1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HIỆU QUẢ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH

112 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

    • H oàng Đ ức Tâm

  • LỜI CẢMƠN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    • 2.2 Mục tiêu cụ thể

    • 3. Đ ối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Kết cấu đề tài

  • CHƯƠNG 1

    • 1.1. NGUỒN VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1.1. Vốn đầu tư trong nền kinh tế

      • 1.1.2. Nguồn vốn của Ngân hàng thương mại

        • 1.1.2.1. N gân hàng thương mại

        • 1.1.2.2. Nguồn vốn của ngân hàng thương mại

      • 1.1.3. Huy động vốn của Ngân hàng thương mại

    • 1.2. HIỆU QUẢCÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM

      • 1.2.1. Quan niệm vềhiệu quảcông tác huy động vốn

      • 1.2.2. Sựcần thiết nâng cao hiệu quảcông tác huy động vốn

      • 1.2.3. Các chỉtiêu đánh giá hiệu quảcông tác huy động vốn

        • 1.2.3.1. Các chỉtiêu đị nh tính

        • 1.2.3.2. Các chỉ tiêu định lượng

    • 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢCÔNG TÁC HUY

      • 1.3.1. Nhân tốkhách quan

      • 1.3.2. Nhân tốchủquan

    • 1.4. KINH NGHIỆM VỀCÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

      • 1.4.1. Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt nam – Chi nhánh Quảng Bình (BIDV Quảng Bình)

      • 1.4.2 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình (Vietinbank Quảng Bình)

      • 1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình

    • 2.1. TỔNG QUAN VỀNGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH

      • 2.1.1. Sựra đời và phát triển của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình

      • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực của Ngân hàng thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình

      • * Các Phòng ban:

      • 2.1.3. Kết quảhoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổphần Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình

      • 2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình giaiđoạn 2015 – 2017

      • 2.1.4.1. Về hoạt động công tác huy động vốn

      • Bảng 2.1. Cơ cấu nguồn vốn theo hình thức huy động giai đoạn 2015 – 2017

      • Bảng 2.2. Thịphần huy động vốn các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình năm 2015-2017

      • 2.1.4.2 Về hoạt động cho vay

      • Bảng 2.3. Cơ cấu dư nợcủa Vietcombank Quảng Bình giaiđoạn 2015-2017

        • Xét dư nợ theo kỳ hạn:

      • + Dư nợkhách hàng Doanh nghiệp:

      • + Dư nợthểnhân của các phòng:

      • Thịphần trên địa bàn:

      • Bảng 2.4. Thịphần tín dụng các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình năm 2015-2017

      • Chất lượng tín dụng:

      • 2.1.4.3. Về các hoạt động dịch vụ ngân hàng

    • 2.2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2015 - 2017

      • 2.2.1. Hiệu quảcông tác huy động vốn của Vietcombank Quảng Bình giai đoạn 2015 -2017

      • Bảng 2.5. Cơ cấu huy động vốn giai đoạn 2015 -2017 (sốtuyệt đối)

      • Bảng 2.6 - Một số chỉ tiêu hiệu quảhuy động vốn giai đoạn 2015-2017

      • 2.2.2 Hoạt động sửdụng vốn của Vietcombank Quảng Bình giai đoạn 2015- 2017

      • Bảng 2.7 - Cơ cấu sửdụng vốn giai đoạn 2015-2017

      • Bảng 2.8. Cân đối huy động vốn - Sửdụng vốn của Vietcombank Quảng

      • 2.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn và hiệu quả công tác huy động vốn của Vietcombank Quảng Bình

    • 2.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI VIETCOMBANK QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2015-2017

      • 2.3.1. Những kết quả đạt được

      • 2.3.2. Những tồn tại, hạn chế

      • 2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế

  • CHƯƠNG 3

    • 3.1. BỐI CẢNH KINH TẾ- XÃ HỘI VÀ XU HƯỚNG THỊTRƯỜNG HUY

      • 3.1.1. Nhận định vềxu hướng thịtrường thời gian tới

      • 3.1.2. Nhận định vềmôi trường hoạt động kinh doanh ngân hàng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới

    • 3.2. ĐỊNH HƯỚNG VÀ QUAN ĐIỂM NÂNG CAO HIỆU QUẢCÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

      • 3.2.1. Định hướng công tác huy động vốn của Vietcombank Quảng Bình

      • 3.2.2. Quan điểm nâng cao hiệu quảcông tác huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình

    • 3.3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢCÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH

      • 3.3.1. Hoạch định, xây dựng chiến lược kinh doanh và kếhoạch kinh doanh phù hợp trong từng thời kỳcụthể

      • 3.3.2. Tăng cường phát triển sản phẩm, không ngừng đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụngân hàng, đặc biệt là các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại

      • 3.3.3. Thường xuyên bám sát diễn biễn lãi suất thịtrường và thực hiện linh hoạt cơ chế điều hành lãi suất

      • 3.3.4. Cần có sựphối hợp, gắn kết chặt chẽgiữa công tác huy động vốn với công tác sửdụng vốn

      • 3.3.5. Tập trung đẩy mạnh các hoạt động marketing, quảng bá các sản phẩm dịch vụngân hàng, trong đó có sản phẩm huy động vốn đểnâng cao vịthế, uy tín và thương hiệu của ngân hàng

      • 3.3.6. Tiếp tục triển khai mạnh mẽcơ chế động lực, khen thưởng trong công tác huy động vốn

      • 3.3.7. Quan tâm đẩy mạnh việc phát triển mởrộng mạng lưới giao dịch và các kênh phân phối bán hàng

      • 3.3.8. Đẩy mạnh việc phát triển nguồn nhân lực, đổi mới phong cách giao dịch, nâng cao chất lượng phục vụkhách hàng

    • 3.4. ĐIỀU KIỆN ĐỂTHỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP

      • 3.4.1. Đối với Chính phủ

      • 3.4.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước

      • 3.4.3 Đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒNG ĐỨC TÂM HIỆU QUẢCƠNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĂN HỊA HUẾ– NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi Hồng Đức Tâm, xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học, độc lập tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn H oàng Đ ức Tâm Học viên lớp Cao học K17B4 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế ii LỜI CẢMƠN Thật tự hào gắn bó suốt hai năm học tập rèn luyện mái trường mang tên Đại học Kinh tếHuế, thực tế cho thấy thành công gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡchỉbảo tận tình thầy giáo, suốt trình học tập làm luận văn Với lịng biếtơn vơ sâu sắc, tơi xin bày tỏ lòng cảmơn sâu sắc tới Ban lãnhđạo Trường, quý Thầy Cô khoa phòng ban chức tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập làm luận văn quý Thầy cô dồn hết tri thức tâm huyết mìnhđể truyền đạt cho tất kiến thức vô quý báu suốt thời gian học trường Đặc biệt, xin gữi lời cảmơn chân thành tới thầy giáo PGS-TS Trần Văn Hịa ln quan tâm giúpđỡ tơi qua buổi học, buổi nói chuyện thảo luận đề tài nghiên cứu Nhờ có hướng dẫn tận tâm giúpđỡ bảo thầy, tơi hồn thành cách tốt khóa luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến quý Ban Lãnhđạo tập thểcán bộcông nhân viên Ngân hàng Thương mại cổphần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bìnhđã nhiệt tình giúpđỡ, cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết làm sở cho việc thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới bạn bè ghi nhận công sức góp ý q báu, nhiệt tình, với quan tâm động viên, khuyến khích cảm thơng sâu sắc gia đình Với điều kiện vốn kiến thức hạn chế, bỡ ngỡ nên luận văn khơng thể tránh khỏi nhiều thiếu sót Vì mong góp ý, nhận xét phê bình q Thầy Cơ, để thân thêm học tập nâng cao kiến thức mìnhđể phục vụ tốt thực tiễn q trình cơng tác tơi sau Tơi xin chân thành cảmơn ! DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCTG Chứng tiền gửi ĐCTCĐịnh chế tài ĐT&XDĐ ầu tư Xây dựng GTCG Giấy tờ có giá HĐV Huy động vốn NH Ngắn hạn NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTƯNgân hàng Trung ương TCTD Tổ chức tín dụng TCKT Tổ chức kinh tế TDH Trung dài hạn TMCP Thương mại cổ phần VCB Vietcombank VCB QB Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảmơn iii Danh mục chữ viết tắt iv Mục lục v Danh mục bảng ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠSỞKHOA HỌC VỀHIỆU QUẢCÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NGUỒN VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Vốn đầu tư kinh tế 1.1.2 Nguồn vốn Ngân hàng thương mại 1.1.3 Huy động vốn Ngân hàng thương mại 1.1.4 Vai trò nguồn vốn huy động hoạt động kinh doanh NHTM .17 1.2 HIỆU QUẢCÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 18 1.2.1 Quan niệm vềhiệu quảcông tác huy động vốn 18 1.2.2 Sựcần thiết nâng cao hiệu quảcông tác huy động vốn 19 1.2.3 Các chỉtiêu đánh giá hiệu quảcông tác huy động vốn 21 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢCÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 25 1.3.1 Nhân tốkhách quan 25 1.3.2 Nhân tốchủquan 26 1.4 KINH NGHIỆM VỀCÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA MỘT SỐNGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 28 1.4.1 Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt nam – Chi nhánh Quảng Bình .28 1.4.2 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình 30 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình 31 CHƯƠNG HIỆU QUẢCÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 33 2.1 TỔNG QUAN VỀNGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 33 2.1.1 Sựra đời phát triển Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình 33 2.1.2 Cơ cấu tổchức nguồn nhân lực Ngân hàng thương mại Cổphần Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình 35 2.1.3 Kết quảhoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổphần Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình 37 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổphần Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình giaiđoạn 2015 – 2017 38 2.2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH GIAIĐOẠN 2015 - 2017 51 2.2.1 Hiệu công tác huy động vốn Vietcombank Quảng Bình giaiđoạn 2015 -2017 51 2.2.2 Hoạt động sửdụng vốn Vietcombank Quảng Bình giaiđoạn 2015-201758 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn hiệu công tác huy động vốn Vietcombank Quảng Bình 61 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI VIETCOMBANK QUẢNG BÌNH GIAIĐOẠN 2015-2017 62 2.3.1 Những kết đạt 64 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 67 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 69 CHƯƠNG NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH .73 3.1 BỐI CẢNH KINH TẾ- XÃ HỘI VÀ XU HƯỚNG THỊTRƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN THỜI GIAN TỚI 73 3.1.1 Nhận định vềxu hướng thịtrường thời gian tới 73 3.1.2 Nhận định vềmôi trường hoạt động kinh doanh ngân hàng địa bàn tỉnh Quảng Bình thời gian tới 74 3.2 ĐỊNH HƯỚNG VÀ QUAN ĐIỂM NÂNG CAO HIỆU QUẢCÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 75 3.2.1 Định hướng cơng tác huy động vốn Vietcombank Quảng Bình 75 3.2.2 Quan điểm nâng cao hiệu quảcông tác huy động vốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình 78 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢCÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 80 3.3.1 Hoạch định, xây dựng chiến lược kinh doanh kếhoạch kinh doanh phù hợp thời kỳcụthể 80 3.3.2 Tăng cường phát triển sản phẩm, khơng ngừng đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụngân hàng, đặc biệt sản phẩm dịch vụngân hàng đại 81 3.3.3 Thường xuyên bám sát diễn biễn lãi suất thịtrường thực linh hoạt chế điều hành lãi suất 83 3.3.4 Cần có sựphối hợp, gắn kết chặt chẽgiữa cơng tác huy động vốn với công tác sửdụng vốn 84 3.3.5 Tập trung đẩy mạnh hoạt động marketing, quảng bá sản phẩm dịch vụ ngân hàng, có sản phẩm huy động vốn đểnâng cao vịthế, uy tín thương hiệu ngân hàng 84 3.3.6 Tiếp tục triển khai mạnh mẽcơ chế động lực, khen thưởng công tác huy động vốn 86 3.3.7 Quan tâm đẩy mạnh việc phát triển mởrộng mạng lưới giao dịch kênh phân phối bán hàng 87 3.3.8 Đẩy mạnh việc phát triển nguồn nhân lực, đổi phong cách giao dịch, nâng cao chất lượng phục vụkhách hàng 88 3.4 ĐIỀU KIỆN ĐỂTHỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 90 3.4.1 Đối với Chính phủ 90 3.4.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 93 3.4.3 Đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 97 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH VỀVIỆC THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VẮN THẠC SĨ KINH TẾ NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn vốn theo hình thức huy động giai đoạn 2015 – 2017 39 Bảng 2.2 Thịphần huy động vốn ngân hàng địa bàn tỉnh Quảng Bình năm 2015-2017 42 Bảng 2.3 Cơ cấu dư nợcủa Vietcombank Quảng Bình giai đoạn 2015-2017 .45 Bảng 2.4 Thịphần tín dụng ngân hàng địa bàn tỉnh Quảng Bình năm 2015-2017 .47 Bảng 2.5 Cơ cấu huy động vốn giai đoạn 2015 -2017 (sốtuyệt đối) .52 Bảng 2.6 Một số tiêu hiệu quảhuy động vốn giai đoạn 2015-2017 56 Bảng 2.7 Cơ cấu sửdụng vốn giai đoạn 2015-2017 59 Bảng 2.8 Cân đối huy động vốn - Sửdụng vốn Vietcombank Quảng Bình 2015 -2017 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vốn yếu tố đầu vào quan trọng trình hoạt động sản xuất kinh doanh chủ thể kinh tế Để thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung mục tiêu chiến lược kinh doanh doanh nghiệp nói riêng, vốn lại có ý nghĩa quan trọng cần thiết Việc huy động khoản tiền nhàn rỗi kinh tế, hoạt động tổ chức tín dụng góp phần không nhỏ việc thu hút lượng vốn lớn doanh nghiệp vay, thực tái đầu tư để thúc đẩy kinh tế phát triển Đây hoạt động truyền thống, chủ yếu Ngân hàng Chính kết huy động vốn sử dụng vốn tổ chức tín dụng có ảnh hưởng không tới tồn phát triển thân tổ chức tín dụng mà cịn tác dụng trực tiếp đến kinh tế Là phận cấu thành guồng máy hệ thống Ngân hàng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bìnhđã góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế Việt Nam nói chung khu vực tỉnh Quảng Bình nói riêng Song khơng tránh khỏi khó khăn chung Nâng cao hiệu hoạt động huy động vốn để củng cố tồn phát triển Ngân hàng đã,đang vấn đề quan tâm Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình hệ thống ngân hàng Trong thời gian tới, với phát triển chung kinh tế đất nước, với đòi hỏi nhu cầu vốn ngày tăng cao phải đáp ứng cách nhanh chóng, kịp thời Để phát huy vai trò ngân hàng việc đápứng vốn cho việc phát triển kinh tế xã hội nói chung thân ngân hàng thương mại nói riêng, việc nâng cao hiệu huy động vốn với chi phí hợp lý mang tínhổn định cao yêu cầu cấp thiết quan trọng để ngân hàng tồn đứng vững kinh tế thị trường góp phần nâng cao lực cạnh tranh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh đó, cần lập kếhoạch ưu tiên ngân sách đểtạo tính chủ động việc đẩy mạnh triển khai chương trình xúc tiến bán hàng, áp dụng linh hoạt sách khách hàng, thực chăm sóc khách hàng tận tình, chuđáo đểtạo mối quan hệthân thiện, bền vững với khách hàng, trì phát triển tảng khách hàng, khách hàng VIP, khách hàng tiềm Thực việc chăm sóc khách hàng trước, sau cung cấp sản phẩm, dịch vụcho phù hợp với địa bàn đối tượng khách hàng đểcó thểcạnh tranh với ngân hàng khác địa bàn hoạt động 3.3.7 Quan tâm đẩy mạnh việc phát triển mởrộng mạng lưới giao dịch kênh phân phối bán hàng So với sốngân hàng thương mại địa bàn, mạng lưới hoạt động Vietcombank Quảng Bình cịn hơn, Vietcombank Quảng Bình có trụsở chính, 03 Phịng giao dịch Năm 2018, Vietcombank Quảng Bình dựkiến mởthêm 01 Phịng giao dịch huyện BốTrạch, đểtriển khai nhanh chóng có hiệu sản phẩm dịch vụmới đến khách hàng, Vietcombank Quảng Bình cần quan tâm phát triển, mởrộng mạng lưới giao dịch qua cảcác kênh phân phối truyền thống lẫn kênh phân phối điện tửhiện đại: -Đối với kênh phân phối truyền thống: xây dựng, nâng cấp phát triển Phòng giao dịch khang trang, đại với không gian giao dịch chuẩn mực, thân thiện với khách hàng theo hướng nơi khách hàng lúc thoảmãn tối đa nhu cầu giao dịch, sửdụng tất cảcác sản phẩm dịch vụngân hàng (one-stop shopping) -Đối với kênh phân phối điện tử:phát triển hệthống kênh phân phối ngân hàng điện tửbao gồm ATM, POS, Internet/Mobile/Home Banking đồng bộ, có tính bảo mật cao, dễtiếp cận có thểsửdụng lúc, nơi nhằm thu hút sốlượng ngày đơng khách hàng có hiểu biết, có tri thức sửdụng kênh phân phối này, dần đưa kênh phân phối điện tửtrởthành kênh phân phối sản phẩm tiền gửi dành cho khách hàng cá nhân Nghiên cứu triển khai mơ hình AutoBank (ngân hàng tựphục vụ) với việc lắp liên hoàn nhiều máy ATM, máy gửi tiền (CDM), máy vi tính, … đểtăng khảnăng liên kết bán sản phẩm, dịch vụhuy động vốn 3.3.8 Đẩy mạnh việc phát triển nguồn nhân lực, đổi phong cách giao dịch, nâng cao chất lượng phục vụkhách hàng Yếu tố“con người” ln đóng vai trị chủ đạo hoạt động xã hội nói chung hoạt động kinh tếnói riêng người chủthểkhơng thểthay Trong kinh doanh, đặc biệt kinh doanh tiền tệngân hàng yếu tốcon người cịn cần thiết quan trọng nhiều Đối với ngân hàng, đểtạo kết kinh doanh khơng cần có cán bộchun mơn sâu mà cịn phải có đạo đức, có lịng u nghề đểlàm chủbản thân q trình xửlý nghiệp vụ.Để đẩy mạnh cơng tác huy động vốn Vietcombank Quảng Bình, cần đẩy mạnh việc phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung nâng cao vai trò cải thiện trìnhđộcủa đội ngũ cán bộquan hệkhách hàng nhân viên trực tiếp giao dịch, phục vụkhách hàng nói riêng Đội ngũ cán bộcủa Vietcombank Quảng Bình đa sốlà cán bộtrẻ, có lực song cịn thiếu kinh nghiệm kỹnăng giao dịch, làm việc Do vậy, để đápứng yêu cầu nhiệm vụtrong thời gian tới, cần đẩy mạnh việc phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.Đội ngũcán bộnhân viên làm công tác huy động vốn phải người có trìnhđộnăng lực, am hiểu sâu sắc vềnghiệp vụ, có khảnăng thuyết trình, thuyết phục khách hàng Thực tếhiện chất lượng đội ngũ cán Vietcombank Quảng Bình lại khơng đồng đều: cán bộtrẻcó kiến thức đào tạo nhà trường thiếu kinh nghiệm kỹnăng, cịn cán bộlâu năm, có kinh nghiệm chậm cập nhật kiến thức như: công nghệtin học, ngoại ngữ,… Trong cảkiến thức kinh nghiệm cần thiết cho hoạt động kinh doanh, hoạt động huy động vốn Do vậy, Vietcombank Quảng Bình cần xây dựng chương trình, kếhoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộmột cách toàn diện thường xuyên Cụthể: -Đối tượng đào tạo:đào tạo cho cán bộMarketing, cán bộnhân viên trực tiếp giao dịch, tiếp xúc với khách hàng, cán bộquan hệkhách hàng - Chương trìnhđào tạo:bổsung kiến thức nhiều hình thức kết hợp tựhọc tập trung lên lớp; hội thảo, tham quan, khảo sát với học theo giáo trình; có thu hoạch, kiểm tra phân loại chất lượng đào tạo - Nội dung đào tạo: thực trọng vào việc nâng cao trìnhđộvà nghiệp vụngân hàng, công nghệngân hàng, tin học ngoại ngữ Tăng cường đào tạo sản phẩm huy động vốn, quy trình tác nghiệp cho cán bộquan hệkhách hàng Định kỳtổchức đào tạo kỹnăng bán hàng theo cấp độ: cán bộquan hệkhách hàng, cán đón tiếp khách hàng, cán bộgiao dịch khách hàng nhân viên phục vụ nhằm nâng cao kỹnăng giao tiếp với khách hàng, kỹnăng giới thiệu bán sản phẩm, phát triển trì quan hệvới khách hàng Bên cạnh cơng tác đào tạo nguồn nhân lực, cần trọng đổi phong cách giao dịch, nâng cao chất lượng phục vụkhách hàng nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng, điều làm cho khách hàng cảm thấy hài lòng vềnhững sản phẩm, dịch vụ cungứng yên tâm gửi tiền vào ngân hàng Đây yếu tốrất quan trọng giúp ngân hàng thực cạnh tranh phi lãi suất, giai đoạn mà khách hàng không chỉquan tâm đến lãi suất mà quan tâm đến cảphong cách phục vụvà chất lượng sản phẩm, dịch vụmà họ cung ứng, khách hàng lớn, khách hàng VIP Với mức lãi suất huy động (giá) nhau, ngân hàng có dịch vụtốt sẽchiếm cảm tình khách hàng giành ưu thếtrong cạnh tranh Vietcombank Quảng Bình cần nghiêm túc thường xuyên chấn chỉnh tác phong làm việc, giao dịch với khách hàng, không đểkhách hàng kêu ca, phàn nàn chuyển sang quan hệ, sửdụng sản phẩm, dịch vụtại ngân hàng khác chất lượng phong cách phục vụcủa đội ngũ cán bộ, nhân viên Với việc nhận thức chất lượng đội ngũ cán bộ, giao dịch viên nhân viên phục vụcó vai trị định trình phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng Bên cạnh việc đào tạo, tập huấn vềchuyên mơn nghiệp vụ, lãnhđạo phịng chun mơn cần tăng cường đào tạo, hướng dẫn, uốn nắn cho cán phòng vềkỹnăng giao tiếp,ứng xửvới khách hàng đồng nghiệp Đẩy mạnh, tăng cường công tác đào tạo đào tạo lại, lấy tự đào tạo chủ yếu Sàng lọc, phân loại, bốtrí lại đội ngũ cán bộ, nhân viên trực tiếp làm công tác giao dịch, phục vụkhách hàng đểnâng cao chất lượng đội ngũ cán bộlàm công tác kinh doanh dịch vụ, đảm bảo đápứng yêu cầu công việc Thực việc điều động, luân chuyển cán bộtheo qui định Tiếp tục nghiên cứu kỹvà triển khai sâu rộng, đầy đủnội dung bộQuy chuẩn 10 Quy tắc giao dịch VCB tới tồn thểcán bộ, nhân viên Lãnh đạo phịng cần tăng cường, nghiêm túc chấn chỉnh phong cách phục vụcủa đội ngũ cán bộ, nhân viên trực tiếp làm công tác giao dịch, phục vụkhách hàng nhằm đápứng tối đa nhu cầu khách hàng khách hàng đến giao dịch Đồng thời không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụcung cấp cho khách hàng - Triển khai áp dụng thực nghiêm túc qui định xửlý q trình giao dịch, tác nghiệp, khơng gây phiền hà, sách nhiễu với khách hàng Xửlý nghiêm khắc, kịp thời cán bộcó hành vi vi phạm qui định nhà nước, ngành VCB trình giao dịch, tác nghiệp 3.4 ĐIỀU KIỆN ĐỂTHỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 3.4.1 Đối với Chính phủ 3.3.1.1 Ổn định môi trường kinh tếvĩ mô Ổn định môi trường kinh tếvĩ mô thành quảcủa sựphối hợp nhiều sách sách tài khố, sách tiền tệ, sách đối ngoại,… Trong sách tài khóa sách tiền tệcó vai trịđặc biệt quan trọng hoạt động ngân hàng Môi trường kinh tếvĩ mơ cóảnh hưởng lớn đến cơng tác huy động vốn ngân hàng Nó có thểtạo điều kiện thuận lợi có thểgây khó khăn cơng tác huy động vốn Đối với Việt Nam nay, nội dung việcổn định mơi trường kinh tếvĩ mơ việc kiềm chếlạm phát,ổn định tiền tệ, đảm bảo an sinh xã hội Thực tếthời gian vừa qua cho thấy Chính phủvà ngành, cấp, có điều hành Ngân hàng Nhà nước kiểm sốt sách tiền tệphù hợp với mục tiêu kiềm chếlạm phát để ổn định kinh tếvĩ mô có hiệu quả; hỗtrợtăng trưởng kinh tế ởmức hợp lý: mặt lãi suất giảm mạnh nhanh dựkiến, góp phần kiềm chếvà trìđược tỷlệlạm phát hợp lý Đây điều kiện cần thiết, quan trọng cho việc thực giải pháp huy động vốn có hiệu Với mục tiêu tiếp tục thực hiệnổn định kinh tếvĩ mô, gia tăng nguồn vốn huy động ngân hàng, Chính phủvà ngành hữu quan cần làm tốt công tác quản lý kinh tếvĩ mơ Duy trì nhịp độtăng trưởng kinh tếcao, bền vững Kiểm soát kiềm chếlạm phátởmức thấp đểmọi tài sản dù thểhiện bất kỳhình thức sửdụng vào mục tiêu kinh tế, đồng thời bảo đảm khả sinh lời hợp lý hoạt động đầu tư Một nỗi lo người dân gửi tiền vào ngân hàng sựtrượt giá đồng tiền Do vậy, nhà nước làm tốt công tác kiềm chếlạm phát,ổn định kinh tếvĩ mô sẽlà động lực quan trọng đểthu hút nguồn vốn nhàn rỗi dân cư Chính phủcần quản lý tốt thịtrường vốnởquy mơ tồn quốc đểmọi nguồn vốn phân tán, nhỏbé tập trung vào hội đầu tư sinh lời Thịtrường vốn phát triển nguyên nhân làm cho việc khai thác tiềm vềvốn dân chưa mức Chính Phủcần đạo liệt tập trung đẩy mạnh việc thực chủtrương tái cấu kinh tếtheo hướng nâng cao suất, chất lượng, hiệu quảvà sức cạnh tranh, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Tiếp tục đẩy nhanh tiến trình cổphần hóa doanh nghiệp nhà nước bước cần thiết đểthịtrường vốn sớm hoàn thiện phát huy tác dụng 3.3.1.2.Tiếp tục hồn thiện mơi trường hành lang pháp lý cho hoạt động ngân hàng Với chếkinh tếthịtrườngởnước ta nay, thành phần kinh tế tựlựa chọn hình thức sởhữu, tựlựa chọn ngành nghềkinh doanh phạm vi ngành nghềmà pháp luật không cấm, doanh nghiệp tựdo cạnh tranh với phải bìnhđẳng có sựkiểm sốt, quản lý Nhà nước Để kiểm soát, quản lý tốt hoạt động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, Nhà nước cần thường xun rà sốt hệthống sách, quy định nhằm hồn thiện hệthống mơi trường, hành lang pháp lý với mục tiêu định hướng hoạt động cho thành phần kinh tếnày tạo sựchủ động cho ngành kinh tếnói chung ngành ngân hàng nói riêng hoạt động kinh doanh an tồn có hiệu Với vai trò cầu nối, huyết mạch kinh tế, hoạt động ngân hàng tiềmẩn nhiều rủi ro có tác động lớn đến sựphát triển kinh tế- xã hội Vì vậy, việc Nhà nước ban hành sách, quy định đểcủng cốvà hồn thiện hệ thống pháp lý khơng chỉtạo niềm tin cơng chúng mà cịn tácđộng trực tiếp đến việc điều chỉnh quan hệgiữa tiêu dùng, đầu tư tiết kiệm tầng lớp dân cư, như: chuyển bộphận tiêu dùng chưa cấp thiết sang đầu tư, chuyển dần tài sản cất trữdưới dạng vàng, ngoại tệhoặc bất động sản sang đầu tư trực tiếp vào sản suất kinh doanh gửi vốn vào ngân hàng Các văn Luật luật cần ban hành cách có hệthống kịp thời nhằm đảm bảo hoạt động tài chính, tiền tệ pháp luật hố, tạo nên mơi trườngổn định vềpháp lý chế độchính sách cho ngân hàng Song song với việc ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động ngân hàng, cần kết hợp với việc ban hành hoàn thiện văn quy phạm pháp luật điều chỉnh ngành, lĩnh vực có liên quan khác thuế, đầu tư,… đểtạo hệthống môi trường pháp luật đầy đủvà đồng bộ, có tác dụng điều chỉnh mối quan hệliên quan đến hoạt động ngân hàng Chính phủcần tập trung đạo bộngành ban hành văn Luật, hướng dẫn thi hành Luật kịp thời, đồng bộ, rõ ràng, thống sát thực tiễn đểloại bỏnhững bất cập chồng chéo q trình thực Tránh tình trạng Luật có hiệu lực thi hành mà chưa có văn hướng dẫn (Ví dụnhư bộluật: Luật NHNN Luật TCTD Quốc hội ban hành từ năm 2010, có hiệu lực thi hành từ01/01/2014, đến chưa có văn Luật hướng dẫn thi hành) 3.3.1.3 Điều chỉnh tăng mức vốn pháp định TCTD phù hợp với chuẩn mực thông lệquốc tế Vốn pháp định mức vốn tối thiểu phải có đểthành lập doanh nghiệp Vốn pháp định quan có thẩm quyềnấn định, xem đểthực dựán thành lập doanh nghiệp, vốn pháp định sẽkhác tùy theo lĩnh vực ngành nghềkinh doanh Theo Nghị định số10/2014/NĐ-CP Chính Phủngày 26/01/2014vềviệc sửa đổi, bổsung số điều Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006, lùi thời hạn qui định TCTD phải có biện pháp bảo đảm có sốvốn điều lệthực góp cấp tối thiểu tương đương mức vốn pháp định quy định chậm vào ngày 31/12/2015 Cụthể: Mức mức vốn pháp định áp dụng năm 2015đối với ngân hàng thương mại nhà nước, ngân hàng thương mại cổphần, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước 3.000 tỷ đồng; chi nhánh ngân hàng nước 15 triệu USD; với ngân hàng sách, ngân hàng phát triển 5.000 tỷ đồng; ngân hàng đầu tư, ngân hàng hợp tác quỹtín dụng nhân dân Trung ương 3.000 tỷ đồng; với quỹ tín dụng nhân dân sởlà 0,1 tỷ đồng; với cơng ty tài 500 tỷ đồng; cơng ty cho th tài 150 tỷ đồng Theo báo cáo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tính đến hết năm 2017, số lượng TCTD hoạt động Việt Nam bao gồm: 04 NHTM nhà nước, 01 ngân hàng phát triển, 01 ngân hàng sách, 31 ngân hàng cổphần, 06 ngân hàng liên doanh, 14 ngân hàng 100% vốn nước 52 chi nhánh, văn phịngđại diện ngân hàng nước ngồi Ngồi cịn có TCTD phi ngân hàng gồm 28 cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính, 01 Quỹtín dụng nhân dân Trung ương (nay Ngân hàng Hợp tác xã) 915 Quỹtín dụng sở Ngoài ra, chưa kể đến mạng lưới hàng ngàn chi nhánh, phòng giao dịch, quỹtiết kiệm, ATM, TCTD trải dài hoạt động khắp tỉnh, thành cảnước Với sốlượng lớn TCTD hoạt động việc cạnh tranh chí cạnh tranh không lành mạnh TCTD điều không tránh khỏi Đểcó thể đứng vững cạnh tranh, cạnh tranh với ngân hàng nước ngân hàng thương mại nước phải tăng thêm quy mơ vềvốn Theo thơng tin Ngân hàng Nhà nước thành lập Ban soạn thảo chuẩn bịnội dung cho việc sửa đổi quy định vềvốn pháp định tổchức tín dụng, đưa phương án nâng mức vốn pháp định ngân hàng thương mại lên 5.000 tỷ đồng năm 2016 10.000 tỷ đồng năm 2017 Điều cần thiết giai đoạn cạnh tranh ngày gay gắt liệt 3.4.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 3.3.2.1 Thực xây dựng điều hành sách tiền tệlinh hoạt Với chức Ngân hàng Nhà nước quản lý nhà nước vềtiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối; thực chức NHTƯ vềphát hành tiền, ngân hàng TCTD cungứng dịch vụtiền tệcho Chính phủ Hoạt động NHNN nhằmổn định giá trị đồng tiền; bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng hệthống tổchức tín dụng; bảo đảm sựan tồn, hiệu quảcủa hệthống tốn quốc gia; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội theo định hướng xã hội chủnghĩa Ngân hàng Nhà nước quan hoạch định sách tiền tệquốc gia với mục tiêuổn định giá trị đồng tiền, kiềm chếlạm phát,ổn định cán cân toán giảm thất nghiệp, góp phần thúc đẩy phát triển xã hội, nâng cao đời sống người dân Do đó, NHNN cần xây dựng sách tiền tệ đắn, linh hoạt, phù hợp với hoàn cảnh thực tếtừng thời kỳ đểgiúp người dân yên tâm gửi tiền vào ngân hàng Khi kinh tế ổn định, giá trị đồng tiền khơng biến động lớn có thểkiểm sốt được, người dân có thu nhậpổn định hơn, họsẽgửi tiền vào ngân hàng Do đó, ngân hàng có hội thu hút nhiều nguồn vốn để đápứng nhu cầu cho vay, đầu tư sinh lời Trong năm qua, NHNN can thiệp vào thịtrường thông qua việc sử dụng linh hoạt cơng cụcủa sách tiền tệnhư: lãi suất, tỷgiá, thịtrường mở, góp phần quan trọng vào mục tiêu kiềm chếlạm phát,ổn định kinh tếvĩ mô, giữtỷgiá hối đoáiổn định xây dựng hệthống ngân hàng ngày vững mạnh, có sựphát triển vềhoạt động huy động vốn NHTM.NHNN chủ động triển khai biện phápđiều hành sách tiền tệ cách linh hoạt thận trọng nhằm mởrộng tín dụngởmức hợp lý, giảm dần mặt lãi suất cho vay đảm bảo khảnăng khoản cho kinh tế Với định hướngđiều hành sách tiền tệcủa NHNN thời gian tới phải thận trọng, linh hoạt, đặc biệt tháng cuối năm 2015 để đồng thời đạt mục tiêu kìềm chếlạm phát bảo đảm tăng trưởng hợp lý kinh tế, NHNN cần sựphối hợp chặt chẽcủa bộ, ngành khác việc triển khai giải phápđiều hành kinh tếvĩ mô việc điều chỉnh thận trọng linh hoạt giá mặt hàng thiết yếu Từ sẽgóp phần quan trọng vào việc tăng cườngổn định kinh tếvĩ mơ, tạo lịng tin người dân ổn định phát triển kinh tếcủa đất nước 3.2.2.2 Hướng dẫn triển khai thực quy định vềLuật bảo hiểm tiền gửi Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng khơng chỉquan tâm đến lãi suất mà cịn quan tâm đến ổn định thịtrường tài chính, ổn định vĩ mô kinh tế đặc biệt ổn định ngân hàng, tổchức tín dụng Họln quan tâm đến biện pháp bảo đảm lợi ích gửi tiền vào ngân hàng Đểbảo vệquyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền, đồng thời trì phát triểnổn định, an toàn lành mạnh hệthống tổchức tín dụng, góp phần tích cực vào q trình phát triển kinh tế,ổn định trị, xã hội; trước Chính Phủ ban hành Nghị định vềBảo hiểm tiền gửi Nghị định nâng lên thành Luật, Luật Bảo hiểm tiền gửi số06/2015/QH13 đãđược Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủnghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳhọp thứ3 thông qua ngày 18 tháng năm 2015, Luật có hiệu lực từ01/01/2016 Có thểnói sựra đời Luật Bảo hiểm tiền gửi tạo khung pháp lý an toàn cho hoạt động ngân hàng, nhiên với việc chuyển từhoạt động theo Nghị định sang hoạt động theo Luật, khối lượng công việc khổng lồyêu cầu phát huy vai trò tổng lực cảhệthống Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Theo đó, nhiệm vụtrọng tâm đặt lên hàng đầu giai đoạn việc tổchức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam cần tích cực phối hợp với Ngân hàng Nhà nước quan liên quan xây dựng văn hướng dẫn thi hành Luật Bảo hiểm tiền gửi, tạo khung pháp lý hoàn chỉnh cho lĩnh vực hoạt động Chính sách bảo hiểm tiền gửi thực tốt sẽgóp phần khơi phục lịng tin thịtrường, đểngười có tiền không lo đồng tiền bịmất giá, đồng thời góp phần giám sát an tồn hoạt động hệthống ngân hàng, giảm gánh nặng tài cho Chính phủnếu ngân hàng khảnăng toán Hiện Việt Nam thực mục tiêu kiềm chếlạm phát,ổn định vĩ mơ với cáchứng xửtình thế, đối phó mang tính ngắn hạn, chủyếu dựa vào can thiệp hành chính, chứa đựng nguy gây bấtổn tạo lập thịtrườngổn định Vì vậy, việc hồn thiện sách bảo hiểm tiền gửi biện pháp đồng bộvà có ý nghĩa lâu dài, nhằm hồn thiện hệthống giám sát tài quốc gia song song tồn với quan giám sát khác Nhà nước… Nhất bối cảnh tình hình trịxã hội có nhiều thay đổi kéo theo hoạt động thịtrường tài có nhiều bấtổn, sốngân hàng bịkhủng hoảng thơng tin, gặp khó khăn cần tăng thêm lòng tin người gửi tiền vào hệ thống ngân hàng, vào thịtrường tài Vì vậy, sách bảo hiểm tiền gửi cần triển khai thực đểbảo vệlợi ích người gửi tiền giảm thiểu rủi ro cho thịtrường tài 3.2.2.3 Đẩy mạnh triển khai đềán tốn khơng dùng tiền mặt Thanh tốn khơng dùng tiền mặt vàđang trởthành phương tiện toán phổbiến nay, nhiều quốc gia sửdụng, đặc biệt giao dịch thương mại, giao dịch có giá trịvà khối lượng lớn Thực tốn khơng dùng tiền mặt sẽgóp phần làm giảm lượng tiền cungứng lưu thông việc thực sách tiền tệquốc gia, mặt khác sẽlàm tăng khảnăng tạo tiền toàn hệthống NHTM, từ làm tăng tốc độtăng trưởng vốn Nắm bắt xu đó, ngày 29/12/2006 Thủtướng Chính phủ ban hành Quyết định số291/2006/QĐ-TTg phê duyệt Đềán tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 20062010 định hướng đến năm 2020 Đồng thời, Chính phủcũng ban hành Nghị định số161/NĐ-CP ngày 28/12/2006 quy định vềthanh toán tiền mặt, bao gồm quy định vềhạn mức tốn tiền mặt, phí giao dịch tiền mặt việc rút tiền mặt với sốlượng lớn Đồng Việt Nam giao dịch, toán Việt Nam Tiếp đó, ngày 24/08/2007, Thủtướng Chính phủra Chỉthịsố20/2007/CT-TTg vềviệc trảlương qua tài khoản cho đối tượng hưởng lương từngân sách nhà nước, Ngân hàng Nhà nước ban hành nhiều văn đểthúc đẩy tốn khơng dùng tiền mặt Hệthống máy ATM, POS phục vụ cho việc toán khơng dùng tiền mặt ngày mởrộng Tính đến T3/2015đã có 52 ngân hàng trang bịmáy ATM với sốlượng 15.500 máy, phát triển 137.700 máy POS, sốlượng thẻphát hành 68 triệu thẻ Dịch vụthẻ giúp ngân hàng thương mại có thêm kênh huy động vốn, tăng nguồn thu phát triển thêm dịch vụcung cấp cho khách hàng qua tài khoản ngân hàng, cung cấp giá trịgia tăng sản phẩm thẻvới nhiều tiện ích khác Đểtriển khai thành cơng đềán phát triển tốn khơng dùng tiền mặt NHNN, đồng thời phát huy hiệu đầu tư trang thiết bịhệthống ATM NHTM, đềnghịNHNN tiếp tục tham mưu kiến nghị, đềxuất với Chính phủ việc đạo Kho bạc Nhà nước tiến hành dừng việc chi trảlương tiền mặt thực nghiêm túc việc chi trảlương qua tài khoản cho đối tượng hưởng lương từNSNN khu vực địa bàn có máy ATM;đồng thời có lộ trình cụthểtrong việc xác định thời điểm thực hoàn toàn việc trảlương qua tài khoản cho đối tượng hưởng lương từNSNN, đểcác ngân hàng thương mại chủ động xây dựng kếhoạch triển khai lắp đặt máy ATM phục vụ Đồng thời, đềnghị NHNN tiếp tục có văn đạo NHTM đẩy mạnh áp dụng phương thức toán mới, đại (thanh toán qua internet, điện thoại di động…) phù hợp với xu hướng toán toán tồn thếgiới, đảm bảo tốn nhanh chóng, an tồn, tiện lợi, phát triển hình thức tốn điện tửtrong việc tốn loại cước phí định kỳ(điện, nước, điện thoại…) thay thếdần việc nhân viên thu ngân phải thu tiền kiểm đếm nhà 3.2.2.4 Tăng cường thực tra, giám sát hoạt động TCTD Cơng tác tra có ý nghĩa định việc phát hiện, ngăn chặn xửlý vi phạm TCTD, làm cho TCTD hoạt động lành mạnh hiệu Việc tra, giám sát hoạt động ngân hàng phải tiến hành thường xuyên để đảm bảo an toàn hoạt động TCTD Chính cần có sựthanh tra, giám sát NHNN Bên cạnh việc tra, giám sát, NHNN u cầu NHTM phải cơng khai thơng tin vềtình hình hoạt động ngân hàng Việc cơng khai thơng tin, mặt giúp cho hoạt động ngân hàng lành mạnh hơn, mặt khác, giúp khách hàng ngân hàng theo dõiđược hoạt động ngân hàng, từ yên tâm đầu tư, gửi tiền Thời gian vừa qua, lãi suất thịtrường tiền tệ- ngân hàng có nhiều diễn biến phức tạp, lúc thịtrường có biến động, sốNHTM có hình thức khuyến mại tỷlệhuy động vốn bổsung ngầm (hay nói cách khác, có biểu hai giá lãi suất huy động: giá lãi suất niêm yết giá lãi suất thực tếngầm) gây cạnh tranh khơng lành mạnh Có thời điểm có ngân hàng nâng lãi suất huy động cao mặt chung, gây xáo trộn, mấtổn định thịtrường Trong thời gian tới, đềnghịNHNN tiếp tục tăng cường thực chức quản lý Nhà nước vềlĩnh vực tiền tệ, tín dụng, ngân hàng; đặc biệt, cần thường xuyên theo dõi, kiểm tra, giám sát tra hoạt động TCTD, xửlý kịp thời vấn đềphát sinh theo thẩm quyền (áp dụng kịp thời quyền NHNN theo quy định Điều 91 Luật Tổchức tín dụng) Khi có biểu biến động lớn, gây xáo động thịtrường cần sửdụng biện pháp hành đủmạnh kịp thời đểngăn chặn cạnh tranh khơng lành mạng TCTD, đảm bảoổn định thịtrường tiền tệtrên địa bàn 3.4.3 Đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, tổ chức theo mơ hình Tổng cơng ty Nhà nước (tập đồn) mang tính hệ thống thống bao gồm 117 chi nhánh Công ty tồn quốc, có 5đơn vị liên doanh với nước ngồi (3 ngân hàng cơng ty), hùn vốn với tổ chức tín dụng Trụsở Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam trung tâm hoạch định, điều hành, triển khai, giám sát tình hình thực chiến lược kếhoạch kinh doanh, kiểm soát rủi ro chung cung cấp sốdịch vụ trực tiếp cho khách hàng -Đểtạo sựchủ động cho Vietcombank Quảng Bình việc huy động vốn VCB cần có biện pháp tính tốn phù hợp mối quan hệgiữa Trụsởchính Vietcombank Quảng Bình việc quản lý vốn tập trung Trụ sởchính quản lý phân tán chi phí huy động chi nhánh, sở chi nhánh có thểchủ động khai thác điều hành nguồn vốn phục vụcho hoạt động kinh doanh địa bàn - Trụsởchính cần phải tăng cường công tác nghiên cứu dựbáo thay đổi sách lãi suất NHNN vềtrần lãi suất huy động đểcác chi nhánh chủ động triển khai thực - Ban hành chếcơ chế điều hành nguồn vốn, chế điều hành lãi suất phù hợp với quy mô đặc điểm hoạt động địa bàn, vùng miền Phải xây dựng theo hướng tạo khuôn khổpháp lý, nâng cao quyền tựchủ, linh hoạt, phân rõ trách nhiệm hoạt động nhằm phát huy tối đa vai trò vịthếcủa chi nhánh Các văn hướng dẫn phải ban hành kịp thời, cụthểvà tránh chồng chéo -Đảm bảo tính thống tồn hệthống vềcác quy định lãi suất, tránh tình trạng cạnh tranh lãi suất không lành mạnh chi nhánh hệthống đểchạy theo quy mô tăng trưởng Luôn bám sát biến động thị trường, điều hành sách lãi suất VCB theo sựbiến động thịtrường, giúp Vietcombank Quảng Bình chi nhánh khác hệthống theo kịp xu thế, không bị động q trình thực cơng tác huy động vốn - Tăng cường kiểm tra, giám sát nâng cao hiệu quảquản trịrủi ro quản lý nguồn vốn, đồng thời hỗtrợkịp thời chi nhánh việc hạn chếrủi ro công tác huy động vốn sửdụng vốn - Tăng cường hoạt động tra, kiểm soát nội bộtrong tồn hệthống nhằm chấn chỉnh, khắc phục sai sót phòng ngừa rủi ro -Đẩy mạnh việc quảng bá, nâng cao hìnhảnh VCB nói chung Vietcombank Quảng Bình nói riêng nhằm tạo cho người dân sựthân quen với thương hiệu VCB, từ sẽcó nhiều lợi thếtrong q trình huyđộng vốn Tóm lại, chương hệthống hóa tồn hạn chếtrong hoạt động huy động vốn Vietcombank Quảng Bình giai đoạn 2015-2017 vừa qua,ởchương 3, Luận văn đãđưa hệthống giải pháp đồng bộtừChính phủcho đến cấp NHNN, Trụsởchính Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam sở mặt hạn chế phát hiệnởchương nhằm tăng tính khảthi hệthống giải pháp Hy vọng giải pháp áp dụng vào thực tếsẽphát huy tác dụng góp phần nâng cao hiệu quảkinh doanh nói chung hiệu quảcơng tác huy động vốn nói riêng Vietcombank Quảng Bình KẾT LUẬN Hệthống ngân hàng thương mại Việt Nam có bước phát triển cảvềmặt lượng mặt chất, trình cạnh tranh ngân hàng diễn thường xuyên ngày gay gắt Nhất bối cảnh hội nhập, tồn cầu hố, ngân hàng thương mại Việt Nam đứng trước nhiều hội gặp phải khơng khó khăn, thách thức Vì vậy, đẩy mạnh công tác huy động vốn nâng cao hiệu quảcông tác huy động vốn yêu cầu cấp bách đặt NHTM nói chung Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình nói riêng Luận văn với đềtài “Hiệu công tác huy độ ng vốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình” hồn thiện nhằm góp phần giúp ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình nói riêng có nhận thức đắn, tồn diện vềvai trị, tầm quan trọng hoạt động huy động vốn đểtìm biện pháp nâng cao hiệu quảhuy động vốn, nhằm góp phần nâng cao hiệu quảhoạt động kinh doanh nói chung đưa Vietcombank Quảng Bình phát triển ngày bền vững Xuất phát từmục đích nghiên cứu đãđềra, luận văn làm rõ nội dung sau: - Nêu phân tích sởlý luận vềhuy động vốn hiệu quảhuy động vốn ngân hàng thương mại - Phân tích thực trạng huy động vốn hiệu quảhuy động vốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình nay; đánh giá kết đạt được, tồn nguyên nhân tồn - Sựcần thiết, yêu cầu, nguyên tắc nội dung đẩy mạnh huy động vốn nâng cao hiệu quảhuy động vốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình, đồng thời nêu điều kiện đểthực nội dung hồn thiện Luận văn hồn thành sởtác giảsưu tầm, nghiên cứu tài liệu liên quan nhiều tác giảcông bốtrên tạp chí, sách, báo xuất Quan trọng sựgiúp đỡ, hướng dẫn quý báu, tận tình giáo viên hướng dẫn thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tếHuế, đồng nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình, với mong muốn đưa kiến thức áp dụng vào thực tế, hy vọng đềtài sẽgóp phần nâng cao hiệu quảhoạt động huy động vốn Vietcombank Quảng Bình Tuy nhiên, hoạt động huy động vốn NHTM rộng phức tạp Nhất điều kiện bối cảnh kinh tếhiện mà hoạt động bịtác độngảnh hưởng nhiều nhân tốkhách quan chủquan Vì vậy, Luận văn đề cập đến sốvấn đềcơ chứchưa đềcập trình bày cụthể, sâu sắc hết tất vấn đềcó liên quan Đểhoàn thiện đềtài nghiên cứuởcấp độcao nữa, cần phải tiếp tục nghiên cứu nội dung sâu nữaởnhiều góc độvà phương diện khác nhau, đồng thời vấn đềnày ln thay đổi theo q trình phát triển thịtrường để không ngừng nâng cao hiệu quảhoạt động huy động vốn nói riêng hoạt động kinh doanh NHTM nói chung, từ tiếp tục có đóng góp quan trọng vào sựnghiệp phát triển kinh tế đất nước thời kỳhội nhập toàn cầu TÀI LIỆU THAM KHẢO David Cox (1997), Nghiệp vụNgân hàng đại, Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội Ferderic S.Miskin (1994), Tiền tệ, ngân hàng thịtrường tài chính, Nxb Khoa học kỹthuật, Hà Nội Peter S.Rose (2001), Quản trịNgân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội GS.TS Lê Văn Tư (2005), Quản trịNgân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội PGS.TS Nguyễn ThịMùi (2008), Nghiệp vụngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội PGS.TS Nguyễn ThịMùi (2014), Quản trịNgân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội Quốc hội (2010), Luật tổchức tín dụng Quảng Bình, Báo cáo tình hình phát triển kinh tếxã hội (̣ 2015, 2016, 2017) Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2009), Quy trình huyđộng vốn, Hà Nội 10 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2009), Quy trình định giá chuyển vốn nội bộFTP, Hà Nội 11 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình (2015, 2016, 2017), Báo cáo tổng kết hoạt động, Quảng Bình 12 Chính Phủ(2015), Phê duyệt quy hoạch tổng thểphát triển kinh tế- xã hội tỉnh Quảng Bìnhđến năm 2020 13 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2015, 2016, 2017), Tạp chí Người dẫn đầu, Hà Nội 14 Trang web: http://www.sbv.gov.vn

Ngày đăng: 02/03/2022, 08:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w