GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

102 15 0
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM Nguyễn Ngọc Lê Ca GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM Nguyễn Ngọc Lê Ca GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế Tài - Ngân Hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG TP Hồ Chí Minh - Năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Lê Ca MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm tín dụng cá nhân 1.2 Đặc điểm tín dụng cá nhân 1.1.2.1 Quy mô khoản vay nhỏ, số lượng khoản vay lớn .4 1.1.2.2 Tín dụng cá nhân thường dẫn đến rủi ro 1.1.2.3 Tín dụng cá nhân gây tốn nhiều chi phí 1.1.3 Vai trị tín dụng cá nhân kinh tế .6 1.1.3.1 Đối với kinh tế - xã hội 1.1.3.2 Đối với ngân hàng 1.1.3.3 Đối với khách hàng cá nhân 1.1.4 Các sản phẩm tín dụng cá nhân .8 1.1.4.1 Cho vay cá nhân 1.1.4.2 Bảo lãnh cá nhân 10 1.1.4.3 Phát hành – tốn thẻ tín dụng 10 1.2 PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NHTM 11 1.2.1 Khái niệm phát triển tín dụng cá nhân .11 2.2 Các tiêu đánh giá mức độ phát triển tín dụng cá nhân 11 1.2.2.1 Dư nợ tín dụng cá nhân 11 1.2.2.2 Sự phát triển thị phần 12 1.2.2.3 Hệ thống kênh phân phối 12 1.2.2.4 Tỷ lệ nợ xấu .13 1.2.2.5 Thu nhập từ tín dụng cá nhân .14 1.2.2.6 Tính đa dạng sản phẩm tín dụng cá nhân 14 1.2.2.7 Tính minh bạch, ổn định sách tín dụng 15 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng cá nhân 15 1.2.3.1 Sự phát triển kinh tế - xã hội .15 1.2.3.2 Môi trường pháp luật 16 1.2.3.3 Đối thủ cạnh tranh 17 1.2.3.4 Năng lực cạnh tranh NHTM 17 1.2.3.5 Chính sách chương trình kinh tế Nhà nước 19 1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC NHTM VIỆT NAM 20 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển tín dụng cá nhân ngân hàng nước Việt Nam .20 3.2 Bài học kinh nghiệm phát triển tín dụng cá nhân NHTM KẾTcác LUẬN CHƯƠNG 24 Việt 2: Nam 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 25 2.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIETCOMBANK .25 2.1.1 Tổng quan Vietcombank 25 1.2 Kết hoạt động kinh doanh 2.1.2.1 Hoạt động NHTM Việt Nam năm 2010 27 Vietcombank 27 2.1.2.2 Kết hoạt động kinh doanh Vietcombank năm 2010 29 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI VIETCOMBANK 34 2.2.1 Q trình triển khai tín dụng cá nhân Vietcombank .34 2.2 Thực trạng phát triển tín dụng cá nhân 2.2.2.1 Cho vay cá nhân 35 Vietcombank 35 2.2.2.2 Bảo lãnh cá nhân 45 2.2.2.3 Phát hành - toán thẻ tín dụng cá nhân 46 2.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI VIETCOMBANK 48 2.3.1 Những kết đạt 2.3.1.1 Dư nợ tín dụng cá nhân 48 48 2.3.1.2 Sự phát triển thị phần 50 2.3.1.3 Hệ thống kênh phân phối 50 2.3.1.4 Tỷ lệ nợ xấu .52 2.3.1.5 Thu nhập từ hoạt động tín dụng cá nhân .53 2.3.1.6 Tính đa dạng sản phẩm tín dụng cá nhân 54 2.3.1.7 Tính minh bạch, ổn định sách tín dụng 55 2.3.2 Những tồn nguyên nhân 57 2.3.2.1 Tồn 57 2.3.2.2 Nguyên nhân .60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 66 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI VIETCOMBANK 66 3.1.1 Các mục tiêu chung .66 1.2 Các mục tiêu cụ thể 3.1.2.1 Định vị thị trường thị phần 67 .67 3.1.2.2 Khách hàng mục tiêu 67 3.1.2.3 Địa bàn mục tiêu 67 3.1.2.4 Sản phẩm tín dụng .68 3.1.3 Các tiêu kế hoạch chủ yếu đến năm 2015 68 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI VIETCOMBANK .68 3.2.1 Giải pháp dành cho Hội sở Vietcombank 68 3.2.1.1 Giải pháp phát triển kênh phân phối 68 3.2.1.2 Giải pháp phát triển sản phẩm tín dụng cá nhân 70 3.2.1.3 Giải pháp cải tiến quy trình, sách tín dụng cá nhân .76 3.2.1.4 Giải pháp công tác tuyên truyền, quảng cáo sản phẩm dịch vụ 78 3.2.2 Giải pháp dành cho chi nhánh Vietcombank 79 3.2.2.1 Nâng cao chất lượng cán nhân viên 79 3.2.2.2 Nâng cao kỹ giao tiếp nhân viên 80 3.2.3 Giải pháp hỗ trợ 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 83 PHẦN KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam ANZ Ngân hàng TNHH Một thành viên ANZ CBTD Cán tín dụng Đvt Đơn vị tính EMV Cơng nghệ bảo mật liệu thẻ tín dụng tổ chức thẻ tín dụng quốc tế thống sử dụng (Europay, MasterCard VisaCard) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GTCG Giấy tờ có giá HSBC Ngân hàng TNHH Một thành viên Hongkong Thượng Hải NHBL Ngân hàng bán lẻ NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại POS Máy tính tiền cảm ứng (Point of Sale) Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gịn Thương tín TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng Techcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương TMCP Thương mại cổ phần Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam VND Việt Nam đồng WTO Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Vốn huy động Vietcombank (2008 – 2010) 30 Bảng 2.2: Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng loại hình doanh nghiệp Vietcombank (2006 – 2010) .31 Bảng 2.3: Tỷ trọng dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng loại hình doanh nghiệp Vietcombank (2006 – 2010) 31 Bảng 2.4: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Vietcombank (2008 – 2010) 34 Bảng 2.5: Dư nợ tín dụng cá nhân / Cơ cấu tín dụng theo đối tượng khách hàng Vietcombank (2008 – 2010) .35 Bảng 2.6: Dư nợ tín dụng cá nhân Vietcombank theo thời hạn vay (2008 – 2010) 38 Bảng 2.7: Dư nợ tín dụng cá nhân Vietcombank theo khu vực (2009 – 2010) .39 Bảng 2.8: Dư nợ tín dụng cá nhân Vietcombank theo sản phẩm (2008 – 2010) .40 Bảng 2.9: Các tiêu hoạt động kinh doanh thẻ Vietcombank (2008 – 2010) 46 Bảng 2.10: Thị phần tín dụng cá nhân ngân hàng (2008 – 2010) 50 Bảng 2.11: Nợ xấu–Tỷ lệ nợ xấu tín dụng cá nhân Vietcombank (2008 – 2010) 52 Bảng 2.12: Thu nhập từ tín dụng cá nhân Vietcombank (2008 – 2010) 53 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu 2.1: Huy động vốn cho vay khách hàng Vietcombank (2008 – 2010) 32 Biểu 2.2: Biến động dư nợ tín dụng cá nhân Vietcombank năm 2010 .36 Biểu 2.3: Biến động nợ xấu tín dụng cá nhân Vietcombank năm 2010 37 Biểu 2.4: Dư nợ tín dụng cá nhân Vietcombank theo khu vực (2009 – 2010) 39 Biểu 2.5: Dư nợ tín dụng cá nhân Vietcombank theo sản phẩm năm 2010 41 Biểu 2.6: Số lượng tỷ lệ máy POS ngân hàng TP.HCM đến 31/12/2010 48 Biểu 2.7: Dư nợ tín dụng cá nhân – Tỷ trọng ngân hàng năm 2009 .49 Biểu 2.8: Dư nợ tín dụng cá nhân – Tỷ trọng ngân hàng năm 2010 .49 Biểu 2.9: Số lượng chi nhánh, phòng giao dịch ngân hàng đến 31/12/2010 51 78 cơng việc tạo dựng hình ảnh Vietcombank động, có khả cạnh tranh cao so với đối thủ 3.2.1.4 Giải pháp công tác tuyên truyền, quảng cáo sản phẩm dịch vụ Bên cạnh việc nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, Vietcombank cần coi trọng hoạt động marketing thông qua nhiều hình thức tuyên truyền, quảng cáo phương tiện truyền thông đại chúng, tăng cường hoạt động khuyến khích tài trợ nhằm quảng bá thương hiệu, khai thác lượng khách hàng hữu tiềm Đẩy mạnh kênh quảng cáo qua email việc sử dụng email để marketing tiết kiệm cho ngân hàng nhiều chi phí Hiện nay, hình thức trang web Vietcombank nói riêng ngân hàng nước nói chung đơn điệu, không bắt mắt, thu hút khách hàng so với ngân hàng nước ngồi Vì thế, cần trọng đến việc thiết kế trang web để trang web trở thành "những nhân viên bán hàng" với hình thức bề ngồi lơi nhằm thu hút khách hàng Đội ngũ làm công tác marketing phải đuợc tuyển chọn đào tạo chuyên nghiệp có đủ kỹ lĩnh vực marketing In tờ rơi giới thiệu sản phẩm dịch vụ tính sản phẩm cách ngắn gọn, dễ hiểu đặt vị trí dễ thu hút khách hàng để khách hàng nắm bắt sản phẩm dịch vụ Vietcombank chủ động tìm đến ngân hàng có nhu cầu Ví dụ đặt bảng giới thiệu sản phẩm cho vay mua nhà dự án sàn giao dịch bất động sản, văn phòng chủ đầu tư dự án bất động sản, giới thiệu sản phẩm cho vay mua ô tô showroom ô tô, giới thiệu sản phẩm thẻ tín dụng trung tâm mua sắm Thương hiệu Vietcombank khẳng định qua thời gian nhiều khách hàng tin tưởng nhiên nhiều người tâm lý e ngại cho Vietcombank phục vụ đối tượng khách hàng doanh nghiệp lớn khách hàng VIP Để khắc phục điều này, có nhiều cách thức quảng cáo tiếp thị, Vietcombank cần tận dụng phương thức quảng cáo quảng cáo hình LCD nơi cơng cộng giúp hướng đến phần đông đại chúng sảnh 79 chờ thang máy, sân bay, nhà ga, siêu thị, xe taxi… Kiểu quảng cáo LCD có điểm mạnh tập trung vào nhóm người tiêu dùng theo định vị sản phẩm Người xem tiếp nhận cách thụ động khoảng “thời gian chết” chờ đợi Tận dụng kênh quảng cáo quảng bá cách sâu rộng hình ảnh Vietcombank động sẵn sàng phục vụ đối tượng khách hàng nhỏ lẻ cá nhân, hộ gia đình Từ xóa bỏ tâm lý e ngại khách hàng giao dịch với Vietcombank giúp cho việc phát triển tín dụng cá nhân 3.2.2 pháp dành cho chi nhánh Vietcombank thuậnGiải lợi 3.2.2.1 Nâng cao chất lượng cán nhân viên Cán bộ, nhân viên yếu tố quan trọng giúp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Do đó, để góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng tạo hình ảnh thân thiện lịng khách hàng việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên giải pháp quan trọng, có giá trị giai đoạn phát triển Vietcombank Để làm điều này, Vietcombank cần phải tập trung phương diện sau: - Cần phải xây dựng quy trình tuyển dụng khách quan nhằm tuyển dụng nhân viên thực có trình độ - Lên kế hoạch phát triển nhân phù hợp với nhu cầu cơng việc để tuyển dụng xác hợp lý số lượng lao động nhằm hạn chế tình trạng thiếu nhân không giải hết công việc thừa nhân gây lãng phí nhân lực - Thường xuyên tổ chức khóa đào tạo kỹ nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán nhân viên Đồng thời, lập kế hoạch cử cán trẻ có trình độ, lực đào tạo chun sâu nhằm xây dựng đội ngũ chuyên gia giỏi, làm nòng cốt cho nguồn nhân lực tương lai - Triển khai buổi tập huấn định kỳ để cập nhật kiến thức chuyên môn, gắn lý luận với thực tiễn để vận dụng linh hoạt, sáng tạo hiệu công việc - Có chế khuyến khích vật chất cán nhân viên như: sách 80 lương thỏa đáng khen thưởng kịp thời CBTD tiếp thị nhiều khách hàng vay, mang lại dư nợ cao cho ngân hàng Việc giúp hạn chế tình trạng chảy máu chất xám mà Vietcombank coi “cái nôi” đào tạo cán cho ngân hàng khác - Chính sách đề bạt vào vị trí lãnh đạo phải dựa lực thực cán nhân viên nhằm tạo bình đẳng khuyến khích tối đa khả làm việc người 3.2.2.2 Nâng cao kỹ giao tiếp nhân viên Kỹ giao tiếp CBTD yếu tố quan trọng tạo ấn tượng tốt đẹp, tin tưởng khách hàng với ngân hàng, định đến việc họ trở thành khách hàng ngân hàng Chính vậy, bên cạnh chuyên môn nghiệp vụ, hiểu biết sâu sắc sản phẩm tín dụng để tư vấn khách hàng CBTD cần thực tốt nguyên tắc sau để nâng cao khả giao tiếp: Một là, nguyên tắc tơn trọng khách hàng: tơn trọng khách hàng biết cách cư xử cơng bằng, bình đẳng khách hàng, biểu việc biết lắng nghe ý kiến phản hồi khách hàng, biết khắc phục, ứng xử khéo léo, linh hoạt làm hài lòng khách hàng CBTD hình ảnh đại điện ngân hàng trang phục gọn gàng, qui định đón tiếp khách hàng với thái độ lịch sự, thân thiện Hai là, tạo nên khác biệt sản phẩm dịch vụ ngân hàng: khác biệt không chất lượng dịch vụ mà thể nét văn hóa phục vụ khách hàng, kiên chấn chỉnh thái độ làm việc trịch thượng (vốn gắn liền với hình ảnh ngân hàng nhà nước) làm cho khách hàng cảm thấy hài lòng nhận thấy biết nghe hiệu ngày so biết nói: cán tiếp khácBa biệtlà, hìnhlắng ảnh Vietcombank vớicách trước khách hàng phải biết hướng phía khách hàng, ln nhìn vào mắt họ mỉm cười lúc Khi khách hàng nói CBTD cần bày tỏ ý khơng nên ngắt lời trừ muốn làm rõ vấn đề CBTD cần khuyến khích khách hàng chia sẻ mong muốn họ nhu cầu vay vốn, biết lắng nghe nhận thông tin phản hồi từ phía khách hàng để tư vấn sản phẩm tín dụng cho phù hợp 81 Bốn là, trung thực giao tiếp với khách hàng: Mỗi CBTD cần hướng dẫn cẩn thận, tỉ mỉ, nhiệt tình trung thực cho khách hàng Trung thực biểu chỗ thẩm định thực trạng hồ sơ tín dụng khách hàng, khơng có địi hỏi yêu cầu khác gây khó khăn cho khách hàng để vụ lợi cho thân Năm là, gây dựng niềm tin trì mối quan hệ lâu dài với khách hàng: muốn gây dựng niềm tin trì mối quan hệ lâu dài với khách hàng CBTD cần hiểu việc khách hàng chấp nhận sử dụng dịch vụ bắt đầu cho chiến lược tiếp cận làm hài lòng khách hàng, mà cịn phải chăm sóc khách hàng sau giao dịch thực đáp ứng nhu cầu phát sinh thêm sử dụng dịch vụ ngân hàng làm thẻ, trả lương qua tài khoản, tư vấn tài chính… 3.2.3 Giải pháp hỗ trợ Chính sách lãi suất ln có tác động trực tiếp đến hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng Có thể thấy thời điểm cuối năm 2010 nay, ngân hàng gặp khó khăn huy động vốn dù lãi suất tất kỳ hạn đụng trần quy định NHNN Vì áp lực huy động vốn dẫn đến tình trạng NHTM diễn chạy đua lãi suất ngầm nhằm lôi kéo khách hàng gửi tiền Đây áp lực khiến lãi suất cho vay thỏa thuận tiền đồng mức cao nên hầu hết cá nhân có nhu cầu e ngại vay vốn ngân hàng thời gian Ngoài ra, ngày 10/03/2011 NHNN ban hành Thông tư số 05/2011/TTNHNN quy định việc thu phí cho vay TCTD chi nhánh ngân hàng nước Cụ thể: TCTD khơng thu loại phí liên quan đến khoản cho vay khách hàng, trừ khoản phí: - Phí trả trường hợp khách hàng trả nợ trước hạn phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng theo quy định NHNN Việt Nam hoạt động cho vay TCTD khách hàng; - Phí thu xếp để thực ký kết hợp đồng đồng tài trợ theo phương thức cho vay hợp vốn TCTD tham gia cho vay hợp vốn với khách hàng theo quy định NHNN Việt Nam cho vay đồng tài trợ TCTD; 82 - Các loại phí quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật liên quan đến cho vay Mục đích việc ban hành Thơng tư nhằm tăng tính cơng khai, minh bạch lãi suất cho vay TCTD chi phí vay vốn khách hàng vay; TCTD tiết giảm chi phí kinh doanh, áp dụng lãi suất cho vay mức hợp lý phù hợp với đạo thực sách thắt chặt tiền tệ Chính phủ Nghị số 11/NQCP ngày 24/02/2011 Thời gian qua, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố tiến hành kiểm tra, tra, giám sát lãi suất huy động thực NHTM; tình hình thu phí liên quan đến khoản cho vay đồng thời áp dụng biện pháp theo thẩm quyền để xử lý NHTM vi phạm Tuy nhiên lãi suất tín dụng cao so với lãi suất huy động trần 14% gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động tín dụng NHTM Do hoạt động tỏ khơng theo sát diễn tiến thị trường không kiểm soát chặt chẽ việc thực quy định NHTM Để khắc phục tình trạng này, quan quản lý nhà nước cần ban hành chế tài cụ thể mạnh ví dụ như: giảm tốc độ tăng trưởng tín dụng xuống thấp mức quy định 20% tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc… để xử lý NHTM vi phạm quy định nhằm mang tính răn đe NHTM khác thay áp dụng biện pháp xử lý 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích thực trạng phát triển tín dụng cá nhân Vietcombank trình bày chương với mặt đạt hạn chế, chương vào đề xuất giải pháp để góp phần phát triển hiệu tín dụng cá nhân Vietcombank thời gian tới Các đề xuất bao gồm năm nhóm giải pháp Vietcombank: (1) giải pháp phát triển kênh phân phối, (2) giải pháp phát triển sản phẩm tín dụng cá nhân, (3) giải pháp cải tiến quy trình, sách tín dụng cá nhân, (4) giải pháp hỗ trợ (5) giải pháp phát triển nguồn nhân lực Tất đề xuất hướng đến mục tiêu chung phát triển hiệu tín dụng cá nhân Vietcombank, từ góp phần vào chiến lược phát triển ngân hàng bán lẻ Vietcombank trước đối thủ cạnh tranh nước nước giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế 84 PHẦN KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu đề tài tổng hợp lý luận, phân tích đánh giá thực trạng đưa giải pháp để phát triển mảng tín dụng cá nhân nhằm góp phần nâng cao hiệu kinh doanh, lực cạnh tranh Vietcombank tiến trình hội nhập, luận văn thực nội dung chủ yếu sau: Một là, luận văn trình bày tổng quan lý luận tín dụng cá nhân Trong đề cập khái niệm, đặc điểm; vai trị tín dụng cá nhân chủ thể kinh tế; sản phẩm tín dụng cá nhân; tiêu đánh giá phát triển tín dụng cá nhân NHTM Luận văn đưa trường hợp ngân hàng nước ngồi thành cơng thị trường ngân hàng bán lẻ Việt Nam từ học kinh nghiệm phát triển tín dụng cá nhân cho ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung cho Vietcombank nói riêng Hai là, luận văn vào nghiên cứu thực trạng phát triển tín dụng cá nhân Vietcombank vấn đề đặt phát triển tín dụng cá nhân Vietcombank như: sản phẩm tín dụng cá nhân; kết đạt triển khai tín dụng cá nhân giai đoạn 2008 – 2010 Đồng thời, nêu lên hạn chế cần khắc phục như: chưa tạo sản phẩm dịch vụ mang tính đột phá, tổ chức máy bán lẻ chưa chuyên nghiệp, khâu quảng bá, tiếp thị yếu… nguyên nhân hạn chế việc phát triển tín dụng cá nhân Vietcombank như: chưa trọng mức đến vấn đề hồn thiện phát triển tín dụng cá nhân cách tồn diện, hạn chế trình độ quản lý, mạng lưới kênh phân phối hoạt động hiệu chưa cao, thiếu tính đồng triển khai bán lẻ từ Hội sở đến chi nhánh phịng giao dịch Ba là, sở nguyên nhân hạn chế định hướng phát triển Vietcombank, luận văn đưa nhóm giải pháp để phát triển tín dụng cá nhân thân Vietcombank như: phát triển kênh phân phối; phát triển sản phẩm tín dụng cá nhân; cải tiến quy trình, sách tín dụng cá nhân; giải pháp hỗ trợ giải pháp phát triển nguồn nhân lực 85 Những giải pháp nêu cần phải triển khai cách đồng vững nhằm thực chiến lược phát triển ngân hàng bán lẻ song hành với bán bn, góp phần nâng cao lực cạnh tranh giữ vững vị Vietcombank thời kỳ cạnh tranh hội nhập Đây đề tài không nội dung quan tâm Vietcombank nói riêng ngân hàng trước tập trung hoạt động kinh doanh bán bn nói chung Vì tình hình hội nhập, có cạnh tranh gay gắt khơng ngân hàng nước mà cịn ngân hàng nước khiến cho mảng hoạt động kinh doanh bán bn trước khơng cịn lợi so sánh Để tồn phát triển ngân hàng buộc phải chuyển hướng tích cực sang phát triển song hành hoạt động ngân hàng bán lẻ nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tơi mong đóng góp q báu nhà khoa học, quý thầy cô, anh chị bạn để khiếm khuyết hạn chế luận văn bổ sung hoàn chỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài – Ngân hàng Nhà nước (2008), Nghiệp vụ đầu tư hoạt động tổ chức tín dụng ngân hàng theo quy luật thị trường Việt Nam, Nhà xuất Nguyễn Đăng Dờn (2005), Giáo trình Tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê Thống kê Trần Đình Định (2007), Những chuẩn mực thông lệ quốc tế quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tư pháp Trần Đình Định (2008), Quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế quy định Việt Nam Nhà xuất Tư pháp Kiều(2005), (2009),Quản Nghiệp hàng thương mại, Nhà Nguyễn Minh Văn Tiến trị vụ rủi ngân ro kinh doanh hoạt xuất động ngân Thống kê hàng, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tạp chí Thơng tin Tín dụng, Đánh giá hoạt động tín dụng Tạp chí Thơng tin Tín dụng, Chất lượng tín dụng Tạp chí Ngân hàng (2008, 2009, 2010) 10 Thời báo Ngân hàng (2008, 2009, 2010) 11 Tạp chí tài tiền tệ (2008, 2009, 2010) 12 Thời báo Kinh tế Sài gòn (2008, 2009, 2010) 13 Báo cáo thường niên Vietcombank năm 2008, 2009, 2010 14 Báo cáo thường niên ACB năm 2008, 2009, 2010 15 Báo cáo thường niên Sacombank năm 2008, 2009, 2010 16 Báo cáo thường niên Techcombank năm 2008, 2009, 2010 17 Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng Vietcombank năm 2008, 2009, 2010 18 Các trang web http://vnexpress.net , http://sbv.gov.vn … 19.http://www.creditcardguide.com/retail-brand-credit-cards.html PHỤ LỤC 01 Dư nợ tín dụng cá nhân Vietcombank theo khu vực Tỷ lệ % toàn hệ thống Khu vực Hà Nội Số chi nhánh 2010 Tỷ lệ 2009 Tỷ lệ 2010 9,5% ↑13,4% Bắc 10 7,7% ↑10,8% Miền trung & Tây nguyên 21 38,1% ↓36,0% 12 21,2% ↓18,8% Đông Nam Bộ 9,9% ↓9,5% Tây Nam Bộ 12 13,6% ↓11,4% Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 02 Tốc độ tăng trưởng hoàn thành kế hoạch tăng trưởng tín dụng cá nhân Vietcombank năm 2010 theo Chi nhánh 10 chi nhánh có mức tăng trưởng tuyệt đối lớn Chi nhánh +/- (Tỷ VND) (%) hoàn thành kế hoạch SỞ GIAO DỊCH 695 300% KON TUM 367 215% MÓNG CÁI 347 351% HÀ NỘI 303 271% HỒ CHÍ MINH 302 42% VĨNH PHÚC 208 424% HÀ TĨNH 169 146% QUY NHƠN 165 187% PHÚ YÊN 164 254% THÁI BÌNH 157 1.033% 10 chi nhánh có tốc độ tăng trưởng tương đối lớn Chi nhánh (%) tăng trưởng (%) hoàn thành kế hoạch HÀ TÂY 202% 143% VĨNH PHÚC 194% 424% QUẢNG BÌNH 162% 373% THÁI BÌNH 153% 1.033% TRÀ NĨC 138% 113% HÀ NỘI 121% 271% HƯNG YÊN 119% 224% SỞ GIAO DỊCH 117% 300% HỒN KIỀM 116% 162% MĨNG CÁI 105% 351% 10 chi nhánh có dư nợ lớn STT Chi nhánh Dư nợ (tỷ VND) Tỷ lệ GIA LAI 1.427 7,5% SỞ GIAO DỊCH 1.291 6,8% HỒ CHÍ MINH 1.194 6,3% NAM SÀI GỊN 940 5,0% ĐẮC LẮC 876 4,6% MĨNG CÁI 677 3,6% ĐỒNG NAI 672 3,5% QUY NHƠN 610 3,2% HÀ NỘI 555 2,9% 10 AN GIANG 507 2,7% 8.747 46% Tổng 10 chi nhánh có mức độ hoàn thành kế hoạch cao Chi nhánh (%) hoàn thành kế hoạch Tỷ trọng bán lẻ (%) VĨNH PHÚC 315% 35% HẢI DƯƠNG 314% 13% BA ĐÌNH 282% 34% BIÊN HOÀ 272% 49% PHÚ YÊN 239% 36% BẮC NINH 232% 7% THÁI BÌNH 186% 12% PHÚ TÀI 184% 28% TRÀ NÓC 175% 11% ĐỒNG THÁP 164% 51% PHỤ LỤC 03 Tỷ lệ nợ xấu tín dụng cá nhân năm 2010 theo chi nhánh STT 10 chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu lớn Chi nhánh Nợ xấu Tỷ lệ CAM RANH 17 14.5% BẮC GIANG 9.2% KỲ ĐỒNG 8.5% TIỀN GIANG 7.8% VŨNG TÀU 7.2% THANH XUÂN 5.9% LONG AN 16 5.6% CÀ MAU 5.2% TÂN ĐỊNH 4.7% 10 ĐỒNG THÁP 10 4.6% PHỤ LỤC 04 PHÂN TÍCH SWOT Điểm mạnh Điểm yếu ‐ Mang thương hiệu ngân ‐ Cơ chế quản lý nặng nề, cồng hàng có uy tín ngồi nước ‐ Nằm nhóm ngân hàng có quy mơ tổng tài sản lớn hệ thống ngân hàng Việt Nam ‐ Cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ đa kềnh nhiều bị phụ thuộc, mang nét chế nhà nước ‐ Định hướng kinh doanh rõ ràng chưa xây dựng kế hoạch thực cụ thể dạng, mạnh mảng ‐ Chính sách nhân chưa khích lệ hết kinh doanh ngoại tệ, thẻ toán, khả tinh thần cống hiến toán xuất nhập lao động ‐ Có quan hệ lâu năm thân thiết với khách hàng lớn, đặc biệt tổng công ty / công ty nhà nước ‐ Đội ngũ nhân viên lâu năm, nhiều kinh nghiệm ‐ Công tác tuyển dụng, đào tạo nhân thiếu khoa học, ‐ Đội ngũ nhân viên có tinh thần, thái độ phục vụ chưa cao, không thân thiện, thiếu chuyên nghiệp ‐ Việc bán cổ phần cho đối tác chiến lược thời gian ngắn ‐ Hoạt động khuếch trương / quảng cáo cịn chưa tới giúp cho Vietcombank nâng ‐ Quy trình thủ tục rườm rà, nhiều cao lực quản lý kinh doanh, bước gây thời gian thể tăng khả cạnh tranh thiếu chuyên nghiệp Cơ hội Thách thức ‐ Nhu cầu sử dụng sản phẩm dịch ‐ Sự cạnh tranh lĩnh vực ngân vụ ngân hàng ngày gia tăng hàng ngày liệt, gay gắt ‐ Cơ quan nhà nước có ‐ Sự cạnh tranh lĩnh vực khác sách can thiệp để hạn chế tiền mặt, ngân hàng chứng khoán, chống trốn thuế, tham nhũng việc yêu cầu minh bạch hóa hoạt động thông qua ngân hàng ‐ Các quy định pháp luật kinh doanh ngày hồn thiện ‐ Cơng nghệ ngày phát triển hỗ trợ cho hoạt động ngân hàng bất động sản, thị trường vàng… ‐ Yêu cầu, địi hỏi khách hàng ngày cao ‐ Cơng nghệ ngày đại dẫn đến thay đổi nhanh chóng, Vietcombank phải ln ý thức điều để kịp thời thay đổi ... luận phát triển tín dụng cá nhân ngân hàng thương mại - Chương 2: Thực trạng phát triển tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chương 3: Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân Ngân. .. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 3 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm tín dụng. .. độ phát triển tín dụng cá nhân 1.2.2.1 Dư nợ tín dụng cá nhân Chỉ tiêu phản ánh quy mơ hoạt động tín dụng cá nhân ngân hàng Dư nợ tín dụng cá nhân cao chứng tỏ hoạt động tín dụng cá nhân ngân hàng

Ngày đăng: 04/01/2022, 14:25

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.4: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Bảng 2.4.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.7: Dư nợ tín dụng cá nhân của Vietcombank theo khu vực (2009 – 2010) - GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Bảng 2.7.

Dư nợ tín dụng cá nhân của Vietcombank theo khu vực (2009 – 2010) Xem tại trang 49 của tài liệu.
 Tình hình nợ tín dụ ng cá nhân phân theo khu        v  ự  c - GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

nh.

hình nợ tín dụ ng cá nhân phân theo khu v ự c Xem tại trang 49 của tài liệu.
 Tình hình cho vay theo từ ng n ph - GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

nh.

hình cho vay theo từ ng n ph Xem tại trang 50 của tài liệu.
Để minh họa điều này, học viên dẫn chứng bằng tình hình cho vay cá nhân tại các ngân hàng bạn, những ngân hàng từ trước đến nay vốn đã được biết đến là những ngân hàng năng động trong hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ: - GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

minh.

họa điều này, học viên dẫn chứng bằng tình hình cho vay cá nhân tại các ngân hàng bạn, những ngân hàng từ trước đến nay vốn đã được biết đến là những ngân hàng năng động trong hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ: Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan