1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong công ty TNHH Đức Tâm

58 380 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 266 KB

Nội dung

chuyên đề tốt nghiệp

Trang 1

mục lục

Lời nói đầu 1

Chơng1: Hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp 5

1.1 Vốn của các doanh nghiệp 5

1.1.1 Khái niệm về vốn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 5

1.1.2 Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 7

1.1.3 Các loại vốn của doanh nghiệp 8

1.2 Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 16

1.2.1 Quan niệm về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 16

1.2.2 Các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 19

1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 25

1.2.4 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 26

chơng 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty trách nhiệm hữu hạn Đức Tâm 30

2.1 Khái quát về công ty trác nhiệm hữu hạn Đức Tâm 30

2.1.1 Sự ra đời, nhiệm vụ và bộ máy tổ chức kinh doanh của công ty 30

2.1.2 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua 34

2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của công ty 39

2.2.1 Tình hình về vốn kinh doanh của công ty 39

2.2.2.Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của công ty 43

2.2.2.1 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty 43

2.2.2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty TNHH Đức Tâm 47

2.2.2.3 Thực trạng hiệu quả sử dụng tổng vốn của công ty TNHH 52

2.2.2.4 Đánh giá khái quát hiệu quả sử dụng vốn của công ty 53

Chơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty trách nhiệm hữu hạn Đức Tâm 55

3.1 Định hớng phát triển hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Đức Tâm 55

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH Đức Tâm 56

3.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 56

Trang 2

3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động 59

3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tổng vốn 62

3.2.4 Các giải pháp bổ trợ khác 62

3.3 Một số kiến nghị 62

Kết Luận 64

Tài liệu tham khảo 66

Trang 3

Lời nói đầu

Quản lý vốn và sử dụng vốn có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp Quản lý vốn tốt là điều kiện để doanhnghiệp khẳng định đợc vị trí của mình trên thơng trờng trong cơ chế mới Vìthế quản lý và sử dụng vốn luôn là vấn đề bức xúc đặt ra đối với tất cả cácdoanh nghiệp

Truớc đây trong cơ chế quan liêu bao cấp, hầu hết là các doanh nghiệpnhà nớc đợc nhà nớc tài trợ qua việc cấp phát, đợc ngân hàng cho vay với lãixuất u đãi , do dợc bao cấp về vốn nên hầu hết các doanh nghiệp này đã ỷ lại ,trông chờ vào nguồn vốn đợc cấp phát, hoạt động kém hiệu quả, trì trệ nhiềudoanh nghiệp không bảo toàn và phát triển đợc vốn

Hiện nay khi nền kinh tế đang trong thời kỳ mới, cùng với sự thôngthoáng về cơ chế đờng lối chính sách nhà nớc Nhiều mô hình doanh nghiệp

đã ra đời tạo nên bối cảnh kinh tế sôi động và mang tính cạnh tranh quyết liệt.Thời điểm này các doanh nghiệp đều có quyền bình đẳng trong hoạt động sảnxuất kinh doanh Nhiều doanh nghiệp đã phát huy đợc tính sáng tạo, năng

động nên hiệu quả tăng nên rõ rệt Một số doanh nghiệp do còn chịu ảnh hởng

từ cơ chế cũ nên còn lúng túng trong quản lý và sử dụng vốn dẫn đến khôngthể tái sản xuất đơn, vốn bị mất dần đi sau mỗi chu kỳ kinh doanh Thực tếnày do nhiều nguyên nhân, mà trong đó nguyên nhân chủ yếu là do công tác

sử dụng vốn còn nhiều hạn chế, hiệu quả sử dụng vốn thấp Do đó việc đẩymạnh công tác sử dụng vốn trong các doanh nghiệp là vấn đề hết sức cầnthiết, nó quyết định sự sống còn của mỗi doanh nghiệp

Xuất phát từ việc nhận thức tầm quan trọng của vốn và hiệu quả sửdụng vốn nên qua quá trình thực tập tại công ty TNHH Đức Tâm , đợc sự h-ớng dẫn tận tình của thầy giáo PGS _TS : Lê Đức Lữ cùng sự chỉ bảo, giúp

đỡ của các anh chị trong công ty em đã mạnh dạn chọn đề tài “Giải pháp

nâng cao hiệu quả dụng vốn trong công ty TNHH Đức Tâm ”cho chuyên

đề tốt nghiệp của mình

Ngoài lời nói đầu và kết luận chuyên đề bao gồm ba chơng chính nhsau:

-ChơngI: Hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp.

-Chơng II: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH

Trang 4

Đức Tâm.

-Chơng III: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH Đức Tâm.

Do trình độ lý luận cũng nh khả năng thực tế còn hạn chế nên vấn đềnghiên cứu của em còn nhiều thiếu sót Em mong muốn nhận đợc sự chỉ bảo,

đóng góp ý kiến của các thày cô, các anh chị trong công ty và bè bạn để đề tàinghiên cứu của em đợc hoàn thiện

Em xin chân thành cám ơn Thầy giáo PGS _ TS: Lê Đức Lữ , ban lãnh

đạo và phòng kế toán công ty đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo, tạo điều kiện tốtnhất để em có thể hoàn thành đề tài này

Trang 5

Chơng1:

Hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp

1.1 Vốn của các doanh nghiệp.

1.1.1 Khái niệm về vốn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Đầu t là việc huy động các nguồn lực nhằm biến các lợi ích dự kiếnthành hiện thực trong một khoảng thời gian đủ dài trong tơng lai Một nguồnlực quan trọng mà mọi dự án đầu t đều phải huy động đó là nguồn vốn

Các nhà kinh tế khác nhau đã đa ra nhiều quan điểm về vốn Trong cácquan điểm đó phải kể đến quan điểm về vốn của sau maxr các nhà kinh tế học

đại diện cho các trờng phái kinh tế khác P.Samuelson Theo P Samuelson lànhững hàng hoá đợc sản xuất ra để phục vụ cho quá trình sản xuất mới, làtrong ba yếu tố đầu vào của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (vốn, lao động, đất đai) Nh vậy vốn đợc xem xét dới hình thái hiện vật, là tàisản cố định của doanh nghiệp Khác với Samuelson, David Begg, tác giả cuốn

“ Kinh tế học” lại đa ra hai định nghĩa về vốn là vốn hiện vật và vốn tài chính.Vốn hiện vật là dự trữ các hàng hoá đã sản xuất ra để sản xuất các hàng hoákhác Vốn tài chính là tiền và các loại giấy tờ có giá khác của doanh nghiệp

Theo quan điểm của Marx, vốn (t bản) là giá trị đem lại giá trị thặng d, làmột đầu vào của quy trình sản xuất Định nghĩa của Marx có tầm khái quátlớn nhng do bị hạn chế bởi những điều kiện khách quan lúc bấy giờ nên Marx

đã quan niệm chỉ có khu vực sản xuất mới tạo ra giá trị d cho nền kinh tế Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, vốn đợc quan niệm là toàn bộnhững giá trị ứng ra ban đầu và các quá trình sản xuất tiếp theo của doanhnghiệp Khái niệm này không những chỉ ra vốn là một yếu tố đầu vào của sảnxuất mà còn đề cập tới sự tham gia của vốn không chỉ bó hẹp trong toàn bộmọi quá trình sản xuất và tái sản xuất liên tục trong suốt thời gian tồn tại củadoanh nghiệp

Nh vậy vốn là yếu tố số một của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, nó

đòi hỏi các doanh nghiệp phải quản lý và sử dụng có hiệu quả để bảo toàn vàphát triển vốn, bảo đảm cho doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh Vì vậy cácdoanh nghiệp cần thiết phải nhận thức đầy đủ hơn về vốn cũng nh những đặctrng của vốn Điều đó có ý nghĩa rất lớn đối với các doanh nghiệp, vì chỉ khinào doanh nghiệp hiểu rõ đợc tầm quan trọng và giá trị của đồng vốn thì

Trang 6

doanh nghiệp mới có thể sử dụng nó một cách có hiệu quả đợc.

Các đặc trng cơ bản của vốn:

- Vốn phải đại diện cho một lợng tài sản nhất định: có nghĩa là vốn đợcbiểu hiện bằng giá trị của tài sản hữu hình và tài sản vô hình của doanhnghiệp

- Vốn phải vận động sinh lời, đạt đợc mục tiêu điều kiện của doanhnghiệp

- Vốn phải đợc tích tụ và tập trung đến một lợng nhất định mới có thểphát huy tác dụng để đầu t vào sản xuất kinh doanh

- Vốn có giá trị về mặt thời gian: điều này rất có ý nghĩa khi bỏ vốn vào

đầu t và tính hiệu quả sử dụng của đồng vốn

- Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định, không thể có đồng vốn vôchủ và không có ai quản lý

- Vốn đợc quan niệm nh một hàng hoá và là một hàng hoá đặc biệt có thểmua bán quyền sử dụng vốn trên thị trờng: tạo nên sự giao lu sôi động trên thịtrờng vốn và thị trờng tài chính

- Vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền của các tài sản hữu hình mà còn đợcbiểu hiện bằng tiền của những tài sản vô hình (tài sản vô hình của doanhnghiệp có thể là vị trí kinh doanh, lợi thế trong mặt hàng sản xuất, bằng phátminh sáng chế, các bí quyết về công nghệ )

1.1.2 Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh với bất kỳ quy mô nào cũngcần có một lợng vốn nhất định, nó là điều kiện tiền đề cho sự ra đời và pháttriển của doanh nghiệp

Kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh là sản phẩm Sảnphẩm của doanh nghiệp có thể là hàng hoá dịch vụ, có thể tồn tại ở hình tháivật chất hay phi vật chất nhng đều là kết quả của quá trình dùng sức lao động

và t liệu lao động tác động vào đối tợng lao động để biến đổi nó T liệu lao

động và đối tợng lao động là điều kiện vật chất không thể thiếu đợc của quátrình sản xuất và tái sản xuất Vì vậy có thể nói vốn (t liệu lao độngvà đối t-ợng lao động) là tiền đề cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Mỗi doanh nghiệp khi muốn thành lập thì điều kiện đầu tiên doanhnghiệp phải có một lợng vốn nhất định, lợng vốn đó tối thiểu phải bằng lợngvốn pháp định (lợng vốn tối thiểu mà pháp luật quy định cho từng loại doanh

Trang 7

nghiệp) khi đó địa vị pháp lý của doanh nghiệp mới đợc xác lập Ngợc lại,việc thành lập doanh nghiệp không thể thành lập đợc Trờng hợp trong quátrình hoạt động kinh doanh, vốn của doanh nghiệp không đạt điều kiện màpháp luật quy định, doanh nghiệp sẽ bị tuyên bố chấm dứt hoạt động nh phásản, giải thể, sát nhập Nh vậy vốn có thể đợc xem là một trong những cơ

sở quan trọng nhất để đảm bảo sự tồn tại t cách pháp nhân của một doanhnghiệp trớc pháp luật

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn là một trong những yếu tốquyết định sự tồn tại và phát triển của từng doanh nghiệp Vón không những

đảm bảo khả năng mua sắm máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ để phục

vụ cho quá trình sản xuất mà còn đảm bảo cho hoạt động sản xuất diễn ra ờng xuyên liên tục

th-Vốn là yếu tố quan trọng quyết định đến năng lực sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp và xác lập vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng Điều nàycàng thể hiện rõ trong nền kinh tế thị trờng hiện nay với sự cạnh tranh ngàycàng gay gắt, các doanh nghiệp không ngừng phải cải thiện máy móc thiết bị,

đầu t hiện đại hoá công nghệ tất cả những yếu tố này muốn đạt đợc thì đòihỏi doanh nghiệp phải có một lợng vốn đủ lớn

Vốn cũng là yếu tố quyết định đến việc mở rộng phạm vi hoạt động củadoanh nghiệp Để tiến hành tái sản xuất mở rộng thì sau một chu kỳ kinhdoanh, vốn của doanh nghiệp phải đợc sinh lời tức là hoạt động kinh doanhphải có lãi, đảm bảo vốn của doanh nghiệp đợc bảo toàn và phát triển Đó làcơ sở để doanh nghiệp tiếp tục đầu t mở rộng phạm vi sản xuất, thâm nhập vàothị trờng tiềm năng từ đó mở rộng thị trờng tiêu thụ nâng cao uy tín của doanhnghiệp trên thơng trờng

Nhận thc đợc vai trò quan trọng của vốn nh vậy thì doanh nghiệp mới cóthể sử dụng vốn tiết kiệm có hiệu quả hơn và luôn tìm cách nâng cao hiệu quả

sử dụng vốn

1.1.3 Các loại vốn của doanh nghiệp.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, để quản lý và sử dụng vốn một cách

có hiệu quả, các doanh nghiệp đều tiến hành phân loại vốn Tuỳ vào mục đích

và loại hình của từng doanh nghiệp mà mỗi doanh nghiệp phân loại vốn theonhững tiêu thức khác nhau

 Loại vốn phân theo nguồn hình thành.

Trang 8

để lại doanh nghiệp.

b Vốn tự bổ sung

Vốn tự bổ sung là vốn chủ yếu do doanh nghiệp đợc lấy một phần từ lợinhuận để lại doanh nghiệp, nó đợc thực hiện dới hình thức lấy một phần từquỹ đầu t phát triển, quỹ dự phòng tài chính Ngoài ra, đối với doanh nghiệpNhà nớc còn đợc để lại toàn bộ số khấu hao cơ bản tài sản cố định để đầu t,thay thế, đổi mới tài sản cố định Đây là nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn củadoanh nghiệp

 Vốn huy động của doanh nghiệp

Đối với mỗi doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng vốn chủ

sở hữu có vai trò rất quan trọng nhng chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng sốnguồn vốn Để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, doanh nghiệpphải tăng cờng huy động các nguồn vốn khác nhau dới hình thức vay nợ, liêndoanh liên kết, phát hành trái phiếu và các hình thức khác

a Vốn vay

Doanh nghiệp có thể vay ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các cá nhân,

đơn vị kinh tế để tạo lập hoặc tăng thêm nguồn vốn

- Vốn vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng rất quan trọng đối với cácdoanh nghiệp Nguồn vốn này đáp ứng đúng thời điểm các khoản tín dụngngắn hạn hoặc dài hạn tuỳ theo nhu cầu của doanh nghiệp trên cơ sở các hợp

đồng tín dụng giữa ngân hàng và doanh nghiệp

- Vốn vay trên thị trờng chứng khoán

Tại những nền kinh tế có thị trờng chứng khoán phát triển, vay vốn trênthị trờng chứng khoán là một hình thức huy động vốn cho doanh nghiệp.Doanh nghiệp có thể phát hành trái phiếu, đây là một công cụ tài chính quantrọng dễ sử dụng vào mục đích vay dài hạn đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinhdoanh Việc phát hành trái phiếu cho phép doanh nghiệp có thể thu hút rộng

Trang 9

rãi số tiền nhàn rỗi trong sử dụng để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanhcủa mình

b Vốn liên doanh, liên kết

Doanh nghiệp có thể liên doanh, liên kết, hợp tác với các doanh nghiệpkhác để huy động thực hiện mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Đây làmột hình thức huy động vốn quan trọng vì liên doanh, liên kết gắn liền vớiviệc chuyển giao công nghệ, thiết bị giữa các bên tham gia nhằm đổi mới sảnphẩm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, doanh nghiệp cũng có thểtiếp nhận máy móc thiết bị nếu hợp đồng liên doanh quy định vốn góp bằngmáy móc thiết bị

c Vốn tín dụng th ơng mại

Tín dụng thơng mại là khoản mua chịu từ ngời cung cấp hoặc ứng trớccủa khách hàng mà doanh nghiệp tạm thời chiếm dụng Tín dụng thơng mạiluôn gắn với một luồng hàng hoá dịch vụ cụ thể, gắn với một quan hệ thanhtoán cụ thể nên nó chịu tác động của cơ chế thanh toán, của chính sách tíndụng khách hàng mà doanh nghiệp đợc hởng Đây là phơng thức tài trợ tiệnlợi, linh hoạt trong kinh doanh và nó còn tạo khả năng mở rộng các quan hệhợp tác kinh doanh một cách lâu bền Tuy nhiên, các khoản tín dụng thơngmại thờng có thời hạn ngắn nhng nếu doanh nghiệp biết quản lý một cách cókhoa học nó có thể đáp ứng phần nào nhu cầu vốn lu động cho doanh nghiệp

d Vốn tín dụng thuê mua

Trong hoạt động kinh doanh, tín dụng thuê mua là một phơng thức giúpcho các doanh nghiệp thiếu vốn vẫn có đợc tài sản cần thiết sử dụng vào hoạt

động kinh doanh của mình Đây là phơng thức tài trợ thông qua hợp đồng thuêgiữa ngời thuê và ngời cho thuê theo thời hạn mà hai bên thoả thuận, ngời sửdụng tài sản phải trả cho ngời chủ sở hữu tài sản một số tiền theo thoả thuận.Tín dụng thuê mua có hai phơng thức giao dịch chủ yếu là thuê vận hành

Trang 10

chịu mọi chi phí vận hành của tài sản nh chi phí bảo trì, bảo hiểm, thuế tàisản cùng với mọi rủi ro hao mòn vô hình của tài sản.

Hình thức này hoàn toàn phù hợp với những hoạt động có tính chất thời

vụ và nó đem lại cho bên thuê thuận lợi là không cần phải phản ánh tài sảnnày vào sổ sách kế toán

Trên đây là cách phân loại vốn theo nguồn hình thành, nó là cơ sở đểdoanh nghiệp lựa chọn nguồn tài trợ, phù hợp tuỳ theo loại hình sở hữu, ngànhnghề kinh doanh, quy mô, trình độ quản lý, trình độ khoa học kỹ thuật cũng

nh chiến lợc phát triển và chiến lợc đầu t của doanh nghiệp Bên cạnh đó đốivới việc quản lý vốn ở các doanh nghiệp trọng tâm cần đề cập là hoạt độngluân chuyển của vốn, sự ảnh hởng qua lại của các hình thái khác nhau của tàisản và hiệu quả quay vòng vốn Vốn cần đợc xem xét dới trạng thái động vớiquan điểm hiệu quả

 Phân loại vốn theo phơng thức chu chuyển.

 Vốn cố định

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, sự vận động của vốn cố định đợcgắn liền với hình thái biểu hiện vật chất của nó là tài sản cố định Vì vậy việcnghiên cứu về vốn cố định trớc hết phải dựa trên cơ sở tìm hiểu về tài sản cố

định

a Tài sản cố định

Căn cứ vào tính chất và tác dụng trong khi tham gia vào quá trình sảnxuất, t liệu sản xuất đợc chia thành hai bộ phận là đối tợng lao động và t liệu

Trang 11

lao động Đặc điểm cơ bản của đối tợng lao động là chúng có thể tham giatrực tiếp hoặc gián tiếp vào nhiều chu kỳ sản xuất Trong quá trình đó mặc dù

t liệu sản xuất bị hao mòn nhng chúng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban

đầu Chỉ khi nào chúng bị h hỏng hoàn toàn hoặc xét thấy không có lợi về mặtkinh tế thì khi đó chúng mới bị thay thế, đổi mới

Tài sản cố định là những t liệu lao động chủ yếu của doanh nghiệp, khitham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh nó không thay đổi hình thái vậtchất ban đầu, nó có thể tham gia nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm hàng hoá vàgiá trị của nó đợc chuyển dịch dần dần từng phần vào giá trị của sản phẩm tuỳtheo mức độ hao mòn về vật chất của tài sản cố định Bộ phận chuyển dịchvào trong giá trị sản phẩm mới tạo nên một yếu tố chi phí sản xuất sản phẩm

và đợc thu hồi sau khi tiêu thụ đợc sản phẩm

Để có thể xem xét thế nào là tài sản cố định, Nhà nớc ta có quy định một

t liệu lao động phải đạt đủ hai tiêu chuẩn sau đây:

- Thời gian sử dụng tối thiểu phải một năm trở lên

- Giá trị phải đạt tới một độ lớn nhất định trong từng thời kỳ (hiện nayquy định từ 5 triệu đồng trở lên, theo thời giá 1997)

Để tăng cờng công tác quản lý tài sản cố định cũng nh vốn cố định vànâng cao hiệu quả sử dụng của chúng, chúng ta cần thiết phải phân loại tài sản

- Tài sản cố định hữu hình bao gồm các loại sau:

+Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc

+ Loại 2: Máy móc, thiết bị dùng cho sản xuất kinh doanh

+ Loại 3 Phơng tiện vận tải chuyền dẫn

+Loại 4: Thiết bị và dụng cụ quản lý

+ Loại 5: Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm

+ Loại 6: Các loại tài sản cố định khác

- Tài sản cố định vô hình hay những tài sản cố định không có hìnhtháivật chất ở nhiều doanh nghiệp có giá trị rất lớn nhng lợi thế không mạnh,

uy tín của doanh nghiệp của sản phẩm, nhãn sản phẩm

Trang 12

* Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh quốcphòng.

* Tài sản cố định mà doanh nghiệp bảo quản và cất giữ hộ nhà nớc

Việc phân loại tài sản cố định theo cách này giúp cho doanh nghiệp biết

đợc vị trí và tầm quan trọng của tài sản cố định dùng vào mục đích sản xuấtkinh doanh và có phơng hớng đầu t vào tài sản cố định hợp lý

Căn cứ vào tình hình sử dụng thì tài sản cố định của doanh nghiệp đợcchia thành những loại sau

- Tài sản cố định đang sử dụng

- Tài sản cố định cha sử dụng

- Tài sản cố định không cần dùng và chờ thanh lý

Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp đợc một cách tổng quát tìnhhình sử dụng tài sản cố định, mức độ huy động chúng vào hoạt động sản xuất– kinh doanh và xác định đúng đắn số tài sản cố định cần tính khấu hao, cóbiện pháp thanh lý những tài sản cố định đã hết thời gian thu hồi vốn

b Vốn cố định của doanh nghiệp

Việc đầu t thành lập một doanh nghiệp bao gồm việc xây dựng nhà cửa,quản lý, lắp đặt hệ thống máy móc thiết bị chế tạo sản phẩm, mua sẵn xe cộ vàcác phơng tiện vận tải .Khi các công việc hoàn thành và bàn giao thìdoanh nghiệp mới bắt đầu tiến hành sản xuất đợc Nh vậy vốn đầu t ban đầu

đó đã chuyển thành vốn cố định của doanh nghiệp

Vậy : Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu t ứngtrớc về tài sản cố định Đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phầntrong nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và hoàn thành một vòng tuần hoàn khitài sản cố định hết thời gian sử dụng

Vốn cố định của doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong sản xuấtkinh doanh Việc đầu t đúng hớng tài sản cố định sẽ mang lại hiệu quả vànăng xuất cao trong kinh doanh giúp cho doanh nghiệp cạnh tranh tốt hơn và

Trang 13

phân phối, tiêu thụ sản phẩm, đây chính là tài sản lu động của doanh nghiệp

Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh giá trị của tài sản lu động ờng chiếm 50%-70% tổng giá trị tài sản

th-Tài sản lu động chủ yếu nằm trong quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp là các đối tợng lao động Đối tợng lao động khi tham gia vàoquá trình sản xuất không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu Bộ phận chủyếu của đối tợng lu động sẽ thông qua quá trình sản xuất tạo thành thực thểcủa sản phẩm, bộ phận khác sẽ hao phí mất đi trong quá trình sản xuất Đối t-ợng lao động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, do đó toàn bộ giá trị củachúng đợc dịch chuyển một lần vào sản phẩm và đợc thực hiện khi sản phẩmtrở thành hàng hoá

Đối tợng lao động trong các doanh nghiệp đợc chia thành hai thành phầnlà: một bộ phận gồm những vật t dự trữ để đảm đảm bảo cho quá trình sảnxuất đợc liên tục, một bộ phận gồm những vật t đang trong quá trình chế biến(sản phẩm dở dang, bán thành phẩm ) cùng với các công cụ, dụng cụ, phụtùng thay thế đợc dự trữ hay sử dụng, chúng đợc tạo thành TSLĐ nằm trongkhâu sản xuất của doanh nghiệp

Bên cạnh TSLĐ nằm trong khâu sản xuất, doanh nghiệp cũng có một sốTSLĐ nằm trong khâu lu thông, thanh toán đó là các vật t phục vụ quá trìnhtiêu thụ các khoản hàng gửi bán, các khoản phải thu

Do vậy trớc khi bớc vào sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần cómột lợng vốn nhất định để đầu t vào những tài sản ấy, số tiền ứng trớc về tàisản lu động đó đợc gọi là vốn lu động của doanh nghiệp

b Vốn l u động

Vốn lu động luôn đợc chuyển hoá qua nhiều hình thức khác nhau, bắt

đầu từ hình thái tiền tệ sang hình thái dự trữ vật t hàng hoá và lại quay về hìnhthái tiền tệ ban đầu của nó Vì quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tụccho nên vốn lu động cũng tuần hoàn không ngừng có tính chất chu kỳ thành

sự chu chuyển của vốn

Vậy vốn lu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trớc về TSLĐ nhằm

đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp đợc thực hiện thờngxuyên, liên tục

Trong doanh nghiệp, việc quản lý tốt vốn lu động có vai trò rất quantrọng Một doanh nghiệp đợc đánh giá quản lý tốt vốn lu động có hiệu quả khi

Trang 14

với một khối lợng vốn không lớn doanh nghiệp biết phân bổ hợp lý trên cácgiai đoạn luân chuyển vốn để số vốn lu động đó chuyển biến nhanh từ hìnhthái này sang hình thái khác, đáp ứng đợc các nhu cầu phát sinh.

Muốn quản lý tốt vốn lu động các doanh nghiệp trớc hết phải nhận biết

đợc các bộ phận cấu thành của vốn lu động trên cơ sở đó đề ra đợc các biệnpháp quản lý phù hợp với từng loại

Căn cứ vào công dụng của các TSLĐ thì vốn lu động bao gồm:

+ Vốn lu động nằm trong quá trình dự trữ sản xuất ví dụ nh vốn nguyênvật liệu, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vốn về công cụ, dụng cụ

+ Vốn lu động nằm trong quá trình sản xuất: Vốn sản phẩm đang chếtạo, vốn bán thành phẩm tự chế vốn về phí tổn đợc phân bổ

+ Vốn lu động nằm trong quá trình lu thông: Vốn thành phẩm và vốnhàng hoá mua ngoài, vốn tiền tệ, vốn tạm ứng

Căn cứ vào hình thái biểu hiện vốn lu động bao gồm:

+ Tiền mặt và chứng khoán có thể bán đợc

+ Các khoản phải thu

+ Các khoản dự trữ: vật t, hàng hoá

1.2 Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

1.2.1 Quan niệm về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Để đánh giá trình độ quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanhcủa một doanh nghiệp, ngời ta sử dụng thớc đo là hiệu quả sản xuất kinhdoanh của một doanh nghiệp đó Hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc đánh giátrên hai góc độ: hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội Trong phạm vi quản lýdoanh nghiệp ngời ta chủ yếu quan tâm tới hiệu quả kinh tế Đây là phạm trùkinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp để đạt đợckết quả cao nhất với chi phí hợp lý nhất Do vậy các nguồn lực kinh tế đặc biệt

là nguồn vốn của doanh nghiệp có tác động rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinhdoanh Vì thế việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là yêu cầu mang tính thờngxuyên và bắt buộc đối với các doanh nghiệp Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

sẽ giúp ta thấy đợc hiệu quả của hoạt động kinh doanh nói chung và quản lý

sử dụng vốn nói riêng

Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản

ánh trình độ khai thác, sử dụng và quản lý nguồn vốn làm cho đồng vốn sinhlời tối đa nhằm mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hoá giá trị tài

Trang 15

sản của chủ sở hữu.

Hiệu quả sử dụng vốn đợc lợng hoá thông qua hệ thống các chỉ tiêu vềkhả năng hoạt động, khả năng sinh lời, tốc độ luân chuyển vốn… Nó phản ánh Nó phản ánhquan hệ giữa đầu ra và đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh thông quathớc đo tiền tệ hay cụ thể là mối tơng quan giữa kết quả thu đợc với chi phí bỏ

ra để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Kết quả thu đợc càng cao sovới chi phí vốn bỏ ra thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao Do đó nâng cao hiệuquả sử dụng vốn là điều kiện quan trọng để doanh nghiệp phát triển vữngmạnh Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp phải đảm bảo các

điều kiện sau:

- Phải khai thác nguồn lực một cách triệt để nghĩa là không để vốn nhànrỗi mà không sử dụng, không sinh lời

- Phải sử dụng vốn một cách hợp lý và tiết kiệm

- Phải quản lý vốn một cách chặt chẽ nghĩa là không để vốn ứ đọng, sửdụng vốn sai mục đích, không để vốn bị thất thoát do buông lỏng quản lý.Ngoài ra doanh nghiệp phải thờng xuyên phân tích đánh giá hiệu quả sửdụng vốn để nhanh chóng có biện pháp khắc phục những mặt hạn chế và pháthuy những u điểm củ doanh nghiệp trong quản lý và sử dụng vốn Có hai ph-

ơng pháp để đánh giá phân tích tài chính cũng nh phân tích hiệu quả sử dụngvốn của doanh nghiệp, đó là phơng pháp so sánh và phơng pháp phân tích tỉ lệ

* Phơng pháp so sánh

Để áp dụng phơng pháp so sánh cần phải đảm bảo điều kiện so sánh đợccủa các chỉ tiêu tài chính (thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tínhchất và đơn vị tính toán và theo mục đích phân tích mà xác định gốc sosánh Gốc so sánh đợc chọn: là gốc về thời gian, không gian, kỳ phân tích đợcchọn là kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh có thể đợc lựa chọn bằng

số tuyệt đối, số tơng đối hoặc số bình quân: Nội dng so sánh gồm:

+ So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trớc để thấy rõ xuhớng thay đổi về tài chính doanh nghiệp, đánh giá sự tăng trởng hay thụt lùitrong hoạt động kinh doanh để có biện pháp khắc phục trong thời gian tới.+ So sánh giữa số kế hoạch với số thực tế thực hiện để thấy rõ mức độphấn đấu của doanh nghiệp

+ So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình củangành: của các doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính của doanh

Trang 16

nghiệp tốt hay xấu, đợc hay cha đợc.

+ So sánh theo chiều dọc để xem xét từng chỉ tiêu so với tổng thể, sosánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy đợc sự biến đổi cả về số tơng đối

và số tuyệt đôí của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp

* Phơng pháp phân tích tỷ lệ

Phơng pháp này dựa ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lợng tài chínhtrong các quan hệ tài chính Sự biến đổi các tỷ lệ cố nhiên là sự biến đổi củacác đại lợng tài chính Về nguyên tắc phơng pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác

định đợc các ngỡng, các định mức để nhận xét đánh giá tình hình tài chínhdoanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị các tỉ lệtham chiếu

Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính đợc phânthành các nhóm tỷ lệ đặc trng, phản ánh những nội dung cơ bản theo mục tiêuhoạt động của doanh nghiệp Đó là các nhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán,nhóm tỷ lệ về cơ cấu vốn và nguồn vốn, nhóm tỷ lệ về năng lực hoạt độngkinh doanh, nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lời: Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồmnhiều tỷ lệ phản ánh riêng lẻ từng bộ phận của hoạt động tài chính, trong mỗitrờng hợp khác nhau tuỳ theo giác độ phân tích, ngời phân tích lựa chọnnhững nhóm chỉ tiêu khác nhau Để phục vụ cho việc phân tích hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp ngời ta thờng dùng một số các chỉ tiêu mà ta sẽtrình bày cụ thể trong phần sau

1.2.2 Các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

 Một số chỉ tiêu chung

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp một cách chungnhất ngời ta thờng dùng một số chỉ tiêu tổng quát nh hiệu suất sử dụng tổngtài sản, doanh lợi vốn, doanh lợi vốn chủ sở hữu trong đó:

Hiệu quả sử dụng tổng tài sản = Doanh thu

Tổng tài sảnChỉ tiêu này còn đợc gọi là vòng quay của toàn bộ vốn, nó cho biết một

đồng tài sản đem lại bao nhiêu đồng doanh thu vì vậy nó càng lớn càng tốt

Tổng tài sản

Đây là chỉ tiêu tổng hợp nhất đợc dùng để đánh giá khả nng tổng hợpnhất đợc dùng để đánh giá khả năng sinh lời của một đồng vốn đầu t Chỉ tiêu

Trang 17

này còn gọi là tỉ lệ hoàn vốn đầu t, nó cho biết một đồng vốn đầu t đem lại baonhiêu đồng lợi nhuận.

Doanh lợi vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận

Vốn chủ sở hữuChỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, trình độ sửdụng vốn của ngời quản lý doanh nghiệp Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt

Ba chỉ tiêu trên cho ta một cái nhìn tổng quát về hiệu quả sử dụng vốncủa doanh nghiệp nhng nh ta đã biết nguồn vốn của doanh nghiệp đợc dùng để

đầu t cho những tài sản khác nhau nh tài sản cố định, tài sản lu động Do đó,các nhà phân tích không chỉ quan tâm tới việc đo lờng hiệu quả sử dụng củatổng nguồn vốn mà còn chú trọng tới hiệu quả sử dụng của từng bộ phận cấuthành nguồn vốn của doanh nghiệp đó là vốn cố định và vốn lu động

 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định.

Nh trong phần trớc ta đã trình bày tài sản cố định là hình thái biểu hiệnvật chất của vốn cố định Vì vậy để đánh giá đợc hiệu quả sử dụng vốn cố

định thì cần phải đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định qua các chỉ tiêusau:

Hiệu xuất sử dụng Doanh thu thuần

Tài sản cố định =

Nguyên giá tài sản cố định

Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản cố định tạo ra bao nhiêu đồngdoanh thu thuần trong một năm

Xuất hao phí Nguyên giá bình quân

Tài sản cố định =

Doanh thu thuầnChỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu thuần thì phải bỏ ra

Trang 18

bao nhiêu đồng nguyên giá tài sản cố định Hệ số này càng nhỏ càng tốt

Sức sinh lời của Lợi nhuận

Tài sản cố định =

Nuyên giá bình quân TSCĐ

Chỉ tiêu này cho biết trung bình một đồng tài sản cố định tạo ra baonhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ việc sử dụng tài sản cố

định là có hiệu quả Bên cạnh đó ngời ta còn sử dụng hai chỉ tiêu: Hệ số đổimới tài sản cố định và hệ số loại bỏ tài sản cố định để xem xét tình hình đổimới nâng cao năng lực sản xuất của tài sản cố định

Giá trị TSCĐ mới tăng trong kỳ

mà còn phải phản ánh trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật, tình hình đổi mớitrang thiết bị của doanh nghiệp

Ngoài ra để đánh giá trực tiếp hiệu quả sử dụng vốn cố định, doanhnghiệp sử dụng hai chỉ tiêu sau:

Doanh thu thuầnHiệu suất sử dụng =

Vốn cố định bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định có thể tạo ra bao nhiêu

Trang 19

đồng doanh thu thuần

Lợi nhuậnHiệu quả sử dụng vốn cố định =

Vốn cố định bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định bình quân trong kỳ sẽtạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Nó phản ánh khả năng sinh lợi của vốn cố

định, chỉ tiêu này càng lớn càng tốt

 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động

Khi phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động ngời ta thờngdùng các chỉ tiêu sau:

Vốn lu động bình quân trong kỳ

Hệ số đảm nhiệm vốn lu động =

Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu thuần thì cần baonhiêu đồng vốn lu động Hệ số này càng nhỏ càng tốt, chứng tỏ hiệu quả sửdụng vốn lu động càng cao, số vốn lu động tiết kiệm đợc càng nhiều và ngợclại

Đồng thời để đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn lu động ngời ta cũng

đặc biệt quan tâm tới tốc độ luân chuyển vốn lu động, vì trong quá trình sảnxuất kinh doanh vốn lu động vận động không ngừng qua các hình thái khác

Trang 20

nhau Do đó, nếu đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lu động sẽ góp phần giảiquyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụngvốn Để xác định tốc độ luân chuyển của vốn lu động ngời ta dùng chỉ tiêu:

Doanh thu thuần

Số vòng quay của vốn lu động =

Vốn lu động bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này còn đợc gọi là hệ số luân chuyển vốn lu động, nó cho biếtvốn lu động quay đợc mấy vòng trong kỳ Nếu số vòng quay tăng thì chứng tỏhiệu quả sử dụng vốn lu động tăng và ngợc lại

Thời gian của một kỳ phân tíchThời gian của một vòng luân chuyển=

Số vòng quay vốn lu động trong kỳ

Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lu động quay đợc mộtvòng, thời gian củ một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển củavốn lu động càng lớn và làm rút ngắn chu kỳ kinh doanh, vốn quay vòng hiệuquả hơn

Mặt khác do vốn lu động biểu thị dới dạng TSLĐ khác nhau nh tiềnmặt, nguyên vật liệu, các khoản phải thu nên khi đánh giá hiệu quả sử dụngvốn lu động ngời ta còn đánh giá các mặt cụ thể sau:

Trang 21

là cao hay thấp Nếu chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1, thì doanh nghiệp có đủ khảnăng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thờnghoặc khả quan.

Thời gian kỳ phân tích

=

Số vòng quay các khoản phai thu

Chỉ tiêu này cho thấy để thu hồi các khoản phải thu cần một thời gian làbao nhiêu Nếu số ngày này mà lớn hơn thời gian bán chịu quy định chokhách hàng thì việc thu hồi các khoản phải thu là chậm và ngợc lại, số ngàybán chiụ cho khách lớn hơn thời gian này thì có dấu hiệu chứng tỏ việc thu hồi

nợ đạt tróc kế hoạch về thời gian Ngoài ra để phục vụ cho quá trình phân tíchngời ta còn sử dụng kết hợp với các chỉ tiêu khác nh: Tỉ suất tài trợ, tỉ suất đầu

t, tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu

Trên đây là các chỉ tiêu cơ bản đợc sử dụng để đánh giá hiệu quả sửdụng vốn tại các doanh nghiệp Tuy nhiên trong quá trình quản lý hoạt độngsản xuất kinh doanh nói chung cũng nh quản lý và sử dụng vốn nói riêngdoanh nghiệp luôn chịu tác động của rất nhiều yếu tố Do vậy, khi phân tích,

Trang 22

đánh giá để đa ra giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thì doanh nghiệpphải xem xét đến các nhân tố ảnh hởng trực tiếp, cũng nh ảnh hởng gián tiếptới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đảm bảo an toàn tài chính cho doanhnghiệp Hoạt động trong cơ chế thị trờng đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải luôn

đề cao tính an toàn, đặc biệt là an toàn tài chính Đây là vấn đề có ảnh hởngtrực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Việc sử dụng vốn cóhiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao khả ngăn huy động vốn, khả năngthanh toán của doanh nghiệp đợc đảm bảo, doanh nghiệp có đủ tiềm lực đểkhắc phục những khó khăn và rủi ro trong kinh doanh

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao sức cạnhtranh Để đáp ứng nhu cầu cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm,

đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm doanh nghiệp phải có vốn, trong khi đó vốncủa doanh nghiệp chỉ có hạn vì vậy nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là rất cầnthiết

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp đạt đợc mục tiêutăng giá trị tài sản của chủ sở hữu và các mục tiêu khác của doanh nghiệp nhnâng cao uy tín sản phẩm trên thị trờng, nâng cao mức sống của ngời lao

động vì khi hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận thì doanh nghiệp có thể

mở rộng quy mô sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động và thunhập của ngời lao động tăng lên Điều đó giúp cho năng suất lao động củadoanh nghiệp ngày càng nâng cao, tạo sự phát triển cho doanh nghiệp và cácngành liên quan Đồng thời làm tăng các khoản đóng góp cho Nhà nớc

Nh vậy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp khôngnhững mang lại hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp và ngời lao động mà còn

ảnh hởng đến sự phát triển của cả nền kinh tế và toàn bộ xã hội Do đó cácdoanh nghiệp phải luôn tìm ra các biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả sử

Trang 23

dụng vốn của doanh nghiệp.

1.2.4 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

 Chu kỳ sản xuất

Đây là một đặc điểm quan trọng gắn trực tiếp tới hiệu quả sử dụng vốncủa doanh nghiệp Nếu chu kỳ ngắn doanh nghiệp sẽ thu hồi vốn nhanh nhằmtái tạo, mở rộng sản xuất kinh doanh Ngợc lại nếu chu kỳ sản xuất dài doanhnghiệp sẽ chịu một gánh nặng ứ đọng vốn và lãi phải trả cho các khoản vaytăng thêm

 Kỹ thuật sản xuất

Các đặc điểm riêng có về kỹ thuật tác động liên tục tới một số chỉ tiêuquan trọng phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định nh hệ số đổi mới, máy mócthiết bị, hệ số sử dụng về thời gian về công suất

Nếu kỹ thuật sản xuất đơn giản doanh nghiệp dễ có điều kiện sử dụngmáy móc thiết bị nhng lại phải luôn đối hó với các đối thủ cạnh tranh và yêucầu của khách hàng ngày càng cao về sản phẩm

Do vậy doanh nghiệp dễ tăng doanh thu, lợi nhuận trên vốn cố định

nh-ng khó giữ đợc lâu dài Nếu kỹ thuật sản xuất phức tạp, trình độ tranh-ng bị máymóc thiết bị cao, doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh song đòi hỏi công nhân

có tay nghề, chất lợng nguyên vật liệu cao sẽ làm giảm lợi nhuận trên vốn cố

định

 Đặc điểm của sản phẩm.

Sản phẩm của doanh nghiệp là nơi chứa đựng chi phí và việc tiêu thụ sảnphẩm mang lại doanh thu cho doanh nghiệp, qua đó quyết định đến lợi nhuậncủa Việt Nam

Nếu sản phẩm là t liệu tiêu dùng, nhất là sản phẩm công nghiệp nhẹ nh

r-ợu, bia thì sẽ có vòng đời ngắn, tiêu thụ nhanh và qua đó giúp doanh nghiệpthu hồi vốn nhanh Hơn nữa máy móc thiết bị dùng để sản xuất ra những sảnphẩm này có giá tị không quá lớn, do vậy doanh nghiệp có điều kiện đổi mới

Trang 24

Ngợc lại nếu sản phẩm có vòng đời dài, có giá trị lớn nh ô tô- xe máy việcthu hồi vốn sẽ mau hơn.

 Tác động của thị trờng.

Thị trờng tiêu thụ sản phẩm có tác động rất lớn tới hiệu quả sử dụng vốncủa doanh nghiệp Nếu thị trờng sản phẩm ổn định thì sẽ là tác nhân tích cựcthúc đẩy cho doanh nghiệp tái sản xuất mở rộng và mở rộng thị trờng Nếu sảnphẩm mang tính thời vụ thì sẽ ảnh hởng tới doanh thu, quản lý sử dụng máymóc thiết bị và tác động tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

 Trình độ đội ngũ cán bộ và công nhân sản xuất

+ Trình độ tổ chức quản lý của lãnh đạo

Vai trò của ngời lãnh đạo trong quá trình sản xuất kinh doanh là rất quantrọng Sự điều hành quản lý và sử dụng vốn hiệu quả thể hiện ở sự kết hợp mộtcách tối u các yếu tố sản xuất, giảm chi phí không cần thiết đồng thời nắm bắtcác cơ hội kinh doanh, đem lại cho doanh nghiệp sự tăng trởng và phát triển.+ Trình độ tay nghề của công nhân lao động

Nếu công nhân sản xuất có tay nghề cao phù hợp với trình độ công nghệcủa dây chuyền sản xuất thì việc sử dụng máy móc thiết bị sẽ tốt hơn, khaithác tối đa công suất máy móc thiết bị làm tăng năng suất lao động, nâng caohiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

Để sử dụng tiềm năng lao động có hiệu quả nhất, doanh nghiệp phải cómột cơ chế khuyến khích vật chất cũng nh trách nhiệm một cách công bằng sẽlàm tăng hiệu quả sử dụng vốn và ngợc lại

 Trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh

Đây cũng là yếu tố có ảnh hởng trực tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn củadoanh nghiệp Quá trình sản xuất của doanh nghiệp phải trải qua ba giai đoạn

là cung ứng, sản xuất và tiêu thụ

- Cung ứng là quá trình chuẩn bị các yếu tố đầu vào cho quá trình sảnxuất nh nguyên vật liệu, lao động nó bao gồm hoạt động mua và dự trữ Mộtdoanh nghiệp tổ chức tốt hoạt động sản xuất kinh doanh tức là doanh nghiệp

Trang 25

đó đã xác định đợc lợng lao động cần thiết và doanh nghiệp đã biết kết họp tối

u các yếu tố đó Ngoài ra, để đảm bảo hiệu quả kinh doanh thì chất lợng hànghoá đầu vào phải đảm bảo, chi phí mua hàng giảm đến mức tối u Còn mụctiêu của dự trữ là đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh không bị gián

đoạn, không bị bỏ lỡ cơ hội kinh doanh nên để đồng vốn có hiệu quả thì phảixác định mức dự trữ hợp lý để tránh trờng hợp dự trữ quá nhiều dẫn đến ứ

đọng vốn và tăng chi phí bảo quản

- Khâu sản xuất (đối với các doanh nghiệp thơng mại không có khâunày) Trong giai đoạn này phải xắp xếp dây chuyền sản xuất cũng nh côngnhân sao cho sử dụng máy móc theíet bị có hiệu quả nhất khai thác tối đacông suất, thời gian làm việc của máy đảm bảo kế hoạch sản xuất sản phẩm

- Tiêu thụ sản phẩm là khâu quyết định đến hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp Vì vậy doanh nghiệp phải xác định giá bán tối u đồng thời phải

có những biện pháp thích ứng để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nhanh chóng.Khâu này quyết định đến doanh thu, là cơ sở để doanh nghiệp tái sản xuất

 Trình độ quản lý và sử dụng các nguồn vốn.

Đây là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp Công cụ chủ yếu để theo dõi quản lý sử dụng vốn là hệ thống kế toán -tài chính Công tác kế toán thực hiện tốt sẽ đa ra các số liệu chính xác giúp cholãnh đạo nắm đợc tình hình tài chính của doanh nghiệp nói chung, cũng nh việc

sử dụng vốn nói riêng, trên cơ sở đó ra quyết định đúng đắn Mặt khác, đặc điểmhạch toán kế toán nội bộ doanh nghiệp luôn gắn với tính chất tổ chức sản xuấtcủa doanh nghiệp nên cũng tác động đến quản lý vốn Vì vậy, thông qua công tác

kế toán mà thờng xuyên kiểm tra tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp sớmtìm ra những điêmr tồn tại để có biện pháp xử lý giải quyết

 Các nhân tố khác.

Ngoài các nhân tố kể trên còn có rất nhiều các nhân tố khách quan khác

ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn cuả doanh nghiệp nh:

- Các chính sách vĩ mô của Nhà nớc

Trang 26

- TiÕn bé khoa häc kü thuËt

- M«i trêng tù nhiªn

Trang 27

chơng 2:

Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty

trách nhiệm hữu hạn Đức Tâm.

2.1 KháI quát về công ty trác nhiệm hữu hạn Đức Tâm.

2.1.1 Sự ra đời, nhiệm vụ và bộ máy tổ chức kinh doanh của công ty.

- Buôn bán trang thiết bị y tế , hoá mỹ phẩm

- Buôn bán trang thiết bị , máy móc đIện tử , tin học , viễn thông

- Sản xuất và mua bán hoá chất (trừ hoá chất nhà nớc cấm)

- Dịch vụ vân tảI hang hoá và vận chyển hành khách

- Lữ hành nội địa

- Đại lý bán vé máy bay trong nớc và quốc tế

- Đại lý bán lẻ xăng dầu, nhiên liệu rắn ,khí đốt

- Kinh doanh bất động sản

- Dịch vụ kinh doanh nhà hàng , khách sạn, đầu t khu vui chơI giảI trí

Do là doanh nghiệp mới đợc thành lập nên hiên nay công ty mới kinhdoanh :Sản xuất ,buôn bán dợc phẩm ,là chính

 Cơ cấu tổ chức của công ty

Trang 28

Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 45 ngời.

Bộ máy tổ chức của công ty đã qua nhiều lần cải tiến song chủ yếu vẫndựa vào nguyên tắc của cơ cấu trực tuyến chức năng Với mô hình này công ty

đảm bảo tính thống nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời pháthuy đợc năng lực chuyên môn của các bộ phận chức năng và đảm bảo quyềnchỉ huy của hệ thống trực tuyến

Đứng đầu công ty là giám đốc ,dới giám đốc là các phó giám đốc và cácphòng ban cố vấn cho giám đốc trong công tác quản lý và đa ra quyết định tối

u nhằm đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh

Trang 29

- Tổng hợp kết quả và hạch toỏn hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Theo dừi thực hiện cỏc mức lao động ,mức tiờu hao vật tư , nguyờnliệu

địa bàn

Phòng kinh doanh xuất khẩu

Văn phòng công ty

Phòng kỹ thuật

Ngày đăng: 01/04/2013, 10:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Đức Tâm. - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong công ty TNHH Đức Tâm
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức của công ty TNHH Đức Tâm (Trang 33)
Bảng 1:   Kết quả kinh doanh công ty TNHH  Đức Tâm  qua các năm - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong công ty TNHH Đức Tâm
Bảng 1 Kết quả kinh doanh công ty TNHH Đức Tâm qua các năm (Trang 37)
Biểu số 1: Tình hình tài chính củacông ty. - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong công ty TNHH Đức Tâm
i ểu số 1: Tình hình tài chính củacông ty (Trang 41)
Bảng 3: Hiệu quả sử dụng vốn tại công tyTNHH Đức Tâm. - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong công ty TNHH Đức Tâm
Bảng 3 Hiệu quả sử dụng vốn tại công tyTNHH Đức Tâm (Trang 42)
Bảng 3:      Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH Đức Tâm. - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong công ty TNHH Đức Tâm
Bảng 3 Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH Đức Tâm (Trang 42)
Bảng 5:Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh củacông ty TNHH Đức tâm. - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong công ty TNHH Đức Tâm
Bảng 5 Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh củacông ty TNHH Đức tâm (Trang 43)
Bảng 5:Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của công  ty TNHH Đức tâm. - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong công ty TNHH Đức Tâm
Bảng 5 Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Đức tâm (Trang 43)
Bảng 6 :Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong công ty TNHH Đức Tâm
Bảng 6 Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên (Trang 45)
Nguồn: Bảng báo cáo tình hình tăng giảm TSCĐ công tyTNHH Đức Tâm. - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong công ty TNHH Đức Tâm
gu ồn: Bảng báo cáo tình hình tăng giảm TSCĐ công tyTNHH Đức Tâm (Trang 46)
Bảng 8 :Tỷ trọng nguyên giá và giá trị còn lại tài sản cố định. - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong công ty TNHH Đức Tâm
Bảng 8 Tỷ trọng nguyên giá và giá trị còn lại tài sản cố định (Trang 46)
Bảng 9: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định và vốn cố định - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong công ty TNHH Đức Tâm
Bảng 9 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định và vốn cố định (Trang 47)
Bảng 9 : Hiệu quả sử dụng tài sản cố định và vốn cố định - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong công ty TNHH Đức Tâm
Bảng 9 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định và vốn cố định (Trang 47)
Bảng 1 1: Hiệu quả sử dụng vốn lu động - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong công ty TNHH Đức Tâm
Bảng 1 1: Hiệu quả sử dụng vốn lu động (Trang 52)
Bảng 11 : Hiệu quả sử dụng vốn lu động - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong công ty TNHH Đức Tâm
Bảng 11 Hiệu quả sử dụng vốn lu động (Trang 52)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w