Nối tiếp phần 1, Bài giảng Logistics căn bản: Phần 2 tiếp tục trình bày những nội dung về quản trị vận chuyển và giao nhận hàng hóa; quản trị các hoạt động logistics hỗ trợ; quản trị mua trong các doanh nghiệp; quản trị kho; hệ thống thông tin logistics; công nghệ thông tin logistics; hệ thống phần mềm ứng dụng trong logistics; tổ chức và kiểm soát logistic; các chỉ tiêu đo lường kết quả hoạt động logistics;... Mời các bạn cùng tham khảo!
HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI GIẢNG LOGISTICS CĂN BẢN Biên soạn TS TRẦN THỊ HÒA TS.VŨ TRỌNG PHONG Hà Nội – 2019 Chương 4.1 QUẢN TRỊ VẬN CHUYỂN VÀ GIAO NHẬN HÀNG HÓA Quản trị vận chuyển hàng hóa 4.1.3 Khái quát vận chuyển logistics 4.1.1.1 Khái niệm, vai trị vị trí vận chuyển Vận tải hoạt động kinh tế có mục đích người nhằm thay đổi vị trí hàng hoá người từ nơi đến nước khác phương tiện vận tải Đặc biệt lĩnh vực kinh doanh thương mại, vận tải có vai trị đặc biệt quan trọng “Nói đến thương mại phải nói đến vận tải, thương mại nghĩa hàng hố thay đổi người sở hữu, cịn vận tải làm cho hàng hố thay đổi vị trí” Vận chuyển hàng hoá, xét theo quan điểm quản trị logistics, di chuyển hàng hố khơng gian sức người hay phương tiện vận tải nhằm thực yêu cầu mua bán, dự trữ trình sản xuất-kinh doanh Dưới góc độ tồn kinh tế, cần thiết vận chuyển hàng hoá xuất phát từ cách biệt không gian thời gian sản xuất tiêu dùng, mà chủ yếu q trình tập trung hố chun mơn hố sản xuất tiêu dùng, u cầu vận chuyển tăng lên với phát triển kinh tế Hệ thống vận tải cầu nối để xố mâu thuẫn khách quan Khi so sánh kinh tế nước phát triển với nước phát triển nhận thấy rõ ràng vai trị vận chuyển hàng hố việc tạo trình độ kinh tế phát triển cao Đặc trưng nước phát triển trình sản xuất tiêu thụ hàng hố diễn gần nhau, phần lớn lực lượng lao động khu vực sản xuất nông nghiệp (70% Việt Nam), tỉ lệ dân số sống thành thị thấp Với diện hệ thống vận chuyển tiên tiến, đa dạng, vừa khả tốn ln sẵn sàng phục vụ, toàn cấu trúc kinh tế có điều kiện thuận lợi để chuyển đổi theo cấu trúc kinh tế công nghiệp phát triển Hay nói cách khác, hệ thống vận chuyển chi phí thấp động góp phần nâng cao lực cạnh tranh quốc gia thị trường tồn cầu, tăng tính hiệu sản xuất giảm giá hàng hố Dưới góc độ chức quản trị Logistics doanh nghiệp, hoạt động vận chuyển hàng hố ví sợi liên kết tác nghiệp sản xuất-kinh doanh địa bàn khác doanh nghiệp Vận chuyển để cung cấp nguyên vật liệu, bán thành phẩm hàng hoá đầu vào cho sở mạng lưới logistics Vận chuyển để cung ứng hàng hoá tới khách hàng thời gian địa điểm họ yêu cầu, đảm bảo an tồn hàng hố mức giá thoả thuận Do vậy, vận chuyển hàng hoá phải thực nhiệm vụ logistics doanh nghiệp: nâng cao chất lượng dịch vụ logistics giảm tổng chi phí tồn hệ thống Quản trị vận chuyển ba nội dung trọng tâm hệ thống logistics doanh nghiệp, có tác động trực tiếp dài hạn đến chi phí trình độ dịch vụ khách hàng, đến lực cạnh tranh doanh nghiệp (Hình 4.1) Bất kì lợi cạnh tranh doanh nghiệp nói chung logistics nói riêng có mối liên hệ mật thiết với hệ thống vận chuyển hàng hoỏ hp lớ Thiết kế mạng l-ới sở logistics Dịch vụ / Quản trị Quản trị dự trữ hàng hoá vận chuyển Hỡnh 4.1: Tam giỏc chin lc logistics IKEA, tập đoàn bán lẻ đồ gỗ nội thất có xuất xứ từ Thuỵ Điển, xây dựng mạng lưới toàn cầu với 180 cửa hàng 23 quốc gia chủ yếu dựa chiến lược vận chuyển hiệu Chiến lược cạnh tranh để tạo khác biệt IKEA xây dựng tảng – sản phẩm chất lượng cao, giá hợp lí, khách hàng tự phục vụ bầu khơng khí mua sắm dễ chịu cửa hàng Kiểu thiết kế sản phẩm theo module, dễ tháo lắp, cho phép IKEA vận chuyển sản phẩm gỗ nội thất hiệu nhiều so với nhà sản xuất truyền thống, thường có thói quen vận chuyển sản phẩm thành phẩm, cồng kềnh, an tồn khơng khai thác hết trọng tải phương tiện Đồng thời khách hàng dễ dàng tự vận chuyển đồ gỗ dạng module nhà tự lắp ráp theo mẫu nhà Bên cạnh đó, qui mơ lớn cửa hàng (diện tích gấp vài lần sân vận động) cho phép vận chuyển lô hàng thẳng từ nhà sản xuất tới điểm bán lẻ phương tiện chi phí thấp tàu thuỷ tàu hoả Chiến lược vận chuyển góp phần giúp IKEA định vị sản phẩm đồ gỗ nội thất có giá thấp mà đảm bảo chất lượng cao, mẫu mã đa dạng kinh doanh thống toàn cầu Seven-Eleven (7/11), tập đoàn bán lẻ Nhật Bản, xây dựng hệ thống vận chuyển đáp ứng nhanh để đạt mục tiêu chiến lược Tháng 3/2007, 7/11 đoạt vị trí dẫn đầu chuỗi cửa hàng lớn giới với 28123 điểm bán 18 quốc gia, lớn McDonald 1000 cửa hàng Chuỗi cửa hàng tiện ích 7/11 với mật độ dày đặc thị trường đô thị lớn Nhật Bản, Mỹ, Đài loan, Thái Lan ln có mặt hàng tiêu dùng thiết yếu, đảm bảo tươi ngày Hệ thống vận chuyển bổ sung dự trữ kịp thời với tần số vài lần ngày hàng hố ln sẵn có để phục vụ nhu cầu khách hàng Hàng hoá phối hợp vận chuyển từ nhiều nhà cung ứng khác tới mạng lưới cửa hàng bán lẻ tuyến đường, vừa cho phép chở đầy xe, giảm chi phí vận chuyển, vừa đáp ứng nhanh nhu cầu thị trường Công ty kinh doanh trực tuyến lớn giới, Amazon.com, hợp tác chặt chẽ với dịch vụ vận chuyển bưu kiện để đáp ứng đơn đặt hàng phạm vi toàn cầu Với vài trung tâm phân phối lớn tập trung dự trữ cho khu vực thị trường trọng điểm, Amazon trì hỗn thực đơn hàng nhiều khách hàng tạo nên lô hàng đủ lớn để tập trung vận chuyển tới đầu mối sử dụng dịch vụ chuyển phát nhanh từ đầu mối tới địa khách hàng Amazon thoả mãn lứa tuổi trẻ, thích mua hàng trực tuyến với lựa chọn đa dạng sẵn sàng chờ 2-3 tuần để có sản phẩm mong muốn với mức giá hợp lí dịch vụ đáp ứng tận nơi cư trú Nhìn chung, vận chuyển hàng hố có ảnh hưởng to lớn đến trình sản xuấtkinh doanh doanh nghiệp nên nhà quản trị phải quan tâm, cân nhắc lựa chọn tối ưu mạng lưới, phương thức vận tải, tuyến đường, đơn vị vận tải,v.v để có định đắn, góp phần nâng cao hiệu hiệu suất kinh doanh 4.1.1.2 Đặc điểm hoạt động vận chuyển hàng hoá Vận chuyển hàng hoá sản phẩm dịch vụ nên khác với sản phẩm vật chất khác, vận chuyển hàng hố có đặc điểm bật tính vơ hình, tính khơng tách rời, tính khơng ổn định tính khơng lưu giữ Dịch vụ vận chuyển hàng hố có tính vơ hình người ta khơng thể nhìn thấy được, khơng cảm nhận được, khơng nghe thấy được… trước mua Người ta biết trước chuyến hàng có vận chuyển lịch trình hay khơng, có đảm bảo an tồn hay khơng, có đến địa điểm hay không… cho tận tới nhận hàng Chất lượng dịch vụ vận chuyển hàng hoá thường không ổn định nhiều yếu tố khách quan chủ quan gây Bên cạnh yếu tố khơng kiểm sốt điều kiện thời tiết điều kiện giao thông, yếu tố đa dạng người lái xe, chất lượng phương tiện, bến bãi… gây tác động khơng nhỏ đến tính khơng ổn định dịch vụ vận tải Giám sát thường xuyên chặt chẽ nội dung cần thiết để đảm bảo chất lượng dịch vụ ổn định đồng Dịch vụ vận chuyển lưu kho Nhu cầu vận chuyển hàng hoá thường dao động lớn Trong thời kì cao điểm (các mùa mua sắm) đơn vị vận tải phải có nhiều phương tiện gấp bội để đảm bảo phục vụ Ngược lại, vắng khách phải tốn chi phí khấu hao tài sản, tu bảo dưỡng phương tiện, chi phí quản lí, v.v Tính khơng lưu giữ dịch vụ vận chuyển khiến nhà quản trị cần thận trọng thuê đơn vị vận tải cam kết chất lượng dịch vụ vào mùa cao điểm khai thác hội giảm giá vào mùa thấp điểm Đó đặc điểm dịch vụ vận chuyển với nhiều nét tương đồng so với loại hình dịch vụ khác Bên cạnh nhà quản trị logistics cần nhận đạng tính chất đặc biệt dịch vụ vận chuyển hàng hoá để tối ưu hố hoạt động tồn chuỗi cung ứng Vận chuyển hàng hoá liên kết nhiều thành phần tham gia chuỗi cung ứng tổng thể Đây q trình tác động mặt khơng gian lên đối tượng chuyên chở mà nhiệm vụ phải khái thác hiệu nguồn lực dịch chuyển hàng hố từ điểm khởi đầu tới điểm tiêu dùng cuối Trong tiêu đặc thù dịch vụ vận chuyển hàng hoá tốc độ, thời gian, tính an tồn, tính ổn định, tính linh hoạt, … cần ý để đáp ứng tốt yêu cầu bạn hàng/khách hàng Cùng với hoạt động logistics khác, vận chuyển đóng góp phần giá trị gia tăng cho sản phẩm doanh nghiệp Trước hết, vận chuyển đáp ứng yêu cầu khách hàng vị trí – rõ ràng sản phẩm có giá trị đến tay người tiêu dùng nơi người ta cần đến Thứ hai, vận chuyển đáp ứng yêu cầu mặt thời gian Chính việc lựa chọn phương án, tuyến đường vận tải cách tổ chức vận chuyển hàng hoá định tời việc lơ hàng có đến nơi kịp hay khơng Nếu vận chuyển chậm trễ, hàng hố đến vào thời điểm khơng thích hợp gây phiền phức cho khách hàng làm tăng thêm chi phí dự trữ Giá trị gia tăng việc bạn hàng/khách hàng nhận sản phẩm nơi lúc 4.1.1.3 Các thành phần tham gia vận chuyển hàng hố Như phân tích trên, dịch vụ vận chuyển loại sản phẩm đặc biệt có nhiều thành phần tham gia, bao gồm: người gửi hàng người nhận hàng; đơn vị vận tải; Chính phủ cơng chúng (xem hình 4.2) C«ng chóng ChÝnh phđ Ng-êi gưi Dòng hàng hoá Ng-ời nhận Dòng chứng từ / Dòng thông tin toán Hỡnh 4.2: Cỏc thnh phn tham gia q trình vận chuyển hàng hố Người gửi hàng (shipper, gọi chủ hàng): người yêu cầu vận chuyển hàng hoá đến địa điểm định khoảng thời gian cho phép Thành phần thực hoạt động tập hợp lô hàng, đảm bảo thời gian cung ứng, không để xẩy hao hụt cố, trao đổi thông tin kịp thời xác, Mục tiêu người gửi hàng sử dụng dịch vụ vận chuyển cho tối thiểu hố tổng chi phí logistics (gồm chi phí vận chuyển, dự trữ, thông tin, mạng lưới) đáp ứng tốt mức dịch vụ khách hàng yêu cầu Bởi vậy, người gửi cần hiểu biết hội khó khăn phương án vận chuyển khác nhau, đồng thời cần có kĩ đàm phán thương lượng để có chất lượng vận chuyển cao với điều khoản hợp lí Người gửi đơn vị vận tải cần xây dựng mối quan hệ hợp tác, gắn bó sở hai bên có lợi phát triển bền vững Người nhận hàng (consignee, gọi khách hàng): người yêu cầu chuyển hàng hoá đến địa điểm, thời gian, số lượng, chất lượng cấu với mức giá thoả thuận theo đơn đặt hàng thông báo với người gửi Người nhận hàng quan tâm tới chất lượng dịch vụ mối tương quan với giá Đơn vị vận tải (carrier): chủ sở hữu vận hành phương tiện vận tải (ô tô, máy bay, tàu hoả, tàu thuỷ, ) mục tiêu tối đa hố lợi nhuận nhanh chóng hồn trả vốn đầu tư Mức độ cạnh tranh thị trường dịch vụ vận tải định giá cả, tính đa dạng chất lượng dịch vụ loại hình vận chuyển hàng hố Đơn vị vận tải phải đạt tính chuyên nghiệp cao việc nhận biết nhu cầu người gửi người nhận, hỗ trợ định phương án lộ trình vận chuyển tối ưu, quản lí tốt nguồn lực nâng cao hiệu chuyên trở hàng hoá Đơn vị vận tải người gửi hàng phải trao đổi kĩ lưỡng với phương án để nâng cao lực vận chuyển Trong cần rút ngắn thời gian vận chuyển bình quân, tăng hệ số sử dụng trọng tải phương tiện, nâng cao hệ số sử dụng phương tiện theo thời gian, nâng cao hệ số sử dụng quãng đường xe chạy có hàng, tăng vòng quay xe, cải tiến thủ tục giấy tờ lề lối làm việc, v.v Chính phủ: thường người đầu tư quản lí hệ thống hạ tầng sở giao thông cho đường vận chuyển (đường sắt, đường bộ, đường ống) điểm dừng đỗ phương tiện vận chuyển (sân bay, bến cảng, bến xe, nhà ga, trạm bơm kiểm soát, ) Với mục tiêu phục vụ phát triển kinh tế-xã hội quốc gia hội nhập kinh tế giới, phủ xây dựng qui hoạch chiến lược giao thông dài hạn sách luật lệ nhằm cân đối tổng thể hài hoà mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường Dịch vụ vận chuyển hàng hố có nhiều ảnh hưởng khơng nhỏ đến kinh tế quốc dân, môi trường xã hội, môi trường sinh thái chất lượng sống cộng đồng, quyền thường can thiệp kiểm soát nhiều mức độ khác Sự can thiệp phủ thể nhiều hình thức trực tiếp gián tiếp như: luật văn luật; sách khuyến khích giới hạn quyền sở hữu phương tiện vận tải; giới hạn mở rộng thị trường; qui định giá; hỗ trợ phát triển ngành GTVT, v.v Chính sách đổi kinh tế Việt Nam từ 1986 đến có tác động lớn đến phát triển ngành GTVT Có thay đổi cấu hàng hoá vận chuyển khu vực nhà nước khu vực tư nhân theo xu hướng khu vực kinh tế vận tải tư nhân ngày phát triển Mặc dù cịn nhiều hạn chế, ngành GTVT nói chung vận chuyển hàng hố nói riêng phát triển theo hướng tích cực, góp phần quan trọng cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Công chúng: Là thành phần quan tâm đến hoạt động vận chuyển hàng hố nói riêng giao thơng vận tải nói chung vận chuyển liên quan đến chi phí, mơi trường an tồn xã hội Cơng chúng tạo nên dư luận xã hội gây sức ép để phủ quyền cấp định mục tiêu an sinh địa phương quốc gia Như vậy, vận chuyển hàng hố phát sinh mâu thuẫn lợi ích cục người gửi, người nhận, người vận chuyển, lợi ích xã hội tổng thể (chính phủ cơng chúng) dẫn đến đối lập, điều hoà hạn chế dịch vụ vận tải 4.1.2 Phân loại vận chuyển Cùng với phát triển kinh tế, loại hình vận chuyển ngày đa dạng phong phú Doanh nghiệp có nhu cầu vận chuyển hàng hố tuỳ ý sử dụng nhiều loại hình dịch vụ khác Có thể phân loại vận chuyển hàng hoá theo số tiêu thức như: Loại phương tiện vận chuyển; mức độ điều tiết nhà nước theo mức độ phối hợp phương tiện Mỗi loại hình vận chuyển có ưu hạn chế riêng mà nhà quản trị logistics cần biết để có lựa chọn đắn 4.1.2.1 Phân loại theo đặc trưng đường /loại phương tiện vận tải Có loại hình vận chuyển đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường hàng không, đường ống Đặc điểm phương tiện sau: 1) Đường sắt (railway) Đường sắt có chi phí cố định cao (tàu, nhà ga, bến bãi) chi phí biến đổi thấp Thường thích hợp với loại hàng có trọng lượng lớn, khối lượng vận chuyển nhiều, cự li vận chuyển dài Ví dụ nguyên vật liệu than, gỗ, hoá chất hàng tiêu dùng giá trị thấp giấy, gạo, thực phẩm với khối lượng toa hàng Mặt hạn chế vận chuyển đường sắt linh hoạt Tàu hoả cung cấp dịch vụ từ ga tới ga (terminal-to-terminal), đến địa điểm (point-to-point) theo yêu cầu doanh nghiệp Bên cạnh đó, tàu hoả thường đi, đến theo lịch trình cố định, tần suất khai thác chuyến khơng cao, tốc độ chậm Chính có đặc trưng vậy, nên có giá cước tương đối thấp, đường sắt áp dụng logistics phương thức vận tải độc lập, mà thường phối hợp sử dụng với phương tiện khác Tại Việt Nam nay, thị phần vận chuyển hàng hoá đường sắt thấp 3,7% (tấn.km- số liệu năm 2006) Nguyên nhân chủ yếu tuyến đường, điểm đỗ đón trả hàng chất lượng dịch vụ bao gồm phần vận chuyển dịch vụ bổ trợ bến bãi 2) Đường thuỷ (waterway) Đường thuỷ có chí phí cố định trung bình (tàu thuỷ thiết bị tàu) chi phí biến đổi thấp (do khả vận chuyển khối lượng hàng lớn nên có lợi nhờ quy mơ), phương tiện có tổng chi phí thấp (1/6 so với vận tải hàng không; 1/3 so với đường sắt;1/2 so với đường bộ) Thích hợp với thứ hàng cồng kềnh, lâu hỏng, giá trị thấp (vật liệu xây dựng, than đá, cao su) hàng đổ rời (cà phê, gạo), tuyến đường trung bình dài Tuy nhiên, đường thuỷ có hạn chế tốc độ chậm, chịu ảnh hưởng nhiều thời tiết tuyến đường vận chuyển có hạn (phụ thuộc vào mạng lưới sơng ngịi bến bãi) Cũng đường sắt, tính linh hoạt vận chuyển đường thuỷ khơng cao, mức độ tiếp cận thấp Đối với vận chuyển thương mại quốc tế, lại phương tiện thống trị, đặc biệt có đời loại tàu biển lớn, đại có khả chinh phục thiên nhiên mức độ định Hiện có khoảng 50% giá trị tính tiền 90% khối lượng hàng giao dịch toàn cầu sử dụng đường thuỷ Vận chuyển đường thuỷ đặc biệt quan trọng đối khu vực Bắc Âu Trung Âu, nơi thiên nhiêu ưu đãi với mạng lưới sơng ngịi chằng chịt, kết hợp với hệ thống hải cảng hoàn hảo người tạo dựng, tàu bè dễ dàng tiếp cần với trung tâm dân cư lớn Điển hình cảng Rotterdam (Hà Lan), cảng bận rộn giới Cùng với q trình tồn cầu hố, vận tải thuỷ ngày phát triển phổ biến Tuy nhiên, chi phí vận tải đường biển Việt Nam nằm số nước cao nhất, gây ảnh hưởng không nhỏ tới sức cạnh tranh hàng hoá VN 3) Đường (motorway) Đường có chi phí cố định thấp (ơ tơ) chi phí biến đổi trung bình (nhiên liệu, lao động, bảo dưỡng phương tiện) Ưu điểm bật đường có tính động tính tiện lợi cao, đến nơi, chỗ, với lịch trình vận chuyển linh hoạt Bởi phương thức vận chuyển nội địa phổ biến, cung cấp dịch vụ nhanh chóng, đáng tin cậy, an tồn, thích hợp với lơ hàng vừa nhỏ, tương đối đắt tiền với cự li vận chuyển trung bình ngắn Theo thống kê, lượng hàng hoá vận chuyển đường tăng qua năm, với nhiều loại hình dịch vụ đa dạng số lượng nhà cung cấp đông đảo Phương thức vận chuyển thực phận quan trọng mạng lưới logistics nhiều doanh nghiệp khả đáp ứng yêu cầu khách hàng cách hiệu 4) Đường hàng khơng (airway) Đường hàng khơng có chi phí cố định cao (máy bay, hệ thống điều hành) chi phí biến đổi cao (nhiên liệu, lao động, sửa chữa bảo hành) Có tốc độ nhanh nhất, an tồn hàng hố tốt, chi phí cao, nên thường thích hợp với mặt hàng mau hỏng, gọn nhẹ, có giá trị lớn, có yêu cầu vận chuyển gấp Dịch vụ tương đối linh hoạt, có tính động cao, đáp ứng nhanh chóng nhu cầu chun chở hàng hố mặt thời gian giao hàng, khối lượng chuyên chở số lượt bay tuyến đường Sự hấp dẫn dịch vụ vận tải hàng khơng vận tốc vượt trội so với phương tiện khác suốt hành trình, đặc biệt 7.2.1.3.Kiểm tra Kiểm tra trung tâm đầu não hệ thống kiểm sốt Nó nhận thơng tin kết trình, so sánh với mục tiêu, tiêu chuẩn, thiết lập hoạt động điều chỉnh Đa số thông tin nhận từ báo cáo định kỳ tài liệu hạch toán như: báo cáo tình trạng dự trữ, tình trạng sử dụng nguồn lực, chi phí hoạt động, trình độ dịch vụ khách hàng v.v Những người kiểm tra nhà quản trị, cố vấn máy điện toán 7.2.2 Các hệ thống kiểm sốt 7.2.2.1 Hệ thống mở Có thể mơ tả cách đơn giản hệ thống mở hình 6.5 Đặc điểm quan trọng hệ thống can thiệp người hoạt động so sánh kết hữu mong muốn với hành động giảm sai sót q trình Nhà quản trị phải can thiệp tích cực trước hành động điều chỉnh diễn gọi hệ thống mở Lợi ích hệ thống kiểm sốt khung mở tính linh hoạt chi phí ban đầu thấp Các nhà quản trị theo ý mình, u cầu loại thơng tin cần để kiểm sốt, chấp nhận sai lầm thời điểm định thiết lập hành động điều chỉnh Tính linh hoạt lợi ích chủ yếu Tiêu chuẩn dịch vụ chi phí H.động điều chỉnh: Nhà quản trị logistics Thay đổi lịch cung ứng Báo cáo c.lượng dvụ ĐẦU VÀO Tái cung ứng Quá trình: Nghiệp vụ kho Nhu cầu ĐẦU RA Tình trạng chi phí dự trữ Hình 7.5: Ví dụ hệ thống kiểm soát mở quản trị dự trữ thời điểm định thiết lập hành động điều chỉnh Tính linh hoạt lợi ích chủ yếu hệ thống mà mục tiêu, kế hoạch ảnh hưởng môi trường đối tượng thay đổi thường xuyên, mà q trình kiểm sốt tự động bị hạn chế tốn 7.2.2.2.Hệ thống đóng Khi kiểm sốt hoạt động Logistics, qui tắc định coi đại diện quản trị hệ thống đóng Các qui tắc định hành động coi nhà quản trị họ quan sát kết Do nhà quản trị tách xa q trình kiểm sốt nên hệ thống gọi hệ thống đóng Ví dụ hệ thống đóng quản trị Logistics hệ thống kiểm sốt dự trữ (Hình 8.6) Ngược lại với hệ thống kiểm soát mở, hệ thống kiểm soát đóng có khả to lớn để kiểm sốt khối lượng hoạt động Logistics với tốc độ độ xác cao Tuy nhiên, hệ thống đóng có xu hướng cứng nhắc việc đáp ứng với điều kiện thay đổi nằm ngồi thơng số thiết kế Nó kiểm sốt phần tồn q trình đó, thiếu số lĩnh vực hệ thống mở Do vậy, tự động hố làm giảm tính linh hoạt, lĩnh vực kiểm soát bị hạn chế nhiều hơn, chi phí ban đầu cao hơn, đem lại cho kiểm sốt tốc độ độ xác cao T.chuẩn DT: Q* & Dđ H.động điều chỉnh: Đặt hàng Qui tắc q.định: Khi Dk £ Db, , đặt Q* Báo cáo máy tính Dk ĐẦU VÀO Quá trình: Tái cung ứng: Q* Nghiệp vụ kho ĐẦU RA Dự trữ kho Dk Nhu cầu Hình 7.6: Ví dụ hệ thống kiểm sốt đóng quản trị dự trữ 7.2.2.3 Hệ thống kiểm soát hỗn hợp Đây hệ thống kiểm sốt đóng- mở kết hợp sử dụng nhiều để kiểm soát hoạt động Logistics (Hình 6.7) Nhà quản trị hệ thống khơng làm tăng tính linh hoạt phạm vi hệ thống mà hành động van an toàn hệ thống tư động bị rối loạn Hệ thống kiểm soát biến dạng đảm bảo kiểm soát hoạt động phức tạp mà không yêu cầu nhà quản trị phải rời bỏ quyền quản trị hệ thống Đây có lẽ lý chủ yếu sử dụng hệ thống kiểm soát biến dạng phổ biến 7.3 Các tiêu đo lường kết hoạt động Logistics Để kiểm soát Logistics, cần phải đo lường kết Logistics Các tiêu đo lường Logistics bao gồm: Đo lường kết bên trong, đo lường kết bên ngoài, đo lường toàn diện chuỗi cung ứng 7.3.1.Đo lường kết bên Đo lường kết bên tập trung vào hoạt động trình so sánh hoạt động mục đích đặt trước Nói chung, phân loại tiêu đo lường kết Logistics thành: (1) chi phí, (2) dịch vụ khách hàng, (3) suất, (4) quản trị tài sản, (5) chất lượng - Chi phí: Chi phí để thực mục tiêu hoạt động xác định tiêu phản ánh trực tiếp kết Logistics Kết chi phí Logistics chủ yếu đo tổng số tiền, tỷ lệ phần trăm doanh số, chi phí đơn vị qui mơ Bảng 7.1 trình bày tiêu đo lường kết chi phí Logistics chủ yếu thống kê tỷ lệ phần trăm nhà sản xuất, bán buôn, bán lẻ sử dụng tiêu Nhà quản trị logistics Báo cáo CF, dvụ, T.chuẩn dự trữ: Q, Dđ, dịch vụ & chi phí H.động điều chỉnh: Qui tắc q.định: Đặt hàng Khi Dk £ Db, , đặt Q* kế hoạch sx Báo cáo máy tính Dk Hình 7.7: Ví dụ hệ thống kiểm soát hỗn hợp quản trị dự trữ Bảng 7.1 Các tiêu đo lường chi phí Logistics Phần trăm theo loại hình kinh doanh Số T.T Chỉ tiêu đo lường Người sản xuất Người bán buôn Người bán lẻ Phân tích tổng chi phí 87,6 74,8 82,1 Chi phí đơn vị 79,7 63,8 78,6 Tỷ suất phí 83,3 81,2 79,5 Chi phí vận chuyển vào 86,0 80,0 87,5 Chi phí vận chuyển 94,4 88,3 90,6 Chi phí kho 89,0 85,7 89,9 Chi phí hành 80,0 79,1 76,7 Xử lý đơn đặt hàng 52,0 45,8 45,7 Lao động trực tiếp 78,6 71,4 86,2 10 Phân tích xu hướng chi phí 76,9 59,1 61,4 11 Khả thu lợi sản phẩm trực tiếp 59,2 46,8 27,8 - Dịch vụ khách hàng: Loại tiêu đo lường kết Logistics thứ hai dịch vụ khách hàng Bảng 7.2 trình bày tiêu dịch vụ khách hàng thống kê tỷ lệ phần trăm nhà sản xuất, bán buôn, bán lẻ sử dụng tiêu Bảng 7.2: Các tiêu đo lường kết dịch vụ khách hàng Số T.T Phần trăm theo loại hình kinh doanh Chỉ tiêu đo lường Người sản xuất Người bán buôn Người bán lẻ Tỷ lệ đầy đủ 78,2 71,0 66,2 Thiếu kho 80,6 72,9 71,6 Lỗi giao hàng 83,0 78,9 81,9 Cung ứng thời gian 82,7 70,5 76,9 Đơn hàng trả lại 77,1 69,2 58,7 Thời gian chu kỳ đặt hàng 69,9 34,7 56,4 Hưởng ứng khách hàng 90,3 85,6 84,1 Hưởng ứng lực bán 87,9 85,0 84,1 - Năng suất: Năng suất tiêu khác để đo lường kết tổ chức Năng suất mối quan hệ(thường tỷ lệ số) đầu ra(hàng hoá dịch vụ ) tạo số lượng đầu vào(các nguồn lực) hệ thống sử dụng để tạo nên đầu Do vậy, suất khái niệm đơn giản Nếu hệ thống có đầu đo lường rõ ràng đầu vào đo lường xác định phù hợp với đầu ra, tiêu đo lường suất bình thường Tuy nhiên khó khăn khơng sử dụng (thất bại) (1) đầu khó đo việc sử dụng đầu vào khó phù hợp với thời kỳ cho, (2)hỗn hợp đầu vào đầu luôn thay đổi, hoặc(3) có khó thu thập liệu Về mặt lý luận, có loại tiêu đo lường suất bản: thống kê, động thái, đại diện Nếu đầu vào đầu hệ thống bao gồm biểu thức suất, tổng tỷ số suất thống kê nhân tố Tỷ số thống kê dựa vào số đo Mặt khác, tiêu động thái tổng hợp theo thời gian Nếu đầu vào đầu hệ thống so sánh tỷ lệ suất thống kê thời kỳ naỳ với thời kỳ khác kết số suất động thái Loại thứ gọi tiêu suất đại diện Loại thể nhân tố chủ yếu không bao gồm khái niệm suất có tương quan cao với nó(sự thoả mãn khách hàng, lợi nhuận, hiệu quả, chất lượng, hiệu suất, v v) Đa số nhà quản trị tính suất theo cách Bảng 8.3 trình bày tiêu đo lường suất Logistics thống kê tỷ lệ phần trăm nhà sản xuất, bán buôn, bán lẻ sử dụng tiêu Bảng 7.3 Các tiêu đo lường suất Logistics Phần trăm theo loại hình kinh doanh Số T.T Chỉ tiêu đo lường Người sản xuất Người bán buôn Người bán lẻ Doanh số nhân viên 54,8 53,1 61,4 Doanh số tiền lương 51,9 43,7 63,9 Số đơn đặt hàng đại diện bán 38,7 51,7 15,5 So sánh với tiêu chuẩn lịch sử 76,3 74,6 86,4 Các chương trình đích 76,2 69,2 82,1 Chỉ số suất 55,8 44,9 56,3 - Chỉ tiêu đo lường tài sản: Chỉ tiêu đo lường tài sản tập trung vào việc sử dụng đầu tư vốn vào sở vật chất thiết bị, sử dụng vốn vào dự trữ để đạt mục đích Logistics Cơ sở vật chất, thiết bị Logistics, dự trữ coi phận tài sản quan trọng doanh nghiệp Đối với nhà bán buôn, tổng số tài sản chiếm 90% Các tiêu đo lường quản trị tài sản tập trung vào chỗ tài sản quay vịng có nhanh khơng, tốc độ chu chuyển dự trữ mức thu hồi vốn từ đầu tư Bảng 7.4 trình bày tiêu đo lường quản trị tài sản Logistics chủ yếu thống kê tỷ lệ phần trăm nhà sản xuất, bán buôn, bán lẻ sử dụng tiêu Bảng 7.4 : Các tiêu đo lường quản trị Logistics Số T.T Phần trăm theo loại hình kinh doanh Chỉ tiêu đo lường Người sản xuất Người bán buôn Người bán lẻ Chu chuyển dự trữ 81,9 85,2 82,6 Chi phí đảm bảo dự trữ 68,6 68,3 55,6 Mức dự trữ, số ngày cung ứng 86,9 80,7 74,1 Dự trữ thừa 85,7 79,7 73,1 Thu hồi tài sản 66,9 65,9 55,0 Thu hồi đầu tư 74,6 74,8 67,9 - Chất lượng: Các tiêu đo lường chất lượng - đánh giá định hướng trình- thiết kế để xác định hiệu loạt hoạt động thay hoạt động riêng lẻ Tuy nhiên, chất lượng ln khó đo lường phạm vi rộng lớn Bảng 7.5 trình bày tiêu đo lường chất lượng Logistics chủ yếu thống kê tỷ lệ phần trăm nhà sản xuất, bán buôn, bán lẻ sử dụng tiêu Bảng 7.5 Các tiêu đo lường chất lượng Logistics Số T.T Phần trăm theo loại hình kinh doanh Chỉ tiêu đo lường Người sản xuất Người bán buôn Người bán lẻ Tần số hư hỏng 67,4 44,7 60,8 Tổng giá trị hư hỏng 74,6 55,6 67,1 Số lần khiếu nại 75,7 68,9 67,5 Số lần khách hàng trả lại 77,1 69,0 63,9 Chi phí hàng bị trả lại 68,0 57,7 54,2 Quan điểm đo lường đại quan tâm " đơn đặt hàng hoàn hảo" Việc cung ứng đơn đặt hàng hoàn hảo tiêu đo lường chất lượng nghiệp vụ Logistics; điều có nghĩa, đơn đặt hàng hồn hảo gắn liền với hiệu toàn kết Logistics thống doanh nghiệp thay chức phần Nó đo lường xem bước trình quản trị đơn đặt hàng triển khai có tốt khơng lỗi khơng Đơn đặt hàng hồn hảo thể kết lý tưởng Xuất phát từ quan điểm tác nghiệp, đơn dặt hàng hoàn hảo phải đáp ứng tất tiêu chuẩn sau: (1) cung ứng tổng hợp tát mặt hàng theo yêu cầu; (2) cung ứng theo thời gian yêu cầu khách hàng; (3) tổng hợp làm xác tài liệu hỗ trợ đơn đặt hàng; (4) điều kiện hoàn hảo, có nghĩa, lắp đặt khơng sai, tạo dáng xác, sẵn sàng cho khách hàng mà không nguy hiểm Tuy nhiên, có nhiều trở ngại để đạt mức hoàn hảo 7.3.2 Đo lường kết bên Trong tiêu bên quan trọng để kiểm tra theo dõi tổ chức chi tiết, tiêu đo lường kết bên cần thiết để theo dõi, hiểu, phát triển khách hàng, hiểu sâu sắc đổi từ ngành khác Đo lường kết bên bao gồm: Chỉ tiêu đo lường mong đợi khách hàng, xác định chuẩn mực thực tiễn tốt nhất, đo lường toàn diện chuỗi cung ứng, thoả mãn khách hàng /chất lượng - Chỉ tiêu đo lường mong đợi khách hàng: Cấu thành quan trọng kết Logistics đo lường xác mong đợi khách hàng Những tiêu đo lường thu thập thơng qua điều tra hỗ trợ cơng ty ngành, nhờ vào dịng đơn đặt hàng hệ thống Những câu hỏi điều tra theo hướng kết nói chung doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh đơn đặt hàng xác định Việc điều tra kết hợp tiêu đo lường mong đợi khách hàng mặt khả đầy đủ hàng hoá, thời gian thực đơn đặt hàng, khả đảm bảo thông tin, giải khó khăn, hỗ trợ sản phẩm Việc điều tra triển khai điều hành thân doanh nghiệp cố vấn, đại lý cung ứng, tổ chức ngành - Xác định chuẩn mực thực tiễn tốt nhất: Chuẩn mực khía cạnh quan trọng tiêu đo lường tồn diện kết Ngày có nhiều doanh nghiệp coi chuẩn mực kỹ thuật để so sánh nghiệp vụ với nghiệp vụ đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp dẫn đầu ngành có khơng có quan hệ Bảng 7.6 lĩnh vực chủ chốt tỷ lệ doanh nghiệp xác định chuẩn mực lĩnh vực Bảng 7.6 Thực tiễn xác định chuẩn mực theo lĩnh vực loại hình kinh doanh Số T.T Phần trăm theo loại hình kinh doanh Chỉ tiêu đo lường Người sản xuất Người bán buôn Người bán lẻ Quản trị tài sản 36,6 30,3 24,3 Chi phí 78,1 59,7 56,4 Dịch vụ khách hàng 84,8 53,7 40,3 Năng suất 57,5 41,5 46,8 Chất lượng 79,1 46,2 38,2 Chiến lược 53,0 27,8 39,2 Công nghệ 47,2 36,4 34,8 Vận chuyển 56,3 44,4 60,5 Quá trìnhkho 51,1 51,5 57,9 10 Xử lý đơn đặt hàng 51,9 39,5 28,8 11 Tổng hợp 59,6 43,1 43,4 Nghiên cứu chuẩn mực thực tiễn tốt tập trung vào số đo, thực tiễn, trình tổ chức so sánh Việc nghiên cứu xác định tiêu đo lường kết cốt lõi và, có thể, theo dõi mức kết lịch sử Các doanh nghiệp sử dụng phương pháp xác định chuẩn mực Phương pháp đầu tạo liệu Logistics từ cố vấn, tạp chí định kỳ, nghiên cứu trường đại học Phương pháp dễ thu thập liệu, khó đem lại lợi cạnh tranh Phương pháp thứ hai nhằm xác định chuẩn mực riêng tương phản với doanh nghiệp khơng cạnh tranh ngành sở hữu có quan hệ Tại đây, tổ chức nghiên cứu tiêu đo lường, thực tiễn trình tổ chức khác để phát triển hiểu biết nhằm cải thiện kết Phương pháp thứ ba bao gồm thống tổ chức chia sẻ nhứng liệu định chuẩn sở cân đối Những thống đòi hỏi nỗ lực nhiều hơn, cung cấp thông tin tốt phương pháp khác 7.3.3 Đo lường toàn diện chuỗi cung ứng Tập trung kết hiệu toàn chuỗi cung ứng yêu cầu tiêu đo lường phản ảnh toàn cảnh thống Toàn cảnh phải so sánh phù hợp cho chức doanh nghiệp tình trạng thiết kế kênh Nhằm mục đích triển khai tiêu đo lường thống sử dụng thơng qua chuỗi cung ứng, doanh nghiệp, trường đại học, cố vấn yêu cầu khung chung Khung thống kết hợp loại thước đo theo dõi kết nguyên nhân Bảng 8.7 minh hoạ khung Các loại hình thước đo phản ánh khía cạnh kết phải kiểm tra, theo dõi để quản trị chuỗi cung ứng hiệu Những loại hình định rõ thoả mãn/chiến lược, thời gian, chi phí, tài sản Mỗi thước đo kiểm tra kết nguyên nhân Các tiêu đo lường kết tập trung cho kết tồn q trình như: q trình thoả mãn khách hàng trình quản trị thời gian Các tiêu đo lường nguyên nhân tập trung vào hoạt động xác định bên trình Sau xem xét loại tiêu đo lường chủ yếu Bảng 7.7 Khung đo lường chuỗi cung ứng thống Kết Biểu Thoả mãn khách hàng /chất lượng Hoàn thiện đơn đặt hàng hoàn hảo Thời gian cung ứng Thỏa mãn khách hàng Chi phí bảo hành, trả lại hàng, tiền thưởng Chất lượng sản phẩm Thời gian đáp ứng yêu cầu khách hàng Thời gian Thời gian chu kỳ xác định nguồn/thực Thời gian thực đơn đặt hàng Thời gian đáp ứng chuỗi cung ứng Chi phí Tổng chi phí chuỗi cung ứng Năng suất giá trị gia tăng Tài sản Thời gian chu kỳ tiền- tiền Độ xác dự báo Số ngày dự trữ Hao mịn vơ hình Kết tài sản Sử dụng công suất - Thoả mãn khách hàng /chất lượng: Các tiêu thoả mãn khách hàng /chất lượng đo lường khả doanh nghiệp cung cấp toàn thoả mãn cho khách hàng Các tiêu thoả mãn khách hàng/chất lượng dựa kết bao gồm thực tốt đơn đặt hàng hoàn hảo, thoả mãn khách hàng, chất lượng sản phẩm Đơn đặt hàng hồn hảo có nghĩa cung ứng trọn vẹn hàng hoá cho khách hàng với thời gian theo yêu cầu, tài liệu chứng từ xác, điều kiện hoàn hảo Sự thoả mãn khách hàng đo lường cảm nhận thời gian thực đơn đặt hàng, cấu thành thực đơn đặt hàng hoàn hảo, khả đáp ứng với yêu cầu tình trạng đơn đặt hàng câu hỏi chất vấn khách hàng Đồng thời với việc đo lường hiệu tồn q trình, tiêu đo lường kết thường sử dụng để đo lường hoạt động riêng lẻ Bảng 8.7 trình bày xác định biểu thoả mãn khách hàng chủ yếu - Thời gian: Chỉ tiêu thời gian đo lường khả doanh nghiệp việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Nói cách khác, thời gian kể từ khách hàng đặt mua sản phẩm sẵn sàng cho khách hàng sử dụng? Việc kiểm tra kết thời gian địi hỏi phải đo lường tồn trình theo quan điểm khách hàng nhân tố riêng biệt Bảng 8.7 trình bày xác định biểu thời gian chủ yếu - Chi phí: Đây loại thước đo thứ ba Yếu tố chi phí đơn bao gồm tồn chi tiêu chuỗi cung ứng Bảng 7.7 trình bày cấu thành chuỗi cung ứng chủ yếu sử dụng để kiểm tra tồn chi phí kết Thước đo chi phí nguyên nhân tập trung vào suất nguồn lực cách kiểm tra giá trị gia tăng lao động Năng suất giá trị gia tăng xác định tổng doanh thu công ty trừ giá trị vật tư, hàng hoá cung ứng từ nguồn bên - Tài sản: Đây thước đo tập trung vào việc sử dụng tài sản Do quản trị Logistics có trách nhiệm tài sản chủ yếu bao gồm dự trữ, sở vật chất thiết bị, nên việc đo lường kết thống phải kết hợp khía cạnh tài sản Các thước đo tài sản chủ yếu tập trung vào mức doanh số hỗ trợ với mức tài sản xác định Các thước đo tài sản dựa vào kết thời gian chu kỳ tiền- tiền, số ngày dự trữ, kết tài sản Thời gian chu kỳ tiền- tiền-đo lường hiệu sử dụng tiền mặt- thời gian lý thuyết tính trung bình để chuyển đổi tiền mua hàng hoá thành tiền cho hàng hoá chuẩn bị bán Thời gian chu kỳ tiền- tiền phụ thuộc vào việc mua toán tiền mua hàng khách hàng toán Số ngày dự trữ đo lường tốc độ số lần dự trữ Thước đo cuối tập trung vào việc sử dụng tổng số tài sản Kết tài sản xác định theo tỷ lệ doanh số tổng tài sản Nó chịu ảnh hưởng việc sử dụng sở hữu tài sản 7.3.4 Đặc điểm hệ thống đo lường lý tưởng Một hệ thống đo lường kết lý tưởng hợp đặc điểm đem lại phương hướng kịp thời xác để quản trị: điều hồ lại chi phí /dịch vụ, báo cáo hiểu biết động thái, báo cáo có chắt lọc - Điều hồ chi phí /dịch vụ: Do khó tập hợp loại liệu khó kết hợp mối quan hệ nhân quả, nên đa số báo cáo trình bày chi phí Logistics thời kỳ xác định Các báo cáo khơng phản ánh cân đối chi phí /dịch vụ doanh thu phát sinh Điều quan trọng xác định kết hợp chi phí xác đáng doanh thu cho nhà quản trị để đưa định hợp lý Trừ phi chi phí tương quan hợp lý với doanh thu, nhà quản trị hiểu sai kết hệ thống Logistics Lợi ích quan trọng kế hoạch tác nghiệp đem lại chỗ trình độ hoạt động phù hợp với mức chi phí dự tính Khi hoạt động tạo phí liên quan đến doanh số tương lai, phải điều hồ chi phí với doanh thu tương ứng - Báo cáo hiểu biết động thái: Thách thức lớn báo cáo Logistics trình bày động thái, trạng thái tĩnh, tức trình bày tranh kết hoạt động thời kỳ mở rộng Nói chung, đa số báo cáo nghiệp vụ Logistics cung cấp tình trạng hoạt động quan trọng vị trí dự trữ tại, chi phí vận chuyển, chi phí kho, tiêu chi phí khác trình độ hoạt động thời kỳ báo cáo Các báo cáo cung cấp số liệu thống kê quan trọng so sánh với thời kỳ hoạt động trước để xác định xem kết có diễn kế hoạch khơng Thiếu báo cáo trạng thái tĩnh khó đưa tranh cho thời kỳ khứ nghiên cứu khuynh hướng quan trọng tương lai Các nhà quản trị Logistics đòi hỏi hệ thống báo cáo dự tính khuynh hướng trái nghịch trước họ kiểm soát Một hệ thống báo cáo lý tưởng đưa liệu Logistics thơng tin xác giúp điều chỉnh hành động quản trị Do đó, hệ thống báo cáo phải có khả phán đốn nhằm dự tính xem khuynh hướng nghiệp vụ trội đâu nhằm vạch hành động điều chỉnh thích hợp - Báo cáo tóm tắt: Đo lường Logistics phải chắt lọc Do đó, hệ thống báo cáo lý tưởng giúp cho nhà quản trị tách hoạt động trình cần ý Những ý xác định lĩnh vực đòi hỏi nỗ lực giải cần phải đánh giá sâu sắc trình chức xác định 7.4 Cấu trúc báo cáo Có loại báo cáo sử dụng hệ thống kiểm soát Logistics: báo cáo trạng thái, báo cáo khuynh hướng, báo cáo chuyên biệt 7.4.1.Các báo cáo trạng thái Báo cáo trạng thái cung cấp thông tin chi tiết số khía cạnh hoạt động Logistics Phổ biến báo cáo trạng thái tồn kho nhằm theo dõi dự trữ nhiều điểm kho Tuy nhiên báo cáo trạng thái triển khai cho tất trung tâm Logistics Một số liên quan đến việc kiểm soát đơn vị kiểm soát thương vụ; số khác có chất tài Mục đích báo cáo trạng thái nhằm cung cấp cho nhà quản trị thơng tin hợp lý để hồn thành chức trách toàn hệ thống Logistics 7.4.2.Các báo cáo khuynh hướng Các báo cáo khuynh hướng nhà quản trị hành sử dụng mức kiểm sốt cao nhà quản trị theo tuyến Báo cáo khuynh hướng có tính chọn lọc nội dung báo cáo khuynh hướng Do thơng tin có tính chọn lọc súc tích nên báo cáo thường để riêng 7.4.3 Các báo cáo chuyên biệt Các báo cáo chuyên biệt tạo mức điều hành Logistics nhiều lý Thường chúng triển khai để làm chi tiết lĩnh vực kết Có loại hình báo cáo chuyên biệt phổ biến quản trị Loại thứ báo cáo tượng, chúng cung cấp chi tiết giai đoạn xác định hoạt động Ví dụ, yêu cầu báo cáo để có chi tiết đơn hàng gửi trả lại hành động điều chỉnh Nếu doanh nghiệp triển khai hệ thống xử lý đơn đặt hàng theo thời gian cụ thể, báo cáo tượng định cung cấp từ chép thơ vấn trực tiếp Loại báo cáo chuyên biệt thứ trang định vị (position paper) Gặp vấn đề biết trước, cần có báo cáo phác thảo diễn biến hành động kết xẩy Các trang giấy định vị thường nhà quản trị theo tuyến triển khai để cấp trưởng sử dụng định tổ chức Những trang giấy định vị yêu cầu nguồn lực bổ sung Nếu yêu cầu chấp nhận, kế hoạch nghiệp vụ biến đổi Trong trường hợp kiểm sốt hành chính, trang giấy định vị hành động liên quan bao gồm việc bố trí nhiều nguồn lực, chúng khơng địi hỏi thay đổi mục tiêu kết Loại báo cáo chuyên biệt cuối có liên quan đến biến đổi sách Các báo cáo sách thường xuyên lãnh đạo thiết lập giám đốc điều hành doanh nghiệp Nội dung chúng thường lĩnh vực hoạt động vượt nội dung Logistics Nội dung báo cáo phần lớn định hướng khách hàng doanh nghiệp, tổ chức, phức tạp hệ thống thông tin quản trị Nội dung phải tương ứng với mức kiểm sốt hành chính: mức kiểm sốt cao chất thơng tin chứa đựng báo cáo chọn lọc CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1/ Trình bày cần thiết phải thiết lập tổ chức logistics 2/ Sự phát triển tổ chức Logistics 3/Tầm quan trọng tổ chức quản trị Logistics 4/Phân tích lựa chọn loại hình tổ chức Logistics 5/ Tình bày chiến lược ảnh hưởng đến định hướng tổ chức logistics 6/ Phân tích mơ hình kiểm sốt Logistics 7/ Ý nghĩa vai trò, nội dung hệ thống kiểm soát 8/Ý nghĩa, cách xác định, nội dung tiêu đo lường kết hoạt động Logistics TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Đặng Đình Đào, PGS.TS Trần Văn Bão, TS Phạm Huy Cảnh, TS Đặng Thị Thúy Hồng (2018), Giáo trình quản trị logistics, NXB Lao động –Xã hội Lê Công Hoa (2012), Quản trị hậu cần, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Vũ Đình Nghiêm Hùng (2010), Logistics, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà nội Nguyễn Như Tiến (2011), Giáo trình vận tải giao nhận ngoại thương, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đoàn Thị Hồng Vân (2010), Logistics, vấn đề bản, Nhà xuất Lao Động Xã hội ... Điểm tổng hợp Đường sắt 2 Đường thuỷ 5 Đường 2 Đường hàng không 4 Đường ống 1 5 17 20 14 20 19 Xếp hạng: tốt nhất, nhanh nhất, rẻ nhất; tồi nhất, chậm nhất, đắt 4.1 .2. 2 Phân loại theo đặc trưng... đánh giá (2) (3) Chi phí Thời gian đánh giá Đơn vị vận tải A Đơn vị vận tải B Khả vận hành Điểm đánh giá (4) = (2) *(3) (5) (6) = (5)*(3) 1 2 Độ tin cậy 3 1 Năng lực vc 2 Tính linh hoạt 2 4 Tính... lớn lần /2 tuần; khách hàng vừa lần /2 tuần khách hàng nhỏ lần /2 tuần Nếu địa bàn vận chuyển doanh nghiệp có khách hàng lớn (L), khách hàng qui mô vừa (M1, M2) khách hàng qui mô nhỏ (S1, S2, S3)