Bài giảng Marketing căn bản - Chương 2: Hình thành, đánh giá và lựa chọn ý tưởng kinh doanh

62 161 1
Bài giảng Marketing căn bản - Chương 2: Hình thành, đánh giá và lựa chọn ý tưởng kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Marketing căn bản - Chương 2: Hình thành, đánh giá và lựa chọn ý tưởng kinh doanh có nội dung trình bày về hình thành ý tưởng kinh doanh, đánh giá và lựa chọn ý tưởng kinh doanh,... Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chương 2 HÌNH THÀNH, ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN Ý TƯỞNG KINH DOANH Marketing căn bản  Chương 2 Mục tiêu chương Chọn  được  một  ý  tưởng  kinh doanh tốt; Xác  định  được  các  loại  hình  kinh doanh có thể tham gia; Phân  tích  được  các  yếu  tố  ảnh hưởng đến kinh doanh; Xây dựng được ý tưởng kinh  doanh,  thử  nghiệm  ý  tưởng  và  phát  triển  ý  tưởng  thành  kế  hoạch  kinh  doanh  thực  Nội dung chương Hình  thành  ý  tưởng  kinh  doanh Đánh  giá  và  lựa  chọn  ý  tưởng kinh doanh  1. Hình thành ý tưởng kinh doanh Khái niêm:  ̣ Để khởi sự một cơng việc kinh doanh, phải bắt đầu  từ những ý tưởng kinh doanh.  Ý tưởng kinh doanh  là suy nghĩ, tính tốn, cân nhắc kỹ lưỡng về các  sản  phẩm/dịch  vụ  cụ  thể  mà  bản  thân  có  thể  cung cấp cho thị trường.  Một doanh nghiệp mới nếu chỉ sản xuất những sản  phẩm,  dịch  vụ  hiện  tại  và  bán  chúng  ở  những  thị  trường  hiện  tại  thì  đó  chưa  phải  là  một  ý  tưởng  kinh doanh tốt. Môt y ̣ ́ tưởng kinh doanh tốt có hai  phần sau: có cơ hôi kinh doanh va ̣ ̀ người chu co ̉ ́  kỹ năng và các ng̀n lực tân dung c ̣ ̣ ơ hơi đo ̣ ́ 1. Hình thành ý tưởng kinh doanh Phân loai y ̣ ́  tưởng kinh doanh § § § Nếu  doanh  nghiệp  biết  tạo  ra  những  cái  mới,  cái  khác  biệt  về  sản  phẩm  của  mình  thì  sẽ  tạo  ra   cơ  hội  thành cơng cho mình khi gia nhập thị trường Cho  dù  các  ý  tưởng  kinh  doanh  ln  xuất  hiện  quanh  bạn  thì việc tìm kiếm các ý tưởng kinh doanh tốt là việc khơng  dễ dàng.  Một vài ý tưởng kinh doanh xuất phát từ  những phân tích  rất  cụ  thể  về  khuynh  hướng  thị  trường  hoặc  nhu  cầu  tiêu dùng; một vài  ý tưởng khác lại xuất phát từ sự may  mắn;  có  những  ý  tưởng  lại  xuất  hiện  một  cách  rất  ngẫu  nhiên  ngoài  sự  tưởng  tượng  của  bạn.  Dù  nguồn  gốc  xuất  hiện  nào  thì  bạn  cũng  nên  tránh  các  ý  tưởng  kinh  doanh  liên  quan  tay  nghề  thấp   các  ngành  kinh  doanh  bị  tác  động bởi môi trường quá khắc nghiệt 1. Hình thành ý tưởng kinh doanh Nguồn gốc phát sinh ý tưởng kinh doanh  Ý tưởng kinh doanh  phải tạo ra được lợi thế cạnh  tranh  bởi  khơng  những  nó  lấp  đầy  được  nhu  cầu   mà cịn mang lại giá trị hoặc  dịch vụ tốt hơn  cho khách hàng. Lợi thế cạnh tranh  được tạo ra từ  việc hình thành sản phẩm/dịch vụ mới hoặc sử dụng  công  nghệ  mới  tạo  ra  sản  phẩm/dịch  vụ;  hoặc  từ  một thị trường mới, từ một tổ chức mới 1. Hình thành ý tưởng kinh doanh Thứ nhất,  sản phẩm/dịch vụ mới có thể được hình thành từ  những phát minh mới hoặc bắt đầu từ sự cải tiến.  Thứ  hai,  có  thể  phát  minh  ra  cơng  nghệ   hay  vật  liệu  mới để tạo ra sản phẩm trong quá trình sản xuất.  Thứ ba,  việc  tìm ra một  thị trường mới  hoặc một khu vực  thị trường mà  ở  đó nhu cầu vượt cung.  Đây cũng là một cơ  hội tốt khi khởi sự Thứ  tư,  Có  thể  tạo  ra  một  tổ  chức  mới  trong  quá  trình  sản  xuất cũng như trong phân phối Như vậy một ý tưởng kinh doanh là một ý tưởng phải tạo  ra  được  lợi  thế  cạnh  tranh.  Để  khởi  sự  kinh  doanh  cần  phải có ý tưởng kinh doanh tốt 1. Hình thành ý tưởng kinh doanh Phải tâm huyết với việc thực hiện cơng việc kinh doanh Đánh giá một cách trung thực và chính xác về khả năng của cá  nhân Phải hiểu và biết rõ về sản phẩm hoặc dịch vụ liên quan Phải đánh giá thị trường của loại sản phẩm và dịch vụ bạn quan  tâm Phải xác định số lượng người mua trong một khoảng thời gian  đáng kể Kiểm tra lại những yêu cầu về kinh nghiệm và đào tạo khi bắt  đầu hoạt động kinh doanh Những u cầu về tỉ suất lợi nhuận,  địi hỏi về thời gian, dịch  vụ cũng như mắc tài chính trung bình Kiểm tra cơng việc kinh doanh hiện tại và việc tiếp cận với cơ  hội mới Nghiên cứu lịch sử của cơng ty 10 Đánh giá các chính sách và cơ hội của cơng ty với các hiệp hội  hay các nhóm doanh nghiệp khác kinh doanh các sản phẩm liên  1. Hình thành ý tưởng kinh doanh TT Ý tưởng Phân  loại Sản phẩm mới, tổ chức mới 10 Sản phẩm mới Sản phẩm hiện tại, cải tiến sản phẩm, tổ  chức mới Sản phẩm hiện tại, cải tiến sản phẩm Sản phẩm hiện tại, tổ chức mới Sản phẩm hiện tại Ý tưởng  của công  ty 1. Hình thành ý tưởng kinh doanh § Cột  thứ  hai  đánh  giá  từng  tiêu  thức  cho  mỗi  loại  ý  tưởng § Cột thứ ba giúp bạn xác định từng ý tưởng của bạn § Cho điểm từng tiêu thức phải phù hợp với mục tiêu.  Chẳng hạn, nếu mục tiêu là vị trí thị trường mới có  thể  cộng  thêm  5  điểm  vào  "Sản  phẩm  hiện  tại".  Nếu  mục  tiêu  là  phân  đoạn  mới  thì  có  thể  cộng  4  điểm vào "Sản phẩm hiện tại, tổ chức mới", có thể  cộng  3  điểm  vào  "Sản  phẩm  hiện  tại,  cải  tiến  sản  phẩm", có thể cộng 2 điểm vào "Sản phẩm hiện tại,  cải tiến sản phẩm, tổ chức mới" có thể cộng 1 điểm  cho "Sản phẩm mới" Hình thành ý tưởng kinh doanh 1.1 Các loại hì nh kinh doanh Có  nhiều  loại  hình  kinh  doanh,  nhưng  hầu  hết  được  phân  loại như sau: Kinh doanh thương mại Kinh doanh sản xuất Kinh doanh dịch vụ Kinh doanh nơng lâm ngư nghiệp Mơ hình ma trận swot MƠ HÌNH MA TRẬN SWOT • • Là cơng cụ hữu ích trong phân tích mơi trường và ra  quyết định SWOT: –  Thu thập thơng tin về mơi trường –  Nhận diện các yếu tố mơi trường –  Phân tích sự tác động của các yếu tố mơi trường  đến hoạt động marketing của cơng ty –  Ra quyết định MƠ HÌNH MA TRẬN SWOT Các yếu tố bên cần phân tích v Văn hóa cơng ty v Hình ảnh cơng ty v Cơ cấu tổ chức v Nhân lực chủ chốt v Khả sử dụng nguồn lực v Kinh nghiệm có v Hiệu hoạt động Các yếu tố bên ngồi cần phân tích v Khách hàng v Đối thủ cạnh tranh v Xu hướng thị trường v Nhà cung cấp v Đối tác v Thay đổi xã hội v Công nghệ v Môi trường kinh tế Mơ hình ma trận SWOT kết hợp Opportunity Strengths Weakness Threaten S – O S – T Kết  hợp  điểm  Phát  huy  điểm  mạnh – tận dụng  mạnh  –  phòng  cơ hội thị trường  tránh đe dọa W – O W –T Khắc phục điểm  Phòng  tránh  de  yếu  –Tận  dụng  dọa  bằng  cách  cơ hội thị trường  khắc  phục  điểm  yếu Ví dụ: MA TRẬN SWOT  KAO VIỆT NAM Các điểm mạnh (S): Công nghệ sản xuất đại, công suất lớn, có khả đáp ứng mở rộng thị trường Sản phẩm KAO có chất lượng cao, có uy tín giới việt nam Hệ thống thông tin quản lí đại, hiệu Chiến lược marketing kao mạnh, nhiều tiềm phát triển Tài lành mạnh, khả tài lớn Các cơ hội (O): • • • • • Tiềm thị trường lớn Nhu cầu chăm sóc tóc da ngày tăng Ưu đãi thuế thu nhập doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Lãi xuất vay đồng việt nam mức hợp lí Chủ trương đô thị hoá nông thôn nhà nước Kết hợp SO: • • S1, S2, S3, S4, S6, S7 + O1, O2 , O3: Thâm nhập thị trường sản phẩm có chất lượng, giá cạnh tranh  chiến thâm nhập thị trường S1, S4, S5, S7 + O1, O5:  Chiến lược phát triển thị trường hướng nông thôn Các đe doạ (T) • • • • • Tốc độ tăng trưởng kinh tế có dấu  hiệu suy giảm Sự cạnh tranh mạnh mẽ từ Unilever  và Procter & Gamble Ngoại tệ khan hiếm Thuế suất nhập khẩu nguyên liệu  cao Thu nhập khả dụng của người tiêu  dùng thấp Các điểm yếu (W): • • • • • Chi phí sản xuất- tiếp thị cao Công suất sử dụng thiết bị đạt thấp Thị phần KAO nhỏ Tỷ lệ nội địa hoá nguyên liệu thấp Cơ cấu tổ chức chịu chi phối từ tập đoàn mẹ, số Kết hợp ST: • • • S1,S4,S&+T1,T5: giới thiệu sản phẩm có mức giá trung bình nhung có chất lượng tốt  Chiến lược phát triển sản phẩm S3, S5, S2, S7, S1 + T2: cải tiến sản phẩm , xây dựng trung thành khách hàng với nhãn hiệu  Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm S1,S3,S5+T1,T2: giới thiệu Kết hợp WO • W1, W2, W3, + O 1,O 3,O 7  Chiến lược phát triển thị trường nước • W 3+O 3,O 4: tăng cường ngân sách cho nghiên cứu thử nghiệm thị trường nhờ nhừng ưu đãi từ thuế thu nhập doanh nghiệp  Chiến lược đầu tư Kết hợp WT: • • W1,W2,W4+T2,T3,T4: Chiến lược hội nhập dọc phía sau W5+T5:  chiến lược tái cấu trúc lại cấu tổ chức, xây dựng lực lượng bán hàng tinh nhuễ để đối phó có hiệu với đối thủ cạnh tranh ... Xây dựng được? ?ý? ?tưởng? ?kinh? ? doanh,   thử  nghiệm  ý? ? tưởng? ? và? ? phát  triển  ý? ? tưởng? ? thành  kế  hoạch  kinh? ? doanh? ? thực  Nội dung? ?chương Hình? ? thành  ý? ? tưởng? ? kinh? ? doanh Đánh? ? giá? ? và? ? lựa? ? chọn? ? ý? ? tưởng? ?kinh? ?doanh? ?... doanh định xem: Tiếp tục ý tưởng kinh doanh làm luận chứng khả thi đầy đủ; Bảng : Đánh giá lựa chọn ý tưởng kinh doanh TT (1) Ý? ?tưởng? ? Kiến  kinh? ?doanh thức (2) (3) Kinh? ? nghiệ m (4) Kỹ   (5)... Như vậy một? ?ý? ?tưởng? ?kinh? ?doanh? ?là một? ?ý? ?tưởng? ?phải tạo  ra  được  lợi  thế  cạnh  tranh.  Để  khởi  sự  kinh? ? doanh? ? cần  phải có? ?ý? ?tưởng? ?kinh? ?doanh? ?tốt 1.? ?Hình? ?thành? ?ý? ?tưởng? ?kinh? ?doanh Phải tâm huyết với việc thực hiện cơng việc? ?kinh? ?doanh

Ngày đăng: 19/01/2020, 01:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • 1. Hình thành ý tưởng kinh doanh

  • 1.1 Các loại hình kinh doanh

  • 1.1 Các loại hình kinh doanh

  • 1.1 Các loại hình kinh doanh

  • Slide 14

  • Làm thế nào để tìm được ý tưởng kinh doanh tốt?

  • Làm thế nào để tìm được ý tưởng kinh doanh tốt?

  • Làm thế nào để tìm được ý tưởng kinh doanh tốt?

  • Tìm cơ hội kinh doanh

  • Tìm cơ hội kinh doanh

  • Thử nghiệm ý tưởng kinh doanh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan