Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Sản phẩm trong quản lý chất lượng Vai trò của chất lượng Khái niệm chất lượng Đặc điểm của chất lượng Các thuộc tính của
Trang 1Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG
VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Sản phẩm trong quản lý chất lượng
Vai trò của chất lượng
Khái niệm chất lượng
Đặc điểm của chất lượng
Các thuộc tính của chất lượng
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
Quan niệm về QM
Các chức năng của QM
Lịch sử phát triển của QM
Trang 2- SP là kết quả của tất cả các hoạt động tạo ra vật phẩm hoặc dịch vụ
- SP còn bao gồm các yếu tố vật chất hoặc các hoạt động do doanh nghiệp tạo ra nhằm đáp ứng nhu cầu bên trong và bên ngoài
- Tất cả mọi tổ chức và doanh nghiệp đều có nhiệm vụ tạo SP cung cấp cho xã hội
Trang 3Sminob của Nga – Hồng Đào Quảng Nam
Trang 5CL Thời gian, sự tiện lợi Model, tính thời trang,
thuận tiện Hiểu biết, tri thức Cái đẹp, ước mơ, hy vọng
PHẦN CỨNG Không bán
PHẦN MỀM
Mà bán
Trang 6VAI TRÒ CỦA CHẤT LƯỢNG
Bạn hãy cho biết, chất
lượng kém tác động thế
nào đối với đời sống
của doanh nghiệp?
Bạn ở đâu?
Trang 7- 90% khách hàng sẽ từ chối trong tương lai.
- KH mới: Chi phí gấp 5 lần duy trì KH cũ
Mỗi một người trong số khách hàng này sẽ tuyên truyền về sự không hài lòng của họ cho
ít nhất là 9 thậm chí đến 20 người khác
60 - 80% các vấn đề của chất lượng
bắt nguồn từ thiết kế, chuẩn bị sản xuất , cung ứng
Chỉ có 4% khách hàng phàn
nàn về chất lượng yếu và khiếu nại
với người sản xuất.
Chất lượng kĩm
vă một văi số liệu đâng suy ngẫm!
Trang 8CHẤT LƯỢNG VÀ HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
Thuế quan
Hạn ngạch
Hiệp định về rào cản kỹ thuật TBT
(Technical Barriers to International Trade)
Chất lượng có vai trò hết sức quan trọng và đang trở thành một
thách thức to lớn của Việt Nam trên con đường hội nhập!
Trang 9Chất lượng là gì?
• Hãy tìm tất cả các từ có liên quan đến
chất lượng mà bạn biết!
Trang 11Siêu việt
Người sản xuất
Kinh tế
Trang 13Một số quan niệm chất lượng của các nhà QLCL hàng đầu
Chất lượng là mức độ phù hợp của sản phẩm đối với yêu cầu của người tiêu dùng
Trang 15CHẤT LƯỢNG
NHÀ CUNG CẤP KHÁCH HÀNG
THỎA THUẬN
Trang 16CHẤT LƯỢNG
Chất lượng
Nhu cầu
KHÁCH HÀNG
Sản phẩm
NHÀ CUNG CẤP
Trang 17HAI KHÍA CẠNH CỦA CHẤT
Khách hàng
Nhu cầu
Nhà thiết kế
thiết kế
Trang 18HAI KHÍA CẠNH CỦA CHẤT
LƯỢNG
Chất lượng của sự tuân thủ thiết kế
Chất lượng không được kiểm soát
Chất lượng của sự tuân thủ thiết kế
Mức độ đạt tới chất lượng thiết kế
Trang 19ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẤT
LƯỢNG
• Chất lượng chỉ được thể hiện và được đánh giá đầy đủ khi tiêu
dùng
• Chất lượng là một khái niệm tương đối
• Chất lượng không đồng nghĩa với sự hoàn hảo
• Chất lượng là vấn đề đặt ra cho mọi thực thể, tổ chức, mọi trình
độ
•
Trang 20Bạn nhận định thế nào về chất
lượng sản phẩm xe máy
Trung Quốc!
Trang 21 Cấp phản ánh sự khác biệt về yêu cầu đối với chất lượng
Cấp thường được biểu thị bằng con số hoặc dấu sao
Trang 22• Mở rộng Chất lượng theo
Các đặc tính
Chất lượng Toàn diện
Trang 23CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN
(TQ - Total Quality)
Chất lượng toàn diện (TQ)
Thoả mãn nhu cầu
Tin cậy - an toàn
SP - DV
Giá cả
Trang 24trong doanh nghiệp
dựa trên mối quan hệ
Nhà cung ứng Khách hàng
Nhà cung ứng Khách hàng
Nhà cung ứng Khách hàng
Nhà cung ứng Khách hàng
Trang 25Các thuộc tính chất lượng
Các thuộc tính kỹ thuật
Phản ánh công dụng, chức năng của sản phẩm
Được quy định bởi: các chỉ tiêu kết cấu vật chất, thành phần cấu tạo, các đặc tính cơ, lý, hoá
Trang 27DỊCH VỤ
Dịch vụ là một quá trình gồm các hoạt động nhằm thực hiện sự tương tác giữa khách hàng và nhà cung cấp dịch vụ Mục đích của việc tương tác này này là nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng theo cách khách hàng mong đợi và tạo ra giá trị cho khách hàng.
• Các yếu tố cấu thành của một dịch vụ trọn gói
Phương tiện: Phải có trước khi một dịch vụ có thể cung cấp
Hàng đi kèm: Hàng được mua hay tiêu thụ hoặc là tài sản của khách hàng cần xử
lý.
Dịch vụ hiện: Những lợi ích trực tiếp và là khía cạnh chủ yếu của dịch vụ.
Dịch vụ ẩn: Những lợi ích mang tính tâm lý do khách hàng cảm nhận
Trang 29CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ
CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
1 Độ tin cậy - Tính chắc chắn của dịch vụ nhận được
2 Độ phản hồi - Mức độ sẵn sàng, sẵn lòng phục vụ khách hàng một cách nhanh chóng
3 Năng lực - Có kỹ năng, kiến thức cần thiết để phục vụ
4 Tác phong - Lịch sự, nhã nhặn, ân cần và thân thiện khi giao tiếp
5 Sự tín nhiệm - Lòng tin, sự tin tưởng, sự chân thật và chiếm được cảm tình của khách hàng.
6 Sự bảo đảm - Không có nguy hiểm, rủi ro hay nghi ngờ
7 Sự tiếp cận - Có thể và dễ dàng tiếp cận
8 Truyền đạt thông tin - Lắng nghe và truyền đạt thông tin cho khách hàng
9 Hiểu rõ khách hàng - Sự cố gắng để tìm hiểu nhu cầu khách hàng
10 Tính hữu hình - Những khía cạnh trông thấy của dịch vụ
Trang 30Các loại sai lệch (khoảng cách) trong nhận thức chất
Cung cấp DV
(trước và sau khi cung cấp)
Thông báo cho Khách hàng
Sai lệch loại 2 Sai lệch loại 3 Sai lệch loại 5
Sai lệch loại 4
Trang 31sản phẩm
Trang 32MỘT SỐ NHẬN THỨC SAI
LẦM
VỀ CHẤT LƯỢNG
Chất lượng được đảm bảo do kiểm tra chặt chẽ
Nhấn mạnh vào chất lượng sẽ làm giảm năng suất
Chất lượng cao đòi hỏi chi phi lớn
Người lao động chịu trách nhiệm chính về chất lượng
Trang 33NHỮNG YẾU TỐ VĨ MÔ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG
• Nhu cầu của nền kinh tế và nhu cầu của thị trường
• Trình độ kinh tế, sản xuất
• Chính sách và pháp luật kinh tế
• Hiệu lực của cơ chế quản lý
• Sự phát triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật
•
Trang 34NHỮNG YẾU TỐ VI MÔ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG
QUY TẮC 4M
Trang 36KẾT CẤU CỦA CHI PHÍ CHẤT
(Appraisal Cost)
Chi phí sai hỏng bên trong
- IF
(Internal Failure
Chi phí sai hỏng bên ngoài
- EF
(External Failure
Trang 37• Chi phí kiểm tra, đánh giá
lượng)
• Sai hỏng hoặc thiệt hại bên trong tổ chức
• Chi phí cho sai hỏng hoặc không phù hợp sau khi sản phẩm
đã đưa vào hệ thống phân phối.
Trang 38MÔ HÌNH CHI PHÍ CHẤT
LƯỢNG TRUYỀN THỐNG
Chi phí sai hỏng
Q opt
Chi phí tổng hợp (COQ)
Trang 39MÔ HÌNH CHI PHÍ CHẤT
LƯỢNG HIỆN ĐẠI
Chi phí đánh giá và chi phí phòng ngừa
Chi phí sai hỏng
Q opt
Trang 40Bài tập 1.1
• Chất lượng và lợi thế cạnh tranh
• Chất lượng và năng suất
• Trình bày bài viết trên khổ giấy A4
• Chuẩn bị Slide để thuyết trình
Trang 41QUẢN LÝ CHẤTLƯỢNG
• Khái niệm quản lý chất lượng
• Các chức năng của quản lý chất lượng
• Các phương pháp quản lý chất lượng
Trang 42QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ?
Tiêu chuẩn quốc gia Liên Xô trước đây
Quản lý chất lượng là xây dựng, đảm bảo, duy trì mức chất lượng của sản phẩm khi thiết kế, chế tạo, lưu thông và tiêu dùng
Trang 43QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ?
A.G Robertson
QLCL được xác định như là một hệ thống quản trị nhằm xây dựng chương trình và sự phối hợp các cố gắng của những đơn vị khác nhau để duy trì và tăng cường chất lượng trong các tổ chức thiết kế, sản xuất sao cho đảm bảo nền sản xuất có hiệu quả nhất, đồng thời cho phép thoả mãn đầy đủ các yêu cầu của người tiêu dùng.
Trang 45QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ?
Khái niệm - ISO9000
Quản lý chất lượng là hoạt động của chức năng quản lý chung nhằm mục đích đề ra chính sách, mục tiêu, trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống chất lượng.
Trang 46Sự khác biệt giữa QLCL truyền thống và QLCL
quản lý - Phân xưởng- Trong khâu SX - Mọi cấp: Công ty, Phân xưởng, Tự quản Mục tiêu - Ngắn hạn
- Lợi nhuận cao nhất
- Kết hợp ngắn và dài hạn
- Thoả mãn nhu cầu khách hàng
Trang 47Sự khác biệt giữa QLCL truyền thống và QLCL
hàng Bên ngoài - người mua - Bên trong- Bên ngoài
Chức năng - Kinh tế, kiểm soát - Hoạch định, kiểm soát,
Trang 48Xác định chính sách, mục tiêu chất lượng tổng quát.
Xác định khách hàng của doanh nghiệp.
Xác định nhu cầu và đặc điểm nhu cầu của khách hàng.
Hoạch định các đặc tính của sản phẩm nhằm làm thoả mãn nhu cầu khách hàng.
Hoạch định quá trình có khả năng tạo ra những đặc tính của sản phẩm Chuyển giao kết quả cho bộ phận tác nghiệp
Trang 50Kiểm tra, kiểm soát chất
lượng
Khái niệm
Là quá trình điều khiển các hoạt động tác nghiệp thông qua những
kỹ thuật, phương tiện, phương pháp và hoạt động nhằm tập trung vào việc thực hiện các yêu cầu chất lượng đã xác định.
Trang 51Điều chỉnh, điều hoà, phối
hợp
Khái niệm
Là những hoạt động điều hoà, phối hợp nhằm đưa chất lượng sản phẩm lên mức cao hơn để giảm dần khoảng cách giữa
những mong muốn của khách hàng và thực tế chất lượng đạt
được, thoả mãn nhu cầu ở mức cao hơn
Nội dung
Cải tiến
Phát triển sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm
Thực hiện công nghệ mới
Thay đổi và hoàn thiện quá trình nhằm giảm khuyết tật
Đưa ra hành động khắc phục
Trang 52Quản lý chất lượng toàn Diện (TQM)
Các phương thức quản lý
chất lượng
Kiểm tra sản phẩm
Kiểm soát chất lượng
Đảm bảo chất lượng
Trang 53KIỂM TRA SẢN PHẨM
PI - Product Inspection
hoặc định chuẩn một hay nhiều đặc tính của thực thể (đối tượng) và so sánh kết quả với yêu cầu quy định nhằm xác định sự không phù hợp của mỗi đặc tính.
(ISO 8402)
Trang 54Loại bỏ
Trang 55KIỂM TRA SẢN PHẨM
Kiểm tra sản phẩm
Kiểm tra sản phẩm
Trang 56KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
Trang 57KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
QC - Quality Control
Xử lý sản phẩm không phù hợp
Trang 58KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
Kiểm tra sản phẩm
Kiểm soát chất lượng
Kiểm tra sản xuất
Cơ cấu tổ chức chặt chẽ Giám sát các hoạt động
Chất lượng Con người
Thiết bị Phương pháp Vật tư
Thông tin
KIỂM SOÁT CÁC ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH
Trang 59Kiểm soát con người
• Được đào tạo phù hợp với nhiệm vụ
• Đủ kinh nghiệm và kỹ năng
• Hiểu biết rõ về mục tiêu và nhiệm vụ
• Có đầy đủ những tài liệu, hướng dẫn để tiến hành công việc
• Có đủ phương tiện và điều kiện cần thiết để công việc
• Phải được động viên và lắng nghe
Trang 60Kiểm soát việc cung ứng các
yếu tố đầu vào
Dữ liệu mua phải chính xác và đầy đủ
Kiểm soát chặt việc vận chuyển, bốc dỡ và giao hàng
Phải được bảo quản trong những điều kiện thích hợp
Trang 61Kiểm soát thông tin
Phải được kiểm tra và phê duyệt trước khi ban hành
Tài liệu phải rõ ràng, dễ đọc
Phải được cập nhật thường xuyên
Phải được chuyển đến những vị trí cần thiết để sử dụng.
Trang 62Kiểm soát trang thiết bị
Phù hợp với mục đích sử dụng
Đảm bảo được các yêu cầu
Hoạt động tốt
Đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật (dung sai, tốc độ )
An toàn đối với công nhân vận hành
Sạch sẽ, không gây ô nhiễm
Trang 63Kiểm soát phương pháp, quy
trình
Phương pháp và quy trình phù hợp
Ổn định và kiểm soát được
Được thử nghiệm với cùng điều kiện khi thao tác
Phù hợp với những quy định về an toàn và vệ sinh môi trườngt
Trang 64Kiểm soát môi trường
Môi trường làm việc phải:
Đảm bảo an toàn lao động
Sạch sẽ, ngăn nắp, tiện nghi, đảm bảo thao tác thuận lợi, năng suất lao động cao dựa trên nhân trắc học
Trang 65Điều gì khiến khách hàng chọn mua hàng của
hãng này mà không mua hàng của hãng khác?
- Giá cả!
- Sự tín nhiệm đối với nhà cung cấp!
• Cái gì tạo nên sự tín nhiệm đối với nhà cung cấp?
Trang 66ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
QA - Quality Assurance
“Đảm bảo chất lượng là toàn bộ các hoạt động có kế hoạch
rằng thực thể sẽ thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu chất lượng”
ISO8402
Trang 67Cơ cấu tổ chức chặt chẽ Giám sát các hoạt động
Chất lượng Con người
Thiết bị Phương pháp Vật tư
Thông tin
KIỂM SOÁT CÁC ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH
Chứng
minh việc kiểm
soát chất lượng
Có nguời chịu trách nhiệm đảm bảo chất
lượng
Bằng chứng của việc kiểm soát chất lượng Đảm bảo
chất lượng
Trang 68• Nhà sản xuất và nhà phân phối có trách nhiệm đảm bảo chất lượng
• Quá trình kế tiếp chính là khách hàng của quá trình trước
•
Trang 69Các biện pháp đảm bảo chất
lượng
Trong quá trình thiết kế sản phẩm
Trong quá trình sản xuất
lượng SP phù hợp yêu cầu thị trường.
Trong quá trình sử dụng sản phẩm
Ngăn ngừa lập lại sai lỗi
Trang 70Quản lý chất lượng toàn diện
TQC - Total Quality
Management
trung vào chất lượng, dựa vào sự tham
gia của các thành viên của nó nhằm đạt được sự thành công lâu dài nhờ việc thỏa mãn khách hàng và đem lại lợi ích cho
các thành viên của tổ chức đó và cho xã hội”
Trang 71Quản lý chất lượng toàn diện
Cơ cấu tổ chức chặt chẽ Giám sát các hoạt động
Chất lượng Con người
Thiết bị Phương pháp Vật tư
Thông tin
KIỂM SOÁT CÁC ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH
Chứng
minh việc kiểm
soát chất lượng
Có nguời chịu trách nhiệm đảm bảo chất
lượng
Bằng chứng của việc kiểm soát chất lượng
Đảm bảo chất lượng
Sự nhất thể hóa các hoạt động kiểm soát CL
Mục tiêu
Sự hài lòng của khách hàng
Hệ thống Chất lượng
TQM