Phát thải CO2 trực tiếp từ ống xã cũng đương nhiên tăng lên do hiệu quả đốt cháy tốt, hỗn hợp không khí – nhiên liệu được đốt kiệt hơn Nhưng nếu xét tổng thể các quá trình

Một phần của tài liệu 5 Sự cố thường gặp khi khởi động xe máy (Trang 65 - 68)

IV. Kiểm tra bug

4.Phát thải CO2 trực tiếp từ ống xã cũng đương nhiên tăng lên do hiệu quả đốt cháy tốt, hỗn hợp không khí – nhiên liệu được đốt kiệt hơn Nhưng nếu xét tổng thể các quá trình

hợp không khí – nhiên liệu được đốt kiệt hơn. Nhưng nếu xét tổng thể các quá trình chuyển hóa các chất ô nhiễm trong môi trường và khí quyển sau khi được thải ra từ ống xã xe thì CO và HC tiếp tục được ôxi hóa cho đến cuối cùng thành CO2.Vì vậy tổng lượng phát thải chung CO2 vào khí quyển là không đổi đối với cùng một lượng nhiên liệu được đốt cháy. Ngoài ra, phát thải CO2 cuối cùng còn được giảm đi tương ứng với lượng tiêu hao nhiên liệu tiết kiệm được như trình bày dưới đây.

5. Các xe đều có mức tiêu hao nhiên liệu (lít/km) được giảm đi 10%-15%. Ngoài ra, xe 16F3-8957 có mức giảm tiêu hao nhiên liệu (lít/km) đến 28,4%. 8957 có mức giảm tiêu hao nhiên liệu (lít/km) đến 28,4%.

Như vậy bảo dưỡng, sửa chữa có tác dụng giảm phần lớn lượng khí thải độc hại, tiết kiệm nhiên liệu, tăng hiệu suất và độ bền trong sử dụng mô tô, xe gắn máy. Các nhà sản xuất đều có khuyến nghị phải bảo dưỡng định kỳ (thường 6 tháng/ lần tương đương 4.000 km) và sửa chữa, khắc phục ngay những hư hỏng phát sinh trong quả trình sử dụng nhưng hầu hết mọi người không thực hiện đúng và không vì mục đích giảm khí thải. Trên thực tế, đa số người dân không hiêu rõ tác hại của khí thải mô tô, xe gắn máy và tác dụng của bảo dưỡng, sửa chữa đến giảm khí thải độc hại, tiết kiệm nhiên liệu.

Bảo dưỡng, sửa chữa không gắn liền với kiểm tra khí thải. Các cơ sở bảo dưỡng, sửa chữa mô tô, xe gắn máy cũng như các nơi khác không có thiết bị đo khí thải, không hiểu biết về kỹ thuật, qui trình đo, các tiêu chuẩn đánh giá khí thải và không kiểm tra khí thải xe sau khi bảo dưỡng, sửa chữa. Người dân cũng không thực sự biết họ đang sử dụng xe mô tô, xe gắn máy có gây ô nhiễm hay không, người thợ sửa chữa cũng không biết chính xác việc sửa chữa đem lại hiệu quả đến đâu mà chỉ dựa vào kinh nghiệm. Việc bảo dưỡng, sửa chữa được thực hiện theo yêu cầu của khách hàng và không gắn kết với mục đích giảm khí thải. Vì vậy, cần thiết phải có các biện pháp kiểm tra, kiểm soát khí thải bắt buộc đối với mô tô, xe gắn máy trong quá trình sử dụng.

Xử lí xe máy sau ngập nước [15/07/2010]

Trận mưa kéo dài từ đêm 31/10 khiến Hà Nội chìm trong biển nước, kéo theo hàng nghìn xe máy bị chết máy, những chiếc 'thảm' hơn thì bị ngâm vài ngày tại tầng hầm. Thay dầu, súc rửa chế hòa khí và kiểm tra hệ thống điện là những điều cần làm ngay nếu xe bị chết máy do nước vào.

Theo kinh nghiệm thì trong trường hợp xe bị nước vào khi đang di chuyển chỉ cần lau bugi, xả nước trong ống pô là có thể vận hành bình thường.

Tuy nhiên, đây chỉ là giải pháp tạm thời. Để đảm bảo an toàn, cần phải thay dầu động cơ ngay sau đó. Nếu bị lẫn nước, độ nhớt dầu bị giảm khiến các chi tiết được bôi trơn không tốt, gây mài mòn cơ học. Ngoài ra, ở điều kiện nhiệt độ cao, nước sẽ làm axit hóa nhớt và gây mòn hóa học. Với những xe tay ga, bên cạnh việc thay dầu cần phải kiểm tra bộ lọc khí. Do đặt thấp, ngay trên dây đai dẫn động, nên thiết bị này dễ thấm nước, kéo theo quá trình nạp khí bị ảnh hưởng. Lượng hơi nước lớn trong dòng khí nạp làm giảm nồng độ ôxy, xăng đốt cháy không hết và xe bị yếu, thậm chí không nổ được.

Phức tạp nhất là những xe bị ngâm nước trong thời gian dài, do toàn bộ kết cấu của xe bị nước tác động. Điện là hệ thống đầu tiên cần phải kiểm tra bởi nó ảnh hưởng đến toàn bộ vận hành của xe, đặc biệt với những xe ga sử dụng hệ thống phun xăng điện tử.

Mâm lửa (đặt phía mặt nạ bên trái, gần cần số) có thể bị lẫn nước và hỏng nếu thời gian tiếp xúc dài. Tiếp theo đó là mô-tơ của bộ đề, nơi chịu trách nhiệm khởi động xe khi bấm nút đề. Đây là bộ phận dễ cháy nếu bị ẩm.

Các đường dây điện cũng phải được làm khô, đặc biệt ở các nút tiếp xúc. Bạn nên thay ắc-quy trong trường hợp nước ngập toàn bộ xe, bởi nó đã bị ngắn mạch.

Những xe ngập chắc chắn phải thay dầu mới. Kiểm tra chế hòa khí và xả hết xăng cũ của bình xăng con, lau hoặc thay bu-gi nếu cần thiết. Với những xe tay ga cần phải thay mới lọc gió và làm khô bộ truyền động. Nếu bị ướt, dây đai không "bám" với ly hợp khiến xe đi có cảm giác giật, khó tăng tốc và hao xăng.

Một chi tiết ít được chú ý là bạc đạn ở hai bánh. Tiếp xúc trong thời gian dài, nước sẽ "ăn" hết mỡ trong các vòng bi. Khi vận hành trở lại, vòng bi rất dễ bị vỡ do không được bôi trơn và bị nước bao quanh. Vì vậy, bạn nên tới các garage để tháo bạc đạn, làm khô và tra mỡ.

Tiền sửa chữa tùy thuộc vào mức độ hỏng hóc nhưng với những xe bị ngập lâu và phải xử lý toàn bộ có thể lên tới hơn 1 triệu đồng mỗi chiếc. Những trường hợp còn lại, chi phí vào khoảng vài trăm ngàn đồng.

Phương pháp sữa chữa khi xe bị kẹt máy (gíp – bê) [12/10/2010]

Kẹt máy là pít - tông bị kẹt cứng trong lòng xylanh không di chuyển được xác định như sau:

Trong vòng 10 phút sau khi máy ngừng, ta đè chân lên giò đạp ấn nhẹ. Nếu đạp được bình thường thì không phải gíp – bê. Nếu cứng đạp không được là xe đã bị gíp – bê. Đây là pan thường xuyên xảy ra do các nguyên nhân sau:

a. Dùng xăng kém chất lượng kết hợp với người sử dụng hay ép ga ép số (nguyên nhân này chỉ xảy ra cho người mới biết sử dụng xe).

b. Động cơ mới làm máy lại còn trong thời gian chạy rà máy mà người sử dụng thường xuyên chạy tốc độ cao.

d. Nghẹt mạch nhớt.

Cách xác định nguyên nhân:

─ Để 30 - 40 phút cho động cơ nguội. Đạp máy nổ kiểm tra nhớt có

văng lên hay không.

+ Nếu nhớt có văng lên thì nguyên nhân gíp – bê có thể do (a), (b), (c), ta chỉ cần thay nhớt mới tuỳ theo từng trường hợp và khuyên người sử dụng.

+Nếu nhớt không văng lên là mạch nhớt đã nghẹt Ta sữa chữa như sau:

Súc lọc nhớt:

─ Mở ốc xả nhớt, trong lúc nhớt chảy dùng một đoạn dây thắng đánh

tơi xỏ ngựợc lên rồi ve tròn để làm sạch lọc nhớt. Nếu nhớt cũ xả ra quá dơ ta phải xúc catte nhớt bằng cách đổ dầu tẩy máy vào sau đó cho nổ máy vài phút rồi tự xả tiếp.

─ Đổ nhớt mới vào đúng dung lượng, chất lượng. Đạp máy nổ thử lại

nhớt đã văng lên hay chưa. Nếu nhớt vẫn chưa lên thực hiện tiếp.

Thông lỗ ghèn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

─ Mở catte cánh bướm, đạp máy nổ, xem nhớt có trào ra lổ ắc cò ở

phía dưới không.

+ Nếu nhớt có trào ra ở đây mà không văng lên được lỗ chỉnh xupáp là do lỗ trục cốt cam quá mòn, lỗ nhớt ở trên cốt cam bị nghẹt, quên thông lỗ ron cánh bướm.

+ Nếu nhớt không trào ra lỗ ắc cò phía dưới là nghẹt lỗ ghèn, ta phải thông bằng cách:

+ Dùng vòi bơm xe đạp hoặc gió nén, áp sát vào lỗ ắc cò phía dưới cho thật kín. Mở gió nén hoặc bơm xe đạp, hơi sẽ xì về catte để thông lỗ ghèn, làm vài lần như vậy lỗ ghèn sẽ được thông.

─ Đạp máy thử lại xem nhớt lên hay chưa, nếu nhớt chưa lên ta thực

hiện tiếp.

Nâng cụm xylanh, dàn đầu lên để thông lỗ ghèn bằng cây soi:

─ Tháo 4 ốc dàn đầu, 2 ốc xylanh, quylát, bộ ốc sên cam.

─Nâng nguyên cụm xylanh, dàn đầu lên 15 - 20 mm. dùng một tao

dây ga hay dây thắng bẻ chừ L soi lỗ ghèn.

Lưu ý:

Để không bao giờ bị pan ở hệ thống làm trơn, khi ráp máy ta phải chú ý:

─ Không bao giờ tháo bơm nhớt ra khỏi catte nhớt nếu không thay

bơm mới.

─ Kiểm tra bánh răng điều khiển bơm nhớt, ti điều khiển bơm nhớt

nếu hư thì phải thay thế trước khi ráp máy.

─Thông sạch các lỗ nhớt ở catte, ly hợp, xylanh, quylát, cốt cam, cốt

máy, ắc cò. . . trước khi ráp máy.

─Tuyệt đối không dùng giẻ để lau chi tiết máy dù là thật sạch.

catte, lấy chân đè động cơ, một tay đạp giò đạp, một tay cân sên cam, đạp giò đạp vài lần khi nào thấy nhớt trào lên lỗ ghèn thì mới tiếp tục ráp máy.

Các yếu tố để động cơ nổ ồn định [04/08/2010]

Một động cơ muốn được nổ ổn định phải hội tụ đủ các yếu tố sau:

Một phần của tài liệu 5 Sự cố thường gặp khi khởi động xe máy (Trang 65 - 68)