Giáo trình Kinh tế vĩ mô 2 - TS. Nguyễn Tất Thắng

107 20 0
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 2 - TS. Nguyễn Tất Thắng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Kinh tế vĩ mô 2 được chủ biên bởi TS. Nguyễn Tất Thắng, được thiết kế gồm 5 chương, với nội dung cụ thể như sau: Tăng trưởng kinh tế; Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính; Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở; Thị trường lao động: thất nghiệp, tiền lương; Chính sách ổn định kinh tế vĩ mô. Mời các bạn cùng tham khảo!

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỘ MÔN KINH TẾ TS NGUYỄN TẤT THẮNG (Chủ biên) THS NGUYỄN THỊ THU QUỲNH – THS ĐỒN BÍCH HẠNH GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MƠ HÀ NỘI, 2018 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU Chương TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ .2 1.1 Khái niệm, chất đo lường tăng trưởng kinh tế 1.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 1.1.2 Bản chất tăng trưởng kinh tế 1.1.3 Đo lường tăng trưởng 1.2 Ý nghĩa tăng trưởng kinh tế 1.2.1.Tăng trưởng kinh tế giúp cải thiện mức sống người dân 1.2.2 Tăng trưởng kinh tế góp phần giải cơng ăn việc làm, giảm thất nghiệp 1.2.3 Tăng trưởng kinh tế góp phần củng cố an ninh, quốc phòng, cải thiện vị quốc gia 10 1.3 Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế 10 1.4 Các yếu tố định đến tăng trưởng kinh tế quốc gia 12 1.5 Hạch toán tăng trưởng 15 1.6 Cơ chế tăng trưởng 15 1.6.1 Cung cầu hàng hóa 16 1.6.2 Trạng thái ổn định dài hạn 17 1.6.3 Ứng dụng phân tích sách tiết kiệm hiệu ứng đuổi kíp 19 1.6.4 Tiến công nghệ tăng trưởng liên tục 20 1.6.5 Tăng dân số tăng trưởng kinh tế 21 1.7 Các sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nhà nước 21 1.7.1 Chính sách khuyến khích tiết kiệm đầu tư nước 22 1.7.2 Chính sách thu hút đầu tư từ nước 22 1.7.3 Chính sách đầu tư nâng cao chất lượngnguồn nhân lực 22 1.7.4 Chính sách đảm bảo ổn định trị bảo hộ quyền sở hữu tài sản 23 1.7.5 Chính sách thương mại quốc tế 23 1.7.6 Chính sách kiểm sốt tăng dân số 23 1.7.7 Chính sách hỗ trợ nghiên cứu phát triển công nghệ 23 1.8 Cái giá tăng trưởng kinh tế 24 TÓM TẮT CHƯƠNG 24 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 25 BÀI TẬP ÁP DỤNG CHƯƠNG 25 Chương TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 26 2.1 Tiết kiệm đầu tư 26 2.1.1 Tiết kiệm 26 2.1.2 Đầu tư 29 2.1.2 Mối quan hệ tiết kiệm đầu tư 30 2.2 Hệ thống tài 31 2.2.1 Trung gian tài 31 2.2.2 Thị trường tài 33 2.3 Mơ hình thị trường vốn 34 2.3.1 Đường cung vốn 34 2.3.2 Đường cầu vốn 35 2.3.3 Trạng thái cân thị trường vốn 35 2.3.4 Chính sách khuyến khích tiết kiệm đầu tư 36 2.4 Mơ hình IS – LM 39 2.4.1 Thị trường hàng hóa đường IS 39 2.4.2 Thị trường tiền tệ đường LM 41 2.4.3 Cân đồng thời thị trường hàng hóa tiền tệ 42 2.4.4 Giải thích biến động kinh tế mơ hình IS-LM 42 i Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) TÓM TẮT CHƯƠNG 44 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 45 BÀI TẬP ÁP DỤNG CHƯƠNG 45 Chương KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ 46 3.1 Luồng chu chuyển hàng hóa vốn quốc tế 46 3.1.1 Luồng chu chuyển hàng hóa quốc tế 46 3.1.2 Luồng chu chuyển vốn quốc tế 48 3.2 Cán cân toán quốc tế tỷ giá hối đoái 50 3.2.1 Cán cân toán quốc tế 50 3.2.2 Tỷ giá hối đoái 54 3.3 Mơ hình thị trường ngoại tệ thị trường vốn kinh tế mở 63 3.3.1 Mơ hình thị trường ngoại tệ 63 3.3.2 Mơ hình thị trường vốn kinh tế mở 65 3.3.3 Trạng thái cân đồng thời thị trường vốn thị trường ngoại tệ 68 3.4 Một số sách, yếu tố chủ yếu tác động đến thị trường vốn ngoại tệ 69 3.4.1 Chính sách tài khóa phủ 69 3.4.2 Chính sách thu hút vốn đầu tư 70 3.4.3 Chính sách ngoại thương 71 3.4.4 Bất ổn trị tình trạng thất vốn 72 3.4.5 Ảnh hưởng lãi suất ngân hàng, giá hàng hoá nội địa tỉ giá hối đoái tới cân cán cân toán (Balance of Payment - BOP) 73 TÓM TẮT CHƯƠNG 75 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 76 BÀI TẬP ÁP DỤNG CHƯƠNG 76 Chương THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG, THẤT NGHIỆP VÀ TIỀN LƯƠNG 77 4.1 Thị trường lao động 77 4.1.1 Khái niệm thị trường lao động 77 4.1.2 Đặc điểm thị trường lao động 77 4.1.3 Cân thị trường lao động 80 4.2 Rào cản giải vấn đề thất nghiệp 82 4.2.1 Quy đinh tiền lương tối thiểu 82 4.2.2 Hoạt động tổ chức cơng đồn 82 4.2.3 Bảo hiểm thất nghiệp 83 4.3 Thực trạng thất nghiệp giới việt nam 83 4.3.1 Thất nghiệp Mỹ 83 4.3.2 Thất nghiệp nước Châu Âu 85 4.3.3 Thất nghiệp Việt Nam 86 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 89 BÀI TẬP ÁP DỤNG CHƯƠNG 89 Chương CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MƠ 90 5.1 Khái niệm, mục tiêu nội dung sách ổn định kinh tế vĩ mơ 90 5.1.1 Khái niệm sách ổn định kinh tế vĩ mơ 90 5.1.2 Mục tiêu sách ổn định kinh tế vĩ mô 90 5.1.3 Nội dung sách ổn định kinh tế vĩ mô 91 5.2 Tranh luận chế xây dựng sách ổn định kinh tế vĩ mô 94 5.2.1 Chính sách nên chủ động hay bị động 94 5.2.2 Chính sách tùy nghi hay theo quy tắc 95 5.3 Chính sách ổn định kinh tế vĩ mô thực tế 96 5.3.1 Chính sách tiền tệ thực tế 96 5.3.2 Chính sách tài khóa thực tế 97 ii Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) 5.3.3 Tác động sách ổn định kinh tế vĩ mơ thực tế 97 Câu hỏi ôn tập chương 99 Bài tập chương 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 iii Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt GDP GNP IMF MPK MPL NI hay Y NHTƯ PPF USD VND Nghĩa Tiếng Việt Tổng sản phẩm quốc nội Tổng sản phẩm quốc dân Quỹ tiền tệ quốc tế Sản phẩm biên vốn Sản phẩm biên lao động Thu nhập quốc dân Ngân hàng trung ương Đường giới hạn lực sản xuất Đồng đô la Mỹ Việt Nam đồng iv Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) MỞ ĐẦU Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, việc trang bị cho sinh viên ngành Kinh tế, Quản trị kinh doanh, Kế toán chuyên ngành đào tạo khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam kiến thức kinh tế vĩ mô kinh tế mở tăng trưởng; tiết kiệm; đầu tư; vai trò, cách thức can thiệp tác động sách ổn định kinh tế vĩ mơ Chính phủ cần thiết Nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy học tập giảng viên sinh viên, nhóm giảng viên Bộ môn Kinh tế, Khoa Kinh tế Phát triển nơng thơn tiến hành biên soạn giáo trình Kinh tế vĩ mô với thời lượng giảng dạy tín (tương đương với 30 tiết quy chuẩn) Giáo trình Kinh tế vĩ mơ xây dựng sở nghiên cứu vận dụng vấn đề kinh tế vĩ mô giảng dạy học phần Kinh tế vĩ mô thực tế, giúp sinh viên hình thành kỹ liên hệ lý thuyết thực tế, hiểu tầm quan trọng biến số vĩ mô quan trọng để phân tích đưa định kinh tế sống Để đảm bảo thuận lợi cho việc học tập, yêu cầu giảng viên sinh viên sử dụng kết hợp giáo trình với giáo trình Kinh tế vĩ mơ Giáo trình Kinh tế vĩ mô chủ biên TS Nguyễn Tất Thắng, thiết kế gồm chương, với nội dung cụ thể sau: Chương 1: Tăng trưởng kinh tế Chương đề cập đến vấn đề liên quan đến tăng trưởng như: khái niệm, chất, ý nghĩa, nguồn gốc, yếu tố định, chế sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bối cảnh Chương 2: Tiết kiệm, đầu tư hệ thống tài Nội dung chương sâu vào phân tích chất, hình thức yếu tố tác động đến tiết kiệm, đầu tư mối quan hệ chúng hệ thống tài Chương 3: Kinh tế vĩ mơ kinh tế mở Chương nghiên cứu, phân tích chế cách thức đo lường, đánh giá tác động tác nhân người nước ngồi đến vấn đề kinh tế vĩ mơ nước Chương 4: Thị trường lao động: thất nghiệp, tiền lương Chương đề cập đến chất, khuyết tật, rào cản giải pháp khắc phục rào cản việc giải vấn đề thất nghiệp nhằm nâng cao mức tiền lương cho người lao động Chương 5: Chính sách ổn định kinh tế vĩ mô Chương khái quát lại nội dung, chế sách kinh tế vĩ mơ chủ yếu đồng thời bàn luận cách thức xây dựng sách cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt Trong đó, phân cơng biên soạn chương cụ thể sau: - ThS Nguyễn Thị Thu Quỳnh: biên soạn chương - ThS Đồn Bích Hạnh: biên soạn chương 2,3 - TS Nguyễn Tất Thắng: chủ biên, biên soạn chương 4,5 Kết cấu giáo trình Kinh tế vĩ mơ trình bày thống chương với nội dung cụ thể sau: (1) Phần giới thiệu chương đề cập đến ý nghĩa giới thiệu sơ lược nội dung trình bày chương (2) Phần nội dung chương chia thành nội dung, học, xếp theo trình tự vấn đề từ khái quát đến mở rộng sở tham khảo giáo trình Kinh tế vĩ mơ sử dụng để giảng dạy trường đại học tiên tiến giới Đặc biệt phần này, nội dung lý thuyết minh họa đồ thị, hình, bảng số liệu cập nhật thơng tin thực tế kinh tế vĩ mô nước giới Việt Nam (3) Phần tóm tắt cuối chương giúp sinh viên dễ dàng tổng hợp lại nội dung học Bên cạnh đó, nhóm tác giả gợi ý số câu hỏi ôn tập giới thiệu số dạng tập vận dụng lý thuyết trình bày chương Mặc dù có nhiều cố gắng, song giáo trình Kinh tế vĩ mơ khơng tránh khỏi thiếu sót q trình biên soạn Do vậy, tập thể nhóm giảng viên biên soạn mong nhận ý kiến đóng góp quý báu đồng nghiệp, sinh viên người đọc Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Mọi ý kiến góp ý xin gửi về: Bộ mơn Kinh tế, Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Điện thoại: 024 6261 7518 Email: bmkt.hua@gmail.com Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Chương TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Trong đời sống hàng ngày, người hướng tới sống ngày tốt đẹp Điều đáp ứng kinh tế sản xuất ngày nhiều loại hàng hóa, dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu người Chính lẽ đó, hầu hết quốc gia giới coi mục tiêu sản lượng tăng trưởng kinh tế mục tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng, định đến khả thực đạt mục tiêu kinh tế vĩ mô khác tạo việc làm, ổn định giá cả, cân cán cân tốn, Do đó, cần thiết phải nghiên cứu tăng trưởng kinh tế để đánh giá khả sản xuất kinh tế, từ giúp đánh giá mức sống người dân quốc gia Mục tiêu nghiên cứu chương tập trung phân tích khái niệm chất tăng trưởng kinh tế; đánh giá ý nghĩa tăng trưởng kinh tế kinh tế quốc dân đời sống người dân quốc gia; giải thích nguồn gốc tăng trưởng kinh tế; phân tích yếu tố định đến tăng trưởng kinh tế nghiên cứu chế, mơ hình tăng trưởng; đề xuất sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phân tích xu hướng tăng trưởng kinh tế giới 1.1 Khái niệm, chất đo lường tăng trưởng kinh tế 1.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế Kinh tế hoạt động phân bổ nguồn lực đầu vào (có hạn) để sản xuất loại sản phẩm hàng hóa, dịch vụ khác để thỏa mãn nhu cầu đa dạng (vô hạn) người Do vậy, thành tựu kinh tế cuối hướng tới tạo nhiều sản phẩm để đáp ứng tốt nhu cầu sống ngày gia tăng người Tăng trưởng kinh tế gia tăng mức sản xuất mà kinh tế tạo theo thời gian Hay cụ thể tăng trưởng kinh tế gia tăng quy mô, số lượng sản phẩm (sản lượng) hay thu nhập toàn kinh tế thời kỳ định (thường năm) Đứng góc độ kinh tế mức sản lượng hay thu nhập kinh tế thường đo lường thông qua tiêu đo lường tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm quốc dân (GNP), hay thu nhập quốc dân (NI) Mặc dù đa số tiêu phản ánh mặt sản lượng kinh tế, nhiên yêu cầu hạch toán đơn vị tính nên tiêu lấy sản lượng nhân với giá hàng hóa để quy đơn vị giá trị (tính đơn vị tiền tệ) Điểm lưu ý tiêu phải đo lường theo mức giá cố định (giá năm gốc đó) để phản ánh thực tế mức độ gia tăng hoàn toàn mặt sản lượng, loại bỏ tác động yếu tố giá hàng hóa, dịch vụ theo thời gian Mức giá năm gốc xác định khác quốc gia giai đoạn khác (thường trì giai đoạn 5-7 năm) Hiện Việt Nam, Tổng cục thống kê sử dụng giá năm 2010 giá gốc để tính tốn tiêu GDP tiêu kinh tế khác 1.1.2 Bản chất tăng trưởng kinh tế a Tăng trưởng kinh tế gia tăng mặt sản lượng kinh tế Khi nói đến tăng trưởng kinh tế, người ta khơng đơn nói đến mức độ gia tăng sản lượng hàng hóa tạo mà quan trọng khả sử dụng hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu người dân, đem lại mức sống tốt cho đại đa số người dân xã hội (Benjamin M Friedman, 2006) Thực tế cho thấy gia tăng sản lượng khơng có ý nghĩa mà dân số tăng nhanh GDP thực tế lại tăng trưởng chậm, dẫn đến số sản phẩm mà người dân tiếp cận tiêu dùng giảm, mức sống bị ảnh hưởng Điều dẫn đến phải có định nghĩa khác thích hợp tăng trưởng kinh tế nhằm phản ánh cải thiện mức sống người dân Do vậy, tăng trưởng kinh tế cần phản ánh gia tăng sản lượng bình quân đầu người (bằng tổng sản lượng hàng hóa dịch vụ tạo năm chia cho tổng dân số) Số liệu từ bảng 1-1 cho thấy Mỹ biết quốc gia có kinh tế Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) lớn giới GDP thực tế bình quân đầu người Mỹ lại đứng thứ 13 toàn giới Tương tự, Trung Quốc kinh tế đứng thứ hai GDP thực tế bình quân đầu người nước đứng thứ 81 giới Trong đó, Quatar có GDP đạt 152,469 tỷ USD, đứng thứ 52 toàn giới lại quốc gia có thu nhập bình quân đầu người cao (IMF, 2017; GREGSON, 2017) Bảng 1-1 Thứ hạng quốc gia, vùng lãnh thổ theo GDP thực tế/người năm 2016 Thứ hạng Quốc gia GDP/người tính theo PPP*(USD) 13 30 81 Qatar Luxembourg Macao Singapore Mỹ Nhật Bản Trung Quốc 129.726 101.936 96.147 87.082 57.293 38.893 15.423 128 183 184 185 186 Việt Nam Mozambique Malawi Niger Liberia 6.421 1.228 1.139 1.113 882 PPP*: giá ngang sức mua, háng hóa bán với giá quốc gia khác (ICP 2011) Nguồn: Gregson(2017) Ngày nay, nghiên cứu tăng trưởng kinh tế không quan tâm đến mức độ gia tăng sản lượng hàng hóa, dịch vụ mà trọng nhiều đến chất lượng tăng trưởng Chất lượng tăng trưởng định nhiều yếu tố, nhiên tựu chung lại theo quan điểm nhà kinh tế học chất lượng tăng trưởng xem xét số tiêu chí chủ yếu sau:  Sự gia tăng sản lượng tiềm Trên giác độ lý thuyết, có quan điểm cho tăng trưởng kinh tế thể gia tăng sản lượng tiềm Nói cách khác, dịch chuyển phía bên ngồi đường giới hạn khả sản xuất (đường PPF) Điều rõ tính ổn định tăng trưởng ln làm cho sản lượng trì mức sản lượng tiềm Còn tăng trưởng đẩy nhanh gia tăng sản lượng tiềm năng, nâng cao mức giới hạn khả sản xuất kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế phải ổn định dài hạn tránh biến động từ bên Điều cần thiết lẽ tốc độ tăng trưởng khơng ổn định thể mức sống người dân không ổn định chịu nhiều tác động từ điều kiện bên  Sự gia tăng nguồn lực đầu vào kết đầu kinh tế theo thời gian Tăng trưởng kinh tế theo quan điểm Paul A Samuelson (1947) xu hướng thay đổi nhanh chóng góc độ mặt phương tiện (nguồn lực) kết (khả đáp ứng nhu cầu) theo thời gian Như vậy, theo quan điểm Samuelson “kinh tế học mơn hoa học xã hội, nghiên cứu lựa chọn xã hội việc phân bổ sử dụng nguồn lực cho mục đích sử dụng cạnh tranh, để sản xuất hàng hóa dịch vụ cho tiêu dùng tương lai” Do chất tăng trưởng kinh tế theo Samuelson tập trung vào tiêu chí sau: ◦ Nâng cao hiệu phân bổ nguồn lực ◦ Tạo linh động (nhạy bén mặt thời gian) ◦ Là lựa chọn ◦ Không thể áp dụng cách đại trà Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) ◦ Giúp giải vấn đề sống Tóm lại, theo quan điểm Samuelson, tăng trưởng kinh tế khái niệm hồn thiện cải tiến lồng ghép khái niệm phúc lợi xã hội với khan nguồn lực Điều giải thích quan niệm ông nhận ủng hộ nhiều nhà khoa học vận dụng rộng rãi nghiên cứu sau Bên cạnh đó, Benjamin M Friedman (2006) lại cho tăng trưởng kinh tế phải tạo cải thiện đáng kể hội, đa dạng, linh động xã hội, cam kết công ủng hộ dân chủ sản xuất tiêu dùng b Tăng trưởng kinh tế gia tăng sản lượng theo thời gian Khi nhà kinh tế nghiên cứu tăng trường kinh tế, họ quan tâm đến tăng trưởng sản lượng thực tế (hay sản lượng đầu người) qua thời kỳ dài để xác định yếu tố làm tăng GDP thực tế mức tự nhiên dài hạn Bảng 1-2 trình bày số liệu GDP thực tế bình quân đầu ngườicủa 13 kinh tế giới Với nước, số liệu bao quát thời gian khoảng 100 năm Cột thứ thứ hai bảng ghi tên nước khoảng thời gian (khoảng thời gian nước có khác đơi chút lý số liệu) Cột thứ ba thứ tư ghi thu nhập thực tế bình quân đầu người cách kỷ năm gần Cột cuối bảng ghi tỷ lệ tăng trưởng nước Tỷ lệ tăng trường phản ánh mức độ tăng nhanh hay chậm GDP thực tế bình quân đầu người năm Phân tích cụ thể số liệu thu nhập thực tế bình quân đầu người tỷ lệ tăng trưởng nước cho thấy mức sống người dân nước khác khoảng thời gian xem xét khác Thu nhập bình quân Mỹ gấp lần Trung Quốc, khoảng 15 lần Án Độ Những nước nghèo có thu nhập bình qn đầu người thấp, chi mức nước Mỹ vài chục năm trước Bảng 1-2 Tăng trưởng kinh tế số nước giới Thu nhập thực tế Thu nhập thực tế Tỷ lệ tăng Nước Thời kỳ bình quân đầu người bình quân đầu người trưởng hàng đầu kỳ (USD) cuối kỳ (USD) năm (%) Nhật 1890-1997 1196 23400 2,82 Braxin 1900- 1997 619 23400 2,41 Mêhicô 1900-1997 922 8120 2,27 Đức 1890-1997 1738 21300 1,99 Canada 1870-1997 1890 21860 1,95 Trung Quốc 1900-1997 570 3570 1,91 Áchentina 1900-1997 1824 9950 1,76 Mỹ 1870-1997 3188 28740 1,75 Inđônêxia 1900-1997 708 3450 1,65 Ấn Độ 1900-1997 537 1950 1,34 Anh 1870-1997 3826 20520 1,33 Pakitxtan 1900-1997 587 1950 1,03 Bănglađét 1900-1997 495 1050 0,78 * Thu nhập thực tế tính theo PPP (ICP 2005) Nguồn:Mankiw (2008) Tại Mỹ, GDP thực tế bình quân đầu người 3188 USD vào năm 1870 28740 USD vào năm 1997, tỷ lệ tăng trưởng 1,75% năm Điều có nghĩa là, GDP thực tế bình quân đầu người bắt đầu bàng 3188 đô tăng với tốc độ 1,75% năm, sau 127 năm GDP thực tế bình quân đầu người đạt mức 28740 USD Tất nhiên GDP thực tế bình quân đầu người không tăng trưởng đặn 1,75% năm Một số năm tăng nhanh vả số năm tăng chậm Tỷ lệ tăng trường 1,75% số bỏ qua biến Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) 15-24 25-49 50+ 6,26 1,18 3,52 3,18 2,22 1,76 7,03 1,49 0,86 3,05 1,72 1,46 7,43 1,46 0,84 2,57 1,58 1,21 Nguồn: Tổng cục thống kê (2017) Tuy nhiên câu chuyện thất nghiệp Việt Nam nhiều vấn đề phải quan tâm Cụ thể nhìn vào số liệu thống kê ta thấy tỷ lệ thiếu việc làm lao động khu vực nơng thơn có xu hướng giảm mạnh mẽ so với tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị (bảng 4-2) Điều Việt Nam, cầu lao động chủ yếu tập trung khu vực thành thị, nên người lao động nông thôn phải di cư tỉnh, thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh để tìm kiếm việc làm Việc di cư mang tính dài hạn ngắn hạn (thời vụ), người lao động nông thôn thường tranh thủ lúc nông nhàn thành phố để làm thuê, làm công việc chân tay, giúp việc Tuy nhiên việc di cư thành thị tìm kiếm việc làm người dân nông thôn lại gây nhiều hệ lụy mặt kinh tế, xã hội, an ninh cho cộng đồng Ví dụ, kinh tế tập trung mức thành thị, lại bỏ mặc thị trường nông thôn Hai đời sống xã hội người dân khu vực thành thị tải, thiếu trường học, bệnh viện, nhà người lao động di cư thường mang theo gia đình theo Kéo theo loạt vấn đề an tồn, giao thơng, mơi trường, dịch vụ điện, nước bị ảnh hưởng  Nguyên nhân thất nghiệp lao động Việt Nam Cơ cấu thất nghiệp Việt Nam nguyên nhân chủ yếu: là, người lao động gia nhập lực lượng lao động tăng nhanh; hai việc điều chỉnh tăng lương tối thiểu theo lộ trình Chính Phủ Việt Nam thuộc nhóm nước có tỷ lệ sinh cao tỷ lệ sinh trung bình tồn giới Mỗi năm, tỷ lệ tăng dân số trung bình đạt 1,05%, tương đương với gần triệu người/năm Cùng với mức tăng dân số, số lượng sinh viên đầu năm nhiều Hiện tại, Việt Nam có 500 trường đại học, cao đẳng nước Việc mở cửa ạt trường đại học với chất lượng đầu vào thấp nguyên nhân dẫn đến tình trạng sinh viên tốt nghiệp năm tăng vọt Mặt khác, chấp nhận làm với mức lương thấp, lại phải sống khu vực có giá sinh hoạt đắt đỏ dẫn tới người lao động tiêu phần lớn thu nhập họ, phần thu nhập lại cho tiết kiệm, đầu tư hạn chế Điều cho thấy khó giúp tạo tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống họ tương lai Xét góc độ suất lao động, tỷ lệ thất nghiệp thấp suất lao động người dân Việt Nam lại không đánh giá cao Theo báo cáo Tổ chức lao động quốc tế ILO Việt Nam suất lao động Việt Nam 1/15 lần so với Singapore 1/5 Malaysia 2/5 Thái Lan Có tới 85% lực lượng lao động Việt Nam chưa qua đào tạo nghề (ILO office of Vietnam, 2014) Điều cho thấy thị trường lao động Việt Nam hoạt động hiệu thực chất lại chưa đóng góp nhiều để tạo tăng trưởng kinh tế, góp phần nâng cao đời sống cho người lao động nói riêng cho người dân Việt Nam nói chung 87 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Hộp 5-1 Lương tối thiểu tăng nhanh, người lao động có nguy thất nghiệp Ơng Futoshi Yamauchi, chuyên gia kinh tế cao cấp, Ngân hàng giới cho biết, xét tổng thể kinh tế, tăng lương tối thiểu dẫn đến tăng lương trung bình, giảm việc làm giảm lợi nhuận Theo tính tốn nhóm nghiên cứu, trung bình lương tối thiểu tăng 1% khiến lương trung bình tăng 0,32% lao động giảm 0,13% Ngoài ra, lương tối thiểu tăng 100%, tỷ lệ lợi nhuận (đo lợi nhuận doanh thu) giảm 2,3 điểm phần trăm", Cũng theo chuyên gia kinh tế này, mức lương trung bình, lương tối thiểu tăng có tác động tiêu cực đáng kể đến tất khu vực kinh tế, việc tăng lương tối thiểu có tác động khu vực tư nhân so với khu vực nhà nước FDI Về việc làm, tác động tăng lương tối thiểu làm giảm việc làm nhiều khu vực nhà nước (lương tối thiểu tăng 1% dẫn đến việc làm giảm 0,25%), tác động nhẹ không đáng kể khu vực tư nhân FDI Ông Yamauchi lưu ý rằng, khu vực tư nhân, doanh nghiệp có mức tuân thủ chế độ lao động cao (thể qua việc đóng bảo hiểm xã hội) cắt giảm việc làm nhiều "Điều cho thấy, doanh nghiệp chấp hành nghiêm chỉnh quy định tiền lương phúc lợi lao động cảm thấy khó khăn sách lương tối thiểu, buộc phải cắt giảm nhân công Trong đó, doanh nghiệp chấp hành nghiêm chỉnh hơn, né tránh phần tác động tăng lương tối thiểu, dó, khơng cắt giảm nhân cơng", chun gia cho biết Nguồn: http://ndh.vn/mat-trai-cua-luong-toi-thieu-tang-nhanh-khong-bao-ve-duoc-nguoithu-nhap-thap-them-nhieu-nguoi-that-nghiep-20170913101759929p4c145.news TĨM TẮT CHƯƠNG Thị trường lao động loại thị trường yếu tố sản xuất (thị trường đầu vào) kinh tế Tiền lương giá lao động lợi ích bên bán nhận đồng thời chi phí bên mua, bên thuê sức lao động Mức tiền lương tối đa (wmax) mà doanh nghiệp sẵn sàng trả để thuê lao động MPLxP Cung lao động xã hội xác định dựa quy mô số người nằm độ tuổi lao động tỷ lệ số người nằm độ tuổi lao động sẵn sàng gia nhập lực lượng lao động (sẵn sàng làm việc) Ln ln xuất có biến động tương ứng số người có việc làm số người thất nghiệp Số người tìm việc làm tăng lên đồng nghĩa với số người thất nghiệp giảm tương ứng, hay: s.E = f.U Thông thường Nhà nước thường đưa mức lương tối thiểu (Wmin) cao mức lương cân (W) hệ làm gia tăng thất nghiệp Hoạt động tổ chức cơng đồn đơi khơng khơng giúp giảm thiểu tình trạng thất nghiệp kinh tế mà vơ tình tạo dạng thất nghiệp 88 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) thất nghiệp cấu Bảo hiểm thất nghiệp với mức trợ cấp cao làm giảm động lực tìm kiếm việc làm người lao động tăng chí phí cho doanh nghiệp Tình trạng thất nghiệp quốc gia khác có khác biệt Mỹ có tỷ lệ thất nghiệp thấp nước Châu Âu Châu Âu người lao động hưởng nhiều phúc lợi từ thất nghiệp (mức trợ cấp cao, thời gian nghỉ ngơi nhiều, tuổi hưu sớm) CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Phân tích yếu tố tác động đến cung lao động? Phân tích yếu tố tác động đến cầu lao động? Phân tích rào cản việc giải vấn đề thất nghiệp? Phân tích thực trạng thị trường lao động tình trạng thất nghiệp Việt Nam nay? Thảo luận giải pháp giải tình trạng thất nghiệp? BÀI TẬP ÁP DỤNG CHƯƠNG Kết khảo sát tình hình việc làm sau tốt nghiệp sinh viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam năm 2016 cho thấy: a Trung bình sau tháng sau tốt nghiệp sinh viên tìm việc làm Hãy tính tỷ lệ tìm việc làm sinh viên Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam b Kết khảo sát cho thấy cơng việc, trung bình sinh viên sau tốt nghiệp làm việc công ty khoảng thời gian năm Hãy tính tỷ lệ việc làm sinh viên Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam (theo tháng) c Hãy tính tỷ lệ thất nghiệp trung bình sinh viên Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam Giả sử kinh tế có suy giảm suất lao động, điều ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất hàng hóa kinh tế đó, dùng đồ thị minh họa để phân tích tác động cú sốc đến: a Đường cầu lao động kinh tế b Việc làm, thất nghiệp mức lương cân thực tế? c Nếu tổ chức cơng đồn đứng bảo vệ người lao động cách ngăn suy giảm tiền lương điều xảy tình trạng thất nghiệp kinh tế này? Cho kinh tế với ngành nghề: sản xuất (m) dịch vụ (s) Cầu lao động ngành nghề mô tả theo phương trình sau: Lm = 200 – 6Wm Ls = 200 – 6Ws Trong L số người lao động, W mức lương Nền kinh tế có tổng lực lượng lao động gồm 100 lao động, lao động có khả mong muốn làm việc ngành kinh tế a Nếu lao động tự chuyển dịch từ ngành sản xuất sang ngành dịch vụ điều xảy Wm W s b Tính mức lương số lao động thực tế ngành c Nếu tổ chức cơng đồn ngành sản xuất đưa mức lương ngành 25USD Hãy tính số lao động thực tế thuê ngành sản xuất d Nếu mức lương kỳ vọng tối thiểu 15USD Hãy tính số người thất nghiệp mức lương thực tế kinh tế 89 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Chương CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MƠ Đối với kinh tế hỗn hợp, thiếu vắng vai trị Chính phủ việc điều chỉnh, dẫn dắt kinh tế tiến tới trạng thái ổn định tối ưu Theo quan điểm nhà kinh tế học Paul Samuelson, khơng thể vỗ tay bàn tay Điều có nghĩa Samuelson minh họa vai trị dẫn dắt Chính phủ kinh tế bàn tay thứ hai bên cạnh “bàn tay vơ hình” chế thị trường theo quan điểm Adam Smith Để thực vai trị mình, Chính phủ nước thường sử dụng cơng cụ trực tiếp hệ thống sách ổn định kinh tế vĩ mô để tác động đến kinh tế thời kỳ Tuy nhiên, quan sát lịch sử tăng trưởng phát triển kinh tế giới cho thấy, khơng phải lúc sách đem lại hiệu tích cực, góp phần điều chỉnh, dẫn dắt kinh tế mục tiêu mong muốn Do vậy, chương này, vào nghiên cứu chất, nội dung sách ổn định kinh tế vĩ mơ, nghiên cứu tranh luận chế xây dựng sách phân tích thực trạng tác động sách thực tế 5.1 Khái niệm, mục tiêu nội dung sách ổn định kinh tế vĩ mơ 5.1.1 Khái niệm sách ổn định kinh tế vĩ mơ Chính sách ổn định kinh tế vĩ mô hệ thống biện pháp, giải pháp nhằm quản lý, điều hành kinh tế đất nước phát triển ổn định Như vậy, sách ổn định cơng cụ hữu hiệu để Nhà nước nói chung Chính phủ - quan hành pháp nói riêng thực chức quản lý, điều hành kinh tế đất nước Do sách hệ thống văn quy phạm pháp luật, có tính pháp lý cao, nên ban hành (thơng qua) tác nhân kinh tế toàn xã hội thừa nhận tuân thủ 5.1.2 Mục tiêu sách ổn định kinh tế vĩ mô Bản thân tên gọi sách “chính sách ổn định kinh tế vĩ mô” phản ánh rõ mục đích sách đem lại ổn định cho kinh tế, tức giúp cho tác nhân kinh tế trì hoạt động sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng cách ổn định Trong thực tế hàng ngày, kinh tế tác nhân hoạt động kinh tế ln đối mặt với biến động làm ảnh hưởng đến kết quả, hiệu họ Đặc biệt, có nhiều biến cố khơng xảy tác nhân riêng lẻ mà lại có tính lan tỏa, làm ảnh hưởng đến phận không nhỏ tác nhân khác kinh tế, ảnh hưởng đến thu nhập, việc làm, mức sống người dân Do vậy, cần thiết phải có can thiệp Chính phủ, giúp tác nhân (nhưng giúp cho người dân đất nước) nhanh chóng phục hồi, trì sản xuất, tiến tới mục tiêu tăng trưởng, phát triển tương lai Các nghiên cứu chu kỳ kinh doanh có trạng thái mà kinh tế gặp phải, là: ◦ Trạng thái cân suy thoái: kinh tế hoạt động mức tiềm ◦ Trạng thái cân tối ưu: kinh tế hoạt động mức tiềm ◦ Trạng thái cân thịnh vượng: kinh tế hoạt động mức tiềm Theo lý thuyết trạng thái cân dài hạn (đã đề cập đến chương 1) kinh tế đạt trạng thái cân tối ưu nghĩa kinh tế hoạt động hiệu ổn định Tuy nhiên, thời điểm mà kinh tế giới đạt trạng thái ngắn mà chủ yếu lại thường rơi vào trạng thái suy thoái (mức tăng GDP thực tế thấp mức tăng trưởng trung bình) thịnh vượng (mức tăng GDP thực tế cao mức tăng trưởng trung bình) Ví dụ giai đoạn màu xám hình 5-1 ghi nhận giai đoạn kinh tế nước Mỹ rơi vào khủng hoảng suy thoái: giai đoạn khủng hoảng dầu mỏ năm 90 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) 1973-1974, chiến tranh với Iran năm 1981, vụ công khủng bố năm 2001, hay khủng hoảng thị trường bất động sản năm 2008 Hình 5-1 Chu kỳ kinh doanh kinh tế nước Mỹ Nguồn: N Gregory Mankiw (2016) Đặc biệt, chu kỳ kinh doanh không xảy kinh tế nước Mỹ mà xảy tác động đến hầu hết kinh tế khác giới có Việt Nam Ở giai đoạn khác lại dẫn dắt kinh tế đến trạng thái hoàn toàn khác khơng có chu kỳ kinh doanh giống chu kỳ Do vậy, Chính phủ nước phải sử dụng cơng cụ sách khác cho cú sốc khác lịch sử phát triển họ 5.1.3 Nội dung sách ổn định kinh tế vĩ mơ Mặc dù, sách kinh tế khác khơng giống nhau, chí kinh tế giai đoạn, thời điểm khác khác nhau, nhiên nội dung sách ổn định có nội dung giống Để đảm bảo sách bám sát kinh tế thực tế, khả thi, có ý nghĩa tích cực việc điều chỉnh, dẫn dắt kinh tế trạng thái cân tối ưu sách cụ thể phải đảm bảo có xét đến đề nội dụng sau: a Điều kiện kinh tế vĩ mô dự báo cho tương lai Chính sách kinh tế vĩ mơ ví liều thuốc chữa bệnh cho kinh tế Do vậy, trước chữa bệnh, cần quan sát, nhận diện rõ đặc điểm, điều kiện kinh tế thông qua việc đo lường tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng GDP, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ tiết kiệm, đầu tư để từ xác định vị trí kinh tế khoảng cách kinh tế với trạng thái cân tối ưu để đề mục tiêu cho cụ thể Bên cạnh đó, sách khơng phải sản phẩm ban hành, thơng qua cách dễ dàng, nhanh chóng, cần có khoảng thời gian định để nghiên cứu ban hành sách Các nhà kinh tế ln khuyến nghị rằng, khoảng thời gian nghiên cứu sách, thơng qua sách để chữa bệnh cho kinh tế thân kinh tế tự dịch chuyển đến trạng thái khơng đứng n Do vậy, nghiên cứu xây dựng sách, nhà hoạch định sách cần xét đến dự báo biến cố thay đổi tương lai ngắn hạn, trung hạn dài hạn để tính tốn đưa vào sách Đảm bảo sách ban hành (thông qua) vào thực không bị lạc hậu, phù hợp với điều kiện kinh tế b Mục tiêu sách Mỗi giai đoạn khác nhau, kinh tế lại có đặc điểm, điều kiện khác Do 91 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) sách cần điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp Điều ví bác sĩ khám, chữa bệnh phải nhằm mục tiêu chữa trị tận gốc bệnh hay đơn giản chữa trị triệu chứng bệnh Mỗi sách ban hành giai đoạn khác xác định rõ mục tiêu tác động sách: tác động trực tiếp hay gián tiếp, tác động để tạo cú hích mạnh kinh tế hay có tác động khuyến khích, tạo động lực Ví dụ kinh tế suy thối hay tăng trưởng, Chính phủ điều chỉnh chi tiêu cơng tăng lên hay giảm đi, tăng giảm bao nhiêu? c Thời hạn sách Chính sách ổn định nghiên cứu, ban hành để thực mãi, mà sách lại có thời hạn áp dụng cụ thể, ngắn hạn, trung hạn dài hạn Sở dĩ sách khơng có thời hạn vơ định hay mãi sách sách thể cách thức, mục tiêu Chính phủ việc đối phó với cú sốc bất lợi kinh tế, hướng kinh tế trạng thái ổn định tối ưu Tuy nhiên cú sốc thực tế lại thay đổi theo thời gian, khơng có cú sốc nào, giai đoạn giống giai đoạn Do vậy, Chính phủ khơng thể mang sách ban hành trước để đối phó với cú sốc xảy Do sách phải đảm bảo phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh xu hướng kinh tế thời kỳ d Công cụ sách Thơng thường để ổn định kinh tế, sách nghiên cứu đề xuất sử dụng nhiều loại công cụ khác để đảm bảo phù hợp với đặc điểm đa dạng, phức tạp kinh tế, đồng thời phù hợp với điều kiện kinh tế, gia tăng hiệu quả, nhanh chóng giúp kinh tế quay trở trạng thái ổn định dài hạn Đối với sách tài khóa, thường bao gồm cơng cụ hệ thống sách thuế chi tiêu Chính phủ Thuế có tác động gián tiếp đến kinh tế lại tác động đến số đông tác nhân kinh tế, chi tiêu Chính phủ lại có tác động trực tiếp lại tập trung cho số đối tượng, lĩnh vực kinh tế Mỗi cơng cụ lại có ưu, nhược điểm riêng ban hành sách, nhà hoạch định cần phải tính tốn xác để đảm bảo phát huy ưu điểm công cụ hạn chế bớt tác động tiêu cực cơng cụ Chính sách tiền tệ thường bao gồm công cụ mức lãi suất chiết khấu, quy định mức lãi suất (trần, biên độ dao động lãi suất), nghiệp vụ thị trường mở hay tỷ lệ dự trữ bắt buộc Tuy nhiên công cụ tương đối nhạy cảm Do thực Chính phủ phải cân nhắc, tính tốn đảm bảo vừa kiểm sốt kinh tế đồng thời phải có điều chỉnh để theo kịp điều kiện thay đổi kinh tế thực tế 92 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Ví dụ 5-1 Thuế cơng cụ có tính hai mặt Bộ Tài Việt Nam đề xuất Bộ Tài đề xuất tăng mức thuế suất thuế giá trị gia tăng (VAT) Việt Nam từ mức 5% lên 6%, mức 10% lên 12% với lý mức VAT 10% tương đối thấp, không phù hợp với thơng lệ quốc tế, khó đảm bảo an tồn tài quốc gia Phương án tăng thuế VAT nhận nhiều ý kiến trái chiều từ phía người dân, doanh nghiệp, chuyên gia kinh tế: TS Lê Xuân Nghĩa, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển kinh doanh, cho rằng, VAT thuế gián thu, đánh trực tiếp vào hàng hoá, đương nhiên làm giá hàng hóa tăng lên, ảnh hưởng tới người tiêu dùng Đồng thời tác động ngược trở lại doanh nghiệp, làm sức cạnh tranh doanh nghiệp giảm đi" Vị chuyên gia cho rằng, việc tăng thuế VAT làm tăng thu ngân sách mà lại dễ thực "cứ có hóa đơn bán hàng thu" cần cân nhắc khơng có tác dụng điều chỉnh theo thu nhập, hỗ trợ người nghèo, điều chỉnh xã hội thuế trực thu "Các nước hạn chế thuế gián thu, số đánh thuế 10%, số 5%, có nước nhiều bang Mỹ khơng thu Tuy nhiên, VAT có tác động tới hàng hố, trực tiếp tới người tiêu dùng, chí người nghèo bị ảnh hưởng nhiều Ví dự người nghèo thu nhập triệu đồng dành tới triệu đồng chi tiêu ăn uống tiêu dùng, tỷ lệ thuế cao với người giàu thu nhập 100 triệu đồng, dành 20% tiêu dùng thôi" Nguồn: Bạch Dương (2017) e Cơ chế tác động, quy tắc Do mục đích sách kinh tế vĩ mô nhằm ổn định lại trạng thái cân kinh tế, nên chế tác động thường vận dụng theo quy tắc chống lại dấu hiệu khơng ổn định suy thối hay thịnh vượng Trong thực tế thị trường, tổng cầu đóng vai trị định, chi phối mức sản lượng cân kinh tế so với tổng cung, đa phần sách ổn định hướng tới tác động làm điều chỉnh tổng cầu AD từ làm thay đổi trạng thái cần kinh tế (theo điều kiện cân AD = Y) * Khi kinh tế rơi vào trạng thái suy thoái Với đặc điểm mức sản lượng thực tế Y thấp so với mức sản lượng tiềm (tối ưu) Y* chế đề phải áp dụng sách tài khóa (điều chỉnh giảm thuế tăng chi tiêu phủ) từ làm tăng tổng cầu AD (vì AD = C(Y-T) + I + G + NX), tăng sản lượng cân Y nên kinh tế sát với mức sản lượng tiềm Y* Hoặc Chính phủ áp dụng sách tiền tệ, tác động làm tăng cung tiền MS kinh tế, làm giảm lãi suất, từ tác động làm tăng tiêu dùng, tăng đầu tư, tăng tổng cầu AD mức sản lượng cân Y kinh tế * Khi kinh tế rơi vào trạng thái thịnh vượng Với đặc điểm sản lượng thực tế Y lớn sản lượng tiềm Y* chế tác động sách hồn tồn ngược lại so với trạng thái suy thối Cụ thể sách tài khóa phải tăng thuế và/hoặc giảm chi tiêu phủ Đối với sách tiền tệ cần tác động làm giảm cung tiền, từ làm tăng lãi suất thị trường tiền tệ Kết tổng cầu AD kinh tế giảm, sản lượng cân thực tế giảm sát mức sản lượng tiềm Y* f Thanh tra, giám sát việc tổ chức thực Để đảm bảo sách ban hành, vào thực tế phát huy tác dụng giúp điều chỉnh, dẫn dắt kinh tế trạng thái mong muốn từ xây dựng sách, nhà hoạch định sách phải tính tốn đến việc phân cơng, phân cấp đơn vị, cá nhân liên quan tổ chức tra, giám sát việc thực Bởi khơng có cơng tác này, việc thực sách khơng đảm bảo tính thống nhất, tính hiệu lực tính hiệu mục tiêu đề 93 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) g Đánh giá kết thực sách, hồn thiện sách Mỗi sách sau ban hành vào thực thường quy định áp dụng thời gian định, sau kết thúc giai đoạn áp đụng, quan chức cần rà soát, đánh giá kết đạt được, hạn chế sách để từ đócần có giải pháp điều chỉnh theo hướng sửa đổi, bổ sung, hồn thiện sách Sở dĩ cần thực cơng tác theo thời gian, điều kiện, hoàn cảnh thị trường thay đổi, cộng với biến cố không lường trước xảy dẫn tới làm sai lệch kết mong đợi sách Do vậy, việc rà sốt, đánh giá sách giúp đưa sách sát với thực tế sống đạt mục tiêu đề mong đợi 5.2 Tranh luận chế xây dựng sách ổn định kinh tế vĩ mơ Chính sách ổn định hóa nhằm hạn chế chu kỳ kinh tế, tránh suy thoái lạm phát cao Nếu sản lượng thực tế thấp sản lượng tiềm năng, kinh tế bị suy thối áp dụng sách mở rộng để suy thối Nếu sản lượng thực tế cao sản lượng tiềm năng, kinh tế bị lạm phát cao áp dụng sách thu hẹp để chống lạm phát Tranh luận sách ổn định hóa đề tài trung tâm kinh tế học vĩ mô Các ý kiến tranh luận đề cập đến nhiều vấn đề, suy cho xoay quanh vấn đề sách nên chủ động hay thụ động nên theo quy tắc hay theo tùy nghi (theo hồn cảnh) 5.2.1 Chính sách nên chủ động hay bị động Chính sách chủ động sách thường nghiên cứu, xây dựng cú sốc kinh tế chưa xảy Để đưa sách này, nhà hoạch địch sách phải dựa số liệu thống kê khứ sử dụng nghiên cứu tính tốn dự báo cho biến số tương lai Những người ủng hộ sách chủ động can thiệp vào kinh tế cho chu kỳ kinh doanh gây nên lãng phí q nhiều suy thối lạm phát cao gây ra.Và đặc biệt, khủng hoảng, suy thoái xảy gây thiệt hại lớn cho tất người, cần chủ động phòng tránh trước nhằm hạn chế tổn thất sách ổn định hóa Mặt khác, nghiên cứu nhà kinh tế học tiếng đưa nhiều mơ hình để mơ tả trạng thái kinh tế thời kỳ như: mơ hình AD – AS, IS – LM Đồng thời, mơ hình cách thức mà phủ sử dụng sách tài khóa, tiền tệ để chủ động đối phó với cú sốc,hướng tới ổn định kinh tế Tuy nhiên có ý kiến cho sách nên đưa cách bị động, tức sau cú sốc xảy cần nghiên cứu, ban hành sách Lý mà nhà hoạch định sách lựa chọn sách bị động sách có xây dựng, ban hành cách chủ động thực sách gặp phải nhiều rào cản sau: • Rào cản bên Rào cản thứ khoảng thời gian từ lúc xảy cú sốc tới sách ban hành, thực để đối phó tương đối dài Do cần có thời gian nhận diện cú sốc, xem cú sốc nguyên nhân gây ra, từ phía tổng cung hay tổng cầu kinh tế, mức độ nguy hiểm Tiếp theo đó, nhà hoạch định sách cần có thời gian để nghiên cứu, xây dựng, tổ chức thực sách đặc biệt sách tài khóa (liên quan đến việc điều chỉnh thuế chi tiêu phủ) Bên cạnh đó, rào cản thứ hai việc xây dựng sách chủ động cơng tác dự báo điều kiện, hoàn cảnh kinh tế Hầu hết dự báo kinh tế thực dựa việc thu thập, thông tin, số liệu xảy giai đoạn dài khứ để làm dự báo cho tương lai Tuy nhiên công việc địi hỏi nhiều nguồn lực, khó thực nhiều sai số phụ thuộc nhiều biến số đầu vào, biến số lại thay đổi không ngừng theo điều kiện kinh tế, xã hội, trị, mơi trường,… 94 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) • Rào cản bên ngồi Trong q trình tổ chức thực triển khai sách chủ động ln địi hỏi thời gian sách phát huy tác dụng Tuy nhiên, khoảng thời gian đó, điều kiệncủa kinh tế quốc gia thay đổi khơng dự báo trướchoặc có thay đổi từ bên ngồi sách khơng có hiệu phản tác dụng • Cơ chế tự điều chỉnh Cơ chế tự điều chỉnh sách nhằm khuyến khích hạn chế tác động bất lợi cho kinh tế cần thiết mà không cần có sách đưa Cơ chế bao gồm hệ thống lũy tiến thuế thu nhập, bảo hiểm thất nghiệp, phúc lợi công cộng Những người ủng hộ sách bị động lại lập luận sách chủ động phải đương đầu với nhiều khó khăn hạn chế thơng tin, phương tiện dự báo, độ trễ sách, tác động ngoại sinh, … Vì vậy, sách chủ động ổn định hóa kinh tế đưa khơng làm gia tăng mức độ dao động chu kỳ kinh doanh Những người cho tốt tạo nhân tố tự ổn định, để sở giúp hạn chế ảnh hưởng chu kỳ kinh doanh mà không cần đến can thiệp Chính phủ Như vậy, việc lựa chọn sách chủ động hay bị động khơng có câu trả lời rõ ràng nhà hoạch đinh sách khó nhận diện tất cú sốc số liệu thu thập Bên cạnh đó, dự báo trước kết sách thực tương lai nào, có mong đợi hay khơng? 5.2.2 Chính sách tùy nghi hay theo quy tắc a Chính sách theo quy tắc Các nhà hoạch định sách đưa trước cách thức đối phó với tình khác dựa nghiên cứu dự báo, cam kết thực theo quy định Chính sách theo quy tắc loại sách thực theo khuôn mẫu cho trước, thông báo trước Loại sách mang tính chủ động mang tính bị động Tuy nhiên, q trình nghiên cứu, xây dựng sách nhà hoạch định sách nắm thơng tin, đa số người dân thiếu, nhận thông tin khơng đầy đủ sách Nên đơi lợi ích nhà hoạch định khơng tương đồng với lợi ích tồn xã hội Mặt khác, sách tùy nghi mang tính khơng qn Vì xây dựng, ban hành điều kiện biến cố xảy tạm thời Đặc biệt, sách sau phủ định, bác bỏ sách ban hành trước Điều làm giảm lịng tin người dân vào nhà hoạch định sách, làm giảm tính hiệu sách Ví dụ 5-2.Tính khơng thống sách tùy nghi Theo kết khảo sát Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) 1.970 doanh nghiệp FDI từ 45 quốc gia hoạt động Việt Nam, doanh nghiệp FDI tỏ thái độ chưa hài lòng thái độ quyền tỉnh Việt Nam Theo khảo sát VCCI, số doanh nghiệp FDI cho cán địa phương ưu đãi doanh nghiệp nước định kinh tế giảm nhiều, từ 59,6% năm 2010 so với 33% Nguồn: Đức Chính (2012) b Chính sách tùy nghi Chính sách tùy nghi tức kiện xảy ra, tùy vào thay đổi hoàn cảnh, nhà hoạch định sách nghiên cứu, xây dựng, tổ chức thực sách mới, phù hợp với thời điểm Chính sách mang tính bị động, thường thực ngắn hạn mang tính tạm thời Tuy nhiên, việc nghiên cứu, xây dựng, ban hành sách khoảng thời 95 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) gian ngắn khơng đảm bảo độ xác, phù hợp hiệu Nên sách khơng phát huy tác dụng mong muốn Mặt khác, có biến cố xảy ra, lại bắt đầu xây dựng, ban hành sách quan nhà nước quyền cấp nhiều thời gian, công sức để làm việc, gây gia tăng chi phí, tăng chi tiêu ngân sách Chính phủ Do vậy, hầu hết kinh tế giới cần thiết phải sử dụng hai loại sách: theo quy tắc tùy nghi để đảm bảo tính chủ động kịp thời đối phó với cú sốc bất lợi kinh tế 5.3 Chính sách ổn định kinh tế vĩ mơ thực tế 5.3.1 Chính sách tiền tệ thực tế Quan điểm sách thứ nhất: Ngân hàng Trung ương nên trì tốc độ tăng cung ứng tiền tệ không đổi cách chủ động Các nhà kinh tế cho tằng biến động cung ứng tiền tệ nguyên nhân gây biến động lớn kinh tế Họ lập luận gia tăng cung ứng tiền tệ từ từ vững mang lại ổn định cho sản lượng, việc làm giá Mặc dù quan điểm giúp nhà hoạch định sách ngăn ngừa nhiều biến động kinh tế Tuy nhiên có quan điểm cho gia tăng đặn cung tiền làm ổn định tổng cầu tốc độ lưu thông tiền tệ ổn định Và hầu hết nhà kinh tế khuyến nghị quan điểm cần cho phép điều chỉnh cung tiền để thích ứng với cú sốc khác với kinh tế Quan điểm sách thứ hai: Ngân hàng Trung ương cần điều chỉnh cung tiền để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP danh nghĩa Theo quan điểm GDP danh nghĩa vượt GDP mục tiêu NHTƯ cần điều chỉnh giảm cung tiền để ép tổng cầu giảm xuống Và ngược lại, GDP giảm xuống thấp so với mục tiêu đề NHTƯ cần tăng cung tiền để kích thích tổng cầu Điều có nghĩa sách tiền tệ thực cách bị động sau cú sốc GDP xảy 96 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Ví dụ 5-3 Chính sách tiền tệ thời kỳ suy thối Tổng cầu kinh tế mô tả thông qua phương trình sau:AD = 1,010 – 1,000 r + 0.8 Y Biết lãi suất thực tế, r=5%, thay r =5% vào phương trình tổng cầu ta tính toán mức sản lượng cân thực tế đạt Y = AD Y= 4,800USD Nếu sản lượng tiềm 5,000USD kinh tế phải đối mặt với lỗ hổng GDP= sản lượng tiềm – sản lượng thực tế = 5,000 - 4,800= 200USD Nền kinh tế có số nhân chi tiêu m = 1/(1- hệ số góc hàm AD) = 1/(1-0.8)= Nên Chính phủ cần điều chỉnh sách tiền tệ nhằm tăng AD, để kéo sản lượng cân lên mức sản lượng tiềm Chính phủ lựa chọn công cụ mức lãi suất thực tế (r) Nhìn vào phương trình tổng cầu ta thấy, r tác động đến chi tiêu hộ gia đình đầu tư doanh nghiệp Do cần điều chỉnh thành phần AD, làm tăng AD mức lỗ hổng GDP chia cho số nhân chi tiêu Hay lãi suất cần điều chỉnh chi tiêu đầu tư tăng lượng 200/5 = 40 Hay -1,000 (∆r) = 40 Suy ∆ r = -40 / 1,000 = -0.04 = -4% Như vậy, Ngân hàng Nhà nước cần điều chỉnh lãi suất giảm xuống 5-4=1% 5.3.2 Chính sách tài khóa thực tế Chính sách tài khóa nhằm thực mục tiêu cân ngân sách Đây dạng sách theo quy tắc: Chính phủ khơng phép chi tiêu q số tiền mà Chính phủ thu từ khoản thuế, phí Căn theo quy tắc này, Chính phủ phải điều chỉnh số thu để cân số chi thực tế, ngược lại tình cân đối ngân sách xảy để tránh gây hệ cho giai đoạn sau Chính sách tài khóa nhằm điều chỉnh kinh tế trạng thái cân tối ưu hay đạt mức GDP tiềm Như theo sách này, tùy vào trạng thái kinh tế (có thể suy thối thịnh vượng), Chính phủ sử dụng cơng cụ thuế chi tiêu Chính phủ theo chiều hướng (tăng giảm) với mức độ (nhiều hay ít) để tạo tác động đến tổng cầu, tổng cung kinh tế ngắn hạn, từ dẫn dắt kinh tế trạng thái cân tối ưu 5.3.3 Tác động sách ổn định kinh tế vĩ mô thực tế Mặc dù mục tiêu sách kinh tế vĩ mô nhằm hướng kinh tế trạng thái cân ổn định dài hạn Tuy nhiên, thực tế khơng phải lúc sách phát huy tác dụng mong muốn, chí có gây hệ tồi tệ cho kinh tế Giả sử kinh tế hoạt động mức sản lượng tiềm năng, Y1, tỷ lệ lạm phát kinh tế mức1 (hình 5-2) Nhận thấy, tỷ lệ lạm phát mức 1 cao, ảnh hưởng 97 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) đến chi tiêu đời sống người dân kinh tế Chính phủ đặt mục tiêu phải kiềm chế lạm phát, cắt giảm tỷ lệ lạm phát xuống mức thấp chấp nhận Hình 5-2 Tác động sách tài khóa đến sản lượng giá Lần này, phủ sử dụng sách tiền tệ, giao cho Ngân hàng Trung ương tính tốn điều chỉnh mức lãi suất thị trường để từ tác động đến chi tiêu hộ gia đình, đầu tư doanh nghiệp từ tác động đến tổng cầu kinh tế Khi lãi suất điều chỉnh, trường hợp NHTW điều chỉnh tăng lãi suất Lãi suất tăng làm cho chi phí việc sử dụng tiền trở nên đắt đỏ Hộ gia đình muốn sử dụng tiền để tiết kiệm nhiều hạn chế chi tiêu Bên cạnh đó, lãi suất cao làm cho chi phí vay vốn đầu tư doanh nghiệp gia tăng, làm ảnh hưởng đến tổng chi phí sản xuất doanh nghiệp, làm giảm mức lợi nhuận ước tính Do vậy, doanh nghiệp hạn chế đầu tư Cả hai tác động dẫn tới làm cho tổng cầu kinh tế giảm sút Cụ thể đường tổng cầu AD mô tả dịch chuyển sang bên trái từ AD1 sang AD2 Khi điểm cân ngắn hạn thiết lập Tại điểm cân này, ghi nhận mức giá hàng hóa giảm, tỷ lệ lạm phát giảm (từ 1 xuống 2) bên cạnh đó, kinh tế lại đối mặt suy giảm sản lượng (từ Y1 xuống Y2) Sự suy giảm sản lượng dẫn đến việc doanh nghiệp phải cắt giảm bớt lao động, gây thất nghiệp chu kỳ kinh tế Như vậy, nói, sách kinh tế vĩ mơ khơng phải ln hồn hảo Do cần thiết phải có quan tâm, nghiên cứu, xây dựng, ban hành kỹ lưỡng, xác chặt chẽ Nếu không, chúng không đem lại tác dụng mong muốn mà lại gây biến cố khó đối phó cho kinh tế, cho xã hội TĨM TẮT CHƯƠNG Chính sách ổn định kinh tế vĩ mô hệ thống biện pháp, giải pháp nhằm quản lý, điều hành kinh tế đất nước Mục tiêu sách kinh tế vĩ mô dẫn dắt kinh tế trạng thái suy thoái (mức tăng GDP thực tế thấp mức tăng trưởng trung bình) thịnh vượng (mức tăng GDP thực tế cao mức tăng trưởng trung bình) quy trở trạng thái cân tối ưu Nội dung sách bao gồm: Điều kiện kinh tế vĩ mô dự báo cho tương lai, Mục tiêu, Thời hạn, Công cụ, Thanh tra, giám sát việc tổ chức thực Tranh luận sách ổn định hóa đề tài trung tâm kinh tế học vĩ mô Các ý kiến tranh luận đề cập đến nhiều vấn đề, suy cho xoay quanh vấn đề sách nên chủ động hay thụ động nên theo quy tắc hay theo tùy nghi theo hồn cảnh Khơng có câu trả lời rõ ràng sách mà cần có áp dụng linh hoạt Rào cản để có sách hồn hảo là: hiểu biết không đầy đủ thực trạng kinh tế nhà hoạch định sách; Các rào cản bên trong, bên ngoài; 98 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) mục tiêu kết thực sách CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG Nêu rào cản xây dựng sách ổn định hiệu quả? Cơ chế xây dựng sách thực tế gì? BÀI TẬP CHƯƠNG Khi thành phố thông qua luật giới hạn tiền thuê nhà mà chủ nhà quy định cho hộ, thơng thường đạo luật áp dụng cho nhà có khơng áp dụng cho ngơi nhà chưa xây Những người ủng hộ sách kiểm sốt tiền thuê lập luận rằng: việc không áp dụng giới hạn mức tiền thuê nhà cho nhà chưa xây nhằm đảm bảo sách kiểm sốt tiền thuê nhà không cản trở việc xây nhà mới.Hãy đánh giá sách thành phố theo tiêu chí tính qn, tính cơng bằng? Cho kinh tế với thông số sau: AD = 1,010 – 1,000 r + 0.8Y • Lãi suất thực tế, r=5% • Sản lượng tiềm 4,600USD a Hãy xác định trạng thái kinh tế? b Hãy sách tiền tệ cần điều chỉnh lãi suất để ổn định lại kinh tế? Mơ tả tác động sách đồ thị 99 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) TÀI LIỆU THAM KHẢO Adam Smith, Của cải dân tộc, 2004 NXB giáo dục Benjamin M Friedman, 2006 The moral consequences of economic growth Society, pp 1522 David Begg, Stanley Fisher, Rudiger Dornbusch, 2010, Kinh tế học vĩ mô NXB thống kê Hà Nội Đức Chính (2012).Doanh nghiệp FDI “ngán” đầu tư vào Việt Nam?Truy cập ngày 3/10/2017 tại: http://petrotimes.vn/doanh-nghiep-fdi-ngan-gi-nhat-khi-dau-tu-vao-viet-nam46757.html Frank & Bernanke, 2009 Principles of Macroeconomics 4th red Irwin: McGraw - Hill Gregson, J., 2017 Global Finance Truy cập ngày10/10/2017 tại:https://www.gfmag.com/global-data/economic-data/worlds-richest-and-poorest-countries Hermann Gartner, Christian Merkl, Thomas Rothe, 2012 The German labour market: Low worker flows and large volatilities, chủ biên: tác giả https://www.imf.org/external/pubs/ft/scr/2016/cr16240.pdf ILO office of Vietnam, 2014 Education-business: mismatch worsen alreadly low workforce and productivity, Hanoi: ILO ILO, 2013 Employment by employment status ILO, 2014 Global Wage Report 2014/15: Global wage growth stagnates, lags behind precrisis rates, chủ biên: tác giả Truy cập ngày10/10/2017 tại:http://www.imf.org/external/datamapper/PPPGDP@WEO/OEMDC/ADVEC/WEOWORL D IMF, 2016 IMF country report No.16/240 Truy cập ngày 30/11/2017 tại: IMF, 2016 Vietnam: ranking – balance of payments, chủ biên: tác giả Truy cập ngày 30/10/2017 tại: https://en.actualitix.com/country/vnm/vietnam-balance-ofpayments.php IMF, 2017 Data Truy cập ngày 10/10/2017 tại: http://www.imf.org/external/datamapper/pppgdp@weo/oemdc/advec/weoworld Kabeer, N and Natali, L 2013 Gender Equality and Economic Growth: Is there a Win-Win? IDS Working Papers, 2013: 1–58 doi:10.1111/j.2040-0209.2013.00417 N Gregory Mankiw, 2016 Macroeconomics 9th red New York: Worth Publisher Nguyễn Bạch Nguyệt, 2010 Giáo trình kinh tế đầu tư NXB Đại Học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Hoàng, 2017 Truy cập ngày 17/10/2017 tại:: https://vnexpress.net/tin-tuc/thegioi/quan-su/thuong-vien-my-thong-qua-du-luat-chi-tieu-quoc-phong-700-ty-usd3643771.html Nguyễn Văn Công, 2009 Bài giảng thực hành lý thuyết kinh tế vĩ mô, NXB lao động Nguyễn Văn Dần, Đỗ Thị Thục (2014) Giáo trình Kinh tế vĩ mơ II Học viện Tài Nguyễn Văn Định, 2014 Giáo trình bảo hiểm NXB Đại Học Kinh tế Quốc dân Okun, Arthur M (1962) "Potential GNP, its measurement and significance" Cowles Foundation, Yale University Paul A Samuelson, 1947 Foundations of Economic Analysis Cambridge: Harvard University Press Phạm Chung, 2002 Kinh tế vĩ mơ phân tích NXB Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh Phúc An, 2011 10 quốc gia tiết kiệm Truy cập ngày 30/10/2017 https://doanhnhansaigon.vn/thoi-su-quoc-te/10-quoc-gia-tiet-kiem-nhat-1025485.html Shigeru Fujita, “On the Causes of Declines in the Labor force Participation rate”, Federal Reserve Bank of Philadelphia, 2014 Tradingeconomics, 2017 Tradingeconomics.com Truy cập ngày 10/10/2017 tại: 100 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) https://tradingeconomics.com/united-states/gdp-growth-annual Võ Thanh Thu, 2008 Quan hệ kinh tế quốc tế NXB Thống kê 101 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) ... 1196 23 400 2, 82 Braxin 190 0- 1997 619 23 400 2, 41 Mêhicô 190 0-1 997 922 8 120 2, 27 Đức 189 0-1 997 1738 21 300 1,99 Canada 187 0-1 997 1890 21 860 1,95 Trung Quốc 190 0-1 997 570 3570 1,91 Áchentina 190 0-1 997... dụng kết hợp giáo trình với giáo trình Kinh tế vĩ mơ Giáo trình Kinh tế vĩ mơ chủ biên TS Nguyễn Tất Thắng, thiết kế gồm chương, với nội dung cụ thể sau: Chương 1: Tăng trưởng kinh tế Chương đề... trình Kinh tế vĩ mơ với thời lượng giảng dạy tín (tương đương với 30 tiết quy chuẩn) Giáo trình Kinh tế vĩ mơ xây dựng sở nghiên cứu vận dụng vấn đề kinh tế vĩ mô giảng dạy học phần Kinh tế vĩ

Ngày đăng: 28/02/2022, 09:53