Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp

38 4 0
Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Kinh tế vi mô với mục tiêu giúp các bạn có thể phân tích được các vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp; xác định được cung cầu, giá cả hàng hóa; Chính sách của chính phủ qua giá tối thiểu, giá tối đa nhằm ổn định thị trường; giải thích được hành vi của người tiêu dùng và doanh nghiệp; sinh viên hiểu được phương thức lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng và doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 giáo trình!

CHƢƠNG LÝ THUYẾT HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP MÃ CHƢƠNG: CKT204-04 Giới thiệu Chƣơng trình bày khái niệm quan trọng liên quan đến nguyên tắc sản xuất doanh nghiệp nhƣ: Định phí, biến phí, chi phí trung bình, điểm hồ vốn, điểm đóng cửa… Mục tiêu: - Kiến thức: Trình bày đƣợc lý thuyết sản xuất, chi phí, doanh thu lợi nhuận; Biết đƣợc mối quan hệ đầu đầu vào thông qua hàm sản xuất - Kỹ năng: Thực đƣợc tập tình tính tốn ác định doanh thu, doanh thu cận biên, lợi nhuận tối đa hóa lợi nhuận - Thái độ: Chủ động, tích cực q trình học tập nghiên cứu môn học Nội dung: LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT 1.1 H m sản xuất Trong trình sản xuất, công ty biến đầu vào (các yếu tố sản xuất nhƣ: nguyên, nhiên vật liệu, máy móc thiết bị, nhà ƣởng, lao động, trình độ KHKT… ) thành đầu (hay sản phẩm) Quan hệ đầu vào trình sản xuất sản phẩm đầu đƣợc mô tả hàm sản xuất Hàn sản xuất mô tả sản lượng sản phẩm (đầu ra) tối đa sản xuất số lượng yếu tố sản xuất (đầu vaò) định, tương ứng với trình độ kỹ thuật định Q = f ( X1, X2, ….Xn ) Trong đó: Q: Sản lƣợng đầu Xi: sản lƣợng yếu tố sản xuất thứ i Để đơn giản ta chia yếu tố sản xuất thành hai loại vốn (K) lao động (L) Hàm sản xuất viết dƣới dạng Q = f ( K, L ) 66 Phƣơng trình sản lƣợng đầu tuỳ thuộc vào sản lƣợng hai yếu tố đầu vào vốn lao động Hàm sản xuất hàm ý đầu vào đƣợc kết hợp theo nhiều phƣơng cách khác để tạo đầu định, ứng với qui trình cơng nghệ định Khi qui trình cơng nghệ ngày tiến xí nghiệp đạt đƣợc đầu lớn với tập hợp đầu vào định Hàm sản xuất giả định qui trình sản xuất khơng cho phép lãng phí Chúng ta giả định xí nghiệp có hiệu kỹ thuật, sử dụng tổ hợp đầu vào cách tối ƣu với tập hợp đầu vào định Nếu có yếu tố đầu vào mà sử dụng làm giãm sản lƣợng đầu yếu tố đầu vào khơng đƣợc sử dụng hàm sản xuất mơ tả sản lƣợng tối đa có hể sản xuất đƣợc với tập hợp đầu vào cho trƣớc, theo phƣơng thức có hiệu phƣơng diện kỹ thuật Giả định cho sản xuất ln có hiệu kỹ thuật khơng phải lúc đúng, song hồn tồn hợp lý cho cơng ty xí nghiệp hoạt động lợi nhuận khơng lãng phí nguồn lực 1.2 Sản xuất ngắn hạn Ngắn hạn khoảng thời gian có yếu tố sản xuất mà xí nghiệp thay đổi số lƣợng sử dụng q trình sản xuất Yếu tố khơng thể thay đổi khoảng thời gian gọi đầu vào cố định, cịn yếu tố sản xuất thay đổi đƣợc khoảng thời gian ngắn yếu tố sản xuất biến đổi Yếu tố sản xuất cố định khơng dễ dàng thay đổi q trình sản xuất nhƣ: máy móc thiết bị, nhà ƣởng… biểu thị cho qui mô sản xuất định Yếu tố sản xuất biến đổi dễ dàng thay đổi mức sử dụng trình sản xuất nhƣ: nguyên, nhiên vật liệu, lao động trực tiếp Trong ngắn hạn qui mô sản xuất xí nghiệp khơng đổi, xí nghiệp thay đổi sản lƣợng ngắn hạn cách thay đổi yếu tố sản xuất biến đổi Hàm sản xuất ngắn hạn viết lại nhƣ sau: Q = f ( K , L ) Trong đó: K : lƣợng vốn không đổi L : Lƣợng lao động biến đổi Q : Sản lƣợng đƣợc sản xuất 67 1.3 Sản xuất d i hạn Dài hạn khoảng thời gian đủ dài để xí nghiệp thay đổi tất yếu tố sản xuất đƣợc sử dụng, yếu tố sản xuất điều biến đổi Qui mô sản xuất dài hạn thay đổi theo ý muốn, sản lƣợng dài hạn thay đổi nhiều ngắn hạn Năng suất trung bình AP Trong ngắn hạn, có yếu tố sản xuất biến đổi yếu tố sản xuất cịn lại giữ ngun sản lƣợng, suất trung bình, suất biên yếu tố sản xuất biến đổi thay đổi theo Năng suất trung bình yếu tố sản xuất biến đổi số sản phẩm trung bình đơn vị yếu tố sản xuất đó, đƣợc tính cách chia tổng sản lƣợng Q cho tổng lƣợng yếu tố sản xuất biến đổi đƣợc sử dụng Năng suất lao động trung bình = Sản lƣợng / Lƣợng lao động = Q / L Năng suất trung bình vốn = Sản lƣợng /Số lƣợng đầu vào vốn = Q/K Năng suất biên MP Sản lƣợng biên yếu tố sản xuất biến đổi phần thay đổi tổng sản lƣợng thay đổi đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi yếu tố sản xuất khác giữ nguyên Sản lƣợng biên lao động = thay đổi sản lƣợng / thay đổi đầu vào lao động = ∆Q/∆L Sản lƣợng biên vốn = thay đổi sản lƣợng / thay đổi đầu vào vốn = ∆Q/∆K Ví dụ: Lƣ ợng lao động (L) Lƣ ợng vốn (K) Tổng sản lƣ ợng (Q) Năng suất TB (Q/L) Năng suất biên (∆Q/∆L) 10 10 10 10 10 10 30 15 20 68 10 60 20 30 10 80 20 20 10 95 19 15 10 108 18 13 10 112 16 10 112 14 10 108 12 -4 10 10 100 10 -8 Khi lƣợng lao động sản lƣợng Sau đó, sản lƣợng tăng lên lao động đạt mức đơn vị, sau mức tổng sản lƣợng giảm xuống Lúc đầu đơn vị lao động tận dụng nhiều lợi máy móc nhà ƣởng, đến mức định lao động tăng thêm khơng cịn hữu ích nửa phản tác dụng Năm lao động vận hành dây chuyền tốt hai lao động nhƣng mƣời lao động làm vƣớng chân Qui lu t suất biên giảm dần Khi đầu vào đƣợc sử dụng ngày nhiều tới điểm mà kể từ mức suất gia tăng giảm Khi lƣợng đầu vào lao động ít, lƣợng nhỏ lao động gia tăng làm tăng đáng kể sản lƣợng, có nhiều lao động sản phẩm biên lao động giảm Khi sử dụng ngày nhiều yếu tố sản xuất biến đổi, yếu tố sản xuất khác giữ nguyên suất biên yếu tố sản xuất biến đổi ngày giảm xuống LÝ THUYẾT VỀ CHI PH 2.1 Chi phí sản xuất Chi phí kinh tế ln lớn chi phí kế tốn Sự khác biệt hai chi phí thực chất chi phí hội việc sử dụng nguồn lực sẵn có doanh nghiệp Lợi nhuận kế toán đƣợc ác định bằng: Lợi nhuận kế tốn = Tổng doanh thu - Chi phí kế tốn Trong đó, Chi phí kinh tế = Chi phí kế tốn + Chi phí hội 69 Giả sử, bạn sở hữu nhà cho thuê nhận đƣợc 50 triệu đồng năm Nếu bạn không cho thuê mà mở cửa hàng bán tạp hóa nhận đƣợc 40 triệu đồng lợi nhuận kế tốn, thực tế bạn chịu thua lỗ 10 triệu đồng Lỗ 10 triệu đồng so sánh với việc cho thuê nhà bạn Trong kinh tế học, nói đến lợi nhuận doanh nghiệp đề cập đến lợi nhuận kinh tế Trong trƣờng hợp ngành có lợi nhuận kinh tế dƣơng Điều có nghĩa ngành hấp dẫn ngành khác, lợi nhuận hấp dẫn nhiều doanh nghiệp gia nhập vào ngành (trừ có rào cản thâm nhập ngành) Trong trƣờng hợp lợi nhuận kinh tế âm dài hạn, thấy số doanh nghiệp rút lui khỏi ngành 2.2 Chi phí ngắn hạn Tổng chi phí Trong ngắn hạn, tổng chi phí (TC) bao gồm hai loại chi phí: chi phí cố định chi phí biến đổi Chi phí cố định (TFC) chi phí khơng biến đổi theo mức sản lƣợng Chi phí cố định nhƣ mức sản lƣợng (thậm chí sản lƣợng khơng) Các chi phí cố định chẳng hạn nhƣ: tiền th văn phịng, chi phí đăng ký, khoản trả lãi vay, chi phí khấu hao liên quan đến tiện ích sử dụng (nhà ƣởng, thiết bị, phƣơng tiện vận tải, ) Chi phí biến đổi (TVC) chi phí biến đổi theo mức sản lƣợng Chẳng hạn, chi phí lao động, chi phí nguyên vật liệu, chi phí điện nƣớc chi phí biến đổi Chi phí biến đổi khơng sản lƣợng không tăng lên theo sản lƣợng sản xuất Bảng dƣới đ y minh họa giả định chi phí cố định chi phí biến đổi theo mức sản lƣợng sản xuất Từ bảng chi phí cố định nhƣ mức sản lƣợng chi phí biến đổi tăng lên theo mức sản lƣợng sản xuất TC= TFC +TVC 70 Biểu đồ dƣới đ y minh họa đồ thị đƣờng chi phí cố định Chi phí cố định có giá trị mức sản lƣợng đồ thị đƣờng chi phí cố định đƣờng nằm ngang Hình 4.1 Chi phí cố định Đƣờng chi phí biến đổi tăng lên mức sản lƣợng tăng lên Ta thấy ban đầu chi phí biến đổi tăng với tốc độ giảm dần (do suất biên ban đầu tăng lên làm cho chi phí đơn vị sản lƣợng tăng thêm giảm) Tuy nhiên, mức sản lƣợng tăng thêm sau làm cho chi phí biến đổi tăng với tốc độ tăng dần (do ảnh hƣởng qui luật suất biên giảm dần Hình 4.2 Chi phí biến đổi Do tổng chi phí tổng chi phí cố định chi phí biến đổi Khi đó, đƣờng tổng chi phí tổng theo trục tung TFC TVC Biểu đồ dƣới đ y minh họa cho mối quan hệ 71 Hình 4.3 Chi phí cố định, chi phí biến đổi, tổng chi phí Chi phí trung bình Chi phí cố định trung bình (AFC) đƣợc ác định bằng: AFC = TFC/Q Chi phí cố định trung bình đƣợc thêm vào bảng dƣới đ y Lƣu ý chi phí cố định trung bình giảm mức sản lƣợng tăng lên Chi phí biến đổi trung bình (AVC) đƣợc ác định bằng: AVC = TVC/Q Cột sau bảng biểu thị chi phí biến đổi trung bình Chi phí biến đổi lúc đầu giảm nhƣng sau tăng lên theo mức tăng sản lƣợng Sở dĩ AVC tăng lên ảnh hƣởng qui luật suất biên giảm dần Nếu lao động sử dụng tăng thêm đem lại mức sản lƣợng tăng thêm nhỏ hơn, chi phí trung bình sản lƣợng tăng thêm phải tăng lên 72 Chi phí trung bình (ATC) đƣợc ác định bằng: ATC= TC/Q Chi phí biên Ngồi việc ác định chi phí trung bình, chi phí biên đơn vị sản lƣợng tăng thêm hữu ích Chi phí đƣợc gọi chi phí biên (MC) Chi phí biên đƣợc đo lƣờng bởi: MC= ΔTC/ΔQ Chi phí biên đƣợc ác định bảng dƣới đ y Lƣu ý cách thức ác định chi phí biên từ cơng thức trên, tỷ số thay đổi tổng chi phí theo thay đổi mức sản lƣợng Chẳng hạn, xét khoảng sản lƣợng từ 10 đến 20 Trong trƣờng hợp tổng chi phí tăng 20 (từ 40 lên 60) sản lƣợng sản xuất tăng thêm 10 đơn vị Vì vậy, chi phí biên khoảng 20/10 = 73 2.3 Chi phí d i hạn Tổng chi phí dài hạn LTC Đƣờng tổng chi phí dài hạn (LTC) mơ tả chi phí tối thiểu cho việc sản xuất mức sản lƣợng, doanh nghiệp có khả điều chỉnh tất đầu vào cách tối ƣu Bởi doanh nghiệp đóng cửa hồn tồn dài hạn nên LTC mức sản lƣợng Nhƣ vậy, khơng có chi phí cố định dài hạn chi phí chi phí biến đổi Điểm khác biệt dài hạn ngắn hạn linh động Trong dài hạn, nhà sản xuất linh động điều tiết sản lƣợng chi phí cách thay đổi quy mơ nhà máy Chi phí trung bình dài hạn (LAC) chi phí biên dài hạn(LMC) Từ đƣờng LTC ác định đƣợc đƣờng chi phí trung bình dài hạn cách lấy LTC chia cho Q tƣơng ứng: LAC = LTC/Q Chi phí biên dài hạn thay đổi tổng phí dài hạn thay đổi đơn vị sản phẩm đƣợc sản xuất dài hạn: LMC = ∆LTC / ∆Q Tính kinh tế theo quy mơ Tính kinh tế theo qui mô: LAC giảm dần gia tăng sản lƣợng, sản lƣợng tối ƣu Q* LACmin thể qui mô sản xuất liên tục lớn có hiệu so với qui mơ có hiệu trƣớc Tính phi kinh tế theo qui mô: LAC tăng lên tăng sản lƣợng vƣợt sản lƣợng tối ƣu Q*, thể qui mô lớn trở nên hiệu so với qui mơ nhỏ trƣớc Lợi tức theo quy mô cố định: Khi doanh nghiệp tăng sản lƣợng mà làm cho chi phí trung bình dài hạn LAC doanh nghiệp không đổi 74 LÝ THUYẾT VỀ OANH THU VÀ LỢI NHUẬN 3.1 Doanh thu Tổng doanh thu (TR): tổng số tiền mà doanh nghiệp thu đƣợc nhờ bán hàng Khi tính tổng doanh thu tƣơng ứng với khối lƣợng hàng hóa q đƣợc tiêu thụ, ta có: TR(q) = P.q Trong P mức giá tính cho đơn vị hàng hóa Nói cách khác, tổng doanh thu trƣớc hết hàm số sản lƣợng Sự thay đổi mức sản lƣợng nguyên nhân dẫn đến thay đổi tổng doanh thu Tuy nhiên, tổng doanh thu phụ thuộc vào mức giá P Đến lƣợt mình, mức giá P thƣờng khơng độc lập với mức sản lƣợng Trừ trƣờng hợp quy mô sản lƣợng doanh nghiệp tƣơng đối nhỏ so với quy mơ hàng hóa đƣợc giao dịch chung thị trƣờng, nói chung doanh nghiệp muốn bán đƣợc khối lƣợng hàng hóa lớn hơn, thƣờng phải hạ giá Điều thực xuất phát từ quy luật cầu: mức giá hàng hóa hạ xuống, ngƣời tiêu dùng sẵn lịng mua khối lƣợng hàng hóa lớn hơn, tức doanh nghiệp có khả bán đƣợc nhiều hàng hóa Ngƣợc lại, mức giá tăng lên, lƣợng cầu hàng hóa ngƣời tiêu dùng giảm xuống, doanh nghiệp bán đƣợc khối lƣợng hàng hóa Vì thế, coi mức giá P hàm số sản lƣợng q Doanh thu biên (MR) doanh thu có thêm đƣợc nhờ sản xuất bán thêm đơn vị hàng hóa Nếu ký hiệu TRq tổng doanh thu có đƣợc nhờ bán khối lƣợng hàng hóa q TR(q-1) tổng doanh thu nhờ bán khối lƣợng hàng hóa (q-1), doanh thu biên đơn vị hàng hóa thứ q (đơn vị hàng hóa cuối khối lƣợng q) là: MRq = TRq – TR(q-1) Một cách tổng quát hơn, ngƣời ta định nghĩa doanh thu biên điểm sản lƣợng tỷ số mức gia tăng tổng doanh thu so với mức gia tăng sản lƣợng: MR = ∆TR/∆q 3.2 Lợi nhu n Lợi nhuận: chênh lệch tổng doanh thu tổng chi phí ứng với mức sản lƣợng Nếu ký hiệu π(q) lợi nhuận mà doanh nghiệp thu đƣợc sản xuất sản lƣợng hàng hóa q, ta có: π(q) = TR(q) – TC(q) Dễ nhận thấy 75 xí nghiệp bắt đầu giãm sút, cá mức sản lƣợng chi phí biên lớn doanh thu biên Nếu gọi π tổng lợi nhuận xí nghiệp π (Q) = TR(Q) – TC(Q) Khi π (Q) đến ma , có nghĩa: π (Q)’ = Hay: (TR – TC)’ = => TR’ – TC’ = => MR – MC = => MR = MC Tối thiểu hoá lỗ Doanh nghiệp lúc đạt lợi nhuận ngắn hạn Trong trƣờng hợp giá sản phẩm nhỏ phí trung bình ngắn hạn mức giá có xí nghiệp, xí nghiệp phải chịu lỗ thay thực đƣợc lợi nhuận Xí nghiệp phải chọn hai cách: - Sản xuất tình trạng lỗ lã - Ngừng sản xuất Quyết định xí nghiệp nhƣ cịn tuỳ thuộc vào giá sản phẩm có bù đắp đƣợc biến phí trung bình hay khơng, hay tổng doanh thu có b đắp đƣợc tổng biến phí khơng 1.3 Đƣờng cung ngắn hạn Chúng ta quan sát thấy doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo sản xuất mức giá P = MC, miễn P > AVC Biểu đồ dƣ ới đ y mức giá P0, P1, P2 P3 tƣ ong ứng với mức sản lƣ ợng Q0, Q1, Q2 Q3 Nhƣ vậy, đƣ ờng MC ác định mức sản lƣ ợng sản xuất doanh nghiệp miễn P > AVC 89 Hình 5.2 Đƣờng cung ngắn hạn doanh nghiệp Phần MC nằm phía AVC lƣợng cung theo mức giá, đƣờng cung ngắn hạn doanh nghiệp Đƣờng cung đƣợc minh họa phần MC nằm phía AVCmin tơ đậm dƣới đ y 1.4 Thặng dƣ sản xuất Thặng dƣ sản xuất xí nghiệp phần chênh lệch tổng doanh thu mà ngƣời sản xuất nhận đƣợc tổng cộng chi phí biên xí nghiệp tất đơn vị sản lƣợng PS = TR - ΣMC = TR – TVC Thặng dƣ sản xuất mà doanh nghiệp đƣợc hƣởng cịn tuỳ thuộc vào chi phí sản xuất họ Những doanh nghiệp có phí sản xuất cao tổng thặng dƣ sản xuất thấp ngƣợc lại Chúng ta tính tổng thặng dƣ sản xuất ngành từ thặng dƣ sản xuất doanh nghiệp Ở Hình 5.3 Thặng dƣ sản xuất biểu đố dƣới đ y, đƣờng cung thị trƣờng điểm trục tung Đ ylà điểm thể chi phí biến đổi trung bình thấp doanh nghiệp ngành Trên đồ thị, thặng dƣ cho ngƣời sản xuất phần chênh lệch nằm dƣới đƣờng giá thị trƣờng phía đƣờng cung từ mức sản lƣợng đến Q (diện tích tam giác NPE) 90 1.5 Cân th trƣờng d i hạn Phƣơng trình lợi nhuận cho thấy doanh nghiệp có lợi nhuận kinh tế khơng giá với chi phí trung bình (ATCmin) Nếu giá bán cao chi phí trung bình doanh nghiệp có lợi nhuận kinh tế dƣơng Điều hấp dẫn doanh nghiệp gia nhập thị trƣờng Mức giá thấp chi phí trung bình, lợi nhuận kinh tế âm dẫn đến tƣợng số doanh nghiệp rút khỏi thị trƣờng Tiến trình gia nhập rút khỏi thị trƣờng kết thúc giá chi phí trung bình Nhƣ đề cập trƣớc đ y, định sản xuất doanh nghiệp mức sản lƣợng cho giá với chi phí biên (MC) Mặt khác, trình gia nhập rút khỏi thị trƣờng cách tự làm cho giá với chi phí trung bình (ATCmin) với chi phí biên Một doanh nghiệp định sản xuất mức sản lƣợng có chi phí trung bình thấp doanh nghiệp đạt đến qui mơ hiệu Nhƣ vậy, cân dài hạn doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo đạt đến qui mơ hiệu ĐỘC QUYỀN 2.1 Đặc điểm th trƣờng, lí tồn độc quyền Thị trƣờng độc quyền hoàn toàn có đặc điểm: - Chỉ có ngƣời bán nhiều ngƣời mua Do ngƣời bán ảnh hƣởng đến giá bán cách điều chỉnh lƣợng sản phẩm cung ứng Trong thị trƣờng độc quyền khơng có đƣờng cung, khơng có quan hệ một giá sản lƣợng cung ứng, tuỳ theo mục tiêu mà xí nghiệp độc quyền định mức giá sản lƣợng bán - Xí nghiệp độc quyền sản xuất loại sản phẩm riêng biệt, khơng có sản phẩm thay Do đó, thay đổi giá sản phẩm khác khơng ảnh hƣởng đến giá sản lƣợng sản phẩm độc quyền, ngƣợc lại giá sản lƣợng độc quyền không ảnh hƣởng tới giá sản phẩm khác - Trong thị trƣờng độc quyền, lối gia nhập ngành hoàn toàn bị phong toả Các rào cản luật định, kinh tế, tự nhiên Do tạo dạng độc quyền: (a) Độc quyền tài nguyên chiến lƣợc (b) Độc quyền phát minh sáng chế đƣợc nhà nƣớc bảo hộ Các phủ có sách bảo hộ quyền nhằm mục đích khuyến khích phát minh sáng chế Đ y việc làm xấu làm 91 phát sinh độc quyền khai thác kỹ thuật sản xuất; công nghệ kiểu dáng cơng nghiệp sản phẩm Ngồi thời gian bảo hộ quyền sở hửu phát minh sáng chế ảnh hƣởng đến tốc độ phát triển khoa học – kỹ thuật – công nghệ Do biện pháp tốt đ y phải dung hoà mục tiêu kích thích phát minh sáng chế hậu xấu nêu cách đƣa mức thời lƣợng thích hợp việc bảo hộ quyền nói (c) Độc quyền luật định Đ y dạng độc quyền đƣợc hình thành hầu hết khơng lý kinh tế đơn Chính phủ trƣờng hợp cụ thể hình thành doanh nghiệp độc quyền nhằm thực mục tiêu trị, văn hố, hay quản lý trật tự xã hội (d) Độc quyền tự nhiên: có ngành mở rộng qui mơ hiệu quả, phí trung bình giảm, có xí nghiệp hoạt động có hiệu tạo độc quyền tự nhiên Chúng ta vào ph n tích vấn đề đặt doanh nghiệp độc quyền biện pháp mà phủ sử dụng để quản lý điều tiết độc quyền Đƣờng cầu doanh nghiệp đồng thời đƣờng cầu thị trƣờng Do đó, đƣờng cầu có dạng dốc xuống Doanh nghiệp có khả lớn việc tác động vào giá thị trƣờng sản phẩm tác động hai cách sau đ y: - Doanh nghiệp ấn định mức giá, sau thị trƣờng (tức ngƣời tiêu thụ) định mức sản lƣợng tiêu thụ - Doanh nghiệp ấn định mức sản lƣợng tiêu thụ, thị trƣờng định mức doanh nghiệp có khả bán đƣợc hết sản lƣợng Điều đƣợc minh hoạ đồ thị sau: 92 Hình 5.4 Đƣờng cầu doanh nghiệp độc quyền Trên đồ thị, đƣờng cầu (D) biểu diển đƣờng cầu thị trƣờng đồng thời đƣờng cầu doanh nghiệp có dạng dốc xuống Khi doanh nghiệp ấn định mức giá P0 thị trƣờng chấp nhận tiêu thụ Q0 sản phẩm Ngƣợc lại doanh nghiệp muốn tiêu thụ hết Q1 sản phẩm, phải chấp nhận mức giá P1 - Trong thị trƣờng độc quyền khơng hình thành đƣờng cung sản phẩm doanh nghiệp tồn quyền định mức cung theo mục tiêu Nói hơn, đƣờng cung thị trƣờng đồng thời đƣờng cung doanh nghiệp có dạng thẳng đứng phản ánh mức sản lƣợng mà muốn cung ứng mục tiêu ác định trƣớc - Doanh nghiệp hoàn toàn có đủ khả để đƣa sách giá thích hợp nhằm thực mục tiêu riêng doanh nghiệp Ví dụ nhƣ mục tiêu lợi nhuận, doanh thu, sản lƣợng… mà xem xét phần Tuy nhiên, dù mục tiêu nào, doanh nghiệp ln hƣớng đến lợi ích riêng điều thƣờng dẫn đến thiết hại lợi ích ngƣời tiêu dùng xã hội Hầu hết nhiều khơng hài lòng tiếp xúc với cá sản phẩm độc quyền giá cao, thái độ phục vụ ngƣời bán hàng…Tuy nhiên tồn tình trạng độc quyền hiển nhiên có lý Đƣờng cầu đứng trƣớc doanh nghiệp độc quyền đƣờng cầu thị trƣờng (D), đơn vị cung ứng sản phẩm cho thị trƣờng Do đó, í nghiệp độc quyền bán nhiều sản phẩm đơn vị thời gian, giá bán hạ ngƣợc lại hạn chế lƣợng cung để nâng giá bán 93 Đƣờng doanh thu trung bình (AR) đƣờng cầu đứng trƣớc doanh nghiệp, doanh thu trung bình tổng doanh thu chia cho mức sản lƣợng tƣơng ứng: AR = TR/Q = PQ / Q = P Điểm khác cạnh tranh hoàn toàn độc quyền hoàn toàn việc bán sản phẩm Ở thị trƣờng cạnh tranh hồn tồn, ngƣời bán riêng lẽ bán tất số sản phẩm mà họ muốn bán giá có thị trƣờng, doanh thu biên giá bán nhau, ngƣời bán độc quyền đứng trƣớc đƣờng cầu thị trƣờng, bán nhiều sản phẩm, giá hàng họ hạ, làm thay đổi doanh thu xí nghiệp Doanh thu biên mức bán khác xí nghiệp độc quyền ln ln thấp giá sản phẩm mức bán Nhƣ ph n tích, sản lƣợng cung ứng tăng giá bán giảm, điều quan hệ mật thiết đến doanh thu biên xí nghiệp Trên đồ thị đƣờng doanh thu biên nằm dƣới đƣờng cầu Điều có nghĩa doanh thu biên mức sản lƣợng nhỏ giá bán (khi sản lƣợng sản phẩm gia tăng, chiều cao MR lƣợng tăng doanh thu) Phân tích số liệu: Ví dụ có số liệu cầu thị trƣờng sản phẩm sản xuất điều kiện độc quyền, từ ta tính đƣợc mức doanh thu, doanh thu trung bình doanh thu biên nhƣ sau: Q P TR AR MR 10 10 10 10 18 8 24 18 30 6 30 28 -2 94 - Ở mức sản lƣợng doanh thu trung bình giá bán doanh thu biên nhỏ giá bán - Ban đầu gia tăng sản lƣợng, TR tăng dần, đến Q = doanh thu đạt cực đại, tiếp tục gia tăng sản lƣợng, TR giảm Phân tích đại số: Nếu hàm số cầu thị trƣờng có dạng tuyến tính: P = aQ + b => TR = P.Q => MR = dTR / dQ = (aQ + b)Q = aQ2 + bQ = 2aQ + b Nhƣ điều kiện độc quyền hàm MR có c ng tung độ góc có hệ số góc gấp đơi hệ số góc hàm số cầu Ví dụ: P = -1/5Q + 2000 => MR = -2/5Q + 2000 2.2 Cân th trƣờng- tối đa ho lợi nhu n Bởi ngƣời cung ứng hàng hóa đó, nhà độc quyền đối diện với đƣờng cầu thị trƣờng, đƣờng cầu thị trƣờng có u hƣớng dốc xuống từ trái sang phải Khác với doanh nghiệp cạnh tranh phải chấp nhận giá thị trƣờng, nhà độc quyền ngƣời định giá Trên thực tế, nhà độc quyền chọn sản xuất mức sản lƣợng đƣờng cầu thị trƣờng, song nhà độc quyền phải đánh đổi số lƣợng sản phẩm giá Nhà độc quyền cung ứng nhiều giá giảm Do vậy, nhà độc quyền đặt MR = MC để chọn mức sản lƣợng tối ƣu q* thơng qua gián tiếp định giá sản phẩm dựa vào hình dạng đƣờng cầu Để tối đa hóa lợi nhuận, nhà độc quyền chọn sản xuất mức sản lƣợng mà MR = MC Sau đó, nhà độc quyền kiểm tra xem mức sản lƣợng giá (hay doanh thu bình qn) có trang trải đƣợc chi phí hay khơng Л(Q) = TR(Q) – TC(Q) Лma dЛ(Q) = Hay dTR/dQ – dTC/dQ = ==> MR – MC = ==> MR = MC Ví dụ 1: Hàm cầu thị trƣờng sản phẩm X: P = (-1/4)Q + 280 có cơng ty A độc quyền sản xuất sản phẩm với hàm tổng phí: TC = (1/6)Q2 + 95 30Q + 15000 Với đơn vị tính giá ngàn đồng/đv sản phẩm, chi phí ngàn đồng sản lƣợng sản phẩm Để tối đa hố lợi nhuận, cơng ty A sản xuất mức sản lƣợng Q thoả mãn điều kiện: MC = Với MC = dTC/dQ MR = (-1/2)Q + 280 => 2/6Q = 30 => Q = 300 => P => Лma MR = = (1/3)Q = 30 = -1/2Q + 280 -1/4 x 300 + 280 = 205 = TR – TC = 22000 Nhƣ vậy, để tối đa hố lợi nhuận xí nghiệp độc quyền sản xuất 300 sản phẩm giá bán đơn vị sản phẩm 205 ngàn đồng Mục tiêu tối đa hoá doanh thu (TRmax) Trong trƣờng hợp cần thu hồi vốn nhanh tốt mục tiêu xí nghiệp độc quyền tối đa hố doanh thu Về mặt đại số để tìm giá trị cực đại hàm tổng doanh thu (TR), ta lấy đạo hàm bậc cho khơng: TRmax => dTR / dQ = => MR = Nhƣ vậy, để tối đa hố doanh thu, í nghiệp độc quyền sản xuất mức sản lƣợng thoả mãn điều kiện: MR = Đồ thị cho thấy mức sản lƣợng Q mức giá P thoả mãn điều kiện này, tổng doanh thu tối đa diện tích hình chử nhật PAQO Với ví dụ để tìm mức sản lƣợng có tổng doanh thu tối đa ta giải phƣơng trình: MR = Hay: –1/2 Q + 280 = => Q = 560 => P = -1/4 Q + 280 = 140 96 Để đạt tổng doanh thu tối đa í nghiệp độc quyền sản xuất 560 sản phẩm ấn định giá bán 140 ngàn đồng Khác với thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo, nhà độc quyền ngƣời ấn định giá Sau định sản xuất q1, nhà độc quyền niêm yết giá P1 biết ngƣời tiêu dùng tiêu thụ q1 Chúng ta nên lƣu ý doanh nghiệp cạnh tranh định giá với chi phí biên nhà độc quyền định giá cao chi phí biên giá nhà độc quyền lớn doanh thu biên Do vậy, để đo lƣờng sức mạnh độc quyền nhà kinh tế xem xét mức độ chênh lệch giá độc quyền chi phí biên mức sản lƣợng mà nhà độc quyền có lợi nhuận tối đa Cụ thể, sức mạnh độc quyền đƣợc biểu số Lerner (tại điểm tƣơng ứng với lợi nhuận tối đa nhà độc quyền) nhƣ sau: Trong đó: L số Lerner Chỉ số Lerner ln có giá trị nằm Đối với doanh nghiệp hoạt động thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo, mức sản lƣợng tƣơng ứng với lợi nhuận tối đa P = MC nên L = Đối với nhà độc quyền, L ln dƣơng P > MR Nếu L lớn, sức mạnh độc quyền lớn giá bán lớn MC 2.3 Chính s ch phân biệt gi Chính sách phân biệt giá hồn tồn: (hay cịn gọi sách phân biệt giá cấp một) sách mà nhà độc quyền ấn định cho (nhóm) khách hàng mức giá tối đa mà ngƣời trả Mức giá gọi giá sẵn sàng trả hay giá đặt trƣớc ngƣời tiêu dùng Nếu nhà độc quyền ác định rõ nhu cầu khách hàng hay nhóm khách hàng mình, họ định giá cao mà (nhóm) khách hàng trả Với cách định giá này, nhà độc quyền “bòn rút” hết thặng dƣ tiêu d ng ngƣời tiêu dùng nhà độc quyền định cho khách hàng mức giá tối đa mà họ trả Chính sách phân biệt giá cấp 2: Cơ chế hoạt động sách phân biệt giá nhà độc quyền đặt mức giá khác cho số lƣợng hay khối lƣợng khác hàng hóa dịch vụ Trƣờng hợp xảy 97 việc sản xuất nhà độc quyền đạt đƣợc tính kinh tế nhờ quy mô Đƣờng AC MC nhà độc quyền giảm dần Nếu thực chế giá, nhà độc quyền định giá P0 cho khối lƣợng Q0 Thay vào đó, nhà độc quyền ấn định ba mức giá khác cho khối lƣợng mua khác Doanh nghiệp bán Q1 đơn vị sản phẩm với giá P1; Q0 - Q1 sản phẩm mức giá P0; v.v Bằng cách này, doanh nghiệp mở rộng sản lƣợng bán đến Q2, P2 = AC Doanh nghiệp khơng sản xuất bán thêm sản phẩm tăng thêm đƣợc bán với giá thấp chi phí trung bình So với việc khơng phân biệt giá, nhà độc quyền sản xuất bán nhiều (Q2 so với Q0) Do vậy, doanh nghiệp tận dụng đƣợc tính kinh tế nhờ quy mơ làm giảm chi phí trung bình Cả ngƣời tiêu dùng nhà sản xuất có lợi từ việc định giá Chính sách phân biệt giá hai thị trường riêng biệt: Chính sách phân biệt giá hồn tồn địi hỏi nhà độc quyền phải nắm vững thông tin cầu (hay nhóm) ngƣời tiêu d ng Điều khó làm đƣợc Một sách phân biệt giá khả thi hơn, địi hỏi thơng tin việc nhà độc quyền tách biệt khách hàng thành số phân khúc thị trƣờng riêng biệt (chẳng hạn nhƣ: "thành thị - nông thôn"; "trong nƣớc - nƣớc ngoài"; "trong cao điểm - cao điểm", v.v.) định mức giá khác cho khúc thị trƣờng (chính sách ph n biệt giá cịn đƣợc gọi sách phân biệt giá cấp ba) Sự phân khúc thị trƣờng dựa vào đặc điểm tiêu dùng khách hàng Chẳng hạn, Cơng ty Viễn thơng phân khách hàng sử dụng dịch vụ điện thoại hai nhóm: nhóm 1, khách hàng sử dụng điện thoại cao điểm từ đến 12 hàng ngày nhóm 2, ngƣời sử dụng điện thoại ngồi cao điểm Những khách hàng nhóm có cầu co giãn phải sử dụng điện thoại cho giao dịch, kinh doanh nên định giá cao Nhóm lại sử dụng cho giải trí, cơng việc riêng nên cầu co giãn nhƣ doanh nghiệp định giá thấp Bằng cách định mức giá khác cho khúc thị trƣờng, nhà độc quyền tăng đƣợc lợi nhuận 2.4 Chính s ch quản lý phủ: Gi tối đa, thuế theo sản lƣợng, thuế khơng theo sản lƣợng Có hai cách đánh thuế đánh thuế theo sản lƣợng đánh thuế không theo sản lƣợng Đánh thuế theo sản lượng 98 Nếu thuế tính đơn vị sản phẩm t đồng phí trung bình phí biên tất mức sản lƣợng tăng thêm t Trên đồ thị đƣờng Ac đƣờng MC dịch chuyển lên đoạn t thành đƣờng AC2 MC2: AC2 = AC1 + t MC2 = MC1 + t Đ nh thuế không theo sản lƣợng Thuế khơng theo sản lƣợng cịn gọi thuế khốn hay thuế cố định, loại chi phí cố định Sau phủ khốn mức thuế T đơn vị thời gian, chi phí biên khơng đổi vẩn MC1, cịn chi phí trung bình tăng lên AC2 (với AC2 = AC1 + T/Q Nhƣ vậy, phủ áp dụng thuế khốn ngƣời tiêu dùng khơng bị ảnh hƣởng giá sản lƣợng không thay đổi, nhƣng lợi nhuận xí nghiệp bị giảm xuống khoản thuế (T) 99 CÂU HỎI CHƢƠNG Hàm số cầu lúa năm có dạng Qd = 480 – 0,1P (đơn vị tính P đ/kg Q tấn) Thu hoạch lúa năm trƣớc Qs1 = 270 thu hoạch lúa năm Qs2 = 280 A Xác định giá lúa năm thị trƣờng Tính hệ số co giãn cầu mức giá Thu nhập nông dân so với năm trƣớc thay đổi nhƣ nào? B Để bảo đảm thu nhập nơng dân, phủ đƣa giải pháp: (1) ấn định mức giá tối thiểu năm 2100 đ/kg cam kết mua hết phần lúa thặng dƣ (2) không can thiệp vào giá thị trƣờng nhƣng trợ giá cho nông dân 100 đ/kg Hãy tính số thiền phủ phải chi, thu nhập nông dân giải pháp Theo bạn giải pháp có lợi hơn? C Nếu phủ đánh thuế 100 đ/kg, giá thị trƣờng, ngƣời nông dân nhận đƣợc thay đổi nhƣ nào? Ai ngƣời chịu thuế? Nếu cung cầu sản phẩm đƣợc mô tả nhƣ sau: Cầu: P = 10 – Q Cung: P = Q - (a) Tìm giá số lƣợng cân (b)Nếu sắc thuế đồng/đơn vị đánh giá bán để khuyến khích giảm tiêu d ng tăng thu nhập từ thuế cho phủ Cân số lƣợng bao nhiêu, giá ngƣời mua phải trả giá ngƣời bán nhận đƣợc bao nhiêu? (c) Thay đánh thuế, khoản trợ cấp đồng/đơn vị sản phẩm giao cho ngƣời sản xuất Kết c u (b) thay đổi nhƣ nào? Đƣờng cầu sản phẩm xí nghiệp có dạng: Q = 100 - 2P Phí biên phí trung bình cố định mức 10$ đơn vị (a) Xí nghiệp sản xuất mức để có lợi nhuận tối đa? (b) Xí nghiệp sản xuất mức để có tổng thu tối đa? (c) Biểu diễn đồ thị kết 100 Chính phủ can thiệp vào thị trƣờng độc quyền cách định giá tối đa Làm để qui định mức giá tối đa cho í nghiệp độc quyền cung cấp nhiều lƣợng sản phẩm cho thị trƣờng? Giải thích tác động sách thuế theo sản lƣợng đánh nhà độc quyền Nếu đánh thuế không theo sản lƣợng, sản lƣợng giá cảthay đổi nhƣ nào? Tổng cầu gạo Việt nam, bao gồm cầu sản phẩm gạo từ nƣớc khác, Q = 3550 – 266P Trong cầu nội địa Qd = 1000 - 46P Cung nội địa Qs = 1800 + 240P (đơn vị tính Q 10 tấn, P ngàn đ/kg) Giả sử cầu xuất giảm 40%, a/ Hãy ác định mức giá sản lƣợng gạo cân bằng? Thu nhập nôgn d n thay đổi nhƣ nào? b/Giả sử phủ bảo đảm mua lƣợng gạo thừa hàng năm để tăng giá lên ngàn đ/kg năm phủ phải mua gạo? chi tiền? c/ Nếu phủ đánh thuế 500 đ/kg giá sản lƣợng thay đổi nhƣ nào? ngƣời chịu thuế? 7/ Hàm số cầu lúa năm có dạng Qd = 480 – 0,1P (đơn vị tính P đ/kg Q tấn) Thu hoạch lúa năm trƣớc Qs1 = 270 thu hoạch lúa năm Qs2 = 280 a/ Xác định giá lúa năm thị trƣờng Tính hệ số co giãn cầu mức giá Thu nhập nông dân so với năm trƣớc thay đổi nhƣ nào? b/ Để bảo đảm thu nhập nông dân, phủ đƣa giải pháp: (1) ấn định mức giá tối thiểu năm 2100 đ/kg cam kết mua hết phần lúa thặng dƣ (2) không can thiệp vào giá thị trƣờng nhƣng trợ giá cho nơng dân 100 đ/kg Hãy tính số thiền phủ phải chi, thu nhập nông dân giải pháp Theo bạn giải pháp có lợi hơn? c/ Nếu phủ đánh thuế 100 đ/kg, giá thị trƣờng, ngƣời nông dân nhận đƣợc thay đổi nhƣ nào? Ai ngƣời chịu thuế? 8/ Đƣờng cầu sản phẩm xí nghiệp có dạng: Q = 100 - 2P Phí biên phí trung bình cố định mức 10$ đơn vị 101 Xí nghiệp sản xuất mức để có lợi nhuận tối đa? Xí nghiệp sản xuất mức để có tổng thu tối đa? 9/ Một nhà độc quyền đứng trƣớc đƣờng cầu Q = 144/P2 ,trong Q lƣợng P giá Biến phí trung bình xí nghiệp AVC = Q½ chi phí cố định Hãy ác định giá sản lƣợng tối đa hố lợi nhuận xí nghiệp Nếu phủ can thiệp cách định giá tối đa Xí nghiệp độc quyền điều chỉnh giá sản lƣợng nhƣ Nếu chỉnh phủ muốn định mức giá để xí nghiệp độc quyền sản xuất nhiều tốt, giá phải bao nhiêu? 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO  [1] GS.TS Lê Thế Giới (2001), Giáo trình kinh tế học Vi mơ, Đại học Đà Nẵng [2] PGS.TS Phí Mạnh Hồng, Giáo trình kinh tế học Vi mơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [3] PGS.TS.Lê Bảo Lâm (2006), Tài liệu hướng dẫn học tập Kinh tế học vi mô, Đại học Mở TP.HCM [4] TS Lê Khƣơng Ninh, Ths Nguyễn Tấn Nhân, Ths Phạm Lê Thông (2003), Kinh tế học vi mô, Đại học Cần Thơ [5] TS.Trần Nguyễn Ngọc Anh Thƣ (2006), Giáo trình Kinh tế vi mô, Đại học Kinh tế TP.HCM, NXB Phƣơng Đông [6] TS Nguyễn Nhƣ Ý, TS Nguyễn Hoàng Bảo (2007), Câu hỏi – Bài tập – Trắc nghiệm Kinh tế vi mô, NXB Lao động xã hội 103 ... 20 .75 -0 .75 1 .25 5.0 5.0 25 22 .25 2. 25 1.5 5.0 5.0 30 24 .25 5.75 2. 0 5.0 5.0 35 27 .5 7.5 3 .25 5.0 5.0 40 32. 3 7.7 4.8 5.0 5.0 45 40.5 4.5 8 .2 5.0 10 5.0 50 52. 5 -2 .5 12. 0 5.0 Nhìn vào bảng 5.1... giá phải bao nhiêu? 1 02 TÀI LIỆU THAM KHẢO  [1] GS.TS Lê Thế Giới (20 01), Giáo trình kinh tế học Vi mơ, Đại học Đà Nẵng [2] PGS.TS Phí Mạnh Hồng, Giáo trình kinh tế học Vi mơ, NXB Đại học Quốc... Ngọc Anh Thƣ (20 06), Giáo trình Kinh tế vi mơ, Đại học Kinh tế TP.HCM, NXB Phƣơng Đông [6] TS Nguyễn Nhƣ Ý, TS Nguyễn Hoàng Bảo (20 07), Câu hỏi – Bài tập – Trắc nghiệm Kinh tế vi mô, NXB Lao động

Ngày đăng: 18/07/2022, 16:03

Hình ảnh liên quan

Hình 4.1 Chi phí cố định - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 4.1.

Chi phí cố định Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 4.2 Chi phí biến đổi - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 4.2.

Chi phí biến đổi Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 4.3 Chi phí cố định, chi phí biến đổi, tổng chi phí - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 4.3.

Chi phí cố định, chi phí biến đổi, tổng chi phí Xem tại trang 7 của tài liệu.
Phương pháp hình học - Đường dẳng lượng: - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp

h.

ương pháp hình học - Đường dẳng lượng: Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 4.4 Các phối hợp K và L - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 4.4.

Các phối hợp K và L Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 4.5 Đƣờng đẳng phí - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 4.5.

Đƣờng đẳng phí Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 4.6 Nguyên tắc sản xuất tối ƣu - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 4.6.

Nguyên tắc sản xuất tối ƣu Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 5.1 Nguyên tắc sản xuất - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 5.1.

Nguyên tắc sản xuất Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 5.2 Đƣờng cung ngắn hạn của doanh nghiệp - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 5.2.

Đƣờng cung ngắn hạn của doanh nghiệp Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 5.4 Đƣờng cầu của doanh nghiệp độc quyền - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 5.4.

Đƣờng cầu của doanh nghiệp độc quyền Xem tại trang 28 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...