Cân bằng th trƣờng tối đa ho lợi nh un

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 30 - 32)

Bởi vì là ngƣời cung ứng duy nhất một hàng hóa nào đó, nhà độc quyền đối diện với đƣờng cầu của thị trƣờng, và đƣờng cầu thị trƣờng có u hƣớng dốc xuống từ trái sang phải. Khác với một doanh nghiệp cạnh tranh phải chấp nhận giá thị trƣờng, nhà độc quyền là ngƣời định giá. Trên thực tế, nhà độc quyền có thể chọn sản xuất tại bất kỳ một mức sản lƣợng nào trên đƣờng cầu thị trƣờng, song nhà độc quyền sẽ phải đánh đổi giữa số lƣợng sản phẩm và giá cả. Nhà độc quyền cung ứng càng nhiều thì giá cả sẽ càng giảm.. Do vậy, nhà độc quyền đặt MR = MC để chọn ra mức sản lƣợng tối ƣu q* và thơng qua đó gián tiếp quyết định giá cả sản phẩm dựa vào hình dạng của đƣờng cầu.

Để tối đa hóa lợi nhuận, nhà độc quyền sẽ chọn sản xuất mức sản lƣợng mà tại đó MR = MC . Sau đó, nhà độc quyền kiểm tra xem ở mức sản lƣợng này giá cả (hay doanh thu bình qn) có trang trải đƣợc các chi phí hay khơng.

Л(Q) = TR(Q) – TC(Q) Лma khi dЛ(Q) = 0

Hay dTR/dQ – dTC/dQ = 0 ==> MR – MC = 0 ==> MR = MC Ví dụ 1: Hàm cầu thị trƣờng của sản phẩm X: P = (-1/4)Q + 280 và chỉ có cơng ty A độc quyền sản xuất sản phẩm này với hàm tổng phí: TC = (1/6)Q2 +

30Q + 15000. Với đơn vị tính của giá là ngàn đồng/đv sản phẩm, chi phí là ngàn đồng và sản lƣợng là sản phẩm.

Để tối đa hố lợi nhuận, cơng ty A sẽ sản xuất ở mức sản lƣợng Q thoả mãn điều kiện: MC = MR. Với MC = dTC/dQ = (1/3)Q = 30 MR = (-1/2)Q + 280 => 2/6Q = 30 = -1/2Q + 280 => Q = 300 => P = -1/4 x 300 + 280 = 205 => Лma = TR – TC = 22000

Nhƣ vậy, để tối đa hố lợi nhuận xí nghiệp độc quyền sẽ sản xuất 300 sản phẩm và giá bán mỗi đơn vị sản phẩm là 205 ngàn đồng.

Mục tiêu tối đa hoá doanh thu (TRmax)

Trong trƣờng hợp cần thu hồi vốn càng nhanh càng tốt mục tiêu của xí nghiệp độc quyền là tối đa hố doanh thu.

Về mặt đại số để tìm giá trị cực đại của hàm tổng doanh thu (TR), ta lấy đạo hàm bậc nhất của nó và cho bằng khơng:

TRmax => dTR / dQ = 0 => MR = 0

Nhƣ vậy, để tối đa hoá doanh thu, í nghiệp độc quyền sẽ sản xuất mức sản lƣợng thoả mãn điều kiện: MR = 0. Đồ thị cho thấy mức sản lƣợng Q và mức giá P thoả mãn điều kiện này, tổng doanh thu tối đa là diện tích hình chử nhật PAQO.

Với ví dụ trên để tìm mức sản lƣợng có tổng doanh thu tối đa ta giải phƣơng trình:

MR = 0 Hay: –1/2 Q + 280 = 0 => Q = 560

Để đạt tổng doanh thu tối đa í nghiệp độc quyền sẽ sản xuất 560 sản phẩm và ấn định giá bán là 140 ngàn đồng.

Khác với thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo, nhà độc quyền là ngƣời ấn định giá. Sau khi đã quyết định sản xuất q1, nhà độc quyền niêm yết giá P1 vì biết rằng ngƣời tiêu dùng sẽ tiêu thụ đúng q1. Chúng ta cũng nên lƣu ý rằng trong khi doanh nghiệp cạnh tranh định giá bằng với chi phí biên thì nhà độc quyền định giá cao hơn chi phí biên do giá cả của nhà độc quyền lớn hơn doanh thu biên. Do vậy, để đo lƣờng sức mạnh độc quyền các nhà kinh tế xem xét mức độ chênh lệch giữa giá độc quyền và chi phí biên ở tại mức sản lƣợng mà nhà độc quyền có lợi nhuận là tối đa. Cụ thể, sức mạnh độc quyền đƣợc biểu hiện bằng chỉ số Lerner (tại điểm tƣơng ứng với lợi nhuận tối đa của nhà độc quyền) nhƣ

sau:

Trong đó: L là chỉ số Lerner. Chỉ số Lerner ln có giá trị nằm giữa 0 và 1. Đối với doanh nghiệp hoạt động trong thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo, ở mức sản lƣợng tƣơng ứng với lợi nhuận tối đa thì P = MC nên L = 0 . Đối với nhà độc quyền, L ln dƣơng vì P > MR. Nếu L càng lớn, sức mạnh độc quyền càng lớn vì khi đó giá bán càng lớn hơn MC.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)