Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Việt Đức Hà Tĩnh

184 7 0
Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Việt Đức Hà Tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình Kinh tế vi mô phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo; Thị trường các yếu tố sản xuất và sự lựa chọn của doanh nghiệp; Thị trường lao động; Thị trường vốn và đất đai; Vai trò kinh tế của nhà nước. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHƠNG HỒN HẢO Trong giới kinh tế thực, thị trường thường thị trường cạnh tranh hoàn hảo Khi muốn ký hợp đồng sử dụng điện, hội lựa chọn nhà cung ứng điện khác nhau, thị trường có nhà cung ứng điện độc quyền Khi muốn sử dụng dịch vụ điện thoại di động, đối diện với thị trường mà có số người cung ứng Tuy nhiên, muốn kiếm chỗ ăn trưa, có nhiều nhà hàng để lựa chọn, đôi khi, lựa chọn khơng dễ dàng sản phẩm mà chúng cung ứng không giống Trên thị trường vậy, người bán khơng cịn người chấp nhận giá Vì thế, mơ hình mà nghiên cứu chương trước không đủ để giải thích hành vi kinh doanh họ Chúng ta cần phát triển mơ hình tổng qt trình bày chương để xem xét ứng xử doanh nghiệp thị trường mà chúng nhiều có quyền lực thị trường Đặc điểm nguồn gốc thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo Đặc điểm chung Thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo gắn liền với khả chi phối hay kiểm soát giá người bán hay người mua riêng biệt Xét từ phía người bán, thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo, doanh nghiệp khơng phải người chấp nhận người định giá, có khả chi phối giá, mức độ khác Tùy theo số lượng doanh nghiệp (do đó, chừng mực định khả chi phối giá cao hay thấp), người ta chia thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo thành dạng: thị trường độc quyền túy (thị trường độc quyền người), thị trường độc quyền nhóm thị trường cạnh tranh có tính chất độc quyền 194 Đặc điểm chung dạng thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo khác là: * Đường cầu mà doanh nghiệp cạnh tranh khơng hồn hảo đối diện đường dốc xuống Điều xuất phát từ định nghĩa thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo: doanh nghiệp thị trường ít, nhiều có khả chi phối giá Do đó, đường cầu đối diện với khơng thể đường nằm ngang, trường hợp doanh nghiệp chấp nhận giá Đường cầu đường dốc lên, người tiêu dùng khơng sẵn lịng trả giá cao sản lượng mà doanh nghiệp cung cấp bán nhiều Tính dốc xuống đường cầu mà doanh nghiệp đối diện phản ánh muốn bán khối lượng hàng lớn hơn, doanh nghiệp phải hạ giá Khả chi phối giá doanh nghiệp thể chỗ: định hàng hóa phụ thuộc vào khối lượng mà bán Bằng cách chủ động thay đổi sản lượng, doanh nghiệp tác động đến mức giá hàng hóa thị trường Với mức sản lượng bán thấp (ví dụ q1 hình 6.1), doanh nghiệp định giá tương đối cao (mức giá P1) Khi sản lượng cung ứng tương đối cao (q2), doanh nghiệp phải định giá thấp (P2) mong bán hết hàng P P1 P2 q1 q2 q Hình 6.1: Đường cầu đối diện với doanh nghiệp cạnh tranh khơng hồn hảo 195 * Doanh thu biên mà doanh nghiệp thu nhờ bán thêm đơn vị sản lượng nhỏ mức giá tương ứng (MR < P) Đối với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo, đường cầu đối diện với đường nằm ngang, đó, doanh nghiệp bán hàng hóa với khối lượng lớn hơn, khơng phải hạ giá Doanh thu biên việc bán thêm đơn vị sản phẩm trường hợp mức giá Khi ta khẳng định, đường cầu đối diện với doanh nghiệp cạnh tranh khơng hồn hảo đường dốc xuống, muốn hàm ý là, để bán khối lượng hàng hóa lớn hơn, doanh nghiệp phải hạ đơn giá tính cho đơn vị sản phẩm xuống Vì thế, bán thêm đơn vị sản phẩm, doanh thu mà doanh nghiệp thu thêm mức giá đơn vị cuối mà doanh nghiệp bán trừ phần doanh thu doanh nghiệp phải hạ giá bán đơn vị sản phẩm trước Điều cho thấy, doanh thu biên đơn vị sản phẩm cuối nhỏ mức giá tương ứng Nếu cần, ta diễn giải điều rõ ràng sau: Theo định nghĩa, ta có MR(q+1) = TR(q+1) – TRq, MR(q+1) doanh thu biên đơn vị sản phẩm thứ (q+1), TR(q+1) tổng doanh thu khối lượng hàng hóa gồm (q+1) đơn vị sản phẩm, cịn TRq tổng doanh thu khối lượng hàng hóa gồm q sản phẩm Gọi Pq+1 Pq mức giá tương ứng với khối lượng hàng hóa trên, ta có: TR(q+1) = (q+1) Pq+1 TRq = q.Pq Vì thế, MR(q+1) = q.(Pq+1 – Pq) + Pq+1 Do Pq+1 < Pq nên số hạng thứ biểu thức cuối số âm Từ dễ dàng suy MRq+1 < Pq+1 hay tổng quát hơn, MR < P *Khi theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp cạnh tranh khơng hồn hảo ln định giá cao chi phí biên đơn vị sản phẩm cuối (P > MC) Thật vậy, để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp phải lựa chọn sản lượng cho đơn vị sản phẩm cuối MR = MC Tuy nhiên, theo đặc điểm trên, MR < P Vì thế, P > MC Ta minh họa điều 196 hình 6.2 Theo tính chất doanh thu biên ln nhỏ mức giá tương ứng mức sản lượng, đường doanh thu biên nằm phía đường cầu mà doanh nghiệp đối diện (đường cầu đường doanh nghiệp đặt ứng với mức sản lượng) Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp q*, tương ứng với giao điểm đường doanh thu biên MR với đường chi phí biên MC Mức doanh nghiệp định P*, suy từ đường cầu ứng với sản lượng q* Rõ ràng P* lớn MC*, tức chi phí biên đơn vị sản lượng cuối sản lượng q* P MC P* MC* MR q* q Hình 6.2: Mức doanh nghiệp cạnh tranh khơng hồn hảo định cao mức chi phí biên Khả định giá cao chi phí biên đơn vị sản lượng cuối nói lên quyền lực thị trường doanh nghiệp Để lượng hóa, người ta đánh giá quyền lực số Lerner (ký hiệu L): L = (P - MC) / P,  L < Chỉ số Lerner cao, quyền lực thị trường doanh nghiệp lớn Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo doanh nghiệp khơng có quyền lực thị trường, L = 197 Nguồn gốc Như chương trước nghiên cứu, thị trường cạnh tranh hoàn hảo xuất tồn điều kiện định: số lượng doanh nghiệp tham gia lớn, quy mô doanh nghiệp nhỏ; sản phẩm doanh nghiệp giống hệt nhau, thay cho cách hoàn hảo; người tham gia thị trường có thơng tin hồn hảo; doanh nghiệp dễ dàng gia nhập ngành rút lui khỏi ngành Khi điều kiện không thỏa mãn, thị trường thị trường cạnh tranh hồn hảo Khi đó, thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo xuất Như thế, nguồn gốc kinh tế xuất thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo yếu tố phá vỡ điều kiện cần thiết nuôi dưỡng thị trường cạnh tranh hồn hảo nói * Lợi theo quy mô Lợi theo quy mô phản ánh khoảng sản lượng mà đó, quy mơ sản lượng tăng chi phí bình qn dài hạn hạ Tuy nhiên, ngành khác nhau, quy mô sản lượng tối thiểu có hiệu khác Ở ngành mà quy mơ tối thiểu có hiệu tương đối nhỏ so với quy mô chung thị trường, miền lợi theo quy mô doanh nghiệp tương đối hẹp Doanh nghiệp sớm vấp phải miền “bất lợi theo quy mô”, tức khoảng sản lượng mà đó, chi phí bình qn dài hạn tăng lên theo chiều hướng tăng sản lượng Trong ngành vậy, số lượng doanh nghiệp tồn nhiều Ngành ngành cạnh tranh hoàn hảo Với ngành mà quy mơ tối thiểu có hiệu tương đối lớn so với quy mô chung thị trường, đến lúc đó, số lượng doanh nghiệp hoạt động ngành tương đối Cạnh tranh thị trường loại bỏ nhiều doanh nghiệp cho phép vài doanh nghiệp sớm đạt khả sản xuất quy mơ sản lượng có hiệu trụ lại Trong trường hợp này, ngành trở thành ngành cạnh tranh khơng hồn hảo Thậm chí, ngành phân phối điện, sản lượng tối thiểu có hiệu thường 198 lớn đến mức cho phép doanh nghiệp hoạt động ngành Trong trường hợp vậy, ngành trở thành ngành độc quyền túy Doanh nghiệp độc chiếm thị trường nhờ lợi theo quy mô gọi doanh nghiệp độc quyền tự nhiên Tóm lại, tính chất kỹ thuật, số ngành, sản lượng cần tập trung vào nhóm nhỏ doanh nghiệp đảm bảo hiệu kỹ thuật Khi ngành dành chỗ cho số ít, chí doanh nghiệp hoạt động, trở thành ngành cạnh tranh khơng hồn hảo P LAC2 LAC3 P2 LAC1 P1 q1 q2 Q2 Q1 Hình 6.3: Lợi theo quy mô cấu trúc thị trường Với ngành mà quy mơ tối thiểu có hiệu hãng nhỏ (ví dụ q1 tương ứng với đường chi phí bình qn dài hạn LAC1), số lượng hãng trì hoạt động tương đối nhiều (tại mức giá hòa vốn P1, sản lượng q1 hãng nhỏ so với sản lượng chung Q1 thị trường) Trong ngành mà đường chi phí trung bình dài hạn hãng LAC2, số lượng hãng tồn dài hạn ngành khơng nhiều Cịn LAC3 chi phí trung bình 199 Q dài hạn hãng, với đường cầu thị trường D, dài hạn ngành cho phép tồn doanh nghiệp * Tính khác biệt sản phẩm Chúng ta biết, sản phẩm doanh nghiệp hoạt động ngành khác biệt nhau, chúng thay cho cách hồn hảo (ví dụ, người quen sử dụng dầu gội đầu nhãn hiệu “Sunsilk” không coi loại dầu gội đầu khác vật thay cách hoàn hảo) Trong trường hợp này, doanh nghiệp tăng giá sản phẩm khoảng định mà không bị khách hàng quen Nói cách khác, sản phẩm doanh nghiệp khác biệt với sản phẩm đối thủ, doanh nghiệp riêng biệt dường có phân đoạn thị trường riêng Thị trường chung bị chia cắt thành nhiều thị trường nhỏ Trên “khúc” thị trường này, doanh nghiệp người cung ứng hàng hóa Vì nhiều có khả chi phối giá Thị trường thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo * Những ngun nhân có tính chất pháp lý ngăn cản cạnh tranh Lợi quy mơ lớn tạo rào cản việc gia nhập ngành doanh nghiệp Việc doanh nghiệp hành ngành có khả sản xuất quy mơ sản lượng có hiệu quy mơ lớn so với quy mô chung thị trường khiến cho doanh nghiệp khó thâm nhập vào ngành Trong trường hợp này, tự xuất, nhập ngành không tồn Rào cản việc tham gia vào ngành bắt nguồn từ ngăn trở có tính chất pháp lý quy định pháp luật hay sách Nhà nước Có thể kể số trường hợp điển hình + Việc cấp giấy phép kinh doanh hạn chế 200 Vì lý khác nhau, số lĩnh vực, Nhà nước cấp giấy phép kinh doanh cho số doanh nghiệp Ví dụ, Việt Nam có số doanh nghiệp nhà nước kinh doanh mặt hàng vũ khí, thuốc chữa bệnh, dịch vụ điện thoại Trong trường hợp này, số lượng doanh nghiệp tham gia hạn chế, thị trường khơng thể thị trường cạnh tranh hồn hảo + Luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Trong kinh tế thị trường, phát minh, sáng chế loại hàng hóa đặc biệt Nhờ phát minh, sáng chế mà người tạo tiến không ngừng công nghệ kỹ thuật sản xuất Nhiều sản phẩm mới, với tính ngày ưu việt đời; suất lao động xã hội ngày cải thiện Tuy nhiên, để có phát minh, sáng chế, người ta phải đầu tư nhiều công sức, tiền bạc, thời gian… với độ rủi ro cao Một phát minh đời, có khả ứng dụng thực tiễn sản xuất, khơng đem lại lợi ích kinh tế đáng kể cho người tìm người khác có hội chép, bắt chước khai thác cách dễ dàng Trong trường hợp này, động để cá nhân, doanh nghiệp đầu tư cho phát minh, sáng chế bị suy yếu nghiêm trọng Để khắc phục điều đó, việc bảo hộ phát minh, sáng chế sản phẩm trí tuệ khác coi giải pháp quan trọng Với luật quyền sở hữu trí tuệ, người nắm giữ phát minh, sáng chế… nhà nước bảo hộ độc quyền khai thác chúng khoảng thời gian định Đây rào cản pháp lý để độc quyền (dù số năm định) sản xuất số lĩnh vực thiết lập Việc bảo hộ phát minh, sáng chế… ln bảo hộ có thời hạn Tính thời hạn liên quan đến cân nhắc nhà nước việc bảo đảm hài hịa lợi ích xã hội việc khuyến khích tạo phát minh, sáng chế với việc phổ biến rộng rãi chúng đời sống sản xuất xã hội 201 + Chính sách ngoại thương Nhà nước Để bảo hộ số ngành công nghiệp nước, Nhà nước đánh thuế cao thiết lập hàng rào phi thuế quan nhằm ngăn chặn xâm nhập hàng ngoại vào thị trường nước Nếu ngành công nghiệp bảo hộ, có nhóm nhỏ doanh nghiệp nước kinh doanh, việc ngăn chặn thành cơng tham gia cạnh tranh doanh nghiệp nước ngồi khiến cho ngành trở thành ngành cạnh tranh không hồn hảo Tuy nhiên, với tiến trình tự hóa thương mại, việc tháo dỡ hàng rào thuế quan phi thuế quan hàng hóa nhập trở thành cam kết quốc tế mà hầu chấp nhận thực lĩnh vực thương mại + Sở hữu tư nhân loại đầu vào đặc biệt khan Một người sở hữu mỏ khoáng sản quý hiếm, mảnh đất có khả trồng loại đặc sản, kỹ lao động đặc biệt để chế tạo loại hàng hóa (hay dịch vụ) độc đáo trở thành người sản xuất độc quyền thị trường đầu nhờ sử dụng đầu vào đặc biệt khan Việc thiết lập quyền sở hữu tư nhân loại đầu vào có giá trị rào cản pháp lý gia nhập ngành người sản xuất khác Ngoài rào cản nói trên, ngăn trở khơng thức đối thủ cạnh tranh tiềm (có thể phi pháp) làm cho thị trường khơng thể trở thành thị trường cạnh tranh hồn hảo Ví dụ, thỏa thuận khơng thức bên nhóm nhỏ doanh nghiệp hoạt động bên nhà cung cấp số đầu vào thiết yếu khiến cho đối thủ cạnh tranh tiềm tiếp cận yếu tố đầu vào Trong trường hợp vậy, tự gia nhập ngành doanh nghiệp bị loại trừ 202 Thị trường độc quyền túy Xét từ góc độ người bán, thị trường độc quyền túy, có doanh nghiệp hoạt động cung ứng loại hàng hóa nhất, khơng có hàng hóa thay Cơng ty thuốc Thăng Long nhà cung ứng loại thuốc có nhãn hiệu “Thăng Long”, song lại khơng phải nhà sản xuất thuốc độc quyền thị trường có nhiều loại thuốc khác, cung ứng từ nhà sản xuất khác nhau, thay cho thuốc “Thăng Long” Khi có doanh nghiệp cung ứng hàng hóa thị trường, đường cầu mà doanh nghiệp đối diện đường cầu thị trường Đó đường cầu dốc xuống, nằm phía đường doanh thu biên Trên thị trường độc quyền túy, doanh nghiệp nói chung khơng bị nguy gia nhập ngành từ phía đối thủ tiềm đe dọa Đối với độc quyền tự nhiên, điều bắt nguồn từ lợi kinh tế nhờ quy mô Khi doanh nghiệp độc quyền có khả sản xuất mức sản lượng tối thiểu có hiệu (ở LAC tối thiểu) mức sản lượng lớn so với quy mô chung thị trường, doanh nghiệp khó tham gia vào ngành Đối với trường hợp độc quyền khác, rào cản pháp lý (giấy phép kinh doanh độc quyền, sáng chế…) không cho phép doanh nghiệp xâm nhập vào ngành Quyết định sản lượng giá nhà độc quyền Theo điều kiện tổng quát, để tối đa hóa lợi nhuận, nhà độc quyền lựa chọn sản lượng theo nguyên tắc chi phí biên doanh thu biên (MC = MR) Đồng thời, định giá với mức giá P cao chi phí biên MC đơn vị sản lượng cuối Để đơn giản hóa, hình dung đường cầu đối diện với doanh nghiệp (cũng đường cầu thị trường) đường thẳng có dạng P = a – bQ (với P mức giá, Q sản lượng a, b tham số dương) Có thể dễ dàng chứng minh rằng, đường doanh thu biên có dạng MR = a – 2bQ Sản lượng tối đa hóa 203 nước Những nhà nhập lẫn nhà sản xuất hàng hóa cạnh tranh với hàng nhập nước phải thay đổi hành vi trước thay đổi sách thuế nhà nước Khi điều chỉnh hành vi người sản xuất hay tiêu dùng, nguyên tắc, nhà nước dùng thuế để sữa chữa số thất bại thị trường thích hợp Ví dụ, đánh thuế tài nguyên, nhà nước buộc người sử dụng tài nguyên công cộng phải trả tiền khai thác nguồn lực chung Nhờ đó, khai thác mơi trường q mức hạn chế Về phương diện kinh tế vĩ mô, kinh tế rơi vào thời kỳ suy thối, để kích thích kinh tế tăng trưởng trở lại, nhà nước áp dụng sách tài khóa mở rộng, giảm thuế phương án bên cạnh việc gia tăng chi tiêu phủ * Chi tiêu phủ: Chính phủ thực khoản chi tiêu thơng qua việc mua sắm hàng hóa, dịch vụ hay chi trợ cấp Trong trường hợp thứ nhất, chi tiêu phủ phận tổng chi tiêu mua sắm hàng hóa hay dịch vụ xã hội Nó thường chiếm tỷ trọng lớn, vậy, thay đổi sách chi tiêu mua sắm phủ có ảnh hưởng vĩ mơ quan trọng Chẳng hạn, cần kích thích kinh tế tăng trưởng cao hơn, phủ thường áp dụng sách kích cầu cách tăng chi tiêu mua sắm hàng hóa, dịch vụ phủ Tác động kinh tế vĩ mơ tác động công cụ chi tiêu phủ Bằng sách chi tiêu khác nhau, phủ ảnh hưởng đến kết cục thị trường cụ thể Ví dụ, chi tiêu phủ chủ yếu dùng vào việc cung cấp hàng hóa cơng cộng quốc phòng, hệ thống luật pháp, an ninh, trật tự xã hội, đê điều, đường xá, bầu khơng khí lành… Những thất bại thị trường thị trường y tế, giáo dục nhà nước sữa chữa phần thông qua việc chi tiêu vào hệ thống y tế hay giáo dục cơng cộng Chính phủ dành nguồn lực định để cung cấp thông tin 363 hàng hóa cơng cộng hành vi trợ giúp thị trường nhằm làm cho hoạt động hiệu Chi tiêu phủ dạng khoản trợ cấp cho người sản xuất hay tiêu dùng không trực tiếp phận tổng cầu (tổng chi tiêu) xã hội Tuy nhiên, sau chuyển khoản từ ngân sách nhà nước đến tay người nhận trợ cấp, khoản tiền lại vào vòng chu chuyển kinh tế khoản chi tiêu doanh nghiệp (nhà sản xuất) hay hộ gia đình (người tiêu dùng) Điều quan trọng hiểu trợ cấp khoản thuế âm, có tác dụng điều chỉnh hành vi người nhận trợ cấp theo hướng ngược lại với thuế Đây sở để nhà nước sử dụng trợ cấp công cụ can thiệp vào kinh tế Với hàng hóa mà nhà nước cần khuyến khích sản xuất tiêu dùng, với hành vi tạo ngoại ứng tích cực…thực khoản trợ cấp nhà nước tạo khuyến khích để thị trường cung cấp sản lượng hàng hóa lớn * Các sách kinh tế vĩ mơ khác: Một loạt sách kinh tế vĩ mơ khác ngồi thuế chi tiêu phủ nhà nước sử dụng công cụ can thiệp vào kinh tế Đó sách sách tiền tệ, sách thu nhập hay sách kiểm sốt lương, giá; sách tỷ giá hối đối sách xuất nhập khẩu… Đây trước hết sách kinh tế vĩ mơ mà nhà nước thường sử dụng để thúc đẩy, trì tăng trưởng kinh tế dài hạn ổn định hóa kinh tế ngắn hạn Cách thức nhà nước sử dụng công cụ để can thiệp điều tiết kinh tế nghiên cứu chi tiết môn kinh tế học vĩ mô Sửa chữa, khắc phục khuyết tật thị trường * Điều tiết độc quyền: Khi độc quyền tồn tại, sản lượng thị trường thường thấp sản lượng hiệu lúc mức giá lại thường bị ấn định cao (so với mức giá tương ứng thị trường cạnh tranh hồn 364 hảo) Vì vậy, để lấy lại hiệu độc quyền làm tổn thất, nhà nước phải tìm cách để buộc nhà độc quyền phải tăng sản lượng đến mức sản lượng hiệu Có nhiều cách để thực mục tiêu Thứ nhất, cách cấm đoán tư nhân kinh doanh thị trường độc quyền túy quốc hữu hóa sở sản xuất độc quyền tư nhân, nhà nước trực tiếp trở thành người sở hữu doanh nghiệp độc quyền Khi doanh nghiệp độc quyền doanh nghiệp nhà nước khơng phép chạy theo mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Về lý thuyết, hoạt động phải phục vụ mục tiêu tối đa hóa lợi ích rịng xã hội, đó, sản lượng mà (tức nhà nước) lựa chọn phải sản lượng hiệu Bởi vậy, người ta cho rằng, quốc hữu hóa sở sản xuất độc quyền tư nhân giải pháp sữa chữa thất bại thị trường trường hợp độc quyền ưa chuộng thời số nước Tây Âu Trên thực tế, độc quyền nhà nước độc quyền tư nhân chứa đựng yếu tố gây hiệu Do vị độc quyền, không hoạt động môi trường cạnh tranh, doanh nghiệp không chiu áp lực trực tiếp để buộc phải đổi hệ thống quản lý, đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, hạ thấp chi phí, giá thành hàng hóa… Trì trệ, động, cửa quyền, chất lượng phục vụ kém… hệ mà người ta thường thấy doanh nghiệp độc quyền, kể doanh nghiệp độc quyền nhà nước Do thiếu vắng cạnh tranh, việc nhà nước buộc doanh nghiệp phải hoạt động mức sản lượng hiệu Pareto khơng đạt mục tiêu: Khơng có doanh nghiệp đối thủ để nhà nước so sánh chi phí, doanh nghiệp cung cấp hàng hóa mức sản lượng mà nhà nước yêu cầu với phí tổn xã hội cao Trong trường hợp thua lỗ, doanh nghiệp buộc nhà nước phải trợ cấp, bù lỗ Khi bị nhà nước khống chế giá, doanh nghiệp đối phó cách hạ thấp chất lượng sản phẩm… Nói chung, việc trì doanh nghiệp cơng cộng ngành độc quyền không đưa lại hiệu mà xã hội mong muốn Thứ hai, kiểm soát giá doanh nghiệp độc quyền phương án thay mà nhà nước thường sử dụng để điều tiết độc quyền Trong trường hợp này, doanh nghiệp độc quyền tư nhân chấp nhận 365 Tuy nhiên, khơng tự định trái lại, bị nhà nước kiểm sốt giá: Q trình định giá doanh nghiệp bị nhà nước kiểm soát chặt chẽ khống chế theo quy tắc phê duyệt giá định Có hai phương pháp kiểm sốt giá: 1) kiểm sốt giá sở chi phí biên (P = MC); 2) kiểm sóat giá sở chi phí trung bình (P = AC) Khi áp dụng phương pháp kiểm sốt giá sở chi phí biên, doanh nghiệp buộc phải sản xuất mức sản lượng cho đơn vị sản phẩm cuối cùng, mức giá phí biên Theo quy tắc định giá đó, điều kiện sản lượng mà doanh nghiệp cung ứng vừa khớp với mức cầu thị trường để khơng có tượng dư cung hay dư cầu, sản lượng doanh nghiệp sản lượng hiệu Về mặt lý thuyết, mục tiêu hoạt động điều tiết độc quyền đạt Tuy nhiên, nhiều trường hợp, việc buộc doanh nghiệp phải định giá theo chi phí biên làm cho thua lỗ Đối với độc quyền tự nhiên, chi phí cố định lớn mà phần nhiều doanh nghiệp hoạt động miền đường chi phí trung bình dốc xuống Trong trường hợp này, đường MC nằm đường AC nên định giá P = MC, sản lượng mà doanh nghiệp phải lựa chọn mức sản lượng tối ưu xã hội song lại dẫn doanh nghiệp tới thua lỗ Tại mức sản lượng này, P < AC, TR < TC, doanh nghiệp có mức lợi nhuận kinh tế âm Doanh nghiệp không chấp nhận hoạt động cách dài hạn điều kiện rút lui khỏi ngành Muốn trì hoạt động doanh nghiệp giữ lại ngành, nhà nước phải trợ cấp để bù lỗ cho doanh nghiệp 366 P MC AC F’ AC* H’ P* E’ (D) MR Qm Q1 Q* Q Hình 10.7: Kiểm sốt giá độc quyền tự nhiên Khi khơng bị điều tiết, nhà độc quyền lựa chọn sản lượng Q m cho phép tối đa hóa lợi nhuận Tổn thất hiệu lúc biểu thị diện tích tam giác EFH Nếu định giá chi phí biên, nhà độc quyền sản xuất mức hiệu Q* Tuy nhiên, Q*, doanh nghiệp bị thua lỗ, mức giá P* thấp chi phí trung bình AC* Nếu bị kiểm sốt giá sở chi phí trung bình (P = AC), doanh nghiệp lựa chọn sản lượng Q Tổn thất hiệu cịn (đo diện tích tam giác E’F’H) song giảm nhiều Do hạn hẹp khả ngân sách, lúc nhà nước dễ dàng lựa chọn phương án trợ cấp cho doanh nghiệp Một lựa chọn phổ biến là: nhà nước kiểm soát giá để điều tiết hành vi tác động vào lựa chọn sản lượng doanh nghiệp, buộc phải hoạt động mức có hiệu xã hội, song kiểm soát phải đảm bảo cho doanh nghiệp có động lại ngành lâu dài Như điểm cân dài hạn ngành cạnh tranh hồn hảo ra: doanh nghiệp trì hoạt động cách dài hạn lợi nhuận kinh tế khơng (= 0) Vì thế, người ta đưa phương pháp kiểm sốt giá sở chi phí trung bình Theo cách này, doanh nghiệp phải lựa chọn sản lượng cho taị đơn vị sản phẩm cuối cùng, mức giá P chi phí trung bình AC Như hình 10.7 , lúc 367 doanh nghiệp sản xuất mức sản lượng Q1 thay cho mức sản lượng Qm trước Tại mức sản lượng Q1 doanh nghiệp hịa vốn (lợi nhuận kinh tế không) Tuy Q1 chưa phải mức sản lượng hiệu Pareto (tức Q*), song so với mức sản lượng độc quyền trước bị điều tiết Qm, mức sản lượng lớn rõ rệt Nhờ đó, tổn thất hiệu giảm xuống cách đáng kể Trong trường hợp này, nhà nước không cần phải bù lỗ song giữ doanh nghiệp lại ngành cách lâu dài * Xử lý ngoại ứng: Khi ngoại ứng xuất hiện, sản lượng thị trường thường lớn hay nhỏ mức sản lượng hiệu điều gây tổn thất hiệu Can thiệp nhà nước trường hợp khơng phải nhằm xóa bỏ hồn tồn tượng gây ngoại ứng (ví dụ xóa bỏ hồn tồn việc gây nhiễm môi trường từ việc sản xuất hay tiêu dùng doanh nghiệp hay người tiêu dùng điều không thể, xã hội phải dừng việc sản xuất hay tiêu dùng phải chấp nhận phí tổn to lớn Trong kinh tế học, người ta quan tâm đến mức ô nhiễm “tối ưu” mức ô nhiễm không) mà làm để định bên có liên quan đem lại hiệu đứng quan điểm xã hội Nói cách khác, sách xử lý ngoại ứng nhà nước có hiệu thiết kế cho chi phí hay lợi ích xã hội vốn bị bỏ qua xuất ngoại ứng lại người tính đến định Nếu làm vậy, thực chất khơng cịn gọi “ngoại ứng” Vì hướng tác động đến hiệu ngoại ứng tiêu cực tích cực khác nên cách xử lý nhà nước chúng cần phải khác - Đối với ngoại ứng tiêu cực: hướng can thiệp tổng quát nhà nước làm cho sản lượng thị trường cắt giảm sản lượng hiệu xã hội thông qua việc buộc người (sản xuất hay tiêu dùng) gây thiệt hại có tính chất “ngoại ứng” (tức loại thiệt hại mà người gánh chịu không đền bù) cho người khác phải chịu trách nhiệm trả tiền bồi thường thiệt hại mà gây Khi phải tự gánh 368 chịu chi phí “ngoại ứng”, người sản xuất hay tiêu dùng phải cân nhắc để có định hợp lý Hành vi họ điều chỉnh theo hướng cắt giảm sản lượng thị trường mức hiệu xã hội Để làm nhà nước sử dụng cơng cụ hay cách thức cụ thể khác như: thiết lập quy chế, luật lệ điều tiết ngoại ứng tiêu cực; thu thuế hay phí ngoại ứng tiêu cực; xác định quyền sở hữu tài sản cách rõ ràng… Trong việc kiểm sốt hành vi gây nhiễm mơi trường (một loại ngoại ứng tiêu cực điển hình quan trọng xã hội), quy chế hay luật lệ nhà nước đóng vai trị quan trọng Chẳng hạn, nhà nước đưa quy định bảo vệ môi trường cách cấm đốn hạn chế hoạt động xâm hại mơi trường Nhà nước đề tiêu chuẩn quy định mức nhiễm tối đa phép hoạt động sản xuất Khi doanh nghiệp vi phạm quy định (sản xuất với mức gây ô nhiễm môi trường cao mức phép), bị trừng phạt (bị rút giấy phép kinh doanh, bị phạt tiền…) Với quy chế kiểm sốt nhiễm vậy, doanh nghiệp buộc phải sử dụng cách thức sản xuất, công nghệ sản xuất thích hợp, cho phép hoạt động sản xuất đảm bảo tiêu chuẩn mơi trường mà nhà nước quy định So với không bị nhà nước điều tiết, chi phí sản xuất chung doanh nghiệp tăng lên (do phải bỏ khoản chi phí đầu tư để đổi cơng nghệ) Nhờ đó, sản lượng mà cung ứng sản lượng chung thị trường giảm xuống Không phải lúc nhà nước dễ dàng kiểm soát “đầu ra” ô nhiễm (môi trường) Đo lường mức ô nhiễm môi trường thực mà doanh nghiệp gây ln cơng việc khó khăn, tốn Trong số trường hợp, để tránh việc này, nhà nước thay kiểm sốt “đầu ra” lại áp dụng phương thức kiểm sốt “đầu vào”: ví dụ, nhà nước quy định doanh nghiệp ngành cụ thể phải sử dụng cơng nghệ gây hại mơi trường có tính chất chuẩn mực Chắc chắn việc đầu tư cho cơng nghệ gây hại cho mơi trường gây phí tổn định cho doanh nghiệp Vì thế, nguyên tắc, 369 tác động đến hành vi doanh nghiệp theo hướng tích cực xã hội Đánh thuế ô nhiễm hay buộc doanh nghiệp phải trả phí nhiễm hướng sách nhà nước áp dụng để bảo vệ mơi trường, đưa sản lượng thị trường mức hiệu Chẳng hạn, đường MCTN đường chi phí biên tư nhân doanh nghiệp Do trình sản xuất doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường, nên tính khoản chi phí chi phí biên xã hội MCXH phải cao MCTN đó, đường MCXH nằm cao đường MCTN Khi chưa bị nhà nước điều tiết, sản lượng thị trường cân mức QT, gắn với đường MCTN Khi nhà nước thu thuế (hay phí) nhiễm, thiệt hại xã hội ô nhiễm môi trường trở thành khoản chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ đền bù Đường chi phí biên tư nhân sau thuế MCTN trở thành đường chi phí biên xã hội MCXH Kết cục sản lượng thị trường sau thuế sản lượng hiệu xã hội Q*, gắn liền với đường MCXH P, MC… MCXH ≡ MCTN sau thuế MCTN Q* QT Q Hình 10.8: Đánh thuế ô nhiễm Khi không bị điều tiết, sản lượng thị trường Q T Khi đánh thuế vào đơn vị hàng hóa mức thuế T, mức chi phí nhiễm, MCTN sau thuế MCXH Sản lượng thị trường trở sản lượng hiệu Q* 370 Trên thực tế, việc thiết kế mức thuế (hay phí) nhiễm xác khơng dễ dàng Vì thế, trường hợp có thể, nhà nước thường áp dụng giải pháp thay đơn giản Việc xác lập cách rõ ràng quyền sở hữu tài sản, nguồn lực chung, thực ví dụ Một bãi cỏ, cánh rừng, khu đất, hồ nước thường bị người ta khai thác bừa bãi, sử dụng cách không hiệu chúng sở hữu chung cộng đồng Ai có xu hướng khai thác tài sản để thu vén cho lợi ích riêng mình, bất chấp điều làm tổn hại đến tài sản chung, lợi ích chung cộng đồng Đây dạng thất bại thị trường liên quan đến ngoại ứng tiêu cực Ngược lại, khu đất, hồ nước, cánh rừng trở thành tài sản cá nhân cụ thể, chúng khai thác sử dụng cách hoàn tồn khác Thất bại thị trường nói biến - Đối với ngoại ứng tích cực: Can thiệp nhà nước trường hợp nhằm đưa sản lượng thị trường tăng lên theo hướng sản lượng hiệu xã hội Trong trường hợp này, nhà nước buộc phải đưa khuyến khích cần thiết để người sẵn sàng sản xuất tiêu dùng mức cao Công cụ chủ yếu nhà nước sử dụng trợ cấp Giả sử thị trường định, việc tiêu dùng hàng hóa cá nhân trực tiếp mua sắm hàng hóa đem lại ngoại ứng tích cực cho người khác (những người khơng mua hàng hóa, khơng trực tiếp “sử dụng” hàng hóa song hưởng lợi từ việc tiêu dùng người khác) Trong trường hợp này, MUTN thể độ thỏa dụng biên cá nhân trực tiếp mua hàng hóa, thấp độ thỏa dụng biên xã hội MUXH (MUXH bao gồm độ thỏa dụng người trực tiếp mua hàng lẫn độ thỏa dụng người “ăn theo”) Khi tham gia vào thị trường, người mua hàng cân nhắc, mặc sở MUTN mình, đó, đường cầu thị trường phản ánh đường MUTN Sản lượng thị trường cân mức QT, thấp sản lượng hiệu xã hội Q* (mức sản lượng gắn với đường cầu phản ánh đường MUXH) Để đẩy sản lượng từ QT lên Q*, nhà nước trợ cấp cho người tiêu dùng họ mua sắm hàng hóa nói chẳng hạn 371 Khi có trợ cấp, lợi ích cá nhân mua sắm hàng hóa, ngồi lợi ích thơng thường trước đây, cịn bao gồm lợi ích tiền bạc hưởng khoản trợ cấp Đường MUTN sau trợ cấp họ đẩy lên trên, hướng đường MUXH Nhờ vậy, sản lượng thị trường sau có trợ cấp tăng lên, trường hợp lý tưởng, mức trợ cấp thiết kế xác để MUTN sau trợ cấp trở thành MUXH, sản lượng trở thành sản lượng hiệu Q* P, MC… MC MUXH ≡ MUTN sau trợ cấp MUTN QT Q Q* Hình 10.9: Trợ cấp ngoại ứng tích cực Khi việc tiêu dùng hàng hóa gây ngoại ứng tích cực, MU TN thấp MU XH Sản lượng thị trường Q T thấp sản lượng hiệu Q* Để khuyến khích người tiêu dùng mua nhiều hàng hóa nhà nước cần trợ cấp cho người tiêu dùng Sau trợ cấp, nhu cầu thị trường người tiêu dùng tăng lên đó, sản lượng thị trường tăng lên * Cung cấp hàng hóa cơng cộng: Do tượng “kẻ ăn không” trở thành phổ biến thị trường tư nhân cung cấp hàng hóa cơng cộng quốc phịng, đê điều, an ninh trật tự xã hội, hệ thống luật pháp… việc nhà nước phải đứng trực tiếp cung cấp hàng hóa coi đương nhiên Chỉ có trường hợp vậy, xã hội có hàng hóa quan trọng, cần thiết Những hàng hóa đê điều, quốc phịng… khơng thể cung ứng khuôn khổ giao dịch tự nguyện tư nhân Việc cung ứng chúng gắn với nhà nước hình thức khác Bằng cách thu thuế để bù đắp chi phí 372 cung ứng hàng hóa, nhà nước cung cấp hàng hóa miễn phí cho dân chúng, đó, khơng phải bận tâm tượng “kẻ ăn không” Đối với số trường hợp khác, thị trường tư nhân cung cấp hàng hóa cơng cộng song thường lại cung cấp mức không hiệu Như trường hợp cầu, đường lúc vắng người, việc thu lệ phí cầu, đường phương thức cung cấp tư nhân làm cho mức tiêu dùng đạt đến điểm hiệu (cầu đường khơng sử dụng hết cơng suất mà phục vụ xã hội) Để sữa chữa khuyết tật thị trường, nhà nước phải đứng cung cấp hàng hóa thay cho thị trường Việc nhà nước đảm nhiệm việc cung cấp hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xuất phát từ lý Cần lưu ý rằng, việc nhà nước phải đứng cung cấp hàng hóa cơng cộng không đồng nghĩa với việc nhà nước đứng sản xuất trực tiếp hàng hóa Trong nhiều trường hợp (ví dụ cung cấp cầu, đường), nhà nước người bỏ tiền để mua sắm hàng hóa Bằng cách đặt hàng cho khu vực tư nhân, nhà nước không cần phải trực tiếp sản xuất hàng hóa * Cung cấp thơng tin: Có hai hướng để nhà nước khắc phục thiếu hụt thông tin thị trường: 1) cung cấp thông tin bổ sung cho thị trường; 2) đưa quy chế cung cấp thông tin để điều tiết giao dịch thị trường tư nhân Việc nhà nước tổ chức thu thập hay sản xuất thông tin để cung cấp thông tin bổ sung cho thị trường thường liên quan đến thơng tin sử dụng chung cho nhiều người Thông tin loại hàng hóa cơng cộng Thơng tin dự báo thời tiết chẳng hạn loại thông tin quan trọng thường nhà nước cung cấp miễn phí Thơng tin tình hình kinh tế vĩ mơ, thị trường xuất (ví dụ thị trường Hoa Kỳ), chất lượng nhiều loại hàng hóa (ví dụ nhà nước đóng dấu chất lượng cho thực phẩm kiểm dịch hay kiểm tra chất lượng)… loại thông tin mà nhà nước hay cung cấp Nhờ 373 thông tin loại này, giao dịch thị trường diễn dễ dàng hơn, hiệu Sự thiếu hụt thơng tin thị trường cịn khắc phục cách nhà nước đề quy chế cung cấp thông tin cho thị trường cụ thể định Khơng có quy định cưỡng này, nhà sản xuất tư nhân khơng chịu bỏ khoản chi phí lớn để hồn thành nghĩa vụ cung cấp thơng tin Việc nhà nước buộc nhà sản xuất phải in nhãn, mác hàng hóa với thơng tin định quy đinh Không phải ngẫu nhiên mà mua dược phẩm, người tiêu dùng thường nhận dẫn chi tiết cách thức sử dụng sản phẩm Khi tham gia vào việc niêm yết thị trường chứng khốn, cơng ty phải cơng bố thơng tin tình hình kinh doanh trạng thái tài doanh nghiệp Những ứng xử việc cung cấp thông tin liên quan đến quy định nhà nước * Phân phối lại thu nhập: Sự chênh lệch thu nhập mức tầng lớp dân cư tạo áp lực đòi hỏi nhà nước phải thực phân phối lại thu nhập theo hướng lấy phần thu nhập người giàu chuyển saing cho người nghèo Thuế thu nhập lũy tiến công cụ phân phối lại quan trọng hầu áp dụng Trong hệ thống thuế này, người có thu nhập thấp một ngưỡng khơng bị đánh thuế; cịn người có thu nhập cao bị đánh thuế với mức thuế suất biên tăng dần theo đà tăng cảu thu nhập Với thuế lũy tiến, thu nhập cao tỷ lệ thuế phải nộp so với thu nhập cao Ngoài thuế lũy tiến, nhà nước thường áp dụng hệ thống trợ cấp để hỗ trợ cho người thu nhập thấp (những người nghèo, đông con, ốm đau bệnh tật, già song khơng có nơi nương tựa…) Những chương trình chi tiêu cơng cộng đầu tư vào hệ thống trường học công, bệnh viện công… tạo hội cho người nghèo tiếp cận dịch vụ đó, họ khơng có tiền để tốn cho dịch vụ thị trường tư nhân 374 Khó khăn phủ triển khai chương trình hay sách phân phối lại là: lạm dụng, phân phối lại tạo khuyến khích phi hiệu Khi người giàu bị đánh thuế cao, họ khơng có động lực để đưa nguồn lực riêng mình, kể kỹ quản lý họ, vào vòng quay chung cua kinh tế, * Ổn định hóa kinh tế vĩ mơ: chức kinh tế quan trọng nhà nước Khi ổn định kinh tế bắt nguồn từ cách thức vận động theo chu kỳ nó, nhiệm vụ nhà nước tìm cách làm phẳng chu kỳ kinh tế, làm cho biên độ dao động lên xuống mặt sản lượng thu hẹp lại Nói cách khác, nhà nước cần can thiệp cho sản lượng thực tế kinh tế theo sát mức sản lượng tiềm năng, xét ngắn hạn, mức tiềm tăng lên với tốc độ cao, xét dài hạn Cơ sở lý thuyết cho việc phân tích sách ổn định hóa kinh tế vĩ mơ nhà nước nghiên cứu môn kinh tế học vĩ mô Ở đây, đề cập đến vài điểm cách sơ lược Khi kinh tế suy thoái, tổng sản lượng thực tế thấp, thất nghiệp mức cao, nhiều tiềm kinh tế khơng lơi vào vịng quay kinh tế tổng nhu cầu chi tiêu xã hội thấp Mục tiêu ưu tiên mặt vĩ mô lúc nhà nước thường là: kích thích kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng, hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp Để làm điều đó, nhà nước thường tìm cách gia tăng tổng cầu việc áp dụng sách tài khóa mở rộng (tăng khoản chi tiêu phủ giảm thuế, kết hợp hai), sách tiền tệ mở rộng (mở rộng cung tiền, hạ thấp lãi suất để kích thích hoạt động đầu tư nói riêng kích thích tổng cầu nói chung) áp dụng hỗn hợp thích hợp hai loại sách Ngược lại, kinh tế tăng trưởng nhanh (trong kinh tế học, người ta gọi kinh tế “quá nóng”), lạm phát bùng nổ việc kiềm chế lạm phát, trì gia tăng cân đối phận khác tổng cầu trở nên quan trọng thường trở thành mục tiêu ưu tiên Chẳng hạn, để hạ thấp tỷ lệ lạm phát, cách thức phổ biến nhà nước 375 thực sách tiền tệ thắt chặt, theo gia tăng mức cung tiền kiểm sốt chặt chẽ Khi mức cung tiền giảm lãi suất có điều kiện tăng lên, đầu tư trở nên đắt đỏ Nhờ đó, hoạt động chi tiêu đầu tư xây dựng nhà máy, mua sắm máy móc, thiết bị, tăng dự trữ hàng hóa… bị kiềm chế Đây cách thức chủ yếu để nhà nước tác động vào tổng nhu cầu chi tiêu xã hội, khiến cho giảm xuống hay tăng trưởng chậm lại Kết cục chờ đợi là: tỷ lệ lạm phát giảm, kinh tế tăng trưởng chậm lại song an tồn Khơng phải trường hợp nhà nước có khả sữa chữa thành cơng thất bại thị trường Để sữa chữa thất bại thị trường, nhà nước cần nắm bắt thông tin đầy đủ, huy động nguồn lực cần thiết có đủ lực để hoạch định triển khai có hiệu sách chương trình cơng cộng Khi thiếu điều đó, việc sữa chữa thất bại thị trường vừa đề cập tồn khả 376 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch (1992) Kinh tế học NXB Giáo dục Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Edgar K Browning, Mark A Zupan (2002) Microeconomics: Theory and Applications John Wiley & Sons, Inc Vũ Kim Dũng (chủ biên) (2006) Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô NXB Thống kê Hà Nội Jack Hirshleifer, Amihai Glazer (1996) Lý thuyết giá vận dụng NXB Khoa học kỹ thuật N Gregory Mankiw (2004) Principles of Economics Thomson, South - Western David W Pearce (Tổng biên tập) (1999) Từ điển Kinh tế học đại NXB Thống kê Đại học Kinh tế quốc dân Robert S Pindyck, Daniel L Rubinfeld (2001) Microeconomics Prentice – Hall, Inc P.A Samuelson & W D Nordhaus (1997) Kinh tế học NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 377 ... hình + Vi? ??c cấp giấy phép kinh doanh hạn chế 20 0 Vì lý khác nhau, số lĩnh vực, Nhà nước cấp giấy phép kinh doanh cho số doanh nghiệp Ví dụ, Vi? ??t Nam có số doanh nghiệp nhà nước kinh doanh mặt hàng... đồng, tức doanh nghiệp thu 40 tỷ đồng Kết lợi nhuận doanh nghiệp trường hợp trình bày bảng 6 .2 222 Bảng 6 .2: Ma trận lợi nhuận trò chơi doanh nghiệp độc quyền Sản lượng cao Quyết định doanh nghiệp. .. cao mức sản lượng phân bổ Giá mà doanh nghiệp định trường 22 8 hợp thấp mức giá cấu kết Kết cục thị trường trường hợp doanh nghiệp cạnh tranh với nhau, doanh nghiệp theo đuổi chiến lược trội mình,

Ngày đăng: 09/07/2022, 13:12

Hình ảnh liên quan

hình 6.2. Theo tính chất doanh thu biên luôn nhỏ hơn mức giá tương ứng ở  mỗi    mức  sản  lượng,  đường  doanh  thu  biên  n ằm  phía  dưới  đường  cầu   - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Việt Đức Hà Tĩnh

hình 6.2..

Theo tính chất doanh thu biên luôn nhỏ hơn mức giá tương ứng ở mỗi mức sản lượng, đường doanh thu biên n ằm phía dưới đường cầu Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 6.4: Sản lượng và mức giá tối ưu (Q* và P*) của nhà độc quyền - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Việt Đức Hà Tĩnh

Hình 6.4.

Sản lượng và mức giá tối ưu (Q* và P*) của nhà độc quyền Xem tại trang 11 của tài liệu.
của các doanh nghiệp có xu hướng tiến tới 0. Tuy nhiên, tình hình sẽ - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Việt Đức Hà Tĩnh

c.

ủa các doanh nghiệp có xu hướng tiến tới 0. Tuy nhiên, tình hình sẽ Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 6.8: Doanh nghiệp độc quyền không có đường cung - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Việt Đức Hà Tĩnh

Hình 6.8.

Doanh nghiệp độc quyền không có đường cung Xem tại trang 16 của tài liệu.
Mô hình đường cầu gãy khúc không giải thích mức giá P0 được - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Việt Đức Hà Tĩnh

h.

ình đường cầu gãy khúc không giải thích mức giá P0 được Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 6.1: Ma trận kết quả trong thế tiến thoái lưỡng nan của người tù - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Việt Đức Hà Tĩnh

Bảng 6.1.

Ma trận kết quả trong thế tiến thoái lưỡng nan của người tù Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 6.2: Ma trận về lợi nhuận trong trò chơi của các doanh nghiệp độc quyền - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Việt Đức Hà Tĩnh

Bảng 6.2.

Ma trận về lợi nhuận trong trò chơi của các doanh nghiệp độc quyền Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 6.12: Lựa chọn sản lượng và giá cả của doanh nghiệp cạnh tranh có tính - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Việt Đức Hà Tĩnh

Hình 6.12.

Lựa chọn sản lượng và giá cả của doanh nghiệp cạnh tranh có tính Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 6.13: Trạng thái cân bằng dài hạn trên thị trường cạnh tranh có tính độc - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Việt Đức Hà Tĩnh

Hình 6.13.

Trạng thái cân bằng dài hạn trên thị trường cạnh tranh có tính độc Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 7.4: Lựa chọn đầu vào của doanh nghiệp. A, B, C…là những điểm lựa chọn tối ưu của doanh nghiệp khi giá thuê đầu vào i thay đổi. - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Việt Đức Hà Tĩnh

Hình 7.4.

Lựa chọn đầu vào của doanh nghiệp. A, B, C…là những điểm lựa chọn tối ưu của doanh nghiệp khi giá thuê đầu vào i thay đổi Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 7.5: Đường đẳng lượng. Mỗi đường đẳng lượng gắn liền với một mức sản lượng nhất định. - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Việt Đức Hà Tĩnh

Hình 7.5.

Đường đẳng lượng. Mỗi đường đẳng lượng gắn liền với một mức sản lượng nhất định Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 7.6: Đường đẳng phí. Kh iC tăng lên, đường đẳng phí dịch ra phía ngoài. - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Việt Đức Hà Tĩnh

Hình 7.6.

Đường đẳng phí. Kh iC tăng lên, đường đẳng phí dịch ra phía ngoài Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 7.7. Điểm lựa chọn tổ hợp đầu vào tối ưu của doanh nghiệp là điểm E - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Việt Đức Hà Tĩnh

Hình 7.7..

Điểm lựa chọn tổ hợp đầu vào tối ưu của doanh nghiệp là điểm E Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 7.8: Đường cầu dài hạn về lao động của doanh nghiệp: đường AC - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Việt Đức Hà Tĩnh

Hình 7.8.

Đường cầu dài hạn về lao động của doanh nghiệp: đường AC Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 7.10: Cân bằng trên thị trường yếu tố sản xuất. Khi cầu về một yếu tố sản xuất tăng, điểm cân bằng của thị trường sẽ thayđổi - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Việt Đức Hà Tĩnh

Hình 7.10.

Cân bằng trên thị trường yếu tố sản xuất. Khi cầu về một yếu tố sản xuất tăng, điểm cân bằng của thị trường sẽ thayđổi Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 7.11: Tiền thuê tối thiểu và tiền thuê kinh tế - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Việt Đức Hà Tĩnh

Hình 7.11.

Tiền thuê tối thiểu và tiền thuê kinh tế Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 8.1: Đường cung lao động của một cá nhân - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Việt Đức Hà Tĩnh

Hình 8.1.

Đường cung lao động của một cá nhân Xem tại trang 87 của tài liệu.
trong hình 8.2, trạng thái cân bằng trên phạm vi ngành thoạt tiên là điểm - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Việt Đức Hà Tĩnh

trong.

hình 8.2, trạng thái cân bằng trên phạm vi ngành thoạt tiên là điểm Xem tại trang 94 của tài liệu.
Hình 8.3: Sự di chuyển lao động giữa các ngành có xu hướng san bằng các mứclương - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Việt Đức Hà Tĩnh

Hình 8.3.

Sự di chuyển lao động giữa các ngành có xu hướng san bằng các mứclương Xem tại trang 96 của tài liệu.
Hình 8.6: Tiền lương ở ngành B cao hơn ở ngàn hA để bù trừ lại - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Việt Đức Hà Tĩnh

Hình 8.6.

Tiền lương ở ngành B cao hơn ở ngàn hA để bù trừ lại Xem tại trang 105 của tài liệu.
Hình 8.8: Tiền lương của những người có tài năng đặc biệt có thể rất cao nếu - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Việt Đức Hà Tĩnh

Hình 8.8.

Tiền lương của những người có tài năng đặc biệt có thể rất cao nếu Xem tại trang 109 của tài liệu.
đường cung dài hạn (S2) thường được hình dung như một đường thoải hơn so với đường cung ngắn hạn (S1) - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Việt Đức Hà Tĩnh

ng.

cung dài hạn (S2) thường được hình dung như một đường thoải hơn so với đường cung ngắn hạn (S1) Xem tại trang 112 của tài liệu.
đường cung của loại ngành này thường được hình dung như một đường - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Việt Đức Hà Tĩnh

ng.

cung của loại ngành này thường được hình dung như một đường Xem tại trang 127 của tài liệu.
Hình 9.3: Khi cầu về dịch vụ vốn tăng, thoạt đầu giá thuê vốn tăng từ R1 - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Việt Đức Hà Tĩnh

Hình 9.3.

Khi cầu về dịch vụ vốn tăng, thoạt đầu giá thuê vốn tăng từ R1 Xem tại trang 129 của tài liệu.
hình đã nghiên cứu. - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Việt Đức Hà Tĩnh

h.

ình đã nghiên cứu Xem tại trang 135 của tài liệu.
Hình 10.1: Đường giới hạn hiệu quả trong việc phân bổ các hàng hóa giữa - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Việt Đức Hà Tĩnh

Hình 10.1.

Đường giới hạn hiệu quả trong việc phân bổ các hàng hóa giữa Xem tại trang 150 của tài liệu.
Hình 10.4: Độc quyền và tổn thất hiệu quả. Để tối đa hóa lợi nhuận, nhà độc quyền lựa chọn sảnlượngq1 thấphơn sảnlượng hiệu quảq* - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Việt Đức Hà Tĩnh

Hình 10.4.

Độc quyền và tổn thất hiệu quả. Để tối đa hóa lợi nhuận, nhà độc quyền lựa chọn sảnlượngq1 thấphơn sảnlượng hiệu quảq* Xem tại trang 157 của tài liệu.
Hình 10.8: Đánh thuế ô nhiễm. Khi không bị điều tiết, sản lượng thị trường là - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Việt Đức Hà Tĩnh

Hình 10.8.

Đánh thuế ô nhiễm. Khi không bị điều tiết, sản lượng thị trường là Xem tại trang 177 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan