1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng phần mềm quản lý thuốc cho công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà

91 726 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

Tài liệu tham khảo công nghệ thông tin, chuyên ngành tin học Xây dựng phần mềm quản lý thuốc cho công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà

Trang 1

Hiện nay, công nghệ thông tin phát triển rất nhanh chóng việc ứngdụng nó vào công tác quản lý trong các tổ chức và doanh nghiệp đã trở nênhết sức phổ biến Cũng như các doanh nghiệp khác, doanh nghiệp kinhdoanh mặt hang thuốc cũng rất cần các phần mềm quản lý cho doanh nghiệpmình để nhằm mục tiêu nâng cao khả năng quản lý, khả năng ra quyết địnhnhanh chóng và kịp thời nhằm chớp được cơ hội xuất hiện trên thị trường, đểđưa doanh nghiệp của mình phát triển và dành thắng lợi trước sức ép cạnhtranh ngày càng gay gắt Như hiện nay các phần mềm về quản lý thuốc còn

ít hoặc thiếu tính đặc thù cho doanh nghiệp kinh doanh mặt hang thuốc

Vì vậy, em đã chọn đề tài “Xây dựng phần mềm quản lý thuốc chocông ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà”

Trong quá trình thực tập tại công ty Giải pháp phần mềm Tân Thế Kỷ,được sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh, các chị trong phòng kỹ thuật và sựhướng dẫn chu đáo của Th.S Trần Thanh Hải đã giúp em hoàn thành đề ánthực tập tốt nghiệp này

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

MỤC LỤC

Chương I 4

Tổng quan về Công ty cổ phần giải pháp phần mềm TânThế Kỷ và chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4

I Tổng quan về công ty Tân Thế Kỷ (New Century Soft) 4

1 Giới thiệu về công ty Tân Thế Kỷ (New Century Soft) 4

1.1 Địa chỉ của công ty 4

1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty: 6

1.3 Sơ đồ tổ chức của công ty 8

1.4 Định hướng phát triển của công ty 8

2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty Tân Thế Kỷ (New Century Soft) 9

2.1 Tư vấn, cung cấp các giải pháp hệ thống Công nghệ thông tin 9

2.1.1 Giải pháp e-Learning 9

2.1.2 Giải pháp quản trị ERP(Enterprise Resource Planning) 10

2.1.3 Giải pháp thương mại điện tử(Portal) 10

2.2 Phát triển Website 10

2.2.1 Thiết kế, cài đặt, nâng cấp Website 10

2.2.2 Liên kết dữ liệu doanh nghiệp với Website 11

2.3 Nâng cấp, chuyển đổi, thiết kế lại phần mềm 11

2.3.1 Nâng cấp, chuyển đổi phần mềm giữa các nền tảng 11

2.3.2 Chuyển đổi, thiết kế lại cơ sở dữ liệu 11

3.1 Giới thiệu đề tài 12

3.2 Yêu cầu về phần cứng để sử dung phần mềm quản lý thuốc 12

Chương II 13

Trang 3

Các vấn đề cơ bản trong hệ thống thông tin quản

lý thuốc 13

1.1 Tổng quan về HTTT quản lý thuốc 13

1.1.1 Hệ thống thông tin là gì? 13

1.1.2 Phân loại HTTT trong tổ chức 14

Bảng phân loại HTTT theo lĩnh vực và mức ra quyết định 16

1.1.3 Mô hình biểu diễn Hệ thống thông tin 16

1.2 Quá trình Xây dựng phần mềm ứng dụng cho HTTT quản lý 16

2.1.1 Nguyên nhân dẫn tới việc phát triển một hệ thống thông tin 16

1.2.1 Phương pháp phát triển của một HTTT 17

1.2.2 Các giai đoạn của phát triển HTTT 18

1.1.1 Mục đích 19

1.1.2 Các công đoạn của giai đoạn đánh giá yêu cầu 19

1.3 Phân tích hệ thống thông tin 32

1.3.1 Các phương pháp thu thập thông tin 32

1.3.2 Mã hóa dữ liệu 33

1.3.3 Các công cụ mô hình hóa HTTT 34

a Sơ đồ luồng thông tin IFD (Information Flow Control): 34

b Sơ đồ luồng dữ liệu DFD (Data Flow Diagram): 35

1.3.4 Thiết kế cơ sở dữ liệu (CSDL) 37

1.4 Khái quát về công cụ sử dụng thực hiện đề tài 39

1.4.1 Cơ sở dữ liệu 39

2.3 Giới thiệu về Microsoft Access và Visual Basic 40

2.3.1 Microsoft Access 40

2.3.2 Visual Basic 42

Chương III 44

Phân tích thiết kế hệ thống thông tin 44

3 Tổng quan về phân tích và thiết kế 44

Trang 4

3.1.2 Chức năng nhiệm vụ vủa các đối tượng 45

3.2 Biểu đồ phân cấp chức năng 47

3.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh 48

3.4 Giao diện và code của chương trình 48

Trang 5

Chương I Tổng quan về Công ty cổ phần giải pháp phần mềm TânThế Kỷ và chuyên đề thực

tập tốt nghiệp

I Tổng quan về công ty Tân Thế Kỷ (New Century Soft).

1 Giới thiệu về công ty Tân Thế Kỷ (New Century Soft).

1.1 Địa chỉ của công ty

Trang 7

Việt Nam, trong đó Giám đốc Điều hàng đó tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trịdoanh nghiệp tại Nhật.

Đội ngũ nhân viên: tổng số chuyên viên phần mềm: 82 người Trong

đó 100% tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Công nghệ Thông tin từ cáctrường Đại học Bách Khoa Hà Nội và Đại học Quốc Gia Ngoài ra một số kỹ

sư đó từng được đào tạo và làm việc tại các công ty phần mềm của NhậtBản, Mỹ, Pháp Ngoài ra còn có 02 Tiến sĩ, 06 Thạc sĩ Công nghệ Thông tin

1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:

Công ty Tân Thế Kỷ(New Century Soft) là một trong những công tyhàng đầu trong lĩnh vực tư vấn và phát triển phần mềm tại Việt Nam hiệnnay Công ty được thành lập từ tháng 9 năm 2001, bằng chính nhiệt huyếtsẵn có của mỡnh hiện nay công ty đó tự hào khẳng định được thương hiệucủa mỡnh đó và sẽ đứng vững trong thị trường kinh doanh và phát triển cácsản phẩm phần mềm phấn đấu trở thành một trong những công ty năngđộng, sáng tạo và thành công bậc nhất tại Việt Nam còng như nước ngoài.Mặc dù thành lập chưa được bao lâu nhưng công ty Tân Thế Kỷ đó nhanhchúng chiếm được cảm tình của khách hàng trong nước còng như nướcngoài bởi chất lượng sản phẩm và dịch vụ của mỡnh Công ty có trụ sở chínhđặt tại Hà Nội, chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh và văn phòng đại diệntại Tokyo, Nhật Bản Trong thời gian đầu công ty chú trọng vào phát triểndịch vụ gia công phần mềm cho các công ty nước ngoài và đó nhanh chúngnhận được nhiều đơn đặt hàng tại thị trường Nhật Bản Với đội ngũ cán bộnhiệt tình giàu kinh nghiệm và tay nghề cao công ty có đủ khả năng để cóthể đáp ứng mọi nhu cầu khó tính nhất của khách hàng trong và ngoài nước.Bênh cạnh lĩnh vực gia công phần mềm công ty còn tập trung vào phát triển

và cung cấp các giải pháp đào tạo trực tuyến theo chuẩn SCORM, một sảnphẩm rất có triển vọng phát triển toàn cầu trong tương lai không xa Công ty

Trang 8

đó giành được nhiều uy tín từ các công ty, tổ chức trong và ngoài nước bằngchính chất lượng các sản phẩm của mỡnh Đặc biệt hơn vào tháng 1 năm

2006 công ty được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000 cho hoạt động phát triển tưvấn và cung cấp các giải pháp công nghệ thông tin Đây chính là minhchứng cho sản phẩm và chất lượng dịch vụ mà công ty cung cấp Hiện naycông ty tập trung nỗ lực trên các lĩnh vực chính sau:

Nhật bản và Mỹ

Solution) theo chuẩn quốc tế

công nghệ Mobile thế hệ thứ ba (3G Mobile)

Nam

1.3 Sơ đồ tổ chức của công ty

Trang 9

1.4 Định hướng phát triển của công ty

Công ty đang tập trung tối ưu vào việc làm hài lũng những kháchhàng trong và ngoài nước bằng chính những giải pháp, sản phẩm và dịch vụchất lượng cao với chi phí và thời gian hợp lý Công ty luụn kiờn định vớiphương châm phát triển sau:

nghiệp có năng lực kỹ thuật cao và đội ngũ quản lý tài năng, có khảnăng thực hiện các dự án phát triển phần mềm trong nước còng như

Hội đồng Quản trị, Ban lãnh đạo NCS

Chi nhánh NCS tại TPHCM

Văn phòng đại diện tại TOKYO

Trang 10

nước ngoài, phấn đấu trở thành doanh nghiệp tiên phong trong côngcuộc cách mạng Công nghệ thông tin ở Việt Nam.

quy trình sản xuất phần mềm tiờn tiến nhằm đáp ứng yêu cầu khắtkhe của khách hàng về chất lượng, sản phẩm còng như thời giangiao hàng

chuyên nghiệp cho công nghiệp tri thức, tạo cơ hội tối đa cho sựsáng tạo và tiến bộ nghề nghiệp đối với mọi thành viên của công ty

và nhân viên khai thác thị trường nhằm vào các dự án phần mềmtrong nước

mềm cho đối tác nước ngoài, sử dụng tối đa lợi thế cạnh tranh sẵn

có của các kỹ sư Việt Nam

2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty Tân Thế Kỷ (New Century Soft)

2.1 Tư vấn, cung cấp các giải pháp hệ thống Công nghệ thông tin

Trang 11

gian eo hẹp và kinh phí cho việc học tập còn hạn chế Hiện nay giải pháptổng thể về e-Learning gồm có: Hệ thống quản lý đào tạo trực tuyến, công

cụ mô phỏng phần mềm, công cụ tạo bài giảng và hệ thống hội nghị trựctuyến Hy vọng trong tương lai không xa giải pháp trên sẽ trở nên phổ biếnđến từng xóm làng heo hút hay hải đảo xa xôi

2.1.2 Giải pháp quản trị ERP(Enterprise Resource Planning)

Đó là một giải pháp dựa trên mô hình quản trị doanh nghiệp dựa trênphân tích hệ thống một cách tổng thể, cho phép người điều hành có thể quản

lý và sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp một cách hiệu quả nhất Phầnmềm ERP có thể giúp phát huy một cách tối ưu mọi nguồn lực của doanhnghiệp điều đó là một xu hướng đang ngày càng trở nên phổ biến trên thếgiới nói chung và ở Việt Nam nói riêng

2.1.3 Giải pháp thương mại điện tử(Portal)

Giải pháp Portal là một bước tiến mới cho website truyền thống Giảipháp Portal ra đời để giải quyết những hạn chế của các Website truyềnthống, khi đó thông tin và dịch vụ được phân loại nhằm thuận tiện cho tìmkiếm và hạn chế vựi lấp thông tin và cho phộp bảo toàn đầu tư lâu dài mở ramột môi trường chủ động hơn để cho các website truyền thống có thể tíchhợp thêm nhiều ứng dụng và chức năng mới

2.2 Phát triển Website

2.2.1 Thiết kế, cài đặt, nâng cấp Website

Công ty nhận thiết kế, cài đặt và nâng cấp Website cho tất cả cácdoanh nghiệp có nhu cầu xây dựng và quảng cáo hình ảnh còng như các sảnphẩm của doanh nghiệp trên Website Công ty có đội ngũ nhân viên chuyênnghiệp có tinh thần trách nhiệm cao với công việc đảm bảo làm hài lũng mọiyêu cầu của những khách hàng khó tính nhất không chỉ trên lĩnh vựcWebsite mà cả trên những sản phẩm của công ty tạo ra

Trang 12

2.2.2 Liên kết dữ liệu doanh nghiệp với Website

Mọi thông tin của doanh nghiệp sẽ được liên kết với Website củadoanh nghiệp một cách nhanh chóng chính xác và đầy đủ nhất Không chỉ cóvậy doanh nghiệp còn được hưởng những tiện ích hiện đại nhất của hiện naynhư công cụ quản trị Website(Conent Management System) với những chứcnăng mạnh nhất hiện nay như tìm kiếm thông tin siờu nhanh, có những bứcảnh động, tích hợp sẵn trình soạn thảo tiờn tiến, tạo liên kết động, chức năngcập nhật thông tin tự động…

2.3 Nâng cấp, chuyển đổi, thiết kế lại phần mềm

2.3.1 Nâng cấp, chuyển đổi phần mềm giữa các nền tảng

Hiện nay trên thị trường có một số doanh nghiệp mạnh dạn thay thế

hệ thống máy mãc trang thiết bị hiện đại hơn nhưng họ vẫn muốn phần mềmcủa họ vẫn được tiếp tục sử dụng và khai thác có hiệu quả trên hệ thống mớinhư các ngân hàng các quỹ tín dụng hay các công ty xuyên quốc gia Nhậnthấy đây là thị trường tiềm năng cho nên công ty đó giúp họ thiết kế lại phầnmềm cũ hay nâng cấp lờn để có thể khai thác hiệu quả nhất trên hệ thốngmới mà vẫn đảm bảo những yêu cầu khắt khe nhất của doanh nghiệp

2.3.2 Chuyển đổi, thiết kế lại cơ sở dữ liệu

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì những khó khăn nảy sinhtrong các đơn vị doanh nghiệp khiến cho những cơ sở dữ liệu của họ khôngđáp ứng kịp với sự thay đổi của nền kinh tế như mối quan hệ giữa doanhnghiệp với khách hàng trước đây chỉ đơn thuần là kê khai những khách hàngđến mua hàng hóa hay đặt hàng tại doanh nghiệp nhưng nay do chiến lượccủa công ty hướng tới phân cấp khách hàng theo từng nhóm như khách hàngtiềm năng, khách hàng thường xuyên hay khách hàng ưu tiên đối với mỗinhóm công ty có những chương trình khuyến mại hay ưu đói riêng mà cơ sở

dữ liệu cũ của doanh nghiệp chưa phát triển tương xứng Vì vậy công ty đó

Trang 13

giúp các doanh nghiệp giải quyết khó khăn trên bằng cách chuyển đổi, thiết

kế lại cơ sở dữ liệu

3.1 Giới thiệu đề tài

Đề tài” xây dựng phần mềm quản lý thuốc cho công ty cổ phần dượcphẩm Nam Hà” nhằm tạo ra phần mềm trợ giúp cho công việc quản nóichung và trong công tác quản lý có tính đặc thự của doanh nghiệp sản xuấtthuốc nói riêng.Dựa trên tình hình thưc tế của công ty dược phẩm Nam Hàthì phần mềm quản lý thuốc sẽ tạo một sự quản lý hiệu quả và khoa học chocán bộ quản ly của công ty

3.2 Yêu cầu về phần cứng để sử dung phần mềm quản lý thuốc

May Pentium III trở lờn

Trang 14

Chương II

Các vấn đề cơ bản trong hệ thống thông tin quản lý thuốc

1.1 Tổng quan về HTTT quản lý thuốc

1.1.1 Hệ thống thông tin là gì?

HTTT là một ứng dụng đầy đủ và toàn diện nhất các thành tựu củacông nghệ, của tin học vào tổ chức Xây dựng thành công một HTTT khôngthể theo một thực đơn sẵn có Trước hết cần phải hiểu biết về tổ chức, sau đóphải vận dụng các hiểu biết về công nghệ thông tin, về quá trình hình thành

và phát triển các HTTT để dự kiến một HTTT thích hợp cho nó

Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về HTTT tuy nhiên theo cách hiểucủa các nhà tin học thì: HTTT được thể hiện bởi những con người, các thủ

tục, dữ liệu và thiết bị tin học hoặc không tin học Đầu vào (Input) của HTTT được lấy ra từ các nguồn (Sources) và được xử lý bởi hệ thống sử dụng nó cùng các dữ liệu được lưu trữ trước đó Kết quả sử lý (Output) được chuyển đến các đích (Destination) hoặc cập nhật vào các kho lưu trữ

dữ liệu (Storage).

Trang 15

* Phân loại theo mục đích phục vụ của thông tin đầu ra:

+ HTTT xử lý giao dịch TPS (Transaction Processing System): là mộtHTTT nghiệp vụ Nó phục vụ cho hoạt động của các tổ chức ở mức vậnhành Nó thực hiện việc ghi nhận các giao dịch hàng ngày cần thiết cho hoạtđộng nghiệp vụ của tổ chức

VD : Hệ thống trả lương, lập đơn đặt hàng, làm hóa đơn, theo dõikhách hàng, theo dõi nhà cung cấp, đăng kí môn theo học của sinh viên ( họcchế tín chỉ ), cho mượn sách và tài liệu trong thư viện, cập nhật thuế ngânhàng và tính thuế phải trả của những người nộp thuế

Trang 16

+ HTTT quản lý MIS (Management Information System): là HTTTquản lý trợ giúp cho hoạt động quản lý của tổ chức như lập kế hoạch, kiểmtra thực hiện, tổng hợp và làm báo cáo, làm các quyết định quản lý trên cơ

sở các quy trình thủ tục cho trước

VD : Hệ thống theo dõi năng lực bán hàng, theo dõi chi tiêu, theo dõinăng suất hoặc sự vắng mặt của nhân viên, nghiên cứu về thị trường…

Hệ thống trợ giúp ra quyết định DSS (Decission Suport Sýtem) là một

hệ máy tính được sử dụng ở mức quản lý của tổ chức Nó có nhiệm vụ tổnghợp dữ hiệu và tiến hành phân tích bằng các mô hình để trợ giúp ra quyếtđịnh cho các nhà quản lý

+ Hệ thống chuyên gia ES (Expert System) là một hệ thống trợ giúp raquyết định ở mức chuyên sâu Ngoài những kiến thức, kinh nghiệm của cácchuyên gia và các luật suy diễn nó còn có thể trang bị những thiết bị cảmnhận để thu các thông tin từ những nguồn khác nhau Hệ thống có thể sử lý

và dựa vào các luật suy diễn để đưa ra quyết định rất hữu ích và thiết thực

Hệ thống tăng cường khả năng cạnh tranh ISCA (Information Systemfor Competititive Advantage) được sử dụng như một trợ giúp chiến lược.HTTT tăng cường khả năng cạnh tranh được thiết lập cho người sử dụng lànhững người ngoài tổ chức, có thể là khách hàng, nhà cung cấp và còng cóthể là một tổ chức khác cùng ngành công nghiệp…(trong khi 4 loại HTTTtrên được sử dụng chủ yếu cho các bộ phận trong tổ chức Hệ thống này làcông cụ đắc lực thực hiện các ý đồ chiến lược)

 Phân loại theo nghiệp vụ của HTTT

Trang 17

Bảng phân loại HTTT theo lĩnh vực và mức ra quyết định

Tài chính

chiến lược

Marketing chiến lược

Nhân lực chiến lược

KD và sx chiến lượcTài chính

chiến thuật

Marketing chiến thuật

Nhân lực chiến thuật

KD và sx chiến thuậtTài chính

tác

nghiệp

Marketing tác nghiệp

Nhân lực tác nghiệp

KD và sx tác nghiệp

1.1.3 Mô hình biểu diễn Hệ thống thông tin

Cùng với HTTT có thể được mô tả khác nhau tuỳ theo quan điểm củangười mô tả có 3 mô hình đó được đề cập đến để mô tả cùng 1 HTTT Đó là

mô hình logic, mô hình vật lý ngoài và mô hình vật lý trong

* Mô hình logic: mô tả hệ thống làm gì? Dữ liệu mà nó thu thập, xử lýphải thực hiện, các kho chứa kết quả hoặc dữ liệu để lấy cho các xử lý vàthống tin mà hệ thống sản sinh ra

* Mô hình vật lý ngoài: chú ý tới những khía cạnh nhận thấy được của

hệ thống như là các vật mang tin và mang kết quả còng như hình thức đầu

vào và đầu ra, phương tiện để thao tác với hệ thống…

* Mô hình vật lý trong: liên quan tới khía cạnh vật lý của hệ thống, tuynhiên không phải là cái nhận của người sử dụng mà là của nhân viên kĩ thuật

1.2 Quá trình Xây dựng phần mềm ứng dụng cho HTTT quản lý

1.2.1 Nguyên nhân dẫn tới việc phát triển một hệ thống thông tin

Mục đích cuối cùng của dự án phát triển một HTTT là trang bị cho tổchức những công cụ quản lý tốt nhất và phự hợp nhất Phát triển một HTTTbao gồm việc phân tích hệ thống đang tồn tại, thiết kế một hệ thống mới,

Hệthốngthôngtin vănphòng

Trang 18

thực hiện và tiến hành cài đặt nó Phân tích một hệ thống bắt đầu từ việc thuthập dữ liệu và chỉnh đốn chúng để đưa ra được chẩn đoán về tình hình thực

tế Thiết kế là nhằm xác định các bộ phận của một hệ thống mới có khả năngcải thiện tình trạng hiện tại và Xây dựng các mô hình logic và mô hình vật lýngoài của hệ thống đó Cài đặt một hệ thống là tích hợp nó vào hoạt độngcủa tổ chức

Có rất nhiều nguyên nhân buộc một tổ chức phải tiến hành phát triểnmột HTTT mới Có thể tóm lược như sau:

có thể dẫn đến sự cần thiết của một dự án phát triển HTTT mới.Nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao chất lượng sảnphẩm, giảm chi phí sản xuất, cung cấp thông tin tôt hơn chongười có yêu cầu, nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý, hiệnđại hóa phương pháp và phương thức quản lý của tổ chức

hội nhập; sự xuất hiện của những công nghệ mới

loại hình của các tổ chức cùng ngành

 Yêu cầu quản lý của cấp trên: đó là các nghị quyết, chỉ thị, quyếtđịnh không chỉ của cấp trên mà còn của các cơ quan pháp luật,Nhà nước

1.2.1 Phương pháp phát triển của một HTTT

Mục đích chính xác của dự án phát triển HTTT là có được một sảnphẩm đáp ứng nhu cầu của người sử dụng mà nó được hoà hợp vào trongcác hoạt động của tổ chức, chính xác về mặt kĩ thuật, tuân thủ các giới hạn

về tài chính và thời gian định trước Một HTTT là 1 đối tượng phức tạp, vận

Trang 19

đông trong môi trường còng rất phức tạp Có 3 nguyên tắc cơ sở chung đểphát triển HTTT:

Nguyên tắc 1: Sử dụng các mô hình

Một HTTT bao gồ 3 mô hình: mô hình logic, mô hình vật lýngoài, mô hình vật lý trong Bằng cách cùng mô tả về một đối tượngchúng ta thấy 3 mô hình này quan tâm tới HTTT từ các góc độ khácnhau

Nguyên tắc 2: Chuyển từ cái chung sang cái riêng

Nguyên tắc đi từ cái chung tới cái riêng là một nguyên tắc của sựđơn giản hoá Để hiểu tốt một hệ thống thì trước hết phải hiểu các mặtchung trước khi xem xét chi tiết Sự cần thiết áp dụng nguyên tắc này

là hiển nhiên

Nguyên tắc 3: Chuyển từ mô hình vật lý sang mô hình

logic khi phân tích và chuyển từ mô hình logic sang mô hình vật lýkhi thiết kế

Nhiệm vụ phát triển sẽ đơn giản hơn khi sử dụng nguyên tắcchuyển từ mô hình vật lý sang mô hình logic khi phân tích và chuyển

từ mô hình logic sang mô hình vật lý khi thiết kế

Phân tích bắt đầu từ thu thập dữ liệu về HTTT đang tồn tại.Nguồn dữ liệu chính là những người sử dụng, các tài liệu và quan sát

Cả 3 nguồn này cung cấp chủ yếu sự mô tả mô hình vật lý ngoài của

hệ thống

1.2.2 Các giai đoạn của phát triển HTTT

Một HTTT dù lớn hay nhỏ khi xây dựng không thể tuỳ tiện làm màphải tuân thủ theo 7 giai đoạn nhất định

Trang 20

Giai đoạn 1: Đánh giá yêu cầu

1.1.1 Mục đích

Cung cấp cho lãnh đạo tổ chức hoặc hội đồng giám đốc những

dữ liệu đích thực để ra quyết định về thời cơ, tính khả thi và hiệu quảcủa một dự án phát triển hệ thống Giai đoạn này được thực hiệntương đối nhanh và không đũi hỏi chi phí lớn

1.1.2 Các công đoạn của giai đoạn đánh giá yêu cầu

a Lập kế hoạch

Mỗi giai đoạn của quá trình phát triển hệ thống cần phải được lập

kế hoạch cẩn thận Mức độ hình thức hóa của kế hoạch này sẽ thayđổi theo quy mô dự án và theo giai đoạn phân tích

Trang 21

b Mô tả bằng các mô hình hoặc sơ đồ.

c Vấn đề hoặc cơ hội, giải pháp giải quyết bằng tinhọc hóa

gần đây vì vậy cần được nghiên cứu kỹ

d. Chuẩn bị và trình bày báo cáo

Bao gồm tài liệu, công cụ trình bày báo cáo, thời gian báo cáo.Kết thúc giai đoạn đánh giá yêu cầu cần phải quyết định có tiếptục thực thi dự án hay không

Giai đoạn 2: Phân tích chi tiết

Mục đích

Phân tích chi tiết được tiến hành sau khi có sự đánh giá thuậnlợi về yêu cầu Mục đích chính là hiểu rõ các vấn đề của hệ thốngđang nghiên cứu, xác định những nguyên nhân đích thực của nhữngvấn đề đó, xác định những đũi hỏi và ràng buộc áp đặt đối với hệthống và xác định mục tiêu mà HTTT mới phải đạt được

Trang 22

Lập kế hoạch phân tích chi tiết

Trước khi giai đoạn phân tích thực sự bắt đầu thì người chịutrách nhiệm của giai đoạn này phải lập kế hoạch về các nhiệm vụphải thực hiện

Nghiên cứu môi trường của hệ thống đang tồn tại

Nghiên cứu hệ thống hiện tại

Đưa ra chuẩn đoán và xác định các yếu tố giải pháp

Đánh giá lại tính khả thi

Khẳng định lại tính khả thi trong tổ chức, tài chính, kỹ thuật vàthời hạn, cần phải có thông tin về hệ thống sẽ xây dựng và sẽ cài đặtchứ không chỉ là HTTT hiện có

Thay đổi đề xuất của dự án

Sau khi đánh giá lại tính khả thi của dự án cần xem xét và sửađổi lại đề xuất của dự án

Chuẩn bị và trình bày báo cáo

Báo cáo giúp các nhà quyết định cho phép dự án tiếp tục hayngừng lại Báo cáo phải cung cấp một bức tranh sáng sủa và đầy đủ

Trang 23

về tình hình và khuyến nghị những hành động tiếp theo Báo cáothường được trình bày để các nhà quyết định có thể yêu cầu làm rõthờm các vấn đề Sau đó quyết định tiếp tục hay loại bỏ dự án.

Giai đoạn 3: Thiết kế logic

Mô hình logic sẽ phải được những người sử dụng xem xét và chuẩny

b Thiết kế cơ sở dữ liệu

Thiết kế co sở dữ liệu (CSDL) là xác định yêu cầu thông tin củangười sử dụng HTTT mới

Một số phương pháp cơ bản:

CSDL

từ các nguồn: kết quả của giai đoạn phân tích, phích, từđiển hệ thống và hỏi thêm từ người sử dụng

Trang 24

Bước 3: tích hợp các danh sách thiết kế.

 Bước 4: vẽ sơ đồ cấu trúc dữ liệu (Data structureddiagram)

c Thiết kế xử lý

Các sơ đồ logic của xử lý chỉ làm rõ những quan hệ có tính chất ngữnghĩa của các dữ liệu và không quan tâm tới những yếu tố mang tính tổchức như: ai thực hiện xử lý, ở đâu, khi nào, và như thế nào

Để biểu diễn những hoạt động như vậy, chúng ta phải dùng nhữngkhái niệm sự kiện, công việc và kết quả

một hoặc nhiều việc khác

quy tắc quản lý mà HTTT phải kiểm tra để khởi sinh các côngviệc

các sự kiện khởi sinh

việc cho ra kết quả của một công việc

Về mặt logic thì một HTTT bao gồm các xử lý liên quan tới ba loạihoạt động: thực hiện các tra cứu thông tin, cập nhật dữ liệu vào các tệp vàhợp lệ hóa dữ liệu Những xử lý tra cứu và cập nhật có liên quan tới cácthiết bị nhớ ngoài, do đó mô hình biểu diễn chúng còn được gọi là những

mô hình ngoài Trong giai đoạn thiết kế logic người ta chỉ quan tâm xem:

hệ thống làm gì, để làm gì Do đó phần thiết kế xử lý logic chỉ bàn đếncác mô hình ngoài

d Thiết kế các luồng dữ liệu vào

Trang 25

Là thiết kế các thủ tục nhập dữ liệu có hiệu quả và giảm thiểu các saisót Thiết kế vào bao gồm lựa chọn phương tiện , thiết kế khuôn dạng chothông tin nhập.

e Chỉnh sửa tài liệu cho mức logic

f Hợp thức hóa mô hình logic

Quyết định chấp nhận mô hình logic đó đưa ra

Trang 26

Giai đoạn 4: Đề xuất phương án của giải pháp

HTTT

 Sử dụng sơ đồ DFD (mức 1 hoặc mức 2)

 Với các đường biên giới khác nhau có phương ánban đầu khác nhau

viên xác định cách thức xử lý nghĩa là phải lựa chọncách thức xử lý, thời gian thực hay hỗn hợp Đồng thờiphân tích viên phải quyết định lựa chọn các thiết bịngoại vi để nhập dữ liệu và đưa kết quả ra, quyết định

về mức tập trung của xử lý

c Đánh giá các phương án của giải pháp

Trang 27

 Phân tích chi phí/lợi ích: chi phí /lợi ích có thể phân loạitheo những cách sau

chuẩn được thực hiện như sau

Giai đoạn 5: Thiết kế vật lý ngoài

Mục tiêu

phần cứng, giao diện, báo cáo…

Lập kế hoạch thiết kế vật lý ngoài

Phân tích viên phải lựa chọn phương tiện, khuôn dạng của cácdòng vào/ra, xác định cách thức hội thoại với phần tin học hóa của

hệ thống và cách thức thực hiện các thủ tục thủ công Phân bố thờigian và lập danh mục các sản phẩm

c Thiết kế chi tiết vào/ra

 Thiết kế vật lý các đầu raThiết kế vật lý các đầu ra có hai nhiệm vụ: lựa chọn vậtmang tin và sắp đặt các thông tin trên đầu ra

dụng để trình bày thông tin đó là giấy, màn hình, tiếngnói và các thiết bị nhớ

vật mang, thiết kế viên phải lựa chọn cách bố trớ thôngtin sao cho nó thể hiện tốt nhất nội dung của thông tin

Trang 28

vì khuụn dạng của thông tin phụ thuộc vào vật mang.Việc tạo ra một đầu ra vừa ý và giúp đỡ người sử dụnghoàn thành công việc của họ một cách có hiệu quả làmột công việc mang tính nghệ thuật nhiều hơn là khoahọc Tuy nhiên vẫn có những quy tắc cơ bản cho việcphân bố thông tin trên các đầu ra.

 Phải làm rõ việc chuyển trường, xuống dòng

 Thiết kê giao tác thông qua lệnh

 Thiết kế giao tác thông qua các phím đặc biệt

 Thiết kế giao tác thông qua thực đơn

 Thiết kế giao tác thông qua biểu tượng

Trang 29

Giai đoạn 6: Triển khai kỹ thuật hệ thống

Mục tiêu: xây dựng một hệ thống hoạt động tốt.

b Lập kế hoạch thực hiện

còng như những hoạt động lập trình sau này

trình thực hiện và chi phí còng như yêu cầu vật tư kỹ thuậtcho giai đoạn triển khai hệ thống

c Thiết kế vật lý trong

thống

là phần chương trình máy tính mà chúng ta thiết kế để chongười lập trình bắt đầu thực hiện bằng viết lệnh

d Lập trình

Lập trình là quá trình chuyển đổi các đặc tả thiết kế vật lý củacác nhà phân tích thành phần mềm máy tính do các lập trình viênđảm nhận

e Thử nghiệm phần mềm

 Phân loại theo cách thử nghiệm: gồm có kỹ thuật thửnghiệm tĩnh và kỹ thuật thử nghiệm động

Trang 30

 Phân loại theo công cụ thử nghiệm: gồm có kỹ thuật thủcông và kỹ thuật tự động.

 Rà soát lỗi đặc trưng

 Kỹ thuật kiểm tra logic

Giai đoạn 7: Cài đặt và khai thác

Các phương pháp cài đặt hệ thống

hoạt động của hệ thống cũ và đưa hệ thống mới vào sửdụng

Trang 31

 Cài đặt song song: với phương pháp này thì cả hai hệthống mới và cũ đều cùng hoạt động, cho tới khi có thểquyết định dừng hệ thống cũ lại.

giữa cài đặt trực tiếp và cài đặt song song Cài đặt cục bộchỉ thực hiện chuyển đổi từ hệ thống cũ sang hệ thống mớicục bộ tại một hoặc một vài bộ phận

đổi từ HTTT cũ sang hệ thống mới một cách dần dần, bắtđầu bằng một hay một vài modul và sau đó là mở rộngdần việc chuyển đổi sang toàn bộ hệ thống mới

b Lập kế hoạch chuyển đổi

c Chuyển đổi dữ liệu

thiết kế, không cần phải chuẩn bị gì

chưa phù hợp phải nhập thêm những dữ liệu mới chưa cótrên máy và trích các dữ liệu có cấu trúc chưa phù hợp từcác tệp hay từ các CSDL, sửa và ghi lại vào CSDL của hệthống

 Các kho dữ liệu hoàn toàn chưa tồn tại thì phải tạo ra

d Đào tạo và hỗ trợ người sử dụng

Trang 32

 Chất lượng phân tích và thiết kế.

 Chất lượng đội ngũ cán bộ bảo trì và hỗ trợ hệ thống

 Thời gian bảo trì

Trang 33

 Người sử dụng cuối cùng tại các bộ phận chứcnăng sẽ đảm đương chức năng bảo trì.

những yếu tố sau số lượng lỗi, khoảng thời gian giữacác lỗi và kiểu lỗi

trì

thẩm định mới được phép triển khai đối với hệ thống

f Đánh giá sau cài đặt

thống mới với thời gian dự kiến và xác định xem dự án cótuân thủ ngân sách đó xác định hay không Việc này nhằmhai mục đích: quản lý nhân sự và rút kinh nghiệm cho việcquản lý các dự án thông tin về sau

tiêu đó đề ra hay không Điều này không thể thực hiệnngay sau khi cài đặt mà phải sau một thời gian khai thácnhất định

1.3 Phân tích hệ thống thông tin

1.3.1 Các phương pháp thu thập thông tin

Phỏng vấn: là một trong hai công cụ thu thập thông tin

đắc lực nhất dùng cho hầu hết các dự án phát triển HTTT Phỏngvấn cho phép thu thập được những thông tin được xử lý theo cáchkhác với mô tả trong tài liệu

Trang 34

Nghiên cứu tài liệu: cho phép nghiên cứu kỹ và tỉ mỉ về

nhiều khía cạnh của tổ chức như lịch sử hình thành và phát triển của

tổ chức, tình trạng tài chính, các tiêu chuẩn và định mức, cấu trúcthứ bậc, vi trí và nhiệm vụ của các thành viên, nội dung và hìnhdạng của các thông tin đầu vào còng như đầu ra

Sử dụng phiếu điều tra: khi cần phải lấy thông tin với số

lượng lớn và pham vi rộng

Quan sát: giúp cho chúng ta thấy những gì không thể

hiện trên tài hiệu hoặc phỏng vấn như tài liệu để ở đâu, đưa cho ai…Quan sát sẽ gặp khó khăn vì người bị quan sát sẽ bị tác động vàthực hiện ko đúng quy trình bìnhthường

Phương pháp thu thập thông tin để phục vụ cho giai đoạn phân tíchthiết kế chi tiết “HTTT quản lý công việc của giảng viên” chủ yếu lànghiên cứu tài liệu, quan sát và phỏng vấn

* Nhận diện không nhầm lẫn đối tượng

* Mô tả nhanh chóng các đối tượng

* Nhận diện nhóm đối tượng nhanh

* Tiết kiệm không gian lưu trữ và thời gian sử lý

Trang 35

* Thực hiện những phộp kiểm tra logic hình thức hoặc thể hiệnvài đặc tính của đối tượng.

c Các phương pháp mã hóa cơ bản:

Một hệ thống mã gồm 1 tập hợp các đối tượng, một bộ lý tự hợp lệ,được định nghĩa trước, được sử dụng để nhận diện đối tượng cần quan tâm

* Phương pháp mã hóa liên tiếp: mã kiểu này được tạo ra bởi 1 quy

tắc dóy nhất định

* Phương pháp mã hóa phân cấp: nguyên tắc này lập bộ mã rõt đơn

giản Người ta phân cấp đối tượng từ trên xuống và mã số được xây dựng từtrái qua phải, các chứ số được kéo dài về phía bên phải để thể hiện chi tiếtphân cấp sâu hơn

* Phương pháp mã hóa tổng hợp: khi kết hợp việc mã hóa phân cấp

với mã hóa liên tiếp thì ta được mã hóa tổng hợp

* Phương pháp mã hóa gợi nhớ: cho phép ta căn cứ vào đựac tính của

đối tượng để xây dựng bộ mã

* Phương pháp mã hóa theo seri: sử dụng 1 tập hợp theo dayx gọi là

seri Seri được coi như là 1 giấy phép theo mã quy định

* Phương pháp mã hóa ghộp nối: chia mã ra thành nhiều trường, mỗi

trường tương ứng với 1 đặc tính, những liên hệ có thể có giữa những tập hợpcon khác nhau với đối tượng được gán mã

1.3.3 Các công cụ mô hình hóa HTTT

a Sơ đồ luồng thông tin IFD (Information Flow Control):

Sơ đồ luồng thông tin được cung cấp để mô tả hệ thống thông tin theocách thức động, tức là mô tả sự di chuyển của dữ liệu, việc xử lý, lưu trữtrong thế giới vật lý bằng các sơ đồ

* Các ký pháp của sơ đồ luồng thông tin:

Trang 36

- Xử lý:

- Kho dữ liệu:

b Sơ đồ luồng dữ liệu DFD (Data Flow Diagram):

Sơ đồ luồng dữ liệu dùng để mô tả HTTT như sơ đố luồng thông tinnhưng trên góc độ trõu tượng Trên sơ đồ chỉ bao gồm các luồng dữ liệu, các

xử lý, các lưu trữ dữ liệu, nguồn, đích nhưng không hề quan tâm tới nơi, thờiđiểm, và đối tượng chịu trách nhiệm sử lý Sơ đồ DFD chỉ mô tả đơn thuầnlàm gì và để làm gì

* Ký pháp chung cho sơ đồ DFD:

Ngôn ngữ sơ đồ luồng dữ liệu sử dụng bốn loại ký pháp cơ bản: thựcthể, tiến trình, kho dữ liệu và dòng dữ liệu

Trang 37

Nguồn hoặc đích: Biểu thị thông tin xuất phát từ đâu, đích của nó là bộphận nào hoặc cá nhân nào.

Dòng dữ liệu: là dòng chuyển dời thông tin vào hoặc ra khỏi tiến trình,

một chức năng Các dòng khác nhau phải có tên khác nhau và thông tin khi

có sự thay đổi phải có tên phù hợp

Tiến trình xử lý: được hiểu là quá trình biến đổi thông tin, từ thông tinvào nó biến đổi, tổ chức lại thông tin, bổ sung thông tin hoắc tạo ra thông tinmới tổ chức thành thông tin đầu ra phục vụ cho hoạt động của hệ thống lưuvào kho dữ liệu hoặc gửi cho các tiến trình hay bộ phân khác

Kho dữ liệu: để thể hiện các thông tin cần lưu trữ dưỡi dạng vật lý Các

kho dữ liệu này có thể là các tập tài liệu, các cặp hồ sơ hoặc các tệp thông tintrên đĩa

* Các mức của DFD:

Bản sao đơn hàng

Hồ sơ khách hàng

Khách hàng

Trang 38

Sơ đồ ngữ cảnh (Context Diagram): thể hiện rât khái quát nội dung

chính của hệ thống thông tin Sơ đồ này không đi vào chi tiết mà nó mô tảsao cho chỉ cần nhận ra nội dung chính của hệ thống

Phân ró sơ đồ ngữ cảnh: nhằm mô tả hệ thống chi tiết hơn người ta

dùng kỹ thuật phân ró (Explosion) sơ đồ Bắt đầu từ sưo đồ ngữ cảnh ta

phân ró tành sơ đồ mức 0, tiếp đó là mức 1…tuỳ theo mức độ chi tiết do yêucầu đũi hỏi

“Hệ thống thông tin quản lý quan hệ khách hàng” sử dụng cả 2 công cụ

sơ đồ luồng dữ liệu và sơ đồ luồng thông tin để mô tả

1.3.4 Thiết kế cơ sở dữ liệu (CSDL)

* Thiết kế cơ sở dữ liệu logic từ các thông tin đầu ra

Xác định các tệp CSDL trên cơ sở các thông tin đầu ra của hệ thống làphương pháp cổ điển và cơ bản của việc thiết kế CSDL

Các bước chi tiết khi thiết kế CSDL từ các thông tin đầu ra:

* Bước 1: Xác định các thông tin đầu ra

Liệt kê toàn bộ các thông tin đầu ra như nội dung, khối lượng tần suất

và nơi nhận của chúng

* Bước 2: Xác định các tệp cần thiết cung cấp đầy đủ dữ liệu cho việc

tạo ra từng đầu ra

* Liệt kê các phần tử thông tin đầu ra.

- Trên mỗi thông tin đầu ra bao gồm các phần tử thông tin được gọi làthuộc tính Liệt kê toàn bộ các thuộc tính thành 1 danh sách

- Đánh dấu các thuộc tính lặp (là những thuộc tính có thể nhận nhiềugiá trị dữ liệu)

- Đánh đấu các thuộc tính thứ sinh (S) là những thuộc tính được tínhtoán hoặc suy ra từ những thuộc tính khác

Trang 39

- Gạch chân các thuộc tính khoá cho thông tin đầu ra.

- Loại bỏ các thuộc tính thứ sinh khỏi danh sách, chỉ để lại các thuộctính cơ sở Xem xét loại bỏ các thuộc tính không có ý nghĩa trong quản lý

* Thực hiện việc chuẩn hóa mức 1 (1.NF).

Chuẩn hoá 1.NF quy định rằng: trong mỗi danh sáh không được phépchức những thông tin lặp Nếu có các thuộc tính lặp thì phải tách các thuộctính này ra thành các danh sách con (có ý nghĩa dưới góc độ quản lý)

Gắn thờm cho nó 1 tên, tìm cho nó một thuộc tính định danh riêng vàthêm thuộc tính định danh của các danh sách gốc

* Thực hiện việc chuẩn hóa mức 2 (2.NF).

Chuẩn hoá 2.NF quy định rằng: trong một danh sách mỗi thuộc tínhphải phụ thuộc vào toàn bộ khoá chính chứ không phải chỉ phụ thuộc vàomột phần của khoá Nếu có sự phụ thuộc như vậy thì phải tách những thuộctính phụ thuộc hàm vào bộ phận của khóa thành 1 danh sách con mới

Lấy bộ phận khóa đó kà khoá cho danh sách mới Đặt tên cho danhsách mới này 1 tên riêng sao cho phù hợp với nội dung của các thuộc tínhtrong danh sách

* Thực hiện việc chuẩn hóa mức 3 (3.NF)

Chuẩn hoá 3.NF quy định rằng: trong một danh sách không được phép

có sự phụ thuộc bắc cầu giữa các thuộc tính Nếu thuộc tính Z phụ thuộchàm vào thuộc tớn Y, mà Y phụ thuộc hàm vào thuộc tính X thì phải táchchúng vào hai danh sách chứac quan hệ Z với Y và danh sách chứa quan hệ

Y với X

* Mô tả các tệp.

Mỗi dánh sách xác định được sau khi chuẩn hoá 3.NF sẽ là một dánhsách CSDL Biểu diễn các tệp theo ngôn ngữ của các CSDL về tệp Tên tệp

Trang 40

viết chữ in hoa, nằm phía trên Các thuộc tính nằm trong đó, thuộc tính khóa

có gạch chân

Bước 3: Tích hợp các tệp để chỉ tạo ra một CSDL

từ mỗi đầu ra theo cách thức hiện của bước 2 sẽ tạo ra rất nhiều danhsách và mỗi danh sách liên quan tới một đối tượng quản lý, có sự tồn tạiriêng tương đối độc lập Những danh sách này cùng mô tả về một thực thểthì phải tích hợp lại, nghĩa là tạo thành một danh sách chung, bằng cách tậphợp tất cả thuộc tính chung và riêng của những danh sách đó lại với nhau

Bước 4: Xác định liên hệ logic giữa các tệp va thiết lập các sơ đồ cấu

trúc dữ liệu

Xác định số lượng bản ghi cho từng tệp

Xác định độ dài cho từng thuộc tính, độ dài cho bản ghi

Xác định mối liện hệ giữa các tệp, biểu diễn chúng bằng các mũi tênhai chiều, nếu có quan hệ một - nhiều thì vẽ mũi tên về hướng đó

1.4 Khái quát về công cụ sử dụng thực hiện đề tài

1.4.1 Cơ sở dữ liệu

* Một số khái niệm về cơ sở dữ liệu (CSDL)

- Mỗi bảng (Table) ghi chép dữ liệu về mọt nhóm các phần tử nào đó gọi là thực thể (Entity).

Ví dụ:

Thưc thể KHÁCH HÀNG là bao gồm các khách hàng

Thực thể THUỐC là bao gồm các loại thuốc

- Mỗi thực thể đều có những đặc điểm riêng mà ta gọi đó là thuộctính Mỗi thuộc tính là 1 yếu tố dữ liệu tách biệt, thường không chia nhỏđược nữa các thuộc tính góp phần mô tả thực thể và là những dữ liệu vềthực thể mà ta muốn lưu trữ

Ngày đăng: 21/11/2012, 16:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình hệ thống thông tin - Xây dựng phần mềm quản lý thuốc cho công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà
h ình hệ thống thông tin (Trang 14)
1.1.3 Mô hình biểu diễn Hệ thống thông tin - Xây dựng phần mềm quản lý thuốc cho công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà
1.1.3 Mô hình biểu diễn Hệ thống thông tin (Trang 16)
Bảng phân loại HTTT theo lĩnh vực và mức ra quyết định - Xây dựng phần mềm quản lý thuốc cho công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà
Bảng ph ân loại HTTT theo lĩnh vực và mức ra quyết định (Trang 16)
b. Mô tả bằng các mô hình hoặc sơ đồ. - Xây dựng phần mềm quản lý thuốc cho công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà
b. Mô tả bằng các mô hình hoặc sơ đồ (Trang 20)
Sơ đồ luồng dữ liệu dùng để mô tả HTTT như  sơ đố luồng thông tin  nhưng trên góc độ trõu tượng - Xây dựng phần mềm quản lý thuốc cho công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà
Sơ đồ lu ồng dữ liệu dùng để mô tả HTTT như sơ đố luồng thông tin nhưng trên góc độ trõu tượng (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w