Thực trạng chăm sóc vệ sinh của bà mẹ có con bị tiêu chảy nhiễm khuẩn tại khoa tiêu hóa bệnh viện nhi trung ương năm 2021

49 25 0
Thực trạng chăm sóc vệ sinh của bà mẹ có con bị tiêu chảy nhiễm khuẩn tại khoa tiêu hóa bệnh viện nhi trung ương năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH PHẠM THU HUYỀN THỰC TRẠNG CHĂM SÓC VỆ SINH CỦA BÀ MẸ CÓ CON BỊ TIÊU CHẢY NHIỄM KHUẨN TẠI KHOA TIÊU HÓA BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP HÀ NỘI – 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH PHẠM THU HUYỀN THỰC TRẠNG CHĂM SÓC VỆ SINH CỦA BÀ MẸ CÓ CON BỊ TIÊU CHẢY NHIỄM KHUẨN TẠI KHOA TIÊU HÓA BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 Chuyên ngành: Điều dưỡng nhi khoa BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS BS VŨ VĂN THÀNH HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tiêu chảy 1.1.1 Định nghĩa tiêu chảy 1.1.2 Nguyên nhân gây tiêu chảy nhiễm khuẩn 1.1.3 Phân loại tiêu chảy 1.1.4 Biểu trẻ bị tiêu chảy nhiễm khuẩn 1.1.5 Phương thức lây truyền 1.1.6 Các yếu tố nguy gây tiêu chảy trẻ em 1.1.7 Phòng ngừa tiêu chảy nhiễm khuẩn 1.2 Chăm sóc trẻ bị tiêu chảy 11 1.2.1 Dùng dung dịch Oresol cách 11 1.2.2 Cho trẻ ăn uống nhiều thường ngày bao gồm bú mẹ 12 1.3 Các nghiên cứu nước Error! Bookmark not defined 1.3.1 Các nghiên cứu nước 15 1.3.2 Các nghiên cứu nước 15 Chương Mô tả vấn đề cần giải Error! Bookmark not defined 2.1 Giới thiệu Bệnh viện Nhi Trung ương 18 2.2 Mô tả vấn đề cần giải 20 2.4 Thực trạng chăm sóc vệ sinh bà mẹ có bị tiêu chảy nhiễm khuẩn 24 2.4.1 Vệ sinh tay bà mẹ 24 2.4.2 Vệ sinh tay trẻ 25 2.4.3 Vệ sinh trước cho trẻ bú/ăn 26 2.4.4 Vệ sinh trẻ phân lỏng 26 Chương BÀN LUẬN 28 3.1 Thực trạng chăm sóc vệ sinh bà mẹ có bị tiêu chảy nhiễm khuẩn khoa tiêu hóa bệnh viện Nhi Trung ương năm 2021 28 3.2 Tồn 33 3.3 Đề xuất giải pháp 34 Phụ lục 1: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AIDS Acquired immune deficiency syndrome Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải CBYT Cán y tế GDSK Giáo dục sức khỏe SDD Suy dinh dưỡng WHO World Health Organization Tổ chúc y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH ẢNH Bảng 1.1 Xác định mức độ nước…………………………………………… ….14 Bảng 1.2 Đánh giá phân loại lâm sàng tiêu chảy nước……………………….14 Biểu đồ Tuổi bà mẹ 22 Bảng 2 Nguồn thông tin bệnh tiêu chảy cấp 23 Bảng Thực trạng vệ sinh tay bà mẹ 24 Bảng Thực trạng vệ sinh tay trẻ 25 Bảng Thực trạng vệ sinh trước cho trẻ bú/ăn 26 Bảng Thực trạng vệ sinh trẻ phân lỏng 26 Bảng Kiến thức khác bà mẹ cho trẻ tiêu chảy ăn, uống 27 Biểu đồ 2.1 Tuổi trẻ …………………………… ……………………………….25 Biểu đồ 2.2 Nơi đối tượng nghiên cứu………………………………………….26 ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chảy tình trạng thể rối loạn hấp thu nước điện giải dẫn đến tiết mức thành phần chứa ruột Theo định nghĩa Tổ chức Y Tế giới (WHO) bệnh tiêu chảy tình trạng người bệnh ngồi phân lỏng nhiều lần ngày nhiều lần [23] Theo Bộ Y tế Việt Nam: Tiêu chảy phân lỏng bất thường từ lần trở lên 24 [11] Nguyên nhân gây tử vong tiêu chảy thể bị nước điện giải Đặc biệt, tiêu chảy cấp Rotavirus gây nên tình trạng ngồi phân tóe nước lên đến 20 lần ngày, kèm theo nôn [11] Theo Tổ chức y tế Thế giới (WHO), gần triệu trẻ tuổi tử vong ngày tiêu chảy nguyên nhân thứ hai sau viêm phổi, gây ca tử vong Thống kê Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), ngày có khoảng 2200 trẻ tử vong tiêu chảy, nhiều AIDS, sốt rét bệnh sởi cộng lại, có 801.000 trẻ em tử vong năm tiêu chảy 1,7 tỷ trường hợp bị mắc bệnh tiêu chảy toàn giới Bệnh tiêu chảy vấn đề toàn cầu, gánh nặng kinh tế nước phát triển Việt Nam: Trên 1/3 số giường bệnh trẻ em dành cho tiêu chảy, dịch truyền đắt tiền nhiều ngày cơng lao động bố mẹ Chính vậy, năm 1978 WHO thiết lập "Chương trình phịng chống bệnh tiêu chảy (CDD) "nhằm mục tiêu giảm tỷ lệ tử vong giảm tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy trẻ nhỏ cách sử dụng rộng rãi Oresol cải thiện dinh dưỡng [24] Một khảo sát tiến hành Khoa Khám Điều trị, Bệnh viện Nhi Trung ương, từ tháng 11 năm 2018 đến tháng năm 2019 số ca nhập viện tiêu chảy cấp có 80.2% trẻ nhập viện chẩn đoán tiêu chảy Rotavirus, đỉnh điểm tháng 12 chiếm 35,41% Năm 2020 tháng đầu năm tỷ lệ bệnh nhi nhập viện có chẩn đốn xác định tiêu chảy Rotavirus chiếm 39,6% Đặc thù bệnh nhi bị bệnh dễ lây lan thành dịch, trẻ học tập trung, chưa có ý thức chăm sóc thân giữ gìn vệ sinh cá nhân tập thể [8] Đối với trẻ bị tiêu chảy, việc theo dõi chăm sóc người mẹ quan trọng, góp phần lớn vào hiệu điều trị bệnh Bà mẹ người trực tiếp chăm sóc trẻ trẻ bắt đầu bị tiêu chảy nhà bệnh viện Vì vậy, kiến thức thực hành chăm sóc trẻ bị tiêu chảy bà mẹ quan trọng Nó khơng mang lại hiệu cho trình điều trị, mà cịn giúp bà mẹ chăm sóc trẻ nhà tốt Vì vậy, nhóm nghiên cứu tiến hành nghiên cứu đánh giá: “Thực trạng chăm sóc vệ sinh bà mẹ có bị tiêu chảy nhiễm khuẩn Khoa Tiêu hóa bệnh viện Nhi trung ương năm 2021” với hai mục tiêu sau MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ Mơ tả thực trạng chăm sóc vệ sinh bà mẹ có bị tiêu chảy nhiễm khuẩn Khoa Tiêu hóa Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2021 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc vệ sinh bà mẹ có bị tiêu chảy nhiễm khuẩn Khoa Tiêu hóa bệnh viện Nhi trung ương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I Cơ sở lý luận 1.1 Tiêu chảy 1.1.1 Định nghĩa Tiêu chảy tình trạng thể rối loạn hấp thu nước điện giải dẫn đến tiết mức thành phần chứa ruột Theo định nghĩa Tổ chức Y Tế giới (WHO) bệnh tiêu chảy tình trạng người bệnh phân lỏng nhiều lần ngày nhiều lần [23] Bộ Y tế Việt Nam: Tiêu chảy phân lỏng bất thường từ lần trở lên 24 (Chú ý: Quan trọng tính chất lỏng phân, ngồi nhiều lần mà phân bình thường khơng phải tiêu chảy Ví dụ: trẻ bú mẹ hồn tồn ngồi phân sệt bình thường) [11] 1.1.2 Nguyên nhân gây tiêu chảy nhiễm khuẩn Bệnh tiêu chảy nhiễm khuẩn bệnh thường gặp lứa tuổi Nhưng chủ yếu hay gặp trẻ em người già, hệ tiêu hóa đối tượng so với người bình thường Nguyên nhân gây tiêu chảy nhiễm khuẩn số loại vi khuẩn sau: – Lỵ amip: sốt nhẹ, phân ít, lỏng, có nhầy máu, bụng đau quặn, mót rặn – Phẩy khuẩn tả: khơng sốt, ngồi liên tục, nơn, phân nước màu đục – Tụ cầu: không sốt, nôn buồn nôn, phân lỏng nước – Vi khuẩn đường ruột E.coli: sốt, mót rặn, đau bụng, phân lẫn nhầy máu – Vi khuẩn Salmonella: sốt cao, đau bụng, * Virus: Rotavirus tác nhân gây tiêu chảy nặng đe dọa tính mạng cho trẻ tuổi Trẻ lớn người lớn bị tiêu chảy Rotavirus Các virus khác gây tiêu chảy: Adenovirus, Enterovirus, Norovirus * Vi khuẩn: - Coli đường ruột Escherichia Coli (E.Coli) 29 bị tiêu chảy nhà quan trọng Trong việc chăm sóc vệ sinh cho trẻ bị tiêu chảy cách giúp hạn chế cho bệnh tiêu chảy nặng thêm đồng thời phòng tránh nguy lây lan bệnh cho người chăm sóc, cho gia đình cộng đồng Trong số 93 đối tượng bà mẹ có bị tiêu chảy nhiễm khuẩn chúng tơi thấy hầu hết bà mẹ sống nông thơn chiếm 67,7% Thành thị 32,3% Trình độ học vấn chủ yếu phổ thống sở chiếm 37,6%, trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học 35,5%, trung học sở 21,5%, trình độ tiểu học chiếm 5,4% Nghề nghiệp chủ yếu bà mẹ nghiên cứu công nhân chiếm tỷ lệ 45,2%; tiếp viên chức chiếm 29,9%; cịn lại nông dân chiếm 15,1%; nghề nghiệp khác 20,4% Nghiên cứu chúng tối khác với tác giả Trần Văn Đang nghề nghiệp chủ yếu nông dân chiếm 45,2% Sự khác biệt lý giải khác địa bàn nghiên cứu [3] Theo nghiên cứu tác giả Đồn Thị Minh Phượng năm 2015 tìm thấy mối liên quan trình độ văn hóa, tuổi mẹ với kiến thức đường lây bệnh tiêu chảy [7] Độ tuổi đối tượng tham gia nghiên cứu chiếm nhiều độ tuổi 25 – 35 chiếm 61,3%; độ tuổi 35 có 11,9% Tương tự nghiên cứu tác gả Trần Văn Đang năm 2020 nhóm tuổi từ 18 – 35 chiếm tỷ lệ cao 77,8% [3] Nghiên cứu Tác Giả Tưởng Thị Huế chiếm 73,2% [4] Số lần tái phát bệnh trẻ chủ yếu lần chiếm 48,4%, 34,4% trẻ bị lần lại 17,2% Số lần tiêu chảy trước nhập viện đa số 10 lần 54,8%, số trẻ bị từ đến 10 lần 26,9%, lại trẻ bị từ đến tháng Trong số 93 đối tượng nghiên cứu có 61,3% bị tiêu chảy từ đến lần, trẻ bị từ đến lần 30,1 Trẻ tiêm chủng Rotavirus 69,9% Số trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu chiếm 74,1% Số trẻ mắc bệnh kèm theo 38 trẻ chiếm 40,9% Qua nghiên cứu nhận thấy nguồn thông tin mà bà mẹ nhận từ nhiều nguồn khác Nguồn thông tin từ nhân viên y tế 48,4%, nguồn thông tin từ phương tiện truyền thông 17,2%, nguồn thông tin từ bạn bè người thân 21,5%, nguồn thông tin khác (mạng xã hội, tư vấn bảo hiểm ) 12,9% Nguồn thông tin mà bà mẹ mong muốn nhận từ nhân viên y tế tăng lên đến 58,1% 30 3.2 Thực trạng chăm sóc vệ sinh bà mẹ có tiêu chảy nhiễm khuẩn 3.2.1 Vệ sinh tay mẹ Rửa tay cách cần thiết hiệu để ngăn ngừa lây lan nhiễm trùng Lý tưởng rửa tay với nước xà phòng vòng 15 đến 30 giây Cần đặc biệt ý đến móng tay, kẽ ngón tay cổ tay Nên rửa tay thật lau khô khăn dùng lần Nước rửa tay chứa cồn lựa chọn thay tốt để khử trùng tay khơng có bồn rửa tay Tuy nhiên, nước rửa tay chứa cồn không ngăn ngừa tất loại bệnh tiêu chảy (ví dụ: Norovirus, Clostridium difficile) Nên xoa lên toàn bề mặt bàn tay, ngón tay cổ tay khơ, dùng nhiều lần Cần rửa tay sau thay tã chạm vào vật dụng dính bẩn, trước sau chuẩn bị thức ăn ăn uống, sau vệ sinh, sau xử lý rác quần áo bẩn, sau chạm vào động vật vật nuôi, sau xì mũi hắt Qua nghiên cứu chúng tơi có 60% số bà mẹ có thói quen rửa tay bà mẹ chế biến thức ăn mức có, thường xun Vẫn cịn 10,8% số bà mẹ khơng có thói quen rửa tay mẹ trước cho ăn 4,3 % số bà mẹ khơng có thói quen rửa tay mẹ sau cho trẻ vệ sinh Theo nghiên cứu Trương Phương Thanh tỷ lệ kiến thức rửa tay trước cho bú ăn giúp làm giảm 50% tỷ lệ tiêu chảy [9] Tác giả Trần Văn Đang nhận định 79,6% bà mẹ rửa tay thường xuyên trước ăn; 20,4% bà mẹ rửa tay trước ăn Trong 270 bà mẹ tham gia nghiên cứu có 88,9% bà mẹ rửa tay sau đại tiện 11,1% bà mẹ rửa tay sau đại tiện Có 86,7% bà mẹ rửa tay chế biến thức ăn đến13,3% bà mẹ rửa tay chế biến thức ăn [3] 3.2.2 Vệ sinh tay trẻ Bệnh tiêu chảy nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cao trẻ Do vậy, Tổ chức Y tế giới đưa chương trình phịng chống bệnh tiêu chảy với hai mục tiêu giảm tỷ lệ tử vong giảm tỷ lệ mắc tiêu chảy Để làm điều địi hỏi bà mẹ cần phải biết cách phòng bệnh tiêu chảy Một biện pháp phòng tiêu chảy hiệu thường xuyên rửa tay cho trẻ với nước xà phòng: 31 trước sau ăn; sau vệ sinh; sau che miệng ho, hắt Chỉ có 38,7 % mức có, thường xuyên bà mẹ thói quen rửa tay cho trẻ trước ăn Nghiên cứu chúng tơi cho kết thói quen rửa tay cho trẻ sau ăn có đến 66,6% số bà mẹ lựa chọn mục – không Vẫn cịn bà mẹ khơng có thói quen rửa tay cho trẻ sau vệ sinh Trong ghi nhận Phan Quốc Bảo ghi nhận tỷ lệ trẻ mẹ vệ sinh tay trước ăn sau vệ sinh có tỷ lệ mắc tiêu chảy thấp lần so với nhóm khơng rửa tay thời điểm [1] Theo tác giả Đoàn Thị Như Phượng tỷ lệ bà mẹ biết việc rửa tay sau bồn cầu trước cho trẻ ăn làm giảm nguy tiêu chảy cấp chiểm 73,78% [7] 3.2.3 Vệ sinh trước cho trẻ bú/ăn Trong suốt thời gian cho bú, mẹ cần chăm sóc cẩn thận hai bầu vú, phần núm vú Bằng cách đơn giản rửa tay trước chạm vào vú Thay lót sữa thường xuyên để núm vú khô Núm vú ẩm ướt môi trường tốt để vi khuẩn phát triển khiến da bị phân hủy Không nên dùng lót sữa có lớp lót nylon dễ gây ẩm ướt Sau cữ bú, mẹ vắt chút sữa lên núm vú quầng sẫm xung quanh núm để bảo vệ da Sữa có tác dụng làm ẩm da tạo rào cản chống nhiễm trùng Đợi núm vú khô mặc áo ngực Cần vệ sinh bầu vú nước Không bơi trực tiếp xà phịng hay dầu, sữa tắm lên núm vú, hóa chất làm chất nhầy tự nhiên da, khiến núm vú trở nên khô nứt nẻ Không nên chà xát mạnh vùng núm vú tắm rửa Sau cữ bú cần kiểm tra núm vú Nếu thấy có vết nứt hay trầy xước cần xử lý sớm để tránh nhiễm khuẩn Khi vấn nội dung vệ sinh trẻ bú mẹ Có đến 75,3% bà mẹ biết vệ sinh dụng cụ trước cho trẻ ăn Với trẻ bú bình phần lớn bà mẹ biết vệ sinh bình sữa cách trước sau cho trẻ bú chiếm 64,5% Về vấn đề có vệ sinh đầu vú trước sau cho trẻ bú khơng tỷ lệ bà mẹ có vệ sinh đầu vú chiếm tỷ lệ không cao 39,8% Cách vệ sinh đầu vú cách chiếm tỷ lệ thấp có 30,1% Như vậy, nhiều bà mẹ chưa biết biết chưa cách vệ sinh đầu vú trước sau cho trẻ bú Theo nghiên cứu tác giả Phan Hoàng Thùy Linh năm 2017 cách vệ sinh bình sữa có 63,73% bà mẹ luộc lại 32 bình sữa cho trẻ trước cho trẻ bú bữa tiếp theo, có 36,73% bà mẹ tráng bình sữa nước sơi, luộc Tỷ lệ bà mẹ vệ sinh bầu vú trước cho trẻ bú chiếm 44,79% [6] Kết tương đồng với nghiên cứu Trần Phan Quốc Bảo có 46,24% bà mẹ khơng vệ sinh bầu vú mẹ trước cho trẻ bú [1] 3.2.4 Vệ sinh trẻ ngồi phân lỏng Mơi trường sống không đảm bảo vệ sinh nguyên nhân khiến hệ miễn dịch bé giảm công suất hoạt động, suy giảm khả chống đỡ bệnh tật, khiến trẻ dễ nhiễm vi khuẩn, virus, ốm phải dùng thuốc kháng sinh để điều trị Từ đó, khiến hệ tiêu hóa bé bị tổn thương mắc phải tượng phân sống, chậm tăng cân Đối với trẻ bị tiêu chảy đặc biệt tiêu chảy nhiễm khuẩn việc sử lý phân, vệ sinh hậu môn, vệ sinh quần áo, lau rửa đồ chơi vệ sinh giường chiếu môi trường xung quanh vơ quan trọng để phịng ngừa tiêu chảy cho thân bé, người chăm sóc, gia đình, người xung quanh Trong nghiên cứu chúng tơi có 61,3 % số câu trả lời hỏi cách xử lý phân trẻ bị tiêu chảy Nhưng có 17,2% số câu trả lời bà mẹ hỏi hóa chất để xử lý phân trẻ bị tiêu chảy 22,6% số câu trả lời bà mẹ hỏi vệ sinh giường chiếu Nhận định tương đồng với Tưởng Thị Huế (2017) ghi nhận kiến thức cách vệ sinh bà mẹ cho trẻ sau 68,3% tỷ lệ có tăng lên 90,2% sau can thiệp giáo dục sức khỏe [4] Tránh ăn chất xơ khơng hịa tan (rau cần tây, giá đỗ), thức ăn chưa nấu chín, thức ăn nhiều dầu mỡ, đồ uống có gas chất kích thích Vận động nhẹ nhàng, tránh vận động nặng sau ăn 3.3.5 Kiến thức khác tiêu chảy Chăm sóc trẻ tiêu chảy cần ăn chia nhiều bữa nhỏ, không nhịn ăn, ăn từ lỏng chuyển sang đặc, thức ăn đảm bảo vệ sinh, dễ tiêu, dầu mỡ, độ vừa phải, uống nhiều nước tốt (có thể uống thêm nước gạo rang, nước khoáng, nước trái cây), tăng cường protein từ loại thịt, tăng cường vitamin loại, bổ sung thức ăn nhiều probiotic kali như: sữa chua, chuối, sử dụng sữa sản phẩm từ sữa Trái không chua hay q Tiêu chảy bệnh hồn tồn phịng ngừa 33 đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm ăn chín, uống chín; cho trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu sau sinh; bảo vệ nguồn nước sử dụng nước dùng nguồn nước để chải cho trẻ, khuyên trẻ ngậm miệng tắm không nuốt nước tắm, rửa tay thường xuyên xà phòng nước cho trẻ người chăm sóc trẻ: trước sau chăm sóc trẻ, trước cho trẻ ăn, trước sau chế biến thức ăn, sau vệ sinh, vệ sinh môi trường: nhà tiêu hợp vệ sinh, không tiêu bừa bãi, vệ sinh nhà cửa hàng ngày, diệt ruồi; uống vitamin A định kỳ theo hẹn nhân viên y tế Trẻ phải tiêm chủng vắc xin đầy đủ theo chương trình tiêm chủng quốc gia; đặc biệt, tiêm phịng bệnh sởi, uống vắc xin ngừa Rotavirus Khi trẻ tiêu chảy, nên sử dụng tả miếng lót để tránh tình trạng phân rơi vãi mơi trường xung quanh, tránh tái nhiễm tránh lây lan cho người khác Trong nội dung có đến 79,6% trả lời nội dung nguồn nước thích hợp cho ăn uống Có 68,8% số bà mẹ lựa chọn cầu tiêu (nhà vệ sinh) Nội dung hỏi dung dịch vệ sinh tay thích hợp có 53,8% số bà mẹ trả lời Cũng nhận định chế độ ăn Tưởng Thị Huế (2017) ghi nhận tỷ lệ bà mẹ biết cho trẻ ăn nhiều bình thường trẻ bị tiêu chảy la 65,9% cần chia nhỏ bữa ăn cho trẻ 40,2% Tỷ lệ tăng lên sau can thiệp 76,5 % 61,8% [4] Còn theo tác giả Trần Văn Đang nguồn nước gia đình sử dụng chủ yếu nước máy chiếm tỷ lệ 63,3% Nhà tiêu gia đình sử dụng chủ yếu thấm dội nước/tự hoại chiếm 92,2% [3] Có khác biệt đặc điểm địa bàn nghiên cứu khác 3.3.6 Tồn hạn chế Đối với bệnh nhi: Đặc thù bệnh viện Nhi trung ương điều trị cho bệnh nhi từ ngày tuổi tới 18 tuổi Việc đánh giá tình trạng bệnh nhi khó, bệnh nhi khơng biết diễn đạt chí có bệnh nhi chưa biết nói Việc đánh giá nhu cầu chăm sóc bệnh nhi phụ thuộc lớn vào kinh nghiệm trình độ điều dưỡng viên, điều dưỡng không ý không theo dõi đánh giá sát bệnh nhi bỏ qua triệu chứng điều làm ảnh hưởng đến kết điều trị 34 Đối với bệnh nhi nhỏ tuổi điều dưỡng viên phải đối mặt với tình trạng quấy khóc trẻ, nhiều trẻ khóc mà khơng nói làm cho điều dưỡng viên khó xác định vấn đề trẻ Đồng thời đối tượng bệnh viện nhi đa số bệnh nặng nên cơng tác chăm sóc điều dưỡng gặp nhiều khó khăn Đối với người nhà: - Trình độ gia đình người bệnh khác dẫn đến nhận thức khác - Chưa đánh giá lại chất lượng giáo dục sức khỏe Quá tải khối lượng công việc: - Do bệnh nhi đông, thiếu nhân lực, thông tin bệnh trang thơng tin điện tử cịn hạn chế, có nhiều luồng thông tin, nên dẫn tới người nhà lựa chọ thông tin quan trọng cần thiết 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc vệ sinh bà mẹ có tiêu chảy nhiễm khuẩn Khoa Tiêu hóa, Bệnh viện nhi Trung ương Đối với bệnh viện: - Định kỳ tổ chức khóa tập huấn nâng cao lực, kỹ truyền thông, kỹ giao tiếp, tư vấn sức khoẻ, mô hình chăm sóc tồn diện phù hợp với khoa, phòng cho điều dưỡng bệnh viện bệnh viện vệ tinh khác - Tổ chức đào tạo liên tục nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho điều dưỡng; cập nhật kiến thức công tác chăm sóc vệ sinh tư vấn, giáo dục sức khỏe cho bệnh nhi - Xây dựng quy trình giáo dục sức khỏe thống toàn viện, kèm theo bảng kiểm để phục vụ cho việc kiểm tra, đánh giá - Tăng cường thêm nhân lực cho khoa phòng; đặc biệt, điều dưỡng viên Đối với khoa phòng: - Điều dưỡng trưởng cần giám sát việc thực quy trình chăm sóc theo dõi người bệnh tiêu chảy - Khoa cần xây dựng nội dung giáo dục sức khỏe chăm sóc người bệnh tiêu chảy, điểm cần theo dõi 35 - Tăng cường công tác tập huấn, đào tạo lại cho điều dưỡng kiến thức, thực hành tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực quy trình chăm sóc bệnh nhi tiêu chảy - Nâng cao ý thức tự giác, đạo đức nghề nghiệp, có tinh thần trách nhiệm việc thực chăm sóc người bệnh - Cần hướng dẫn hỗ trợ (khi cần thiết) người nhà bệnh nhi có giám sát chăm sóc vệ sinh cho bệnh nhi - Thường xuyên tự cập nhật kiến thức ln có tinh thần học tập vươn lên, để thực tốt việc chăm sóc sức khỏe bệnh nhi - Điều dưỡng cần tăng cường công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe bệnh tiêu chảy cho gia đình có nằm viện Khi bệnh nhi bắt đầu nhập viện, cần giải thích tình trạng bệnh trẻ để gia đình yên tâm điều trị - Tại khu vực chờ khám khu vực hành khoa, nên phát tài liệu truyền thông tờ rơi hướng dẫn cách chăm sóc phịng bệnh nhà cho trẻ, mở video hướng dẫn cách phịng chăm sóc sảnh chờ làm thủ tục khám chữa bệnh để bệnh nhi người nhà tiếp cận nhiều Đối với bà mẹ: - Bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm: Ăn chín, uống chín; chọn mua thức ăn từ nguồn thực phẩm an tồn, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, không sử dụng thực phẩm hạn sử dụng thức ăn bị ôi thiu - Tăng cường vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường: Thường xuyên rửa tay mẹ trẻ xà phòng nước sạch; đặc biệt, trước ăn sau vệ sinh, bảo đảm vệ sinh nhà cửa môi trường xung quanh - Cần cập nhật kiến thức chăm sóc vệ sinh cho trẻ; đặc biệt, trẻ bị tiêu chảy cấp Hiện nay, viện Nhi Trung ương tổ chức số lớp tư vấn giáo dục sức khỏe cho bà mẹ chế độ chăm sóc trẻ Mơ hình cần nhân rộng quy mô tổ dân phố hộ gia đình, để bà mẹ tiếp cận dễ dàng - Cho trẻ tiêm phịng đầy đủ, theo chương trình tiêm chủng quốc gia; đặc biệt, tiêm phòng loại vắc xin liên quan đến phòng bệnh tiêu chảy trẻ em 36 KẾT LUẬN Thực trạng chăm sóc vệ sinh bà mẹ có bị tiêu chảy nhiễm khuẩn khoa Nội Tiêu hóa, Bệnh viện Nhi trung ương năm 2021 - Về nội dung vệ sinh tay bà mẹ: Số bà mẹ có thói quen rửa tay bà mẹ, chế biến thức ăn cho trẻ chiếm 60%; số bà mẹ có thói quen rửa tay bà mẹ, sau cho trẻ vệ sinh chiếm 84,9% - Về nội dung vệ sinh tay cho trẻ: Số bà mẹ có thói quen rửa tay cho trẻ sau vệ sinh chiếm 67,7%; số bà mẹ có thói quen rửa tay cho trẻ trước ăn chiếm tỷ lệ 11,8 %; số bà mẹ thường xuyên rửa tay cho trẻ sau ăn chiếm 22,6% - Về nội dung vệ sinh cho trẻ trẻ phân lỏng: Số bà mẹ trả lời cách xử lý phân trẻ chiếm 61,3%; số bà mẹ trả lời cách vệ sinh môi trường xung quanh chiếm 26,9%; số bà mẹ trả lời vệ sinh đồ chơi trẻ chiếm 46,2% - Về nội dung vệ sinh khác: Số bà mẹ trả lời nguồn nước gia đình sử dụng chiếm 79,6%; số bà mẹ trả lời lựa chọn cầu tiêu phù hợp chiếm 68,8% Đề xuất giải pháp nâng cao kiến thức chăm sóc vệ sinh bà mẹ có bị tiêu chảy nhiễm khuẩn khoa Nội Tiêu hóa, Bệnh viện Nhi trung ương - Bệnh viên cần định kỳ tổ chức khóa tập huấn nâng cao lực, kỹ truyền thông, kỹ giao tiếp, tư vấn sức khoẻ, mơ hình chăm sóc tồn diện phù hợp với khoa, phịng cho điều dưỡng bệnh viện vệ sinh cho trẻ mắc tiêu chảy - Tăng cường vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường: Thường xuyên rửa tay mẹ trẻ xà phòng nước sạch; đặc biệt, trước ăn sau vệ sinh, bảo đảm vệ sinh nhà cửa môi trường xung quanh - Cần cập nhật kiến thức chăm sóc vệ sinh cho trẻ; đặc biệt, trẻ bị tiêu chảy cấp; viện Nhi Trung ương tổ chức số lớp tư vấn giáo dục sức khỏe cho bà mẹ chế độ chăm sóc trẻ; mơ hình cần nhân rộng tổ dân phố hộ gia đình, để bà mẹ tiếp cận dễ dàng 37 Phụ lục BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN Đánh giá lần thứ: ……… Ngày đánh giá: ………… Để góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc vệ sinh người bệnh có bị tiêu chảy nhiễm khuẩn, tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng chăm sóc vệ sinh bà mẹ có bị tiêu chảy nhiễm khuẩn Khoa Tiêu hóa Bệnh viện Nhi trung ương năm 2021” Rất mong ông/bà trả lời xác câu hỏi sau đây: THƠNG TIN CHUNG STT Câu hỏi Trả lời A1 Họ tên mẹ A2 Năm sinh mẹ A3 Nơi A4 A5 A6 A7 A8 A9 Mã số …………………… Thành thị Nông thơn Tiểu học Trung học sở Trình độ học vấn bà mẹ Phổ thông sở Trung cấp, cao đẳng, đại học Viên chức Công nhân Nghề nghiệp bà mẹ Nơng dân Khác: Số lần tái phát bệnh trẻ ≥3 0-6 Số lần tiêu chảy trước nhập viện 7-10 >10 Tiêm Trẻ tiêm chủng Rotavirus Chưa tiêm Chị nhận nguồn thông tin bệnh Phương tiện truyền thông, 4 3 tiêu chảy cấp trẻ từ? sách báo Bạn bè/Người thân 38 Nguồn thông tin chị mong muốn nhận Nhân viên y tế Khác Phương tiện truyền thông, từ? sách báo Bạn bè/Người thân A10 Nhân viên y tế Khác Phần 2: Chăm sóc vệ sinh B1 Thói quen rửa tay trước mẹ chế biến thức ăn: Có Thỉnh thoảng Thường xuyên Khơng B2 Thói quen rửa tay mẹ trước cho trẻ ăn Có Thỉnh thoảng Thường xun Khơng B3 Thói quen rửa tay mẹ sau cho trẻ vệ sinh Có Thỉnh thoảng Thường xun Khơng B4 Thói quen rửa tay cho trẻ trước ăn Có Thỉnh thoảng Thường xun Khơng B5 Thói quen rửa tay cho trẻ sau ăn Có Thỉnh thoảng Thường xun Khơng B6 Thói quen rửa tay cho trẻ sau vệ sinh Có Thỉnh thoảng Thường xun Khơng B7 Khi cho trẻ ăn hoa cần lưu ý Rửa sạch, bóc vỏ ăn Rửa sạch, bỏ vỏ chưa ăn 39 Không cần rửa, ăn Khác B8 Trong tháng đầu trẻ cho bú/ăn nào: Bú sữa mẹ hoàn toàn Cho ăn dặm từ tháng thứ Sữa mẹ sữa công thức Bú sữa mẹ nước hoa B9 Hiện nay, gia đình chị sử dụng nguồn nước cho ăn uống? Nước mưa Nước ao, hồ, giếng Nước máy Nước giếng B10 Hiện nay, gia đình chị sử dụng loại cầu tiêu nào? Thùng, cầu Hai ngăn Một ngăn Tự hoại B11 Theo chị nên bảo quản thức ăn trẻ nấu chín nào? Cho vào chạn lồng bàn Trong tủ lạnh Trong thùng gạo Không biết B12 Các dụng cụ cho trẻ ăn cần: Rửa nước Rửa tráng nước nóng Lau khăn Rửa lau khô B13 Dung dịch dùng để vệ sinh tay Nước trắng không Nước với nước rửa bát Nước xà phòng tiệt khuẩn Nước với xà phòng giặt B14 Phân trẻ bị tiêu chảy, chị phải xử lý nào? Đổ vào nhà xí Đổ vườn Đổ cống rãnh Khác B15 Đối với trẻ bú mẹ trước sau bú mẹ có vệ sinh đầu vú khơng Có Thỉnh thoảng Thường xun Không B16 Cách vệ sinh đầu vú trước sau cho trẻ bú Nước ấm khăn xô Khăn xô Nước sạc Không vệ sinh B17 Vệ sinh bình sữa trước sau cho trẻ bú 40 Luộc nước sôi Rửa nước Tráng bắng nước sôi Khác B18 Khi cho trẻ bú bình khơng hết xử lý nào? Đổ Bảo quảm nhiệt độ phòng Bảo quản tủ lạnh Khác B19 Vệ sinh hậu môn trẻ sau bị tiêu chảy Nước ấm khăn Khăn lau chứa cồn Khăn khô Nước B20 Quần áo trẻ bị tiêu chảy Giặt chung đồ khác Ngâm javen Giặt riêng Khác B21 Vệ sinh giường chiếu Thường xun Thỉnh thoảng Có Khơng B22 Vệ sinh môi trường xung quanh Thường xuyên Thỉnh thoảng Có Khơng B23 Vệ sinh đồ chơi trẻ bị tiêu chảy Không cần vệ sinh Dùng khăn ẩm lau Rửa nước Ngâm dung dịch khử khuẩn B24 Hóa chất để xử lý phân trẻ bị tiêu chảy Bằng nước Dùng khăn Rắc vôi bột Dung dịch CloraminB 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Phan Quốc Bảo (2010), Nghiên cứu yếu tố liên quan đến tiêu chảy trẻ em 05 tuổi thị xã Hương Thuỷ-Tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2009, luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Dược Huế Nguyễn Thanh Hà Nguyễn Huy Cường (2016), "Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến mắc bệnh tiêu chảy cộng đồng tỉnh Việt Nam", Tạp chí Y học dự phòng 26(11), tr 273-276 Trần Văn Đang (2020), Kiến thức bà mẹ dự phịng chăm sóc bệnh tiêu chảy cấp cho 12 tháng tuổi xã ngoại thành, thành phố Lạng Sơn, luận Văn thạc sĩ, Trường Đại học Điều dưỡng nam Định Tưởng Thị Huế (2017), Thay đổi kiến thức chăm sóc phịng bệnh bà mẹ có tuổi mắc tiêu chảy điều trị bệnh viện Nhi Nam Định sau can thiệp giáo dục, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định Nguyễn Đức Hùng (2014), Thực trạng bệnh tiêu chảy cấp trẻ em tuổi kiến thức thực hành bà mẹ bệnh viện Nhi Hải Dương năm 2013, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Dược Hải Phịng, Phan Hồn Thùy Linh (2017), Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành bệnh tiêu chảy cấp bà mẹ có tuổi điều trị bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2017, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Đoàn Thị Như Phượng (2015), Khảo sát kiến thức yếu tố liên quan đến kiến thức bệnh tiêu chảy bà mẹ có tuổi Bệnh viện nhi Quảng Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học Bệnh viện Nhi Quảng Nam 42 Nguyễn Thị Minh Phương (2020), thực trạng kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ tuổi bị tiêu chảy cấp Rotavirus khoa khám điều trị 24h bệnh viện Nhi Trung ương năm 2020, Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định Trương Thanh Phương (2009), Nghiên cứu bệnh tiêu chảy trẻ em tuổi kiến thức bà mẹ xã Ba Trinh, huyện Kế Sách -Sóc Trăng năm 2009,, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường đại học Y -Dược Huế 10 Nguyễn Như Tân (2014), Tiêu chảy trẻ em, Health & Medicine 11 Bộ Y tế (2009), Tài liệu hướng dẫn xử trí tiêu chảy trẻ em, Ban hành kèm theo định số 4121/QĐ-BYT ngày 28/10 năm 2009 12 Nguyễn Minh Sơn Nguyễn Thị Thắng (2015), " Thực trạng bệnh tiêuchảy cấp trẻ em từ đến 23 tháng tuổi khoa Nhi bệnh viện Xanh Pôn năm 2013 - 2014", Tạp chí Y học dự phịng 25(6), tr 148-153 TIẾNG ANH 13 MO Agbolade, IO Dipeolu AJ Ajuwon (2015), "Knowledge and use of oral rehydration therapy among mothers of under-five children in a Military Barrack in Ibadan, Nigeria", African Journal of Biomedical Research 18(1), 7-15 14 Burnett et al (2018), "Estimated impact of rotavirus vaccine on hospitalizations and deaths from rotavirus diarrhea among children< in Asia", Expert review of vaccines 17(5), 453-460 15 Ogbo et al (2018), "The association between infant and young child feeding practices and diarrhoea in Tanzanian children", Tropical medicine and health, 46(1), 1-9 16 Rah et al (2015), "Household sanitation and personal hygiene practices are associated with child stunting in rural India: a cross-sectional analysis of surveys", BMJ open 5(2), 1-10 43 17 Desalegne Amare et al (2014), "Maternal knowledge and practice towards diarrhoea management in under five children in fenote selam town, west gojjam zone, amhara regional state, Northwest Ethiopia, 2014", Journal of Infectious Diseases and Therapy 18 Ashley Carmichael (2011), "Initial treatment of dehydration for severe acute malnutrition", e-Library of Evidence for Nutrition Actions (nda t) WHO 19 Peder Digre et al (2016), "Caregiver perceptions and utilization of oral rehydration solution and other treatments for diarrhea among young children in Burkina Faso", Journal of global health 6(2) 20 Nilambar Jha, Rupa Singh Dharinadhar Baral (2006), "Knowledge, attitude and practices of mothers regarding home management of acute diarrhoea in Sunsari, Nepal", Nepal Medical College Journal: NMCJ 8(1), 27-30 21 Martyn D Kirk et al (2017), "Diarrhoeal disease in children due to contaminated food", Bulletin of the World Health Organization 95(3), 233 22 Arindam Nandi et al (2017), "Reduced burden of childhood diarrheal diseases through increased access to water and sanitation in India: A modeling analysis", Social Science & Medicine 180, 181-192 23 World Gastroenterology Organisation (2012), "Acute diarrhea in adults and children: a global perspective", 1-24 24 Renata Olzon Dionysio de Souza et al (2019), "Functionality of the support to the family of children with pneumonia", Revista gaucha de enfermagem, 40 25 Ehiri et al (2015), "Hand washing promotion for preventing diarrhea", Cochrane Database Syst Rev(9), 1-85 ... mẹ có bị tiêu chảy nhi? ??m khuẩn Khoa Tiêu hóa Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2021 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc vệ sinh bà mẹ có bị tiêu chảy nhi? ??m khuẩn Khoa Tiêu hóa bệnh viện Nhi trung. .. lượng chăm sóc vệ sinh người bệnh có bị tiêu chảy nhi? ??m khuẩn, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: ? ?Thực trạng chăm sóc vệ sinh bà mẹ có bị tiêu chảy nhi? ??m khuẩn Khoa Tiêu hóa Bệnh viện Nhi trung ương. .. phòng bệnh tiêu chảy trẻ em 36 KẾT LUẬN Thực trạng chăm sóc vệ sinh bà mẹ có bị tiêu chảy nhi? ??m khuẩn khoa Nội Tiêu hóa, Bệnh viện Nhi trung ương năm 2021 - Về nội dung vệ sinh tay bà mẹ: Số bà mẹ

Ngày đăng: 20/02/2022, 23:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan