1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kiến thức, thái độ và hành vi của bà mẹ có con dưới 5 tổi bị tiêu chảy tại bệnh viện đa khoa tỉnh đắc lắc năm 2016

80 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 34,25 MB

Nội dung

Trang 1

MAI THỊ THANH XUÂN

ĐÁNH GIA KIEN THUC, THAI DO VA HANH VI CỦA BÀ MẸ CĨ CON DƯỚI 5 TUỎI BỊ TIÊU CHẢY TẠI

BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐẮK LẮK NĂM 2016

LUAN VAN THAC Si DIEU DUGNG Mã số: 60.72.05.01

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS VÕ HỊNG SINH

Trang 2

TĨM TẮT

Tiêu chảy là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây bệnh và tử vong ở

trẻ em trên tồn thế giới trong đĩ cĩ Việt Nam và kiến thức, thái độ hành vi tốt của

bà mẹ về bệnh tiêu chảy đĩng một vai trị rất quan trọng gĩp phần làm giảm tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong ở trẻ em Nghiên cứu này được tiến hành với hai mục tiêu: Mơ

tả kiến thức, thái độ và hành vi của bà mẹ cĩ con dưới 5 tuổi bị tiêu chảy; và xác định một số yếu tố liên quan với kiến thức, thái độ và hành vi của bà mẹ cĩ con dưới 5 tuổi bị tiêu chảy tại khoa Nhi tổng hợp - BVĐK tỉnh Đăk Lắk năm 2016

Đây là một nghiên cứu mơ tả cắt ngang được thực hiện trên 384 bà mẹ cĩ

con dưới 5 tuổi bị tiêu chảy đang điều trị tại khoa Nhi tổng hợp - BVĐK tỉnh Đắk

Lắk Phương pháp thu thập số liệu bằng cách phỏng vấn các bà mẹ thơng qua bộ

câu hỏi đã được chuẩn bị sẵn

Kết quả: Tỷ lệ bà mẹ cĩ kiến thức, thái độ và hành vi đúng về bệnh tiêu chảy lần lượt là: 34,38%; 96,35% và 35,42% Các yếu tổ như nhĩm tuổi, trình độ

học vấn và nguồn thơng tin cĩ liên quan với kiến thức, thái độ và hành vi của bà mẹ về bệnh tiêu chảy (p < 0,05) Yếu tố dân tộc và nghề nghiệp cĩ liên quan với kiến thức và hành vi của bà mẹ vẻ bệnh tiêu chảy Tình trạng dinh dưỡng của trẻ cũng cĩ

liên quan với số lần tiêu chảy/năm của trẻ, sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê, p <

0,05 Nhĩm bà mẹ cĩ kiến thức đúng thì cĩ hành vi chăm sĩc trẻ bị tiêu chảy tốt

hơn nhĩm bà mẹ cĩ kiến thức khơng đúng (p < 0,05)

Kết luận: Kiến thức và hành vi đúng của những bà mẹ cĩ con dưới 5 tuơi bị

tiêu chảy tại khoa Nhi tổng hợp - BVĐK tỉnh Đắk Lắk cịn thấp Vì vậy cần tăng cường cơng tác truyền thơng giáo dục sức khỏe về cách chăm sĩc và phịng bệnh

cho các bà mẹ về bệnh tiêu chảy - đây là khâu quan trọng để làm giảm tỷ lệ mắc và tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng Đào tạo sau đại học Trường

đại học điều dưỡng Nam Định đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập

và nghiên cứu;

Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Võ Hồng Sinh, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ tơi trong suốt thời gian nghiên cứu và hồn thành

luận văn;

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến các thầy giáo cơ giáo đã tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi trong quá trình học tập và nghiên cứu;

Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, phịng Kế hoạch tổng hợp khoa

Nhi tơng hợp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đắk Lắk đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ

tơi trong quá trình thu thập số liệu thực hiện dé tài;

Tơi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, các bạn đồng

nghiệp cùng tập thể anh chị em học viên lớp cao học điều đưỡng K1 đã động viên, ủng hộ tơi rất nhiều trong quá trình hồn thành luận văn này

Một lân nữa xin chân thành cảm ơn!

Học viên

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được cơng bố trong bat kỳ cơng

Trang 5

MUC LUC Trang

LOI CAM ON LOI CAM DOAN

DANH MUC CAC CHU VIET TAT DANH MUC CAC BANG

DANH MUC CAC BIEU DO

2 0IA1/.)65)5Ê20 0 U d4ẢÄ|||HẬH),|)) 1 Chương 1: TƠNG QUAN .22.-22222-2222222223222221111221112711 112.11.0111 71x ca 4 1.1 Định nghĩa và phân loại về tiêu chảy 2-22222EZEEEiEEErrvrrreeerre 4

In h6 i44 4

Í„]z2: PHẦN lại tiểu GHẤT: aseessbnnbiiitititiiNtdDSSEGGIGSISISKHONGSEGINSRSREXENR2NESGEISESMISS6SỶẺ 4 1.2 Dịch tễ học của bệnh tiêu chảy :-.22222E121.2111171712 1111.11 2 1111 4 1.2.1 Đường lây (TUYỂN 2.52 2s SH TH TH E11 1121111110111 111 11111 011111111 4 1.2.2 Các yếu tố nguy cơ gây bệnh -2-2+++2EEt2EEESEEEEE22222211122211 221 4 1.2.3 Tác nhân gây bệnh - - sàng TH HH HH 5 LB HAtl QUaCUS TCU CRAY ssssssssessssssssssssserseersraveceeexsanexvapensounrescanssvecvenceasrevecsetnessescanneveceenaueevavens 6 1.4 Phong bémnh áo n6 7 1.5 tình hình tiêu chay trong nhiing nam qua uu se ssssssssesssessesssesseesecesesssssssnseessssseessssssess 8

TS Tein thre BIO cnncrnecenssonsesnnzeannecenasannanecnacansseninednathasstinnescliNinnsibtndadshhtesihiinita de 8 ID L 0/0 9 8t 31 .),)H,H.H.H,H Ơ 9 1.6 Những nghiên cứu về bệnh tiêu chảy trong và ngồi nước 10 1.6.1 Trên thế giới -+-©-c+22++cSE+2E213222111211271112111211112711221111111 11111 10 l9 88 - d.H, ,.,),H,H,A , 14 co in i0 8 17

1.8 Vài nét về Bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk sseerrrrere 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu -2:.2t.22 tre 22 0, Í.1, BÙI HưỚnh, s caeesaexeeeeeosoieEoEeorreerneerosnooSE837188020830c140ng0ng0mclnasllrcldeorlrr 22

Trang 6

2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn :-+-©222+©2+e2E+tEEEEEE222112121011121221.211 11 Ak.ee 22

2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ - -+-++222++2+x+EEEEE2112211111211121121111.211 2121 ke 22

2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứn: 2+-2t.esrrezrrerrrrrrrrrrrrrrrre 22 2.3 Thiết kế nghiên COU .esssssssssesseessssssssnssseessssssesessnssietisstinetisssussisssustsesusseassees 22

, No nh , 2

2.5 Phương pháp chọn mẫu: . -222 + St rrrtrtirttrrirrrrrirrrrtrirrrrrrrrre 23 2.6 Phương pháp thu thập số liệu: . s-222tettrrrterrrvrrrerrrrrrerrre 23

2.7 Các biến số và định nghĩa biến số .222teEErrEEEieEErrrrrrrrrrerrree 24

ˆ_2.8 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuân đánh giá -ss ss cc 2Ổ

"5 Nnsc in nan ốẽ ẽ ẽ ẽẽ 4AäœADHA 25

P.96 ¡G3 0-4 25

2.8.3 Các tiêu chuẩn đánh giá .-2:-252-S2s 2 t2 221 271127110211227122211721 021121 xe 25 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 2222t2Etetrrtrrvtrrrtrrrrrrrrre 27 QOL Xie LY 0n oỏ.-<4i)ijàảã⁄ẳ⁄ÃÁ , 27 2.9.2 Phân tich $6 W@U sccescsesscssessssessssessssscssssecsssecssscccssecessecsssecsseceesssesseessneeeseeessuess 27 2.10 Vấn đề đạo đức của nghiên cứu 2t 2t re 21 2.11 Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số 27 2.11.1 Hạn chế của nghiên cứu . -c+ c++ ` 27 "Pa 1 ,ƠỎ 28 §:121.8 EiEn,pimnn Eiráerrimltsseesnsnsersrntrotntrtstriootostrstrotaaggiqdbni2g030108008g30380/083g038-9ỆNE 28 asi0/9)/e<14z0e 07 ,ƠỎ 29

3.1 Đặc điểm chung của bà mẹ và trẻ — ,ƠỎ 29

3.2 Kiến thức, thái độ, hành vi của bà mẹ về bệnh tiêu chảy 33 kể l7 33

con 000 TAC 35

ki 37 3.3 Mối liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu - xã hội học đối với kiến thức, thái độ,

hành vi của bà mẹ về bệnh tiêu chảy cc-¿-ccccccrrrrtrrrrrrttrrrrirriirrrrrrrrie 41

3.4 Mối liên quan giữa tình trạng đinh dưỡng của trẻ với số lần tiêu chảy/năm 46

Trang 7

3.5 Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ và hành vi của các bà mẹ về bệnh tiêu chảy 47

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN . - 1211121222101 Tre 49

4.1 Đặc điềm chung về nhân khâu — xã hội học của các bà mẹ và trẻ trong mẫu

nghiên cứu ẤN NH1 1011.0111.11107T0T1T11100171111777717111072714107177401E71122424 trrrrerrree 49

4.2 Kiến thức, thái độ và hành vi của bà mẹ về bệnh tiêu chảy 5] 4.2.1 Kiến thức của ba mẹ về bệnh tiêu chảy 2 22+©+xevvEE+vtvEEEEverrvrvccee 51

4.2.1.1 Kiến thức của bà mẹ về nguyên nhân, tác hại và cách phịng bệnh tiêu cháy Š1

4.2.1.2 Kiến thức về chế độ dinh dưỡng và bù dịch cho tre bị tiêu cháy 5]

4.2.2 Thai độ của bà mẹ đối voi bénh tidy Chay eecccsesccsseescsssessssesesseeesssssesseseeees 53

4.2.3 Hành vi của bà mẹ về bệnh tiêu Chay cceessssssesssssesccsseesssseseesseceessveseesseeseseeees 53

4.2.3.1 Hanh vi cua ba me vé việc rửa tay khi chăm sĩc tẻ c sec, 33

4.2.3.2 Hành vi của mẹ về việc cung cấp dinh dưỡng cho trẻ -: 34 4.2.3.3 Hành vi về việc cho uống ORS khi trẻ bị tiêu CHOY spas sezasssaavacieisssatinnennads 34

4.3 Một số yếu tố liên quan với kiến thức, thái độ và hành vi của bà mẹ về bệnh

009 0 55

4.3.1 Mối liên quan giữa đặc điểm nhân khâu — xã hội học đối với kiến thức, thái độ

và hành vi của bà mẹ về bệnh tiêu chảy -2- 22 ©2£©+k£+E+EEEEEtEEEsrrxverrvee 55 4.3.1.1 Mối liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu — xã hội học, nguồn thơng tin đối

với kiến thức của bà mẹ về bệnh tiêu €hả) 55 5scSChEEExEEE2EE111x.EELecrrkeg 55

4.3.1.2 Mơi liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu — xã hội học, nguơn thơng tin đối

với thái độ của bà mẹ về bệnh tiếu €hảy - 25-5 CS EEEEEEEE.EEEEtEEEErrtrreee 57

4.3.1.3 Mối liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu — xã hội học, nguồn thong tin đối

với hành vi của bà mẹ về bệnh tiêu hảy 5555 SccccsEEErrrrrrrrrrrrve 58 4.3.2 Mối liên quan giữa tình trạng dinh dudng cua tré voi số lần tiêu chảy/năm 59 4.3.3 Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ và hành vi của các bà mẹ về bệnh tiêu 01011 1134,,, )H,)HHH,.,.,)HỤH ,, 60

4.3.3.1 Mỗi liên quan giữa kiến thức và thái độ của các bà mẹ về bệnh tiêu chảy 60 4.3.3.2 Mối liên quan giữa kiến thức và hành vi của các bà mẹ về bệnh tiêu chảy 60 4.3.3.3 Mới liên quan giữa thái độ và hành vì của các bà mẹ về bệnh tiêu chảy 60

Trang 8

KET LUAN ceccccccsssccssescssecssscsssssssecessssessvessuecessesessusessuscsssesssucessuecesseserasssssssssusesascesessseeess 6] 5.1 Kiến thức, thái độ và hành vi của bà mẹ về bệnh tiêu chảy -ss.zc2z:cce 61 5.1.1 Kiến thức của bà me ve bénh tidy Chay ccesccsesscesscssecesssecesssecssvecesecsesscesseceses 61

5.1.2 Thái độ của bà mẹ về bệnh tiêu Chay oc eeceesccessssessssescssesessecsessscssseccsseecssecssees 61

5.1.3 Hanh vi của bà mẹ về bệnh tiêu 00117 .ỐỔồỔ.Ổ ố 61

5.2 Một số yếu tố liên quan với kiến thức, thái độ và hành vi của bà mẹ về bệnh tiêu chay 62 5.2.1 Mối liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu — xã hội học đối với kiến thức, thái độ và hành vi của bà mẹ về bệnh tiêu chảy ss- tt SSEEtv2EE111222111225222251-cxee 62

5.2.2 Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng của trẻ với số lần tiêu chảy/năm 62

5.2.3 Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ và hành vi của các bà mẹ về bệnh tiêu

CHAY s ceszreneseressanawenesssesesneessceiceenneonnsensesceneasasasonseseneesenvavevenovetenussvonsre revonssenssaneceiassyseerss 62

KHUYEN NGHI ccsssssssssssccssssssssssssssssesssssssssnvvssssesensensnssnssesseseeseessssssususueesecesesasasaseees 63 TAI LIEU THAM KHAO

Trang 9

BVĐK: CDD: GAPPD: ORS: UNICEF: WHO: SDD: DANH MUC CAC CHU VIET TAT Bénh vién da khoa

Control of Diarrhea Disease (Chương trình phịng chống bệnh tiêu chảy) The integrated Global Action Plan for Pneumonia and Diarrhoea (Kế hoạch hành động tích hợp tồn cầu phịng chống bệnh viêm phổi và tiêu chảy)

Oral Rehydration Salt (Oresol)

United Nations Children's Emergency Fund (Quỹ nhi đồng liên hợp quốc)

Trang 10

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Mơ hình học thuyết Penrer 2© 2s©zt€EExECEEEtvEEEevEEEetEErerrecrree 20

Bảng 3.1 Phân bố các bà mẹ cĩ cĩ con dưới 5 tuổi theo tuơi, dân tộc, trình độ học van, nghề nghiệp, điều kiện kinh tế và nơi cư trú -+ez+22EE+eeetrEkxetrvrtrrvrrrrrree 29

Bảng 3.2 Tần suất các yếu tố mơi trường sống liên quan đến bệnh tiêu chảy 31

Bảng 3.3 Tỷ lệ các bà mẹ tiếp nhận thơng tin về tiêu chảy .- 32 Bảng 3.4 Kiến thức của các bà mẹ về nguyên nhân và tác hại của bệnh tiêu chảy 33

Bảng 3.5 Kiến thức của bà mẹ về cách cho trẻ ăn, uống trong thời gian bị tiêu chảy 34

Bảng 3.6 Kiến thức của bà mẹ về cách bù dịch khi trẻ bị tiêu chảy 3 Š

Bảng 3.7 Thái độ của bà mẹ đối với bệnh tiêu chảy . s¿22cccccevcvvrrrree 36 Bảng 3.8 Hành vi của bà mẹ về việc rửa tay khi chăm sĩc trẻ c¿2cccce¿ 37 Bang 3.9 Hành vi của mẹ về việc cung cấp dinh dưỡng cho trẻ 2s 5ccvcccec 38

Bảng 3.10 Mối liên quan giữa nhĩm tuổi, dân tộc, trình độ học vấn nghề nghiệp, mức

kinh tế và nơi cư trú đối với kiến thức của bà mẹ về bệnh tiêu CHAY ccssvesesearenececeereveeaens 4] Bảng 3.11 Mối liên quan giữa các nguồn thơng tin với kiến thức của bà mẹ về bệnh

0900 0 42

Bảng 3.12 Mối liên quan giữa nhĩm tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, mức kinh tế và nơi cư trú đối với thái độ của bà mẹ về bệnh tiêu Chảy c < 43

Bang 3.13 Mối liên quan giữa các nguồn thơng tin về bệnh tiêu chảy với thái độ của bà mẹ về bệnh tiêu Chay ccscccscccsesssssssessssesseessessssesssscssucssevessucssueessressucsseressucssuessavensavesaeecs 44

Bảng 3.14 Mối liên quan giữa nhĩm tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiêp, mức kinh tế và nơi cư trú đối với hành vi của bà mẹ về bệnh tiêu chảy - 45

Bảng 3.15 Mối liên quan giữa các nguồn thơng tin về bệnh tiêu chảy với hành vi của bà

me 4020071289, n7 46

Bảng 3.16 Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng của trẻ với số lần tiêu chảy/năm 46 Bảng 3.17 Mối liên quan giữa kiến thức và thái độ của các bà mẹ về bệnh tiêu chảy 47 Bảng 3.18 Mối liên quan giữa kiến thức và hành vi của các bà mẹ về bệnh tiêu chảy.47

Trang 11

' : ee tate ew eas ewe eee

DANH MUC CAC BIEU DO

Biểu đồ 3.1 Phân bố số bà mẹ cĩ 1 - 2 con và trên 2 con -¿ + 30 Biểu đồ 3.2 Tần suất tình trạng đinh đưỡng của trẻ -2+czz+222222zcccrrr 31

Biểu đồ 3.3 Kiến thức về phịng bệnh tiêu chảy của các bà mẹ - 35

Trang 12

ĐẶT VÁN ĐÈ

Bệnh tiêu chảy là một trong những bệnh phổ biến thường xảy ra ở trẻ em

đặc biệt là trẻ em đưới 5 tuổi và do nhiều nguyên nhân gây ra Theo thống kê của tổ

chức Y tế thế giới năm 2011, cùng với các bệnh nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính,

tiêu chảy là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây bệnh và tử vong ở trẻ em

trên tồn thế giới đặc biệt là ở các nước đang phát triển trong đĩ cĩ Việt Nam Mỗi

năm ước tính vẫn cịn khoảng I,3 tỷ lượt trẻ em dưới 5 tuổi bị tiêu chảy và khoảng 760.000 trường hợp tử vong do tiêu chảy, trong đĩ 80% tập trung ở trẻ dưới 2 tuổi

[46] Trung bình mỗi trẻ em đưới 5 tuổi cĩ tần suất mắc tiêu chảy từ 3.3 đến 9 lần

trong một năm Ngồi tỷ lệ mắc và tử vong cao, tiêu chảy cũng là một yếu tố quan

trọng dẫn đến suy dinh dưỡng, chậm phát triển tinh thần, thể chất, tạo điều kiện

thuận lợi cho sự xâm nhập của các nhiễm trùng khác, do đĩ bệnh tiêu chảy luơn là

một gánh nặng kinh tế đối với các nước đang phát triển [6]

Việt Nam là một trong những nước đang phát triển Tiêu chảy là vẫn đề quan

tâm quan trọng của sức khỏe cộng đồng Trung bình mỗi đứa trẻ mắc khoảng 2.2 lần tiêu chảy trong một năm Trong những năm gần đây ở Việt Nam tình hình tiêu chảy cĩ xu hướng tăng Theo thống kê thì mỗi năm cĩ từ 1 đến 1,2 triệu ca mắc trên

tồn quốc [5]

Tiêu chảy là một bệnh rất phổ biến ở nước ta nĩi chung và Đắk Lắk nĩi

riêng, tỷ lệ bệnh tật và tử vong vẫn cịn cao Việc chăm sĩc, điều trị và phịng ngừa

tiêu chảy khơng phải là nhiệm vụ riêng của ngành y tế, mà cần cĩ sự hợp tác chặt chẽ của các ban ngành, đồn thê và đặc biệt là của tất cả mọi người trong đĩ quan trọng nhất là các bà mẹ cĩ con dưới 5 tuổi vì đây thường là những người trực tiếp chăm sĩc cho con cái của họ [1],[14]

Kiến thức, thái độ và hành vi tốt của các bà mẹ về bệnh tiêu chảy cũng như các

biện pháp phịng ngừa đĩng một vai trị rất quan trọng gĩp phần làm giảm tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong ở trẻ em Nhiều trường hợp tử vong vì các bà mẹ thiếu kiến thức trong việc phịng ngừa và chăm sĩc Vì vậy, kiến thức, thái độ và hành vi đúng về chăm sĩc

Trang 13

Tại Đắk Lắk, mặc dù chương trình phịng chống tiêu chảy quốc gia (CDD)

đã được thực hiện trong nhiều năm và đã thu được nhiều kết quả đáng kể [4] nhưng thời gian qua tình hình tiêu chảy ở trẻ em đưới 5 tuổi vẫn cịn phổ biến trong cộng đồng bởi vì các biện pháp phịng ngừa vẫn chưa thực sự hiệu quả, do tập quán, thĩi quen, thiếu hiểu biết, mơi trường sống và các yếu tố khách quan [19] Do vay dé phịng tránh mắc bệnh và giảm tử vong do tiêu chảy, một trong những điều dễ thực

hiện và ít tốn kém nhất đĩ là cải thiện kiến thức, thái độ và hành vi về bệnh tiêu

chảy cho các bà mẹ thơng qua tư vấn, truyền thơng giáo dục sức khỏe [11].[14] Xuất phát từ thực tê trên cùng với mong muơn cĩ một nghiên cứu đề đánh giá kiên

_ thức, thái độ và hành vi của các bà mẹ về bệnh tiêu chảy từ đĩ giúp cho bà mẹ nhận

thức được những trường hợp nào cần đưa trẻ đến bệnh viện và những trường hợp nào chỉ cần chăm sĩc tại nhà, điều này gĩp phần làm giảm bớt quá tải tại các bệnh viện, giảm chỉ phí điều trị và tránh được các hậu quả khơng tốt về sức khỏe cho trẻ Vì vậy tơi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá kiến thức, thái độ và hành vi của bà mẹ

Trang 14

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1 Mục tiêu chung

Đánh giá kiến thức, thái độ và hành vi của bà mẹ cĩ con đưới 5 tuổi bị tiêu

chảy tại khoa Nhi tổng hợp - Bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk năm 2016 2 Mục tiêu cụ thể

2.1 Mơ tả kiến thức, thái độ và hành vi của bà mẹ cĩ con dưới 5 tuổi bị tiêu chảy tại

khoa Nhi tổng hợp - BVĐK tỉnh Đắk Lắk năm 2016

2.2 Xác định một số yếu tố liên quan với kiến thức, thái độ và hành vi của bà mẹ cĩ con dưới 5 tuổi bị tiêu chay tại khoa Nhi tổng hợp - BVDK tinh Dak Lak nam 2016

Trang 15

Chương 1: TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Định nghĩa và phân loại về tiêu chảy 1.1.1 Định nghĩa

Theo WHO, tiêu chảy được định nghĩa như sau:

- Tiêu chảy là tình trạng đi cầu phân lỏng hoặc tĩe nước 3 lần trở lên trong 24 giờ - Tiêu chảy cấp là tình trạng tiêu chảy kéo dài đưới 14 ngày

- Tiêu chảy kéo dài là tiêu chảy được bắt đầu bằng 1 đợt tiêu chảy cấp nhưng kéo

dài trên 14 ngày liên tục 1.1.2 Phân loại tiêu chảy

Tiêu chảy được chia thành 3 loại [4],[6]

- Tiêu chảy cấp: Khi thời gian tiêu chảy dưới 14 ngày Mất nước và điện giải là

nguyên nhân chủ yếu gây tử vong ở trẻ mắc tiêu chảy cấp

- Tiêu chảy kéo dài: Khi tiêu chảy từ 14 ngày trở lên Chỉ cĩ khoảng 20% số trường hợp tiêu chảy cấp trở thành tiêu chảy kéo dài Tiêu chảy kéo dài thường gây suy đinh dưỡng và làm tăng tỷ lệ tử vong

- Hội chứng ly: Tiêu chảy cĩ máu trong phân được gọi là hội chứng ly, cĩ nhiều nguyên nhân gây hội chứng ly nhưng phổ biến nhất là Shigella Nguyên nhân do Amip ít gặp ở trẻ em

1.2 Dịch tế học của bệnh tiêu chảy 1.2.1 Đường lây truyền

Bệnh lây truyền qua đường phân — miệng do ăn, uống phải thức ăn, nước uống bị nhiễm bân hoặc đo tiếp xúc, vấn đề này cĩ liên quan chặt chẽ với nguồn nước bị ơ nhiễm và điều kiện vệ sinh mơi trường kém Nhưng ngày nay thực phẩm

khơng đảm bảo vệ sinh an tồn được xác định là nguồn lây lan chủ yếu [6].[17]

1.2.2 Các yếu tố nguy cơ gây bệnh [3],[17]

- Trẻ càng nhỏ càng dễ mắc bệnh tiêu chảy, tần suất mắc cao nhất là từ 6 tháng đến 2 tuổi

- Trẻ bị suy dinh dưỡng dễ mắc tiêu chảy và các đợt tiêu chảy thường kéo dài hơn

Trang 16

suy giảm miễn dịch kéo dài dễ mắc tiêu chảy và tiêu chảy kéo dài

- Đứa trẻ khơng được bú sữa mẹ hồn tồn trong 4 — 6 tháng đầu - Đứa trẻ cai sữa sớm trước 1 tuổi và bú bình khơng đảm bảo vệ sinh

- Thức ăn bị ơ nhiễm trước và sau khi chế biến

- Sử dụng nguồn nước bị ơ nhiễm

- Dụng cụ, tay người chế biến thức ăn bị nhiễm bệnh

- Xử lý chất thải đã nhiễm bệnh khơng đúng cách

- Khơng rửa tay sau khi đại tiện, trước khi chế biến thức ăn, trước khi cho trẻ ăn

Theo WHO, tất cả trẻ sơ sinh cần được bú sữa mẹ hồn tồn trong 6 tháng

đầu Những đứa trẻ từ 0 — 2 tháng tuổi mà khơng được bú sữa mẹ thì tỷ lệ tiêu chảy

cao gap 2 lần và nguy cơ chết do liên quan của nĩ tăng lên gắp 25 lần so với những

đứa trẻ được bú mẹ, ngồi việc khơng cho trẻ bú mẹ thì việc cai sữa sớm cho trẻ

trước 12 tháng cũng là yếu tố làm tăng nguy cơ mắc tiêu chảy [28] Theo nghiên cứu của Phan Thị Bích Ngọc tại tỉnh Quảng Ngãi năm 2007 thì trẻ được bú mẹ đầy

đủ cĩ tỷ lệ mắc tiêu chảy là 4,4% thấp hơn so với trẻ khơng được bú mẹ đầy đủ và cai sữa sớm là 10% [11] Ngồi những yếu tố về bản thân đứa trẻ thì mơi trường

sống cũng là nguy cơ cao làm tăng tỷ lệ tiêu chảy Nhiều nghiên cứu đã chứng minh được rằng điều kiện mơi trường kém gĩp phần làm tăng tỷ lệ bệnh tiêu chảy, hầu

hết là bởi nguồn nước khơng an tồn và kiến thức về chăm sĩc sức khỏe kém [29]

Xử lý chất thải khơng đúng cách và hố xí khơng hợp vệ sinh cũng là một trong những nguy cơ gia tăng tỷ lệ mắc tiêu chảy [37],[44]

1.2.3 Tác nhân gây bệnh - Nhiễm virus

Rotavirus chiém 30 - 40% các trường hợp bị tiêu chảy, là tác nhân gây tiêu chảy nặng đe dọa tính mạng của trẻ < 2 tuổi

- Nhiễm vi khuẩn:

+ E.Coli gây bệnh: Vừa gây bệnh tiêu chảy phân tĩc nước vừa gây hội chứng ly

+ Ly trực trùng (Shigella): Là tác nhân chính gây hội chứng ly chiếm 60% các

Trang 17

+ Samonella (thương hàn): Vừa gây tiêu chảy cấp vừa gây hội chứng ly

+ Phay khuan ta: Chu yéu gay tiéu chay cap, mắt nước 6 at, co thé trở thành dịch lớn do lây lan rất nhanh

- Nhiém ky sinh tring, nam Candida, tring roi, Amip (histolytica entermoba)

Trong rất nhiều nguyên nhân gây tiêu chảy thì Rotavirus vẫn là nguyên nhân thường gặp nhất của bệnh tiêu chảy gây mất nước nghiêm trọng ở trẻ em trên tồn thế giới Trẻ em ở các nước đang phát triển chết nhiều hơn vì nhiều yếu tố bao gồm nhận thức kém với điều trị hydrat hĩa và ty lệ bị suy dinh dường cao [12].[45] Theo nghiên cứu của Nakawesi J.Š và cộng sự ở Uganda trên 390 trẻ nhập viện vì

tiêu chảy thì tỷ lệ nhiễm Rotavirus là 45,4% [31] Cũng theo tác giả Nguyễn Vân

Trang thì nguyên nhân chủ yếu do Virus gây tiêu chảy là do Rotavirus và Norovirus và khoảng 90% trẻ nhập viện nhiễm 2 loại virus này dưới 2 tuổi [18] Ngồi ra nguyên nhân gây tiêu chảy do vi khuẩn cũng gặp rất nhiều Nghiên cứu của Nguyễn Đơng ở BVĐK tỉnh Khánh Hịa năm 2011 cho thấy tỷ lệ các chủng vi khuẩn gây tiêu chảy như sau: Shigella sonnei chiếm tỉ lệ 71,88 %, Shigella flexneri chiếm tỉ lệ

15,63%, các vi khuẩn khác: E.coli chiếm tỉ lệ 6,25%, Salmonella chiếm tỉ lệ 3,12%, Yersinia enterocolitica chiếm tỉ lệ 3,12% [7] Tình hình mắc tiêu chảy hiện nay diễn

biến phức tạp và theo mùa do vậy cần xác định chính xác nguyên nhân tiêu chảy để

điều trị cĩ hiệu quả

1.3 Hậu quả của tiêu chảy

- Gây mắt nước và điện giải, nếu khơng được bù kịp thời sẽ dẫn đến tử vong

- Thiéu kali: Do mat ion Kali trong phân khi bị tiêu chảy đặc biệt là ở trẻ suy đinh dưỡng - Thiếu dinh dưỡng do: Ăn kiêng, trẻ chán ăn, các chất dinh dưỡng mất đi theo

phân, số ít hấp thu được dùng để hồi phục vết thương nhiều hơn để trẻ phát triển

Tiêu chảy và suy đinh dưỡng cĩ liên quan như vịng xoắn bệnh lý, những trẻ

bị tiêu chảy làm cho niêm mạc ruột phục hồi chậm, thiếu chất dinh đưỡng, giảm sức

đề kháng của cơ thể làm cho khi mắc tiêu chảy dễ trở thành tiêu chảy kéo dài và gây

Trang 18

———m=m““——tzễ=s.=

cĩ cân nặng bình thường và nhĩm trẻ suy dinh dưỡng (SDD) thì nhĩm trẻ SDD bị

mắc tiêu chảy chiếm 65,2% trong khi chỉ cĩ 25,9% trẻ cĩ cân nặng bình thường bị

mắc tiêu chảy [11] Do vậy chăm sĩc tốt cho trẻ khi bị tiêu chảy cĩ thể làm giảm nguy cơ dẫn đến những hậu quả nặng nè do tiêu chay gây ra

1.4 Phịng bệnh tiêu chảy

Phịng bệnh tiêu chảy đĩng một vai trị rất quan trọng vì tiêu chảy là một bệnh cĩ tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong cao, cao nhất là lứa tuơi từ 6 — 24 tháng tuổi, lứa

tuổi ăn bổ sung bị tiêu chảy chiếm đến 80% Các đợt tiêu chảy làm trẻ thiếu dinh

dưỡng vì giảm lượng thức ăn, kém hấp thu các chất dinh dưỡng và gia tăng nhu cầu dinh đưỡng khi bị nhiễm khuẩn Một thống kê cũng cho thấy cĩ đến 30% số giường bệnh nhỉ tại các bệnh viên ở các nước đang phát triển giành cho bệnh tiêu chảy, điều này làm tăng gánh nặng cho các bệnh viện và chi phí quốc gia [45]

Một điều quan trọng là 90% các trường hợp tử vong do tiêu chảy cĩ thê phịng ngừa

được nếu biết rõ các biện pháp phịng bệnh [45] Chính vì vậy để phịng bệnh tiêu

chảy cĩ hiệu quả, WHO (2013) đã đưa ra những biện pháp cụ thể như sau: - Nuơi con bằng sữa mẹ

+ Nuơi con hồn tồn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu, nên cho trẻ ăn đặm sau 6 tháng đảm bảo vệ sinh

+ Sữa mẹ đảm bảo vệ sinh, bú mẹ làm giảm tỷ lệ mắc tiêu chảy + Sữa mẹ cĩ chứa kháng thể, là thức ăn hồn hảo trong 6 tháng đầu + Sữa mẹ rẻ tiền khơng tốn kém

+ Bú sữa mẹ trẻ sẽ khơng bị dị ứng hoặc khơng dung nạp sữa - Cải thiện nuơi dưỡng bằng cách cho trẻ ăn bồ sung đúng

+ Cho trẻ ăn bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng theo ơ vuơng thức ăn: Đạm, tỉnh

bột, chất béo, vitamin và khống chất

+ Chế biến, bảo quản thức ăn, nguồn nước đảm bảo vệ sinh

- Sử dụng nguơn nước sạch cho vệ sinh và ăn uống

Trang 19

———E

- Sử dụng hồ xí hợp vệ sinh và xử lý an tồn phân của trẻ bị tiêu chảy - Tiêm phịng sởi

Trẻ em mắc bệnh sởi hoặc sau khi khỏi đễ mắc tiêu chảy và ly nặng dễ dẫn tới tử vong Do vậy tiêm vaccine sởi cĩ thể phịng ngừa được 25% tử vong liên quan tới tiêu chảy ở trẻ dưới 5 tuổi [3].[4]

1.5 Tình hình tiêu chảy trong những năm qua

1.5.1 Trên thế giới

Theo đánh giá của WHO thì tiêu chảy là một trong mười bệnh cĩ số mắc và tử vong hàng đầu ở các nước đang phát triển, bệnh tiêu chảy đứng thứ hai trong số tất cả các nguyên nhân tử vong của các bệnh truyền nhiễm trên tồn thế giới và hầu hết các ca tử vong xảy ra ở trẻ em đưới 5 tuổi, thống kê năm 2010 thì tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi chết do tiêu chảy chiếm 10% và hầu hết xảy ra ở các vùng nghèo nhất thế giới với gần 90% ở châu Phi và Nam A [42] Trung bình một trẻ dưới 2 tuổi

trong một năm cĩ thể mắc từ 3 - 4 đợt tiêu chảy, thâm chí cĩ những trẻ bị 8 - 9 đợt

bệnh mỗi năm [45] Theo thống kê của WHO và ƯNICEF năm 2013 thì 10 nước

trên thế giới cĩ tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong cao nhất đĩ là: Afghanistan, Angola,

China, Congo, Ethiopia, India, Mali, Pakistan, Nigeria va Sudan [46] Mac du

chương trình phịng chống tiêu chảy đã được phát động trên tồn cầu từ năm 1978 và đã thu được nhiều kết quả to lớn tuy nhiên đến nay nguyên nhân gây tử vong do tiêu chảy ở trẻ đưới 5 tuổi vẫn chiếm đến 9% và đây vẫn là một gánh nặng tồn cầu địi hỏi tất cả các quốc gia phải nỗ lực hơn nữa trong cơng tác phịng chống và quản

lý bệnh tiêu chảy [46] Chính vì vậy một kế hoạch hành động tích hợp tồn cầu để phịng chống bệnh viêm phổi và tiêu chảy (GAPPD) đã được triển khai nhằm ngăn

ngừa tử vong do tiêu chảy ở trẻ em đến năm 2025 với mục tiêu: Giảm tỷ lệ tử vong đo tiêu chảy xuống ít hơn 1/1000 ca sinh sống và giảm tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy nghiêm trọng 75% so với mức của năm 2010 [46]

Để nâng cao hiệu quả, chương trình đã phối hợp với các chương trình khác như chăm sĩc sức khỏe ban đầu, chương trình phịng chống bệnh viêm phổi,

Trang 20

nhằm đem lại hiệu quả cao nhất với mục tiêu là chăm sĩc sức khỏe ban đầu cho

cộng đồng của mỗi quốc gia [43],[46]

1.5.2 Tai Việt Nam

Chương trình phịng chống tiêu chảy quốc gia (CDD) bắt đầu được triển khai ở nước ta từ năm 1982 với mục tiêu của chương trình là giảm tỷ lệ mắc và tử vong do tiêu chảy ở trẻ dưới 5 tuổi [3].[6] Hiện nay chương trình đã phủ khắp các xã phường trong cả nước đồng thời tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong do tiêu chảy đã giảm đáng kể; Tuy nhiên theo Bộ Y tế Việt Nam năm 2007, tiêu chảy vẫn là bệnh đứng

thứ 2 trong 24 bệnh truyền nhiễm phổ biến ở Việt nam với 974.586 trường hợp bị

tiêu chảy cấp tính [5] Cũng theo tổ chức Y tế thế giới Tay Thai Binh Duong nam

2009, cả nước cĩ 930.496 trường hợp bị tiêu chảy cấp và theo quỹ nhi đồng liên

hợp quốc năm 2012 thì tỷ lệ tử vong do tiêu chảy đã giảm đáng kề từ 5.1% (1990) xuống cịn 2,3% (2010) tuy nhiên bệnh viêm phổi và bệnh tiêu chảy vẫn là hai nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi [16] Theo báo cáo của Unicef

(2013) tại Việt Nam tiêu chảy chiếm 10% tổng số trẻ tử vong đưới 5 tuổi [16]

Thống kê của cục y tế dự phịng năm 2012 cho thấy cả nước cĩ 725.810 trường hợp mắc tiêu chảy và là bệnh cĩ số mắc cao nhất trong các bệnh truyền nhiễm ở Việt Nam Thống kê tại Bệnh viện Nhi trung ương (2013) cho thấy, trung bình mỗi trẻ bị

tiêu chảy 3 lần/ năm, nhĩm trẻ tại vùng nơng thơn cĩ tỷ lệ mắc cao hơn do ý thức vệ

sinh kém, trẻ khơng được chăm sĩc cân thận, trẻ em ở nơng thơn trung bình bị tiêu chảy 5 — 6 lần/năm

1.5.3 Tại Đắk Lắk

Đắk Lắk là một tỉnh nằm ở vùng cao nguyên của Việt Nam, Theo Tổng cục

Thống kê Việt Nam năm 2009: Tồn tỉnh cĩ 47 dân tộc, chiếm khoảng 32% dân số của tỉnh là 1.735.000 người Với sự phân bố dân cư chủ yếu làm nghề nơng, trình độ học vấn thấp, khĩ khăn về kinh tế, phong tục tập quán lạc hậu, sử dụng nước bị ơ nhiễm do đĩ hàng năm tỷ lệ trẻ em mắc bệnh tiêu chảy cịn khá cao

Theo thống kê của trung tâm Y tế dự phịng tỉnh Đắk Lắk, tình hình trẻ dưới

Trang 21

10

năm 2015 cĩ 15.210 trường hợp mắc tiêu chảy

Riêng đối với Bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk năm 2013 đã khám và điều trị

cho 1197 trường hợp mắc tiêu chảy, chỉ trong 6 tháng đầu năm 2014 đã khám và điều trị cho 1092 trường hợp và trong năm 2015 vừa qua bệnh viện đã khám và điều

trị cho 1816 trường hợp mắc tiêu chảy

Như vậy, mặc dù chương trình phịng chống bệnh tiêu chảy quốc gia (CDD) đã được triển khai trong nhiều năm qua, nhưng thời gian qua tình hình mắc tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuơi cịn khá phổ biến trong cộng đồng Do vậy dễ giảm tỷ lệ

mắc tiêu chảy cần phải nâng cao kiến thức, thái độ và hành vi cho mọi người đặc

biệt là các bà mẹ cĩ con dưới 5 tuổi [8],[19]

1.6 Những nghiên cứu về bệnh tiêu chảy trong và ngồi nước

Tiêu chảy là một trong những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng trên thế gIỚI Giảm tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong do tiêu chảy ở trẻ em là mục tiêu hàng đầu của tơ

chức Y tế thế giới và năm 1978, WHO đã thành lập chương trình phịng chống bệnh

tiêu chảy tồn cầu nhằm phịng chống và quản lý bệnh tiêu chảy gĩp phần làm giảm tỷ lệ mắc và tử vong do bệnh gây ra trong đĩ kiến thức, thái độ và hành vỉ của người chăm sĩc đĩng vai trị rất quan trọng [45],[46]

1.6.1 Trên thế giới

Nhiều nghiên cứu đã được tiến hành để đánh giá kiến thức, thái độ và hành

vi của bà mẹ cũng như các yếu tố liên quan đến bệnh tiêu chảy Một số nghiên cứu đã trình bày được những yếu tố nguy cơ của bệnh tiêu chảy bao gồm: Nước sạch và thức ăn, những hành vi khơng đảm bảo vệ sinh của người chăm sĩc và hệ thống nhà

vệ sinh khơng đảm bảo Những kiến thức và nhận thức của các bà mẹ về chăm sĩc và điều trị cho trẻ bị tiêu chảy là khơng giống nhau Kiến thức đúng cĩ thể khơng

luơn luơn dẫn đến thực hành tốt, tầm quan trọng của việc rửa tay thường được đánh

giá thấp Nghiên cứu của Sheth M năm 2004 tại Án Độ đã chỉ ra rằng giáo dục an

Trang 22

11

72% các bà mẹ khơng rửa tay trước khi cho con bú, 56% khơng rửa tay sau khi đi vệ sinh và chỉ cĩ 20% các bà mẹ cĩ rửa tay bằng xà phịng [37] Rửa tay bằng xà

phịng cĩ thể làm giảm hơn 40% nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy Mặc dù cĩ nhiều vấn

đề xung quanh bệnh tiêu chảy nhưng vấn đề cải thiện hành vi ăn uống và vệ sinh cá nhân rõ ràng là một trong những cách hiệu quả nhất để giảm gánh nặng của bệnh tiêu chảy ở trẻ em [37] Vệ sinh mơi trường được cải thiên đã làm giảm hơn một phần ba số ca bị tiêu chảy [45]

Tác động của bệnh tiêu chảy biến đổi theo vùng và theo tuổi của trẻ một cuộc điều tra cắt ngang được tiến hành để đánh giá ý thức về tiêu chảy, phịng ngừa và điều trị bù nước bằng đường uống của các bà mẹ trẻ trong các khu ơ chuột ở đỗ thị của Thành phố Bengaluru năm 2015, nghiên cứu được thực hiện trên 280 bà mẹ

cĩ con dưới 5 tuổi cho thấy cĩ đến 73,8% khơng biết nguyên nhân của bệnh tiêu chảy, 88,7% khơng biết tìm kiếm dấu hiệu của sự mắt nước, 54.6% khơng biết ORS

được sử dụng trong tiêu chảy Nghiên cứu này đã chứng minh điều kiện kinh tế nghèo nàn cĩ nguy cơ làm gia tăng tỷ lệ mắc tiêu chảy [34] Trong số các yếu tố kinh

tế xã hội, tiêu chảy liên quan tích cực đến thu nhập thấp và mù chữ của các bà mẹ [25] Một nghiên cứu chéo trên 120 bà mẹ tại một khu vực đơ thị ở Karachi, Pakistan năm 2015 của tác giả Salmanuddin và cộng sự nhằm xác định các nguyên

nhân chính gây tiêu chảy, đánh giá thái độ và kiến thức về quản lý tiêu chảy của bà mẹ cĩ con đưới năm tuổi Kết quả nghiên cứu cho thấy 50% trẻ em trong cộng đồng

này đã bị đi ngồi từ trung bình đến nặng vì nhiều gia đình rất nghèo và họ đã khơng thể đưa con đến bệnh viện và cũng khơng được cho uống ORS để bù nước do đĩ các em đã bị nhiều biến chứng Nghiên cứu này cho thấy rằng 60% trẻ em đã bị

mắt nước trong cộng đồng này là vì hầu hết các gia đình đã khơng cho trẻ uống

ORS để ngăn chặn khỏi mắt nước và lý do khác của việc mất nước là nơn, đây là

một triệu chứng rất phổ biến của bệnh tiêu chảy và 30% trẻ em đã bị nơn mửa trong cộng đồng này [36] Như vậy dù ở nơng thơn hay thành thị thì kiến thức của những

bà mẹ về bệnh tiêu chảy vẫn cịn nhiều hạn chế trong đĩ kiến thức và thực hành

Trang 23

12

Cĩ một nhu cầu cắp thiết là phải tăng cường giáo dục các bà mẹ về tầm quan trọng của các biện pháp phịng ngừa và điều trị các bệnh tiêu chảy [34].[36]

Theo nghiên cứu của Eliza Techa Fattima và cộng sự năm 2012 6 Java,

Indonexia trên 210 bà mẹ cĩ con từ 12 — 59 tháng đã chỉ ra rằng điều kiện mơi

trường nghèo cộng với sử dụng nguồn nước khơng an tồn gĩp phần vào tỷ lệ mắc

cao của bệnh tiêu chảy, nghiên cứu này cho biết cĩ đến 54.7% của các bà mẹ Sử

dụng nước khơng đảm bảo vệ sinh [29] Nhiều nghiên cứu khác đã giúp các bà mẹ hiểu được sử dụng nguồn nước sạch trong ăn uống và sinh hoạt cĩ thể làm giảm tỷ lệ mắc tiêu chảy ở trẻ [27],[33]

Về nguyên nhân và quản lý tiêu chảy cho con của họ, cĩ một nghiên cứu mơ tả được tiến hành để xác định kiến thức, thái độ, thực hành của các bà mẹ của Mumtaz Y năm 2014 trên 200 bà mẹ của cho thấy kiến thức của bà mẹ về những

nguyên nhân của tiêu chảy: Nước bị ơ nhiễm (17%), ăn bản (14%) mọc răng (10%) Về dấu hiệu mất nước, 40% các bà mẹ đã cho dấu hiệu khơng xác định và

26% trả lời với đơi mắt trũng là dấu hiệu duy nhất trong khi 35% trả lời hai dấu hiệu

(khát và khơ tĩc/da) Về cơng tác phịng chống tiêu chảy, 15,5% bà mẹ biết ăn uống

đúng và 14,5% biết để đun sơi nước Về tìm kiếm chăm sĩc y tế cĩ 52,5% bà me

đưa con đến bác sĩ sau 2 ngày, 30% các bà mẹ đã tự cho uống thuốc Kết quả của

nghiên cứu cho thấy sự cần thiết phải giáo dục chăm sĩc thích hợp trong những bà

mẹ liên quan đến nguyên nhân và quản lý bệnh tiêu chảy ở trẻ [30]

Một nghiên cứu can thiệp được tiến hành tại chín địa điểm khác nhau trong

quận Morang, Nepal năm 2012 để đánh giá tiêu chảy liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành thơng qua can thiệp giáo dục Kết quả của nghiên cứu thu được là

điểm số trung bình của kiến thức, thái độ và thực hành lần lượt tăng từ 14, 7, 6 lên

26, 9, 13 điểm Như vây can thiệp giáo dục sức khỏe mang lại sự cải thiện đáng kể

về kiến thức, thái độ và thực hành cho các bà mẹ; do đĩ tăng cường can thiệp giáo

dục sức khỏe cộng đồng là một điều rất cần thiết [24]

Trang 24

13

dung dịch bù nước đường uống (ORS) [20] Vai trị của người mẹ là quan trọng trong việc nâng cao sức khỏe, phịng chống dịch bệnh và chăm sĩc bệnh nhân [35]

Ngồi ra vấn đề dinh dưỡng khi trẻ bị bệnh cũng đĩng vai trị rất quan trọng, chế độ

dinh dưỡng tốt sẽ làm giảm nguy cơ bị suy đinh dưỡng do tiêu chảy [23] Một

nghiên cứu thực nghiệm đã được tiến hành để đánh giá sự phổ biến của bệnh tiêu

chảy và cách cho ăn trong giai đoạn bị tiêu chảy ở các bà mẹ cĩ con dưới 2 tuổi

Nghiên cứu chỉ ra rằng: Bệnh tiêu chảy là bệnh phổ biến ở trẻ trên 6 tháng tuổi do

thực hành cho ăn của các bà mẹ khơng đúng, tiêm phịng khơng đúng hoặc các bà mẹ trẻ cĩ trình độ học vấn thấp và những người làm việc bên ngồi [35]

Một điều tra cắt ngang năm 2009 của Ehlayel M.S được tiến hành ở 1278 bà

mẹ đề đánh giá tác dụng bảo vệ của việc cho con bú trên tiêu chay ở trẻ em cho thấy

59,3% trẻ được bú mẹ hồn tồn, tiếp theo là bú sữa mẹ một phần (28.3%) và cuối

cùng là ăn nhân tạo (12,4%) Khi so sánh với những đứa trẻ được bú mẹ hồn tồn

thì những đứa trẻ bú sữa mẹ một phần và ăn nhân tạo cĩ nguy cơ bị tiêu chảy cao hơn (p < 0,001) Như vậy cho con bú đĩng một vai trị quan trọng trong việc giảm tỷ lệ mắc và mức độ nghiêm trọng của bệnh tiêu chảy ở trẻ em [28]

Theo nghiên cứu của Tobin và cộng sự trên 204 bà mẹ năm 2014 về kiến

thức trong quản lý tiêu chảy ở Nigeria cho thấy: 78,4% các bà mẹ nhận ra các từ

viết tắt “ORS” trong đĩ cĩ 10,6% cĩ biết ý nghĩa đầy đủ, 83,3% biết chính xác rằng ORS cung cấp năng lượng trong khi tiêu chảy, 80,0% biết nĩ thay thế chất lỏng bị

mắt 38,2% các bà mẹ thừa nhận rằng trẻ em nên được cho uống nước nhiều hơn

bình thường khi bị tiêu chảy, 35,3% bú sữa mẹ hơn bình thường, và 47,1% ăn nhiều

hơn bình thường 58,8% các bà mẹ đều biết rằng kháng sinh cĩ thể được sử dụng

trong tiêu chảy Nhìn chung, chỉ cĩ 39,2% các bà mẹ cĩ kiến thức tốt về quản lý

tiêu chảy Kiến thức liên quan đáng kế với độ tuổi, tình trạng hơn nhân, tinh trang

giáo dục và tầng lớp xã hội của các bà mẹ [41] Nghiên cứu này chỉ đánh giá được

kiến thức của bà mẹ mà chưa để cập đến thái độ và thực hành của bà mẹ về tiêu

chảy nên chưa đánh giá một cách tổng quan Một nghiên cứu khác được tiến hành

Trang 25

max

14

cho thấy 40,6% của các bà mẹ cĩ thái độ đúng đối với việc sử dụng ORS và 23,I% của các bà mẹ cĩ thái độ đúng đối với tiêm chủng để phịng ngừa tiêu chảy [22]

Một nghiên cứu ở Ấn Độ năm 2012 được tiến hành để đánh giá kiến thức,

thái độ và thực hành của bà mẹ liên quan đến bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới năm tuổi, 125 bà mẹ được khảo sát đã cho thấy được một gĩc nhìn tồn diện về bệnh tiêu

chảy Nghiên cứu đã cho thấy 97,6% các bà mẹ khơng biết dấu hiệu quan trọng của sự mất nước Về nguyên nhân gây tiêu chảy thì 80% nhận thấy thực phẩm bi 6 nhiễm và nước uống là nguyên nhân của bệnh tiêu chảy Về vệ sinh mơi trường: 31% cĩ kiến thức về tầm quan trọng của việc sử dụng hồ xí hợp vệ sinh chỉ 44% thừa nhận "Mơi trường xung quanh khơng hợp vệ sinh", như một yếu tố chịu trách nhiệm về tiêu chảy, 19% coi xử lý phân an tồn là rất quan trọng trong phịng bệnh tiêu chảy Về vấn đề nuơi dưỡng: chỉ 22% biết vai trị của cho con bú trong dự

phịng bệnh tiêu chảy, 74% cĩ thái độ tích cực đối với việc tiếp tục cho con bú khi

bị tiêu chảy, 68% tiếp tục cho ăn trong khi tiêu chảy Bù nước và điện giải: 42% cĩ kiến thức khơng đầy đủ về việc chuẩn bị ORS, 25% coi ORS như điều trị chính cho

bệnh tiêu chảy Như vậy kiến thức, thái độ và hành vi của người mẹ từ cộng đồng

này đối với bệnh tiêu chảy vẫn cần phải được nâng cao hơn nữa [39] 1.6.2 Tại Việt Nam

Trong một nghiên cứu được khảo sát trên 209 bà mẹ về kiến thức, thái độ và

thực hành trong xử lý bệnh tiêu chảy cấp của tác giả Lê Hồng Phúc và Lý Văn Xuân năm 2006 cho thấy 26,9% cĩ kiến thức đúng, 17,9% bà mẹ cĩ thái độ đúng, 17,3% bà mẹ cĩ thực hành đúng trong xử lý bệnh tiêu chảy cấp Trong nghiên cứu

này khơng thấy cĩ mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành với học vấn, thu nhập và nghề nghiệp của bà mẹ nhưng cĩ mối liên quan với độ tuổi của bà mẹ và

nguồn thơng tin về bệnh tiêu chảy mà mẹ tiếp cận được Những bà mẹ thuộc nhĩm

tuổi từ 25 tuổi trở lên thực hành xử lý tiêu chảy tốt hơn bà mẹ đưới 25 tuổi, các bà

mẹ cĩ nguồn thơng tin từ nhân viên y tế cĩ kiến thức, thái độ, thực hành tốt hơn bà

mẹ cĩ nguồn thơng tin từ người thân [12]

i

Trang 26

15

Theo tác giả Đồn Thị Như Phượng đã khảo sát 309 bà mẹ cĩ con dưới 5

tuổi nhập viện tại khoa truyền nhiễm bệnh viện Nhi Quảng Nam cho thấy 24,3% bà mẹ khơng biết đường lây của bệnh tiêu chảy, 36,22% bà mẹ khơng biết việc khơng

rửa tay sau khi đi cầu và trước khi ăn là thĩi quen làm tăng nguy cơ tiêu chảy cấp

Về việc cho trẻ bú và ăn khi bị tiêu chảy thì chỉ cĩ 26,9% bà mẹ biết cho ăn nhiều

hơn và 56,3% cho bú nhiều hơn thường ngày và cĩ 32.4% bà mẹ khơng biết tác dụng của ORS trong điều trị tiêu chảy, ở nghiên cứu này chỉ tìm thây mối liên quan

giữa trình độ văn hĩa, tuổi của mẹ với kiến thức về đường lây của bệnh tiêu chảy và

sự hiểu biết về cách pha gĩi ORS, ngồi ra khơng tìm thấy mối liên quan giữa kiến

thức của bà mẹ về bệnh tiêu chảy với các yếu tố khác [13]

Một nghiên cứu mơ tả khác về khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành của bà

mẹ về bệnh tiêu chảy ở Kon Tum của tác giả Trần Quang Vinh trên 300 bà mẹ cho

thấy chỉ cĩ 29% bà mẹ cĩ kiến thức đúng về nguyên nhân gây tiêu chảy, 64% bà mẹ

khơng biết cách xử lý phân đúng Về bù nước trong tiêu chảy thì vẫn cịn 3,1%

khơng dám cho uống vì sợ tiêu chảy nhiều hơn, cĩ 5,2% trả lời phải hạn chế cho

uống để đỡ đi cầu hơn, chỉ cĩ 51% cho rằng uống nước khi tiêu chảy là cần thiết Về cách cho bú mẹ khi bị tiêu chảy cĩ 1,3% khơng dám cho bú vì nghĩ bệnh nặng

thêm, đa phần các bà mẹ vẫn cho bú bình thường chiếm 54%, đặc biệt cĩ 42,6% cho

bú nhiều hơn lúc bình thường, nghiên cứu này cho thấy tỷ lệ kiến thức, thái độ, thực

hành của bà mẹ về chăm sĩc và phịng bệnh tiêu chảy cịn thấp đồng thời cũng chỉ

ra được một số yếu tố chính liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ

đĩ là: trình độ học vấn, nghề nghiệp, dân tộc và kinh tế gia đình, các yếu tố cịn lại cĩ sự liên quan rất thấp và khơng cĩ ý nghĩa thống kê [19]

Theo một nghiên cứu mới nhất đánh giá kiến thức, thái độ, hành vi về xử trí tiêu chảy cấp của bà mẹ cĩ con dưới 5 tuổi điều trị tại khoa nhi bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang trên 374 bà mẹ cho thấy: Về kiến thức cĩ 38,77% biết khái niệm bệnh tiêu chảy, 32,35% biết các dấu hiệu bệnh năng cần khám ngay, 59,65% biết phát hiện dấu mắt nước Về thái độ cĩ 32,09% bà mẹ khơng đồng ý dùng thuốc

Trang 27

16

cho trẻ uống lại ORS sau nơn Về hành vi cĩ 83,42% thực hành pha ORS đúng,

87,97% cho trẻ uống ORS, 89,04% phát hiện dấu hiệu mắt nước đúng [2]

Dung dịch ORS là dung dịch phổ biến nhất được dùng để bù nước và điện

giải trong tiêu chảy bằng đường uống Tuy nhiên qua tìm hiểu ban đầu cho thấy thái độ đúng của các bà mẹ cịn thấp, các bà mẹ chưa quan tâm và hiều biết đúng vai trị của dung dịch ORS [2]

Một nghiên cứu mơ tả khác phân tích trên 138 bà mẹ cĩ con bị tiêu chảy cấp

ở Cà Mau về kiến thức, thái độ, kỹ năng sử dụng Oresol của các bà mẹ thấy: 34.8% bà mẹ cĩ kiến thức đúng, 65,2% bà mẹ cĩ kiến thức chưa đúng về ORS 74.6% bà

mẹ cĩ thái độ đúng và 25,4% bà mẹ cĩ thái độ chưa đúng về sử dụng ORS: 65,2%

bà mẹ cĩ kỹ năng sử dung dung ORS va 34,8% bà mẹ cĩ kỹ năng chưa đúng Các bà mẹ lao động trí ĩc cĩ kỹ năng sử dụng ORS cao gấp 2,34 lần bà mẹ lao động chân tay Do vậy nhằm nâng cao chất lượng điều trị và phát huy hiệu quả của dung dich Oresol cần thiết phải: Tăng cường cơng tác tuyên truyền, giáo dục về Oresol thơng qua các kênh như nhân viên y tế, mạng, báo chí, tờ rơi, tranh ảnh để các bà

mẹ tiếp cận dễ dàng [9] Ngồi việc đánh giá kiến thức, thái độ, hành vi của các bà

mẹ về bệnh tiêu chảy cịn cĩ nhiều nghiên cứu khác nhằm tìm ra các yếu tố liên

quan đến bệnh tiêu chảy như: Nghề nghiệp của mẹ, trình độ học van, yéu tố dia du,

hồ xí, thĩi quen rửa tay của trẻ, cách thức mẹ cho trẻ uống nước khi bị tiêu chảy đều

cĩ mối liên quan rõ với bệnh tiêu chảy [15],[19] Theo tác giả Phan Thị Bích Ngọc nghiên cứu trên 350 trẻ trẻ em dưới 5 tuổi và mẹ của trẻ ở Quảng Ngãi đã nhận thấy:

Tuổi của mẹ, nghề nghiệp của mẹ, mức kinh tế gia đình, nguồn nước sinh hoạt, tính

chất vệ sinh hồ xí, thĩi quen vệ sinh, tình trạng dinh dưỡng, mức hiểu biết về phịng

chống tiêu chảy của mẹ đều cĩ liên quan đến tiêu chảy của những đứa trẻ [11]

Các nghiên cứu trên đưa ra nhiều kết quả khác nhau về kiến thức, thái độ, hành

vi của các bà mẹ về bệnh tiêu chảy nhưng nhìn chung những hiểu biết và thực hành của

các bà mẹ cịn nhiều hạn chế Chính vì vậy việc tìm hiểu kiến thức, thái độ, hành vi của

bà mẹ trong xử lý và phịng bệnh tiêu chảy là vơ cùng cần thiết [8] Trên cơ sở đĩ cung

Trang 28

———————~ HH H051 006000003016 18949 17

đến những đối tượng cĩ trình độ văn hĩa thấp, ở nơng thơn, dân tộc thiểu số nhằm

gĩp phần vào chương trình phịng chống tiêu chảy ngày một tốt hơn 1.7 Học thuyết điều dưỡng

Dựa vào học thuyết của Pender [21]

Mơ hình tăng cường sức khỏe được thiết kế bởi Nola J Pender là một "đối

tác bổ sung cho mơ hình bảo vệ sức khỏe."Nĩ định nghĩa sức khỏe là một trạng thái

năng động tích cực khơng chỉ đơn thuần là khơng cĩ bệnh", Nâng cao sức khỏe là quá trình tạo điều kiện cho người dân đề tăng cường kiểm sốt và đẻ cải thiện sức khỏe của họ Các mơ hình nâng cao sức khỏe mơ tả tính chất đa chiều của con người như sự tương tác trong mơi trường của họ để duy trì sức khỏe Trong khi đĩ, bảo vệ sức khỏe là hành vi về sức khỏe với mục đích chủ yếu là chủ động phịng

tránh bệnh tật, phát hiện bệnh sớm và duy trì các chức năng bình thường cua co thé

Hành vi thúc đầy sức khỏe mang tính chất hỗ trợ, bổ sung và là kết quả của hành vi mong muốn trong việc cải thiện sức khỏe, duy trì chức năng và đĩng vai trị quan trọng nâng cao chất lượng cuộc sống ở tắt cả các giai đoạn phát triển của con người

Mơ hình Pender tập trung vào 3 lĩnh vực: Đặc điểm cá nhân và kinh nghiệm, hành

vi nhận thức cụ thể và ảnh hưởng, và kết quả của hành vi Cũng theo Pender, con

người bị chỉ phối bởi các yếu tố: Đặc điểm cá nhân, kinh nghiệm sống và ý thức của

từng cá nhân Tat ca nhimg yéu tố này tác động đến sự nhận thức, hành vi và cuối cùng tác động đến sức khỏe của chính họ Học thuyết lưu ý rằng mỗi người cĩ đặc

tính cá nhân và kinh nghiệm riêng, điều này cĩ thể ảnh hưởng tốt hoặc khơng tốt

đến các hành vi của chính họ Hành vi của con người diễn ra cịn phụ thuộc vào các rào cản nhận thức đến hành động được dự đốn, tưởng tượng, hoặc các rào cản thực

tế và sự hiểu biết về chi phí cá nhân cho việc thực hiện hành vi nhất định Khi các

rào cản này được loại bỏ, cá nhân họ sẽ cĩ hành vi chăm sĩc sức khỏe lành mạnh và

kết quả sẽ làm cho sức khỏe được nâng cao gĩp phần nâng cao chất lượng cuộc sống Ở nghiên cứu này, hành vi nâng cao sức khỏe là những hành vi mà bà mẹ áp

dụng để chăm sĩc và phịng bệnh tiêu chảy nhằm cải thiện sức khỏe cho con của họ,

Trang 29

———~ Am“ S5 18

tiêu chảy Các bà mẹ cần phải cĩ kiến thức đúng và thái độ đúng về bệnh tiêu chảy

Đây là các yếu tố cần thiết để quản lý tiêu chảy và nâng cao sức khỏe cho trẻ Kiến

thức đúng và thái độ đúng của bà mẹ về tiêu chảy là điều kiện thúc đây hành vi thực

hành của bà mẹ trong chăm sĩc và phịng bệnh tiêu chảy Điều này sẽ làm cho việc phịng và xử lý khi trẻ bị tiêu chảy tốt hơn, đồng thời cĩ thể ngăn ngừa được các biến chứng cĩ thể xảy ra như: Mắt nước và điện giải, suy định dưỡng ảnh hưởng đến sự phát triển tinh thần, thể chất của trẻ mặt khác cịn gĩp phần làm giảm tỷ lệ mắc và tử vong ở trẻ Khi các rào cản ảnh hưởng đến hành vi của bà mẹ như: Thiếu kiến thức về bệnh tiêu chảy, thái độ khơng đúng trong chăm sĩc và phịng bệnh,

những thĩi quen xấu trong ăn, uống và vệ sinh được loại bỏ thì bà mẹ sẽ cĩ nhận thức về thực hiện hành vi tốt hơn nhằm cải thiện sức khỏe cho trẻ bị tiêu chảy

Học thuyết Pender cịn đề cập đến các yếu tố cá nhân như: Tuổi dân tộc,

trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi sống, điều kiện kinh tế, văn hĩa, tơn giáo, yếu tố

tâm lý Đây là những yếu tố cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến kiến thức và thái độ của

bà mẹ về bệnh tiêu chảy Tuổi bà mẹ càng trẻ thì kinh nghiệm về chăm sĩc trẻ khi

bị tiêu chảy càng ít Những bà mẹ cĩ trình đơ hoc van thấp, điều kiện kinh tế khĩ

khăn và sống ở nơng thơn, vùng sâu, vùng xa thì sẽ khơng cĩ đủ điều kiện để chăm sĩc cho con họ khi bị bệnh một cách tốt nhất đồng thời sự tiếp cận thơng tin về bệnh

sẽ rất hạn chế Họ thường chăm sĩc và phịng bệnh cho con của họ theo kinh

nghiệm của dân gian hoặc những người đi trước truyền lại Tuy nhiên khơng phải kinh nghiệm nào cũng nên áp dụng khi trẻ bị bệnh do vậy cung cấp kiến thức đầy

đủ cho các bà mẹ về bệnh tiêu chảy là rất quan trọng Khi các bà mẹ thiếu kiến thức

thường dẫn đến những hành vi khơng tốt cĩ thể làm nặng thêm tình trạng tiêu chảy

và cĩ thể dẫn đến tử vong ở trẻ như: Tự ý cho trẻ uống thuốc kháng sinh, thuốc cầm

ia khơng theo y lệnh, khơng cho trẻ bú, khơng cho trẻ ăn đủ chất dinh dưỡng, khơng bù nước cho trẻ và khơng đưa trẻ đến bệnh viện Điều này sẽ là rào cản lớn khi thực

hiện hành vi Ngược lại khi bà mẹ được cung cấp thơng tin về bệnh từ nhiều nguồn

khác nhau và được cập nhật thường xuyên, cĩ kiến thức đúng và thái độ đúng, áp

Trang 30

19

nước, cho trẻ bú mẹ nhiều hơn, cho ăn nhiều hơn và đầy đủ chất dinh dưỡng, biết

phát hiện các dấu hiệu bệnh nặng để đưa trẻ đến cơ sở y tế kịp thời thì đĩ là những

điều kiện thuận lợi cho bà mẹ khi thực hiện hành vi Những kinh nghiêm trước đĩ

cĩ được về chăm sĩc trẻ tiêu chảy cĩ ảnh hưởng rất lớn đến kiến thức và thái độ của bà mẹ trong chăm sĩc và phịng bệnh tiêu chảy Những bà mẹ đã từng chăm sĩc trẻ

bị tiêu chảy thì sẽ tích lũy được nhiều kinh nghiệm và đĩ là điều kiện thuận lợi để

thực hiện hành vi và ngược lại, nĩ sẽ là rào cản ảnh hưởng đến hành vi của bà mẹ

Các yếu tố cịn lại cĩ thể cĩ khi là thuận lợi và cũng cĩ khi là rào cản ảnh hưởng

đến việc thực hiện hành vi

Trang 31

Đặc điểm xã hội học và kinh nghiệm 20 Bảng 1.1 Mơ hình học thuyết Pender Hành vi nhận thức cụ thể về bệnh tiêu chảy Kết quả của hành vi Kinh nghiệm trước đĩ: - Bà mẹ đã/ chưa tùng tìm hiểu về bệnh tiêu chảy - Bà mẹ đã chưa từng chăm sĩc trẻ bị tiêu chảy - Bà mẹ đã/ chưa từng xây dựng chế độ dinh dưỡng cho trẻ tiêu chảy Nhận thức vẻ lợi ích ảnh hưởng đến hành động:

Kiến thức của bà mẹ về bệnh tiêu

chảy: Nguyên nhân gây bệnh, bù

nước cho trẻ, chế độ dinh dưỡng, đưa trẻ đến bệnh viện

Thái độ của bà mẹ về bệnh tiêu

chảy: Sự nguy hiểm của bệnh, dự phịng cĩ thể làm giảm nguy cơ mắc và tử VOng - Đặc điểm xã hội học của mẹ: Tuổi, số con, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tơn giáo, tình tạng kinh tế - Yếu tố tâm lý: Lo lắng vé tinh tạng bệnh của trẻ - Mơi trường sống + Nơi cư trú + Nguồn nước uống và sinh hoạt

+ Vệ sinh mơi trường: Nhà vệ sinh, quản lý phân

và chất thải

Lợi ích ảnh hưởng

-Sự tiếp nhận thơng tin về bệnh tiêu

chảy từ nhiều nguồn khác nhau:

phương tiện đại chúng, trvi, báo chi,

người thân, nhân viên y tế Hành vị của bà mẹ Nhận thức về rào cản ảnh hưởng đến hành động - Bà mẹ thiếu kiến thức về bệnh

tiêu chảy: Khơng dám cho trẻ ăn,

uống khi bị tiêu chảy, sử dụng

Trang 32

a

21

1.8 Vài nét về Bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk

Bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk nằm ở ngay trung tâm Thành phố Buơn Ma Thuột tỉnh ĐắkLắk, là bệnh viện hạng I với quy mơ gần 1000 giường, 35 khoa

phịng và tổng số cán bộ cơng nhân viên chức là 1105 trong đĩ cĩ 515 điều dưỡng để chăm sĩc cho gần 2 triệu dân trên địa bàn tỉnh

Bệnh viện thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo qui định của Bộ Y tẾ: Cấp cứu - khám bệnh - chữa bệnh; đào tạo cán bộ y tẾ; nghiên cứu khoa học và phát triển kỹ thuật; chỉ đạo tuyển dưới về chuyên mơn, kỹ thuật; phịng bệnh: hợp tác

quốc tế và quản lý kinh tế y tế

Khoa Nhi tổng hợp của Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) tỉnh Đắk Lắk cĩ 21 bác

sỹ và 53 điều dưỡng với tổng cộng 120 giường bệnh được chia thành 3 tầng gồm: Nhi nặng và cấp cứu, nhi hơ hấp và nhi lây Đây là khoa cĩ số lượng bệnh nhân

nhiều nhất và cơng suất sử dụng giường bệnh thường lên tới 150 — 170% Mơ hình

bệnh tật ở khoa rất phong phú; trong đĩ trẻ em nhập viện vì tiêu chảy thường diễn

ra quanh năm đặc biệt là vào mùa hè Hàng năm khoa Nhi đã tiếp nhận và điều trị

Trang 33

22

Chương 2: DOI TUONG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu

2.1.1 Đối tượng

Các bà mẹ cĩ con dưới 5 tuổi bị tiêu chảy đang điều trị tại khoa Nhi tổng

hợp - Bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn

Các bà mẹ được chọn dựa trên các tiêu chí bao gồm như sau: - Từ 18 tuổi trở lên

- Cĩ khả năng đọc, viết, và giao tiếp bằng ngơn ngữ tiếng Việt - Sẵn sàng đề tham gia vào nghiên cứu

- Khơng cĩ lịch sử của rối loạn lo âu hay trầm cảm

2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ

- Bà mẹ khơng đồng ý tham gia nghiên cứu

- Bà mẹ khơng trả lời hồn chỉnh bộ câu hỏi phỏng vấn

- Bà mẹ khơng thể trả lời phỏng vấn như: Câm, điếc, tâm thần

- Các bà mẹ khơng trực tiếp nuơi và chăm sĩc con

2.2 Thịi gian và địa điểm nghiên cứu

- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 05/2016 đến tháng 10/2016

- Địa điểm nghiên cứu: Khoa Nhi tổng hợp - Bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk Số 02 Mai Hắc Đề - Phường Tân Thành - Thành phố Buơn Ma Thuột - Tỉnh Đắk Lắk 2.3 Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu mơ tả cắt ngang

2.4 Cỡ mẫu

Đây là một nghiên cứu mơ tả và mục tiêu chính của dé tài là xác định tỷ lệ

kiến thức đúng, thái độ đúng, hành vi đúng của các bà mẹ cĩ con dưới 5 tuổi về

bệnh tiêu chảy do vậy:

Cỡ mẫu: Áp dụng theo cơng thức

2 p(-P)

Trang 34

23

Trong đĩ:

n: Cỡ mẫu cần thiết cho nghiên cứu

p: Tỷ lệ bà mẹ cĩ kiến thức, thái độ và hành vi đúng về bệnh tiêu chảy, p = 0.5 Z: Trị số phân phối chuẩn (œ = 0,05 với độ tin cậy 95%) do dé Z = 1,96 d: Độ chính xác mong muốn, chọn d = 0,05 Áp dụng cơng thức ta cĩ: 0,5(1—0,5) HH 196" =————————=lld 0,057 Vậy cỡ mẫu tối thiểu trong nghiên cứu này là 384 bà mẹ cĩ con dưới 5 tuơi 2.5 Phương pháp chọn mẫu

Thực hiện nghiên cứu này chúng tơi tiến hành lấy mẫu thuận tiện

Theo thống kê của BVĐK tỉnh Đắk Lắk năm 2015 cho thấy từ tháng 05/2015

đến tháng 10/2015 thì tỷ lệ trẻ em đưới 5 tuổi nhập viện vì tiêu chảy từ 125 — 135 trẻ/tháng

Dựa trên tình hình trẻ em nhập viện vì tiêu chảy năm 2015 và cỡ mẫu tối

thiểu cho nghiên cứu này là 384 Vì vậy thời gian lấy mẫu là 3 tháng từ tháng 5/2016 đến tháng 7/2016 Chọn những bà mẹ cĩ con dưới 5 tuổi bị tiêu chảy đang điều trị tại khoa Nhi tổng hợp - BVĐK tỉnh Đắk Lắk và đồng ý tham gia nghiên

cứu

2.6 Phương pháp thu thập số liệu

- Số liệu thu thập bằng phương pháp phỏng vẫn trực tiếp các bà mẹ với bộ câu hỏi trong thời gian khoảng 30 phút

- Bộ câu hỏi đã được chuẩn bị sẵn, gồm 4 phan:

Phần A: Gồm 18 câu hỏi để đánh giá đặc tính mẫu dân số nghiên cứu như thơng tin về đặc điểm xã hội học (tuổi, giới tính, dân tộc, nghề nghiệp, trình độ học vấn, mức kinh tế - xã hội, nơi cư trú), mơi trường sống (nguồn nước, nhà vệ sinh, chăn nuơi gia súc, khoảng cách giữa nhà ở và nơi chăn nuơi) và nguồn thơng tin về

Trang 35

24

Phần B: Gồm 12 câu hỏi dé đánh giá kiến thức của bà mẹ về bệnh tiêu chảy Phần C: Gồm 6 câu hỏi để đánh giá thái độ của bà mẹ về bệnh tiêu chảy Phần D: Gồm 19 câu hỏi để đánh giá hành vi của bà mẹ về bệnh tiêu chảy

(Bộ câu hỏi được tham khảo từ tác giả Nguyễn Quang Vinh - Viện Vệ Sinh Dịch Tế Tây Nguyên, luận văn tốt nghiêp thạc sỹ y học đã bảo vệ năm 2007) [19]

- Sử dụng bộ câu hỏi đã chuẩn bị trước để điều tra, phỏng vấn bà mẹ các thơng tin

về kiến thức, thái độ và hành vi cĩ liên quan đến tiêu chảy Các thơng tin thu được được đánh dấu vào phiếu điều tra, hỏi đến đâu phải ghi vào phiếu điều tra đến đĩ đẻ

tránh nhằm lẫn hoặc bỏ sĩt

2.7 Các biến số và định nghĩa biến số

- Nhĩm ruồi: Tuơi của bà mẹ được xác định: < 25 tuổi, từ 26 — 35 tuổi và trên 35 tuổi - Dan tộc: Bao gồm dân tộc kinh và dân tộc thiểu số

- Nghề nghiệp của mẹ bao gồm: Làm nơng, cơng chức viên chức và các nghé khác

- Trình độ bọc vấn của mẹ được xác định: Cấp I, cấp II và từ cấp IH trở lên

- Kinh tế gia đình: Được xác định theo quyết định số: 09/2011/QĐ-TTg về việc ban hành chuẩn hộ nghèo như sau: Nghèo: Thu nhập từ 400.000 — 500.000

đồng/người/tháng, cịn lại là khơng nghèo

- SỐ con trong gia đình: Nhận các giá trị từ 1-2 con và trên 2 con

- Tình trạng dinh dưỡng của trẻ theo tuổi: Được xác định theo bảng tiêu chuẩn đánh

giá của WHO

- Số lần trẻ bị tiêu chảy trong vịng 1 nam gan day

- Mơi trường sống: Nguồn nước sử dụng, chăn nuơi gia súc, nhà vệ sinh

- Nguơn thơng tin về bệnh tiêu chảy: Nhân viên y tế; tivi, radio; sách, báo; phát thanh cơng cộng; người thân và các nguồn khác

- Kiến thức: Biết xác định đúng thế nào là trường hợp bị tiêu chảy, nguyên nhân, hậu quả của tiêu chảy, cách chăm sĩc và phịng bệnh tiêu chảy, các dấu hiệu cần dé đưa trẻ đến cơ sở y tế

Trang 36

25

- Hanh vi: Cách giữ gìn vệ sinh ăn, uống, bú cho trẻ, xây dựng chế độ ăn hợp lý cho

trẻ, biết sử đụng dung dịch ORS và một số dung dịch đơn giản để thay thế

2.8 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 2.8.1 Các khái niệm

- Kiến thức được định nghĩa là những hiểu biết, những tri thức mà bản thân thu thập

được (nĩ được giữ lại trong não chúng ta) thơng qua quá trình học tập nghiên

cứu nĩ được đặc trưng như sự hiểu biết về lý thuyết hay thực hành về một chủ đề

hay lĩnh vực nào đĩ

- Thái độ được định nghĩa là sự thích ứng hay khơng thích ứng một sự vật, sự việc

hoặc một người nào đĩ của cá nhân, cĩ ảnh hưởng tới hành vi của người đĩ khi ứng

xử với sự vật, sự việc hoặc con người đĩ Thái độ tích cực hay tiêu cực của một

người, địa điểm, sự vật hoặc sự kiện cĩ thể được thay đổi thơng qua sự thuyết phục - Định nghĩa về hành vi sức khỏe là những hành vi của con người cĩ ảnh hưởng

tốt hoặc xấu đến sức khỏe của chính bản thân họ, của những người xung quanh

và của cộng đồng Những hành vi như sử dụng nước an tồn, sử dụng hồ xí hợp vệ sinh, cho con bú, sử dụng thức ăn nấu chín hợp vệ sinh, rửa tay sau khi đi vệ sinh và trước khi chạm vào thức ăn là những hành vi tốt để phịng ngừa tiêu chảy 2.8.2 Thước đo

- Kiến thức: Cĩ 2 giá trị Kiến thức đúng khi bà mẹ trả lời đúng 75% số câu trở lên, kiến thức khơng đúng khi bà mẹ trả lời đúng dưới 75% số câu hỏi

- Thái độ: Cĩ 2 giá trị Bà mẹ cĩ thái độ đúng khi trả lời đúng 75% số câu trở lên, thái độ khơng đúng khi trả lời đúng dưới 75% số câu hỏi

- Hành vi: Cĩ 2 giá trị Hành vi đúng và hành vi khơng đúng Kiến thức hành vi của

mẹ được phỏng vấn và quan sát trực tiếp với bộ câu hỏi về hành vi Hành vi đúng

khi bà mẹ trả lời đúng 75% số câu hỏi trở lên, hành vi khơng đúng khi bà mẹ trả lời

đúng dưới 75% số câu hỏi

2.8.3 Các tiêu chuẩn đánh giá

- Xác định đúng bệnh tiêu chảy: Trẻ đi cầu phân lỏng từ 3 lần/ngày trở lên

Trang 37

26 + Thức ăn khơng đảm bảo vệ sinh + Dùng cụ đựng thức ăn bản + Nước bị ơ nhiễm + Do trẻ khơng được bú mẹ

+ Khơng tiêm phịng sởi

Trả lời đúng 3 ý theo câu hỏi là hiểu biết tốt, ngược lại là kém

- Tác hại của bệnh tiêu chảy cấp: Gây ra bệnh suy định dưỡng - Thời gian cho con bú sau sinh: Trước 30 phút

- Thời gian cho trẻ ăn bồ sung: Cho trẻ ăn từ 4 — 6 tháng - Thời gian cho con bú: Tù 18 — 24 tháng

- Cách chăm sĩc khi trẻ bị tiêu chảy:

+ Biết cho trẻ bú nhiều hơn bình thường (trong trường hợp trẻ đang cịn bú)

+ Biết cho trẻ ăn nhiều hơn bình thường và đầy đủ chất dinh dưỡng + Biết cho trẻ uống nhiều hơn bình thường

+ Biết ORS là dung dịch dùng để bù nước và điện giải (khi khơng cĩ ORS thì biết thay thế các đung dịch khác như cháo muối, nước muối đường, nước hoa quả)

+ Biết cách pha ORS đúng: Một gĩi/ 1000ml nước sơi để nguội hoặc 1 gĩi/200ml

nước sơi để nguội

+ Biết rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh - Xử lý phân của trẻ đúng: Đi vào bơ rồi đỗ vào hỗ xí

- Vệ sinh phịng bệnh rĩt: Bà mẹ nêu được 5 ý trở lên thì cho là phịng bệnh tốt, từ 4

ý trở xuống là kém

+ Cho bú sớm sau sinh + Nuơi con bằng sữa mẹ

+ Cho ăn bổ sung đúng (4 — 6 tháng)

+ Rửa tay trước khi chế biến thức ăn cho trẻ + Sử dụng nguồn nước sạch

+ Sử dụng hồ xí hợp vệ sinh

Trang 38

27

+ Tiêm phịng sởi khi trẻ được 9 tháng

2.9 Phương pháp phân tích số liệu 2.9.1 Xử lý số liệu

Mỗi bộ câu hỏi sau khi phỏng vấn xong đã được kiểm tra ngay về tính hồn

tất và tính phù hợp Những phiếu khơng hồn tất và khơng phù hợp đã được phỏng

van lại Trường hợp thiếu quá nhiều dữ kiện phải loại bỏ và phỏng vắn thêm cho đủ

cỡ mẫu

2.9.2 Phân tích số liệu

- Từ các thơng tin thu được trên phiếu điều tra, việc mã hĩa dữ liệu và xử lý số liệu

bang phan mém Stata 10

- M6 ta cac ty 1é theo muc tiéu nghiên cứu

- Sử dụng phép kiểm so sánh khi bình phương để kiểm định mối liên quan giữa các biến

- Sự khác biệt được coi là cĩ ý nghĩa thống kê khi p < 0,05 với khoảng tin cậy 95% 2.10 Vấn đề đạo đức của nghiên cứu

- Nội dung phỏng vấn khơng cĩ những câu hỏi nhạy cảm Trước khi thực hiện

nghiên cứu, người nghiên cứu phải nêu rõ mục đích, nội dung nghiên cứu cho các

bà mẹ hiểu để nhận được sự giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu

- Nghiên cứu này phải được sự đồng ý của BVĐK tỉnh Đắk Lắk

- Thơng tin nghiên cứu sẽ đảm bảo bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu

- Nghiên cứu này được thực hiện bằng phỏng vấn trực tiếp nên khơng làm tổn hại

thể chất, tinh thần của các đối tượng được nghiên cứu

2.11 Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số 2.11.1 Hạn chế của nghiên cứu

- Nghiên cứu này khai thác những thơng tin cĩ thể làm cho các bà mẹ phải cố nhớ lại những sự cố mà cĩ thể họ khơng mong muốn

- Đối tượng điều tra cĩ quyền từ chối trả lời phỏng vấn do đĩ chỉ điều tra được những người tự nguyện tham gia

Trang 39

28

2.11.2 Sai số

Do đây là nghiên cứu mơ tả cắt ngang nên sẽ gặp những sai số: - Sai số do người thu thập thơng tin

- Sai số do người trả lời

2.11.3 Biện pháp khắc phục - Tập huấn kỹ năng cho tơ điều tra

- Điều tra viên thu thập đủ thơng tin, trung thực, khơng gợi ý thêm

- Thiết kế bộ câu hỏi chặt chẽ, rõ ràng, đúng mục tiêu, dễ hiểu

- Tiến hành kiểm tra chất lượng bộ cơng cụ trước khi tiến hành nghiên cứu Sau khi thử nghiệm bộ câu hỏi được chỉnh sửa và bồ sung cho phù hợp với nội dung nghiên cứu, tạo mơi trường phỏng vấn thích hợp

Trang 40

29

CHUONG 3: KET QUA 3.1 Đặc điểm chung của bà mẹ và trẻ

Bảng 3.1 Phân bố các bà mẹ cĩ cĩ con dưới 5 tuổi theo tuỗi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, điều kiện kinh tế và nơi cư trú (n =384) Thơng tin về bà mẹ Tần số Tỷ lệ (%) < 25tudi 141 36.7 Nhĩm tuổi Từ 26 đến 35 tudi 213 S5.5 > 35 tuổi 30 7.8 Thiéu sé 99 25,8 Dân tộc Kinh 285 74.2 Cấp I 25 6,5 Trình độ học vấn | Cấp II 111 28.9 Cấp II trở lên 248 64,6 Cơng chức viên chức 61 15,9 Nghề nghiệp Làm nơng 228 59,4 Khác 95 24.7 „ Khơng nghèo 334 87 Kinh té Nghèo 50 13 Thành thị 269 70 Nơi cư trú Nơng thơn 115 30 Nhận xét:

Ngày đăng: 24/01/2022, 23:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w