1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kiến thức thái độ và hành vi phòng chống lây nhiễm HIV AIDS của phụ nữ độ tuổi từ 15 40 ở khu vực biên giới thị xã tân châu

128 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG BÁO CÁO NGHIỆM THU Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Tên đề tài: Đánh giá kiến thức, thái độ hành vi phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS phụ nữ độ tuổi từ 15-40 khu vực biên giới thị xã Tân Châu Chủ nhiệm đề tài: QUÁCH THỊ HỒNG Cơ quan chủ trì đề tài: Trung tâm NCKHXH&NV AN GIANG, THÁNG 04 NĂM 2012 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG BÁO CÁO NGHIỆM THU Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Tên đề tài: Đánh giá kiến thức, thái độ hành vi phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS phụ nữ độ tuổi từ 15-40 khu vực biên giới thị xã Tân Châu Cơ quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Trúc Lâm Quách Thị Hồng Cơ quan chủ quản Tân Châu thị xã đầu nguồn tỉnh An Giang, có diện tích tự nhiên 159,428km2 Trong đó, chiều dài đường biên giới giáp Campuchia 6,2 km hai xã Vĩnh Xương Phú Lộc, đặc biệt cửa quốc tế Vĩnh Xương cửa quan trọng để nhân dân hai nước trao đổi buôn bán, dịch vụ, sản xuất, phát triển du lịch Với đặc điểm thị xã Tân Châu vừa có thuận lợi việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, đồng thời có khó khăn định cơng tác phịng chống loại tệ nạn xã hội, đặc biệt phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS, hoạt động mại dâm phía nước bạn phức tạp khơng kiểm sốt chặt chẽ nguyên nhân làm cho số lượng người nhiễm HIV thị xã Tân Châu mức cao Theo báo cáo Trung tâm Y tế thị xã Tân Châu, năm Tân Châu thực thành cơng chương trình hoạt động phịng chống lây nhiễm HIV/AIDS Cụ thể như: lần sau nhiều năm liền ngành Y tế thị xã ghi nhận số ca lây nhiễm giảm 34,5%, số ca tử vong lây nhiễm HIV/AIDS giảm 5,9% so với năm trước Tuy nhiên, cơng tác phịng chống lây nhiễm HIV/AIDS tồn số hạn chế định làm ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ hành vi phịng chống lây nhiễm HIV/AIDS phụ nữ nói riêng, người dân thị xã Tân châu nói chung Điều thể phần thông qua kết khảo sát đề tài sau: Kiến thức phòng chống HIV/AIDS phụ nữ thị xã Tân Châu cịn thấp chưa hiểu xác cách phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS, chẳng hạn như: 22,1% số phụ nữ hiểu khả điều trị HIV/AIDS có thuốc làm hạn chế phát triển bệnh 46,6 % cho không chữa được, 25% khơng biết HIV/AIDS có khả trị khỏi hay khơng Việc nhận biết khả điều trị HIV/AIDS ảnh hưởng đến thái độ, hành vi khám điều trị bệnh phụ nữ; kiến thức mục đích việc sử dụng BCS dùng để KHHGĐ phòng chống bệnh lây truyền qua đường QHTD thực tế có nhiều phụ nữ cho mục đích việc sử dụng BCS KHHGĐ (64,3%); có 0,5% phụ nữ trả lời cách QHTD an tồn, có đến 71,1% phụ nữ chưa hiểu đầy đủ cách QHTD an toàn Kiến thức đường lây truyền HIV từ mẹ sang con: 13,8% phụ nữ có câu trả lời đầy đủ; có đến 77,1% phụ nữ hiểu chưa đầy đủ đường lây truyền Theo phụ nữ thị xã Tân Châu cho biết, nguồn thông tin kiến thức phịng chống HIV/AIDS chủ yếu họ tiếp cận thơng qua truyền hình chiếm 34,86%; đài phát 20,48%; bạn bè 11,98% người thân gia đình 9,8%; kênh tiếp xúc thơng qua cán y tế chiếm 5,23% họp địa phương chiếm 1,96% Kênh truyền thông từ cán địa phương đặc biệt từ cán y tế cộng tác viên dân số giữ vai trị chủ đạo có tác động trực tiếp, mạnh mẽ đến kiến thức, thái độ số trường hợp làm thay đổi hành vi cá nhân định Song, vai trò cán y tế cộng tác viên dân số lại mờ nhạt việc nâng cao kiến thức, thái độ, hành vi người dân công tác phòng chống HIV/AIDS địa phương Xét địa bàn, phụ nữ xã Phú Lộc có kiến thức cách phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS cao so với hai địa bàn thuộc mẫu khảo sát đề tài, phụ nữ phường Long Thạnh có kiến thức cách phòng chống HIV/AIDS thấp Thái độ phòng chống HIV/AIDS phụ nữ thị xã Tân Châu tích cực nhiều chị em phụ nữ cho việc sử dụng BCS QHTD cần thiết chiếm 52,3%; mong muốn chồng tư vấn cách phịng chống lây nhiễm HIV/AIDS chiếm 71,9%; 72,9% số phụ nữ cho việc xa lánh người nhiễm HIV/AIDS sai họ không làm tổn hại đến Xét địa bàn, kiến thức phòng chống HIV/AIDS phụ nữ phường Long Thạnh thấp so với phụ nữ hai xã Vĩnh Xương Phú Lộc, thái độ kỳ thị người có HIV phụ nữ Phường Long Thạnh chiếm 3,4% thấp có thái độ bày tỏ cảm thơng, chia người có HIV chiếm tỷ lệ cao (29,9%) Mối tương quan kiến thức thái độ có khác nhóm phụ nữ khu vực nơng thơn thành thị Kết khảo sát cho thấy, thông qua hoạt động truyền thông địa phương, phụ nữ thị xã Tân Châu nhận biết tác động tiêu cực thái độ phân biệt hành vi kỳ thị cộng đồng người nhiễm gia đình người nhiễm Tuy nhiên, kiến thức hành vi lại có khác biệt rõ người dân nói chung phụ nữ nói riêng cịn có thái độ phân biệt hành vi kỳ thị nặng nề người nhiễm, gia đình người nhiễm HIV/AIDS Điều ảnh hưởng nhiều đến kết phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS Kiến thức phòng chống HIV/AIDS phụ nữ thị xã Tân Châu thấp hiệu truyền thơng cịn hạn chế, mang tính hình thức, chủ yếu chạy theo phong trào Đội ngũ cán phụ trách mỏng số lượng; trình độ chun mơn, nghiệp vụ cịn thấp lại phải kiêm nhiệm nhiều công việc khác nên chưa tự xây dựng, tổ chức chương trình sinh hoạt, buổi nói chuyện chun đề HIV/AIDS; nội dung, hình thức tuyên truyền số lượng lẫn chất lượng nên không tạo thu hút nhân dân, chưa tác động nhiều vào kiến thức phòng chống HIV/AIDS người dân, đặc biệt đối tượng phụ nữ Công tác phát triển “giới” cách nâng cao quyền phụ nữ công việc gia đình chưa quan tâm, nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS Trình độ học vấn phụ nữ thấp làm ảnh hưởng đến khả tiếp thu kiến thức phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS Song, đời sống kinh tế phần lớn chị em phụ nữ cịn nhiều khó khăn, đặc biệt giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu nay, phần tác động đến kiến thức, thái độ hành vi phòng chống HIV/AIDS mà người phụ nữ vừa phải tập trung phát triển kinh tế gia đình vừa chăm sóc nên có thời gian để quan tâm đến sức khỏe thân nói chung cách phịng chống HIV/AIDS nói riêng Tác động tiêu cực HIV/AIDS quốc gia, dân tộc khác nhau, mang tính chất vùng miền, đối tượng dễ bị ảnh hưởng thiếu niên người độ tuổi lao động, đặc biệt phụ nữ lực lượng lao động gia đình xã hội HIV/AIDS làm tăng nghèo khó hộ gia đình, giảm thu nhập suy kiệt kinh tế; làm tải dịch vụ y tế; đe dọa phát triển giáo dục, gây hại đến sức khỏe trẻ em trẻ sơ sinh….Những ảnh hưởng HIV/AIDS nặng nề với phụ nữ, nhiều yếu tố khách quan quan trọng kỳ thị, phân biệt đối xử cộng đồng phụ nữ nhiễm HIV gia đình họ Do đó, cần làm giảm nguy rủi ro phụ nữ chiến phịng chống lây nhiễm HIV/AIDS thơng qua việc nâng cao lực phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS phải xem trách nhiệm thân, gia đình xã hội nói chung, thị xã Tân Châu nói riêng, hoạt động cụ thể sau: Đối với Đảng Uỷ thị xã Tân Châu: Tăng cường quan tâm, đạo cấp Uỷ Đảng, chung tay góp sức ban, ngành, đồn thể quyền địa phương việc phát động thi đua, tổ chức hoạt động văn hóa kết hợp lồng ghép nội dung, tiết mục văn nghệ nhằm tuyên truyền, giáo dục phòng chống HIV/AIDS Có chế độ hỗ trợ, bồi dưỡng cho đội ngũ cán y tế, cộng tác viên dân số địa phương để nâng cao thu nhập, cải thiện sống gia đình, góp phần tạo thêm động lực để họ an tâm cơng tác, tồn tâm với nghề Tăng cường thêm đầu tư công cho tuyến trạm y tế địa phương (xã, phường) như: trang bị thêm máy móc, thiết bị, phương tiện kỹ thuật đại phục vụ tốt việc khám chữa bệnh cho nhân dân Tích cực vận động, tranh thủ tối đa ủng hộ cá nhân, tổ chức, mạnh thường quân nước chiến phịng chống HIV/AIDS Bên cạnh đó, cần quản lý chặt chẽ, minh bạch hoạt động điều phối sử dụng nguồn vốn đầu tư; ưu tiên cho việc mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động truyền thông, giáo dục nâng cao kiến thức chuyển đổi hành vi cộng đồng Đối với quan y tế địa phương: Cần bố trí cán chuyên trách HIV/AIDS để theo dõi, bám sát diễn biến tình hình HIV/AIDS tồn địa bàn thị xã Tân Châu; tham mưu xác, kịp thời cho lãnh đạo đơn vị cấp việc phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS Hằng năm, cần xây dựng tổ chức điều tra xã hội học đánh giá hiệu công tác truyền thông như: thái độ, tác phong, trình độ chun mơn, hiệu hoạt động (nội dung, hình thức, thời gian, số lượng, ), mong muốn người dân, đặc biệt quan tâm đến ý kiến đối tượng cụ thể (phụ nữ, nam giới, người trẻ, người trung niên,… ) Riêng địa bàn thuộc mẫu khảo sát đề tài cần quan tâm, ý đến nội dung hình thức truyền thơng cụ thể sau: Phường Long Thạnh: Nội dung truyền thơng: nâng cao kiến thức mục đích việc sử dụng BCS QHTD, cách QHTD an toàn, kiến thức nhận biết người có nguy nhiễm HIV/AIDS, lợi ích việc xét nghiệm HIV tự nguyện, kiến thức cách phòng tránh lây nhiễm HIV gia đình Hình thức truyền thơng: tăng cường mức độ tiếp cận kênh truyền thông trực tiếp từ cán địa phương tư vấn trực tiếp (giữa cán y tế với người phụ nữ) thông qua họp tổ địa phương, tăng cường tần suất phát địa phương Xã Phú Lộc: Nội dung truyền thơng: nâng cao kiến thức cách phịng tránh lây nhiễm HIV gia đình, giảm thái độ phân biệt hành vi kỳ thị người có HIV/AIDS Hình thức truyền thơng: tăng cường loại tờ rơi /áp phích Xã Vĩnh Xương: Nội dung truyền thông: nâng cao kiến thức khả điều trị bệnh HIV/AIDS nay, giảm thái độ phân biệt hành vi kỳ thị người có HIV/AIDS, cách QHTD an toàn, kiến thức nhận biết người có nguy nhiễm HIV/AIDS Hình thức truyền thông: tăng cường mức độ tiếp cận kênh truyền thông trực tiếp từ cán địa phương tư vấn trực tiếp thông qua họp tổ địa phương; báo/tạp chí loại tờ rơi /áp phích ` DANH SÁCH CÁ NHÂN THAM GIA CỘNG TÁC ĐỀ TÀI Stt Họ Tên Đơn vị công tác Nguyễn Thái Ngọc Hà Trung tâm NC KH XH & NV – Đại học An Giang Trần Phan Như Ý Trung tâm NC KH XH & NV – Đại học An Giang Mai Thị Vân Trung tâm NC KH XH & NV – Đại học An Giang Huỳnh Thị Tường Vy Trung tâm NC KH XH & NV – Đại học An Giang LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành cảm ơn đến: - Trường đại học An Giang - Sở Khoa học Công nghệ tỉnh An Giang - Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Xã hội Nhân văn Đã quan tâm đầu tư, tạo điều kiện, giúp đỡ cho đề tài thực hoàn thành tốt đẹp Xin cám ơn: - Trung tâm y tế thị xã Tân Châu - Trạm y tế Phường Long Thạnh - Trạm y tế xã Vĩnh Xương - Trạm y tế xã Phú Lộc Đã hết lịng giúp đỡ chúng tơi thực đề tài thuận lợi Chân thành cảm ơn Chủ nhiệm đề tài TÓM TẮT Tân Châu thị xã đầu nguồn tỉnh An Giang, có diện tích tự nhiên 159,428km2 Trong đó, chiều dài đường biên giới giáp Campuchia 6,2 km hai xã Vĩnh Xương Phú Lộc, đặc biệt cửa quốc tế Vĩnh Xương cửa quan trọng để nhân dân hai nước trao đổi buôn bán, dịch vụ, sản xuất, phát triển du lịch Với đặc điểm thị xã Tân Châu vừa có thuận lợi việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, đồng thời có khó khăn định cơng tác phịng chống loại tệ nạn xã hội, đặc biệt phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS, hoạt động mại dâm phía nước bạn phức tạp khơng kiểm sốt chặt chẽ ngun nhân làm cho số lượng người nhiễm HIV thị xã Tân Châu mức cao Trong năm 2010, chương trình Y tế quốc gia tiếp tục thực có hiệu quả, cơng tác phịng, chống lây nhiễm HIV/AIDS thể tiến bộ, lần sau nhiều năm liền ngành Y tế thị xã ghi nhận số ca lây nhiễm giảm 34,5%, số ca tử vong lây nhiễm HIV/AIDS giảm 5,9% so với năm 2009 Tuy nhiên, kiến thức phòng chống HIV/AIDS phụ nữ thị xã Tân Châu cịn thấp chưa hiểu xác cách phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS, chẳng hạn như: 22,1% số phụ nữ hiểu khả điều trị HIV/AIDS có thuốc làm hạn chế phát triển bệnh; Nhiều phụ nữ cho mục đích việc sử dụng BCS KHHGĐ (64,3%); có 0,5% phụ nữ trả lời cách QHTD an tồn; 13,8% phụ nữ có câu trả lời đầy đủ đường lây truyền HIV từ mẹ sang Nguồn thông tin kiến thức phịng chống HIV/AIDS họ tiếp cận chủ yếu thơng qua truyền hình chiếm 34,86%; đài phát 20,48%; kênh tiếp xúc thơng qua cán y tế chiếm 5,23% họp địa phương chiếm 1,96% Thái độ phòng chống HIV/AIDS phụ nữ thị xã Tân Châu tích cực nhiều chị em phụ nữ cho việc sử dụng BCS QHTD cần thiết (52,3%); mong muốn chồng tư vấn cách phịng chống lây nhiễm HIV/AIDS chiếm 71,9%; 72,9% số phụ nữ cho việc xa lánh người nhiễm HIV/AIDS sai họ không làm tổn hại đến II Kiến thức phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS 12 Mức độ tiếp cận thông tin hàng ngày Mức độ tiếp cận STT Nguồn thông Thường Thỉnh tin tiếp cận xuyên thoảng Truyền hình Phát Radio Báo/tạp chí Khác:…… Hiếm 13 Chị nghe HIV/AIDS bệnh sida chưa? o Đã nghe o Chưa nghe (tiếp câu 15) 14 Nguồn thông tin nghe từ đâu? (chọn nhiều câu trả lời) o Người thân gia đình o Bạn bè o Truyền hình o Phát o Radio o Báo/tạp chí o Tờ rơi/áp phích o Cán y tế o Các họp địa phương o Nơi làm việc o Khác:……………………… 107 15 Chị nhận biết người bị nhiễm HIV khơng? o Có, nhìn bề ngồi người bị nhiễm da xanh người gầy o Khơng, có xét nghiệm máu biết người nhiễm HIV hay khơng o Không biết 16 Khả điều trị HIV/AIDS nay? o Chữa khỏi o Không chữa o Chữa phần o Không biết 17 HIV/AIDS lây truyền qua đường nào? o QHTD với người bị nhiễm o Qua đường máu o Tiếp xúc thông thường bắt tay, ôm hôn, mồ hôi, ngồi ăn uống chung bàn o Mẹ bị nhiễm HIV/AIDS truyền qua cho lúc có thai sinh nở o Muỗi loại côn trùng không làm lây truyền HIV/AIDS o Khơng biết 18 Biện pháp phịng tránh lây nhiễm HIV/AIDS? o Sử dụng BCS QHTD o Không lại gần tiếp xúc với người bị nhiễm o Truyền máu (đã qua xét nghiệm bệnh viện) o Không dùng chung bơm kim tiêm o Phụ nữ mang thai bị nhiễm HIV cần điều trị để tránh lây nhiễm cho o Cần rửa nước trước sử dụng bơm kim tiêm chung với người khác o Không biết 19 Theo chị mục đích việc sử dụng BCS QHTD để? o Kế hoạch hóa gia đình o Kế hoạch hóa gia đình phịng tránh lây nhiễm bệnh QĐTD o Khơng biết 108 20 QHTD an tồn gì? (câu có nhiều lựa chọn) o Sử dụng BCS cách o Chung thủy vợ chồng o Hạn chế quan hệ với nhiều người, đặc biệt người xa lạ o Không QHTD với gái mại dâm o Trước QHTD cần nhìn kỹ bên ngồi người bạn tình vợ/chồng xem có dấu hiệu bệnh khơng o Khơng QHTD với người đồng tính luyến o Khơng biết 21 Hiện có thuốc đặc trị HIV/AIDS khơng? o Có thuốc đặc trị o Có thuốc làm hạn chế phát triển virus o Khơng có thuốc đặc trị o Khơng biết 22 Việc sử dụng kiềm kéo chung làm móng tay chân có khả lây nhiễm HIV/AIDS khơng? o Có, kiềm kéo dính máu người bị nhiễm o Khơng, HIV/AIDS khơng lây nhiễm qua việc sử dụng chung kiềm kéo o Không biết 23 Những bị lây nhiễm HIV/AIDS? o Chỉ có người nghiện ma túy o Có thể ai, thân hay gia đình o Người thường xuyên QHTD với gái mại dâm o Khơng biết 24 Ai người có nguy bị nhiễm HIV cao ? o Những người có QHTD bừa bãi o Những người hành nghề mại dâm khơng có cách tự bảo vệ o Người đồng tính luyến o Người trẻ tuổi o Đàn ơng có nguy cao phụ nữ 109 o Người tiêm chích ma túy o Người bị truyền máu nhiễm HIV o Những người thường làm ăn xa nhà o Không biết 25 Người nhiễm HIV/AIDS điều trị thuốc kháng virus không làm lây truyền HIVsang người khác điều hay sai? o Sai, việc điều trị làm hạn chế khơng tiêu diệt hết virus o Đúng, người nhiễm điều trị không lây nhiễm HIV/AIDS cho người khác o Không biết 26 Mẹ mang thai lây truyền sang nào? o Có lúc mang thai o Trong lúc sinh o Trong thời gian chăm sóc o Trong lúc ôm, hôn, ẵm o Khi nuôi sữa mẹ o Khơng biết 27 Chị có biết lợi ích việc xét nghiệm HIV/AIDS tự nguyện? o Không biết o Biết khơng xác o Biết rõ 28 Lợi ích người nhiễm HIV sống chung với gia đình? o Khi cịn khỏe người nhiễm tiếp tục kiếm sống cho thân gia đình o Khi để người thân bị nhiễm sống chung khơng bị hàng xóm, bà họ hàng chê trách khơng có tình người o Tình thương, nâng đỡ chăm sóc gia đình giúp người nhiễm vượt qua khủng hoảng trở lại sống có ích cho thân gia đình o Khơng lợi mà phải chịu đàm tiếu người o Khơng biết 110 29 Phịng tránh lây nhiễm HIV gia đình ? o Sử dụng BCS QHTD o Một số đồ cần dùng riêng như: khăn tắm, khăn mặt, bàn chải đánh răng, dao cạo, bơm kim tiêm, kim châm cứu, đồ làm móng tay, chân o Hạn chế tiếp xúc với người nhiễm nhiều tốt o Vệ sinh rác, chất thải có dính máu người nhiễm cần phải bỏ vào bao nilon trước bỏ vào sọt rác; sử dụng nước javel cồn 700 để tẩy rửa nơi có dính máu o Để người nhiễm sống riêng không cho sống chung nhà o Không biết III Thái độ việc phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS 30 Việc sử dụng BCS QHTD khơng tin tưởng bạn tình? o Rất không đồng ý o Không đồng ý o Lưỡng lự (không rõ) o Đồng ý o Rất đồng ý 31 Việc sử dụng BCS QHTD là? o Rất cần thiết o Không cần thiết o Tùy chồng 32 Chị có muốn chồng hoạc bạn tình tư vấn đề cách phịng tránh lây nhiễm HIV/AIDS khơng ? o Rất muốn chồng tư vấn để biết cách phịng tránh lây nhiễm cho thân gia đình o Khơng, thấy khơng cần thiết o Khơng, thân chồng biết rõ cách phịng tránh lây nhiễm 33 Chúng ta nên xa lánh người bị nhiễm HIV/AIDS? o Đúng, họ lây nhiễm cho o Đúng, người nhiễm người xấu o Sai, họ khơng làm tổn hại đến 111 o Sai, họ nạn nhân bệnh 34 Những người nhiễm HIV người có lỗi việc mang bệnh tật cho cộng đồng? o Sai, khơng phải nhiễm lây bệnh cho người o Đúng, họ người lây bệnh cho gia đình cộng đồng o Sai, họ khơng biết mắc bệnh nên vơ tình lây nhiễm cho người 35 Người vợ chung thủy nhiễm HIV chồng bạn tình có hành vi QHTD khơng an tồn? o Đúng, nguy lây nhiễm cao o Sai, chồng/ bạn tình biết cách phịng tránh lây nhiễm o Sai, bị lây nhiễm thân gia đình khơng 36 Giả sử gia đình chị có người bị nhiễm HIV/AIDS chị có thái độ nào? o Sẵn sàn chăm sóc thương yêu người thân o Xa lánh xấu hổ gia đình o Khơng biết chưa gặp phải tình 37 Khi biết người cộng đồng bị nhiễm HIV/AIDS chị có thái độ họ? o Bắt tay, ngồi nói chuyện, ăn uống chung cách bình thường o Khơng dám lại gần nói chuyện sợ bị lây nhiễm o Khơng biết chưa tiếp xúc III Hành vi phịng chống lây nhiễm HIV/AIDS 38 Nếu có gia đình? chị sử dụng biện pháp tránh thai năm trở lại đây? o BCS o Thuốc ngừa thai o Vòng tránh thai o Loại khác:……………… o Khơng biết 112 39 Nếu chưa có gia đình, giả sử tương lai chị có QHTD với chồng bạn tình chị sử dụng biện pháp tránh thai nào? o BCS o Thuốc ngừa thai o Vịng tránh thai o Loại khác:……………… o Khơng biết 40 Ai người đưa định lựa chọn biện pháp tránh thai này? o vợ chồng o Chồng o Vợ o Người khác:…………………… 41 Chị có hài lịng định lựa chọn biện pháp tránh thai hay khơng? o Khơng hài lịng o Hài lịng o Rất hài lịng - Nếu khơng hài lịng, ngun nhân sao? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 42 Giả sử thân bị nhiễm HIV chị xử lý nào? o Đến trung tâm y tế khám điều trị o Không liên lạc với ai, tránh tiếp xúc với người o Không biết làm o Cách khác:………………………………………………………………………… 43 Nếu gia đình có người bị nhiễm HIV chị xử lý ? o Cất nhà nhỏ gần gia đình để người bị nhiễm sống riêng o Đưa đến trung tâm y tế điều trị chăm sóc theo hướng dẫn bác sĩ 113 o Chuyển người thân bị nhiễm đến nơi xa xơi, hẻo lánh, xa gia đình sinh sống để tránh lây nhiễm o Không biết làm o Cách khác:………………………………………………………………………… 44 Chẳng may bị bơm kim tiêm qua sử dụng đâm vào thể làm chảy máu, chị xử lý nào? o Cần nặn máu ngay, rửa vết thương nước xà bông, sát trùng cồn 700, sau liên hệ với điểm tham vấn để hướng dẫn điều trị dự phòng nhiễm HIV o Nghĩ bị nhiễm chết thời gian tới nên im lặng chờ đến ngày qua đời o Khơng dám nói với âm thầm chịu đựng sợ người xa lánh o Khơng biết làm o Cách khác:………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Chị! 114 PHỤ LỤC NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU PHỤ NỮ CHƯA BỊ NHIỄM HIV/AIDS Ở KHU VỰC BIÊN GIỚI I Một số thông tin cá nhân Độ tuổi Nơi cư trú Dân tộc Tơn giáo Trình độ học vấn Nghề nghiệp Kinh tế gia đình thuộc diện II Nội dung vấn Chị có biết cách HIV/AIDS lây truyền qua đường nào? biện pháp phòng tránh lây nhiễm nào? Theo chị, chị em phụ nữ địa phương có biết cách phịng tránh lây nhiễm HIV/AIDS cho thân gia đình hay khơng? 10 Theo chị, chị em phụ nữ địa phương có cần tư vấn cách biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS cho thân gia đình hay khơng? 11 Trong quan hệ vợ chồng/ bạn tình người định (sử dụng biện pháp QHTD an tồn)? Chị em có quyền đưa định để bảo vệ thân hay không? 12 Theo chị, chị em ấp gặp khó khăn việc bảo vệ mình? chị làm để giải khó khăn này? Chị em làm để giải khó khăn mình? 13 Theo chị, quyền địa phương cần có giúp đỡ, hướng dẫn chị em bị nhiễm để giúp họ hòa nhập phòng chống lây nhiễm cho thân, gia đình, cộng đồng 115 14 Chị có biết thời gian qua số chị em xóm nhiễm HIV/AIDS tăng hay giảm? theo Chị nguyên nhân sao? chị em xóm bị ảnh hưởng bệnh này? 15 Nhận xét công tác truyền thơng phịng chống HIV/AIDS (qua đài, ti vi, tờ rơi, nhà, theo nhóm…) thực nào? hiệu hoạt động người dân đặc biệt chị em phụ nữ sao? Nếu chưa mang lại hiệu cho người dân theo chị địa phương cần có hoạt động để giúp chị em phụ nữ nâng cao hiểu biết phòng chống HIV/AIDS? 16 Về công tác tư vấn điều trị HIV/AIDS có mang lại hiệu cho người dân đặc biệt chị em phụ nữ? theo Chị địa phương cần có hình thức tư vấn điều trị mang lại hiệu quả? 17 Chị nhận xét vai trò cán y tế ấp, xã, phường việc giúp người dân phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS? Để nâng cao hiệu phịng chống HIV/AIDS cán y tế, hội phụ nữ cần phải làm gì? • Cán y tế? • Hội phụ nữ? 116 PHỤ LỤC NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU PHỤ NỮ NHIỄM HIV Ở KHU VỰC BIÊN GIỚI I Một số thông tin cá nhân Độ tuổi Nơi cư trú Dân tộc Tơn giáo Trình độ học vấn Tình trạng nhân Tình trạng việc làm nay? Hiện làm nghề gì? Kinh tế gia đình thuộc diện? II.Nội dung vấn 10 Chị bắt đầu nhiễm HIV/AIDS từ nào? trường hợp nào? nguyên nhân sao? Khoảng thời gian chị phát bị nhiễm? 11 Từ bị nhiễm đến chị có tham gia điều trị trung tâm y tế hay khơng? chị có gặp khó khăn hay thuận lợi trình tiếp cận dịch vụ y tế? 12 Công tác truyền thông, tư vấn, chăm sóc điều trị địa phương người nhiễm thực thời gian qua nào? 13 Từ phát bị nhiễm chị có gặp khó khăn từ phía gia đình, bà họ hàng, hàng xóm hay khơng? 14 Chị có biện pháp tránh làm lây nhiễm HIV cho người thân hay cộng đồng? 15 Hiện chị có tham gia hoạt động nhóm đồng đẳng viên cộng đồng? - Nếu khơng? ngun nhân sao? chị có mong muốn tham gia hoạt động nhóm gồm người có hồn cảnh chị? 117 - Nếu có? Nhóm chị có người, hình thức hoạt động nào? hiệu hoạt động nhóm thân, gia đình, cộng đồng nào? nhóm có gặp khó khăn hay thuận lợi gì? 16 Theo chị tình trạng nhiễm HIV/AIDS địa phương thời gian qua nào? 17 Có khác biệt đối người người bị nhiễm nam so với nữ? nữ thường gặp khó khăn hay trở ngại việc phòng chống lây nhiễm HIV cho thân hay gia đình mình? 18 Trong thời gian qua quyền địa phương tổ chức hoạt động phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS cộng đồng nào? 19 Hiệu hoạt động hiểu biết người dân sao? đặc biệt chị em phụ nữ địa phương? 20 Theo chị để nâng cao hiểu biết chị em phụ nữ quyền địa phương cần phải làm để giúp họ phịng chống lây nhiễm cho thân gia đình mình? 118 PHỤ LỤC NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ QUẢN LÝ TẠI ĐỊA PHƯƠNG Tình hình lây nhiễm HIV địa bàn thời gian qua nào? Có khác biệt giới tính? nghề nghiệp? hồn cảnh kinh tế gia đình? trình độ học vấn? khu vực? Anh/Chị đánh giá thực trạng kiến thức, thái độ hành vi phòng chống lây nhiễm cho thân, gia đình, cộng đồng chị em phụ nữ khu vực biên giới nào? Hoạt động mạng lưới cán tham gia cơng tác phịng chống lây nhiễm HIV sở (thị xã, xã, ấp) Đánh giá hiệu hoạt động nhóm đồng đẳng viên sở nay? Đánh giá kết thực chương trình, dự án phịng chống lây nhiễm? Những khó khăn vướng mắc tồn làm ảnh hưởng đến hiệu cơng tác phịng chống HIV/AIDS cộng đồng, đặc biệt công tác lồng ghép giới địa phương quan tâm thực nào? Tính bền vững? Đánh giá hiệu phối hợp liên ngành việc triển khai thực hiện, giám sát chương trình, kế hoạch phịng chống HIV/AIDS thời gian qua? Hiện tình trạng phụ nữ (khơng có nguy cao) nhiễm HIV khơng ngừng gia tăng kéo theo lây nhiễm HIV từ mẹ sang tăng nhanh, điều đâu? thời gian qua địa phương có biện pháp can thiệp nào? hiệu sao? thời gian tới địa phương có biện pháp để cải thiện tình trạng này? Tân châu thị xã biên giới, với vị trí địa lí ảnh hưởng đến tình hình lây nhiễm cơng tác phịng chống HIV/AIDS địa bàn? giải pháp địa phương vấn đề sao? 119 PHỤ LỤC NỘI DUNG THẢO LUẬN NHĨM TẬP TRUNG I Thơng tin chung Độ tuổi Nơi cư trú Trình độ học vấn Nghề nghiệp Kinh tế gia đình thuộc diện II Kiến thức phịng chống lây nhiễm HIV/AIDS Chị nghe HIV/AIDS bệnh sida chưa? Nguồn thông tin nghe từ đâu? Chị nhận biết người bị nhiễm HIV? HIV/AIDS lây truyền qua đường nào? 10 Biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS? 11 Người nhiễm HIV/AIDS điều trị thuốc kháng vi rút không làm lây truyền HIVsang người khác? 12 Mẹ mang thai lây truyền sang nào? 13 Lợi ích người nhiễm HIV sống chung với gia đình? 14 Cách phịng tránh lây nhiễm HIV gia đình? III.Thái độ việc phịng chống lây nhiễm HIV/AIDS 15 Theo chị việc sử dụng BCS QHTD để làm ? 16 Những người bị nhiễm người đáng xấu hổ người lây lan bệnh cộng đồng, nên xa lánh người bị nhiễm HIV/AIDS ? giải thích? 17 Giả sử gia đình chị có người bị nhiễm HIV/AIDS chị có thái độ nào? 18 Khi biết người cộng đồng bị nhiễm HIV/AIDS chị có thái độ họ? IV Hành vi phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS 19 Nếu có gia đình? Chị sử dụng biện pháp tránh thai năm trở lại đây? 120 20 Nếu chưa có gia đình, giả sử tương lai chị có QHTD với chồng bạn tình chị sử dụng biện pháp tránh thai nào? 21 Ai người đưa định lựa chọn biện pháp tránh thai này? 22 Chị có hài lịng định hay khơng? - Nếu khơng hài lịng, ngun nhân sao? 23 Chị xử lý thân bị nhiễm HIV? 24 Chị xử lý gia đình có người bị nhiễm HIV? V.Đánh giá hiệu cơng tác phịng chống HIV/AIDS địa phương 25 Xin chị cho biết tình hình nhiễm HIV/AIDS địa phương thời gian qua? tăng hay giảm? ngun nhân sao? chị em xóm bị ảnh hưởng bệnh này? Nguyên nhân sao? 26 Trong thời gian qua địa phương có hoạt động phịng chống HIV/AIDS nào? hiệu hoạt động người dân đặc biệt chị em phụ nữ sao? 27 Theo chị địa phương cần tổ chức hoạt động để nâng cao hiểu biết phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS cộng đồng đặc biệt chị em phụ nữ? 121 ... chống HIV/ AIDS 18 Lồng ghép giới phòng, chống HIV/ AIDS sở 22 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI PC LÂY NHIỄM HIV/ AIDS CỦA PHỤ NỮ Ở ĐỘ TUỔI TỪ 15- 40 Ở KHU VỰC BIÊN GIỚI TX TÂN CHÂU... Châu Đánh giá kiến thức, thái độ hành vi phòng chống lây nhiễm phụ nữ khu vực biên giới nhằm: + Nắm rõ thực trạng kiến thức, thái độ, hành vi phòng chống lây nhiễm HIV/ AIDS phụ nữ khu vực biên giới. .. - Đánh giá kiến thức, thái độ, hành vi việc phòng chống lây nhiễm HIV/ AIDS phụ nữ khu vực biên giới - Xác định yếu tố ảnh hưởng, chi phối đến kiến thức, thái độ hành vi phòng chống lây nhiễm HIV/ AIDS

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Ban tuyên giáo thị xã Tân Châu. Năm 2010. Báo cáo 5 năm “Triển khai thực hiện chỉ thị 54–CT/TW của Ban Bí thư Trung Ương Đảng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển khai thực hiện chỉ thị 54–CT/TW của Ban Bí thư Trung Ương Đảng
[5] Lê Thị Hồng Hạnh. Năm 2010. Báo cáo đề tài “Thực trạng kỹ năng truyền thông thay đổi hành vi của mạng lưới YTA và CTV trong việc chăm sóc sức khỏe người dân huyện Châu Phú tỉnh An Giang” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng kỹ năng truyền thông thay đổi hành vi của mạng lưới YTA và CTV trong việc chăm sóc sức khỏe người dân huyện Châu Phú tỉnh An Giang
[14] Thị uỷ Tân Châu. Năm 2010. Báo cáo 5 năm “Triển khai thực hiện Chỉ thị 54–CT/TW, ngày 30/11/2005 của Ban Bí thư Trung Ưng Đảng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển khai thực hiện Chỉ thị 54–CT/TW, ngày 30/11/2005 của Ban Bí thư Trung Ưng Đảng
[19] UBND phường Long Thạnh. Năm 2010. Báo cáo“Tình hình thực hiện Nghị quyết HĐND thị xã về Kế hoạch phát triển KTXH - QPAN năm 2010 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2011” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình thực hiện Nghị quyết HĐND thị xã về Kế hoạch phát triển KTXH - QPAN năm 2010 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2011
[20] UBND thị xã Tân Châu. Năm 2010. Báo cáo“Tình hình thực hiện Nghị quyết HĐND thị xã về Kế hoạch phát triển KTXH - QPAN năm 2010 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2011” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình thực hiện Nghị quyết HĐND thị xã về Kế hoạch phát triển KTXH - QPAN năm 2010 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2011
[6] Liên hiệp quốc.Năm 2006. Phụ nữ trong cuộc chiến chống AIDS. http://www.gipa.com.vn/gipa/modules.php?name=News&file=article&sid=15 Link
[18] Tuổi trẻ, HIV và giới tính. Năm 2010.Chiều hướng lây nhiễm HIV ở An Giang và biện pháp phòng, chống HIV/AIDS. http://www.hiv.com.vn/hiv/news/1001446108.aspx Link
[2] Bộ y tế. Năm 2005. Khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe. Nhà xuất bản y học Hà Nội Khác
[3] Lê Đại Trí. Năm 2007. Phương pháp điều tra KAP trong các chương trình nâng cao sức khỏe. Trung tâm nghiên cứu và hỗ trợ sức khỏe cộng đồng Khác
[4] Lê Tài Năng. Năm 2006. Khảo sát về kiến thức, thái độ, hành vi phòng chống HIV/AIDS của sinh viên Đại học An Giang Khác
[7] Nguyễn Đức Sơn. Năm 2008. Kiến thức và thái độ về phòng chống HIV/AIDS trong thanh niên 15-24 tuổi tại An Giang, Quảng Trị, Kiên Giang; Hà Nội Khác
[8] Nguyễn Minh Tâm và Lê Thị Hà. Năm 2008. Xây dựng mô hình phòng chống HIV/AIDS cho gái mại dâm tỉnh Quảng Ninh Khác
[9] Nguyễn Thanh Long. Năm 2008. Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm HIV/STI và hành vi phòng chống lây nhiễm HIV/STI trong nhóm nông dân tại huyện Phú Tân tỉnh An Giang. An Giang Khác
[10] Nguyễn Thị Tiềng và các cộng sự. Năm 2005. HIV/AIDS, Giới, Thanh niên ở nông thôn và thành thị Việt Nam: Kiến thức, thái độ, hành vi và khuyến nghị cho phòng tránh HIV/AIDS. Viện Chính sách và Chiến lược phát triển Nông nghiệp Nông thôn Khác
[12] Trạm y tế phường Long Thạnh.Năm 2010. Báo tổng kết 2010 và phương hướng năm 2011 Khác
[13] Trần Đức Quang. Năm 2006. Bạo lực giới vừa là nguyên nhân vừa là hậu quả của HIV/AIDS. Qũy Dân số Liên hợp Quốc Khác
[15] Trung tâm Nghiên cứu Phát triển y tế cộng đồng. Năm 2008. Báo cáo điều tra cơ bản về chương trình giáo dục và truyền thông sức khỏe sinh sản và phòng chống HIV/AIDS ở Việt Nam. Hà Nội Khác
[16] Trung tâm Nghiên cứu Phát triển y tế cộng đồng. Năm 2004. Nâng cao nhận thức phòng chống HIV/AIDS tại Hòa Bình Khác
[17] Trung tâm Nghiên cứu Phát triển y tế cộng đồng. Năm 2008. Nghiên cứu điều tra cơ bản: Kiến thức, thái độ và hành vi của thính giả nghe đài về vấn đề liên quan đến phòng chống HIV/AIDS và Sức khỏe Sinh sản Khác
[21] UBND tỉnh An Giang. Năm 2005. Kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS đến năm 2010 của tỉnh An Giang Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w