1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao khả năng tập trung chú ý của trẻ tự kỷ tại khoa tâm thần bệnh viện nhi trung ương năm 20021

50 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 870,9 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ ĐÀO NÂNG CAO KHẢ NĂNG TẬP TRUNG CHÚ Ý CỦA TRẺ TỰ KỶ TẠI KHOA TÂM THẦN BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 20021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ ĐÀO NÂNG CAO KHẢ NĂNG TẬP TRUNG CHÚ Ý CỦA TRẺ TỰ KỶ TẠI KHOA TÂM THẦN BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 20021 Chuyên ngành: Nhi khoa BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS MAI THỊ LAN ANH NAM ĐỊNH - 2021 i LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô hướng dẫn chuyên đề tôi, Tiến sĩ Mai Thị Lan Anh, hướng dẫn chuyên nghiệp, kiên nhẫn động viên cô suốt trình làm chun đề Cơ phần quan trọng phát triển nghề nghiệp phát triển cá nhân tơi Tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Hội đồng chuyên đề nhận xét góp ý thành viên Hội đồng cho chuyên đề Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học Bộ môn Điều dưỡng Nhi trường Đại học Điều dưỡng Nam Định có đóng góp q báu cho phát triển tơi suốt thời gian học tập làm chuyên đề Nhà trường Tôi gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo đồng nghiệp nơi thực chuyên đề Tơi khơng thể hồn thành chương trình học chun đề khơng có đóng góp to lớn Ban lãnh đạo khoa Tâm thần, Ban Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung Ương Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn gia đình, người hy sinh thầm lặng, bên cạnh, ủng hộ động viên suốt chặng đường gian nan, thử thách Nam Định, ngày 10 tháng 11 năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Đào ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình riêng tơi, thực hiện, tất số liệu báo cáo chưa công bố công trình khác Nếu có điều sai trái tơi xin chịu trách nhiệm Nam Định, ngày 10 tháng 11 năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Đào iii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm 1.2 Nguyên nhân yếu tố 1.3 Triệu chứng lâm sàng, tiêu chuẩn chẩn đoán 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng 1.3.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán 1.3.3 Chẩn đoán 1.3.4 Điều trị, can thiệp 1.4 Tập trung ý 1.4.1 Khái niệm 1.4.2 Vai trò tập trung ý đời sống trẻ 10 1.4.3 Khả tập trung ý trẻ tự kỷ 11 Cơ sở thực tiễn 12 2.1 Tình hình nghiên cứu tự kỷ tập trung ý giới 12 2.2 Tình hình nghiên cứu tự kỷ Việt Nam 13 Chương II: LIÊN HỆ THỰC TIỄN KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TẬP TRUNG CHÚ Ý CỦA TRẺ TỰ KỶ TẠI KHOA TÂM THẦN - BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG 15 2.1 Đặc điểm Khoa Tâm thần - Bệnh viện Nhi Trung ương 15 2.1.1 Nguồn nhân lực 15 2.1.2 Cơ sở vật chất 15 2.2 Khảo sát khả tập trung ý trẻ tự kỷ khoa Tâm thần 16 2.2.1 Đối tượng khảo sát phương pháp khảo sát 16 2.2.2 Kết khảo sát 17 2.3 Các ưu điểm tồn khả tập trung ý trẻ tự kỷ khoa Tâm thần Bệnh viện Nhi trung ương 27 2.3.1 Ưu điểm 27 2.3.2 Tồn nguyên nhân 28 iv Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TẬP TRUNG CHÚ Ý CỦA TRẺ TỰ KỶ TẠI KHOA TÂM THẦN 29 3.1 Nhóm biện pháp can thiệp 29 3.1.1 Biện pháp xây dựng môi trường phù hợp phát triển tập trung ý 29 3.1.2 Biện pháp sử dụng trò chơi 29 3.1.3 Biện pháp sử dụng hỗ trợ trực quan 30 3.1.4 Biện pháp sử dụng cách nhắc nhở hiệu 30 3.1.5 Biện pháp sử dụng cách hướng dẫn hiệu 31 3.2 Nhóm can thiệp đa ngành hỗ trợ phát triển tập trung ý 33 3.2.1 Gia đình 33 3.2.2 Khoa Tâm thần/Hội người khuyết tật 34 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN 35 4.1 Khả tập trung ý trẻ tự kỷ khoa Tâm thần 35 4.2 Đề xuất giải pháp 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BS: Bác sỹ ĐD: Điều dưỡng QLBV: Quản lý bệnh viện ASD: Autism Spectrum Disorder vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Đặc điểm trình sinh 18 Bảng 2.2: Đặc điểm mức độ tự kỷ 18 Bảng 2.3: Đặc điểm khả xác định vị trí người khác mơi trường quen thuộc 19 Bảng 2.4: Có khả di chuyển mắt để theo dõi vật di chuyển để dõi theo vật đứng yên di chuyển 20 Bảng 2.5: Tập trung ý để TỰ lựa chọn đồ vật nhiệm vụ có người khác dẫn 21 Bảng 2.6: Tập trung ý liên tục để TỰ hoàn thành tất bước nhiệm vụ khoảng thời gian định mà khơng có trợ giúp người khác 21 Bảng 2.7: Tập trung ý liên tục LÀM THEO dẫn người khác để hoàn thành tất bước nhiệm vụ khoảng thời gian định mà khơng có trợ giúp người khác 22 Bảng 2.8: Duy trì tập trung ý liên tục LÀM THEO dẫn người khác để chuyển từ hoạt động sang hoạt động khác mà trợ giúp người khác 23 Bảng 2.9: Duy trì tập trung ý liên tục để TỰ chuyển từ hoạt động sang hoạt động khác sau làm xong nhiệm vụ mà khơng có trợ giúp người khác 24 Bảng 2.10: Tập trung ý đáp ứng quay đầu người khác gọi tên 25 Bảng 2.11: Lờ kích thích bên ngồi khơng phù hợp thực nhiệm vụ mà không cần trợ giúp người khác 25 Bảng 2.12: Tập trung ý khởi xướng chuyển hướng từ hoạt động sang hoạt động khác với người khác 26 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Đặc điểm giới tính 17 Biểu đồ 2.2: Đặc điểm lứa tuổi 17 Biểu đồ 2.3: Đặc điểm mức độ tự kỷ 19 ĐẶT VẤN ĐỀ Tự kỷ loại khuyết tật suốt đời xuất vòng ba năm đầu đời, hệ qủa rối loạn hệ thần kinh gây ảnh hưởng đến hoạt động não bộ, ảnh hưởng đến trẻ em nhiều quốc gia không phân biệt giới tính, chủng tộc, điều kiện kinh tế xã hội, đặc trưng khiếm khuyết tương tác xã hội, vấn đề giao tiếp lời nói khơng lời, có hành vi sở thích hạn hẹp định hình lặp lặp lại [6] Những biểu xuất trước ba tuổi, với mức độ từ nhẹ đến nặng diễn biến kéo dài ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển trí tuệ khả học tập, sinh hoạt, thích ứng trẻ sau Những nghiên cứu thực vào năm 1970 – 1990 đưa tỷ lệ tự kỷ 1/2500, tỷ lệ nam/ nữ khoảng 4/1 Tuy nhiên tỷ lệ tăng nhanh nghiên cứu gần Theo số liệu trung tâm kiểm sốt phịng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ, tỷ lệ RLPTK trẻ em tuổi Mỹ năm 2002 1/150 trẻ (6,6%), năm 2012 1/68 (14,6%) năm 2014 1/59 (16,8%) theo công bố tổ chức vào tháng năm 2020, tỷ lệ lên tới 1/54 trẻ [10] Ở Việt Nam đến có nhiều cơng trình nghiên cứu chẩn đốn, đánh giá, can thiệp sớm, phát sớm trẻ tự kỷ, xoay quanh thiếu hút cốt lõi trẻ tự kỷ tương tác, giao tiếp hành vi Năm 2012, Nguyễn Thị Hương Giang cộng tiến hành nghiên cứu sàng lọc, chẩn đoán sớm tự kỷ M-CHAT 23 6583 trẻ từ 18 đến 24 tháng tuổi Thái Bình, kết đưa tỷ lệ trẻ có nguy tự kỷ 0,46% tương đương 4,6/1000 [1] Theo kết đề tài nghiên cứu câp quốc gia thực tỉnh, thành phố đại diện cho vùng nước thực Đại học y tế công cộng bệnh viện Nhi trung ương, tác giả Lê Thị Vui cơng bố tỷ lệ trẻ mắc RLTK chẩn đốn DSM4 Việt Nam năm 2019 0,758%, tương đương 1/131 trẻ [8] Các nghiên cứu phần lớn trẻ mắc rối loạn phổ tự kỉ (ASD) thể vấn đề tập trung ý (Frith 1989, Rosem 2002) với tỉ lệ cao 60 70% số trẻ mắc rối loạn (Rosem 2002) Ông Asperger (1991) 27 mức độ nặng “không bao giờ” thực khả 2.3 Các ưu điểm tồn khả tập trung ý trẻ tự kỷ khoa Tâm thần Bệnh viện Nhi trung ương 2.3.1 Ưu điểm Khoa Tâm thần địa tin cậy cho gia đình có gặp khó khăn sức khỏe tâm thần Hoạt động đánh giá, chẩn đoán can thiệp trẻ tự kỷ hoạt động có hiệu khơng gia đình tin tưởng cho đến can thiệp mà nơi để đào tạo cho nhân viên y tế bệnh viện tuyến sở Sau số điểm mạnh để phát triển khả tập trung ý cho trẻ tự kỷ khoa Tâm Thần * Cơ sở vật chất: Khoa Tâm thần tạo điều kiện tốt môi trường can thiệp cho trẻ, đặc biệt sở vật chất trang thiết bị đồ dùng đồ chơi Đồ chơi đa dạng phong phú nhiều khía cạnh khác nhau: đồ chơi vận động, đồ chơi tưởng tượng, đồ chơi tạo kích thích giác quan… điều tạo nhiều hứng thú cho trẻ can thiệp Do đó, đa phần trẻ tự kỷ mức độ nặng có khả tập trung ý tốt tương tác với đồ vật * Đội ngũ cán bộ: Đội ngũ cán khoa Tâm Thần với tinh thần làm việc có trách nhiệm, nhiệt tình yêu thương trẻ, xây dựng mối quan hệ tốt với trẻ gia đình trẻ Điều tạo cho trẻ tâm vui vẻ, hứng thú can thiệp, để thúc đẩy phát triển khả tập trung ý, giúp nâng cao hiệu can thiệp Bên cạnh đó, đội ngũ cán thường xun cập nhật kiến thức chun mơn có sở khoa học nước giới để nâng cao kiến thức kỹ can thiệp cho trẻ tự kỷ * Phối hợp với gia đình: Một mục tiêu quan trọng hoạt động khoa Tâm thần hướng tới gia đình trẻ Khoa khơng có hoạt động can thiệp cho trẻ tự kỷ mà hướng dẫn đào tạo cho gia đình nội trú ngoại trú định kỳ hàng tuần để chuyển giao kiến thức chuyên môn, kỹ thuật can thiệp Từ cha mẹ hiểu khó khăn điểm mạnh 28 trẻ, phát huy vai trị gia đình, giúp trẻ có môi trường can thiệp tốt Hàng năm, khoa Tâm thần tổ chức buổi gặp mặt gia đình có mắc rối loạn phổ tự kỷ Đây dịp để cha mẹ chia sẻ kinh nghiệm cập nhật kiến thức mới, hội để nhà chuyên môn nâng đỡ cho cha mẹ khơng kiến thức lí thuyết mà cịn có chia sẻ cảm xúc q trình can thiệp cho trẻ Đây hoạt động gia đình đánh giá cao Nhờ hiệu trình phối hợp mà tỉ lệ trẻ kỷ can thiệp sớm trước tuổi ngày tăng lên 2.3.2 Tồn nguyên nhân * Về phía trẻ: Đa phần trẻ tự kỷ có khó khăn nhiều khả ý, trình can thiệp cần có biện pháp hỗ trợ hiệu để cải thiện khả cho trẻ * Về sở vật chất: Mặc dù hỗ trợ tối đa từ phía Bệnh viện, khoa Tâm thần cịn có hạn chế sở vật chất phịng can thiệp cịn so với số lượng trẻ có nhu cầu can thiệp ngày tăng Vì phịng can thiệp nhỏ phải có - trẻ can thiệp chung Đây yếu tố làm ảnh hưởng nhiều đến khả tập trung ý trẻ Trẻ thường xuyên bị phân tán trẻ khác cô khác * Về đội ngũ cán bộ: Một yếu tố khách quan ảnh hưởng đến khả ý trẻ tự kỷ kinh nghiệm người can thiệp, điều ảnh hưởng đến việc sử dụng biện pháp giúp trẻ phát triển khả tập trung ý * Về phía gia đình trẻ tự kỷ: Mặc dù cha mẹ tham gia buổi tập huấn lí thuyết thực hành kỹ năng, nhiều yếu tố khách quan mà nhiều cha mẹ khơng có nhiều thời gian can thiệp cho trẻ, phó mặc cho ông bà người giúp nên cha mẹ không hiểu khó khăn nhiều lĩnh vực có khả tập trung ý trẻ Điều tác động không nhỏ đến chất lượng can thiệp trẻ tự kỷ đối tượng thiệt thòi 29 Chương III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TẬP TRUNG CHÚ Ý CỦA TRẺ TỰ KỶ TẠI KHOA TÂM THẦN Trên sở kết khảo sát khả tập trung ý trẻ tự kỷ xin đề xuất số biện pháp sau nhằm tăng cường khả tập trung ý cho trẻ đồng thời thúc đẩy phát triển kỹ trẻ lĩnh vực xã hội, giao tiếp, trí tuệ cảm xúc 3.1 Nhóm biện pháp can thiệp 3.1.1 Biện pháp xây dựng môi trường phù hợp phát triển tập trung ý Trẻ tự kỷ cần không gian phù hợp cho hoạt động Tùy theo tính chất hoạt động mà bố trí khơng gian hợp lý, an toàn, đảm bảo điều kiện vệ sinh nhiệt độ, âm thanh, ánh sáng … hạn chế kích thích gây xao lãng, tập trung Cần phân chia khu vực có ranh giới rõ ràng giúp trẻ dễ dàng phân biệt hoạt động nâng cao hiệu tương tác Trẻ tự kỷ thường có lối tư cấu trúc, định hình, xếp không gian môi trường trẻ cần cố định trẻ chấp nhận Trang trí, xếp đồ dùng, đồ chơi khu vực cho trẻ vừa dễ dàng lấy cất vào, kích thích nhu cầu lịng ham muốn vui chơi, giao tiếp vừa không làm trẻ bị phân tán, làm trẻ rối tiếp cận, điều làm ảnh hưởng lớn đến khả tập trung ý trẻ Việc trang trí góc học tập cách hợp lý xem công cụ quan trọng có tác dụng gợi nhớ nội dung hoạt động, củng cố vốn từ cho lĩnh vực hoạt động Phòng can thiệp nên xếp bàn cá nhân tốt cho trẻ, điều hạn chế tối đa yếu tố bên tác động lên tập trung ý trẻ tự kỷ Trong gia đình, nên chọn vị trí bị ảnh hưởng yếu tố bên làm không gian chơi học cho trẻ Sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng phát huy đươc tính chủ động trẻ hoạt động 3.1.2 Biện pháp sử dụng trò chơi 30 Trò chơi đồ chơi sở để giúp cho trẻ em phát triển hai phương diện thể chất trí tuệ Biện pháp sử dụng trị chơi xây dựng nhằm phát triển tập trung ý cho trẻ, làm sở để phát triển nhiều lĩnh vực chức khác Chọn đồ dùng đồ chơi: Việc lựa chọn đồ dùng đồ chơi cần đảm bảo yếu tố chức năng, giá trị thể nghiệm, giá trị quan hệ, giá trị cấu trúc Khi lựa chọn đồ chơi cho trẻ ta bỏ qua giá trị Ít có đồ chơi thể tất giá trị cách đồng để đáp ứng nhu cầu chơi phát triển trẻ nên cho trẻ trải nghiệm với đa dạng đồ chơi, cách chơi, môi trường chơi đối tượng chơi vừa để kích thích tập trung ý vừa phát triển kỹ khác Dù trò chơi vận động hay trò chơi tĩnh cần đảm bảo đem lại vui vẻ cho trẻ tham gia động để giúp trẻ trì ý tốt 3.1.3 Biện pháp sử dụng hỗ trợ trực quan Với mục đích giúp trẻ tập trung ý tốt hoạt động, làm theo dẫn người can thiệp, tự hoàn thành nhiệm vụ chuyển hoạt động cách dễ dàng Hỗ trợ trực quan phù hợp với trẻ tự kỷ nhỏ tranh ảnh biểu tượng đơn giản dễ hiểu cung cấp cho trẻ trật tự, cấu trúc rõ ràng diễn ra, bắt đầu, kết thúc; bắt đầu làm gì, sau chơi gì; chơi góc nào, ngồi… Ngồi việc tăng cường khả tập trung ý trẻ, hỗ trợ trực quan giúp trẻ làm chủ môi trường không gian sinh hoạt, chơi giao tiếp với người khác 3.1.4 Biện pháp sử dụng cách nhắc nhở hiệu Đa phần trẻ tự kỷ đễ bị phân tán kích thích bên ngồi, nhiều trường hợp trẻ bị phân tán khó khăn trẻ hút mức vào cách chơi định hình, hành vi rập khn lặp lặp lại, nên trẻ khó theo dõi dẫn để hồn thành nhiệm vụ Trong trình can thiệp, người can thiệp thường có thói quen sử dụng số hoạt động, đồ chơi khác dễ thu hút tập trung ý trẻ nhiệm vụ 31 thực để kéo trẻ ý vào người can thiệp sau lại tiếp tục nhiệm vụ Trên thực tế cách làm lại dễ dàng cho trẻ thói quen bỏ dở nhiệm vụ, hứng thú với đồ chơi có tính chất kích thích mạnh, trẻ khó tập trung ý vào nhiệm vụ khó phức tạp Để khắc phục tình trạng này, người can thiệp cần sử dụng số cách nhắc nhở có hiệu như: Sử dụng câu nhắc nhở vào nhiệm vụ trẻ cần tập trung ý, trẻ bị phân tán: Tiếp tục Nữa Vẫn chưa xong Con làm Con ghép tiếp Con đưa Tránh sử dụng câu nói dài không nhấn mạnh vào trọng tâm nhiệm vụ trẻ khó xác định việc cần làm, việc khơng nên làm, phải làm trước, làm sau Ngồi việc sử dụng câu nhắc nhở vào nhiệm vụ chính, người can thiệp cần sử dụng thêm cách nhắc nhở cử như: Chỉ tay người can thiệp vào hoạt động, nhiệm vụ chính; dùng đồ dùng đồ chơi nhiệm vụ tạo âm để kéo trẻ ý trợ lại, đưa đồ chơi, miếng ghép cần hoàn thành cho trẻ để nhắc nhở trẻ tiếp tục nhiệm vụ dang dở 3.1.5 Biện pháp sử dụng cách hướng dẫn hiệu Trong can thiệp cách hướng dẫn người can thiệp có vai trò định đến hiệu can thiệp Nếu người can thiệp có cách hướng dẫn trẻ tham gia hoạt động có hiệu khơng phát huy khả tập trung ý trẻ mà tập trung ý lại tảng vững để trẻ học kỹ mới, khó phức tạp Người can thiệp sử dụng số cách hướng dẫn đem lại hiệu cao sau: Hướng dẫn có cấu trúc rõ ràng: Để sử dụng cách hướng dẫn này, người can thiệp cần kết hợp sử dụng biệp pháp hỗ trợ trực quan tranh ảnh biểu tượng, để trẻ hình dung cách tổng thể hoạt động diễn ra, hoạt động trước, hoạt động sau, hoạt động đầu tiên, hoạt động cuối Bên cạnh công cụ hỗ trợ trực quan, người can thiệp cần sử 32 dụng cách nói có cấu trúc rõ ràng để thơng báo cho trẻ biết ví dụ như: Bây chơi đất nặn (bắt đầu), cô chới (diễn biến hoạt động), chơi xong (kết thúc hoạt động), cất đất nặn để chơi ghép hình (chuyển tiếp hoạt động) Với cách nói này, trẻ có khả khái quát hóa mặt thời gian, người can thiệp nhắc nhở kéo trẻ ý lại hoạt động, trẻ ngày chủ động thực nhiệm vụ đặc biệt khả TỰ khởi xướng ý với người khác từ điều nhỏ gần gũi với nhu cầu trẻ trẻ không muốn chơi trẻ chủ động kết thúc hoạt động thay cho việc trẻ khơng biết phải làm bỏ dở nhiệm vụ, người can thiệp hiểu mong muốn trẻ Chia nhỏ nhiệm vụ: Một nguyên tắc can thiệp dạy từ điều đơn giản đến phức tạp, từ trực tiếp đến gián tiếp Đó đường để trẻ học tập có hiệu quả, điều cịn có ý nghĩa nhiều trẻ tự kỷ trẻ gặp nhiều khó khăn việc tiếp thu thông tin, lúc trẻ tập trung ý để lĩnh hội tồn thơng tin cung cấp nên trẻ hay bị thông tin, dẫn đến hiểu không đầy đủ, hiểu sai thông tin Người can thiệp cần lưu ý đến khó khăn trẻ để có cách hướng dẫn trẻ thực nhiệm vụ học kỹ có hiệu “chia nhỏ nhiệm vụ” Tức là, người can thiệp cần xác định nhiệm vụ hay kỹ chia thành bước, giai đoạn để hồn thành để học tập cách dễ dàng hơn, trẻ học thực từ bước đơn giản đến việc thực nhiều bước phức tạp Ví dụ như: trẻ học “kỹ rửa tay”, người can thiệp chia kỹ rửa tay thành bước sau để hướng dẫn trẻ thực hành: + Bước 1: Mở nước lần + Bước 2: Làm ướt tay + Bước 3: Tắt nước lần + Bước 4: Lấy xà phòng + Bước 5: Rửa tay với xà phòng + Bước 6: Mở nước lần 33 + Bước 7: Rửa tay với nước + Bước 8: Tắt nước lần + Bước 9: Lau tay khô Khi hướng dẫn, người can thiệp cần sử dụng thêm hệ thống hỗ trợ trực quan mô tả bước công cụ nhắc nhở để trẻ làm đầy đủ, khơng bỏ sót bước Với cách chia nhỏ nhiệm vụ trẻ học cách TỰ thực nhiệm vụ khơng có người khác trợ giúp, trẻ phát huy khả tự lập chơi sinh hoạt hàng ngày 3.2 Nhóm can thiệp đa ngành hỗ trợ phát triển tập trung ý 3.2.1 Gia đình Trong trình can thiệp cho trẻ tự kỷ, việc kết hợp y tế, giáo dục gia đình, cá nhân cộng đồng trở thành nguyên tắc nhằm đảm bảo tính khoa học, xác, tồn diện hiệu Kết hợp với gia đình nhân tố quan trọng mơi trường gia đình có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển tập trung ý đứa trẻ Các thành viên gia đình cần thấy rõ vai trị, nhiệm vụ trình can thiệp để hiệu can thiệp cho trẻ ngày tốt Người can thiệp, chuyên gia giúp cha mẹ xây dựng kế hoạch hỗ trợ trẻ nhà, hướng dẫn gia đình số biện pháp cải thiện khả tập trung ý cho trẻ can thiệp gia đình: + Hỗ trợ gia đình tổ chức mơi trường phù hợp cho phát triển tập trung ý: góc học tập, không gian chơi, đồ dùng đồ chơi + Cách sử dụng công cụ hỗ trợ trực quan + Cách sử dụng cách nhắc nhở có hiệu + Cách sử dụng cách hướng dẫn có hiệu + Chia sẻ thông tin thành viên gia đình khả tập trung ý trẻ vấn đề có liên quan Để nâng cao khả tập trung ý trẻ tự kỷ, áp dụng biện pháp, người can thiệp cần hiểu rõ cách làm biện pháp 34 áp dụng biện pháp cho trẻ mà cần dựa khả năng, mức độ trẻ để kết hợp sử dụng biện phát trên, phát huy tối đa hiệu biện pháp 3.2.2 Khoa Tâm thần/Hội người khuyết tật Lập kế hoạch chương trình giáo dục sức khỏe để nâng cao nhận thức cộng đồng bệnh tự kỷ, khả tập trung ý trẻ, dấu hiệu sớm vấn đề, dịch vụ y tế sẵn có cho việc khám điều trị, sách nhà nước hỗ trợ cho đối tượng 35 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN Qua khảo sát 40 trẻ tự kỷ can thiệp khoa Tâm thần – Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2021 thu kết sau: 4.1 Khả tập trung ý trẻ tự kỷ khoa Tâm thần Trong 40 trẻ tự kỷ khảo sát có trẻ nữ 33 trẻ nam; tỉ lệ nam: nữ 4.71:1 Trẻ tự kỷ khảo sát độ tuổi “dưới tuổi” chiếm tỉ lệ cao (47.5%) Một số yếu tố trình sinh: Số lượng trẻ gặp khăn trình sinh chiếm tỉ lệ ít, có trẻ đẻ non tháng (2.5%) trẻ sinh bị nhẹ cân (7.5%) Trong đó, tỉ lệ trẻ sinh phương pháp sinh mổ cao chiếm 32.5% Về mức độ tự kỷ: Có 11 trẻ tự kỷ mức độ nhẹ vừa (27.5%), 33 trẻ tự kỷ mức độ nặng (72.5%) Có trẻ nữ khảo sát trẻ nữ mức độ tự kỷ nặng Đa số trẻ tự kỷ khảo sát có khó khăn khả tập trung ý, đặc biệt trẻ tự kỷ mức độ nặng có xu hướng gặp khó khăn nhiều trẻ tự kỷ mức độ nhẹ trung bình Xác định vị trí đồ vật mơi trường quen thuộc (87.5%) trẻ tự kỷ làm Cụ thể là, tập trung ý để TỰ lựa chọn đồ vật nhiệm vụ có người khác dẫn mức độ thường xuyên luôn chiếm 65% đa số trẻ tự kỷ làm tốt Tập trung ý liên tục LÀM THEO dẫn người khác để hoàn thành tất bước nhiệm vụ khoảng thời gian định mà khơng có trợ giúp người khác: có trẻ có khả tốt (5%) Duy trì tập trung ý liên tục để TỰ chuyển hướng từ hoạt động đến hoạt động khác sau làm xong nhiệm vụ mà khơng có trợ giúp người khác: Có 42,5% trẻ tự kỷ khơng thực 4.2 Đề xuất giải pháp Người can thiệp cần hiểu áp dụng linh hoạt biện pháp tăng cường khả tập trung ý cho trẻ tự kỷ hoạt động môi trường khác 36 cách hiệu bao gồm biện pháp xây dựng môi trường phù hợp với phát triển tập trung ý, biện pháp sử dụng trò chơi, biện pháp sử dụng hỗ trợ trực quan, biện pháp sử dụng cách nhắc nhở hiệu biện pháp sử dụng cách hướng dẫn hiệu Phối hợp với cán y tế chăm sóc, can thiệp trẻ tự kỷ đặc biệt đầu tư thời gian để can thiệp cho trẻ gia đình Trong trình can thiệp cho trẻ tự kỷ, việc kết hợp y tế, giáo dục gia đình, cá nhân cộng đồng trở thành nguyên tắc nhằm đảm bảo tính khoa học, xác, tồn diện hiệu Cha mẹ cần đào tạo thực hành thường xuyên biện pháp nâng cao khả tập trung ý cho trẻ theo hướng cá thể hóa Người can thiệp, chuyên gia giúp cha mẹ xây dựng kế hoạch hỗ trợ trẻ nhà, hướng dẫn gia đình số biện pháp cải thiện khả tập trung ý cho trẻ can thiệp gia đình Khoa Tâm thần/ Hội người khuyết tật: Tạo môi trường can thiệp tốt cho trẻ: bàn can thiệp cá nhân/1 phịng Lập kế hoạch chương trình giáo dục sức khỏe để nâng cao nhận thức cộng đồng bệnh tự kỷ, khả tập trung ý trẻ, dấu hiệu sớm vấn đề, dịch vụ y tế sẵn có cho việc khám điều trị, sách nhà nước hỗ trợ cho đối tượng Hiện chưa có cơng cụ để đánh giá khả tập trung ý trẻ, khoa Tâm Thần tiến hành nghiên cứu để xây dựng công cụ Trên sở kết đánh giá có tính khoa học, người can thiệp hiểu trẻ sử dụng hiệu biện pháp 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Thị Hương Giang cộng sự, (2012), Nghiên cứu phát sớm tự kỷ MCHAT 23, đặc điểm dịch tễ, lâm sàng can thiệp sớm phục hồi chức cho trẻ nhỏ tự kỷ, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học y Hà Nội, Hà Nội Hội tâm thần học Mỹ (2013), Cơng cụ chẩn đốn thống kê rối loạn tâm thần, xuất lần thứ 5- DSM V, tr.27-31 Hội tâm thần học Mỹ (2000), Công cụ chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần, xuất lần thứ có sửa đổi – DSM IV- TR, tr.58-63 Đặng Phương Kiệt (2002), Cơ sở tâm lý học ứng dụng, NXB ĐHQG Hà Nội Phạm Thành Nghị (2010), Giáo trình tâm lý học giáo dục, NXB ĐHQG Hà Nội Quỹ bảo trợ trẻ em Việt Nam (2020), Hỗ trợ phục hồi chức cho trẻ em tự kỷ Việt Nam, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Trọng Trung (2004), Nghệ thuật giáo dục trẻ cá biệt, NXB Thanh niên Lê Thị Vui cộng sự, (2019), Dịch tễ học rối loạn trẻ tự kỷ 18-30 tháng rào cản tiếp cận dịch vụ chẩn đoán, can thiệp rối loạn phổ tự kỷ Việt Nam, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học y tế công cộng, Hà Nội Tiếng Anh Carpenter, S., Evans, L., Beacham, C., Klaiman, C., & Bradshaw, J (2017), “Longitudinal examination of head control in infants at high and low risk for autism spectrum disorder from to six months”, Paper presentedat the International Meeting for Autism Research, San Fransisco, CA 10 Center for disease control and Prevention (2020), “Prevalence of Autism spectrum disorders – Autism and developmental disabilities network”, 14 sites, United state, MMW, pp.61 (3), 1-19 11 Mina K, Dulcan (2010), “Dulcan’s text book of Child and Adolescent Psychiatry”, American psychiatric publishing, pp.173- 190 38 12 Muhle R, Trentacoste S.V, Rapin I, “The genetics of autism”, Pediatrics, pp.113(5), 472 – 486 13 Paul Lichtenstein, The Genetics of Autism Spectrum Disorders and Related Neuropsychiatric Disorder in Childhood 14 Riva D, Bulgheroni S, Zappella M (2013), Neurobiology, Diagnosis and treatment in Autism – An Update Editions John Libbey Eurotext 15 Tomas Larson, Henrik Anckarsater Carina Gillberg , Ola Ståhlberg , Eva Carlström , Björn Kadesjö , Maria Råstam , Paul Lichtenstein , Christopher Gillberg, The Autism - Tics, AD/HD and other Comorbidities inventory (ATAC): further validation of a telephone interview for epidemiological research 16 Volkmark F.R, Paul R, Klin A, et al (2005), Handbook of Autism and Pervasive Developmental Disorders John Wiley and sons, Inc, London, UK, pp.1, pp.100 – 120 Phụ lục I BẢNG QUAN SÁT KHẢ NĂNG TẬP TRUNG CHÚ Ý Thông tin cá nhân - Họ tên trẻ: ……………………………… Tuổi: …………… Giới: …… - Điểm CARS: ………………….( Mức độ: …………………….) - Quá trình sinh: ….….Đẻ thường - Tuổi thai: ….… Đủ tháng - Cân nặng: ……… Đủ cân … Đẻ mổ ….… Non tháng ….… Đẻ Foocep ….…Già tháng …………Nhẹ cân Các khả tập trung ý 1: Không 3: Thi thoảng 5: Ln ln 2: Ít 4: Thường xuyên STT Các khả Xác định vị trí đồ vật người khác mơi trường quen thuộc Có khả di chuyển mắt để theo dõi vật di chuyển để dõi theo vật đứng yên di chuyển Tập trung ý để tự lựa chọn đồ vật nhiệm vụ có người khác dẫn Tập trung ý liên tục để tự hoàn thành tất bước nhiệm vụ khoảng thời gian định mà khơng có trợ giúp người khác Tập trung ý liên tục làm theo dẫn người khác để hoàn thành tất bước nhiệm vụ khoảng thời gian định mà khơng có trợ giúp người khác Duy trì tập trung ý liên tục làm theo dẫn người khác để chuyển từ hoạt động sang hoạt động khác mà khơng có trợ giúp người khác Duy trì tập trung ý liên tục để tự chuyển từ hoạt động sang hoạt động khác sau làm xong nhiệm vụ mà khơng có trợ giúp người khác Tập trung ý đáp ứng quay đầu người khác gọi tên Lờ kích thích bên ngồi khơng phù hợp thực nhiệm vụ mà không cần trợ giúp người khác 10 Tập trung ý khởi xướng chuyển hướng từ hoạt động sang hoạt động khác với người khác Phụ lục II PHIẾU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỰ KỶ TRẺ EM (CARS) Họ tên bệnh nhân:……………………… Tuổi:………………………………… Ngày làm:……………………………… Người làm:………………………… STT Nội dung vấn đề Quan hệ với người Bắt chước Đáp ứng cảm xúc với tình Động tác thể…………… Cách sử dụng quan tâm đến đồ chơi đồ vật Thích nghi với thay đổi Đáp ứng thị giác (động tác nhìn) Đáp ứng nghe Đáp ứng xúc giác, vị giác, ngửi 10 Sợ hãi lo lắng 11 Giao tiếp có lời 12 Giao tiếp khơng lời 13 Mức độ hoạt động 14 Mức độ ổn định trí tuệ 15 Ấn tượng chung Tổng 1.5 2.5 3.5 ... ? ?Nâng cao khả tập trung ý trẻ tự kỷ khoa Tâm thần Bệnh viện Nhi Trung Ương năm 2021” nhằm hai mục tiêu sau: Mục tiêu 1: Mô tả khả tập trung ý trẻ Tự kỷ khoa Tâm thần Bệnh viện Nhi Trung Ương năm. .. CỦA TRẺ TỰ KỶ TẠI KHOA TÂM THẦN - BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG 2.1 Đặc điểm Khoa Tâm thần - Bệnh viện Nhi Trung ương Bệnh viện Nhi Trung ương tiền thân Viện Bảo vệ sưc khỏe trẻ em, thành lập năm. .. can thiệp trẻ tự kỷ đối tượng thiệt thòi 29 Chương III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TẬP TRUNG CHÚ Ý CỦA TRẺ TỰ KỶ TẠI KHOA TÂM THẦN Trên sở kết khảo sát khả tập trung ý trẻ tự kỷ xin đề

Ngày đăng: 20/02/2022, 23:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w