1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG của NỒNG độ ALBUMIN máu với TÌNH TRẠNG NẶNG ở TRẺ đẻ NON tại KHOA sơ SINH BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

76 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHAN THỊ KIỀU OANH NGHI£N CøU GIá TRị TIÊN LƯợNG CủA NồNG Độ ALBUMIN MáU VớI TìNH TRạNG NặNG TRẻ Đẻ NON TạI KHOA SƠ SINH BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG LUN VN THC S Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHAN TH KIU OANH NGHIÊN CứU GIá TRị TIÊN LƯợNG CủA NồNG Độ ALBUMIN MáU VớI TìNH TRạNG NặNG TRẻ Đẻ NON TạI KHOA SƠ SINH BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: Nhi khoa Mó s:8720106 LUN VN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Quỳnh Nga HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến tất thầy cô, anh chị bác sỹ bệnh viện, bệnh nhân trình học làm việc bệnh viện người thầy tận tình giảng dạy, bảo giúp đỡ thực nghiên cứu số liệu suốt thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Y Hà Nội Với tất lịng kính trọng biết ơn tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Quỳnh Nga – giảng viên Bộ môn Nhi trường Đại học Y Hà Nội người thầy cơđã nhiệt tình, tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm chuyên mơn, lịng u nghề, động viên giúp đỡ cho tơi suốt q trình thực hồn thiện luận văn Với tất lịng kính trọng, tơi xin gửi lời cảm ơn tói Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ hội đồng thơng qua đề cương hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp cho nhiều dẫn quý báu để đề tài tới đích Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Nhi trường Đại học Y Hà Nội, Ban giám đốc Bệnh viện Nhi Trung Ương, Khoa Sơ Sinh bệnh viện Nhi Trung ương quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình nghiên cứu, học tập nhà trường bệnh viện Cảm ơn anh chị, bạn bè đồng nghiệp đóng góp nhiều ý kiến, động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Cuối xin gửi tặng luận văn tới bố mẹ - người yêu thương, động viên, giúp đỡ, hy sinh để chấp cánh cho ước mơ tôi, động lực cho phấn đấu nỗ lực ngày hôm Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Phan ThịKiều Oanh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phan Thị Kiều Oanh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CRIB :(Clinical risk index for babies) Thang điểm số nguy lâm sàng trẻ sơ sinh ROC : Receiver operating characteristic TV : Tử vong TVSS : Tử vong sơ sinh DTBS : Dị tật bẩm sinh SHH : Suy hô hấp ĐN : Đẻ non BC : Bạch cầu SAQT : Siêu âm qua thóp XHN-MN : Xuất huyết não – màng não CPAP : (Continuous Positive Pressure) Thơng khí áp lực dương liên tục SIRS : (Systemic inflammatory respone syndrome) Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống MỤC LỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ đẻ non trẻ sinh trước 37 tuần tuổi thai Trong vài thập kỷ qua, tỷ lệ trẻ đẻ non có xu hướng gia tăng nhanh Theo Tổ chức Y tế Thế giới, tồn cầu 10 trẻ sinh có trẻ đẻ non Theo thống kê bệnh viện phụ sản nước, tỷ lệ trẻ đẻ non, nhẹ cân (500 – 1500g) chiếm khoảng 10% tỷ lệ trẻ sơ sinh ngày tăng Theo báo cáo Bộ Y tế (2011) Việt Nam có tỷ lệ trẻ đẻ non/nhẹ cân chiếm 19% mơ hình bệnh tật trẻ sơ sinh [1] Tỷ lệ tử vong sơ sinh chiếm 40% số tử vong trẻ tuổi 50% tử vong trẻ tuổi Hầu hết (99%) tử vong sơ sinh xảy nước có thu nhập thấp trung bình, 1% xảy nước có thu nhập cao Nguyên nhân gây tử vong sơ sinh có nhiều: ngạt, đẻ non, chấn thương sản khoa, dị tật, nhiễm khuẩn từ mẹ…trong nguyên nhân đẻ non, nhẹ cân chiếm tới 25% Tỷ lệ TVSS năm gần có xu hướng giảm, ước tính năm Việt Nam khoảng 10.000 trường hợp TVSS Do đó, lĩnh vực hồi sức sơ sinh, tử vong, tiên lượng tình trạng nặng trẻ vấn đề được quan tâm Nghiên cứu tỷ lệ tử vong,tiên lượng tình trạng nặng trẻ đẻ non vấn đề quan trọng, nhóm trẻ có tỷ lệ tử vong cao TVSS nói chung [1] [2] Giảm albumin máu tình trạng rối loạn nội mơi sớm thường gặp bệnh nhi nặng đơn vị hồi sức với tỷ lệ 30% người lớn 56,7% trẻ em, đặc biệt trẻ sơ sinh non tháng [6] Albumin đóng vai trị quan trọng việc trì áp lực keo huyết tương, vận chuyển chất phân tử nhỏ, tham gia hệ đệm giữ pH giới hạn bình thường, “dọn dẹp” gốc tự viêm hay tham gia chức đơng máu [20] Do giảm albumin máu ảnh hưởng đến thăng toan kiềm, làm giảm khoảng trống anion âm, làm lu mờ tình trạng toan chuyển hóa, nặng thêm rối loạn đơng máu [6] Một vài nghiên cứu giới giảm albumin máu làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh tăng nguy tử vong [25][39][40] Tuy nhiên, Việt Nam tầm quan trọng hạ albumin máu trẻ đẻ non vấn đề lớn cần quan tâm Hiện chưa có nghiên cứu giá trị tiên lượng nồng độ albumin máu với tình trạng nặng trẻ đẻ non Vì tơi thực đề tài“Nghiên cứu giá trị tiên lượng nồng độ albumin máu tình trạng nặng trẻ đẻ non khoa sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung Ương” nhằm mục tiêu: So sánh giá trị tiên lượng nồng độ albumin máu với thang điểm CRIB tình trạng nặng trẻ đẻ non Nhận xét số yếu tố liên quan đến tình trạng hạ albumin máu trẻ đẻ non CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Trẻ đẻ non Thời kỳ sơ sinh từ trẻ đời hết tuần thứ tư (28 ngày) sau đẻ, giai đoạn trẻ thích nghi với sống bên tử cung Trong thời kỳ trẻ có đặc điểm sinh lý bệnh lý riêng, thay đổi theo tuần 1.1.1 Định nghĩa: Theo Tổ chức Y tế giới, trẻ đẻ non (ĐN) trẻ đời trước thời hạn bình thường tử cung, có tuổi thai < 37 tuầnhoặc 259 ngày kể từ ngày kỳ kinh cuối có khả sống Trẻ có khả sống trẻ có tuổi thai ≥ 22 tuần cân nặng≥ 500g ĐN lại chia thành nhóm dựa vào tuổi thai: đẻ non vừa (32 – 37 tuần), đẻ non (28 – 32 tuần) đẻ cực non (< 28 tuần) 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Đẻ cực non Đẻ non Đẻ non vừa Sơ đồ Phân loại trẻ đẻ non theo tuổi thai 1.1.2 Dịch tễ học Theo Tổ chức Y tế Thế giới, toàn cầu 10 trẻ sinh có trẻ đẻ non Mỗi năm giới có khoảng 15 triệu trẻ đẻ non sinh ra, riêng Hoa Kỳ 60.000 trẻ đẻ non/năm, Việt Nam số 100.000 – 120.000 trẻ đẻ non/năm Trong số trẻ đẻ non này, khả sống sót tăng dần theo tuổi thai: 22 tuần khơng có khả sống, trẻ 23 tuần khả sống sót 19%, 24 tuần 40%, 25 tuần 66%, 26 tuần 77%, 27 tuần 87%, 28 tuần 92% 29 tuần tương ứng với 95% Theo nghiên cứu năm 2011: có 0,7% trẻ sinh trước 24 tuần, 31,2% trẻ sinh lúc 24 tuần, 59,1% tuần 25 75,3% tuần thứ 26 sống sót sau xuất viện So với năm 1997, tỷ lệ trẻ sơ sinh sống sót khơng mắc bệnh trầm trọng năm 2011 tăng 14,4% (P

Ngày đăng: 16/12/2020, 09:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Phương Hòa (2005), “Tình hình bệnh tật và tử vong sơ sinh tại tuyến bệnh viện và các yếu tố liên quan”, Hội nghị Nhi khoa Việt Pháp lần thứ ba, Tạp chí nghiên cứu Y học, Tháng 3, tr.36-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình bệnh tật và tử vong sơ sinh tại tuyến bệnhviện và các yếu tố liên quan”, Hội nghị Nhi khoa Việt Pháp lần thứ ba, "Tạp chínghiên cứu Y học
Tác giả: Đinh Phương Hòa
Năm: 2005
2. Bộ Y tế (2016), “Kế hoạch hành động quốc gia về chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh và trẻ em giai đoạn 2016-2020”, tr.13- 25.&lt;http://mch.moh.gov.vn/media/download/1472208840_Final_KHHDQG_2016-2020.pdf&gt;, accessed: 18/06/2017&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch hành động quốc gia về chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻsơ sinh và trẻ em giai đoạn 2016-2020
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2016
3. Phạm Lê An (2004), “Ứng dụng thang điểm CRIB vào đánh giá nguy cơ tử vong trên trẻ sơ sinh nhập khoa hồi sức NĐ - II 2000-2002”, Y học TP. Hồ Chí Minh, 8(1), tr.6-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng thang điểm CRIB vào đánh giá nguy cơ tử vongtrên trẻ sơ sinh nhập khoa hồi sức NĐ - II 2000-2002”, "Y học TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Phạm Lê An
Năm: 2004
4. Trần Quang Hiệp (2008), “Nghiên cứu đẻ non tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2008”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đẻ non tại Bệnh viện Phụ sản Trung ươngnăm 2008”, "Luận văn thạc sỹ y học
Tác giả: Trần Quang Hiệp
Năm: 2008
5. Vũ Thị Vân Yến (2008), “Đánh giá giá trị tiên lượng theo thang điểm CRIB và một số yếu tố liên quan đến tử vong ở trẻ đẻ non tại khoa sơ sinh bệnh viện Nhi Trung ương”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá giá trị tiên lượng theo thang điểm CRIB vàmột số yếu tố liên quan đến tử vong ở trẻ đẻ non tại khoa sơ sinh bệnh viện NhiTrung ương”, "Luận văn thạc sỹ y học
Tác giả: Vũ Thị Vân Yến
Năm: 2008
6. Hồng Tuấn Hòa, Phạm Văn Thắng (2004), “Nghiên cứu tình trạng albumin máu và ảnh hưởng của giảm albumin máu ở bệnh nhi tại khoa điều trị tích cực Bệnh viện Nhi Trung ương”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình trạng albumin máuvà ảnh hưởng của giảm albumin máu ở bệnh nhi tại khoa điều trị tích cực Bệnhviện Nhi Trung ương”, "Luận văn thạc sỹ y học
Tác giả: Hồng Tuấn Hòa, Phạm Văn Thắng
Năm: 2004
7. Trường Đại học Y Hà Nội (2003):, “Chương II: Sơ sinh”, Bài giảng nhi khoa, Nhà xuất bản Y học, Tập 1, tr.122-185 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương II: Sơ sinh”, "Bài giảng nhi khoa
Tác giả: Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2003
8. Trần Hữu Thiều (1972), “Tử vong chu sản 10 năm tại Hà Nội từ 1958-1968”, Tổng hội Y học Việt Nam, số 1, tr.1-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tử vong chu sản 10 năm tại Hà Nội từ 1958-1968”,"Tổng hội Y học Việt Nam
Tác giả: Trần Hữu Thiều
Năm: 1972
9. Nguyễn Thị Kiểm (1997), “Tử vong chu sản 1995-1996 tại Viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh”, Báo cáo khoa học tại hội nghị phấn đấu giảm tử vong mẹ ở Việt Nam, tháng 4, tr.81-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tử vong chu sản 1995-1996 tại Viện bảo vệ bà mẹvà trẻ sơ sinh”, "Báo cáo khoa học tại hội nghị phấn đấu giảm tử vong mẹ ở ViệtNam
Tác giả: Nguyễn Thị Kiểm
Năm: 1997
10. Nguyễn Kim Nga, Nguyễn Thị Phúc, Nguyễn Tố Như (1997), “Nhận xét một số yếu tố gây tử vong ở trẻ đẻ non”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét một sốyếu tố gây tử vong ở trẻ đẻ non”
Tác giả: Nguyễn Kim Nga, Nguyễn Thị Phúc, Nguyễn Tố Như
Năm: 1997
11. Tô Thanh Hương, Khu Thị Khánh Dung (1988), “Nguyên nhân tử vong ở trẻ đẻ non tại Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em năm 1984”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học (1980-1985), NXB Y học, tr.155-162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên nhân tử vong ở trẻ đẻnon tại Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em năm 1984”, "Kỷ yếu công trình nghiên cứukhoa học (1980-1985)
Tác giả: Tô Thanh Hương, Khu Thị Khánh Dung
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1988
12. Vũ Thị Thủy, Đinh Văn Thức (2006), “Nghiên cứu tử vong trẻ em tại cộng đồng thành phố Hải Phòng năm 2003”, Tạp chí Y Học thực hành, 5(542), tr.67-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tử vong trẻ em tại cộng đồngthành phố Hải Phòng năm 2003”, "Tạp chí Y Học thực hành
Tác giả: Vũ Thị Thủy, Đinh Văn Thức
Năm: 2006
13. Nguyễn Gia Khánh, “Suy hô hấp cấp”, Bài giảng nhi khoa, NXB Y học, tập 2, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy hô hấp cấp”, "Bài giảng nhi khoa
Nhà XB: NXB Y học
14. Trường Đại học Y Hà Nội (2003), “Chương VI: Tuần hoàn”, Bài giảng nhi khoa, NXB Y học, tập 2, tr.10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương VI: Tuần hoàn”, "Bài giảng nhi khoa
Tác giả: Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2003
15. Bộ Y tế (2001), “Bảng phân loại quốc tế bệnh tật Việt-Anh lần thứ 10”, tr.609- 633 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảng phân loại quốc tế bệnh tật Việt-Anh lần thứ 10
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2001
16. Hoàng Trọng Quý (2016), “Nghiên cứu mô hình bệnh tật giai đoạn sơ sinh tại bệnh viện đa khoa Phú Vang năm 2016” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mô hình bệnh tật giai đoạn sơ sinh tạibệnh viện đa khoa Phú Vang năm 2016
Tác giả: Hoàng Trọng Quý
Năm: 2016
17. Tạ Văn Trầm (2005), “Nghiên cứu mô hình bệnh tật và tử vong sơ sinh tại Bệnh viện đa khoa Tiền Giang năm 2005” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mô hình bệnh tật và tử vong sơ sinh tại Bệnhviện đa khoa Tiền Giang năm 2005
Tác giả: Tạ Văn Trầm
Năm: 2005
18. Đinh Thị Phương Hòa (2000), “Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ đối với trẻ đẻ non thấp cân và tử vong chu sinh ở một số vùng miền Bắc Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Y khoa, Trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ đối với trẻ đẻnon thấp cân và tử vong chu sinh ở một số vùng miền Bắc Việt Nam”, "Luận ántiến sĩ Y khoa
Tác giả: Đinh Thị Phương Hòa
Năm: 2000
19. Phạm Hoàng Hưng (2016), “Nghiên cứu mô hình bệnh tật và tử vong ở trẻ em tại Trung tâm Nhi Khoa- bệnh viện Trung ương Huế giai đoạn 2009- 2013”&lt;http://documents.tips/documents/ts-pham-hoang-hung-trung-tam-nhi-benh-vien-tw-hue.html&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mô hình bệnh tật và tử vong ở trẻ emtại Trung tâm Nhi Khoa- bệnh viện Trung ương Huế giai đoạn 2009-2013
Tác giả: Phạm Hoàng Hưng
Năm: 2016
57. Receiver operating characteristichttps://en.wikipedia.org/wiki/Receiver_operating_characteristic Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w