1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÁC ĐỊNH tỷ lệ NGHE kém BẰNG TEST ABR và PHÂN TÍCH một số yếu tố NGUY cơ ở TRẺ đẻ NON tại KHOA hồi sức sơ SINH của BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

85 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN PHƯƠNG DUNG XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NGHE KÉM BẰNG TEST ABR VÀ PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở TRẺ ĐẺ NON TẠI KHOA HỒI SỨC SƠ SINH CỦA BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN PHƯƠNG DUNG XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NGHE KÉM BẰNG TEST ABR VÀ PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở TRẺ ĐẺ NON TẠI KHOA HỒI SỨC SƠ SINH CỦA BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Tai Mũi Họng Mã số: 60720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Thị Hồng Hoa HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cám ơn: Ban giám hiệu, phịng Đào tạo sau đại học, Bộ mơn Tai Mũi Họng - Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Bệnh viện Nhi Trung ương, ban lãnh đạo khoa Tai Mũi Họng, khoa Hồi sức sơ sinh tạo điều kiện để tơi n tâm học tập Với lịng biết ơn sâu sắc mình, tơi xin cám ơn PGS.TS Đồn Thị Hồng Hoa – Trưởng khoa Tai thần kinh, Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương, người thầy hết lòng quan tâm, dạy bảo kiến thức chuyên môn trực tiếp hướng dẫn suốt trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn thầy, cô Hội đồng chấm luận văn cho ý kiến quý báu để luận văn tơi hồn thiện Tơi xin gửi lời cám ơn tới tất bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ ủng hộ tơi để tơi vượt qua khó khăn q trình học tập q trình hồn thành luận văn Với tình cảm đặc biệt mình, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình ln động viên, ủng hộ hết lịng tơi sống học tập Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2017 Nguyễn Phương Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Phương Dung, học viên Cao học, khóa 24, Chuyên ngành Tai Mũi Họng, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS TS Đồn Thị Hồng Hoa Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2017 Nguyễn Phương Dung DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AABR: Automatically Auditory brainstem response (Điện thính giác thân não tự động) ABR: Auditory brainstem response (Điện thính giác thân não) ASHA: American speed hearing audiology (Hiệp hội thính học ngơn ngữ Hoa kỳ) dB: Decibel JCIH: Join committee on infant hearing (Uỷ ban hợp thính học trẻ em) OAE Otoacoustic emission (Đo âm ốc tai) WHO: World health organization (Tổ chức y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghe giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Giải phẫu, sinh lý quan thính giác 1.2.1 Sơ lược giải phẫu tai .6 1.2.2 Sinh lý thính giác 1.2.3 Sinh lý nghe 1.3 Nghe trẻ sơ sinh 10 1.3.1 Một số khái niệm thính học 10 1.3.2 Các nguyên nhân gây nghe trẻ sơ sinh .11 1.4 Đẻ non 12 1.4.1 Định nghĩa .12 1.4.2 Phân loại đẻ non 13 1.4.3 Xác định tuổi thai 13 1.4.4 Cơ chế gây nghe số yếu tố nguy trẻ đẻ 15 1.4.5 Cơ chế gây giảm thính lực số yếu tố nguy gây trẻ em: 16 1.5 Các nghiệm pháp đo thính lực trẻ 19 1.5.1 Sàng lọc thính lực sơ sinh .19 1.5.2 Đo âm ốc tai OAE 20 1.5.3 So sánh vị trí đánh giá tổn thương AABR OAE 21 1.6 Điện thính giác thân não .22 1.7 Chẩn đoán sức nghe trẻ 24 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .25 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu .25 2.1.4 Thời gian tiến hành nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu .25 2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu: 25 2.4 Nội dung nghiên cứu 25 2.4.1 Phương tiện nghiên cứu 26 2.4.2 Quy trình nghiên cứu 27 2.4.3 Quy trình thực test ABR 29 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 29 2.5.1 Thu thập số liệu .29 2.5.2 Xử lý số liệu 31 2.6 Khía cạnh đạo đức .31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Xác định tỉ lệ nghe trẻ đẻ non 32 3.1.1 Kết sàng lọc thính lực sơ sinh 32 3.1.2 Kết đo chẩn đoán ABR 32 3.1.3 Xác định tỷ lệ nghe trẻ đẻ non khoa hồi sức sơ sinh .33 3.2 Đặc điểm nhóm đẻ non nghe kém: .34 3.2.1 Phân bố nhóm trẻ đẻ non nghe theo giới tính .34 3.2.2 Tuổi thai 35 3.2.3 Phân bố cân nặng lúc sinh 35 3.2.4 Phân bố mức độ nghe 36 3.3 Phân tích yếu tố nguy liên quan đến nghe trẻ đẻ non điều trị khoa hồi sức sơ sinh: 37 3.3.1 Mối liên quan yếu tố tuổi thai nghe 37 3.3.2 Mối liên quan yếu tố cân nặng lúc sinh nghe kém: 38 3.3.3 Mối liên quan yếu tố nhiễm trùng bào thai nghe 39 3.3.4 Mối liên quan yếu tố vàng da thay máu nghe 40 3.3.5 Mối liên quan yếu tố tiền sử gia đình nghe 40 3.3.6 Mối liên quan yếu tố dị tật đầu mặt nghe 41 3.3.7 Mối liên quan yếu tố thở máy/ thở oxy ngày nghe 41 3.3.8 Mối liên quan yếu tố sử dụng kháng sinh nhóm aminoglycosis nghe 42 3.3.9 Mối liên quan yếu tố giới tính nghe 42 Chương 4: BÀN LUẬN .45 4.1 Tỉ lệ nghe trẻ đẻ non điều trị khoa Hồi sức sơ sinh – bệnh viện Nhi Trung ương 45 4.1.1 Tỷ lệ nghe 45 4.1.2 Nghiệm pháp đo chẩn đoán ABR 47 4.1.3 Đối tượng nghiên cứu .48 4.1.4 Phân bố mức độ nghe 49 4.2 Mối liên quan yếu tố nguy trẻ đẻ non nghe 50 4.2.1 Mối liên quan yếu tố tuổi thai nghe 51 4.3 Mối liên quan yếu tố cân nặng nghe .52 4.4 Yếu tố nhiễm trùng bào thai nghe 53 4.5 Mối liên quan yếu tố vàng da thay máu nghe 54 4.6 Yếu tố Tiền sử gia đình có ngừời nghe tiếp nhận .56 4.7 Yếu tố dị tật đầu mặt bao gồm dị tật vành tai, ống tai nghe kém.56 4.8 Mối liên quan yếu tố thở máy/ thở oxy ngày nghe kém.57 4.9 Mối liên quan sử dụng kháng sinh nhóm Aminoglycosis 58 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại đẻ non theo tuổi thai 12 Bảng 1.2: Phân loại đẻ non theo cân nặng 13 Bảng 1.3: Đánh giá tuổi thai theo đặc điểm trẻ đẻ sơ sinh 13 Bảng 1.4: Điểm tương ứng với tuổi thai 14 Bảng 1.5: Các yếu tố nguy gây giảm thính lực trẻ đẻ non 16 Bảng 1.6: Thời gian tiềm tàng tuyệt đối thời gian tiềm tàng liên đỉnh sóng 24 Bảng 3.1: Kết sàng lọc thính lực sơ sinh 32 Bảng 3.2: Kết đo chẩn đoán ABR 32 Bảng 3.3: Phân bố theo nhóm tuổi thai .35 Bảng 3.4: Phân bố cân nặng trẻ lúc sinh .35 Bảng 3.5: Mối liên quan phân bố nhóm tuổi thai nghe 37 Bảng 3.6: Mối liên quan tuổi thai trung bình nghe kém: 38 Bảng 3.7: Mối liên quan yếu tố cân nặng lúc sinh nghe kém: 38 Bảng 3.8: Mối liên quan cân nặng trung bình nghe 39 Bảng 3.9: Mối liên quan yếu tố nhiễm trùng bào thai nghe 39 Bảng 3.10: Mối liên quan yếu tố vàng da nghe 40 Bảng 3.11: Mối liên quan yếu tơ tiền sử gia đình nghe 40 Bảng 3.12: Mối liên quan y ếu tố dị tật đầu mặt nghe 41 Bảng 3.13: Mối liên quan yếu tố thở máy/ thở oxy ngày nghe kém.41 Bảng 3.14: Mối liên quan yếu tố sử dụng kháng sinh nhóm aminoglycosis nghe 42 Bảng 3.15: Mối liên quan yếu tố giới tính nghe .42 Bảng 3.16: Mối liên quan yếu tố nguy với nghe 43 Bảng 3.17: Các yếu tố liên quan đến nghe 44 60 Tuy nhiên nghiên cứu chúng tôi, số trẻ phải can thiệp thở máy/ thở oxy ngày nhóm nghiên cứu nhiều 175 trẻ, chiếm tỷ lệ 66,3%, phát 26 trẻ có nghe Khi tiến hành phân tích đơn biến chúng tơi khơng tìm thấy mối liên quan yếu tố thở máy/ thở oxy ngày với nghe kém, p= 0,76 Nguyên nhân cỡ mẫu nghiên cứu chúng tơi chưa đủ lớn, chưa tìm mối liên quan yếu tố nghe Hơn nghiên cứu đánh giá trẻ thời gian ngắn mà khơng theo dõi trẻ kéo dài, đặc biệt nhóm trẻ vượt qua test sàng lọc thính lực trước viện Đây yếu tố cần phải xem xét đánh giá thêm nghiên cứu sâu 4.9 Mối liên quan sử dụng kháng sinh nhóm Aminoglycosis Tổn thương thính giác sử dụng kháng sinh nhóm Aminoglycosid nghiên cứu từ lâu Nhiều nghiên cứu mối liên quan yếu tố nghe chế bệnh sinh rõ ràng [27] Khi tiến hành nghiên cứu 264 trẻ đẻ non có 36 trường hợp dùng kháng sinh nhóm aminoglycosid ( dùng amikacin), có trường hợp nghe Khi tiến hành phân tích chúng tơi khơng tìm thấy mối liên quan sử dụng kháng sinh nhóm aminoglycoside nghe kém.( Bảng 3.14) Nguyên nhân lý thứ thời gian sử dụng kháng sinh trẻ khoa hồi sức Bệnh viện Nhi Trung ương ngắn, ngày, liều lượng theo khuyến cáo cho phép, thứ hai năm gần có nhiều kháng sinh tốt hơn, độc đời thay cho kháng sinh nhóm aminoglycoside trước nghiên cứu gây độc cho tai streptomycin, kanamycin 61 Điều cho thấy tiến nghiên cứu giúp giảm thiểu nguy bệnh lý mắc phải, với khuyến cáo lâm sàng liều lượng thời gian cho việc sử dụng nhóm thuốc aminoglycosid đối tượng trẻ sơ sinh cập nhật áp dụng chặt chẽ khoa Hồi sức sơ sinh Tuy nhiên, việc đánh giá tác động kháng sinh nhóm aminoglycoside nhóm trẻ cần thiết phải tiến hành thời gian dài nghiên cứu sâu 62 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 264 trẻ đẻ non điều trị khoa Hồi sức sơ sinh Bệnh viện Nhi trung ương rút kết luận sau: Tỷ lệ nghe trẻ đẻ non 38/264 Nhóm trẻ đẻ non nghe có đặc điểm:  Số trẻ nam 17(17/38), số trẻ nữ 21(21/38)  Tuổi thai trung bình 30,9 tuần ±3,6 tuần, Tuổi thai nhỏ 25 tuần, tuổi thai lớn 37 tuần Nhóm tuổi thai thường gặp từ 28 tuần đến nhỏ 32 tuần(16/38)  Cân nặng trung bình 1671,1± 623,5 Nhóm cân nặng thường gặp từ 1500 gram đến nhỏ 2500 gram (18/38) Trẻ nhẹ cân 600 gram, nặng cân 3000 gram  Nghe hai tai mức độ sâu thường gặp (26/38) Các yếu tố nguy phân tích có liên quan đến tình trạng nghe là:  Tuổi thai trung bình nghe (38/364)  Tuổi thai 28 tuần (8/264)  Cân nặng 1000 gram (5/264)  Nhiễm trùng bào thai (15/264)  Vàng da thay máu (7/264) Trong thứ tự thường gặp yếu tố nguy là: 63 1.Tuổi thai trung bình (38/264) 2.Nhiễm trùng bào thai (15/264) Tuổi thai 28 tuần ( 8/38) Vàng da thay máu (7/38) Cân nặng 1000 gram (5/38) Các yếu tố nguy không liên quan đến nghe là:  Tiền sử gia đình có người nghe tiếp nhận (2/38)  Dị tật đầu mặt bao gồm dị tật vành tai ống tai (1/38)  Thở máy/ thở oxy ngày (26/38) 64 KIẾN NGHỊ Cần triển khai chương trình sàng lọc thính lực sơ sinh rộng rãi nước thiết lập chương trình theo dõi can thiệp cho trẻ lâu dài, đặc biệt nhóm đối tượng trẻ đẻ non điều trị khoa hồi sức sơ sinh Cần có nghiên cứu sâu để làm rõ mối liên quan yếu tố nguy liên quan đến nghe để đưa khuyến cáo tốt nhất, rút kinh nghiệm thực tế điều trị lâm sàng nhằm mục đích nâng cao chất lượng sống cho trẻ điều trị khoa hồi sức TÀI LIỆU THAM KHẢO Anne M Delaney, PhD,Newborn hearing screening http://emedicine.medscape.com/article/836646-overview Jacque Patton Audiology development and language percept Pediatric audiology for children with hearing loss workshop, 8-9 ASHA Effects of hearing loss on development.http://www.asha.org/public/hearing/Effects-of-HearingLoss-on-Development/ Carol polinski (2003) Hearing outcome in the Neonatal intensitive care unit Graduate.Newborn and infant nursing care,September Volume 3, Issue 3, pp 99–103 Yoshinaga-Itano, PhD*; Allison L Sedey, PhD*; Diane K Coulter, BA; and Albert L Mehl, MD(1998) Language of Early- and Later-identified Children With Hearing Loss PEDIATRICS Vol 102 No November 1998 ASHA,The Prevalence and Incidence of Hearing Loss in Children.http://www.asha.org/public/hearing/Prevalence-and-Incidenceof-Hearing-Loss-in-Children/ Selters W A D E Brackmann (1977), "Acoustic tumor detectionwith brain stem electric response audiometry", Arch Otolaryngol, 103(4), tr 181-7 Bc Bradford, J baudin, MJ Conway, Jwp Hazell, Al Stewart and E O R Reynolds(1985) Identification of sensory neural hearing loss in very preterm infants by brainstem auditory evoked potentials Archives of Disease in Childhood, 60, 105-109 L, Swanepoel de W, Louw A, Vinck B, Tshifularo M.(2014) Profound childhood hearing loss in a South Africa cohort: risk profile, diagnosis and age of intervention 10 Van Dommelen P, Verkerk PH, Van Straaten HL (2013).Hearing loss by week of gestation and birth weight in very preterm neonates 11 Elaine S Marlow, Linda P Hunt, Neil Marlow (2000) Sensorineural hearing loss and prematurity Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed;82:F141–F144 12 Lê Thị Lan (2001), Khảo sát tình hình phản ứng thính giác trẻ sơ sinh Hà Nội Luận văn chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 13 Nguyễn Thu Thủy (2005) Nghiên cứu giảm thính lực âm ốc tai, thiết lập chương trình can thiệp sớm phục hồi chức cho trẻ khiếm thính Luận văn thạc sĩ y học , Đại học Y Hà Nội 14 Trần Thị Thu Hà Trần Trọng Hải (2009), Sàng lọc trẻ sơ sinh phát sớm giảm thính lực, đề xuất biện pháp phụ hồi chức sớm cho trẻ khiếm thính, Đề tài cấp Bộ, Bệnh viện Nhi Trung ương, Hà Nội 15 Lê Thị Thu Hà (2012), Nghiên cứu giảm thính lực trẻ sơ sinh nguy cao phương pháp sàng lọc điện thính giác thân não bệnh viện Nhi Trung ương Luận văn thạc sĩ nhi khoa, Đại học Y Hà Nội 16 Nguyễn Tấn Phong (2015) “Sinh lý nghe” Phẫu thuật nội soi chức tai- NXB Y học, trang 28-32) 17 Lê Tố Như Đặc điểm trẻ đẻ non Bài giảng chuyên khoa định hướng nhi, NXB Y học,89- 95 18 JICH” Year 200 position statement: principle and guideline for early hearing dectetion and intervention programs” Pediatrics,106(4):798-817 19 Pediatric audiology second edition page 27-31) 20 Cristobal R, Oghalai J S 2008 “ Hearing loss in children with very low birth weight: Curent review of epidemiology and pathosiology” Arch Dis Child Fetal Neonatal ED; 93: F462- F468 21 Katano H, Sato Y, Tsutsui Y(2007) “Pathogenesis of CytomegalovirusAssociated labyrinthitis in a guinea pig model” Microbes infect;9:183-1921 22 Nguyễn Quang Anh (2006) “ Hội chứng vàng da trẻ sơ sinh” Bài giảng nhi khoa tập 1,NXB Y học , trang 140-146) 23 Shapioro SM, Nakamura H(2001) “ Bilirubin and the auditory system J Perinatol; 21( suppul 1): S52-5; Discussin S9-62 24 Jane Madell, Carol Flexer “Hearing disorder in children, Pediatric Audiology second Edition; p:12-17, 8-16 25 Haupt H, Scheiber F, Ludwig C(1993) “changes in cochlear oxygenation microcirculation and auditory function during prolonged genera hypoxial” Eur Arch otorhinolaryngol; 250: 390-400, 26 Sohmer H Freeman S, Malachi S(1986) “Multi modality evoked potentials inhypoxamia” Electroencephalogr Clin Neurophysio l; 64: 328-33 27 Rolland P S, Rutka J A, (2004) “Clinical aminoglycoside ototoxicity” Hamilton, ONT: BC Decker:82-92) 28 Kemp, D T (1 January 1978) "Stimulated acoustic emissions from within the human auditory system" The Journal of the Acoustical Society of America 64 (5): 1386 29 Virtualmedicalcentre (2013), What is a brainstem auditory evoked potential (BAEP) www.virtualmedicalcentre.com/health- investigation/brainstemauditory-evoked-potential-baep/61#c1 30 Chandrasekhar S S., D E Brackmann K K Devgan (1995), "Utility of auditory brainstem response audiometry in diagnosis of acoustic neuromas", Am J Otol, 16(1), tr 63-7 31 Nguyễn Thị Bích Thủy (1999), Thời gian tiềm tàng bình thường sóng I, III, V đo điện kích thích gợi thính giác niên Việt Nam số ứng dụng Tai Mũi Họng, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa II Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 32 Linda W Norrix,Stacey Trepanier, Matthew Atlas and Darlyne Kim (2012) The Auditory Brainstem Response: Latencies Obtained in Children While under General Anesthesia J Am Acad Audiol Jan; 23(1): 57–63 33 Daniela da SIlvam Priscila lopes, Jair Cortez Mantovani “ Auditory brainstem response in term and Preterm infants with Neonatal Complications: The importance of the sequential Evaluation,Int Arch Otorhinolaryngol Apr; 19(2): 161–165, 34 Sleifer P1, da Costa SS, COser PL, Goldani MZ “ Auditory brainsterm response in Premature and full term children Int J Pediatr 35 Otorhinolaryngol 2007 Sep;71(9):1449-56 ) ASHA,The Prevalence and Incidence of Hearing Loss in Children http://www.asha.org/public/hearing/Prevalence-and-Incidence-ofHearing-Loss-in-Children/ 36 Berg AL(2005) “Newborn hearing screening in the NICU: profile of failed auditory brainsterm response/passed otoaoustic emission Pediatrics 2005 Oct;116(4):933-8 37 Surania Su Mukhere (2012) “Prevalence of hearing loss in high risk infants of Mediocre socio Economic Background At ảounf one year Ò age and their Correlation with risk factor) Indian J Otolaryngol Head Neck Surg 2013 Dec; 65(Suppl 3): 598–603 38 A Marita Valkama (2000) “Prediction of permanent hearing loss in high-risk preterm infants at term age” European Journal of Pediatrics 39 May 2000, Volume 159, Issue 6, pp 459–464 Duara S(1986) “ Neonatal screening with auditory brainsterm responses: Results of follow up audiometry and risk factor evaluation” J 40 pediatric;108(2):276-81 Charlene M.T.Robertson, (2008) “Permanent bilateral sensory and neura hearing loss of children after neonatal intensive care because of extreme prematurity: a Thirty- year study”, Pediatrics may 2008, 41 Volume 123/ ISSUE Lex W.Doyle the Vitorian (2004) “Evaluation of neonatal intensive care for extrememly low birth weight infants in Victoria over two decade: I 42 Efectiveness, March 2004, Volume 113/ISSUE 3; Jonathan M Fanaroff (2006) ‘Treated hypotension is associated with neonatal morbidity and hearing loss in extrememly low birth weight 43 infants , Pediatrics April 20006, Volume 114/ISSUE Kitchen W, outcome in infants with birth weighr 500 to 999 gm* a region study of 1979 and 1980 births, J Pediatr 1984 Jun;104(6):921- 44 7.) LDoyle and D Casalaz* outcome at 14 year of extremely lowbirth weight infants: a regional Study ,Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed 45 2001 Nov; 85(3): F159–F164 Hioshi Shimizu, MD, identification of hearing impairnment in the neonatal intensive care unit population : outcome of five year projection at the Johns Hopkins hospital, Thieme Publish Volume 3,P25-34) 46 Cagatay Oysu MD, Arif Ulbil Md (2002) “incidence of cochlear involvement in Hyperbilirubinemic Deafness”, Annals of otology, Rhinology and Langygology November 2002, F:86-90 47 Masaki Sano (2005) “Sensori neura hearing loss in patients with cerebral Palsy after asphyxia and hyperbilirubinenia”, International Journal of pediatric Otorhinolaryngology volume 69, issue9, F:12111217) 48 Goldenberg M, Clark Ư, Koehler C(2006) “Newborn hearing screening : A retrospective analysis of hit and false positive rates in NICU and how they are in fluenced by risk factor for hearing loss in a suburban birthing hospital” Program in Audiology and communication science, Washington University of Medicine Independence studies and 49 capstones , Page 579 William and Wilkins (1987) “hearing Screening 50 Newborns” Ear and Hearing; Volume – Issue Meyer C et al (1999) “Neonatal Screening for hearing Disorders in of hight risk Infants at Risk: incidence, Rick factor, and follow up” Pediatrics 104(4); 900-904 51 Charlene MRT, Tanis MH (2009) “Permanent bilateral sensory and neural hearing loss of children after neonatal intensive care because of extremely premature: A third year” Pediatric 2009;123:e797-e807 52 R Cristobal and JS oghalai : hearing loss in children withvery low birth weight curetnt review of epidemiology and pathophysiology, Archis Dí Child Fenta Neonatal ED 2008 Nov; 93(6): F462-468 53 Satoko Yoshikawwa Katsuhisalisalkeda TakayukiKudo Tóhimitsu Kobayashi “ The effects of hyposia, premature birth, infection, ototoxic drug, circulatory system and congenitial disease on neonatal hearing loss 54 http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs300/en/ 55 Brad A Stach and Virgina Rammachandra pediatric audiology third edition page 9-11) 56 ASHA(2005) “Type of hearing loss” American speech- languageHearing Association,(http:// www.asha.org/public/hearing/Type- ofhearingloss/ 57 http://www.asha.org/public/hearing/Degree-of-Hearing-Loss/ 58 Tailia Le Roux (2015)“ Profound childhood hearing loss in South Africa: Risk profile, diagnosis and age of intervention” International 59 Journal of Pediatric Otorhinolaryngology Volume 79, Issue 1, Pages 8-14 https://www.doh.wa.gov/Portals/1/documents/pubs/344016_EHDDIAud 60 ioProtocol.pdf Victorian “ eighty- year outcome in infants with birth weight of 500-999 grams: continuing regonal study of 1979 and 1980 births,J Pediatr 1991 May;118(5):761-7.) 61 ASHA Degree of hearing losshttp://www.asha.org/public/hearing/Degree-of-Hearing-Loss/ 62 Phạm Tiến Dũng (2002), Bước đầu nghiên cứu vai trị đáp ứng thính giác thân não chuẩn đoán nghe tiếp âm bên, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 63 Brad A, Stach and Vỉginia Ramachandra (2014) “ Hearing Disorder in Children”, Pediatric Audiology second edition,F:9-18 Bệnh viện Nhi Trung ương Trung tâm thính học trị liệu ngơn ngữ MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU A Hành chính: Họ tên trẻ:……………………………………… Giới tính………… Ngày tháng năm sinh: …………………………………………………… Họ tên bố……………………………………………………………… Nghề nghiệp……………………………………………………………… Số điện thoại liên hệ……………………………………………………… Họ tên mẹ……………………………………………………………… Nghề nghiệp………………………………………………………………… Số điện thoại liên hệ………………………………………………………… Địa gia đình……………………………………………………………… B Tiền sử gia đình: Gia đình nội ngoại có câm điếc ngọng khơng? 2.Trong thời kì mang thai mẹ có mắc bệnh khơng? Cúm Sốt phát ban Rubella Nhiễm độc thai nghén Sởi Bệnh khác…… Trong trình mang thai mẹ có uống tiêm thuốc không? ………………………………………………………………………………… C Tiền sử trẻ: 1.Tuổi thai: Đủ tháng ( 38-42 tuần) Thiếu tháng:…………………………………………………………………… Già tháng ( > 42 tuần) Tình trạng đẻ: Đẻ thường Đẻ mổ Can thiệp forcep Đẻ có ngạt khơng? Có Khơng Cân nặng lúc đẻ:……………………………………………………… 5.Dị tật đầu mặt:…………………………………………………………… Can thiệp sau sinh: Thở máy:………………………… Thời gian ………… Thở oxy:……………………………thời gian………… Tuần hoàn thể (ECHMO) thời gian………… Vàng da sau sinh không: Vàng da có can thiệp khơng? Chiếu đèn Thay máu Đã mắc bệnh sau chưa? Sởi Quai bị Bạch hầu Ho gà Rubella Uấn ván Viêm não Sốt phát ban Viêm màng não Co giật Bệnh khác………………………………………………………………… 10 Sử dụng kháng sinh nhóm aminoglycosid Có Khơng 11 Phản ứng với âm Khi ngủ nghe tiếng động lớn có giật khơng? Có Khơng Khi gọi trẻ có quay đầu lại khơng? Có Khơng 12 Can thiệp Trẻ có can thiệp máy trợ thính/ điện cực ốc tai chưa? Hiện nói từ gì? C Kết khám tai mũi họng: ……………………………… …………………………………… D Kết khám thính giác Test Sàng lọc Tai phải Tai trái Chẩn đoán Tai phải Tai trái AABR OAE ABR Hà Nội , ngày tháng năm 2016 Người lập phiếu ... ? ?Xác định tỷ lệ nghe test ABR phân tích số yếu tố nguy trẻ đẻ non khoa Hồi sức sơ sinh bệnh viện Nhi Trung ương? ??, với hai mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ nghe trẻ đẻ non test ABR khoa Hồi sức sơ. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUY? ??N PHƯƠNG DUNG XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NGHE KÉM BẰNG TEST ABR VÀ PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở TRẺ ĐẺ NON TẠI KHOA HỒI SỨC SƠ SINH CỦA BỆNH VIỆN NHI. .. trẻ sức nghe bình thường (28/66) 35 3.1.3 Xác định tỷ lệ nghe trẻ đẻ non khoa hồi sức sơ sinh 3.1.3.1 Xác định tỷ lệ nghe nhóm trẻ đẻ non 14.4 85.6 Nghe Sức nghe bình thường Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ

Ngày đăng: 15/12/2020, 10:59

Xem thêm:

Mục lục

    6. ASHA,The Prevalence and Incidence of Hearing Loss in Children.http://www.asha.org/public/hearing/Prevalence-and-Incidence-of-Hearing-Loss-in-Children/

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w