Giáo trình Công tác xã hội với người có và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS (Nghề Công tác xã hội)

57 35 1
Giáo trình Công tác xã hội với người có và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS (Nghề Công tác xã hội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CÓ VÀ BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI HIV/AIDS NGHỀ: CƠNG TÁC XÃ HỘI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCGNB, ngày…….tháng….năm Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin pháp dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trên giới, HIV/AIDS trở thành đại dịch mối hiểm họa nhân loại Nhận thấy tính chất nguy hiểm HIV/AIDS, Đảng nhà nước ta ban hành nhiều văn lãnh đạo, đạo công tác phòng, chống HIV/AIDS thu kết định, kiềm chế tốc độ gia tăng số người nhiễm HIV/AIDS Tại Việt Nam công tác chăm sóc mặt y tế cho người có H quan tâm cải thiện nhiều Tuy nhiên người có H bị ảnh hưởng HIV/AIDS phải sống tình trạng kỳ thị phân biệt đối xử từ cộng đồng, họ cần tham vấn, cung cấp dịch vụ xã hội, cung cấp thơng tin từ phía cán xã hội (nhân viên công tác xã hội) Chính thế, nhân viên cơng tác xã hội cần có hiểu biết HIV/AIDS, kiến thức tham vấn cho người có HIV, kiến thức việc truyền thơng nhằm thay đổi thái độ kỳ thi cộng đồng với người có HIV Với nhận thức đó, dựa sở chương trình khung ban hành Tổng cục dạy nghề chương trình mơ đun cơng tác xã hội với người có bị ảnh hưởng HIV/AIDS, tham khảo số tài liệu khác có liên quan, chúng tơi biên soạn tập giảng môn học để làm tài liệu nội trường khoa để sinh viên ngành công tác xã hội thuận lợi việc học tập nghiên cứu Tuy nhiên môn học cịn mẻ, chương trình giáo trình, tài liệu tham khảo thiếu thốn Mặt khác lực thời gian giáo viên biên soạn nhiều hạn chế tập giảng cịn nhiều thiếu sót Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn mong muốn nhận nhiều đóng góp từ thầy cô giáo em sinh viên, để tập giảng chỉnh sửa, bổ sung ngày hoàn thiện Xin trân thành cảm ơn! MỤC LỤC Bài 1: Kiến thức chung HIV/AIDS Tổng quan đại dịch HIV/AIDS Kiến thức HIV/AIDS Kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS Bài 2: Truyền thơng phịng ngừa lây nhiễm HIV kỳ thị phân biệt đối xử với người có HIV/AIDS Khái niệm, hình thức truyền thơng thay đổi hành vi, giảm kỳ thị với người có HIV17 Lập kế hoạch thực giám sát hoạt động truyền thông HIV19 Hình thức truyền thơng phịng ngừa lây nhiễm HIV giảm kỳ thị với người có HIV/AIDS Bài 3: Chăm sóc hỗ trợ người có bị ảnh hưởng HIV Người có HIV/AIDS Chăm sóc dinh dưỡng y tế cho người có HIV Chính sách pháp luật liên quan đến người có bị ảnh hưởng HIV Bài 4: Công tác xã hội với người có HIV/AIDS Mục đích hoạt động trợ giúp người có HIV/AIDS Chăm sóc hỗ trợ người có HIV/AIDS nhà42 Tham vấn cho người có bị ảnh hưởng HIV/AIDS44 Tiến trình cơng tác xã hội cá nhân với người có HIV/AIDS Tiến trình cơng tác xã hội nhóm với người có bị ảnh hưởng HIV/AIDS MƠ ĐUN: CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CÓ VÀ BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI HIV/AIDS Mã mơ đun: MĐ 28 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí mơ đun: Cơng tác xã hội với người có bị ảnh hưởng HIV/AIDS mơ đun chun mơn nghề quan trọng chương trình đạo tạo nghề công tác xã hội, liên quan tới hoạt động cung cấp dịch vụ cho đối tượng đặc thù người có HIV người có liên quan, chịu ảnh hưởng HIV/AIDS - Tính chất mô đun: Là mô đun lý thuyết chuyên môn nghề bắt buộc Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: + Trình bày kiến thức chung HIV/AIDS; + Trình bày đặc điểm, nguyên nhân kỳ thị biện pháp tuyên truyền phòng ngừa HIV; + Nhận thức bước tiến trình cơng tác xã hội cá nhân nhóm người có bị ảnh hưởng HIV/AIDS; + Nhận biết kiến thức chăm sóc dinh dưỡng, chăm sóc y tế đặc biệt chăm sóc đời sống tinh thần cho đối tượng - Kỹ năng: + Tham vấn cho đối tượng có bị ảnh hưởng HIV/AIDS + Công tác xã hội cá nhân cơng tác xã hội với nhóm người có HIV/AIDS; + Biện hộ, vận động nguồn lực chăm sóc người có ảnh hưởng HIV/AIDS - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Cảm thông, cẩn thận, chia sẻ sẵn sàng giúp đỡ người có bị ảnh hưởng HIV/AIDS Nội dung mô đun: BÀI 1: KIẾN THỨC CHUNG VỀ HIV/AIDS Mã bài: MĐ28-B01 Mục tiêu: - Kiến thức: + Trình bày kiến thức HIV/AIDS giới Việt Nam; + Trình bày nguyên nhân lây truyền cách phòng tránh; Kỳ thị phân biệt đối xử, nguyên nhân hậu - Kỹ năng: Vận dụng hiểu biết HIV/AIDS sống thường ngày, tránh kỳ thị phân biệt đối xử với người có HIV - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Cảm thơng, chia sẻ, khơng kỳ thị người có HIV Nội dung chính: Tổng quan đại dịch HIV/AIDS 1.1 Tổng quát đại dịch HIV/AIDS giới Kể từ ca nhiễm HIV giới phát năm 1981 gần 40 năm, HIV/AIDS giết chết 36 triệu người giới Theo số liệu thống kê Tổ chức Y tế giới (WHO), tính đến cuối năm 2017, khoảng 36,9 triệu người phải sống chung với HIV Trong năm 2017, có 940.000 người thiệt mạng giới nguyên nhân liên quan đến HIV 1,8 triệu ca nhiễm Trong đó, 59% số người lớn 52% số trẻ em sống chung với HIV điều trị liệu pháp kháng retrovirus (ARV) suốt đời.Khu vực châu Phi khu vực bị ảnh hưởng nhiều nhất, với 25,7 triệu người sống chung với HIV năm 2017 Bên cạnh đó, khu vực chiếm 2/3 tổng số ca nhiễm HIV toàn cầu.  Trong năm 2018, hội nghị AIDS quốc tế lần thứ ngày 23-7 khai mạc Amsterdam Hà Lan Hội nghị kéo dài ngày (từ ngày 23 đến 27-7) nhằm tập trung thảo luận khoản đầu tư mới, sách dựa khoa học, ý chí trị cần thiết để đưa việc phịng chống HIV/AIDS trở lại hướng Hội nghị nhấn mạnh HIV/AIDS vấn đề y tế công cộng lớn tồn cầu, khơng nên để khơng điều trị chết HIV/AIDS việc thiếu tiếp cận với chăm sóc sức khỏe Theo phân tích chuyên gia, số người nhiễm HIV hàng năm có giảm so với năm trước toàn cầu mức cao Chỉ tính riêng năm 2017, giới có khoảng 1,8 triệu người nhiễm HIV Số người nhiễm HIV cịn sống tăng lên kết tích cực liệu pháp điều trị kháng vi rút (ARV) Tuy nhiên thiếu hụt ngân sách cho chiến chống HIV/AIDS gây trở ngại việc xóa sổ bệnh toàn cầu Khu vực Tây Trung Âu Bắc Mỹ đạt nhiều thành công chiến với tỷ lệ 78% số người nhiễm HIV/AIDS điều trị y tế, cải thiện chưa thấy rõ nước Trung Đông Bắc Phi chưa tới 25% số người nhiễm bệnh điều trị khu vực chiếm 2/3 tổng số ca nhiễm HIV tồn cầu Để trì tiến đạt mục tiêu có 90% bệnh nhân HIV/AIDS điều trị thuốc ARV vào năm 2020, năm, tổ chức UNAIDS cần thêm tỷ USD cho việc phòng, chống lây nhiễm virus HIV điều trị cho bệnh nhân Trong năm 2016, khoảng 21,3 tỷ USD giải ngân cho chương trình phịng chống HIV/AIDS nước thu nhập thấp trung bình Bên cạnh đó, dù có nhiều hoạt động tuyên truyền nhiều người tiếp tục việc nhiễm HIV Nghiên cứu vừa Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Mạng lưới Toàn cầu Người sống với HIV (GNP+) công bố, cho thấy đạt nhiều tiến việc điều trị, cho phép người có HIV làm việc, song họ tiếp tục phải chịu phân biệt đối xử tìm kiếm giữ việc làm Báo cáo dựa điều tra 13 nhóm quốc gia tồn giới tiến hành với 100.000 người sống chung với HIV Tỷ lệ người làm việc bị việc làm nguồn thu nhập phân biệt đối xử chủ đồng nghiệp dao động từ 13% Fiji đến 100% Đông Timor Trong bối cảnh đó, báo cáo cho biết, nhiều người khơng muốn tiết lộ tình trạng HIV họ với chủ sử dụng lao động chí đồng nghiệp.  Theo liệu HIV tình trạng phân biệt đối xử nơi làm việc cung cấp báo cáo, người sống chung với HIV thất nghiệp chiếm tỷ lệ cao, từ khoảng 7% số người vấn Uganda 61% Honduras 10 số 13 quốc gia có tỷ lệ thất nghiệp từ 30% trở lên số người hỏi Ngoài ra, báo cáo cho thấy, người trẻ sống chung với HIV có tỷ lệ thất nghiệp cao nhiều, phụ nữ sống chung với HIV có khả tuyển dụng nam giới có HIV cơng việc nội trợ việc gia đình khơng trả lương Tình trạng phụ nữ thiếu thu nhập độc lập phổ biến, có nghĩa phụ nữ sống chung với HIV không hưởng quyền tự chủ kinh tế mức tương đương với nam giới Thất nghiệp người chuyển giới sống chung với HIV cao quốc gia 1.2 Tổng quan đại dịch HIV Việt Nam Tại hội nghị trực tuyến tổng kết công tác năm 2017 phương hướng nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2018 của Bộ Y tế ngày 19/1.Theo Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến, số người nhiễm HIV của nước cịn sống 209.450 nghìn người Trong 90.100 trường hợp chuyển sang giai đoạn AIDS; số người tử vong HIV/AIDS nước tính đến thời điểm 94.620 người Tiếp tục khống chế tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS 0,3% giảm số người nhiễm mới.Ước tính năm 2017 phát khoảng 9.800 người nhiễm khoảng 1.800 người nhiễm HIV tử vong, số trường hợp nhiễm HIV phát giảm 1,1%, số bệnh nhân AIDS giảm 39% người nhiễm HIV tử vong giảm 15% Năm 2017 tiếp tục ghi nhận năm liên tiếp giảm số phát mới, số chuyển sang AIDS giảm số tử vong AIDS.Về cơng tác phịng, chống HIV/AIDS, mở rộng nâng cao chất lượng điều trị HIV/AIDS, Bộ trưởng Bộ Y tế cho hay, tồn quốc có 294 sở điều trị methadone với 52,8 nghìn bệnh nhân Đạt 65,2% tiêu Thủ tướng Chính phủ giao Quyết định số 1008/QĐTTg, tiếp tục mở rộng cấp phát thuốc 216 điểm tuyến xã 23 tỉnh, cấp phát thuốc cho 22% tổng số bệnh nhân điều trị Methadone.Bộ Y tế triển khai kế hoạch điều trị thuốc Buprenophine, dự kiến năm 2018 thực tỉnh miền núi Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Nghệ An."Cũng năm 2017, Bộ Y tế triển khai điều trị ARV tất 63 tỉnh/thành phố với 401 phòng khám điều trị ngoại trú ARV, triển khai sở cấp phát thuốc điều trị ARV 562 trạm y tế, trại giam Triển khai chuyển giao kiện toàn sở điều trị ARV toàn quốc tiến tới kê đơn điều trị ARV BHYT từ tháng 01/2018".Bên cạnh đó, có 271 phịng khám điều trị ngoại trú tiến hành tốn phí dịch vụ, thuốc liên quan đến điều trị ARV cho bệnh nhân (chiếm 37,7%) Thực Quyết định số 2188/QĐ-TTg ngày 15/11/2016, tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS tham gia bảo hiểm y tế tăng đáng kể, từ 50% vào tháng 10/2016 lên 82% vào tháng 9/2017.Tồn quốc có 1.345 sở y tế cung cấp dịch vụ tư vấn xét nghiệm HIV, có 136 phịng xét nghiệm HIV phép khẳng định trường hợp HIV dương tính 63 tỉnh, thành phố, có 1.250 phịng xét nghiệm sàng lọc HIV tất huyện toàn quốc.Bộ trưởng Y tế nhấn mạnh, năm 2018, ngành y tế xác định đẩy mạnh mở rộng hoạt động chun mơn dự phịng, can thiệp giảm tác hại truyền thông thay đổi hành vi, giảm kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV Đặc biệt, tập trung xét nghiệm, tư vấn, phát người nhiễm HIV nhằm sớm đạt mục tiêu mục tiêu 90-90-90 Liên Hợp Quốc 90% người nhiễm HIV biết tình trạng mình.Mở rộng nâng cao chất lượng công tác điều trị HIV/AIDS sở điều trị ARV, cung cấp dịch vụ điều trị chăm sóc HIV/AIDS qua bảo hiểm y tế, tuyến huyện, xã Kiến thức HIV/AIDS 2.1 Định nghĩa: HIV chữ viết tắt virus gây AIDS tiếng Anh Human-ImmunoDeficiency-Virus, có nghĩa virus làm suy giảm miễn dịch người Khi xâm nhập vào thể người, HIV tìm cách công vào bạch cầu gây tàn phá hệ miễn dịch Sau thời gian, bạch cầu bị tiêu diệt nhiều, khả chống đỡ với mầm bệnh bị giảm Cơ thể bị mầm bệnh công sinh nhiều chứng bệnh nguy hiểm dẫn đến chết.  AIDS (Acquired - Immuno - Deficiency - Syndrome) hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải. Hội chứng: Tập hợp nhiều triệu chứng dấu hiệu bệnh.Suy giảm miễn dịch: Suy giảm chức bảo vệ thể chống lại công mầm bệnh (vi trùng, virus, vi nấm ) Mắc phải: Không phải di truyền mà bị lây lan từ bên AIDS giai đoạn cuối trình nhiễm HIV thể bệnh nhiễm trùng hội, ung thư bệnh liên quan đến rối loạn miễn dịch dẫn đến tử vong Thời gian từ nhiễm HIV đến biến chuyển thành bệnh AIDS tùy thuộc vào hành vi đáp ứng miễn dịch người tựu chung lại khoảng thời gian trung bình năm 2.2 Diễn biến HIV/AIDS Diễn biến HIV/AIDS chia làm giai đoạn: Giai đoạn cấp tính (cửa sổ) Giai đoạn khơng triệu trứng Giai đoạn AIDS 2.2.1 Giai đoạn cấp tính Tùy theo thể trạng người mà kéo dài từ tháng tới 1năm, kèm theo triệu trứng như: ho, sốt phát ban, sưng tuyến nước bọt, đau khớp Giai đoạn xét nghiệm chưa tìm thấy kháng thể kháng lại HIV nên kết xét nghiệm âm tính (cịn gọi giai đoạn cửa sổ) 2.2.2 Giai đoạn khơng triệu chứng Có thể kéo dài từ vài năm đến 10 năm Người bệnh khơng có biểu dấu hiệu lâm sàng như: nhiễm trùng hội, u hạch, ung thu, ỉa chay, nấm Nếu xét nghiệm giai đoạn người bệnh có kháng thể kháng vi rút HIV, kết dương tính (+) khơng có triệu chứng Trong giai đoạn người có HIV sống lao động bình thường Giai đoạn HIV khơng lây nhiễm qua đường thơng thường mà lây truyền qua đường Nếu họ điều trị kéo dài thời gian chuyển sang AIDS 2.2.3 Giai đoạn AIDS: Giai đoạn kéo dài từ vài tháng đến năm tùy thuộc vào sức đề kháng bệnh nhân, tế bào bạch cầu tải lượng vi rút, thuốc điều trị nhiễm trùng hội Các triệu chứng thường gặp là: ỉa chảy, sút cân, ung thư da, loét da, lao, nấm giai đoạn không lây nhiễm qua chăm sóc sử dụng dụng cụ bảo hộ (găng tay, kính ) 2.3 Các đường lây truyền HIV Khơng thể thơng qua quan sát bề ngồi mà biết người có nhiễm HIV hay khơng mà muốn biết cần phải xét nghiệm kháng thể kháng vi rút HIV máu bệnh nhân Thông qua lần xét nghiệm, kết dương tính (+) nghĩa người có HIV Tuy nhiên kết âm tính mà 10 Nhân viên cơng tác xã hội cần kịp thời cung cấp dịch vụ phù hợp cho người nhiễm HIV bị ảnh hưởng HIV Một nguyên tắc phổ biến nhân viên công tác xã hội "bắt đầu từ nơi người nhiễm" Đối với chị A việc xét nghiệm quan trọng, trung tâm của việc cần làm sống thực chức họ Đối với anh C, anh khơng có giai đoạn tiền xét nghiệm Đối với chị D chị bị tắc giai đoạn này, không tiến tiếp Đối với anh K giai đoạn tiền xét nghiệm thật dài thử thách nặng nề, khó khăn với kết hậu kỳ nghĩ tới Đối với anh T, giai đoạn tiền xét nghiệm đầy lo lắng cảm giác cô đơn 3.3.2 Giai đoạn xét nghiệm Xét nghiệm HIV đơn giản, mang tnhs tự nguyện, khơng chi phí xét nghiệm, máu lấy gửi đến phịng labơ để phân tích Các vấn đề tâm lý - xã hội có liên quan đến giai đoạn tìm thấy phương pháp lập hồ sơ xét nghiệm Nhìn chung có phương pháp: định danh, khơng định danh nặc danh Trong xét nghiệm có định danh, giấy tờ có ghi tên, địa chỉ, ngày tháng, năm sinh, giới tình loại nhóm có nguy cơ, khơng nguy cơ, hiến máu nhân đạo, tình dục đồng giới, người nhập cư, quan hệ lưỡng giới, bạn tình người có HIV, người tiêm chích ma túy, người truyền máu, cháu người có HIV, nhóm khác Trong xét nghiệm khơng định danh, có giấy xét nghiệm, khơng ghi tên, ghi chữ viết tắt tên khơng có địa Xét nghiệm nặc danh thường sử dụng mã (thay cho tên chữ viết tắt) Thường ghi giới tính, tuổi, nhóm có nguy Dù xét nghiệm theo kiểu vấn đề bảo mật thông tin cần nhấn mạnh tuân thủ nghiệm ngặt đại đa số cá nhân Đôi xét nghiệm bắt buộc phải tiến hành trường hợp nhân viên y tế bị kim đâm phải điều trị cho người có HIV, cơng an hay người khác làm nhiệm vụ có nguy lây nhiễm, nạn nhân bị hãm hiếp có lý tin người bị phơi nhiễm với HIV Trên phiếu trả lời kết xét nghiệm, xét nghiệm dương tính cho thấy có tượng có diện tế bào kháng HIV Điều có nghĩa có HIV máu 43 Một kết xét nghiệm âm tính có nghĩa lấy máu, qua phân tích khơng có biểu có khảng thể HIV Điều có nghĩa người xét nghiệm không bị phơi nhiễm với HIV, người bị phơi nhiễm chưa bị lây nhiễm Nói cách đơn giản kết xét nghiệm âm tính có nghĩa với cá nhân chưa bị lây nhiễm HIV thời điểm xét nghiệm Tuy nhiên người có HIV dương tính tương lai Do phải tiếp tục xét nghiệm Đối với nhân viên công tác xã hội, xét nghiệm cần hiểu đầy đủ chất khoa học Can thiệp y tế quan trọng, can thiệp công tác xã hội quan trọng không cần tập trung vào chứng lo âu thướng bộc lộ giai đoạn 3.3.3 Giai đoạn hậu xét nghiệm Có tồn hai trạng thái giai đoạn Một trạng thái huyết âm tính (khơng tìm thấy diện kháng thể) trạng thái huyết dương tính (tìm thấy diện kháng thể) Nếu người trạng thái huyết âm tính, cần thận trọng xem xét hành vi người Ví dụ anh H anh M thường xun gặp Họ thường có quan hệ tình dục có sư dụng biện pháp an tồn, hai có vợ Kết xét nghiệm hai tuần trước cho kết âm tính Trường hợp cho thấy người có HIV cần hỗ trợ tham vấn giáo dục Họ cần tiếp tục hướng dẫn sử dụng biện pháp quan hệ tình dục an tồn Có thể cần đươc tiếp tục xét nghiệm tháng lần, ngừng sử dụng biến pháp quan hệ an tồn thời gian quan hệ tình dục Quay trở lại trường hợp chị D cần phải cung cấp dịch vụ công tác xã hội sau xét nghiệm Cần phải tham vấn cho chị chị giữ niềm tin có H Các nội dung cần có can thiệp cơng tác xã hội với trường hợp xét nghiệm có kết dương tính đề cập phần 3.3.4 Giai đoạn tiền triệu chứng nhiễm HIV Đây giai đoạn cá nhân, có kết xét nghiệm dương tính chưa có biểu bệnh lý Khơng biết giai đoạn kéo dài Người nhìn vẻ bề ngồi, tiếp xúc thăm khám y tế thấy khỏe mạnh Thời kỳ gọi thời kỳ "cửa sổ" Một thời gian, cá nhân giai đoạn chưa khơng có bào xét nghiệm HIV Ví dụ chị Lan năm 30 tuổi, suốt năm qua chị có hai mối quan hệ dài Khi quan hệ với 44 người chị không quan hệ với người khác Bây chị lại độc thân lại hẹn hò Chị thích quan hệ tình dục có chút hiểu biết HIV Chị muốn bạn tình dùng bao cao su không làm Trong lần quan hệ tình dục khơng an tồn, chị tin có bị lây nhiễm HIV Chị cho người khỏe mạnh bình thường nên chị khơng cần phải xét nghiệm Nhưng chị L người bạn tình chị bị lây nhiễm HIV truyền cho chị Chị sống với HIV năm Chị giai đoạn cửa sổ Trường hợp chị L minh họa niềm tìn mà nhiều người thường nghĩ "nó khơng xảy đến với mình" Can thiệp cơng tác xã hội phải yêu cầu xem xét hệ thống niềm tin người nhiễm HIV Có thể bao gồm niềm tin tơn giáo, văn hóa, nghề nghiêp, gia đình, nhóm đồng đẳng, đồng lứa tuổi niềm tin xã hội Đồng thời đánh giá tâm lý - xã hội quan trọng Giai đoạn tiền triệu chứng - cửa sổ giai đoạn quan trọng cần có tham gia người nhiễm HIV Cần can thiệp sâu mặt cơng tác xã hội Ví Chị X phụ mẹ đứa người tuổi, chị bị nhiễm H từ chồng , chồng chị sử dụng ma túy anh tháng trước Chị X chẩn đoán năm trước chồng chị Mặc dù chị triệu chứng gì, chị tham vấn buổi/tuần suốt năm qua Vấn đề chị gặp phải chẩn đoán tiến triển HIV tiềm tàng, chất lượng sống, việc nuôi dạy lâu dài (con chị khơng có HIV) chị đau buồn chồng Ví dụ khác anh V 36 tuổi nhận chẩn đoán năm trước Hai năm đầu sau chẩn đốn anh cho biết "tơi khỏe" Khoảng năm trước anh tìm đến tham vấn, anh cho biết : "mọi vấn đề hình thành tơi bị ác mộng tơi khơng biết có chuyện xảy ra" Giống chị X anh V giai đoạn cửa sổ Anh V chị X cần phải tham vấn để họ có niềm tin, thay đổi nhận thức mạnh mẽ hoạt động 3.3.5 Giai đoạn triệu chứng Trong giai đoạn cá nhân bắt đầu bộc lộ triệu chứng trực tiếp liên quan đến HIV Ví dụ: Anh Th chẩn đốn nhiễm HIV dương tính vào tháng năm 2009 Sau thời gian đầu bị trầm cảm anh bắt đầu kiểm soát cảm xúc thân Anh cảm thấy cần hỗ trợ để tiếp tục sống thời gian trước chẩn đoán Anh Th tỉnh dậy vào buổi sáng anh nhận thấy có số 45 nốt tỉm đỏ da, anh hoảng sợ anh biết nốt chấm đỏ dấu hiệu bệnh sarcoma Karposi Trong giai đoạn người nhiễm HIV khơng có vấn đề sức khỏe tinh thần mà cịn có vấn đề bệnh lý, nhân viên cơng tác xã hội cần có kiến thức bệnh lý Ví dụ trường hợp anh P có vấn đề sức khỏe tháng "có xảy ra" Anh tham vấn cá nhân từ trước đến tháng Khi xem xét P định làm gì, nhân viên công tác xã hội nhận P bị suy giảm khả làm số việc như: khơng cân đối thu chi mình, khơng mua thực phẩm, khơng nhớ cần thứ gì, khơng nhớ hẹn gặp Liệu anh P có gặp phải triệu chứng trí nhớ liên quan đến HIV? Liệu anh có triệu chứng liên quan đến trầm cảm? Đối với người nhiễm HIV triệu chứng liên quan đến HIV dễ dàng nhận ra, với mốt số người "đây bắt đầu kết thúc" Ví dụ hai năm trước anh Tr chẩn đốn nhiễm HIV Năm bạn tình anh Tháng trước anh Tr bị viêm phổi nặng, trước giai đoạn tiền triệu chứng anh bị khỏi Bây anh Tr khỏi, nhiên từ góc độ tâm lý học xuất giai đoạn tiền triệu chứng làm thay đổi suy nghĩ anh Tr tồn thân Anh thường có hồi tưởng đau buồn chết bạn tình tưởng tượng hình ảnh chết Một đặc điểm ngưởi giai đoạn tiền triệu chứng điều trị tâị sở chăm sóc sức khỏe, người có HIV thường không muốn điều trị nội trú bệnh viện Tuy nhiên việc điều trị cho người có HIV giai đoạn lại cần thiết Đối với số người điều cột mốc đánh dáu chuyển biến Điều trị bệnh viện củng cố phản ứng kỳ thị xã hội với người nhiễm HIV Ví dụ trường hợp chị Y xét nghiệm HIV âm tính chồng chị dương tính, họ biết nguy liên quan đến HIV Nhưng họ mong muốn có đứa con, họ tâm có Nhưng sau sinh chị Y bắt đầu cảm thấy bị theo doi điều trị khác biệt Chiều hôm sau chồng chị đến phòng trực y tá Khi chờ đợi anh đọc danh sách người theo dõi có tên vợ dánh dấu đỏ in đậm danh sách Sự thật vợ anh bị phân biệt đối xử nhân viên y tế thận trọng chăm sóc, điều trị cho chị Trường hợp cho thấy phản ứng nhân viên y tế ảnh hưởng đến người nhiễm HIV Mặc dù giáo dục cho nhân viên y tế làm tăng kiến 46 thức, kinh nghiệm, thái độ họ để yêu cầu họ thay đổi sớm chiều Vì nhân viên cơng tác xã hội cần tham gia vào trình giáo dục, tăng cường kiến thức, kỹ cho nhân viên điều trị, chăm sóc người có HIV Hơn có nhiều sở chăm sóc sức khỏe dựa vào cộng đồng bắt đầu tiếp nhận dịch vụ trực tiếp Nhân viên công tác xã hội phải tham gia vào công tác giáo dục, biện hộ, vận động cho dịch vụ dựa nhu cầu người có HIV 3.3.6 Giai đoạn chăm sóc giảm nhẹ Đây giai đoạn chăm sóc người nhiễm HIV phát triển, theo nhiều khía cạnh, giống cơng việc chăm sóc khác, người có HIV chăm sóc giảm nhẹ Những trường hợp sau chứng minh thực tế, HIV ảnh hưởng đến tất độ tuổi Người có H có nhu cầu chăm sóc lớn nhân viên cơng tác xã hội có vai trị vơ thiết yếu Ví dụ trường hợp bé A 18 tháng tuổi, mẹ bé người có HIV, bé tiên lượng khơng sống lâu phải chăm sóc bệnh viện, chủ yếu chăm sóc giảm nhẹ Hay trường hợp bà Q 77 tuổi phẫu thuật tim thật không may bà bị nhiễm HIV thông qua truyền máu Bà nằm viện không đáp ứng điều trị Nhân viên công tác xã hội làm việc với mẹ bé A Mẹ bé tràn ngập nỗi buồn ân hận Cịn trường hợp bà Q nhân viên cơng tác xã hội gặp gái bà để giải cảm giác bất công Con bà kêu rằng: "Tôi không hiểu mẹ lại bị thé thật khơng cơng khơng thể lại có chuyện vậy?" Trong giai đoạn có nhiều khác biệt can thiệp vào người có HIV Hơn giai đoạn giảm nhẹ đào ngược tình hình nhiễm HIV Khơng có thuốc đặc trị cho bệnh , số người có HIV đốn trước tình hình thân Nhân viên công tác xã hội phải xem xét đến vấn đề riêng thân, đề phòng trường hợp có "sự chuyển dịch ngược" tình cảm Cũng không phù hợp nhân viên công tác xã hội có cảm giác giả tạo hỗ trợ Định hướng mức thời điểm chẩn đoán không phù hợp Quan điểm xem xét vấn đề cách "ảm đạm, đen tối khơng lối thốt" gây hại gê gớm cho người có HIV Nhân viên công tác xã hội phải cách đạt cân hiệu khả thi 3.3.7 Giai đoạn mát 47 Giai đoạn tiếp súc giai đaoạn giảm nhẹ xuất thồi gian sau Can thiệp cơng tác xâ hội giai đoạn sâu kéo dài Ví dụ trường hợp bạn tình B cách tháng B đau buồn mát lại phải thực nhiều thủ tục pháp lý việc khác Đặc biết thủ tục pháp lý liên quan đến di chúc bạn tình anh Trong giai đoạn anh B cần trợ giúp , can thiệp nhân viên công tác xã hội hỗ trợ, giáo dục, cung cấp thông tin dịch vụ cần thiết với người có HIV Với số trường hợp giai đoạn mát giai đoạn người có HIV thối lui Nhiều người thường lẫn tránh dịch vụ chăm sóc xã hội Điều cần lưu ý can thiệp công tác xã hội không dừng lại mà tiếp tục "bắt đầu từ nơi người có HIV" Tiến trình cơng tác xã hội cá nhân với người có HIV/AIDS 4.1 Tiến cận thân chủ Mục đích Thiết lập mối quan hệ với thân chủ Tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trình trợ giúp Thực hiện: Hẹn với thân chủ thời gian địa điểm cụ thể để gặp mặt Nói với thân chủ “các thơng tin cá nhân thân chủ giữ bí mật tuyệt đối” Sử dụng kiến thức, kỹ năng, kỹ thuật tiếp cận thân chủ Kỹ lắng nghe Kỹ tạo điều kiện thuận lợi Quan tâm tích cực Kỹ diễn giải, tóm tắt, làm sáng tỏ vấn đề kỹ vấn Kỹ Kỹ thuật Mục đích Thực 1.Lắng nghe Lắng nghe có Nghe thân chủ thấy Nghe, tìm hiểu suy đồng cảm gì, nghĩ nghĩ thân chủ điều kiện liên quan khác Quan sát hành Nhận diện vấn đề thân Quan sát tất vi ngôn ngữ chủ qua lời nói, ánh ngơn từ, cử chỉ, điệu bộ, phi ngôn ngữ mứt, cử chỉ, điệu bộ… ánh mắt, nét mặt thân 48 chủ Lắng nghe tích Tạo tin tưởng cho Lắng nghe quan sát cực thân chủ biểu thân chủ Im lặng 2.Kỹ tạo điều kiện thuận lợi Sự thấu cảm Dành thời gian cho Không vội vàng yêu cầu thân chủ suy nghĩ thân chủ trả lời câu hỏi vấn đề thân chủ Bắt đầu câu “Chị cản thấy….?” Giúp thân chủ chia sẻ “Bởi vì…” vấn đề khó Biểu hành vi khăn phi ngơn từ ngồi vươn phía trước, nhìn với ánh nhìn thân thiện Tơn trọng giá trị thân Quan tâm tích Tạo dựng niềm tin nơi chủ, không phê phán cực thân chủ Tán thành quan tâm đến trải nghiệm TC Dùng từ quan 3.Kỹ Truyền thông Kiểm nghiệm lại trọng để diễn giải diễn lời thông tin từ thân chủ lời thân chủ giải 4.Kỹ Nhắc lại chủ điểm, vấn Tóm lược vấn Tổ chức hợp lý thơng tóm đề, nội dung thân chủ đề đề tin tắt cập đến 5.Kỹ Giải thích xác vấn làm Nhận diện vấn Tổ chức cung cấp đầy đề thân chủ sáng tỏ đề đủ thông tin vấn đề 6.Kỹ vấn Đặt câu hỏi Quá trình vấn - Câu hỏi mở hiệu tiết kiệm - Câu hỏi đóng - Câu hỏi nửa đóng nửa mở - Câu hỏi mở: thân chủ xuất triệu chứng bệnh - Câu hỏi đóng: thân chủ có cảm thấy khó chịu xuất triệu chứng 49 khơng? - Câu hỏi nửa đóng, nửa mở: thân chủ có lo lắng hay khơng? V ì sao? loại câu hỏi theo triết học Scorat - Câu hỏi trí nhớ - Câu hỏi diễn giải - câu hỏi giải thích - Câu hỏi ứng dụng - Câu hỏi phân tích - Câu hỏi tổng hợp - Câu hỏi đánh giá Trợ giúp thân chủ phát triển kỹ giải vấn đề Khả đưa chiến lược khác để giải - Triệu chứng bệnh thân chủ kéo dài bao lâu? - Thân chủ giải thích với gia đình nào? - Mối quan hệ thân chủ người nào? - Thân chủ xét nghiệm chưa? - Điều khiến cho thân chủ lo lắng? - Thân chủ biết thơng tin HIV chưa? - Vậy, gia đình thân chủ muốn từ thân chủ? 4.2 Nhận diện vấn đề Nhận diện vấn đề thân chủ gặp phải: Vấn đề thân chủ người có HIV Các vấn đề tâm sinh lý thân chủ Nhận diện đánh giá mô hình nội lực, ngoại lực sơ đồ sinh thái thân chủ.Từ tìm nguồn tài ngun hỗ trợ cho thân chủ Nhận diện điểm mạnh, điểm yếu thân chủ Nhân viên CTXH sử dụng kỹ năng, kỹ thuật để nhận diện vấn đề thân chủ + Giúp thân chủ mô tả vấn đề + Làm sáng tỏ vấn đề thân chủ 50 + Xác định rào cản sống… Lý thuyết Kỹ thuật Mục đích Mơ tả vấn đề Tìm vấn đề cần Chuyển trọng tâm vào trợ giúp thân mô tả vấn đề cách chủ nói “ Tơi giúp khơng?” Phát triển Hướng dẫn đến Thân chủ mục tiêu hoàn mục tiêu quan trọng trọng tâm chỉnh với thân chủ, cụ thể, đo lường Phản hồi Thực Gợi ý thân chủ miêu tả sống họ Giúp thân chủ phân bậc mục tiêu từ đến 10 Giúp thân chủ xác Tổ chức theo phần: định rõ mục tiêu cần khen ngợi, bắc cầu phải làm gợi ý nhiệm vụ phải làm Xác định rào Tìm khó Tìm hiểu rào cản cản khăn với thân chủ như: tâm sinh lý, văn sống hóa, thơng tin, sách, thủ tục Liệu pháp Xem xét yếu tố Quan sát, trao đổi với cấu gia đình tác động từ gia đình gia đình vấn đề thân chủ liên quan đến thân chủ Hệ thống Tạo ranh giới Tăng cường loại bỏ cách từ cá nhân, nhóm cộng đồng Tăng cường quan hệ với gia đình, làng xóm Tạo khoảng cách với người nghiện xung quanh Làm việc có Nhận diện vấn đề Tạo tương tá tương tác khách quan thành viên gia đình để xác định vấn đề thân chủ Các lý thuyết, kỹ thuật sử dụng nhận diện vấn đề 4.3 Thu thập thông tin thân chủ Thu thập thông tin thân chủ như: Thông tin cá nhân: Họ tên, giới tính, tuổi; 51 Nghề nghiệp, tình trạng nhân; Nhận thức, tâm lý; Kinh tế, mối quan hệ; Các nhu cầu thân chủ Thơng tin bệnh: Thời gian mắc bệnh Tình trạng bệnh Nguyên nhân dẫn đến nhiễm HIV Qúa trình xét nghiệm, thay đổi tâm sinh lý… Sau thu thập đầy đủ thông tin thân chủ NVCTXH cần phải lựa chọn, xử lý thông tin Kỹ Mục đích Vãng gia Thu thập thơng tin thân chủ qua gia đình Quan sát Tìm hiểu phản ứng thân chủ, gia đình cộng đồng với vấn đề nghiện ma túy Diễn giải Kiểm nghiệm thơng tin thân chủ Tóm lược Tổ chức hợp lý thông tin Làm sáng tỏ vấn đề Thân chủ cung cấp thêm thông tin để làm sáng tỏ vấn đề Phỏng đàm) vấn (vấn Xác định vấn đè, thiết lập mục tiêu cho thân chủ Các kỹ sử dụng thu thập thông tin 4.4 Chẩn đốn Từ thơng tin có được, NVCTXH chấn đoán vấn đề thân chủ: Vấn đề y tế: có HIV, điều trị HIV Vấn đề CTXH: khó khăn, trở ngại tâm lý, sống thân chủ Các nhân tố làm nảy sinh vấn đề Các mối quan hệ trợ giúp nguồn trợ giúp 4.5 Lên kế hoạch trợ giúp NVCTXH với thân chủ lên kế hoạch trợ giúp Đề việc NVCTXH, thân chủ cần phải làm 52 Thống kế hoạch cam kết thực kế hoạch; có người chứng kiến Kế hoạch tuân thủ theo công thức SMART nghĩa là: + Cụ thể, rõ ràng + Khả thi + Có thể đo lường + Có thể thực + Đảm bảo thời gian 4.6 Thực kế hoạch Sau lên kế hoạch NVCTXH, thân chủ thành phần tham gia thực kế hoạch NVCTXH cần phải ý đến thuận lợi khó khan thực kế hoạch, tình bất ngờ xảy Lưu ý NVCTXH Thời gian: thay đổi nhiều yếu tố Kiến thức: thực hiện, có lý thuyết hệ thống hay học hỏi xã hội khơng có tác dụng.Lúc cần thay đổi hệ thống khác Kỹ năng: không nên vận dụng máy móc kỹ Thái độ: ln ln tơn trọng thân chủ, tỏ quan tâm đến tình trạn g thân chủ Chuẩn bị tình phát sinh xảy Đối với thân chủ Cần tuân thủ nghiêm ngặt kế hoạch đề Tuân thủ phác đồ điều trị (nếu có) Tránh hoạt động làm ảnh hưởng đến chiều hướng bệnh Đối với gia đình thân chủ Nếu điều trị nhà, cần phải cẩn trọng q trình chăm sóc Thực quy định, hướng dẫn chăm sóc người có HIV Thường xuyên theo dõi tình trạng bệnh thân chủ 4.7 Lượng giá Lượng giá diễn suốt tiến trình CTXH với thân chủ Mục đích: + Thấy kết tiến trình trợ giúp + Góp phần điểu chỉnh nội dung, lý thuyết cho phù hợp 53 Lượng giá NVCTXH: lượng giá kỹ năng, lý thuyết vận dụng vào trường hợp thân chủ Lượng giá thân chủ: lượng giá kết đạt sau thực kế hoạch 5.Tiến trình cơng tác xã hội nhóm với người có bị ảnh hưởng HIV/AIDS 5.1 Thành lập nhóm Đánh giá tình, vấn đề nhu cầu nhóm người có HIV Mục đích thành lập nhóm phải rõ ràng người chia sẻ Chú ý đến mục tiêu riêng cá nhân mục tiêu chung nhóm (giúp đỡ vượt qua bệnh kỷ, hịa nhập cộng đồng) Mục tiêu sở để chọn người đưa vào nhóm Một số vấn đề lập nhóm: tuổi, trình độ văn hóa, giới tính, sở thích,… Khảo sát nhóm: Sử dụng kỹ thuật: trắc lượng xã hội (vẽ sơ đồ nhóm) Vẽ sơ đồ Sharon Mơ hình đánh giá: đối chiếu với kế hoạch trị liệu 5.2 Khảo sát nhóm Tìm hiểu mối quan hệ cá nhân Tìm hiểu tiến trình Tìm hiểu chức năng, vai trị thành viên nhóm Tìm hiểu mơi trường sinh hoạt nhóm 5.3 Duy trì nhóm Coi trọng hai việc: cơng việc nhóm thành viên nhóm Kế hoạch hoạt động phải phù hợp với nhu cầu hướng tới mục tiêu thay đổi hành vi, thái độ trị liệu Các phương pháp can thiệp nhằm trị liệu: Phương pháp Phương pháp riêng biệt Đánh giá thường xuyên: Hành vi vai trò cá nhân nhóm Q trình phát triển nhóm 5.4 Kết thúc nhóm Khi mục tiêu nhóm đạt 54 Đánh giá hiêu hoạt động nhóm Nhóm viên tăng lực giải vấn đề Tài liệu tham khảo: [1] Đại học Lao động Xã hội Tổ chức hỗ trợ phát triển (CRS), Công tác xã hội với trẻ em nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS, năm 2009 [2] Dự án Smartwork, Tài liệu tập huấn phòng chống HIV/AIDS nơi làm việc Việt Nam, NXB Lao động xã hội, năm 2005 [3] Nguyễn Ngọc Biên, Cơng tác xã hội với người có HIV - Những đề lý luận thực tiễn 55 56 57 ... với người có bị ảnh hưởng HIV/AIDS MÔ ĐUN: CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CÓ VÀ BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI HIV/AIDS Mã mơ đun: MĐ 28 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí mơ đun: Cơng tác xã hội. .. giúp người có HIV/AIDS Chăm sóc hỗ trợ người có HIV/AIDS nhà42 Tham vấn cho người có bị ảnh hưởng HIV/AIDS44 Tiến trình cơng tác xã hội cá nhân với người có HIV/AIDS Tiến trình cơng tác xã hội. .. Tham vấn cho đối tượng có bị ảnh hưởng HIV/AIDS + Công tác xã hội cá nhân công tác xã hội với nhóm người có HIV/AIDS; + Biện hộ, vận động nguồn lực chăm sóc người có ảnh hưởng HIV/AIDS - Năng

Ngày đăng: 19/02/2022, 13:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIÁO TRÌNH

  • MÔ ĐUN: CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CÓ VÀ BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI HIV/AIDS

  • Mã mô đun: MĐ 28

  • Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun:

  • Nội dung của mô đun:

  • BÀI 1: KIẾN THỨC CHUNG VỀ HIV/AIDS

  • Mã bài: MĐ28-B01

  • Mục tiêu:

    • 1. Tổng quan về đại dịch HIV/AIDS

      • 1.1. Tổng quát về đại dịch HIV/AIDS trên thế giới

      • 2. Kiến thức cơ bản về HIV/AIDS

      • 2.1. Định nghĩa:

      • AIDS (Acquired - Immuno - Deficiency - Syndrome) là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải. Hội chứng: Tập hợp nhiều triệu chứng và dấu hiệu bệnh.Suy giảm miễn dịch: Suy giảm chức năng bảo vệ cơ thể chống lại sự tấn công của các mầm bệnh (vi trùng, virus, vi nấm...) Mắc phải: Không phải do di truyền mà do bị lây lan từ bên ngoài.

      • 2.2. Diễn biến của HIV/AIDS

      • 2.3 Các con đường lây truyền HIV

      • 2.4. Các biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV

      • 3. Kỳ thị phân biệt đối xử với những người có HIV/AIDS

        • 3.1. Khái niệm kỳ thị và phân biệt đối xử

        • 3.2.  Những biểu hiện của kỳ thị và phân biệt đối xử

        • 3.3. Nguyên nhân của kỳ thị và phân biệt đối xử

        • 3.5. Tác hại của việc kỳ thị, phân biệt, đối xử với những người có HIV

        • BÀI 2: TRUYỀN THÔNG PHÒNG NGỪA LÂY NHIỄM HIV VÀ SỰ KỲ THỊ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI NGƯỜI CÓ HIV

        • Mã bài: MĐ22 _B02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan