1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Luật tài chính: Bội chi ngân sách nhà nước

15 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 34,7 KB

Nội dung

BỘI CHI NSNN VÀ CÁCH THỨC GIẢI QUYẾT BỘI CHI NSNN Các khái niệm: 1.1 Ngân sách nhà nước gì? Ngân sách nhà nước : tồn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Ngân sách nhà nước gồm loại là: Ngân sách địa phương: khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp địa phương hưởng, thu bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi cấp địa phương Ngân sách trung ương: khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp trung ương hưởng khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi cấp trung ương Những khoản thu ngân sách nhà nước gì? Tồn khoản thu từ thuế, lệ phí; Tồn khoản phí thu từ hoạt động dịch vụ quan nhà nước thực hiện, trường hợp khốn chi phí hoạt động khấu trừ; khoản phí thu từ hoạt động dịch vụ đơn vị nghiệp công lập doanh nghiệp nhà nước thực nộp ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật; Các khoản viện trợ khơng hồn lại Chính phủ nước, tổ chức, cá nhân nước cho Chính phủ Việt Nam quyền địa phương; Các khoản thu khác theo quy định pháp luật Ngân sách nhà nước chi cho hoạt động gì? Chi đầu tư phát triển: xây đường, cầu bệnh viện, trường học,… Chi dự trữ quốc gia: bổ sung vào quỹ dự trữ nhà nước dự trữ tài Chi thường xun: lương cơng nhân viên chức, chi cho an ninh quốc phòng, … Chi trả nợ lãi: trả khoản vay nước, vay nước ngoài, vay viện trợ, Chi viện trợ: viện trợ cho người dân bị thiên tai, lũ lụt,… Các khoản chi khác theo quy định pháp luật 1.2 Chi ngân sách nhà nước gì? Chi ngân sách nhà nước q trình phân phối lại nguồn tài tập trung vào ngân sách nhà nước đưa chúng đến mục đích sử dụng Do đó, chi ngân sách nhà nước việc cụ thể không dừng lại định hướng mà phải phân bổ cho mục tiêu, hoạt động công việc thuộc chức nhà nước Quá trình chi ngân sách nhà nước: Quá trình phân phối: q trình cấp phát kinh phí từ ngân sách nhà nước để hình thành loại quỹ trước đưa vào sử dụng; Quá trình sử dụng: trực tiếp chi dùng khoản tiền cấp phát từ ngân sách nhà nước mà khơng phải trải qua việc hình thành loại quỹ trước đưa vào sử dụng Nội dung chi ngân sách nhà nước: Theo chức nhiệm vụ, chi ngân sách nhà nước gồm: Chi tích lũy:Chi cho tăng cường sở vật chất đầu tư phát triển kinh tế kết cấu hạ tầng, phần lớn xây dựng bản, khấu hao tài sản xã hội Chi tiêu dùng:Không tạo sản phẩm vật chất để xã hội sử dụng tương lại (chi bảo đảm xã hội), bao gồm: Giáo dục; Y tế; Công tác dân số; Khoa học công nghệ; Văn hóa; Thơng tin đại chúng; Thể thao; Lương hưu trợ cấp xã hội; Các khoản liên quan đến can thiệp phủ vào hoạt động kinh tế; Quản lý hành chính; An ninh, quốc phịng; Các khoản chi khác; Dự trữ tài chính; Trả nợ vay nước ngồi, lãi vay nước ngồi Theo tính chất kinh tế, chi ngân sách nhà nước chia ra: 1.3 Bội chi ngân sách nhà nước gì? Bội chi ngân sách nhà nước (Tổng số) chi lớn (tổng số) thu năm ngân sách, tình trạng cân đối ngân sách, phản ánh thiếu hụt tài Bội chi ngân sách kéo dài rối loạn lưu thông tiền tệ giá cả, dẫn đến lạm phát, ảnh hưởng xấu đến trình tái sản xuất tồn kinh tế đời sống tầng lớp nhân dân Ngoài ra, theo quy định hành Khoản Điều Nghị định 163/2016/NĐ-CP bội chi ngân sách nhà nước bao gồm bội chi ngân sách trung ương bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh: a) Bội chi ngân sách trung ương xác định chênh lệch lớn tổng chi ngân sách trung ương tổng thu ngân sách trung ương năm ngân sách; b) Bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh tổng hợp bội chi ngân sách cấp tỉnh địa phương, xác định chênh lệch lớn tổng chi ngân sách cấp tỉnh tổng thu ngân sách cấp tỉnh địa phương năm ngân sách Tiêu chí Khái niệm Tạm thời thiếu hụt ngân sách Bội chi ngân sách nhà nước Chỉ diễn thời điểm năm ngân sách mà thời điểm nhà nước cần tiền chi khơng có tiền để chi Khoản 1, Điều 4, Luật NSNN 2015 Bội chi ngân sách nhà nước bao gồm bội chi ngân sách trung ương bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh Bội chi ngân sách trung ương xác định chênh lệch lớn tổng chi ngân sách trung ương không bao gồm chi trả nợ gốc tổng thu ngân sách trung ương Bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh tổng hợp bội chi ngân sách cấp tỉnh địa phương, xác định chênh lệch lớn tổng chi ngân sách cấp tỉnh không bao gồm chi trả nợ gốc tổng thu ngân sách cấp tỉnh địa phương Khoản 1, Điều 4, NĐ 163/2016/NĐ-CP Nơi cấp ngân sách diễn Việc dự liệu nhà nước Cách thức xử lý Có ngân sách trung ương địa phương là: ngân sách cấp tỉnh, ngân sách cấp huyện ngân sách cấp xã Có ngân sách trung ương địa phương là: Ngân sách cấp tỉnh Khơng có bội chi ngân sách cấp huyện ngân sách cấp xã Nhà nước trước việc Theo Điều 42 Luật NSNN 2015 thấy Nhà nước dự báo trước việc Điều 58, Luật Ngân sách Nhà nước 2015 Khoản 4, Khoản 5, Điều Luật NSNN 2015 Trường hợp quỹ ngân sách trung ương thiếu hụt tạm thời tạm ứng từ quỹ dự trữ tài trung ương nguồn tài hợp pháp khác để xử lý phải hoàn trả năm ngân sách; quỹ dự trữ tài nguồn tài hợp pháp khác khơng đáp ứng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tạm ứng cho ngân sách trung ương theo định Thủ tướng Chính phủ Việc tạm ứng từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phải hoàn trả Bội chi ngân sách trung ương bù đắp từ nguồn sau: a) Vay nước từ phát hành trái phiếu phủ, cơng trái xây dựng Tổ quốc khoản vay nước khác theo quy định pháp luật; b) Vay nước từ khoản vay Chính phủ nước, tổ chức quốc tế phát hành trái phiếu phủ thị trường quốc tế, không bao gồm khoản vay cho vay lại Bội chi ngân sách địa phương: năm ngân sách, trừ trường hợp đặc biệt Ủy ban thường vụ Quốc hội định Trường hợp quỹ ngân sách cấp tỉnh thiếu hụt tạm thời tạm ứng từ quỹ dự trữ tài địa phương, quỹ dự trữ tài trung ương nguồn tài hợp pháp khác để xử lý phải hoàn trả năm ngân sách Trường hợp quỹ ngân sách cấp huyện cấp xã thiếu hụt tạm thời tạm ứng từ quỹ dự trữ tài địa phương nguồn tài hợp pháp khác để xử lý phải hoàn trả năm ngân sách a) Chi ngân sách địa phương cấp tỉnh bội chi; bội chi ngân sách địa phương sử dụng để đầu tư dự án thuộc kế hoạch đầu tư công trung hạn Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định; b) Bội chi ngân sách địa phương bù đắp nguồn vay nước từ phát hành trái phiếu quyền địa phương, vay lại từ nguồn Chính phủ vay cho vay lại khoản vay nước khác theo quy định pháp luật; c) Bội chi ngân sách địa phương tổng hợp vào bội chi ngân sách nhà nước Quốc hội định Chính phủ quy định cụ thể điều kiện phép bội chi ngân sách địa phương để bảo đảm phù hợp với khả trả nợ địa phương tổng mức bội chi chung ngân sách nhà nước Khoản 2, Khoản 3, Điều NĐ 163/2016/NĐCP Nguyên nhân bội chi NSNN: 2.1 Nguyên nhân khách quan: Mức bội chi Ngân sách Nhà nước nhóm nguyên nhân gây gọi bội chi chu kỳ phụ thuộc vào giai đoạn kinh tế Nếu kinh tế giai đoạn phồn thịnh thu Ngân sách Nhà nước tăng lên, chi Ngân sách Nhà nước tăng tương ứng Điều làm giảm mức bội chi NSNN Và ngược lại, kinh tế giai đoạn khủng hoảng làm cho thu nhập Nhà nước giảm đi, nhu cầu chi tiêu Nhà nước lại tăng lên giải khó khăn kinh tế xã hội Do kinh tế suy thối mang tính chu kì: kinh tế suy thối mang tính chu kỳ Kinh tế suy thối làm cho nguồn thu NSNN sút giảm, nhu cầu chi tiêu gia tăng (trợ cấp xã hội, khoản chi để phục hồi kinh tế), kết NSNN bị bội chi Thiên tai, bệnh dịch: gia tăng nhu cầu chi NSNN để khắc phục hậu thiên tai, ổn định xã hội Tình hình bất ổn an ninh giới: làm gia tăng nhu cầu chi cho quốc phòng an ninh trật tự xã hội, gia tăng nhu cầu chi NSNN để khắc phục hậu thiên tai 2.2 Nguyên nhân chủ quan: Khi Nhà nước thực sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng làm tăng mức bội chi NSNN Ngược lại, thực sách giảm đầu tư tiêu dùng Nhà nước mức bội chi NSNN giảm bớt Do quản lí điều hành NSNN bất hợp lí: quản lý điều hành NSNN bất hợp lý thể qua việc đánh giá khai thác nguồn thu chưa tốt; phân bổ sử dụng NSNN cịn nhiều bất cập, gây thất thốt, lãng phí nguồn lực tài nhà nước; phân cấp quản lý NSNN chưa khuyến khích địa phương nỗ lực khai thác nguồn thu phân bổ chi tiêu hiệu Do nhà nước chủ động sử dụng bội chi cơng cụ sách tài khố để kích cầu, khắc phục tình trạng suy thối kinh tế Dựa nguyên nhân cụ thể mà dẫn đến tình trạng bội chi NSNN Tình trạng xem điều tất yếu nước ta giai đoạn phát triển, cần thiết phải sử dụng nguồn lực nhà nước cho đầu tư phát triển mà thành phần kinh tế khác khơng muốn làm chưa có khả làm Từ bắt buộc phải tăng vay nợ chấp nhận tình trạng bội chi NSNN mức cao Tuy nhiên, kinh tế phải chịu đựng bội chi NSNN vô quan trọng Theo quan điểm Phó chủ nhiệm Ủy ban tài ngân sách Quốc hội bội chi NSNN dài hạn ảnh hưởng xấu an ninh tài quốc gia kinh tế nước ta chịu bội chi NSNN ngắn hạn không nên trì lâu tình trạng bội chi NSNN cao Tác động bội chi NSNN lên kinh tế: Thứ nhất, bội chi NSNN mức cao gây lạm phát Bởi NSNN bị bội chi bù đắp cách phát hành tiền (tăng cung tiền tệ) vay nợ, gây nên nguy lạm phát Ta thấy rằng: Việc phát hành tiền trực tiếp làm tăng cung tiền tệ thị trường gây lạm phát cao, đặc biệt việc tài trợ thâm hụt lớn diễn liên tục kinh ế phải trải qua lạm phát cao kéo dài giai đoạn 1986-1990 Bù đắp thâm hụt nguồn vay nợ nước nước ngoài, việc vay nợ nước cách phát hành trái phiếu thị trường vốn, việc phát hành diễn liên tục làm tăng lượng cầu quỹ cho vay, đó, làm lãi suất thị trường tăng Để giảm lãi suất , NHTW phải can thiệp cách mua trái phiếu đó, điều làm tăng lượng tiền tệ gây lạm phát Hay vay nợ nước để bù đắp bội chi NSNN ngoại tệ, lượng ngoại tệ phải đổi nội tệ để chi tiêu cách bán cho NHTW, điều làm tăng lượng tiền nội tệ thị trường tạo áp lực lên lạm phát Thứ hai, cung cầu ngoại tệ thị trường sức ép tỷ giá lớn Nguyên nhân nhập siêu cao trì thời gian dài dẫn đến cán cân thâm hụt (IM/EX) liên tục nhiều năm qua Nếu điều tiếp tục khó có khả cân đối ngoại tệ Thứ ba, máy nhà nước chưa gọn, chưa thật hiệu Như thời gian qua, khoản chi cho tượng đài, khánh thành hội nghị… gây nhiều tranh cãi Cách thức bù đắp bội chi NSNN: 4.1 Bù đắp bội chi NSNN trung ương: Bội chi ngân sách trung ương bù đắp từ nguồn vào quy định khoản Điều 7: “4 Bội chi ngân sách trung ương bù đắp từ nguồn sau: a) Vay nước từ phát hành trái phiếu phủ, cơng trái xây dựng Tổ quốc khoản vay nước khác theo quy định pháp luật; b) Vay nước từ khoản vay Chính phủ nước, tổ chức quốc tế phát hành trái phiếu phủ thị trường quốc tế, không bao gồm khoản vay cho vay lại.” 4.2 Bù đắp bội chi NSNN địa phương cấp tỉnh: Bội chi ngân sách địa phương bù đắp từ nguồn vay quy định cụ thể khoản Điều 7: “5 Bội chi ngân sách địa phương: a) Chi ngân sách địa phương cấp tỉnh bội chi; bội chi ngân sách địa phương sử dụng để đầu tư dự án thuộc kế hoạch đầu tư công trung hạn Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định; b) Bội chi ngân sách địa phương bù đắp nguồn vay nước từ phát hành trái phiếu quyền địa phương, vay lại từ nguồn Chính phủ vay cho vay lại khoản vay nước khác theo quy định pháp luật; c) Bội chi ngân sách địa phương tổng hợp vào bội chi ngân sách nhà nước Quốc hội định Chính phủ quy định cụ thể điều kiện phép bội chi ngân sách địa phương để bảo đảm phù hợp với khả trả nợ địa phương tổng mức bội chi chung ngân sách nhà nước.” Các cấp ngân sách địa phương thực vay nước, mà không phép trực tiếp vay nước ngồi Các bộ, ngành, địa phương có nhu cầu huy động, sử dụng vốn vay ưu đãi nước phải lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư trình thủ tướng phê duyệt có khác biệt nhằm quản lý nguồn chi tránh việc địa phương mượn nợ nước để đầu tư vào lĩnh vực khó hồn vốn dễ dẫn đến thất bại, không trả nguồn nợ lớn kèm lãi suất Vấn đề vay vốn địa phương khơng kiểm sốt chặt chẽ tạo nguy vay vốn tràn lan, đầu tư hiệu mà cịn ảnh hưởng đến tính bền vững NSNN tương lai Bội chi NSNN năm khơng kiểm sốt chặt chẽ trước trình Quốc hội, mức bội chi thực tế khác với mức bội chi báo cáo cáo Quốc hội Điều tạo nên gánh nặng nợ cho NSNN, NSNN thể thống đa số địa phương trông chờ chủ yếu vào ngân sách trung ương, suy cho cùng, khoản nợ ngân sách địa phương gánh nợ NSNN việc đầu tư lại dàn trải, hiệu Một số giải pháp khắc phục bội chi NSNN: Xử lý bội chi NSNN cho phù hợp với yêu cầu phát triển thực tế phát triển tương lai cho đất nước ln tốn khó cho trị gia Có nhiều cách để phủ bù đắp thiếu hụt ngân sách tăng thu từ thuế, phí, lệ phí; giảm chi ngân sách, vay nợ nước, vay nợ nước phát hành tiền để bù đắp chi tiêu… Sử dụng phương pháp nào, nguồn tùy thuộc vào điều kiện kinh tế sách kinh tế tài thời kỳ quốc gia Bội chi NSNN tác động đến kinh tế vĩ mô phụ thuộc nhiều vào giải pháp nhằm bù đắp bội chi NSNN Mỗi giải pháp bù đắp làm ảnh hưởng đến cân đối kinh tế vĩ mô Về bản, quốc gia giới thường sử dụng giải pháp chủ yếu nhằm xử lý bội chi NSNN sau: Thứ nhất, Nhà nước phát hành thêm tiền Việc xử lý bội chi NSNN thơng qua việc nhà nước phát hành thêm tiền đưa lưu thông Tuy nhiên, giải pháp gây lạm phát nhà nước phát hành thêm nhiều tiền để bù đắp bội chi NSNN Đặc biệt, nguyên nhân bội chi NSNN thiếu hụt nguồn vốn đối ứng để đầu tư cho phát triển gây “tăng trưởng nóng” khơng cân khả tài quốc gia Thứ hai, vay nợ nước Để bù đắp thâm hụt NSNN, nhà nước vay nợ nước ngồi nước Việc vay nợ nước nhiều kéo theo vấn đề phụ thuộc nước ngồi trị lẫn kinh tế làm giảm dự trữ ngoại hối nhiều trả nợ, làm cạn dự trữ quốc gia dẫn đến khủng hoảng tỷ giá Vay nợ nước làm tăng lãi suất, vòng nợ – trả lãi – bội chi làm tăng mạnh khoản nợ công chúng kéo theo gánh nặng chi trả NSNN cho thời kỳ sau… Thứ ba, tăng khoản thu, đặc biệt thuế Việc tăng khoản thu, đặc biệt thuế bù đắp thâm hụt NSNN giảm bội chi NSNN Tuy nhiên, giải pháp để xử lý bội chi NSNN, tăng thuế khơng hợp lý dẫn đến làm giá hàng hóa tăng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống nhân dân, nghiêm trọng triệt tiêu động lực doanh nghiệp ngành sản xuất kinh doanh làm khả cạnh tranh kinh tế nước khu vực giới Thứ tư, triệt để tiết kiệm khoản đầu tư công chi thường xuyên từ NSNN Đây giải pháp mang tính tình thế, vơ quan trọng với quốc gia xảy bội chi NSNN xuất lạm phát Triệt để tiết kiệm khoản đầu tư cơng có nghĩa đầu tư vào dự án mang tính chủ đạo, hiệu nhằm tạo đột phá cho phát triển kinh tế – xã hội, đặc biệt dự án chưa khơng hiệu phải cắt giảm, chí khơng đầu tư Mặt khác, bên cạnh việc triệt để tiết kiệm khoản đầu tư công, khoản chi thường xuyên quan nhà nước phải cắt giảm khoản chi không hiệu chưa thực cần thiết Thứ năm, tăng cường vai trò quản lý nhà nước nhằm bình ổn giá cả, ổn định sách vĩ mơ nâng cao hiệu hoạt động khâu kinh tế Để thực vai trò mình, nhà nước sử dụng hệ thống sách công cụ quản lý vĩ mô để điều khiển, tác động vào đời sống kinh tế – xã hội, nhằm giải mối quan hệ kinh tế đời sống xã hội, mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội, tăng trưởng kinh tế với giữ gìn môi trường v.v Đặc biệt điều kiện nay, lạm phát vấn nạn nước giới, vấn đề tăng cường vai trò quản lý nhà nước quản lý NSNN nói chung xử lý bội chi NSNN nói riêng có ý nghĩa vô cấp thiết Thực tiễn bội chi NSNN Việt Nam: 6.1 Bội chi NSNN giai đoạn 2011-2015: Trong năm 2011-2015, tỉ lệ thâm hụt ngân sách Việt Nam nằm ngưỡng 5.5% GDP có xu hướng khơng ổn định Đây tỉ lệ cao Theo kinh nghiệm quốc tế điều kiện bình thường, thâm hụt ngân sách mức 3% GDP coi đáng lo ngại, cịn mức 5.5% GDP bị xem đáng báo động Năm Tình hình bội chi NSNN Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 Đơn vị: tỷ đồng Tổng Tổng Bội thu cân đối chi cân đối chi NSNN NSNN NSNN 2011 962.982 1.034.24 2012 1.038.45 2013 2014 1.170.92 1.084.06 782,7 nghìn 1.291.34 112.03 Tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP 4,4% 173.81 1.277.71 5,36 % 236.76 6,6% 1.006.70 224 5,3% nghìn 2015 1.502.18 263.13 6,28 % (Nguồn: Tổng hợp từ cổng TTĐT Bộ Tài chính) Năm 2011 xem năm nhà nước thay đổi cơng tác điều hành, từ đầu năm Chính phủ ban hành triển khai liệt Nghị 11 nên kết thu ngân sách năm 2011 vượt kế hoạch 21,3% Về chi, theo báo cáo Chính phủ, tổng số chi 1.034.244 tỷ đồng Nhờ tăng thu NSNN nên giảm bội chi từ 5,3% GDP theo Nghị Quốc hội xuống 4,4%, động thái tích cực Năm 2012, tổng thu NSNN 1.038.451 tỷ đồng, tăng 1,9% so với dự toán, Tổng chi NSNN năm 2012 1.170.924 tỷ đồng, tăng 8,3% so với dự toán, báo cáo toán 173.815 tỷ đồng (5,36% GDP) Chi thường xuyên cịn lãng phí, chi sai chế độ quy định, khơng mục đích có dấu hiệu gia tăng địa phương Do thâm hụt ngân sách nợ công tăng nhiều nước EU, Mỹ, Nhật Bản, đe dọa đến ổn định kinh tế giới Tăng trưởng kinh tế chưa thực cải thiện nhiều sau khủng hoảng Đồng thời bất ổn trị xung đột khu vực, tranh chấp lãnh thổ gây nhiều khó khăn cho phát triển Các sách biện pháp bảo hộ mậu dịch hàng rào thuế quan phi thuế quan gia tăng Ở nước, bên cạnh giải pháp, sách kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô bước đầu phát huy hiệu Bội chi NSNN giảm dần, xuất tăng nhanh góp phần làm giảm nhập siêu, cân cán cân toán quốc tế tăng dự trữ ngoại hối, nhiên, kinh tế vĩ mô nước ta chưa thực ổn định; lạm phát lãi suất mức cao, ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất đời sống nhân dân; Hoạt động đầu tư kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa gặp nhiều khó khăn; Thị trường chứng khốn thị trường bất động sản hoạt động trì trệ Thiên tai, bão lũ, dịch bệnh yếu tố phức tạp, khó lường Năm 2013, mức bội chi NS 236.769 tỷ đồng, 6,6% tổng sản phẩm nước (GDP) Tổng số thu cân đối ngân sách nhà nước 1.084.064 tỷ đồng, bao gồm số thu chuyển nguồn từ năm 2012 sang năm 2013, thu kết dư ngân sách địa phương năm 2012, thu huy động đầu tư ngân sách địa phương thu từ quỹ dự trữ tài theo quy định Luật ngân sách nhà nước Tổng số chi cân đối ngân sách nhà nước 1.277.710 tỷ đồng, bao gồm số chi chuyển nguồn từ năm 2013 sang năm 2014 Do giới có suy giảm nguồn vốn FDI; suy thối kinh tế tồn cầu diễn ra; thị trường tài tiềm ẩn tác động tiêu cực kinh tế phát triển việc kinh tế phát triển rút bỏ dần biện pháp nới lỏng định lượng Ở nước, bên cạnh việc kiềm chế lạm phát; sách hỗ trợ sản xuất – kinh doanh bắt đầu phát huy tác dụng; lãi suất hạ nhiệt thúc đẩy hoạt động tín dụng cho doanh nghiệp dân cư; sản xuất công nghiệp dần phục hồi thiếu ổn định cán cân vĩ mơ, sức cầu kinh tế cịn yếu gây tình trạng bội chi NSNN Thêm vào tình trạng tồn kho, đặc biệt tồn kho bất động sản vật liệu xây dựng lớn.Sức cạnh trang hàng hóa ngày khắc nghiệt chịu tác động u tố mang tính tồn cầu suy giảm luồn vốn FDI, suy thoái kinh tế tồn cầu khủng hoảng tài Mặt khác dự toán xây dựng cao so với khả thực thiện gây tình trạng bội chi vỡ kế hoạch vào năm 2013; Ngồi ra, năm 2013 phủ thực sách miễn giảm thuế để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp nên góp phần làm giảm số thu NSNN Thêm vào đó, mức tăng trưởng kinh tế cao hẳn năm 2012 chưa đạt kế hoạch; việc hoàn thiện thể chế sách thâm hụt NSNN cịn có chỗ chưa chặt chẽ.Việc quản lý điều hành có lúc chưa hiệu nên số đối tượng lợi dụng, gian lận trốn lậu thuế Năm 2014 dự toán bội chi ngân sách Bộ Tài đưa 224.000 tỷ đồng, 5,3% GDP Tổng thu cân đối ngân sách năm 2014 782.700 tỷ đồng Trong đó, thu nội địa chiếm 539.000 tỷ, từ dầu thơ 85.200 tỷ, thu cân đối từ hoạt động xuất nhập 154.000 tỷ thu viện trợ 4.500 tỷ Bên cạnh đó, mức chi dự tốn đưa 1,0067 triệu tỷ đồng, bao gồm: chi đầu tư phát triển 163.000 tỷ, chi trả nợ viên trợ 120.000 tỷ, chi phát triển nghiệp 704.400 tỷ Dự toán bội chi ước đạt 5.3%GDP Nguyên nhân phần kinh tế toàn cầu bước vào giai đoạn ổn định dù tốc độ tăng trưởng cịn thấp Thị trường tài bớt rủi ro tiềm ẩn tác động tiêu cực kinh tế phát triển việc kinh tế phát triển rút bỏ dần biện pháp nới lỏng định lượng; Tình hình lạm phát nhìn chung kiểm sốt giá hàng hóa quốc tế có xu hướng giảm Đối với nước: Bên cạnh phục hồi kinh tế; tháo gỡ khó khăn cho sản xuất – kinh doanh thúc đẩy tổng cầu năm 2013 phát huy tác dụng tiếp tục có ảnh hưởng tích cực năm 2014; dịng vốn khơi thơng đẩy nhanh tốc độ phục hồi sản xuất; Quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng với việc tham gia đàm phán hiệp định thương mại tự do: EPA, TPP, EU tăng trưởng kinh tế có nhiều khả phục hồi chưa vững chắc; sức cạnh tranh kinh tế thấp bố cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng cạnh tranh ngày gay gắt; Năm 2014, năm tiềm ẩn nguy lạm phát cao tác động độ trễ sách tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh năm 2013, dòng vốn lưu thông trở lại Năm 2015, tổng số thu cân đối NSNN 1.291.342 tỷ đồng (bao gồm chuyển nguồn từ năm 2014 sang năm 2015, thu kết dư ngân sách địa phương năm 2014, thu huy động đầu tư ngân sách địa phương thu từ quỹ dự trữ tài theo quy định Luật NSNN); tổng số chi cân đối NSNN 1.502.189 tỷ đồng (bao gồm chuyển nguồn từ năm 2015 sang năm 2016) Bội chi NSNN 263.135 tỷ đồng, 6,28% GDP (không bao gồm kết dư ngân sách địa phương Nguồn bù đắp bội chi NSNN bao gồm vay nước 195.900 tỷ đồng, vay nước 67.235 tỷ đồng 6.2 Bội chi NSNN giai đoạn 2016-2020: Năm Tình hình bội chi NSNN Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 Đơn vị: tỷ đồng Tổng Tổng Bội thu cân đối chi cân đối chi NSNN NSNN NSNN 2016 1.407.57 2017 1.683.04 2018 1.424,9 2019 1.457,3 triệu 1.512,3 triệu 248.72 1.681.41 triệu 2020 (dự toán) 1.574.44 136.96 1.616,4 Tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP 5,52 % 2,74 % 3,46 % 3,4% 191,5 triệu nghìn 1.666,8 209,5 triệu nghìn 1.747,1 234,8 3,44 triệu nghìn % (Nguồn: Tổng hợp từ cổng TTĐT Bộ Tài chính) Năm 2016, tổng thu ngân sách 1.407.572 tỷ đồng, gồm số thu chuyển nguồn từ năm 2015 sang 2016; thu kết dư ngân sách địa phương 2015, thu huy động đầu tư ngân sách địa phương thu từ quỹ dự trữ tài theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước 2002 Tổng chi ngân sách gần 1.574.448 tỷ đồng, gồm số chi chuyển nguồn năm 2016 sang năm 2017 Mức bội chi ngân sách 2016 248.728 tỷ đồng, 5,52% GDP Năm 2017, tổng số thu cân đối NSNN 1.683.045 tỷ đồng, bao gồm số thu chuyển nguồn từ năm 2016 sang năm 2017, thu kết dư ngân sách địa phương năm 2016, thu từ quỹ dự trữ tài theo quy định Luật NSNN Tổng số chi cân đối NSNN 1.681.414 tỷ đồng, bao gồm số chi chuyển nguồn từ năm 2017 sang năm 2018 Bội chi NSNN 136.963 tỷ đồng, 2,74% tổng sản phẩm nước (GDP), không bao gồm kết dư ngân sách địa phương Nguồn bù đắp bội chi ngân sách trung ương gồm: vay nước 70.125 tỷ đồng; vay nước 66.838 tỷ đồng Tổng mức vay NSNN để bù đắp bội chi trả nợ gốc 283.981 tỷ đồng Năm 2018, tổng thu NSNN thực đạt 1.424,9 nghìn tỷ đồng, vượt 105,7 nghìn tỷ đồng (tương đương 8%) so với dự tốn, tăng 66,6 nghìn tỷ đồng so với báo cáo Quốc hội, tỷ lệ huy động vào NSNN đạt 25,7% GDP, riêng thu từ thuế phí đạt 21,1% GDP Trong đó, tổng chi NSNN thực đạt 1.616,4 nghìn tỷ đồng, vượt 93,7 nghìn tỷ đồng (6,1%) so với dự tốn tăng 54 nghìn tỷ đồng so với số báo cáo Quốc hội Bội chi NSNN năm 2018 191,5 nghìn tỷ đồng, giảm 12,5 nghìn tỷ đồng so với dự toán, 3,46% GDP thực Năm 2019, tổng chi NSNN khoảng 1.666,8 triệu tỉ đồng, tăng 33.500 tỉ đồng so với kế hoạch Bao gồm chi thường xuyên năm đạt 1.005 triệu tỉ đồng, tăng 6.430 tỉ đồng so với dự tốn Trong chiều thu NSNN, năm ước đạt 1.457 triệu tỉ đồng, tăng 46.000 tỉ đồng so với kế hoạch Theo Bộ Tài chính, bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2019 209.500 tỉ đồng, 3,4% GDP, tăng thêm 18.000 tỉ đồng so với năm 2018 Năm 2020, Tại kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV, Quốc hội thơng qua dự tốn ngân sách nhà nước năm 2020 với tổng số thu ngân sách nhà nước 1.512.300.000 triệu đồng; Tổng số chi ngân sách nhà nước 1.747.100.000 triệu đồng Tổng mức vay ngân sách nhà nước năm 2020 488.921.352 triệu đồng Quốc hội thông qua mức bội chi ngân sách nhà nước thông qua 234.800.000 triệu đồng, tương đương 3,44% GDP Trong đó, bội chi ngân sách trung ương 217.800.000 triệu đồng, tương đương 3,2% GDP; bội chi ngân sách địa phương 17.000.000 triệu đồng, tương đương 0,24% GDP TÀI LIỆU THAM KHẢO http://eba.htu.edu.vn/nghien-cuu/boi-chi-ngan-sach-nha-nuoc-tai-viet-namgiai-doan-2011-%E2%80%93-2015.html http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/nhip-song-tai-chinh/2018-0521/quyet-toan-nsnn-nam-2016-thu-vuot-du-toan-92-57742.aspx http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thoi-su/2019-06-11/quoc-hoi-quyetboi-chi-ngan-sach-nam-2017-la-274-gdp-72556.aspx http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thoi-su/2019-05-10/nam-2018-kiemsoat-boi-chi-thap-hon-muc-du-toan-71155.aspx https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/boi-chi-ngan-sach-van-tang1141798.html http://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/phan-bo-chi-tiet-du-toan-ngan-sachnha-nuoc-nam-2020-truoc-ngay-31122019-316317.html

Ngày đăng: 17/02/2022, 15:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w