1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN HÀ NỘI CHI NHÁNH HÀ NỘI

116 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM THẾ VINH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN HÀ NỘI CHI NHÁNH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM THẾ VINH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN HÀ NỘI CHI NHÁNH HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ANH TUẤN XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2017 LỜI CAM KẾT Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Anh Tuấn Những đánh giá phân tích nêu luận văn hồn tồn mang tính nghiên cứu khoa học Các số liệu nêu luận văn trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị, tài liệu tham khảo có nguồn trích dẫn rõ ràng Kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn khơng chép luận văn khơng đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu trƣớc Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Ngƣời thực Phạm Thế Vinh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS.Nguyễn Anh Tuấn tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ truyền đạt nhiều ý kiến quý báu để giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin có lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy, Cô Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội truyền đạt nhiều kiến thức mơn sở, tảng giúp đỡ tơi nhiều q trình hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2016 Học viên Phạm Thế Vinh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH VẼ iii LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTM 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 10 1.2.3 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 13 1.2.4 Thiệt hại rủi ro tín dụng .15 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng 16 1.3.1 Khái niệm 16 1.3.2 Sự cần thiết quản trị rủi ro tín dụng 17 1.3.3 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 19 1.3.4 Các mơ hình đo lường rủi ro tín dụng 24 1.3.5 Các số đánh giá rủi ro tín dụng 31 1.4 Kinh nghiệp quản trị rủi ro tín dụng số nƣớc giới kinh nghiệm cho hệ thống Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 33 1.4.1 Singapore .33 1.4.2 Thái Lan 37 1.4.3 Các kinh nghiệm rút cho hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam 39 CHƢƠNG : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Phƣơng pháp thu thập, xử lý phân tích liệu 42 2.2 Phƣơng pháp thống kê mô tả 45 2.3 Phƣơng pháp so sánh 45 CHƢƠNG : THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN HÀ NỘI, CHI NHÁNH HÀ NỘI 48 3.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội, chi nhánh Hà Nội 48 3.1.1 Quá trình phát triển 48 3.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh thời gian qua 49 3.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội – chi nhánh Hà Nội 58 3.2.1 Bối cảnh kinh tế vĩ mô 58 3.2.2 Rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội – chi nhánh Hà Nội 60 3.2.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội – chi nhánh Hà Nội 64 3.3 Đánh giá chung quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội – chi nhánh Hà Nội 79 3.3.1 Nh ng kết đạt đư c quản trị rủi ro tín dụng79 3.3.2 Nh ng m t hạn chế quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội – chi nhánh Hà Nội 81 3.3.3 Nguyên nhân nh ng hạn chế quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội – chi nhánh Hà Nội .85 CHƢƠNG : GIẢI PHÁP HOÀN THI N QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN HÀ NỘI – CHI NHÁNH HÀ NỘI .90 4.1 Định hƣớng hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội – chi nhánh Hà Nội đến năm 2020 90 4.1.1 ịnh hư ng chung hoạt động tín dụng 90 4.1.2 ịnh hư ng đối v i quản trị rủi ro tín dụng 91 4.2 Một số giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TCMP Sài Gòn Hà Nội – chi nhánh Hà Nội 91 4.2.1 Nâng cao ch t lư ng th m định phân tích tín dụng 91 4.2.2 Quản l , giám sát kiểm sốt ch t ch q trình giải ngân sau cho vay 93 4.2.3 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra nội 95 4.2.4 Củng cố hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng 95 4.2.5 Nâng cao lực cán 95 4.3 Giải pháp hạn chế, xử lý rủi ro xảy .97 4.3.1 Tăng cường hiệu l n c v n đ 97 4.3.2 S dụng công cụ bảo hiểm bảo đảm ti n vay .98 4.3.3 Thực nghiêm túc phân loại n trích l p dự phịng 98 4.4 Một số kiến nghị với Ngân hàng nhà nƣớc Chính phủ 98 4.4.1 Nâng cao ch t lư ng quản l , u hành 98 4.4.2 Tăng cường hoạch định sách 99 4.4.3 Nâng cao ch t lư ng Trung tâm thơng tin tín dụng CIC .100 4.4.4 Tăng cường cơng tác tra, kiểm sốt 101 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại TMCP Thƣơng mại cổ phần KHDN Khách hàng doanh nghiệp SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội TCTD Tổ chức tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Bảng 3.1 Tình hình huy động vốn 51 Bảng 3.2 Tình hình sử dụng vốn 53 Bảng 3.3 Tình hình doanh số TTQT 55 Bảng 3.4 Phân loại xếp hạng tín dụng cho khách hàng 72 Bảng 3.5 T lệ trích dự phịng cụ thể 77 ii Trang DANH MỤC HÌNH VẼ STT Hình Nội dung Hình 3.1 Tình hình huy động vốn 50 Hình 3.2 Cơ cấu tín dụng theo k hạn 55 Hình 3.3 Tình hình hoạt động bảo lãnh 57 Hình 3.4 Tình hình kinh doanh chi nhánh 58 Hình 3.5 Tăng trƣởng GDP t lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2003-2015 59 Hình 3.6 Cơ cấu tín dụng theo k hạn giai đoạn 2012-2015 61 Hình 3.7 Cơ cấu tín dụng theo nhóm khách hàng giai đoạn 2012-2015 62 Hình 3.8 Cơ cấu tín dụng theo chất lƣợng giai đoạn 20122015 63 Hình 3.9 Quy trình nhận biết rủi ro tín dụng SHB chi nhánh Hà Nội 68 iii Trang lý sở phân tích lợi nhuận rủi ro nhƣ đáp ứng đƣợc yêu cầu chất lƣợng phục vụ khách hàng Giải địi hỏi cần thực : Phân tích thẩm định xác rủi ro tổng thể khách hàng thơng qua xác định giới hạn tín dụng theo định k tháng năm Công việc giúp cho ngân hàng có nhìn tổng thể tình hình tài chính, chất lƣợng kinh doanh đánh giá triển vọng phát triển doanh nghiệp để nhận thấy rủi ro doanh nghiệp, định giới hạn tín dụng hợp lý, nằm giới hạn chịu nợ khách hàng Tuy nhiên khách hàng không vay ngân hàng mà cịn vay nhiều ngân hàng khác đổ vỡ bất k khoản vay ngân hàng gây rủi ro tín dụng ảnh hƣởng đến khả trả nợ khách hàng Do bên cạnh việc định giới hạn tín dụng cần kèm theo điều kiện tín dụng khác, đặc biệt điều kiện tổng dƣ nợ vay cấu tài khách hàng, nhằm đảm bảo mức độ an toàn kinh doanh Để thực tốt yêu cầu này, cần trọng đến phân tích định lƣợng, lƣợng hố mức độ rủi ro khách hàng qua số liệu, đồng thời kết hợp với phân tích định tính (phân tích mơi trƣờng vi mô, vĩ mô, môi trƣờng nội doanh nghiệp, lịch sử quan hệ tín dụng với ngân hàng ) để nhận rủi ro tiềm tàng khả kiểm sốt, hạn chế rủi ro ngân hàng Trên sở hạn mức tín dụng đƣợc phê duyệt, lần cấp tín dụng chủ yếu tập trung phân tích rủi ro phƣơng án vay để giảm bớt thời gian xử lý giao dịch Trong phân tích này, cần tập trung đến tính pháp lý phƣơng án/ dự án vay, đến nguồn cung cấp, thị trƣờng khả tiêu thụ Đồng thời cần đƣa rủi ro dự kiến, khả kiểm soát ngân hàng 92 Trong thẩm định dự án đầu tƣ, để đảm bảo xác định khách quan xác giá trị tài sản bảo đảm, cần thuê tổ chức định giá xây dựng phận định giá độc lập kiểm toán độc lập để thực việc kiểm tốn tồn việc tốn giá trị cơng trình định giá tài sản Đồng thời thực chặt chẽ nghiêm túc việc chứng nguồn vốn tự có tham gia dự án khách hàng, giải ngân đối ứng theo tiến độ cơng trình 4.2.2 Quản lý, giám sát kiểm soát chặt ch trình giải ngân sau cho vay Thực giải ngân theo định cấp tín dụng cấp phê duyệt, đối chiếu mục đích vay, yêu cầu giải ngân cấu chi phí nhu cầu vay vốn khách hàng, đảm bảo việc sử dụng vốn vay có đầy đủ chứng từ chứng minh hợp lệ Hạn chế giải ngân tiền mặt, áp dụng phƣơng thức toán chuyển khoản để kiểm sốt việc sử dụng vốn vay khách hàng Những rủi ro tín dụng xuất sau cho vay không thân phƣơng án kinh doanh hiêu quả, khách hàng vay sử dụng vốn sai mục đích mà cịn ngân hàng khơng kiểm sốt đƣợc dịng tiền sau kết thúc phƣơng án kinh doanh, dẫn đến tình trạng khách hàng sử dụng nguồn tiền vào mục đích hiệu hay khơng minh bạch Để phịng ngừa rủi ro này, cần thực kiểm soát chặt chẽ sau cho vay Thực kiểm tra sử dụng vốn vay phù hợp với đặc thù khoản vay, chất lƣợng khách hàng Do khoản vay, khách hàng vay có khác biệt định mà cần xây dựng lựa chọn kế hoạch kiểm tra sử dụng vốn hợp lý, đảm bảo an toàn cho ngân hàng nhƣng tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh khách hnàg mối quan hệ bên Nên sử dụng xếp hạng tín dụng khách hàng làm sở cho việc xác định định k hàng tháng, hàng quý nửa năm kiểm tra sử dụng vốn vay, 93 khách hàng có xếp hạng tín dụng cao, có uy tín quan hệ tín dụng thời hạn kiểm tra sử dụng dài hơn, khách hàng xếp hạng tín dụng thấp mật độ kiểm tra nhiều Đối với khách hàng có nợ xấu, cần kiểm tra phân loại nợ lần/tháng để theo sát tình hình khách hàng, có nhận định, phân tích giải pháp đắn nhằm hạn chế rủi ro Trong kiểm tra sử dụng vốn, cần nghiêm túc thực kiểm tra thực tế, có đánh giá việc sử dụng vốn, tài sản bảo đảm khách hàng, kịp thời phát rủi ro có biện pháp xử lý, tránh tình trạng thực kiểm tra mang tính đối phó, thực giấy tờ Cần có phân tích đánh giá kịp thời dấu hiệu rủi ro nhƣ khách hàng có khó khăn việc trả nợ, thay đổi mơi trƣờng kinh doanh, tình hình thị trƣờng ảnh hƣởng xấu đến phƣơng án kinh doanh, có dấu hiệu vi phạm pháp luật , để năm bắt khả xử lý chủ động, kịp thời rủi ro có nguy xảy Theo dõi chặt chẽ nguồn tiền khách hàng sở xây dụng chế tra soát loại vay (các khoản vay để xuất kiểm tra ngày xuất hàng, yêu cầu đòi tiền, chứng từ hàng xuất thời gian toán ; khoản vay xây dựng cần kiểm tra tiến độ cơng trình, xác nhận chủ đầu tƣ công nợ cam kết chuyển tồn nguồn tiền tốn tài khoản khách hàng mở chi nhánh ; khoản vay thƣơng mại cần kiểm tra tồn kho, công nợ hàng tháng kiểm tra việc sử dụng nguồn thu khách hàng, quy định nguồn tiền hàng từ phƣơng án vay phải trả nợ sau thu đƣợc tiền, cho dù khoản vay chƣa đến hạn ) Kiểm tra chặt chẽ nguồn tiền từ phƣơng án kinh doanh giúp ngân hàng kịp thời thu nợ hạn 94 4.2.3 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra nội Cần trọng công tác « hậu kiểm » kiểm tra nội để tăng cƣờng khả kiểm sốt tính tn thủ hoạt động cấp tín dụng, giảm thiểu rủi ro tín dụng Trong cơng tác kiểm tra nội bộ, ngồi thực kiểm tra theo định k , cần tập trung tăng tần suất kiểm tra khách hàng có nợ xấu, đánh giá việc thực thi biện pháp quản lý nợ có vấn đề khả thu hồi nợ Công tác kiểm tra nội cần thực có trọng điểm, theo ngành nghề, lĩnh vực tiềm ẩn nguy rủi ro để kịp thời chấn chỉnh đề xuất giải pháp để tăng cƣờng khả phịng ngừa rủi ro tín dụng 4.2.4 Củng cố hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng Trong thời đại ngày nay, mà tính minh bạch hoạt động kinh doanh Việt Nam cịn phổ biến u cầu thiết lập kho liệu thông tin sử dụng cho hoạt động kinh doanh cần thiết Ngân hàng cần thiết lập mối liên hệ với tổ chức, dịch vụ cung cấp thơng tin để khai thác, mua tin cần thiết để đáp ứng yêu cầu thông tin SHB chi nhánh Hà Nội, đặc biệt thơng tin tình hình tài chính, hoạt động cơng ty mẹ – đối tác nƣớc doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Việc thu thập thơng tin cần sử dụng cơng cụ phân tích thơng tin tăng độ tính xác kết đánh giá nhằm đƣa định đắn 4.2.5 Nâng cao lực cán Yếu tố ngƣời yếu tố quan trọng định đến thành bại hoạt động lĩnh vực Đối với hoạt động tín dụng yếu tố ngƣời lại đóng vai trị quan trọng, định đến chất lƣợng tín dụng, chất lƣợng dịch vụ hình ảnh ngân hàng từ 95 định đến hiệu tín dụng ngân hàng Vì vậy, SHB chi nhánh Hà Nội cần quan tâm mức đến việc đào tạo từ đến chuyên sâu nghiệp vụ cụ thể, đối tƣợng khách hàng có đặc điểm đặc thù sản xuất kinh doanh cụ thể Tổ chức buổi họp trao đổi kinh nghiệm liên quan đến tín dụng Cập nhật kiến thức nghiệp vụ tập huấn quy định pháp luật Hiện nay, thực tế cho thấy cƣờng độ làm việc cán tín dụng thời gian qua căng thẳng, chí việc làm thêm ngồi phổ biến Và điều dẫn đến hạn chế hoạt động tiếp xúc với khách hàng, kiểm tra kiểm sốt khoản vay Vì vậy, để đảm bảo an tồn tín dụng, đủ nhân lực để đón bắt hội kinh doanh mới, tăng trƣởng tín dụng đồng thời đảm bảo đƣợc chất lƣợng tín dụng, SHB chi nhánh Hà Nội cần phải trọng nhiều hơn, địi hỏi cao có thái độ rõ ràng cán quan hệ khách hàng nhằm để hạn chế rủi ro cho vay Về lực cơng tác : địi hỏi cán có liên quan đến hoạt động cho vay phải thƣờng xuyên nghiên cứu, học tập, nắm vững, thực quy định hành phải không ngừng nâng cao lực công tác, khả phát hiện, ngăn chặn thủ đoạn lợi dụng khách hàng Về phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm : yêu cầu cán ngân hàng phải tu dƣỡng phẩm chất đạo đực, nêu cao ý thức trách nhiệm Cán cƣơng vị cao phải gƣơng mẫu Ngân hàng cần tổ chức buổi thảo luận nêu rõ yêu cầu đạo đức cán ngân hàng đƣa thức k luật nghiêm cán vi phạm đề đạo đức Thêm vào đó, ngân hàng cần phải có chế độ đãi ngộ, khen thƣởng hợp lý, công cán có thành tích xuất sắc nên đƣợc biểu dƣơng, khen thƣởng mặt vật chất lẫn tinh thần tƣơng xứng với kết mà họ 96 mang lại, kể việc đề bạt lên vị trí cao ; cán có sai phạm tu theo mức độ mà có hình thức xử phạt xác Ngồi ra, ngân hàng phải thƣờng xun tổ chức buổi đào tạo chỗ với giảng viên lãnh đạo phòng hay chuyên viên có kinh nghiệm Đồng thời, ngân hàng nên xây dựng sách đãi ngộ nhân sự, thực chế tài thơng thống nhằm thu hút đƣợc nhân tài trì đủ nhân lực chất lƣợng đảm trách hoạt động tín dụng ngân hàng 4.3 Giải pháp hạn chế, xử lý rủi ro xảy 4.3.1 Tăng cƣờng hiệu lý nợ có vấn đề Nợ xấu điều khơng ngân hàng mong muốn nhƣng ln tồn ngân hàng nào, để giảm thiểu tổn thất rủi ro xảy ra, cần có phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ phận có liên quan nhƣ máy đủ mạnh, đủ tầm để giải vấn đề phát sinh tiến trình xử lý Trong xử lý nợ có vấn đề, cần thực bƣớc thận trọng cần thiết, khơng nên nóng vội mà phá vỡ mối quan hệ đƣợc thiết lập với khách hàng, đặc biệt khách hàng truyển thống, cụ thể : Làm rõ thực trạng kinh doanh, tài sản đảm bảo, thái độ khách hàng ; phân tích khả phục hồi tình hình sản xuất kinh doanh, mức độ trả nợ, hợp tác khách hàng ; tình trạng khả xử lý tài sản bảo đảm Lựa chọn phƣơng pháp xử lý : phƣơng pháp khai thác hay phƣơng pháp lý Việc lựa chọn phƣơng pháp xử lý cần uyển chuyển, áp dụng phù hợp với đặc thù khách hàng, đảm bảo hiệu cao với chi phí hợp lý 97 4.3.2 S dụng cơng cụ bảo hiểm bảo đảm tiền vay Rủi ro tín dụng xuất phát từ nhiều nguyên nhân đa dạng mà đơi rủi ro ngân hàng khơng thể lƣờng trƣớc đƣợc Vì vây sử dụng cơng cụ bảo hiểm áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay để hạn chế tổn thất rủi ro xảy cực k quan trọng Yêu cầu khách hàng vay phải mua bảo hiểm trình xây dựng vào bảo hiểm cơng trình (đối với dự án đầu tƣ), bảo hiểm hàng hố Hồn thiện mặt pháp lý tài sản bảo đảm tiền vay để thuận lợi xử lý tài sản bảo đảm, nguồn thu nợ thứ hai rủi ro tín dụng xảy Cần thoả thuận việc hoàn thiện thủ tục đăng ký sở hữu tài sản sau dự án hồn thành điều kiện tín dụng, đồng thời thực nghiêm túc công tác kiểm tra, liên tục rà soát hồ sơ pháp lý thực trạng tài sản bảo đảm 4.3.3 Thực nghiêm túc phân loại nợ trích l p dự phịng Thực nghiêm túc phân loại nợ, tránh tình trạng kết kinh doanh mà khơng tn thủ tính xác phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro Chủ động phân loại nợ theo tính chất, khả thu hồi nợ khoản vay, kiên chuyển hạn trƣờng hợp vi phạm hợp đồng tín dụng có nguy gây rủi ro hạ bậc nợ, thực trích lập dự phòng nhằm bù đắp tổn thất rủi ro xảy 4.4 Một số kiến nghị với Ngân hàng nhà nƣớc Chính phủ 4.4.1 Nâng cao chất lƣợng quản lý, điều hành Nâng cao vai trò định hƣớng quản lý tƣ vấn cho ngân hàng thƣơng mại thông qua việc thƣờng xuyên tổng hợp, phân tích thơng tin thị trƣờng, đƣa nhận định dự báo khách quan, mang tính khoa học, đặc biệt liên quan đến hoạt động tín dụng để NHTM có sở tham khảo, 98 định hƣớng việc hoạch định sách tín dụng cho vừa đảm bảo phát triển hợp lý, vừa phịng ngừa đƣợc rủi ro Tiếp tục hồn thiện quy chế cho vay, đảm bảo tiền vay sở bảo đảm an tồn cho hoạt động tín dụng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp NHTM, quy định chặt chẽ trách nhiệm NHTM việc tuân thủ quy chế cho vay bảo đảm tiền vay, hạn chế bớt thủ tục pháp lý phức tạp, gây khó khăn cho NHTM Ngân hàng Nhà nƣớc cần phối hợp với ngành có liên quan trình xử lý nợ xấu, tập trung tháo gỡ khó khăn vƣớng mắc thủ tục phát mại tài sản nên có hƣớng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục, trách nhiệm TCTD, quan cơng an, quyền sở, Sở Tài nguyên Môi trƣờng làm sở pháp lý để đến ban hành thông tƣ liên ngành hƣớng dẫn thêm nhằm nâng cao hiệu công tác phối hợp đẩy nhanh tiến độ, cụ thể hố cơng việc thi hành án Nghiên cứu, ban hành quy định cụ thể để NHTM áp dụng chuẩn xác, kịp thời công cụ bảo hiểm cho hoạt động tín dụng nhƣ : bảo hiểm tiền vay, quyền chọn cơng cụ tài phái sinh khác Đồng thời, tổ chức đào tạo, hƣớng dẫn nghiệp vụ để giúp NHTM vừa đa dạng sản phẩm tín dụng, vừa phịng ngừa phân tán rủi ro hoạt động tín dụng 4.4.2 Tăng cƣờng hoạch định sách Trong việc hoạch định sách, cần cân đối cách thích hợp mục tiêu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ phát triển bền vững hệ thống NHTM, tránh tình trạng thắt chặt thả lỏng mức, thay đổi định hƣớng đột ngột gây ảnh hƣởng đến hoạt động NHTM 99 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật địi hỏi cấp bách, Nhà nƣớc phải khơng ngừng tạo mơi trƣờng pháp lý lành mạnh để khuyến khích sản xuất kinh doanh, tạo hành lang pháp lý vững để thành phần kinh tế yên tâm bỏ vốn đầu tƣ Bên cạnh đó, Nhà nƣớc cần tiếp tục hồn thiện, đổi mơi trƣờng kinh tế, coi giải pháp tổng thể trình đổi lĩnh vực kinh doanh nói chung lĩnh vực kinh doanh tiền tệ nói riêng Trong việc ban hành thực chế sách pháp luật cần nắm bắt nhanh kịp thời phát triển kinh tế xã hội, cần phải thu thập ý kiến đầy đủ, khách quan từ quan ban ngành, doanh nghiệp để đảm bảo việc thực thi đƣợc xác, hiệu quả, công phù hợp với điều kiện thực tế Hoàn thiện quy định pháp lý liên quan đến đảm bảo tiền vay, làm để trƣờng hợp ngân hàng thực quy định chấp, cầm cố tài sản sau cho vay xử lý nợ, ngân hàng đƣợc toàn quyền việc lý tài sản nhận làm đảm bảo để thu nợ nhằm khắc phục khó khăn quy trình thủ tục thời gian xử lý tài sản đảm bảo thu hồi vốn vay nhƣ Thúc đẩy thị trƣờng tài chính, trƣớc hết thị trƣờng liên ngân hàng thị trƣờng tiền tệ nhằm xác định khuôn khổ hoạt động ngân hàng, tạo thêm nhiều hội đầu tƣ nhằm phân tán rủi ro, nâng cao hiệu sử dụng 4.4.3 Nâng cao chất lƣợng Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Một phận đƣợc NHTM sử dụng Trung tâm thông tin tín dụng (mạng CIC) Và điều kiện cần thiết để thực quản trị rủi ro tốt hệ thống thông tin phải đầy đủ, cập nhật, xác Chất lƣợng thơng tin cao rủi ro kinh doanh tín dụng TCTD giảm Vì vây, việc hồn thiện hoạt động Trung tâm thơng tin 100 tín dụng cần thiết Bên cạnh đó, cần trọng đổi đại hoá trang thiết bị, thiết lập hệ thống cho việc thu thập nhƣ cung cấp thơng tin tín dụng đƣợc thơng suốt, kịp thời Ngồi ra, NHNN cần phải có sách tuyển chọn đào tạo cán làm công tác quản lý mạng CIC không am hiểu công nghệ thông tin mà cịn phải có khả thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp đƣa nhận định, cảnh báo thích hợp thay số báo cáo thống kê cho NHTM tham khảo Hiện nay, ngân hàng chƣa có hợp tác tích cực với CIC chủ yếu muốn giữ bí mật thơng tin khách hàng để cạnh tranh Vì vậy, NHNN nên có biện pháp thích hợp để ngân hàng nhận thức đắn quyền lợi nghĩa vụ việc báo cáo khai thác thơng tin tín dụng từ CIC nhằm góp phần ngăn chặn hạn chế rủi ro tín dụng NHNN cần phải có biện pháp khuyến khích ngân hàng sử dụng thơng tin tín dụng từ CIC nhƣ tài liệu bắt buộc phải có q trình thẩm định cho vay 4.4.4 Tăng cƣờng công tác tra, kiểm sốt Thực thƣờng xun cơng tác tra, kiểm sốt dƣới nhiều hình thức để kịp thời phát ngăn chặn vi phạm tiêu cực hoạt động tín dụng nhằm đƣa hoạt động tín dụng ngân hàng vào quỹ đạo luật pháp Chƣơng trình tra cần đƣợc xây dựng chi tiết, khoa học, thơng tin đƣợc thu thập cần phân tích kỹ lƣỡng, tránh mang tính hình thức, nội dung tra nên đƣợc cải tiến cho chƣơng trình tra đảm bảo kiểm sốt đƣợc NHTM, thể vai trị cảnh báo, ngăn chặn phịng ngừa rủi ro không gây ảnh hƣởng đến hoạt động NHTM 101 Cần xây dựng phƣơng án bổ sung hoán đổi cán tra chi nhanh NHNN để đảm bảo tính khách quan tạo môi trƣờng hoạt động đa dạng cho cán tra, kiểm tra trau dồi nghiệp vụ Cần phải xây dựng đội ngũ tra, giám sát nghiệp vụ ngân hàng, nghiệp vụ kiểm tra, có phẩm chất đạo đức tốt, đƣợc cập nhật thông tin sách, pháp luật, thị tƣờng để mặt thực công tác tra, giám sát hoạt động NHTM, mặt khác đƣa nhận định, kết luận giúp NHTM nâng cao hiệu hoạt động NHNN phải theo dõi chặt chẽ việc việc sửa đổi, bổ sung kiến nghị Thanh tra NHNN nhằm đảm bảo hiệu lực hiệu công tác tra Hiện hoạt động tra ngân hàng NHNN chủ yếu kiểm tra tính tuân thủ pháp luật hoạt động ngân hàng đánh giá an toàn NHTM Về việc đánh giá hệ thống kiểm soát rủi ro NHTM Thanh tra NHNN chƣa thực việc cách có hệ thống, chƣa có tiêu chí để thực việc đánh giá chƣa thực đánh giá toàn diện, kiến nghị cụ thể hệ thống kiểm soát rủi ro NHTM qua tra Vì vây, để tra NHNN thực đƣợc vai trò đánh giá hệ thống kiểm sốt rủi ro tín dụng NHTM, cần phải xây dựng tiêu chí cụ thể đánh giá rủi ro thực tra, nội dung hoạt động tra tuân thủ cần có giám sát, theo dõi rủi ro tiến tới xây dựng hệ thống giám sát từ xa Thanh tra NHNN thông qua mạng thông tin trực tuyến với NHTM Tuy nhiên, điều địi hỏi cơng nghệ cao quy chế nghiêm ngặt bảo mật thông tin để bảo vệ bí mật kinh doanh NHTM 102 KẾT LUẬN Tín dụng hoạt động kinh doanh truyền thống hệ thống NHTM nói chung Ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội nói riêng nhƣ SHB chi nhánh Hà Nội, với thu nhập từ hoạt động tín dụng thƣờng chiếm từ 80%-85% tổng thu nhập ngân hàng Do rủi ro kinh doanh ngân hàng có xu hƣớng tập trung vào hoạt động tín dụng gây hậu nặng nề khơng thân NHTM mà kinh tế Dựa sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng NHTM, luận văn tập trung phân tích cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội – chi nhánh Hà Nội Xuyên suốt trình nghiên cứu mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng, luận văn tập trung vào nội dung cụ thể nhƣ : Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội – chi nhánh Hà nội giai đoạn 2012-2015 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội – chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2012-2015 Tìm hiểu nguyên nhân tồn quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội – chi nhánh Hà Nội Từ đó, luận văn tâp trung đƣa giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội – chi nhánh Hà Nội với kiến nghị NHNN Chính phủ Do hạn chế mặt thời gian kiến thức nên luận văn khơng tránh khỏi có thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp từ phía thầy để hồn thiện luận văn 103 DANH MỤC TÀI LI U THAM KHẢO Tiếng Việt Frederik S.Mishkin ,(1995), Ti n tệ, Ngân hàng Thị trường tài chính, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Bộ Tài chính, (2004), Thơng tƣ số 49/2004/TT-BTC “ Hƣớng dẫn tiêu đánh giá hiệu hoạt động tài tổ chức tín dụng nhà nƣớc”, Hà Nội Võ Thị Thuý Anh Lê Phƣơng Dung (2009), Giáo trình Nghiệp vụ tài chính, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Phan Thị Cúc (2009), Giáo trình Bài t p – giảng nghiệp vụ ngân hàng thương mại, tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Lê Vinh Danh (2009), Giáo trình Ti n hoạt động ngân hàng, Nhà xuất Giao thơng vận tải Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Dờn (2009), Giáo trình L thuyết tài ti n tệ, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Phan Thị Thu Hà (2009), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Giao thơng Vận tải thành phốHồ Chí Minh Lê Thị Mận (2010), Giáo trìnhL thuyết tài ti n tệ, Nhà xuất Lao động Xã hội Hà Nội Lê Thị Tuyết Hoa Nguyễn Thị Nhung (2011), Giáo trình Ti n tệ ngân hàng Nhà xuất Phƣơng Đơng thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Minh Kiều(2011), Giáo trìnhNghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Lao động Xã hội Hà Nội 11 Hồ Diệu Linh (2001), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất thống kê 104 12 Nguyễn Hữu Thủy, 1996 Nh ng giải pháp cụ thể chủ yếu hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sỹ kinh tế tác giả, Đại học Kinh tế quốc dân 13 Nguyễn Đình Thiện, 2013 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thơn Chi nhánh Thăng Long: Th y qua quản l rủi ro tín dụng, Tạp chí Kinh tế Dự báo tháng 8/2013 14 Lê Thị Huyền Diệu, 2010 Lu n khoa học v ác định mơ hình quản l rủi ro tín dụng hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế Học viện Ngân hàng 15 Nguyễn Đức Tú, 2012 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam, Luận án tiến sĩ kinh tế Đại học Kinh tế Quốc dân 16 Đặng Vũ Hƣng, 2013 Quản trị rủi ro cho vay lại vốn ODA Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế Học viện Tài 17 Nguyễn Quang Hiện, 2016 Quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Quân đội, Luận án tiến sĩ kinh tế Học viện Tài Chính 18 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2012, 2013, 2014, 2015 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội – chi nhánh Hà Nội Tiếng Anh Basel committee on banking supervision, 2006, Result of the fifth quanlitative impact study (QISS 5), https://www.bis.org/bcbs/qis/qis5results.pdf Basel Committee on Banking Supervision, 2012, Core Principles for Effective Banking Supervision, http://www.bis.org/publ/bcbs230.htm Julapa Jagtiani, James Kolari, Catharine Lemieux and Hwan Shin, 2003, Early warning models for bank supervision: Simpler could be better, 105 https://www.chicagofed.org/publications/economicperspectives/2003/3qeppart4 Jun Hua Sun, 2009, Basel II implementation in the chinese banking system, Simon Fraser University, http://summit.sfu.ca/item/670 Kozo Ishimura, 2008, The impact of the Basel Ii accord on the US and Japanese financial systems, http://dev.wcfia.harvard.edu/usjapan/research/pdf/08-04.Ishimura.pdf Monetary authority of Singapore, 2006, Proposals for the Implementation of Basel II in Singapore, http://www.mas.gov.sg/news-andpublications/consultation-paper/2005/consultation-paper-on-proposals-forthe-implementation-of-basel-ii-in-singapore-phase-1.aspx 106

Ngày đăng: 14/02/2022, 18:30

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w