Ứng dụng các chuẩn mực của hiệp ước basel II vào việc tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn hà nội

118 16 0
Ứng dụng các chuẩn mực của hiệp ước basel II vào việc tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VÕ NGUN BÌNH ỨNG DỤNG CÁC CHUẨN MỰC CỦA HIỆP ƯỚC BASEL II VÀO VIỆC TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VÕ NGUYÊN BÌNH ỨNG DỤNG CÁC CHUẨN MỰC CỦA HIỆP ƯỚC BASEL II VÀO VIỆC TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN - HÀ NỘI Chun ngành: Tài – Ngân hàng (Hướng ứng dụng) Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH THỊ THU HỒNG TP Hồ Chí Minh - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ đề tài: “Ứng dụng chuẩn mực Hiệp ước Basel II vào việc tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội” cơng trình nghiên cứu cá nhân thời gian qua Mọi số liệu sử dụng phân tích luận văn trung thực khơng có chép hay sử dụng để bảo vệ học vị Tất giúp đỡ cho việc xây dựng sở lý luận cho luận trích dẫn đầy đủ ghi rõ nguồn gốc rõ ràng phép cơng bố Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 05 năm 2020 Học viên thực Võ Ngun Bình MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT DANH SÁCH BẢNG BIỂU DANH SÁCH HÌNH/BIỂU ĐỒ TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ABSTRACT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ TIÊU CHUẨN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG BASEL II 1.1 Định nghĩa rủi ro tín dụng biểu 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Các biểu rủi ro tín dụng: 1.1.3 Các loại rủi ro tín dụng: 1.1.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 11 1.1.5 Hậu xảy RRTD 13 1.2 Lý luận quản trị rủi ro hệ thống ngân hàng 15 1.2.1 Định nghĩa QTRR lý cần thực QTRR tín dụng 15 1.2.2 Những vấn đề QTRR tín dụng 16 1.2.3 Sự cần thiết QTRR 20 1.2.4 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 21 1.3 QTRR tín dụng hoạt động kinh ngân hàng theo định hướng Basel II 24 1.3.1 Sơ lược hiệp ước Basel 24 1.3.2 Những nội dung quản trị rủi ro NHTM Basel II 28 1.3.3 Phương pháp xác định rủi ro tín dụng Basel II 32 1.3.4 Các tiêu chuẩn QTRR tín dụng Hiệp ước Basel II 36 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN - HÀ NỘI THEO ĐỊNH HƯỚNG BASEL II 39 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 39 2.1.1 Quá trình phát triển SHB 39 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh SHB 42 2.2 Thực trạng QTRR Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 48 2.2.1 Thực trạng nợ hạn 48 2.2.2 Hiện trạng nợ xấu 50 2.3 Đánh giá tình hình thực QTRR tín dụng theo định hướng Basel II SHB 52 2.3.1 Tình hình QTRR tín dụng định hướng theo Basel II SHB 53 2.3.1.1 Trụ cột 1: Tỷ lệ an toàn vốn SHB 53 2.3.1.2 Trụ cột 2: Kiểm tra giám sát cơng tác tín dụng SHB 56 2.3.1.3 Trụ cột Basel II: Minh bạch thông tin SHB 57 2.3.1.4 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội cho khách hàng SHB 59 2.3.1.5 Xây dựng máy tổ chức nhân hoạt động tín dụng mới62 2.3.2 Nguyên nhân tồn QTRR theo Basel II SHB 64 CHƯƠNG 3: NÂNG CAO KHẢ NĂNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI 67 3.1 Sự cần thiết lộ trình áp dụng Basel II vào quản trị rủi ro tín dụng SHB 67 3.1.1 Tầm quan trọng việc triển khai Basel II SHB 67 3.1.2 Lộ trình áp dụng tiêu chuẩn Basel II SHB 68 3.2 Định hướng QTRR tín dụng theo Basel II SHB 69 3.2.1 Chiến lược chung 69 3.2.2 Định hướng QTRR tín dụng theo định hướng Basel II 70 3.3 Giải pháp tiến hành QTRR tín dụng theo Basel II SHB 70 3.3.1 Trụ cột 1: SHB cần tăng trưởng vốn bền vững để bảo đảm tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu 71 3.3.2 Trụ cột 2: cần tăng cường vai trị kiểm sốt giám sát nội 72 3.3.3 Trụ cột 3: Hoàn thiện sở liệu đồng tồn diện, góp phần tạo tính minh bạch cơng bố thông tin 73 3.3.4 Đổi mơ hình tổ chức hoạt động QTRR để hạn chế kiểm sốt rủi ro tín dụng 74 3.3.5 Giảm thiểu thiệt hại rủi ro 79 3.3.6 Tăng cường chất lượng nguồn nhân lực 81 3.4 Các kiến nghị để thực giải pháp 82 3.4.1 Các đề xuất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 82 3.4.2 Kiến nghị quan Nhà nước tổ chức khác 87 3.5 Hạn chế nghiên cứu 88 KẾT LUẬN ……………………………………………………………………… 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Chữ đầy đủ STT Chữ viết tắt IRB Phương pháp xếp hạng nội LGD Tổn thất vỡ nợ - Loss Given at Default NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại PD QTRR Quản trị rủi ro tín dụng QHKH Quan hệ khách hàng RRTD Rủi ro tín dụng RRTT Rủi ro thị trường 10 RRHĐ Rủi ro hoạt động 11 SHB 12 TCTD Tổ chức tín dụng 13 TMCP Thương mại cổ phần 14 TSBĐ Tài sản bảo đảm 15 USD Đơn vị tiền tệ Đô la Mỹ theo tiêu chuẩn Quốc tế 16 VND Đơn vị tiền tệ Việt Nam "Đồng" theo tiêu chuẩn Quốc tế (Vietnam Dong) 17 XHTD Xác suất vỡ nợ - Probability of default Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn - Hà Nội Xếp hạng tín dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt Chính Phủ CHXHCN Việt Nam (2016), Nghị định 69/2016/NĐ-CP ngày 01/07/2016, ban hành quy định điều kiện kinh doanh mua bán nợ Học viện Ngân hàng (2005), Giáo trình quản trị rủi ro, NXB Thống kê, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Viêt Nam (2010), Hội thảo tổng quan Hiệp ước vốn Basel I II, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết Định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005,Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007, Quy định việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước Viêt Nam (2010), Thông tư 13/2010/TT-NHNN Quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động Tổ chức Tín dụng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Viêt Nam (2010), Thông tư số 19/2010/TT-NHNN, Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Thống đốc NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Viêt Nam (2018), Thông tư số Thông tư 13/2018/TTNHNN, Quy định hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội, Báo cáo tài 2013, Báo cáo thường báo cáo thường niên năm 2014, 2015, 2016, 2017 2018 10 Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (2017), Quyết định 78/2017/QĐ - HĐQT ngày 23/03/2017, Quy định hệ thống tiêu giám sát đảm bảo an toàn hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 11 Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (2017), Quyết định.79/2017/QĐ - HĐQT ngày 23/03/2017, Quy định đánh giá chất lượng tài sản có tn thủ tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 12 Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (2017), Quyết định 88/2017/QĐ - HĐQT ngày 30/03/2017, Quy định Hệ thống xếp hạng tín dụng nội Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 13 Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (2018), Quyết định 558/2018/QĐ - HĐQT ngày 28/12/2018, Ban hành quy định Hệ thống xếp hạng tín dụng nội Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 14 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp ngành: Nâng cao lực quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại Việt Nam 15 Nguyễn Hoài Phương (2012), Luận án tiến sĩ: Quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại Việt Nam 16 Nguyễn Anh Tuấn (2012), Luận án tiến sĩ: Quản lý rủi ro kinh doanh NHTM Việt Nam theo Hiệp ước Basel 17 Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Giáo trình Ngân hàng Thương mại quản trị nghiệp vụ, NXB Thống kê 18 Lê Thanh Tùng (2014), Hệ thống xếp hạng tín dụng nộ ứng dụng QTRR tín dụng theo Basel II 19 Trần Huy Hoàng (2010), Quản trị ngân hàng, NXB Lao động xã hội Tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh Anthony Saunders, Marcia Millon Cornett (2013), Financial Institutions Management, 7th edition Basel Committee (2005), Basel - Credit risk Explosures, Bank for International Settlements Basel Committee on Banking Supervision (2009), History.of the Basel Committee and its Membership, Bank for International Settlements Bank for International Settlements (2006), International Convergence of Capital Measurement & Capital Standards Basel Committee on Banking.Supervision (2010), Basel III: A global regulatory framework for more resilient banks and banking systems, Bank for International Settlements Henie Van Greunin and Sonja Brajovic Bratanovic (2009), Analyzing Banking Risk, 3th edition, USA John C Hull (2015), Risk Management and Financial Institutions, 4th editon Tài liệu từ website Diệp Trần (2019), “Nỗ lực giảm phụ thuộc vào tín dụng ngân hàng đến đâu?” , www.tapchitaichinh.vn, truy cập 26/11/2019 Hà Thanh (2018), “Hơn 90.600 doanh nghiệp giải thể năm 2018”, www.kinhtedothi.vn, truy cập ngày 25/5/2019 Hoàng Hà (2019), Cơ cấu lại danh mục tài sản để hướng tới Basel II, www.tapchitaichinh.vn Lưu Hảo (2016), “Mua bán nợ: lối mở hẹp”, www.thesaigontimes.vn, truy cập ngày 27/5/2019 Nguyên Minh (2019), “Thu nhập ngồi lãi đóng góp cho nhà băng?”, www.vneconomy.vn, truy cập ngày 30/11/2019 Nhật Minh (2016), “Năm 2016: Nếu theo Basel II, CAR NHTM NN 8%, www.viettimes.vn, truy cập 04/06/2019 Phạm Thị Hoàng Yến (2019), “Thực trạng áp dụng Basel Việt Nam”, www.thitruongtaichinhtiente.vn, truy cập ngày 26/11/2019 PHỤ LỤC: KHẢO SÁT NHẬN ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍNH DỤNG VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI Luận văn sử dụng phương pháp khảo sát chuyên gia để tham khảo nhân tố tác động biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng giải pháp thực QTRR tín dụng SHB Phương pháp tiến hành mục tiêu khảo sát Mục tiêu khảo sát kiểm tra lại vấn đề trình bày luận văn thơng qua ý kiến nhân quản lý, nhân viên nghiệp vụ làm việc phận tín dụng QTRR SHB Từ đánh giá, ý kiến thu thập, tác giả thực tổng hợp, thống kê lại để có nhận định tổng quát người có liên quan đồng tình với nội dung luận văn với nhân tố, nguyên nhân ảnh hưởng RRTD phương pháp giúp tăng cường phòng ngừa RRTD theo chuẩn mực Basel II SHB Từ nhiệm vụ trên, tác giả thông qua bảng câu hỏi xây dựng sẵn để thực khảo sát nhận định thực tế vấn đề luận văn Phạm vi khảo sát, số lượng mẫu phương thức đo lường Bảng khảo sát xây dựng gồm 10 câu hỏi với thiết kế đơn giản, dễ hiểu vấn đề cần nghiên cứu Xác định số lượng mẫu: theo phương pháp ngẫu nhiên Phạm vi khảo sát: Bảng câu hỏi gửi đến 50 người cán cơng tác phận tín dụng, kiểm soát rủi ro kiểm toán bội Hội sở, Chi nhánh Vũng Tàu Chi nhánh Đồng Tháp để thu thập ghi nhận ý kiến Số mẫu trả 50 phiếu khảo sát, tác giả dùng phần mềm (thống kê) SPSS 26.0 để xử lý số liệu đánh giá kết Thang đo: sử dụng thang đo thứ bậc với cấp bậc từ thấp đến cao (1 đến 5) Khó khăn q trình thực khảo sát Q trình khảo sát gặp số khó khăn sau: không đồng tuổi tác, kinh nghiệm làm việc, vị trí cơng tác chức vụ; quan điểm khác cán chuyên môn quản lý dẫn đến kết khơng xác, hợp lý; trả lời chung chung, không quan tâm, q trình nhập liệu gặp sai sót nguyên nhân làm kết khảo sát chưa xác Kết khảo sát 4.1 Kết khảo sát loại rủi ro có ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động kinh doanh SHB Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation Rủi ro tín dụng 50 1.00 5.00 4.5200 86284 Rủi ro khoản 50 1.00 5.00 3.2600 1.41147 Rủi ro lãi suất 50 1.00 5.00 3.2600 98582 Rủi ro tỷ giá 50 1.00 5.00 2.9200 1.02698 Rủi ro hoạt động 50 2.00 5.00 3.8800 98229 Valid N (listwise) 50 Giá trị trung bình biến chạy từ 2.92 đến 4.52, chứng tỏ cán nhân viên Ngân hàng cho rủi ro tỷ giá có tác động hoạt động kinh doanh SHB, loại rủi ro khác có ảnh hưởng định đến tình hình kinh doanh SHB, RRTD RRHĐ có ảnh hưởng nhiều Điều phù hợp thực tế SHB NHTM hệ thống, tỷ lệ nợ xấu cao hoạt động có nhiều nghiệp vụ dẫn đến rủi ro tác nghiệp 4.2 Kết khảo sát mức độ quan trọng bước trình cấp tín dụng SHB Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation Thu thập thông tin 50 3.00 5.00 4.7800 54548 QĐ cấp tín dụng 50 2.00 5.00 4.1200 91785 Kiểm tra sau cho vay 50 2.00 5.00 3.8600 96911 Cảnh báo nợ 50 2.00 5.00 3.9600 69869 Valid N (listwise) 50 Giá trị trung bình biến khảo sát từ 3.86 đến 4.78 thể ý kiến đồng tình người tham gia khảo sát mức độ quan trọng bước cấp tín dụng khảo sát (đều mức trung 3), bước đánh giá quan trọng thu thập thơng tin bước ảnh hưởng kiểm tra sau cho vay Kết khảo sát phù hợp với thực tế quy trình cho vay, làm tốt cơng tác thu thập thơng tin từ khách hàng giúp đánh giá lực trả nợ, tránh xảy RRTD 4.3 Kết khảo sát mức độ phổ biến nguyên nhân khách quan Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation Hệ phống pháp luật 50 2.00 5.00 3.5400 81341 Thanh tra, kiểm tra 50 2.00 5.00 3.6000 85714 Môi trường kinh tế 50 1.00 5.00 3.2000 98974 Điều hành Chính phủ 50 1.00 5.00 3.5000 1.12938 Valid N (listwise) 50 Theo đánh giá đối tượng khảo sát nguyên nhân khách quan tác động đến RRTD điều hành Chính phủ, mơi trường kinh tế, hệ thống pháp luật kiểm tra có độ phổ biến trung bình, thể qua giá trị trung bình biến chạy từ 3.2 đến 3.6; qua khảo sát độ phổ biến nguyên nhân khách quan tra, kiểm tra cao 3.6 tức kiểm tra nhiều độ rủi ro bị tác động ngược lại, thấp tác động mơi trường kinh tế có biến trung bình 3.2 Điều thể ý kiến mong muốn nâng cao cơng tác kiểm sốt NHNN để giúp NHTM hạn chế rủi ro phát sinh 4.4 Kết khảo sát độ phổ biến nguyên nhân xảy RRTD từ khách hàng Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation Tài 50 1.00 5.00 3.8400 1.14927 Mục đích sử dụng 50 1.00 5.00 3.9600 98892 Năng lực quản lý 50 1.00 5.00 3.4800 88617 Đảo nợ 50 2.00 5.00 3.8600 1.08816 Valid N (listwise) 50 Với độ trung bình biến chạy từ 3.48 đến 3.96 chứng tỏ nhân viên Ngân hàng SHB khảo sát cho nguyên nhân phát sinh RRTD từ khách hàng liệt kê có mức độ phổ biến trung bình khá, thể chỗ có biến có giá trị trung bình tiện cận mức Trong đó, phổ biến nguyên nhân mục đích sử dụng (giá trị trung bình 3.96) phổ biến lực quản lý (3.48) Đây nhận định hợp lý, hầu hết khoản nợ xấu SHB xuất phát khơng kiểm sốt mục đích sử dụng vốn, khiến người vay dùng vốn vay thực dự án có độ rủi ro cao, cho phát sinh biến động đảm bảo nghĩa vụ trả nợ với SHB 4.5 Kết khảo sát mức độ phổ biến nguyên nhân chủ quan phát sinh RRTD nội SHB Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation Chính sách tín dụng 50 1.00 5.00 3.1000 97416 Tuân thủ quy định 50 2.00 5.00 3.8800 89534 Kiểm tra, kiểm soát 50 1.00 5.00 3.0200 91451 Chuyên môn, đạo đức 50 1.00 5.00 3.5000 1.18235 Valid N (listwise) 50 Biểu số 5: Mức độ phổ biến nguyên nhân chủ quan đến RRTD Chuyên môn, đạo đức 3.50 Kiểm tra, kiểm soát 3.02 Tuân thủ quy định 3.88 Chính sách tín dụng 3.10 - 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 Với giá trị trung bình biến từ 3.10 đến 3.88 thể ý kiến cho phần nguyên nhân làm phát sinh RRTD SHB có yếu tố chủ quan có độ phổ biến trung bình Ngun nhân làm phát sinh RRTD quy định hoạt động tín dụng thấp (3.10), nguyên nhân từ chuyên môn đạo đức cán ngân hàng đánh giá cao (3.88), chứng tỏ nhận định cán nhân viên khảo sát nguyên nhân từ người nội làm phát sinh RRTD thường xuyên xảy 4.6 Kết khảo sát mức độ ảnh hưởng vấn đề QTRR tín dụng SHB Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation Chính sách tín dụng 50 1.00 5.00 3.0800 1.00691 Bộ máy QTRR 50 1.00 5.00 3.3400 89466 Hệ thống CNTT 50 1.00 5.00 3.2600 1.02639 Nhân lực, trích lập 50 1.00 5.00 3.0200 1.16916 Nhận dạng, cảnh báo 50 2.00 5.00 3.7200 90441 Valid N (listwise) 50 Biểu số 6: Mức độ ảnh hưởng tồn QTRR tín dụng SHB 3.72 Nhận dạng, cảnh báo 3.02 Nhân lực, trích lập 3.26 Hệ thống CNTT 3.34 Bộ máy QTRR 3.08 Chính sách tín dụng 0.5 1.5 2.5 3.5 Với giá trị trung bình từ 3.02 đến 3.72 thể quan điểm người khảo sát tồn liệt kê bảng khảo sát có ảnh hưởng định QTRR tín dụng SHB Trong đó, vấn đề cảnh báo nhận diện đo lường rủi ro tín dụng có mức độ ảnh hưởng nhiều (3.72) yếu tố nhân sự, xử lý nợ có ảnh hưởng (3.02), quan điểm phù hợp tình hình SHB có hệ thống giám sát cảnh báo hiệu khách hàng (xếp hạng tín dụng cho khách hàng) giúp hạn chế RRTD hiệu 4.7 Kết khảo sát độ quan trọng giải pháp định hướng QTRR tín dụng SHB Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation Lộ trình Basel II 50 2.00 5.00 4.0600 93481 Xây dựng sách 50 2.00 5.00 3.9200 1.12195 Hồn thiện quy trình tín dụng 50 2.00 5.00 4.0600 95640 Củng cố hệ thống CNTT 50 1.00 5.00 3.5000 1.29756 Nâng cao chất lượng nhân 50 2.00 5.00 4.0000 88063 Valid N (listwise) 50 Kết khảo sát có giá trị trung bình từ 3.5 đến 4.06 chứng tỏ cán SHB khảo sát cho thấy mức độ trọng yếu việc định hướng QTRR tín dụng, biện pháp hồn thiện quy trình cho nghiệp vụ tín dụng xây dựng lộ trình áp dụng chuẩn mực Basel II biến có trung bình giá trị cao (4.06) thể quan tâm cán Ngân hàng việc hồn thiện quy trình chuẩn mực giúp QTRR tín dụng tốt 4.8 Kết khảo sát độ quan trọng giải pháp ứng dụng theo Basel II SHB Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation Phát hiện, cảnh báo 50 2.00 5.00 4.2400 79693 Phòng ngừa 50 2.00 5.00 4.2600 80331 Xử lý, bù đắp 50 2.00 5.00 3.3800 87808 Valid N (listwise) 50 Giá trị trung bình biến thay đổi từ 3.3836 đến 4.26, thể đồng thuận cao mức độ trọng yếu áp dụng tiêu chuẩn Basel II vào QTRR tín dụng SHB Trong đó, nhóm giải pháp liên quan phịng ngừa phát hiện, cảnh báo rủi ro đánh giá quan trọng nhất; ý kiến phù hợp với quy định chuẩn mực Basel II đặt yếu tố an toàn vốn trụ cột đầu tiên, cán SHB khảo sát cho việc bảo đảm rủi ro phòng ngừa từ ban đầu đảm bảo an tồn phát xử lý, bù đắp 4.9 Kết khảo sát mức độ quan trọng nhóm giải pháp phòng ngừa RRTD SHB Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation Công cụ bảo hiểm 50 2.00 5.00 3.5600 86094 Phân loại, trích lập 50 2.00 5.00 3.8600 72871 Kiểm tra, giám sát 50 2.00 5.00 4.3600 82709 Valid N (listwise) 50 Biểu số 9: Mức độ quan trọng giải pháp nhóm giải pháp phịng ngừa RRTD 4.36 Kiểm tra, giám sát 3.86 Phân loại, trích lập 3.56 Cơng cụ bảo hiểm Qua kết chạy mơ hình thấy giá trị biến chạy từ 3.56 đến 4.36, biến kiểm tra giám sát sau cho vay người khảo sát cho ý kiến quan trọng (4.36) Điều phù hợp thực tế, việc tăng cường kiểm tra kiểm soát sau cấp tín dụng giúp phịng ngừa hiệu dấu RRTD có biến cố xảy 4.10 Kết khảo sát độ quan trọng kiến nghị Chính phủ NHNN Descriptive Statistics N Hồn thiện pháp lý, Minimum Maximum Mean Std Deviation 50 2.00 5.00 4.1200 84853 50 2.00 5.00 3.9400 81841 Hồn thiện thơng tin 50 2.00 5.00 3.6200 72534 Tái cấu NHTM 50 2.00 5.00 3.3000 93131 Valid N (listwise) 50 sách Tăng cường tra, giám sát Với giá trị trung bình từ 3.3 đến 4.12, thể đối tượng khảo sát cho kiến nghị bảng khảo sát quan trọng, biến Hồn thiện pháp lý, sách có độ quan trọng cao (4.12) Điều phù hợp với kinh tế Việt Nam nay, đảm bảo khn phủ pháp lý giúp NHTM xác định phương hướng kinh doanh QTRR tín dụng hiệu quả, giúp tối ưu lợi ích hạn chế tiêu cực RRTD ... VÕ NGUYÊN BÌNH ỨNG DỤNG CÁC CHUẨN MỰC CỦA HIỆP ƯỚC BASEL II VÀO VIỆC TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN - HÀ NỘI Chun ngành: Tài – Ngân hàng (Hướng ứng dụng) Mã số:... ro tín dụng tiêu chuẩn rủi ro tín dụng Basel II - Chương 2: Tình hình quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội theo định hướng Basel II - Chương 3: Nâng cao khả quản trị rủi ro tín. .. tiến Basel II vào hệ thống Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB), tác giả định thực luận văn thạc sĩ với đề tài: ? ?Ứng dụng chuẩn mực Hiệp ước Basel II vào việc tăng cường quản trị rủi ro tín dụng

Ngày đăng: 29/10/2020, 22:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan