Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
186,53 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH - NGUYỄN THÙY LINH Tên đề tài luận án: “NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM” Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số : 9.34.02.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS HÀ MINH SƠN TS LÊ THỊ THÙY VÂN TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội, 2020 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Hà Minh Sơn TS Lê Thị Thùy Vân Phản biện 1…………………………………………………… Phản biện 2…………………………………………………… Phản biện 3…………………………………………………… Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp Học viện Họp Học viện Tài Vào hồi: ……giờ…….ngày ……tháng……năm…… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện quốc gia Thư viện Học viện Tài LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong giai đoạn phát triển nào, hoạt động tín dụng ln hoạt động cốt lõi NHTM Mặc dù hoạt động tín dụng đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho NHTM Việt Nam, song hoạt động tiềm ẩn nhiều nguy rủi ro cao Do cơng tác QTRRTD hoạt động quan trọng nhằm giảm thiểu tổn thất, đảm bảo tính hiệu cho hoạt động NHTM Tuy nhiên, hiệu QTRRTD lại chịu chi phối trực tiếp lực QTRRTD NHTM Chính vậy, vấn đề đặt cho tồn phát triển NHTM nâng cao lực QTRRTD cách bền vững hệ thống Thực tế kể từ Việt Nam gia nhập WTO đến nay, hoạt động tín dụng hệ thống NHTM nước ta gặp phải rủi ro lớn lạm phát cao, phát triển nóng thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán; yếu quản lý Tập đồn Tổng cơng ty nhà nước; diễn biến thiên tai dịch bệnh sản xuất nông nghiệp đồng thời bị ảnh hưởng khơng nhỏ khủng hoảng tài quốc tế khủng hoảng nợ nhiều nước châu Âu Do tác động yếu tố khách quan đó, cộng với yếu lực QTRRTD NHTM dẫn tới tỷ lệ nợ xấu ngành ngân hàng tăng cao chậm xử lý Thực tế đòi hỏi NHTM phải nâng cao lực QTRRTD phát triển ổn định chung kinh tế phát triển bền vững ngân hàng Trải qua 27 năm hoạt động phát triển, TechcomBank đạt nhiều thành tựu ghi nhận, đặc biệt hoạt động QTRRTD Tính đến thời điểm 31/12/2019, TechcomBank ngân hàng Việt Nam trì vị vốn hàng đầu hệ thống NHTM Việt Nam với tỷ lệ an toàn vốn theo Basel II đạt 15,5%, tỷ lệ nợ xấu tương đối thấp mức 1,3% Song bên cạnh đó, nằm tầm kiểm soát, tỷ lệ nợ xấu TechcomBank có nhiều biến động giai đoạn 2014 - 2019, số thời điểm tốc độ tăng trưởng nợ xấu cao, thể số hạn chế định QTRRTD Trong bối cảnh thị trường tài chịu nhiều tác động từ kinh tế vĩ mô, NH tiên phong việc áp dụng QTRR theo thông lệ quốc tế, việc nghiên cứu hoạt động QTRRTD TechcomBank, tìm nguyên nhân ảnh hưởng, đưa giải pháp nâng cao lực QTRRTD TechcomBank thật cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn Từ phân tích trên, việc NCS lựa chọn đề tài: “Nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam” làm luận án tiến sỹ thực cần thiết, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 2.1 Tình hình nghiên cứu giới - Ủy ban Basel giám sát ngân hàng tiến hành nhiều nghiên cứu đưa khuyến nghị đảm bảo an toàn theo tiêu chuẩn Basel I (1988) [37] nhằm giới thiệu hệ thống đo lường vốn phương pháp chung để ngân hàng chủ động đối mặt với rủi ro chất lượng tài sản có ngân hàng nắm giữ Hiệp ước vốn Basel II (2004) [38] đưa nhiều phương pháp đo lường RRTD gợi ý quy trình cơng cụ QLRRTD Hiệp ước Basel III hình thành năm 2010 [39] nhằm đối phó với khủng hoảng tài tồn cầu Trong giai đoạn cải cách ban đầu, Basel III tập trung vào việc khắc phục hạn chế quy định Basel trước đó, bao gồm: Cải thiện chất lượng vốn pháp định, chủ yếu nâng cao khả hấp thụ lỗ vốn cổ phần cấp (CET1); Nâng cao yêu cầu vốn để ngân hàng chịu đựng thiệt hại thời kỳ khó khăn; Nâng cao khả nắm bắt rủi ro cách rà soát lại lĩnh vực khung khổ vốn rủi ro gia quyền, bao gồm tiêu chuẩn toàn cầu rủi ro thị trường, RRTD đối tác chứng khốn hóa; Bổ sung yếu tố vĩ mô thận trọng vào khung điều chỉnh.[37] Ủy ban giám sát Ngân hàng Basel đưa nguyên tắc cần tuân thủ QTRRTD “Các nguyên tắc QTRRTD” - tài liệu có phần đề cập tới lực QTRRTD thơng qua việc đưa nguyên tắc QTRRTD; Ngoài nội dung trên, cơng trình nghiên cứu QTRRTD đạt thành tựu định, bật nghiên cứu vấn đề như: - Glen Bullivant (2005) "Credit Management" [43] trình bày bao quát khía cạnh quản trị tín dụng Tất vấn đề kiểm sốt tín dụng quan trọng đề cập cách chi tiết, bao gồm hướng dẫn sách tín dụng quản lý chức tín dụng, điều kiện tín dụng, đánh giá rủi ro, quản lý mơ hình hóa, thu hồi nợ, bảo hiểm tín dụng, tín dụng xuất khẩu, tín dụng tiêu dùng, luật tín dụng thương mại dịch vụ tín dụng Tuy nhiên, tác giả tập trung vào khía cạnh lý luận quản trị tín dụng, chưa đề cập tới sở thực tiễn hoạt động QTRRTD - Glen Bullivant cộng (2004) "Effective credit control & debt recovery handbook - Tottel Publisher" [44] rằng, quản lý tín dụng lỏng lẻo nợ xấu thường nguyên nhân tự làm suy yếu NHTM (NHTM) thành công Vì thế, điều quan trọng, theo tác giả, phải đảm bảo có hệ thống giữ cho mức RRTD thấp nhất, đồng thời nắm rõ thủ tục thu hồi nợ trường hợp khơng tốn Cuốn sách cập nhập hầu hết vấn đề pháp lý đồng thời cung cấp thông tin thực tế khía cạnh kiểm sốt tín dụng thu hồi nợ - Tác giả Joel Besis “QTRR ngân hàng”[40] đưa khái niệm, lý luận chung RRTD, QTRRTD, đề xuất mô hình đánh giá rủi ro Xây dựng số khái niệm liên quan tới QTRRTD rủi ro danh mục tín dụng; quản trị danh mục tín dụng; hệ thống hóa phương pháp QTRRTD, lượng hóa RRTD hệ thống xếp hạng; mơ hình thống kê chấm điểm; Dữ liệu RRTD Tuy nhiên, nghiên cứu đề cập đến chất lượng tín dụng, xây dựng tổng hợp quy trình QTRRTD phần mối quan hệ biện chứng với lực QTRRTD - đối tượng nghiên cứu Luận án -Anthony Saunders & Linda “Credit Risk Measurement” (2002) [75] tập trung vào phân tích nội dung đo lường rủi ro danh mục, nội dung cấu thành nên quản trị danh mục tài sản NHTM Nét bật sách phân tích sâu chất phương pháp đo lường rủi ro thơng qua mơ hình sử dụng thống kê tốn Tuy nhiên, tác phẩm khơng đề cập nội dung khác quản trị danh mục/ quản trị danh mục cho vay, mà giới hạn rủi ro đo lường rủi ro - Frey, R., McNeil, A “VaR and expected shortfall in portfolios of dependent credit risks: Conceptual and practical insights” (2002) [53] xây dựng khái niệm RRTD, mơ hình RRTD, mơ hình RRTD xây dựng, ứng dụng mơ hình RRTD hoạt động QTRRTD Ngân hàng Nghiên cứu chủ yếu tập trung vào khía cạnh tổng quan lý thuyết, không đề cập tới việc ứng dụng vào trường hợp cụ thể NHTM - Shelagh Heffernan “Ngân hàng đại” (2005) [59] rõ nội dung RRTD kỹ thuật QLRRTD, quy định quốc tế QTRRTD (Basel Basel 2) Tuy nhiên, chuẩn mực Basel chuẩn mực tương đối phức tạp, địi hỏi khơng nguồn lực, tảng cơng nghệ mà cịn yếu tố tài Nguồn lực cần gì, tảng cơng nghệ cụ thể cho thị trường tài phát triển Việt Nam, áp dụng cho trường hợp NHTM cụ thể tối thiểu nào, yêu cầu vốn cần đạt lại chưa đề cập cách chi tiết - H.Greuning & S.Bratanovic " Phân tích rủi ro ngân hàng, Khung đánh giá công tác quản trị rủi ro tài - Analyzing Banking Risk, A framework for Assessing Corporate Governence and Financial Risk" (2009)[56] Nghiên cứu phân tích, đánh giá QLRR hoạt động kinh doanh NH Các tác giả làm rõ số nhân tố đánh giá lực QTRRTD lực QTRRTD theo khoản cấp tín dụng, lực QTRRTD theo danh mục tín dụng, phân tích nhân tố lực vốn, tài chính, tác động nhân tố lực QTRRTD ngân hàng thông qua yêu cầu vốn quy định chi tiết theo chuẩn mực Basel II [77] Y.Y Haimes “Mơ hình rủi ro, đánh giá quản trị - Risk modeling, assessment, and management” (2016) [83] trình bày (i) Lý thuyết mơ hình rủi ro, đánh giá rủi ro QTRRTD; (ii) Nâng cao mơ hình rủi ro, đánh giá rủi ro QTRRTD Các công cụ QTRR, đo lường rủi ro, đánh giá rủi ro từ mức đến nâng cao Nghiên cứu bổ sung nhân tố quan trọng lực QTRRTD: Năng lực công cụ đo lường RRTD Đề cách xác định rủi ro, đo lường; mơ hình cách thức định Micheal Ong “Mơ hình XHTDNB - Internal Credit risk Models, Capital Allocation and Performance Measurement”, (2005) [69], nghiên cứu chi tiết cách thức tiếp cận, xây dựng mơ hình xếp hạng/đánh giá tín dụng, cụ thể: ý nghĩa cấu thành RRTD, phương pháp đo lường khả không trả nợ; xây dựng mơ hình đo lường RRTD; tiếp cận mơ hình xếp hạng nội việc đánh giá RRTD 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc Tính đến có nhiều luận án, cơng trình nghiên cứu nước QTRRTD, nhiên, có nghiên cứu lực QTRRTD NHTM Luận án tiến sỹ kinh tế, “Nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam” tác giả Tạ Đình Long, Học viện Tài năm (2016) [19] Bằng việc sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, luận án khái quát lý luận rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng, lực quản trị rủi ro tín dụng, Đi sâu nghiên cứu thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng thực trạng lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam từ đưa đánh giá đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực QTRRTDcủa Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam đến năm 2020 Luận án tiến sỹ kinh tế: “Nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế Ngân hàng thương mại Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Vân Anh, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (2016) [2] nghiên cứu, xác định tổng hợp lại nhóm nhân tố tác động đến lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Các nhân tố trước đánh giá riêng biệt chưa nhận định mối quan hệ tổng thể Khung lực quản trị rủi ro tín dụng Tác giả tiến hành khảo sát thực tế tiệm cận mức độ sẵn sàng ứng dụng Basel II nhóm 10 Ngân hàng thương mại Việt Nam Tuy nhiên, luận án đề cập đến lực QTRRTD hệ thống NHTM Việt Nam không đề cập cụ thể vào trường hợp NHTM cụ thể, mặt khác, luận án đề xuất khung phân tích lực quản trị rủi ro tín dụng chưa đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố cấu thành khung lực QTRRTD Tại kỷ yếu Diễn đàn kinh tế mùa xuân 2013, nghiên cứu “Tái cấu trúc Ngân hàng thương mại – Nâng cao lực quản trị rủi ro” Lê Xuân Nghĩa (2011)[31] yếu NHTM đa phần lực quản trị điều hành, hệ thống công nghệ thơng tin quy trình quản trị rủi ro tín dụng Theo kết nghiên cứu, tái cấu trúc NHTM cần thiết, trọng tâm tái cấu trúc kinh tế Đây nhận định sâu sắc sát với thực tiễn lực QTRRTD NHTM Việt Nam Tuy nhiên, tái cấu trúc NHTM nghiên cứu kết luận, tái cấu trúc tập trung tăng quy mô vốn cho ngân hàng thông qua sáp nhập, nhân tố khác kết trình sau sáp nhập Tạp chí Tài chính, kỳ – tháng 11/2018 (693) “Về quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam” tác giả Đỗ Đoan Trang [40], báo nghiên cứu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng 17 NHTM hệ thống NHTM Việt Nam, từ phân tích thực trạng hoạt động quản trị RRTD hệ thống ngân hàng Việt Nam, rút số hạn chế bộc lộ quản trị RRTD Trên sở đó, báo đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động QTRRTD NHTM Việt Nam Hội thảo NHNN Việt Nam Ngân hàng Đức Giz (2011) [25] đề cập đến tầm quan trọng công nghệ, sở hạ tầng để không tối đa hóa lợi nhuận tăng hiệu hoạt động kinh doanh, mà đảm bảo phát triển bền vững sẵn sàng đối phó với rủi ro xảy Vai trò tác động yếu tố sở hạ tầng công nghệ thông tin đánh giá lực QTRRTD phân tích khuôn khổ Hội thảo chưa thể làm rõ thực trạng, giải pháp cụ thể nhằm nâng cao lực sở hạ tầng tin học cho ngân hàng, mối quan hệ khả đáp ứng sở hạ tầng công nghệ thông tin với lực khác tổng thể lực QTRRTD Luận án tiến sỹ kinh tế “Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Gấm, trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2020) [10] Bằng phương pháp khoa học truyền thống phương pháp định lượng, luận án đưa khái niệm quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại Việt Nam theo phạm vi nghiên cứu với thuộc tính đặc thù thuộc tính chung vốn có rủi ro tín dụng Thơng qua tranh thực trạng NHTM Việt Nam giai đoạn 2012-2017, luận án đề xuất nhóm giải pháp kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước nhằm tăng cường QTRRTD với doanh nghiệp Luận án tiến sỹ kinh tế, “Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam”của tác giả Nguyễn Như Dương (2018) [9] vận dụng kiến thức lý luận QTRRTD theo hiệp ước Basel để phân tích, đánh giá thực trạng QTRRTD Vietinbank ứng dụng mơ hình kinh tế lượng đánh giá hiệu hoạt động QTRRTD Vietinbank Trên sở đó, tác giả đề xuất giải pháp nhằm tăng cường cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank Luận án có gợi mở ứng dụng phương pháp định lượng vào đánh giá hiệu QTRRTD Luận án tiến sỹ kinh tế “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Cổ phần Quân đội” Tác giả Nguyễn Quang Hiện (2016) [16] sáng tỏ lý luận rủi ro tín dụng QTRRTD điều kiện áp lực cạnh tranh hoạt động kinh doanh NHTM ngày mạnh mẽ tác động việc hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, từ rút học kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng cho NHTM Việt Nam thơng qua việc cứu số ngân hàng giới Đồng thời, luận án đánh giá toàn rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quân đội cách hệ thống giai đoạn 2011-2015 thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng giai đoạn để từ đánh giá kết đạt hạn chế, tồn cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quân đội nguyên nhân hạn chế nhằm đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quân đội Luận án không nghiên cứu Năng lực QTRRTD, mặt khác, phạm vi nghiên cứu Ngân hàng TMCP Quân Đội Luận án tiến sỹ kinh tế: “Quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel Agribank” tác giả Trần Thị Việt Thạch, 2016 [33] phân tích, làm rõ lợi ích NHTM thực QTRRTD theo Basel điều kiện cần thiết để NHTM triển khai QTRRTD theo Basel Đồng thời, luận án nghiên cứu, khảo sát kinh nghiệm QTRRTD theo Basel số NHTM nước nước ngồi Ngồi ra, luận án phân tích, đánh giá thực trạng QTRRTD Agribank Trên sở đó, luận án đề xuất giải pháp điều kiện thực theo giai đoạn Luận án không nghiên cứu tới khía cạnh Năng lực QTRRTD, mặt khác, Luận án nghiên cứu hoạt động QTRRTD AgriaBank, với đặc trưng NHTM nhà nước Luận án tiến sỹ kinh tế, “Phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam” tác giả Trần Khánh Dương (2019) [8] hệ thống hóa lý luận chung phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng quy định QTRRTD theo Basel Việt Nam, phân tích thực trạng RRTD biện pháp phòng ngừa RRTD Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam Luận án đưa giải pháp thiết thực nhằm hồn thiện, phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng kinh doanh BIDV Nghiên cứu phần lớn sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống, chưa kết hợp sử dụng phương pháp mơ hình định lượng lớp TechcomBank chuẩn mực an toàn tuân thủ dần tiệm cận với chuẩn mực quản trị tiên tiến giới, đặc biệt, tạo nên văn hóa ý thức kiểm soát rủi ro nhân viên ngân hàng Mỗi cá nhân từ chuyên viên KH tới nhân viên khối hỗ trợ phải tuân thủ quy định, quy trình ý thức trách nhiệm đánh giá, phát sớm rủi ro tìm cách ngăn ngừa rủi ro phát sinh Tức đảm bảo việc QTRR thực hệ thống không riêng trách nhiệm Khối QTRR 2.2.2.4 Năng lực xử lý RRTD Phân loại nợ: Việc phân loại nợ khoản tiền gửi cấp tín dụng cho TCTD khác, mua ủy thác mua trái phiếu DN chưa niêm yết, cho vay KH ủy thác cấp tín dụng TechcomBank thực theo phương pháp định lượng quy định điều 10 thơng tư 02/2013/TT-NHNN [26] Trích lập DPRR:Tổng trích lập dự phịng cho vay KH TechcomBank tăng trưởng ổn định, phù hợp với tốc độ tăng trưởng dư nợ giai đoạn 2014 - 2018, với mức trích lập dự phịng tăng với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) 25,6%, lãi dự thu giảm với tốc độ CAGR 19,75% TechcomBank NHTM tiên phong Việt Nam việc áp dụng chuẩn mực Báo cáo tài IFRS kể từ ngày 01/01/2018, theo đó, mơ hình tổn thất tín dụng IFRS u cầu TechcomBank phải trích lập dự phịng cho khoản tổn thất tương lai (ECL), thay trích lập dự phịng cho tổn thất phát sinh Sự thay đổi có tác động đáng kể tới việc trích lập dự phịng nợ TechcomBank 2.2.2.5 Năng lực nguồn nhân lực TechcomBank trọng vào việc nâng cao lực nhân đội ngũ nhân lợi cạnh tranh tạo nên giá trị bền vững cho ngân hàng Lãnh đạo TechcomBank khẳng định, nhân tốt yếu tố cốt lõi làm nên thành công ngân hàng, đầu tư cho người khoản đầu tư chiến lược TechcomBank dành ưu tiên cao cho mục tiêu [20] RRTD phát sinh khâu hoạt động NHTM, từ giao dịch nào, vậy, việc đảm bảo lực nhân có ảnh hưởng lớn tới lực QTRRTD Việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực TechcomBank tập trung vào nội dung sau: Tuyển dụng; Đào tạo nguồn nhân lực; Đánh giá chất lượng nhân lực 2.2.2.6 Năng lực xây dựng, ứng dụng hệ thống thông tin quản lý, sở hạ tầng tin học Để thực việc quản lý hệ thống thông tin, TechcomBank lựa chọn hệ thống ngân hàng lõi T24 Temenos từ năm 2001 thức sử dụng tồn hệ thống từ 12 năm 2003 Trong năm 2018 - 2019 TechcomBank triển khai dự án Business Credit Decision Engine Đồng thời, TechcomBank triển khai dự án Risk data mart nhằm chuẩn hóa mặt liệu rủi ro, tạo nguồn liệu tin cậy thống cung cấp cơng cụ tự động hóa hỗ trợ cho hệ thống báo cáo QLRR, báo cáo đánh giá vốn tài sản giúp TechcomBank định quản trị hiệu quả, chủ động cơng tác QTRR 2.2.3 Sử dụng mơ hình kinh tế lượng để nghiên cứu mức độ ảnh hưởng nhân tố đến lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 2.2.3.1 Cơ sở lý thuyết Dựa sở tổng hợp nghiên cứu trước công bố yếu tố cấu thành lực QTRRTD yếu tố đề xuất dựa khung QTRRTD Basel trình bày chương 1, NCS xây dựng giả thuyết nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố NCS sử dụng phần mềm SPSS, phần mềm thống kê sử dụng phổ biến cho nghiên cứu điều tra xã hội học kinh tế lượng để mã hóa liệu, khai báo nhập liệu 2.2.3.2 Thiết kế thang đo Các thang đo yếu tố mơ hình sử dụng thang điểm đánh giá từ đến Thang đo sử dụng phiếu điều tra để đo lường biến mơ hình nghiên cứu gồm 19 tiêu chí thuộc yếu tố 2.2.3.3 Dữ liệu thực nghiệm Nguồn liệu thứ cấp: Báo cáo Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam: Nguồn liệu chủ yếu từ báo cáo công bố TechcomBank, ngồi ra, tác giả có tiếp cận số văn nội TechcomBank QTRRTD Nguồn liệu sơ cấp: Điều tra, vấn thực năm 2018 năm 2019 Bảng hỏi thiết kế biểu thị thước đo biến số, đánh giá dựa thang đo từ - Mẫu vấn 300 cán QLRRTD cán nghiệp vụ TechcomBank Hà Nội, Hải Phòng, Thái Bình, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh Phương thức thực qua email, vấn phát phiếu trực tiếp Dữ liệu đáng tin cậy vấn trực tiếp qua câu hỏi mang tính gọi mở đánh giá dựa thang đo 2.2.3.4 Thống kê mô tả Phiếu khảo sát phát tới 300 Lãnh đạo/cán TechcomBank kết thu hồi 200 phiếu hợp lệ, tỷ lệ thu hồi phiếu đạt 67% 2.2.3.5 Phân tích liệu sơ giả thuyết thử nghiệm Dữ liệu sơ cấp: Dựa kết thu hồi 200 phiếu khảo sát, tác giả mã hóa liệu, khai báo nhập liệu phần mềm SPSS, thực phân tích độ tín cậy yếu tố, tác giả sử dụng kỹ thuật thống kê mơ tả (tính trung bình Mean độ lệch chuẩn) để xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố/nhóm yếu tố cấu thành lực QTRRTD góc nhìn Lãnh đạo/Cán kiểm sốt Dữ liệu thứ cấp: Căn báo cáo TechcomBank thu thập phân tích, bình luận chuyên gia phương tiện truyền thông kết hợp với kết nghiên cứu định lượng để có giải pháp phù hợp 2.2.3.6 Đánh giá độ tin cậy giá trị thang đo Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s alpha Kiểm định độ tin cậy thang đo nhân tố ảnh hưởng đến Năng lực QTRRTD hệ số Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố khám phá EFA 2.2.3.7 Thống kê mơ tả biến hồi quy Giá trị trung bình hầu hết biến xoay quanh giá trị 4,3 điều cho thấy mức độ tương xứng biến với 2.2.3.8 Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình Kết phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy mơ hình có R = 0,812 R2 hiệu chỉnh = 0,806 Ta thấy độ thích hợp mơ hình 81,2%, hay nói cách khác 81,2% biến thiên yếu tố Năng lực QTRRTD (G) giải thích yếu tố giả thuyết 2.2.3.9 Kiểm định phù hợp mơ hình Sử dụng kiểm định F phân tích phương sai với giá trị F = 162,331 để kiểm định giả thuyết phù hợp mơ hình hồi quy nhằm xem xét biến Năng lực QTRRTD có quan hệ tuyến tính với biến độc lập với mức ý nghĩa sig = 0,000 « 0,05, điều cho thấy phù hợp mơ hình Mơ hình hồi quy đa biến thỏa mãn điều kiện đánh giá kiểm định phù hợp cho việc đưa kết nghiên cứu 2.2.3.10 Kết chạy mơ hình nghiên cứu Bảng 2.3: Phân tích hồi quy Model Hằng số A B C D E F Hệ số hồi Hệ số hồi quy chưa quy chuẩn chuẩn hóa hóa B Std Error Beta 685 214 052 035 057 867 034 934 007 033 008 021 032 035 017 018 024 045 018 076 t Sig Đa cộng tuyến Tolerance 3.18 1.19 27.5 187 658 784 2.54 002 002 000 008 004 000 013 748 745 348 334 975 977 VIF 1.345 1.349 2.968 2.987 1.034 1.021 a Dependent Variable: Năng lực QTRRTD Kết phân tích hệ số hồi quy tuyến tính cho thấy giá trị Sig tổng thể biến độc lập: A, B, C, D, E, F điều chứng tỏ yếu tố có ý nghĩa 95% mơ hình có tác động đến Năng lực QTRRTD Sau chạy kết mơ hình, yếu tố cấu thành Năng lực QTRRTD, hệ số hồi quy biến ảnh hưởng mang dấu dương, bao gồm: A, B, C, D, E, F Tức biến tác động chiều với lực QTRRTD Như vậy, phương trình hồi quy mơ hình thể mối quan hệ yếu tố cấu thành đến lực QTRRTD là: G = 00,685 + 0,052* A + 0,867*B + 0,007*C + 0,021*D + 0,017*E + 0,045*F Từ phương trình hồi quy cho thấy Năng lực QTRRTD có quan hệ tuyến tính yếu tố A, B, C, D, E, F Như vậy, thấy rằng, để nâng cao lực QTRRTD phải cần gia tăng yếu tố lực xây dựng vận hành công cụ đo lường RRTD, Năng lực quản trị điều hành, Năng lực KSRRTD, Năng lực xử lý RRTD, Năng lực nguồn nhân lực, Năng lực xây dựng ứng dụng hệ thống thông tin quản lý, sở hạ tầng tin học 2.2.3.11 Kiểm định giả thuyết hồi quy: Kiểm định giả thuyết hồi quy với Phân tích phương sai kiểm định giả thuyết hồi quy với Kiểm định trung bình tổng thể 2.3 Đánh giá thực trạng lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam 2.3.1 Những kết đạt đƣợc Qua nghiên cứu tha thấy kết là: Mơ hình quản trị rủi ro ngày hồn ; Các chế sách tín dụng ban hành theo quy ; Quy trình nghiệp vụ quy định rõ ràng, chặt chẽ; Hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng ngày hồn thiện; Chất lượng nợ, có cấu tín dụng chuyển biến tích cực; Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt tín dụng khơng ngừng tăng cường Mơ hình tuyến phịng thủ phát huy hiệu rõ nét 2.3.2 Những hạn chế Sáu hạn chế là: Khẩu vị rủi ro ngân hàng khơng cụ thể; Các công cụ QLRRTD, TechcomBank sử dụng công cụ truyền thống; Năng lực kiểm soát RRTD TechcomBank tập trung chủ yếu cho RRTD; Năng lực xử lý rủi ro, phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro thực dựa số tiêu thức định; Nguồn nhân lực TechcomBank, đặc biệt khối QTRRTD, thiếu số lượng chất lượng nhân Thông tin liệu quản lý, sở hạ tầng tin học, sở hạ tầng CNTT cịn chưa đáp ứng đủ thơng tin, liệu theo chuẩn mực 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân chủ quan gồm: KTNB KSNB chưa có kết hợp tốt, chưa thực hiệu quả; CBTD tuân thủ chưa tốt quy định; Nền tảng CNTT, hệ thống thông tin KH, sở liệu TechcomBank chưa đồng bộ, thiếu chưa thể đáp ứng yêu cầu; Thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao số lượng chất lượng 2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân khách quan gồm: Môi trường kinh doanh, pháp lý chưa ổn định; Nhiều đơn vị chưa thực tốt chế độ kế tốn – chứng từ; Chính sách NHNN chưa ổn định, nhiều bất cập KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua phân tích thực trạng QTRRTD lực QTRRTD TechcomBank, chương luận án giải vấn đề sau: Thứ nhất, nghiên cứu, tìm hiểu đặc thù, trình phát triển kết hoạt động kinh doanh, thực trạng QTRRTD thực trạng lực QTRRTD TechcomBank giai đoạn 2014 - 2019 Thứ hai, NCS tính tốn, tổng hợp xử lý liệu từ đánh giá thực trạng lực QTRRTD TechcomBank Thứ ba, NCS mô tả phương pháp nghiên cứu, trình thiết kế bảng hỏi, phương pháp chọn mẫu nhằm thu thập số liệu xử lý số liệu phần mềm SPSS Từ đó, NCS trình bày kết nghiên cứu thơng qua liệu phân tích, từ kết luận mức độ ảnh hưởng yếu tố cấu thành lực QTRRTD Thứ tư, luận án kết đạt được, hạn chế nguyên nhân lực QTRRTD TechcomBank giai đoạn 2014 - 2019 Những nghiên cứu sở thực tiễn để tác giả đề xuất số giải pháp nâng cao lực QTRRTD TechcomBank thời gian tới CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠNG VIỆT NAM 3.1 Định hƣớng nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam đến 2030 Nội dung này, luận án sở định hướng phát triển hoạt động kinh doanh, định hướng phát triển hoạt động tín dụng, định hướng nâng cao lực QTRRTD TechcomBank đến năm 2030 để đề xuất nhóm giải pháp phù hợp 3.2 Giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro tín Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam Hệ thống nhóm giải pháp đề xuất dựa sở thành phần khung QTRRTD đề cập chương thực trạng nhân tố lực TechcomBank đề cập chương nhằm nâng cao lực QTRRTD TechcomBank 3.2.1 Nâng cao lực quản trị điều hành phù hợp với thông lệ quốc tế chuẩn mực Basel II Năng lực quản trị điều hành TechcomBank bao gồm khả xây dựng chiến lược/chính sách tín dụng phù hợp tái cấu trúc hệ thống cấu tổ chức, máy QTRRTD Để nâng cao lực quản trị điều hành phù hợp với thông lệ quốc tế chuẩn mực Basel II TechcomBank, giải pháp sau cần thực hiện: Thiết lập hoàn thiện vị rủi ro toàn ngân hàng; Hoàn thiện văn hóa quản trị rủi ro ngân hàng; Hồn thiện hệ thống văn quy định Tái cấu trúc máy QTRRTD 3.2.2 Nâng cao lực xây dựng vận hành công cụ đo lƣờng RRTD Theo kết khảo sát kết nghiên cứu mơ hình, phương trình hồi quy tuyến tính trình bày chương 2, lực xây dựng vận hành cơng cụ đo lường có ảnh hưởng trọng yếu tới lực QTRRTD Để xây dựng cơng cụ/mơ hình định lượng tổn RRTD, tổn thất tín dụng đáp ứng tính chuẩn mực theo thơng lệ quốc tế, đáp ứng kỳ vọng ngân hàng tính khả thi, phù hợp, hiệu thân mơ hình khơng thể xây dựng cách độc lập, mà phải thiết kế cấu phần khơng thể tách rời mơ hình tổng thể chung QTRRTD Nội dụng cần thực là: Hoàn thiện hệ thống XHTDNB; Hồn thiện mơ hình dự báo lượng hóa RRTD; Sử dụng triệt để hệ thống báo cáo/ kết dự báo từ mơ hình dự báo lượng hóa RRTD nhằm phục vụ cơng tác QTRRTD; Nâng cao chất lượng nhân lực vận hành cơng cụ đo lường RRTD 3.2.3 Hồn thiện tuyến phịng thủ cuối mơ hình tuyến phịng thủ nhằm nâng cao lực kiểm sốt rủi ro tín dụng Để nâng cao lực kiểm soát RRTD, điều trọng tâm TechcomBank cần triển khai tăng khả đáp ứng yêu cầu máy kiểm toán nội theo thông lệ chuẩn mực Basel II TechcomBank cần thực thời gian tới nhằm hoàn thiện máy kiểm tốn nội bộ: (i) Mơ hình máy kiểm toán nội TechcomBank xây dựng phù hợp với quy mô ngân hàng; (ii) Phương pháp kiểm tốn nội cần chuẩn hóa định hướng theo rủi ro thông qua công tác nhận diện, đánh giá rủi ro trọng yếu hoạt động TechcomBank; (iii) Tiến hành đánh giá trạng, phân tích chênh lệch phận kiểm tốn nội so với quy định pháp luật Việt Nam thơng lệ quốc tế; (iv) Đội ngũ kiểm tốn nội TechcomBank cần nâng cao lực để đáp ứng đầy đủ yêu cầu kiểm toán nội bộ; (v) Cần xem xét đầu tư vào phần mềm, công cụ hỗ trợ công tác kiểm toán nội bộ, xây dựng hệ thống giám sát cảnh báo sớm giúp kiểm toán nội kịp thời phát dấu hiệu bất thường 3.2.4 Nâng cao lực xử lý RRTD, áp dụng công cụ phân tán rủi ro nhƣ công cụ phái sinh, bảo hiểm tín dụng Về việc phân loại nợ, phân loại nợ TechcomBank chủ yếu sử dụng phương pháp định lượng Tức vào số ngày hạn khoản nợ khách hàng để phân loại vào nhóm tương ứng Tuy nhiên, phương pháp cịn tồn điểm máy móc, dẫn đến khoản nợ xếp vào nhóm nợ khơng phản ánh thực chất Do đó, TechcomBank nên tăng cường áp dụng việc đánh giá phân loại nợ khách hàng theo phương pháp định tính Với phương pháp định tính, TechcomBank cần áp dụng biện pháp kiểm soát chặt chẽ khoản vay sau giải ngân để kịp thời phát hiện, xử lý ứng phó trường hợp xảy nguy khách hàng khơng hồn thành nghĩa vụ trả nợ Ngồi để ứng phó với RRTD, TechcomBank cần xem xét việc ứng dụng công cụ phân tán rủi ro đại sử dụng sản phẩm chứng khốn hóa, cơng cụ phái sinh: Hợp đồng quyền chọn tín dụng; Hợp đồng quyền chọn trái phiếu; Hốn đổi tín dụng Ngồi sản phẩm phái sinh, TechcomBank nên xem xét việc phân tán rủi ro qua sản phẩm bảo hiểm tín dụng: 3.2.5 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Thứ nhất, nâng cao khả tiếp cận, hiểu biết thông lệ QTRRTD, khả xây dựng sách, quy trình tín dụng theo thơng lệ quốc tế phù hợp với điều kiện ngân hàng Để thực lực này, TechcomBank cần xây dựng đội ngũ cán bộ, chun viên có trình độ chuyên môn ngân hàng cao, khả tiếp cận mơ hình kinh tế lượng theo thơng lệ quốc tế Nguồn nhân lực hoạt động QTRRTD từ Hội đồng quản trị Ban lãnh đạo cấp cao ngân hàng đến người thực trực tiếp công tác QTRRTD Bộ máy tổ chức QLRR phải tổ chức nguyên tắc tách biệt người tạo rủi ro người phê duyệt, giám sát rủi ro TechcomBank cần đào tạo kỹ khơng ngừng cho phận nhằm xây dựng đội ngũ nhân chuyên môn cao Thứ hai, lực nhân đánh giá tính tn thủ quy trình nghiệp vụ tín dụng, quy trình QTRRTD TechcomBank cần hướng tới quản trị rủi ro nguồn nhân lực theo phương thức tiên tiến, xây dựng khung lực cho vị trí cán với tiêu chí cụ thể, rõ ràng để tuyển dụng đánh giá lực Ngoài để có khả phân tích, quản trị rủi ro danh mục tín dụng u cầu kiến thức nghiệp vụ, trình độ hiểu biết thị trường, mức độ am hiểu sở liệu tín dụng cách thức quản trị danh mục chủ động theo thông lệ quốc tế Thứ tư, phát triển nhận thức văn hóa DN, áp dụng chế độ đãi ngộ, sách nhân nhằm giữ chân thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao Sử dụng có hiệu nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu kinh doanh, khai thác triệt để khả năng, tiềm lao động, phát huy truyền thống văn hóa DN, tinh thần gắn bó lâu dài với DN, quản lý nguồn nhân lực theo thông lệ quốc tế đại phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam Thứ năm, Phát triển nguồn nhân lực có đủ lực trình độ phẩm chất đạo đức Trong công tác tuyển dụng, sử dụng, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng phù hợp với lực; có chế độ, sách đãi ngộ hợp lý, thỏa đáng cán nhân viên: đạo đức nghề nghiệp phải coi tiêu chí tiên cơng tác tuyển chọn 3.2.6 Tăng cƣờng lực xây dựng, ứng dụng hệ thống thông tin quản lý, sở hạ tầng tin học Các phương pháp quản trị rủi ro đại yêu cầu sử dụng mơ hình định lượng phức tạp, sở liệu lớn, có độ xác cao, có khả phân tích rủi ro theo thời gian thực Đầu tư hạ tầng CNTT, xây dựng sở hệ thống thông tin khác hàng sở liệu đồng góp phần tăng cường lực quản trị nội bộ, QTRR cho ngân hàng Trong trình đầu tư, TechcomBank cần có kế hoạch triển khai cụ thể, phát triển hệ thống CNTT theo mục tiêu cụ thể: Tăng lực cung ứng sản phẩm, dịch vụ với chất lượng cao; Hỗ trợ thông tin quản lý kinh doanh liên tục, kịp thời cho cấp; Đảm bảo an toàn hệ thống vận hành Xác định đầu tư phần mềm quan trọng, mang tính định đến hiệu đầu tư CNTT Song song với việc đầu tư công nghệ ngân hàng phải thường xuyên tập huấn cho cán tín dụng, cán thẩm định để có khả sử dụng CNTT ngân hàng 3.3 Kiến nghị Để thực thi tốt giải pháp đề xuất, luận án đề cập số kiến nghị Chính Phủ; Nhà nước NHNN KẾT LUẬN CHƢƠNG Dựa vào khung lý luận chương 1, kết khảo sát mức độ ảnh hưởng nhân tố khung lực QTRRTD thực trạng lực QTRRTD TechcomBank, chương luận án đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao lực quarnt trị RRTD TechcomBank Các giải pháp đề xuất sở khung lý luận, thực trạng số liệu có tham vấn ý kiến đối tượng khảo sát, kết hợp với kết vấn chuyên gia tham khảo tài liệu NHTM lớn giới tài liệu nghiên cứu QTRRTD Các giải pháp trình bày nhằm cung cấp khoa học thực tiễn cho TechcomBank nghiên cứu, xem xét phù hợp với định hướng QTRRTD chiến lược kinh doanh TechcomBank Bên cạnh đó, luận án trình bày điều kiện để thực thi tốt giải pháp đề xuất, số kiến nghị Cơ quan quản lý Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước với vai trò quản lý tổng thể kinh tế, nhằm hỗ trợ NHTM có TechcomBank nhằm nâng cao lực QTRRTD KẾT LUẬN Với mục tiêu nâng cao lực QTRRTD, hướng tới mục tiêu tăng trưởng bền vững TechcomBank,bằng việc sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, luận án giải vấn đề sau: Một là, hệ thống hóa sở lí luận QTRRTD, lực QTRRTD NHTM có bổ sung thay đổi ngân hàng triển khai thực quy định Hiệp ước Basel 2, hệ thống hóa học kinh nghiệm nâng cao lực QTRRTD số NHTM giới Việt Nam từ đúc rút số học kinh nghiệm có giá trị tham khảo để nâng cao lực QTRRTD TechcomBank Hai là, sử dụng kiến thức lý luận QTRRTD lực QTRRTD tiệm cận với thông lệ quốc tế quy định hành Việt Nam để phân tích, đánh giá cách đầy đủ, tồn diện có hệ thống thực trạng lực QTRRTD TechcomBank giai đoạn 2014 - 2019 Với nguồn số liệu phong phú, cập nhật, có nguồn gốc rõ ràng, luận án mức độ thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế cách sát thực Từ nghiên cứu đó, luận án đưa kết nghiên cứu thực tiễn đáng tin cậy, phương pháp đánh giá thực trạng có nhiều ưu điểm so với đề tài tương tự công bố Ba là, luận án đề xuất giải pháp mới, nội dung tiên tiến, đại nhằm nâng cao lực QTRRTD TechcomBank đến năm 2030 như: nâng cao lực quản trị điều hành phù hợp với thông lệ quốc tế chuẩn mực Basel II, nâng cao lực xây dựng vận hành cơng cụ đo lường RRTD, hồn thiện tuyến phịng thủ cuối (KSNB) mơ hình tuyến phịng thủ nhằm nâng cao lực kiểm sốt RRTD, nâng cao lực xử lý RRTD, áp dụng công cụ phân tán rủi ro công cụ phái sinh, bảo hiểm tín dụng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường hệ thống thông tin quản lý, sở hạ tầng tin học đề xuất kiến nghị quan, ban ngành nhằm nâng cao lực QTRRTD TechcomBank đến năm 2030 Dưới hướng dẫn tận tình tập thể cán hướng dẫn, sở đào tạo NCS hoàn thiện luận án cách đầy đủ ý nghĩa Tuy nhiên, kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, luận án không tránh khỏi hạn chế định, NCS kính mong nhận đóng góp, xây dựng nhà khoa học, quý thầy cô người đọc quan tâm để luận án hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA NGHIÊN CỨU SINH NCS (2019) “Bad debts in Vietnamese banks: Analysis and recommendations”, Journal of Finance & Accounting Research, Số 01(5) – 2019, tr.28 NCS (2020) “Tái cấu trúc nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng hướng đến phát triển bền vững hệ thống ngân hàng”, Tạp chí nghiên cứu Tài Kế tốn, Số 01 – 2020, tr 93 ... tin quản lý, sở hạ tầng tin học 2.2.3.11 Kiểm định giả thuy? ??t hồi quy: Kiểm định giả thuy? ??t hồi quy với Phân tích phương sai kiểm định giả thuy? ??t hồi quy với Kiểm định trung bình tổng thể 2.3 Đánh... Nam 2.2.3.1 Cơ sở lý thuy? ??t Dựa sở tổng hợp nghiên cứu trước công bố yếu tố cấu thành lực QTRRTD yếu tố đề xuất dựa khung QTRRTD Basel trình bày chương 1, NCS xây dựng giả thuy? ??t nghiên cứu đánh... lực QTRRTD (G) giải thích yếu tố giả thuy? ??t 2.2.3.9 Kiểm định phù hợp mơ hình Sử dụng kiểm định F phân tích phương sai với giá trị F = 162,331 để kiểm định giả thuy? ??t phù hợp mơ hình hồi quy nhằm