1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sỹ - Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam

258 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 258
Dung lượng 5,96 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong bất kỳ giai đoạn phát triển nào, hoạt động tín dụng luôn là một trong những hoạt động cốt lõi của Ngân hàng thương mại. Mặc dù hoạt động tín dụng đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho các Ngân hàng thương mại Việt Nam, song hoạt động này cũng luôn tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro cao. Do đó công tác quản trị rủi ro tín dụng là một trong những mắt xích quan trọng trong quản trị ngân hàng nhằm giảm thiểu tổn thất, đảm bảo tính hiệu quả cho hoạt động của Ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, hiệu quả của quản trị rủi ro tín dụng lại chịu sự chi phối trực tiếp bởi năng lực quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại. Chính vì vậy, một trong những vấn đề đặt ra cho sự tồn tại và phát triển của một Ngân hàng thương mại là nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng một cách toàn diện và hệ thống. Thực tế kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO đến nay, hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân hàng thương mại ở nước ta gặp phải những rủi ro lớn bởi lạm phát cao, sự phát triển nóng của thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán; những yếu kém về quản lý của các Tập đoàn và Tổng công ty nhà nước; diễn biến thiên tai và dịch bệnh đối với sản xuất nông nghiệp... đồng thời cũng bị ảnh hưởng không nhỏ bởi cuộc khủng hoảng tài chính quốc tế và khủng hoảng nợ tại nhiều nước châu Âu. Do tác động bởi các yếu tố khách quan đó, cộng với những yếu kém trong năng lực quản trị rủi ro tín dụng của các Ngân hàng thương mại dẫn tới tỷ lệ nợ xấu của ngành ngân hàng tăng cao và chậm được xử lý. Thực tế này đòi hỏi các Ngân hàng thương mại Việt Nam phải nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng vì sự phát triển ổn định chung của nền kinh tế cũng như sự phát triển bền vững của mỗi ngân hàng. Trải qua 27 năm hoạt động và phát triển, Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam đã đạt nhiều thành tựu được ghi nhận, đặc biệt là trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng. Tính đến 31/12/2019, Techcombank là ngân hàng duy trì được vị thế vốn hàng đầu trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam với tỷ lệ an toàn vốn theo Basel II đạt 15,5%, tỷ lệ nợ xấu tương đối thấp ở mức 1,3%. Song bên cạnh đó, mặc dù vẫn nằm trong tầm kiểm soát, tỷ lệ nợ xấu của Techcombank có nhiều biến động trong giai đoạn 2014 - 2019, ở một số thời điểm tốc độ tăng trưởng nợ xấu cao, thể hiện một số hạn chế nhất định trong quản trị rủi ro tín dụng. Trong bối cảnh thị trường tài chính chịu nhiều tác động từ nền kinh tế vĩ mô, là một trong những ngân hàng tiên phong trong việc áp dụng quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế, việc nghiên cứu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam, tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng, đưa ra các giải pháp 2 nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam là thật sự cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn. Từ những phân tích trên, việc NCS lựa chọn đề tài: “Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ thƣơng Việt Nam” làm luận án tiến sỹ là thực sự cần thiết, có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Tình hình nghiên cứu trên thế giới Hiện nay, các nhà nghiên cứu trên thế giới đã có nhiều những công trình nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn cũng như các mô hình thực nghiệm liên quan đến mô hình quản lý rủi ro tín dụng cũng có nhiều thành tựu lớn và đem lại lợi ích cho các ngân hàng trong việc tăng cường năng lực và hoạt động quản trị rủi ro tín dụng. Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng đã tiến hành nhiều nghiên cứu và đã đưa ra các khuyến nghị về đảm bảo an toàn theo tiêu chuẩn Basel I (1988) [50] nhằm giới thiệu hệ thống đo lường vốn và một phương pháp chung để ngân hàng chủ động đối mặt với rủi ro chất lượng các tài sản có ngân hàng đang nắm giữ. Hiệp ước vốn Basel II (2004) [51] đưa ra nhiều phương pháp đo lường rủi ro tín dụng (RRTD) như phương pháp chuẩn hóa đơn giản (SSA), phương pháp tiếp cận tiêu chuẩn (SA), phương pháp tiếp cận xếp hạng tín dụng nội bộ (IRB) cơ bản và nâng cao… Basel II gợi ý quy trình và công cụ QLRRTD như: Nhận biết rủi ro thông qua hệ thống các dấu hiệu tài chính, phi tài chính và hệ thống xếp hạng nội bộ; đo lường rủi ro thông qua mô hình giá trị chịu RRTD (VAR); quản lý rủi ro thông qua chính sách tín dụng; quản lý danh mục cho vay và phát sinh tín dụng. Hiệp ước vốn Basel III được hình thành vào năm 2010 [52] nhằm đối phó với khủng hoảng tài chính toàn cầu. Trong giai đoạn cải cách ban đầu, Basel III tập trung vào việc khắc phục những hạn chế của những quy định Basel trước đó, bao gồm: Cải thiện chất lượng và vốn pháp định, chủ yếu là nâng cao khả năng hấp thụ lỗ của vốn cổ phần cấp 1 (CET1); Nâng cao yêu cầu về vốn để ngân hàng có thể chịu đựng được những thiệt hại trong thời kỳ khó khăn; Nâng cao khả năng nắm bắt rủi ro bằng cách rà soát lại những lĩnh vực về khuôn khổ vốn rủi ro gia quyền, bao gồm tiêu chuẩn toàn cầu về rủi ro thị trường, rủi ro tín dụng của đối tác và chứng khoán hóa; Bổ sung các yếu tố vĩ mô thận trọng vào khung điều chỉnh bằng cách: (i) giới thiệu nguồn vốn đệm (được hình thành trong thời kỳ thuận lợi và sử dụng trong thời kỳ khó khăn) nhằm hạn chế tác động mang tính chu kỳ; (ii) thiết lập cơ chế phát hiện rủi ro nhằm giảm thiểu rủi ro hệ thống phát sinh từ những mối liên kết giữa các định chế tài chính và những rủi ro tập 3 trung; và (iii) bố trí nguồn vốn đệm để đối phó với những biến động bên ngoài do các ngân hàng chiến lược gây ra; Chỉ rõ yêu cầu về tỷ trọng đòn bẩy tối thiểu nhằm hạn chế đòn bẩy quá mức trong hệ thống ngân hàng, và bổ sung các yêu cầu về vốn rủi ro gia quyền; Giới thiệu khuôn khổ quốc tế để giảm thiểu rủi ro thanh khoản quá mức và sự biến đổi kỳ hạn thông qua tỷ trọng thanh khoản và tỷ trọng vốn ổn định ròng [50]. Ủy ban giám sát Ngân hàng Basel cũng đã đưa ra bộ nguyên tắc cần tuân thủ trong quản trị rủi ro tín dụng trong “Các nguyên tắc trong quản trị rủi ro tín dụng” - đây cũng là một tài liệu có phần đề cập tới năng lực quản trị rủi ro tín dụng thông qua việc đưa ra các nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng; Ngoài những nội dung trên, các công trình nghiên cứu về quản trị rủi ro tín dụng đã đạt được những thành tựu nhất định, nổi bật là những nghiên cứu về các vấn đề như: Glen Bullivant (2005) trong "Credit Management" [56] đã trình bày bao quát các khía cạnh của quản trị tín dụng. Nội dung trọng tâm, xuyên suốt mà tác giả đưa ra là vấn đề dòng tiền, quản lý dòng tiền, vấn đề về lợi nhuận có thể được cải thiện, nâng cao bằng nhiều kế hoạch tương thích. Tất cả các vấn đề kiểm soát tín dụng quan trọng được đề cập một cách chi tiết, bao gồm cả hướng dẫn về chính sách tín dụng và quản lý các chức năng tín dụng, điều kiện tín dụng, đánh giá rủi ro, quản lý và mô hình hóa, thu hồi nợ, bảo hiểm tín dụng, tín dụng xuất khẩu, tín dụng tiêu dùng, luật tín dụng thương mại và các dịch vụ tín dụng. Tuy nhiên, tác giả tập trung vào khía cạnh lý luận của quản trị tín dụng, chưa đề cập tới cơ sở thực tiễn của hoạt động quản trị rủi ro tín dụng. Glen Bullivant và các cộng sự (2004) trong "Effective credit control & debt recovery handbook - Tottel Publisher" [57] đã chỉ ra rằng, quản lý tín dụng lỏng lẻo và nợ xấu thường là nguyên nhân tự làm suy yếu các ngân hàng thương mại (NHTM) đang thành công. Vì thế, điều quan trọng, theo tác giả, là phải đảm bảo có được một hệ thống giữ cho mức RRTD luôn thấp nhất, đồng thời nắm rõ thủ tục thu hồi nợ trong trường hợp không được thanh toán. Cuốn sách này cập nhập hầu hết các vấn đề pháp lý mới nhất đồng thời cung cấp thông tin thực tế về mọi khía cạnh của kiểm soát tín dụng và thu hồi nợ bao gồm: Chỉ dẫn tín dụng đối với KH mới; thực hiện tín dụng đối với KH mới, những thay đổi đối với luật thu hồi nợ, ban hành luật bảo vệ số liệu, giải quyết việc nâng hạn mức tín dụng cho các công ty nhỏ, làm thế nào để đưa ra một chính sách tín dụng, các điều khoản thanh toán, thu hút các KH lớn, thủ tục đối với các doanh nghiệp không trả nợ hoặc phá sản, doanh nghiệp & chế tài tín dụng và hiệu lực của chế tài bảo vệ thông tin. Tuy nhiên, cuốn sách chưa đề cập tới tính đặc trưng 4 của quản trị rủi ro tín dụng tại những thị trường chưa phát triển một cách toàn diện và đang trong tiến trình hội nhập như Việt Nam. Tác giả Joel Besis trong “Quản trị rủi ro trong ngân hàng”[53] đã đưa ra các khái niệm, lý luận chung về rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng, đề xuất mô hình đánh giá rủi ro. Mặt khác, tác giả xây dựng một số khái niệm liên quan tới quản trị rủi ro tín dụng như rủi ro danh mục tín dụng; quản trị danh mục tín dụng; và hệ thống hóa các phương pháp quản trị rủi ro tín dụng, lượng hóa rủi ro tín dụng như hệ thống xếp hạng; mô hình thống kê và chấm điểm; Dữ liệu rủi ro tín dụng. Tuy nhiên, nghiên cứu mới chỉ đề cập đến chất lượng tín dụng, xây dựng và tổng hợp quy trình quản trị rủi ro tín dụng là một phần trong mối quan hệ biện chứng với năng lực quản trị rủi ro tín dụng - đối tượng nghiên cứu của Luận án. -Anthony Saunders & Linda trong “Credit Risk Measurement” (2002) [88] đã tập trung vào phân tích nội dung đo lường rủi ro danh mục, một nội dung cấu thành nên quản trị danh mục tài sản của NHTM. Nét nổi bật của cuốn sách là phân tích sâu về bản chất phương pháp đo lường rủi ro thông qua các mô hình sử dụng thống kê toán. Các tác giả tìm hiểu tính kỹ thuật của các phương pháp, các biến số, sự phụ thuộc các biến số liên quan đến dữ liệu hoạt động tín dụng, nhằm đưa ra dự báo, tính toán xác suất xảy ra rủi ro để có những biện pháp xử lý rủi ro. Từ đó, nâng cao năng lực quản trị rủi ro, quản trị rủi ro tín dụng của các ngân hàng. Tuy nhiên, tác phẩm không đề cập các nội dung khác của quản trị danh mục/ quản trị danh mục cho vay, mà chỉ giới hạn về rủi ro và đo lường rủi ro. Frey R. và McNeil A. trong “VaR and expected shortfall in portfolios of dependent credit risks: Conceptual and practical insights” (2002) [66] đã xây dựng các khái niệm về rủi ro tín dụng, mô hình về rủi ro tín dụng, mô hình rủi ro tín dụng cũng như việc xây dựng, ứng dụng mô hình rủi ro tín dụng trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng. Nghiên cứu chủ yếu tập trung vào khía cạnh tổng quan lý thuyết, không đề cập tới việc ứng dụng vào trường hợp cụ thể của NHTM. Shelagh Sheffernan trong “Ngân hàng hiện đại” (2005) [92] chỉ rõ các nội dung về rủi ro tín dụng và kỹ thuật quản lý rủi ro tín dụng, các quy định quốc tế về quản trị rủi ro tín dụng (Basel I và Basel II) Tuy nhiên, các chuẩn mực Basel đều là các chuẩn mực tương đối phức tạp, đòi hỏi không chỉ về nguồn lực, nền tảng công nghệ mà còn cả yếu tố tài chính. Nguồn lực cần gì, nền tảng công nghệ cụ thể cho thị trường tài chính mới và đang phát triển như Việt Nam, áp dụng cho trường hợp 5 NHTM cụ thể tối thiểu như thế nào, yêu cầu về vốn cần đạt là bao nhiêu lại chưa được đề cập một cách chi tiết. Peter S.Rose trong “Quản trị Ngân hàng thương mại” (2002) [75] đã đưa ra và phân tích rất cặn kẽ về rủi ro của ngân hàng nói chung bao gồm cả rủi ro tín dụng và các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro. H.Greuning & S.Bratanovic trong " Phân tích rủi ro ngân hàng, Khung đánh giá công tác quản trị và rủi ro tài chính - Analyzing Banking Risk, A framework for Assessing Corporate Governence and Financial Risk" (2009)[69]. Nghiên cứu cung cấp một cách nhìn tổng quan về việc phân tích, đánh giá và quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Các tác giả đã làm rõ một số yếu tố đánh giá về năng lực QTRRTD như năng lực quản trị rủi ro tín dụng theo khoản cấp tín dụng, năng lực QTRRTD theo danh mục tín dụng, phân tích yếu tố năng lực vốn, tài chính, các tác động của yếu tố này đối với năng lực QTRRTD của ngân hàng thông qua yêu cầu về vốn quy định chi tiết theo các chuẩn mực Basel II [52]. Ngoài ra, yếu tố về năng lực Quản trị điều hành với việc xây dựng các khung quản trị rủi ro chung và chi tiết theo mục tiêu của mỗi ngân hàng, vai trò của bộ phận kiểm tra, kiểm toán nội bộ. Theo phân tích của tác giả, năng lực quản trị điều hành rủi ro tín dụng được đánh giá: (i) Quy trình cấp tín dụng có được tuân thủ; (ii) Các chính sách rõ ràng trong quy trình nội bộ cũng như sổ tay hướng dẫn; (iii) Nhân sự đáp ứng yêu cầu về số lượng, trình độ thực hiện các chính sách cấp tín dụng; (iv) Mức độ sẵn có, kịp thời của thông tin trong suốt quá trình xét duyệt, cấp và quản lý tín dụng. Tuy nhiên, nội dung đánh giá năng lực QTRRTD chỉ được nêu một cách khái quát chung với ba yếu tố: quy trình cấp tín dụng, con người và thông tin, chưa có sự đánh giá cụ thể về chính sách chiến lược, cơ sở hạ tầng tin học và các công cụ đo lường rủi ro tín dụng là những thành phần quan trọng khi xây dựng và nâng cao năng lực QTRRTD cho các NHTM. Haimes Y.Ỵ trong “Mô hình rủi ro, đánh giá và quản trị - Risk modeling, assessment, and management‟ (2016) [70] đã trình bày 2 vấn đề (i) Thứ nhất: Lý thuyết căn bản về mô hình rủi ro, đánh giá rủi ro và QTRRTD; (ii) Thứ hai: Nâng cao về mô hình rủi ro, đánh giá rủi ro và QTRRTD. Các công cụ quản trị rủi ro, đo lường rủi ro, đánh giá rủi ro từ mức cơ bản đến nâng cao. Nghiên cứu bổ sung một trong những nhân tố quan trọng về năng lực QTRRTD: Năng lực các công cụ đo lường rủi ro tín dụng. Đề ra cách xác định rủi ro, đo lường; mô hình và cách thức ra quyết định. Micheal Ong trong “Mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ - Internal Credit risk Models, Capital Allocation and Performance Measurement”, (2005) [82], đã nghiên 6 cứu chi tiết về cách thức tiếp cận, xây dựng mô hình xếp hạng/đánh giá tín dụng, cụ thể: ý nghĩa và các cấu thành RRTD, các phương pháp đo lường khả năng không trả được nợ; xây dựng mô hình đo lường RRTD; các tiếp cận các mô hình xếp hạng nội bộ trong việc đánh giá RRTD (mô hình Monte Carlo, RAPM, RAROC). Các mô hình đo lường RRTD nhằm xây dựng và quản lý danh mục tín dụng và xác định tổn thất dự kiến/không dự kiến cho các ngân hàng, từ đó đưa ra các quyết định phân bổ nguồn vốn và xếp hạng của ngân hàng. Đây là cơ sở để tác giả xây dựng yếu tố năng lực về xây dựng và vận hành các công cụ đo lường, năng lực về quản lý rủi ro theo danh mục tín dụng cho các NHTM. 2.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc Tính đến thời điểm hiện nay đã có khá nhiều Luận án, công trình nghiên cứu trong nước về quản trị rủi ro tín dụng, tuy nhiên, có rất ít các nghiên cứu về năng lực quản trị rủi ro tín dụng của các Ngân hàng thương mại. Trong các Luận án, công trình và đề tài nghiên cứu đã được nghiên cứu trước đây đã không ngừng hoàn thiện lý luận chung về quản trị rủi ro tín dụng trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam qua các giai đoạn phát triển khác nhau. Đồng thời, các nghiên cứu cũng đã mô tả được phần nào về thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng các các ngân hàng trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam qua các thời kỳ, làm cơ sở để đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của các ngân hàng này trong những thời kỳ đó. Luận án tiến sỹ kinh tế, “Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam” của tác giả Tạ Đình Long, Học viện Tài chính (2016) [19] Bằng việc sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu trên cơ sở lý luận và thực tiễn, luận án đã khái quát những lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng trong các Ngân hàng hiện nay đặc biệt là năng lực quản trị rủi ro tín dụng. Đồng thời, luận án cũng làm rõ khái niệm về năng lực quản trị rủi ro và các tiêu chí để đánh giá năng lực quản trị rủi ro tín dụng; đi sâu nghiên cứu thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng và thực trạng năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trong giai đoạn 2007 - 2014 nhằm nhận định về tính đáp ứng yêu cầu quản trị rủi ro tín dụng của các tiêu chí đánh giá năng lực quản trị rủi ro tín dụng từ đó đưa ra các đánh giá khá chi tiết về kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của thực trạng năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam; Trên cơ sở thực trạng phân tích, luận án đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực QTRRTD của 7 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam đến năm 2020. Tuy vậy, phạm vi nghiên cứu thực tế của luận án này là 2007 - 2014, định hướng giải pháp thực hiện đến năm 2020 trong khuôn khổ phạm vi đặc thù của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, một NHTM 100% vốn Nhà nước với hoạt động tín dụng thương mại và tín dụng chính sách vẫn chưa thực sự tách bạch, do đó nhiều nhận định và phân tích chưa có tính phù hợp với các NHTM thuộc khối ngoài quốc doanh nên không thể áp dụng hoàn toàn các kết quả nghiên cứu của luận án cho vấn đề nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam. Luận án tiến sỹ kinh tế: “Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế tại Ngân hàng thương mại Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thị Vân Anh, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (2016) [2] đã nghiên cứu, xác định và tổng hợp lại 8 nhóm nhân tố tác động đến năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại. Các nhân tố này trước đây chỉ được đánh giá riêng biệt chưa được nhận định trong mối quan hệ tổng thể Khung năng lực quản trị rủi ro tín dụng. Tác giả cũng tiến hành khảo sát về thực tế tiệm cận và mức độ sẵn sàng ứng dụng Basel II của nhóm 10 Ngân hàng thương mại Việt Nam, đưa ra các nhận định liên quan đến thực trạng quản trị rủi ro tín dụng, năng lực quản trị rủi ro tín dụng, tiềm lực của các ngân hàng trong lộ trình triển khai Basel II nhằm nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng. Tuy nhiên, luận án đề cập đến năng lực QTRRTD của hệ thống NHTM Việt Nam chứ không đề cập cụ thể vào trường hợp 1 NHTM cụ thể, mặt khác, luận án đề xuất khung phân tích năng lực quản trị rủi ro tín dụng nhưng chưa đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố cấu thành khung năng lực QTRRTD. Tại kỷ yếu Diễn đàn kinh tế mùa xuân 2013, nghiên cứu “Tái cấu trúc Ngân hàng thương mại - Nâng cao năng lực quản trị rủi ro” Lê Xuân Nghĩa (2011)[31] đã chỉ ra rằng yếu kém của các NHTM đa phần là năng lực quản trị điều hành, hệ thống công nghệ thông tin và quy trình QTRRTD. Theo như kết quả nghiên cứu, tái cấu trúc NHTM là cần thiết, là trọng tâm của tái cấu trúc nền kinh tế: (i) Cuộc chạy đua vốn theo nghị định số 141/2006/NĐ-CP của Chính phủ về ban hành Danh mục mức vốn pháp định của các TCTD ảnh hưởng đến năng lực quản trị, chất lượng nguồn nhân lực không đáp ứng kịp với tốc độ tăng tài sản tương ứng. Tái cấu trúc là sáp nhập tạo thành các NHTM có quy mô lớn chuẩn bị sẵn sàng vốn đối phó với rủi ro như: nợ xấu cao, tỷ suất sinh lời của vốn thấp; (ii) Hệ thống QTRR không tuân theo chuẩn mực quốc tế, do đó không đo lường được chính xác rủi ro để đưa ra biện pháp xử lý rủi ro tốt hơn; (iii) năng lực quản trị điều hành tại các NHTM thiếu và yếu: không tuân theo các chuẩn mực quốc 8 tế từ bộ máy QTRR, quy trình chính sách, các công cụ vận hành, bộ máy kiểm toán nội bộ (KTNB). Đây là những nhận định sâu sắc và sát với thực tiễn năng lực QTRRTD tại các NHTM Việt Nam. Tuy nhiên, tái cấu trúc NHTM nghiên cứu mới chỉ kết luận, tái cấu trúc là tập trung tăng quy mô vốn cho các ngân hàng thông qua sáp nhập, các nhân tố khác là kết quả của quá trình sau sáp nhập. Tạp chí Tài chính, kỳ 2 - tháng 11/2018 (693) “Về quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam” của tác giả Đỗ Đoan Trang [40], bài báo đã nghiên cứu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của 17 NHTM trong hệ thống các NHTM Việt Nam, từ đó phân tích thực trạng hoạt động quản trị RRTD của hệ thống ngân hàng Việt Nam, rút ra một số hạn chế bộc lộ trong quản trị RRTD do việc mở rộng tín dụng quá mức, giám sát việc sử dụng khoản vay yếu,… Trên cơ sở đó, bài báo đã đề xuất hệ thống 7 giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động QTRRTD tại các NHTM Việt Nam trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc tổng hợp và báo cáo các dữa liệu rủi ro theo văn bản BCBS 239 của Ủy ban Basel bao gồm: hoạt động quản trị và hạ tầng tổng thể, năng lực tổng hợp dữ liệu rủi ro, hoạt động báo cáo về rủi ro, rà soát giám sát, công cụ giám sát và phối hợp. Hội thảo NHNN Việt Nam và Ngân hàng Đức Giz (2011) [25] đề cập đến tầm quan trọng của công nghệ, cơ sở hạ tầng để không chỉ tối đa hóa lợi nhuận và tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh, mà còn đảm bảo phát triển bền vững sẵn sàng đối phó với rủi ro có thể xảy ra. Vai trò cũng như tác động của yếu tố cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin trong đánh giá năng lực QTRRTD được phân tích nhưng trong khuôn khổ của Hội thảo chưa thể làm rõ được thực trạng, giải pháp cụ thể nhằm nâng cao năng lực cơ sở hạ tầng tin học cho các ngân hàng, mối quan hệ giữa khả năng đáp ứng cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin với các năng lực khác trong tổng thể năng lực QTRRTD. Luận án tiến sỹ kinh tế “Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thị Gấm, trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2020) [10]. Bằng các phương pháp khoa học truyền thống và phương pháp định lượng các mô hình hồi quy dữ liệu bảng là mô hình Pooled OLS, thực hiện kiểm định lựa chọn giữa Pooled OLS và mô hình tác động cố định FEM; mô hình tác động ngẫu nhiên REM,… Luận án đưa ra khái niệm về QTRRTD đối với doanh nghiệp tại các NHTM Việt Nam theo phạm vi nghiên cứu với những thuộc tính đặc thù và thuộc tính chung vốn có của RRTD. Thông qua bức tranh thực trạng của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2012-2017 để phân tích thực trạng QTRRTD trên cơ sở định hướng tái cơ cấu các NHTM giai đoạn 2 của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước 9 Việt Nam (NHNN), luận án đã đề xuất các nhóm giải pháp và kiến nghị với Chính phủ, NHNN nhằm tăng cường QTRRTD đối với doanh nghiệp. Luận án tiến sỹ kinh tế, “Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam”của tác giả Nguyễn Như Dương (2018) [9] đã vận dụng những kiến thức lý luận cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng: nội dung, mô hình đo lường rủi ro tín dụng, mô hình quản trị rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel 2 để phân tích, đánh giá thực trạng QTRRTD tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt nam và ứng dụng mô hình kinh tế lượng trong đánh giá hiệu quả hoạt động QTRRTD của NHTMCP Công thương Việt Nam. Trên cơ sở đó, tác giả đã đề xuất các giải pháp mới nhằm tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt nam. Luận án đã có những sự gợi mở về ứng dụng phương pháp định lượng vào đánh giá hiệu quả QTRRTD. Luận án tiến sỹ kinh tế “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Quân đội” của Tác giả Nguyễn Quang Hiện (2016) [16] đã sáng tỏ lý luận về rủi ro tín dụng và QTRRTD trong điều kiện áp lực cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của NHTM ngày càng mạnh mẽ cũng như những tác động của việc hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm QTRRTD cho NHTM Việt Nam thông qua việc cứu một số ngân hàng trên thế giới. Đồng thời, luận án đánh giá toàn bộ RRTD của Ngân hàng TMCP Quân đội một cách hệ thống trong giai đoạn 2011-2015 và thực trạng công tác QTRRTD của ngân hàng trong giai đoạn trên để từ đó đánh giá những kết quả đạt được và những hạn chế, tồn tại trong công tác QTRRTD của Ngân hàng TMCP Quân đội và các nguyên nhân của những hạn chế nhằm đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường công tác QTRRTD tại Ngân hàng TMCP Quân đội. Luận án không nghiên cứu về Năng lực QTRRTD, mặt khác, phạm vi nghiên cứu là Ngân hàng TMCP Quân Đội. Luận án tiến sỹ kinh tế: “Quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel 2 tại Agribank” của tác giả Trần Thị Việt Thạch, 2016 [33] phân tích, làm rõ lợi ích đối với NHTM khi thực hiện QTRRTD theo Basel 2 và các điều kiện cần thiết để NHTM triển khai QTRRTD theo Basel 2. Đồng thời, luận án nghiên cứu, khảo sát kinh nghiệm QTRRTD theo Basel 2 tại một số NHTM trong nước và nước ngoài. Ngoài ra, luận án phân tích, đánh giá thực trạng QTRRTD tại Agribank nhằm chỉ ra khoảng cách về trình độ QTRRTD, hạ tầng công nghệ, cơ sở dữ liệu, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, đo lường RRTD và vốn cho RRTD, năng lực đội ngũ cán bộ và minh bạch thông tin. Trên cơ sở đó, luận án đề xuất các giải pháp và điều kiện thực hiện 10 theo các giai đoạn. Luận án không nghiên cứu tới khía cạnh Năng lực QTRRTD, mặt khác, Luận án nghiên cứu về hoạt động QTRRTD của AgriaBank, với những đặc trưng của một NHTM nhà nước. Luận án tiến sỹ kinh tế, “Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam” của tác giả Trần Khánh Dương (2019) [8] đã hệ thống hóa những lý luận chung về phòng ngừa và hạn chế RRTD và các quy định về QTRRTD theo hiệp ước Basel tại Việt Nam, phân tích thực trạng RRTD và biện pháp phòng ngừa RRTD tại NHTM đầu tư và phát triển Việt Nam. Luận án cũng đã đưa ra những giải pháp thiết thực nhằm hoàn thiện, phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam. Nghiên cứu phần lớn sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống, chưa kết hợp sử dụng các phương pháp mô hình và định lượng. Luận án tiến sỹ với đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố tác động đến thị trường nợ xấu tại Việt Nam” của tác giả Phạm Thị Trúc Quỳnh, trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2020) [32]. Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, sử dụng các mô hình toán để nghiên cứu các nhân tố tác động đến thị trường nợ xấu, xây dựng các chính sách phát triển thị trường nợ xấu theo cơ chế thị trường. Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu của luận án là nợ xấu, thị trường nợ xấu tại Việt Nam có nhiều điểm khác biệt với đề tài nghiên cứu về nâng cao năng lực QTRRTD của tác giả. Mặt khác số liệu báo cáo trong luận án này thuộc về các NHTM Việt Nam nói chung thay vì tập trung vào 1 NHTM cụ thể. Luận án tiến sỹ với đề tài: “Quản lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam” của tác giả Trương Thi Đức Giang, trường Đại học Thương mại (2020) [11]. Luận án phân tích, đánh giá thực trạng nợ xấu và quản lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam trong giai đoạn 2012 - 2018, giải pháp đề xuất đến 2030 trong điều kiện đặc thù của Vietinbank. Các giải pháp mà luận án đề cập tập trung vào khía cạnh quản lý nợ xấu trong khi QTRRTD và năng lực QTRRTD của NHTMCP Kỹ thương Việt Nam bao hàm nhiều nội dung khác. Luận án tiến sỹ với đề tài “Nâng cao chất lượng tín dụng tại các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” của tác giả Dương Thị Hoàn, Học viện Tài chính (2020) [15]. Luận án này đã xây dựng được mô hình nghiên cứu định lượng gồm 7 nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại, đánh giá khá 11 toàn diện chất lượng tín dụng của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2014 - 2018 qua các nhân tố ảnh hưởng. Sự kết hợp giữa nghiên cứu định tính và định lượng đã góp phần tăng độ tin cậy cho những nhận xét và đánh giá của luận án về chất lượng tín dụng của các Ngân hàng thương mại cổ phần giai đoạn 2014 - 2018. Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam đến năm 2030. Khoảng trống và câu hỏi nghiên cứu Khoảng trống nghiên cứu Các nghiên cứu liên quan tới lĩnh vực rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng và năng lực QTRRTD đã có đóng góp lớn trong việc nâng cao khả năng lực QTRRTD tại các NHTM, tuy nhiên, các nghiên cứu vẫn còn 1 số khoảng trống như sau: Thứ nhất, về mặt lý luận, các công trình với những khía cạnh liên quan tới quản trị rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng rất nhiều, tuy nhiên, các công trình nghiên cứu tập trung phân tích về “năng lực quản trị rủi ro tín dụng” thì còn hạn chế, và đặc biệt, hiện nay các nghiên cứu về khung phân tích “năng lực quản trị rủi ro tín dụng” tại các Ngân hàng thương mại mới chỉ mang tính chất gợi mở, hoặc tìm hiểu trên khía cạnh tiếp cận của NHTM Nhà nước. Mặt khác, nhiều công trình nghiên cứu về rủi ro tín dụng và năng lực QTRRTD vẫn mang tính chất định tính, chưa chỉ ra được mô hình để quản trị rủi ro, đo lường rủi ro, tổn thất ngân hàng phải gánh chịu khi rủi ro tín dụng xảy ra, chưa phản ánh được mức độ chấp nhận rủi ro của ngân hàng. Do đó, luận án sẽ tập trung tìm hiểu, nghiên cứu về năng lực quản trị rủi ro tín dụng, nội dung của năng lực QTRRTD, xây dựng khung năng lực QTRRTD - đây là một điểm mới của luận án. Thứ hai, về mặt thực tiễn, lĩnh vực tài chính - ngân hàng gắn liền với sự vận động của thời gian, trong giai đoạn gần đây, nhất là 2016 - 2019, ngành tài chính nói chung cũng như ngành ngân hàng nói riêng đã có những thay đổi đáng kể, điều này làm cho tính thời sự của các công trình nghiên cứu đi trước giảm đi đáng kể. Hiện nay, đã có 18 NHTM Việt Nam đã áp dụng thành công trụ cột I tiêu chuẩn Basel II, các ngân hàng còn lại đang trong lộ trình áp dụng Basel II với thời hạn áp dụng là hết năm 2020. Đồng thời, Việt Nam cũng đang nghiên cứu những khả năng áp dụng Hiệp ước Basel III trong quá trình kiểm soát rủi ro các Ngân hàng thương mại Việt Nam. Chính vì vậy, những thay đổi trong quá trình áp dụng Basel tại Việt Nam làm cho các nghiên cứu trước đây ít nhiều lỗi thời cần có sự cập nhật. 12 Mặt khác, hiện nay chưa có đề tài cụ thể nào nghiên cứu về việc Nâng cao Năng lực quản trị rủi ro tại Techcombank. Là NHTM CP ngoài quốc doanh nhiều năm liền đứng đầu bảng xếp hạng ngân hàng về hiệu quả hoạt động, Techcombank luôn là ngân hàng tiên phong trong việc áp dụng các mô hình quản trị tiên tiến, quản lý và kiểm soát rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn quốc tế. Chính vì vậy, vấn đề quản trị rủi ro tín dụng và nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng đang là vấn đề nóng và nhận được nhiều sự quan tâm từ các nhà quản trị của Techcombank nói riêng, cũng như các nhà quản trị ngân hàng nói chung. Trên cơ sở những số liệu thu thập được, luận án tập trung phân tích thực trạng năng lực quản trị rủi ro tín dụng của Techcombank, từ đó xây dựng mô hình đánh giá năng lực quản trị rủi ro của Techcombank và đề xuất các giải pháp mang tính thời sự gắn liền với những định hướng trong hoạt động QTRRTD của hệ thống NHTM và của Techcombank trong giai đoạn 2014 - 2019, cũng như những kiến nghị nhằm nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng của Techcombank. Do vẫn còn những khoảng trống nghiên cứu như trên, nên việc NCS lựa chọn đề tài là thật sự cần thiết, có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn. 3.2. Câu hỏi nghiên cứu Để giải quyết được các khoảng trống nghiên cứu, luận án cần giải đáp được các câu hỏi nghiên cứu sau: Thứ nhất, khung lý thuyết cơ bản của năng lực QTRRTD và nội dung năng lực QTRRTD? Các yếu tố cấu thành năng lực QTRRTD? Thứ hai, thực trạng năng lực quản trị rủi ro tín dụng của Techcombank? Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố cấu thành đến năng lực QTRRTD? Yếu tố nào được đánh giá có mức độ ảnh hưởng quan trọng nhất cũng như thứ tự mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến năng lực QTRRTD của Techcombank? Thứ ba, Techcombank cần thực hiện những giải pháp gì để nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng trong điều kiện vận dụng QTRR theo thông lệ quốc tế? 4. Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại. Đó chính là nội dung trọng tâm để NCS đi sâu nghiên cứu làm sáng tỏ và hoàn thiện lý luận cơ bản, thực chứng tại các NHTM, trong đó Ngân hàng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH - - NGUYỄN THÙY LINH NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH - - NGUYỄN THÙY LINH NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số : 9.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HÀ MINH SƠN TS LÊ THỊ THÙY VÂN Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khoa học Tác giả Nguyễn Thùy Linh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH VẼ .x LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 16 1.1 Tổng quan quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại 16 1.1.1 Rủi ro tín dụng 16 1.1.2 Quản trị rủi ro tín dụng 19 1.2 Năng lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại 38 1.2.1 Khái niệm lực quản trị rủi ro tín dụng 38 1.2.2 Ý nghĩa nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng NHTM 39 1.2.3 Nội dung lực quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 40 1.2.4 Một số tiêu chí phản ánh lực quản trị rủi ro tín dụng 54 1.3 Kinh nghiệm nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng số Ngân hàng thƣơng mại học cho Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ thƣơng Việt Nam 57 1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Citibank 57 1.3.2 Kinh nghiệm Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 61 1.3.3 Kinh nghiệm nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 69 1.3.4 Bài học kinh nghiệm rút cho Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam 72 KẾT LUẬN CHƢƠNG 73 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM .74 2.1 Khái quát tình hình hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam 74 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam 74 iii 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam 76 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam 77 2.2 Thực trạng lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ thƣơng Việt Nam 83 2.2.1 Thực trạng lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam thông qua tiêu chí phản ánh lực QTRRTD .83 2.2.2 Thực trạng lực quản trị rủi ro tín dụng theo yếu tố cấu thành khung lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 93 2.2.3 Sử dụng mơ hình kinh tế lượng để nghiên cứu mức độ ảnh hưởng yếu tố cấu thành lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam 110 2.3 Đánh giá thực trạng lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam .129 2.3.1 Những kết đạt .129 2.3.2 Những hạn chế .132 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 136 KẾT LUẬN CHƢƠNG 138 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM 139 3.1 Định hƣớng nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ thƣơng Việt Nam đến 2030 139 3.1.1 Định hướng điều hành Ngân hàng Nhà nước hoạt động ngân hàng Việt Nam đến năm 2030 .139 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam đến 2030 .142 3.1.3 Định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam đến 2030 144 3.1.4 Định hướng nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam đến 2030 146 3.2 Giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro tín Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ thƣơng Việt Nam 147 3.2.1 Nâng cao lực quản trị điều hành phù hợp với thông lệ quốc tế chuẩn mực Basel II 147 iv 3.2.2 Nâng cao lực xây dựng vận hành công cụ đo lường rủi ro tín dụng 155 3.2.3 Hồn thiện tuyến phịng thủ cuối (Kiểm sốt nội bộ) mơ hình tuyến phịng thủ, hồn thiện hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng (EWS) nhằm nâng cao lực kiểm soát rủi ro tín dụng 161 3.2.4 Nâng cao lực xử lý rủi ro tín dụng, áp dụng cơng cụ phân tán rủi ro chứng khốn hóa khoản vay, cơng cụ phái sinh, bảo hiểm tín dụng 165 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 168 3.2.6 Tăng cường lực xây dựng ứng dụng hệ thống thông tin quản lý, sở hạ tầng tin học 173 3.3 Kiến nghị 175 3.3.1 Đối với Chính phủ .175 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 179 KẾT LUẬN 190 TÀI LIỆU THAM KHẢO .192 PHỤ LỤC 199 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt AIRB AMC BASEL Tiếng Việt Phương pháp tiếp cận nội nâng cao theo Basel II Công ty quản lý tài sản ngân hàng thương mại Bộ quy định ngân hàng (Basel I,II,II) Ủy ban Basel giám sát ngân hàng (BCBS) ban hành (gọi tắt chuẩn mực Basel) BĐH CAR CIC CNTT COSO CSDL DATC DMTD DPRR EAD EDF EL EWS FIRB GAP HCS HĐQT ICAAP IRB KH KHCN KHDN KSNB KSRRTD KTNB LGD LNST LNTT MAS NH NHNN NHNNG NHTM Ban điều hành Tỷ lệ vốn tối thiểu Trung tâm thông tin tín dụng Quốc Gia Cơng nghệ thơng tin Ủy ban tư vấn - Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ Cơ sở liệu Công ty trách nhiệm hữu hạn mua bán nợ Việt Nam Danh mục tín dụng Dự phịng rủi ro Dư nợ thời điểm khơng trả nợ Xác suất vỡ nợ kỳ vọng khoản vay/khách hàng Tổn thất dự kiến Hệ thống cảnh báo sớm Phương pháp tiếp cận nội theo Basel II Khoảng chênh lệch Hệ thống đánh giá sức khỏe hoạt động Ngân hàng Ấn Độ Hội đồng quản trị Quy trình đánh giá an tồn vốn nội Phương pháp tiếp cận nội theo Basel II Khách hàng Khách hàng cá nhân Khách hàng doanh nghiệp Kiểm sốt nội KIểm sốt rủi ro tín dụng Kiểm toán nội Tổn thất ngân hàng người vay không trả nợ Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận trước thuế Cơ quan quản lý tiền tệ Singapore Ngân hàng Ngân hàng nhà nước Ngân hàng nước Ngân hàng thương mại vi NHTM CP NHTM NN NHTW PD QLRRTD QTRR QTRRTD RR RRTD RW RWA SA SRP TCTD TTTD TD Techcombank TGĐ TSBĐ TTGSNH UBS UL VAMC VaR VCSH Vietinbank XHTD Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng thương mại Nhà nước Ngân hàng trung ương Xác xuất không trả nợ Quản lý rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro Quản trị rủi ro tín dụng Rủi ro Rủi ro tín dụng Trọng số rủi ro Tài sản “Có” điều chỉnh rủi ro Phương pháp tiếp cận tiêu chuẩn theo Basel II Quy trình đánh giá hoạt động tra, giám sát Tổ chức tín dụng Thơng tin tín dụng Tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam Tổng giám đốc Tài sản đảm bảo Thanh tra giám sát ngân hàng Ngân hàng Toàn Cầu Thụy Sỹ Tổn thất ngồi dự kiến Cơng ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Giá trị rủi ro tín dụng Vốn chủ sở hữu Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Xếp hạng tín dụng vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các quy trình quản trị rủi ro tín dụng 24 Bảng 1.2 Tỷ trọng LGD khoản phải địi có TSBĐ theo Basel II (F-IRB) 36 Bảng 1.3: Khung lực quản trị rủi ro tín dụng đề xuất 44 Bảng 1.4: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội Citibank 59 Bảng 1.5: Bảng phân loại nợ Citibank 61 Bảng 1.6: Một số tiêu phản ánh KQKD Vietinbank giai đoạn 2016 - 2019 62 Bảng 1.7: Tuyên bố vị rủi ro 2018 Vietinbank 63 Bảng 1.8: Các tiêu hạn mức vị rủi ro tín dụng Vietinbank 2018 .64 Bảng 9: Một số tiêu phản ánh KQKD Agribank 2015 - 2019 69 Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh Techcombank giai đoạn 2014 -2019 77 Bảng 2.2: Hoạt động Huy động vốn Techcombank giai đoạn 2014 - 2019 79 Bảng 2.3: Tổng dư nợ TD toàn hệ thống Techcombank giai đoạn 2014 -2019 81 Bảng 2.4: Tỷ lệ nợ hạn Techcombank giai đoạn 2014 - 2019 85 Bảng 2.5: Tỷ lệ nợ xấu Techcombank giai đoạn 2014 - 2019 86 Bảng 2.6: Hệ số an toàn vốn tối thiểu Techcombank giai đoạn 2014 - 2019 89 Bảng 2.7: Thu nhập lãi Techcombank giai đoạn 2014 - 2019 90 Bảng 2.8: Lợi nhuận ròng trước thuế lợi nhuận sau thuế Techcombank 91 Bảng 9: Tỷ suất ROA, ROE Techcombank giai đoạn 2014 - 2019 93 Bảng 2.10: Bảng xếp hạng KHDN tương ứng với xác suất không trả nợ 98 Bảng 2.11: Thang điểmTechcombank áp dụng với hạng tín dụng .99 Bảng 12: Phân loại nợ Techcombank 105 Bảng 13: Phân loại nợ theo tiêu thức định tính Techcombank 105 Bảng 2.14: Trích lập dự phịng rủi ro cho vay KH 106 Bảng 2.15: Hệ số Cronbach’s Alpha biến độc lập 116 Bảng 16: Hệ số Cronbach’s Alpha biến phụ thuộc .116 Bảng 17: Kiểm định KMO lần biến độc lập .117 Bảng 18: Kiểm định KMO lần biến độc lập .117 Bảng 2.19: Kết phân tích phương sai trích biến độc lập .118 viii Bảng 2.20: Ma trận hệ số tương quan Rotated Component Matrix 118 Bảng 21: Kiểm định KMO biến phụ thuộc 119 Bảng 2.22: Bảng hệ số Communalities 119 Bảng 2.23: Kết phân tích phương sai trích biến phụ thuộc 120 Bảng 2.24: Thống kê mô tả biến hồi quy 120 Bảng 25: Độ phù hợp mơ hình 121 Bảng 26: Phân tích phương sai 121 Bảng 2.27: Kiểm tra đa cộng tuyến 122 Bảng 2.28: Phân tích hồi quy 123 Bảng 2.29: Tổng hợp xu hướng tác động yếu tố cấu thành lực QTRRTD (từ kết mơ hình) 124 Bảng 2.30: Kết kiểm định ANOVA Biến A .124 Bảng 2.31: Kết kiểm định ANOVA Biến B .125 Bảng 2.32: Kết kiểm định ANOVA Biến C .125 Bảng 2.33: Kết kiểm định ANOVA Biến D .126 Bảng 2.34: Kết kiểm định ANOVA Biến E .126 Bảng 2.35: Kết kiểm định ANOVA Biến F .126 Bảng 2.36: Tổng hợp giả thuyết kết từ mơ hình 127 Bảng 2.37: Kiểm định giả thiết với Biến A Paired Samples Test .127 Bảng 2.38: Kiểm định giả thiết với Biến B 127 Bảng 2.39: Kiểm định giả thiết với Biến C 127 Bảng 2.40: Kiểm định giả thiết với Biến D 128 Bảng 2.41: Kiểm định giả thiết với Biến E 128 Bảng 2.42: Kiểm định giả thiết với Biến F .128 Bảng 2.43: Tổng hợp giả thuyết kết từ mơ hình 129 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu thu nhập Techcombank 2014 - 2019 78 Biểu đồ 2: Cơ cấu huy động vốn tiền gửi Techcombank 2014 - 2019 80 Biểu đồ 3: Thu nhập từ hoạt động dịch vụ Techcombank giai đoạn 2014 - 2019 82 Biểu đồ 4: Dư nợ tín dụng cấu dư nợ tín dụng Techcombank 2014 - 2019 84 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ LDR Techcombank giai đoạn 2014 - 2019 87 Phụ lục 5.9: Phân tích nhân tố biến độc lập lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling 674 Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi- 1748.00 df 152 Sig .000 Communalities Initial Extraction A1 1.000 676 A2 1.000 673 A3 1.000 687 B1 1.000 565 B2 1.000 742 B3 1.000 714 Cl 1.000 823 C2 1.000 811 C3 1.000 763 D1 1.000 825 D2 1.000 885 D3 1.000 731 El 1.000 762 E2 1.000 794 E3 1.000 540 FI 1.000 740 F2 1.000 678 F3 1.000 767 Extraction Method:Principal Component Analysis Compone nt Initial Eigenvalues Total % of Cumulativ Varianc e e % 3.76 22.134 22.134 2.51 14.804 36.937 2.35 13.844 50.781 1.83 10.802 61.583 1.03 6.093 67.676 1.00 5.782 73.458 7844.609 78.067 7294.290 82.357 5923.481 85.838 10 5743.378 89.216 11 3922.304 91.520 12 3712.185 93.705 13 3622.130 95.835 14 3211.886 97.721 15 2751.615 99.336 16 069.409 99.744 17 056.132 99.876 18 043.124 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Cum Varianc ulativ e e 3.76622.134 22.1 2.51514.804 36.9 2.35613.844 50.7 1.83410.802 61.5 1.0376.093 67.6 1.0055.782 73.4 Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Cumulativ Varia e nce % 3.155 18.56 18.560 2.259 13.28 31.849 2.217 13.04 44.893 2.047 12.04 56.932 1.671 9.832 66.764 1.138 6.694 73.458 A1 A2 A3 B1 B2 B3 Cl C2 C3 D1 D2 D3 El E2 E3 FI F2 F3 747 715 676 Rotated Component Matrix Component 812 695 667 792 767 664 832 756 734 845 773 675 767 714 612 Phục lụ 5.10: Phân tích nhân tố biến phụ thuộc lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-OlMn Measure of Bartlett's Test of Sphericity Approx Chidf Sig Communalities Initial Extraction G1 1.000 758 G2 1.000 629 G3 1.000 769 Extraction Method:Principal Component Analysis .630 158.565 000 Total Variance Explained Componen Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Total % of Cumulativ Total % of Cumulative t Variance e% Variance % 1.963 65.192 65.192 1.963 65.192 65.192 733 24.411 89.578 315 10.421 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Score Coefficient Matrix Component Gl 645 G2 735 G3 748 Extraction Method:PrincipalComponent Analysis Rotation Method:VarimaxwithKaiser Normalization Component Scores Phụ lục 5.11: KẾT QUẢ HỒI QUY Descriptive Statistics Mean Std G 4.7305 41252 A 4.7375 42218 B 4.6854 44352 C 4.2185 59558 D 4.0884 67265 E 4.3483 63084 F 4.3467 65838 N 200 200 200 200 200 200 200 b Model Summary Mode R R Adjuste Std Error Change Statistics F dfl df2 l Squar d R of the R Squar Chang ■ 812 806 17035 812 162.3 a Predictors: (Constant), F, D, B, E, A, C Dependent Variable: Năng lực QTRRTD b Model ANOVA Sum of df Mean Square Squar 28.263 Regression 5.656 Residual 33.864 a Predictors: F Sig 4.711 162.33 ,000a 193 029 199 (Constant), F, D, B, E, A, C Dependent Variable: Năng lực QTRRTD 193 Durbin Sig.F - Chang 000 1.783 Coefficients Stan Model Unstandardized dardi Coeficients zed B t Sig Std Beta Error 685 215 (Constant ) A 052 033 B 867 032 C 007 035 D 021 031 E 017 019 F 045 019 a.Dependent Variable: Năng lực QTRRTD a 95% Confidence Interval for B Corelatio ns Lowe Uppe Zero Part rr order ial Collinearit y Statistics Part Tole r VI F 03 80 00 01 02 07 1.3 1.3 2.9 2.9 1.0 1.0 3.182 002 260 1.10 056 1.191 002 105 026 419 085 935 27.51 000 807 932 909 893 009 185 009 075 063 013 013 033 657 005 082 041 012 047 023 782 000 023 054 058 056 075 2.548 012 011 084 038 180 747 742 336 335 970 978 Phụ lục 5.12: PHÂN TÍCH ANOVA BIỂN A Descriptives Năng lực QTRRTD 3.5 4.5 Total N Mean 25 40 131 200 5.0000 4.0000 4.1860 4.6583 4.8559 4.7305 Std Std Error 95% Confidence Interval for Minimu Lower Upper Deviation m 00000 00000 5.0000 5.0000 5.00 4.00 35990 07198 4.0374 4.3346 3.67 56239 08892 4.4784 4.8381 1.67 24789 02166 4.8130 4.8987 3.00 41252 02917 4.6730 4.7880 1.67 Maximu m 5.00 4.00 5.00 5.00 5.00 5.00 Test of Homogeneity of Variances Năng lực QLRR Levene dfl df2 Sig a 195 004 4.602 a Groups with only one case are Ignored in computing the test of homogeneity of variance for Năng lực QTRRTD Năng lực QTRRTD Sum of 10.434 23.434 33.868 Between Groups Within Groups Total BIẾN B df Mean Square F 2.606 21.705 195 140 199 Sig .000 Descriptives Năng lực QTRRTD 1.67 3.67 4.33 4.67 Total N Mean 1 11 30 48 101 200 1.6700 3.0000 4.1263 4.1218 4.4640 4.6700 5.0000 4.7305 Std Deviation 53114 27103 27258 00000 00000 41252 Std Error 95% Confidence Lower Upper 18779 08172 04977 00000 00000 02917 3.6822 3.9397 4.3622 4.6700 5.0000 4.6730 4.5703 4.3039 4.5658 4.6700 5.0000 4.7880 Minimum Maximum 1.67 3.00 3.67 4.00 4.33 4.67 5.00 1.67 1.67 3.00 5.00 4.67 5.00 4.67 5.00 5.00 Test of Homogeneity of Variances Hiệu QLRR Levene Statistic dfl df2 Sig a 193 000 94.936 a Groups with only one case are ignored in computing the test of homogeneity of variance for Năng lực QTRRTD ANOVA Năng lực QTRRTD Between Groups Within Groups Total Sum of 29.000 4.878 33.878 df 193 199 Mean F 4.835 191.769 025 Sig .000 BIẾN C Descriptives Năng lực QTRRTD N 2.67 3.33 3.67 4.33 4.67 Total Mean 5.0000 4.7217 11 4.9391 4.8325 12 4.7225 49 4.6402 47 4.7168 43 4.7060 27 4.8526 200 4.7305 Std Std Error 95% Confidence Interval for Lower Upper Bound Deviation 32921 20201 33500 27932 42386 41702 54516 21325 41252 13440 06091 16750 08063 06055 06083 08314 04104 02917 4.3762 4.8034 4.2994 4.5450 4.5185 4.5944 4.5383 4.7682 4.6730 5.0671 5.0748 5.3656 4.9000 4.7620 4.8393 4.8738 4.9369 4.7880 Minimu Maximu m m 5.00 5.00 4.33 5.00 4.33 5.00 4.33 5.00 4.33 5.00 3.67 5.00 3.00 5.00 1.67 5.00 4.33 5.00 1.67 5.00 ANOVA Năng lực Sum of df Mean Square F 1.431 179 1.053 32.433 191 170 33.864 199 Between Groups Within Groups Total Sig .000 BIẾND Descriptives Năng lực QTRRTD N 2.67 3.33 3.67 4.33 4.67 Total 13 18 50 47 34 23 200 Mean 5.0000 4.8215 4.8889 4.7320 4.6667 4.5674 4.7168 4.7947 4.8557 4.7305 Std Std Error 95% Confidence Interval Deviation Lower Upper 21973 22924 36697 29013 59157 41702 27257 22074 41252 06094 05403 16412 09671 08366 06083 04674 04603 02917 4.6888 4.7749 4.2763 4.4437 4.3993 4.5944 4.6996 4.7602 4.6730 Test of Homogeneity of Variances Năng lực QTRRTD Levene dfl df2 Sig a 193 004 3.117 a Groups only one case are ignored computing the test of homogeneity of variance for Năng lực QTRRTD 4.9543 5.0029 5.1877 4.8897 4.7355 4.8393 4.8898 4.9511 4.7880 Minimum 5.00 4.33 4.33 4.33 4.33 1.67 3.00 4.00 4.33 1.67 Maximu m 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 ANOVA Năng lực Between Groups Within Groups Total Sum of 2.505 31.356 33.861 df Mean Square F 315 1.912 193 168 199 Sig .020 BIẾN E Descriptives Năng lực QTRRTD 2.67 3.33 3.67 4.33 4.67 Total N Mean 14 11 20 52 39 54 200 4.7340 4.8814 4.6000 4.7591 4.7335 4.7633 4.5903 4.7659 4.7305 Std Deviation 59479 28024 43526 30101 38416 33883 59440 34682 41252 Std 95% Confidence Interval Minimu Maximu Error Lower Bound Upper m m 26600 3.9955 5.4725 3.67 5.00 07490 4.7196 5.0432 4.00 5.00 19465 4.0596 5.1404 4.00 5.00 09076 4.5569 4.9613 4.00 5.00 08590 4.5537 4.9133 4.00 5.00 04699 4.6689 4.8576 3.67 5.00 09518 4.3976 4.7829 1.67 5.00 04720 4.6713 4.8606 3.00 5.00 02917 4.6730 4.7880 1.67 5.00 Test of Homogeneity of Variances Năng lực QTRRTD Levene 1.131 dfl ANOVA df2 Sig 191 000 Năng lực Between Within Total Sum of 1.306 32.550 33.856 df 191 199 Mean 188 175 F 1.096 Sig .000 BIẾN F Descriptives Năng lực QTRRTD N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval Minimu Maximu m m Lower Upper 2.6 3.3 3.6 22 4.165 4.743 4.802 4.712 23335 33995 18075 35813 16500 07248 08083 13536 2.0685 4.5925 4.5776 4.3816 6.2615 4.8939 5.0264 5.0441 4.00 3.67 4.67 4.33 4.33 5.00 5.00 5.00 4.3 4.6 Total 24 40 41 59 200 4.6125 4.7920 4.7890 4.7066 4.7305 37653 29932 29617 57067 41252 07686 04733 04625 07429 02917 4.4535 4.6963 4.6955 4.5579 4.6730 4.7715 4.8877 4.8825 4.8553 4.7880 3.67 4.00 4.00 1.67 1.67 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 Test of Homogeneity of Variances Năng Năng lực QTRRTD Levene 984 dfl ANOVA df2 191 Sig .000 Năng lực Between Groups Within Groups Total Sum of 1.330 32.533 33.864 df 191 199 Mean 192 168 F 1.124 Sig .000 Phụ lục 5.13: Kiểm định T-test Paired Samples Statistics Pair Năng lực QTRRTD A Mean 4.7305 N 200 Std .41252 Std Error 02917 4.7375 200 42218 02985 Paired Samples Correlations N Correlati Pair Năng lực QTRRTD & 200 419 Paired Samples Test Sig .000 Paired Differences Std Std 95% Confidence Error Interval of the Mean Deviati Mean Lowe Pair Năng lực -.00600 44978 03190-.06974 QTRRTD- A Upper 05573 Paired Samples Statistics Mean N Std Pair Năng lực QTRRTD- 4.7305 200 41252 D 4.6854 200 44352 Sig (2tailed) t -.210 Std Error 02917 03136 YẾU TỐ B Pair Năng lực QTRRTD & N Correlation 200 909 df 199 Sig .000 006 Paired Samples Test Paired Differences t Mean Std Std 95% Confidence Deviatio Error Interval of the n Mean Low Upper Pair Năng lực 04505 18510.0131 01925 07085 3.420 QTRRTD-B df 199 Sig (2tailed) 000 YẾU TỐ C Paired Samples Statistics Pair Năng lực QTRRTD - C Mean 4.730 4.218 N 200 200 Std .41252 59558 Std Error 02917 04211 Paired Samples Correlations N Correlation Sig Pair Năng lực QTRRTD & 200 -.013 001 Paired Samples Test Paired Differences Std Std 95% Confidence Error Interval of the Pair Năng lực QTRRTD- C Mean Deviation Mean Lower 51400 72878 0515 41036 Upper t 61364 9.93 Sig (2tailed df 19 000 YẾU TỐ D N Correlation Sig 200 -.012 001 Pair Năng lực QTRRTD & Paired Samples Statistics Mean 4.7305 4.0884 Pair Năng lực QTRRTD- D N 200 200 Std Std Error 41252 02917 67265 04756 Paired Samples Test Paired Differences Std Std 95% Error Confidence Pair Năng QLRRTD-D Sig (2tailed) Mean Deviatio Mean Low Upper t lực 6422 79324 05618 53145 75265 11.44 df 19 YẾU TỐ E Paired Samples Statistics Pair Năng lực QTRRTD - E Mean 4.7305 4.3483 N 200 200 Std .41252 63084 Std Error 02917 04461 Paired Samples Correlations Pair Năng lực QTRRTD & Correlati Sig N 200 -.058 004 000 Paired Samples Test Paired Differences Std Std 95% Error Confidence PairNănglực QTRRTD-E Sig (2- Mean Deviati Mean Low Upper t 38232 77335 05465 27436 49006 6.98 df tailed 19 000 YẾU TỐ F Paired Samples Statistics Pair Năng lực QTRRTD - F Mean 4.7305 4.3467 N 200 200 Std .41252 65838 Std Error 02917 04655 N Correlation Sig Pair Năng lực QTRRTD 200 038 006 Paired Samples Test PairNăng lực QTRRTD - F Paired Differences Std Std 95% Confidence Error Interval of the Difference Mean Deviatio Mean Lowe Upper 38364 76368 05200 27725 49021 Sig (2tailed) t 7.105 df 199 000 ... nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam đến 2030 146 3.2 Giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro tín Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ thƣơng Việt. .. XHTD Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng thương mại Nhà nước Ngân hàng trung ương Xác xuất không trả nợ Quản lý rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro Quản trị rủi ro tín dụng Rủi ro Rủi ro tín dụng. .. nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 5888 Luận án tiến sỹ kinh tế: ? ?Nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế Ngân hàng thương mại Việt Nam? ??

Ngày đăng: 18/03/2021, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w