1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM

28 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 138,49 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  VŨ NGỌC ANH QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI, 2021 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Hà Minh Sơn Người hướng dẫn khoa học 2: TS Đỗ Đình Thu Phản biện 1:…………………………………………… Phản biện 2: …………………………………………… Phản viện 3: …………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm cấp Học viện Họp Học viện Tài vào hồi… giờ… ngày… tháng… năm…… Có thể tìm luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Tài PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động tín dụng hoạt động cốt lõi quan trọng ngân hàng thương mại Nợ xấu tồn tất yếu khách quan hoạt động tín dụng, trì nợ xấu mức độ an tồn mục tiêu quan trọng NHTM Nợ xấu không nguyên nhân gây an tồn, làm gia tăng trích lập dự phịng rủi ro, gia tăng chi phí xử lý nợ xấu từ gây sụt giảm lợi nhuận kỳ vọng ngân hàng mà cịn ảnh hưởng khơng tốt đến phát triển kinh tế - xã hội, ảnh hưởng đến uy tín thân ngân hàng sức khỏe tài quốc gia Việc quản lý nợ xấu coi hoạt động quan trọng để ngân hàng xác định nguyên nhân, dự đoán tổn thất, từ đề xuất biện pháp kiểm sốt xử lý nợ xấu hiệu nhằm hạn chế tối đa thiệt hại nợ xấu gây đưa giải pháp dự phòng tránh nợ xấu lặp lại tương lai Trên thực tế, hoạt động quản lý nợ xấu NHTM Việt Nam nhiều bất cập Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ cao nhiều trường hợp nợ xấu chưa ghi nhận chất khiến tỷ lệ nợ xấu chưa phản ánh thực trạng hoạt động tín dụng, tiềm ẩn khả gây tổn thất cho ngân hàng cho kinh tế NHTMCP Kỹ thương Việt Nam số ngân hàng thương mại tư nhân có quy mơ tổng tài sản quy mô dư nợ lớn hàng đầu Việt Nam Được chọn số 10 ngân hàng thương mại Việt Nam thí điểm áp dụng Basel II, NHTMCP Kỹ thương Việt Nam trọng đến vấn đề an toàn, minh bạch bền vững hoạt động kinh doanh Tuy vậy, hoạt động quản lý nợ xấu NHTMCP Kỹ thương Việt Nam ngồi thành cơng đạt tồn hạn chế định Từ phân tích nêu trên, NCS định chọn đề tài “Quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam”, với mong muốn hoàn thiện lý luận chuyên môn, tiếp cận nghiên cứu thực trạng quản lý nợ xấu bước đầu đề xuất số giải pháp quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam, góp phần tăng cường quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 2.1 Tình hình nghiên cứu nước - Edward W Reed, 1984 “Commercial banking” [109] đề cập đến nợ xấu theo cách hiều sau: Nợ xấu khoản tiền mà ngân hàng cho khách hàng vay đến hạn thu hồi nợ lại khơng thể địi yếu tố chủ quan từ phía khách hàng doanh nghiệp, tổ chức vay tín dụng làm ăn thua lỗ, phá sản dẫn đến tình trạng khả toán khoản nợ vay ngân hàng đến kỳ hạn - Frederic S Mishkin, 1992 “The Economics of Money, Banking, and Financial Markets”[110] tập trung phân tích nguyên nhân nợ xấu chủ yếu phát sinh tình trạng thơng tin khơng cân xứng, từ Mishkin đề xuất số nguyên tắc quản lý tiền vay nhằm giảm rủi ro tín dụng nói chung hạn chế nợ xấu nói riêng, bao gồm: (i) Sàng lọc giám sát; (ii) Quan hệ khách hàng lâu dài qui tắc tín dụng; (iii) Vật chấp số dư bù; (iv) Vốn ngân hàng tính tương hợp ý muốn Trong tác phẩm này, Mishkin nhắc đến việc sử dụng khoản dự trữ phòng tiền cho vay biện pháp khắc phục tác động trực tiếp khoản nợ xấu gây cho hoạt động kinh doanh ngân hàng - Simon Kwan & Robert A Eisenbeis, 1997 “Bank Risk, Capitalization, and Operating Efficiency”[114] phân tích tác động nợ xấu đến hệ thống ngân hàng kinh tế Trong tác giả nguyên lý lãi suất nợ xấu đạt tới ngưỡng định hiệu ứng “suy giảm tín dụng” xảy ngân hàng cẩn trọng việc hạn chế rủi ro phát sinh từ việc đẩy mạnh cho vay Các tác giả lý giải rằng, thân ngân hàng chủ động hạn chế tín dụng điều kiện nợ xấu tăng cao - Carmen M Reinhart & Kenneth S Rogoff, 2010 “Growth in a Time of Debt” [107] cho rằng, nợ xấu dấu hiệu cảnh báo cho khủng hoảng tài tương lai khơng theo dõi xử lý kịp thời Việc tìm hiểu nguyên nhân phân tích tác động nợ xấu đến hoạt động kinh doanh ngân hàng vô quan trọng nhằm đưa biện pháp quản lý nợ xấu có hiệu quả, đảm bảo an tồn hoạt động kinh doanh ngân hàng - Raphael Espinoza and Ananthakrishnan, 2010 “Nonperforming Loans in the GCC Banking System and their Macroeconomic Effects”[113] cho rằng, nợ xấu tác động rộng lớn đến hệ thống ngân hàng nước vùng vịnh Nghiên cứu rằng: theo hệ thống điều khiển điện tử, từ năm 1995-2008 với khoảng 80 ngân hàng khu vực nước vùng vịnh: tỷ lệ nợ xấu tăng lên với phát triển kinh tế đẩy lùi tỷ lệ lãi suất, rủi ro tăng lên trơng thấy Mơ hình ngụ ý rằng: tác động tích lũy cú sốc kinh tế vĩ mô dài thời gian ba năm thực lớn Yếu tố ngành cụ thể liên quan đến rủi ro hiệu có liên quan đến nợ xấu tương lai Nghiên cứu điều tra hiệu ứng phản hồi tăng tỷ lệ nợ xấu đến tăng trưởng cách sử dụng mơ hình VAR (mơ hình tự hồi quy vecto) Theo VAR bảng điều khiển vấn đề quan trọng, hiệu ứng phản hồi ngắn ngủi lỗ bảng cân đối ngân hàng hoạt động kinh tế - Moh Benny Alexandri and Teguh Iman Santoso (2015) “Non Performing Loan: Impact of Internal and External Factor: Evidence in Indonesia”[111] cho rằng, nợ xấu tác động đến yếu tố nội sinh ngoại sinh Nghiên cứu xem xét ảnh hưởng ngân hàng nước mức độ nợ xấu ngân hàng phát triển Indonesia Đây nghiên cứu định lượng sử dụng bảng điều khiển hồi quy liệu phân tích giai đoạn 2009 - 2013 Các đối tượng nghiên cứu gồm 26 ngân hàng Các yếu tố ảnh hưởng như: tỷ lệ an toàn - CAR, mức độ hiệu ROA, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước - GDP tỷ lệ lạm phát Mơ hình dự đốn sử dụng mơ hình liệu bảng Random Effects Model - REM Kết nghiên cứu kết luận rằng: mức độ hiệu ngân hàng làm giảm mức nợ xấu 2.2 Tình hình nghiên cứu nước - Phạm Thị Trúc Quỳnh, “Nghiên cứu nhân tố tác động đến thị trường nợ xấu Việt Nam”[70], Luận án tiến sỹ năm 2020 Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, sử dụng mơ hình tốn để nghiên cứu nhân tố tác động đến thị trường nợ xấu, xây dựng sách phát triển thị trường nợ xấu theo chế thị trường - Trương Thi Đức Giang, “Quản lý nợ xấu hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam”[90], Luận án tiến sỹ năm 2020 Luận án tập trung vào phân tích, đánh giá thực trạng nợ xấu va quản lý nợ xấu hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam giai đoạn 2012 – 2018 - Nguyễn Thị Kim Quỳnh, “Nâng cao hiệu xử lý nợ xấu công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam”[57], Luận án tiến sỹ năm 2020 Luận án xây dựng mơ hình nghiên cứu định lượng gồm 10 nhân tố ảnh hưởng đến hiệu xử lý nợ xấu VAMC - Nguyễn Thị Hồng Vinh, “Nợ xấu hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam”[56], Luận án tiến sỹ năm 2017 Luận án đề xuất mơ hình nghiên cứu, thu thập liệu ước lượng mơ hình hồi quy luận án sử dụng ước lượng liệu bảng động GMM để đánh giá yếu tố ảnh hưởng tác động nợ xấu ngân hàng thương mại giai đoạn 2005 – 2015 - Nguyễn Thu Hương, “Phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam”[62], Luận án tiến sỹ năm 2016 Luận án hệ thống hoá làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn nợ xấu, thị trường mua bán nợ xấu phát triển thị trường mua bán nợ xấu - Nguyễn Thị Thu Cúc, “Quản lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam”[58], Luận án tiến sỹ năm 2015 Luận án tập trung vào phân tích đánh giá tình kết hoạt động quản lý nợ xấu ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt nam giai đoạn 2010 - 2014 Tác giả đưa số mơ hình quản lý nợ xấu giới Việt Nam - Dương Thị Hoàn, “Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”[2], Luận án tiến sỹ năm 2020 Luận án xây dựng mơ hình nghiên cứu định lượng gồm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại, đánh giá tồn diện chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2014 - 2018 qua nhân tố ảnh hưởng Khoảng trống câu hỏi nghiên cứu 3.1 Khoảng trống nghiên cứu Thứ nhất, mặt lý luận, cơng trình nghiên cứu nợ xấu quản lý nợ xấu nhiều, nhiên, số lượng cơng trình nghiên cứu quản lý nợ xấu có xét đến đầy đủ yếu tố cấu thành yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nợ xấu hạn chế Bên cạnh đó, nghiên cứu quản lý nợ xấu, nghiên cứu trước thường tập trung nghiên cứu kết hoạt động quản lý nợ xấu mà chưa phân tích mục tiêu quản lý nợ xấu chưa so sánh kết quản lý nợ xấu với mục tiêu quản lý nợ xấu mà ngân hàng đề Mặt khác, nghiên cứu nợ xấu quản lý nợ xấu trước chủ yếu mang tính định tính, chưa mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng kết quản lý nợ xấu mơ hình tốn kinh tế, mơ hình kinh tế lượng Do vậy, kết luận đưa nghiên cứu trước mang tính chủ quan Đây khoảng trống nghiên cứu trước mà luận án tập trung làm rõ Thứ hai, mặt thực tiễn, lĩnh vực tài - ngân hàng gắn liền với vận động thời gian, giai đoạn gần đây, 2015 - 2020, ngành tài nói chung ngành ngân hàng nói riêng có thay đổi đáng kể Đồng thời, giai đoạn 2015 – 2020, NHNN tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp lý, xây dựng chế, sách điều hành tín dụng, đẩy mạnh triển khai đề án Cơ cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu, hướng tới hoạt động ngân hàng đáp ứng chuẩn mực Basel II thông lệ quốc tế, điều làm cho tính thời cơng trình nghiên cứu trước giảm đáng kể Do khoảng trống nghiên cứu trên, nên việc NCS lựa chọn đề tài thật cần thiết, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn 3.2 Câu hỏi nghiên cứu - Tiêu chí đánh giá, nhân tố tác động đến quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại? - Mơ hình cơng cụ để đo lường, đánh giá tác động nhân tố ảnh hưởng tới quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam? - Hạn chế nguyên nhân quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam gì? - Giải pháp để quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm sáng tỏ lý luận nợ xấu quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại, rút học kinh nghiệm quản lý nợ xấu cho Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm số ngân hàng thương mại lớn Việt Nam Đánh giá thực trạng nợ xấu, quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020 cách hệ thống, hạn chế nguyên nhân từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án lựa chọn đối tượng nghiên cứu “Quản lý xấu Ngân hàng thương mại” nói chung “Quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam” nói riêng 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nợ xấu, quản lý nợ xấu hoạt động cấp tín dụng (cho vay) Ngân hàng thương mại - Về không gian: Luận án tập trung nghiên cứu quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (không bao gồm công ty con, công ty liên doanh, liên kết) - Về thời gian: Khảo sát, phân tích thực trạng quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020, giải pháp đề xuất đến năm 2025 tầm nhìn 2030 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận khoa học: vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin để đảm bảo việc nhận thức quản lý nợ xấu hoạt động tín dụng theo chuẩn mực quốc tế ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng Techcombank nói riêng ln đảm bảo tính logic nhận thức trực quan đến tư thực tiễn - Phương pháp thống kê: Thu thập liệu sơ cấp, thứ cấp liên quan đến quản lý nợ xấu Techcombank theo chuỗi thời gian từ báo cáo nội bộ, báo cáo quan quản lý Nhà nước xuống quan sát trực tiếp Sở giao dịch, số chi nhánh để thu thập thông tin số liệu phục vụ cho nghiên cứu luận án - Phương pháp vấn: Phỏng vấn, xin ý kiến chuyên gia, cán tín dụng cán quản lý số chi nhánh Techcombank (trực tiếp, qua thư điện tử) để có thêm thơng tin cần thiết, hữu ích phục vụ cho q trình nghiên cứu hồn thiện luận án - Phương pháp khảo sát bảng hỏi: Phát phiếu khảo sát để có thêm thơng tin cho việc đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố tới quản lý nợ xấu chi nhánh Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Các chi nhánh NCS chọn khảo sát đảm bảo tính đại diện: Có chi nhánh thành phố lớn, chi nhánh khu vực nông thôn, chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu cao, chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu thấp - Phương pháp thực nghiệm: Dựa kết khảo sát bảng hỏi vấn chuyên gia, tác giả xử lý liệu excel phần mềm SPSS, phân tích độ tin cậy nhân tố ảnh hưởng tiêu chí đo lường, kiểm định kết nghiên cứu Tác giả đồng thời áp dụng phương pháp thống kê mô tả để tổng hợp, so sánh nhằm lượng hóa mức độ ảnh hưởng nhân tố - Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp: Thơng qua việc thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp số liệu báo cáo thống kê Techcombank NCS đánh giá phân tích thực trạng quản lý nợ xấu Techcombank giai đoạn 2015 - 2020 - Phương pháp suy luận logic: Từ vấn đề sở lý luận sở thực tiễn đặc biệt tồn tại, yếu nguyên nhân Techcombank quản lý nợ xấu, NCS suy luận logic để đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường quản lý nợ xấu Techcombank Đóng góp luận án Về mặt lý luận: Đề tài hệ thống hóa lý luận quản lý nợ xấu NHTM đồng thời xác lập bốn nội dung quản lý nợ xấu NHTM nội dung quản lý nợ xấu luận giải gắn liền với đặc điểm hoạt động tín dụng cơng tác quản trị NHTM khuôn khổ pháp luật quốc gia Bên cạnh đó, đề tài cịn trình bày tiêu chí đánh giá quản lý nợ xấu NHTM xây dựng theo hai nhóm: (1) Tiêu chí định lượng (2) Tiêu chí định tính Về thực tiễn: Luận án phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam thơng qua mơ hình kinh tế lượng, với khảo sát, vấn nhà quản lý nhà khoa học để tổng hợp phân tích số liệu Với phương pháp luận án cách đầy đủ, toàn diện mức độ đạt hạn chế thực trạng quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020 Luận án xây dựng nhóm giải pháp có tính khả thi cao, có nội dung đại nhằm tăng cường quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam bao gồm: Nhóm giải pháp xây dựng hệ thống pháp lý riêng biệt quản lý nợ xấu; Nhóm giải pháp hồn thiện mơ hình tổ chức máy trao đổi thông tin quản lý nợ xấu; Nhóm giải pháp hỗ trợ nhân lực, cơng nghệ thơng tin, sách tài chính… Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, kết cấu luận án gồm chương: - Chương 1: Lý luận quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại - Chương 2: Thực trạng quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam - Chương 3: Giải pháp quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam CHƯƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Nợ xấu ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm nợ xấu ngân hàng thương mại Nợ xấu khoản nợ chuẩn, hạn bị nghi ngờ khả toán người vay khả thu hồi vốn người cho vay Đây khoản nợ mà người vay (có thể cá nhân pháp nhân) trả cho người cho vay đến hạn toán cam kết hợp đồng tín dụng 1.1.2 Phân loại nợ xấu Dựa vào tiêu chí phân loại khác người ta chia nợ xấu thành loại khác nhau, cụ thể sau: (1) Theo sở phân loại: Nợ tiêu chuẩn; Nợ nghi ngờ Nợ có khả vốn; (2) Theo đảm bảo tiền vay: Nợ xấu có tài sản đảm bảo Nợ xấu khơng có tài sản đảm bảo (3) Theo nguyên tắc hạch toán kế toán: Nợ xấu nội bảng Nợ xấu ngoại bảng 1.1.3 Nguyên nhân nợ xấu Hình 2.1: Mô tả nguyên nhân dẫn đến nợ xấu NHTM - Mơi trường trị - Kinh tế vĩ mô - Điều kiện tự nhiên - Môi trường pháp lý - Yếu kinh doanh - Rủi ro kinh doanh - Đạo đức khách hàng - Quy trình tín dụng - Năng lực quản trị rủi ro - Năng lực tài - Chất lượng cán Nợ xấu Nguyên nhân nợ xấu xem xét hai góc độ: Nhóm nguyên nhân khách quan nhóm nguyên nhân chủ quan 1.1.3 Tác động nợ xấu Nợ xấu không gây tổn thất mặt tài uy tín ngân hàng mà cịn mang đến khó khăn cho khách hàng việc tiếp cận nguồn vốn vay chi phí vay vốn khách hàng tăng lên Bên cạnh nợ xấu cịn có tác động tiêu cực đến kinh tế nói chung, làm giảm lực tài ảnh hưởng tới an toàn phát triển bền vững kinh tế 1.1.4.1 Đối với ngân hàng 1.1.3.2 Đối với khách hàng 1.1.3.3 Đối với kinh tế 1.2 Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại 1.2.1 Quan niệm quản lý nợ xấu Quản lý nợ xấu trình xây dựng, thực thi chiến lược hệ thống giải pháp phòng ngừa, hạn chế nợ xấu phát sinh, với việc xử lý nợ xấu phát sinh nhằm tối đa hóa lợi nhuận, phù hợp với vị rủi ro ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu quản lý nợ xấu: Mục tiêu quản lý nợ xấu bao gồm: (1) Kiểm sốt nợ xấu;(2) Đảm bảo an tồn (3) Đảm bảo khả sinh lời 1.2.3 Nội dung quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại 1.2.3.1 Xây dựng, ban hành chiến lược, sách quy trình quản lý nợ xấu 1.2.3.2 Cơ cấu tổ chức, máy quản lý nợ xấu 1.2.3.3 Tổ chức thực quản lý nợ xấu 1.2.3.4 Báo cáo công tác quản lý nợ xấu 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Aa1 Aa2 95-99 90-94 Cực tốt Rất tốt Aa3 85-89 Tốt A1 80-84 Khá tốt A2 A3 B1 B2 B3 C1 C2 C3 D1 D2 D3 D4 E1 E2 E3 75-79 70-74 Rất Khá 65-69 60-64 55-59 50-54 45-49 40-44 35-39 30-34 25-29 20-24 15-19 Trung bình Thơng thường Trên trung bình Trung bình Dưới trung bình Hơi yếu Yếu Kém Rất Đặc biệt 10-14 Cần đặc biệt ý

Ngày đăng: 05/01/2022, 16:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Mô tả nguyên nhân dẫn đến nợ xấu của NHTM - QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
Hình 2.1 Mô tả nguyên nhân dẫn đến nợ xấu của NHTM (Trang 10)
Bảng 2.13: Bảng xếp hạng KHDN tương ứng với xác suất không trả được nợ SttHạng Giới  hạn  xác  xuất  không  trả  được  nợ  PD  (probability  of - QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
Bảng 2.13 Bảng xếp hạng KHDN tương ứng với xác suất không trả được nợ SttHạng Giới hạn xác xuất không trả được nợ PD (probability of (Trang 14)
Bảng 2.16: Nợ xấu, hệ số bù đắp tổn thất nợ xấu của NHTMCP Kỹ thương Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020 - QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
Bảng 2.16 Nợ xấu, hệ số bù đắp tổn thất nợ xấu của NHTMCP Kỹ thương Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020 (Trang 15)
bảng - QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
b ảng (Trang 15)
2.3.1 Lựa chọn mô hình - QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
2.3.1 Lựa chọn mô hình (Trang 17)
2.3.4.5 Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình - QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
2.3.4.5 Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình (Trang 19)
2.3.4.6 Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình - QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
2.3.4.6 Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình (Trang 20)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w