Nội dung của quản trị rủi ro tín dụng bao gồm : Xây dựng chiến lƣợc quản trị rủi ro và chính sách quản trị rủi ro tín dụng ; Xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng và Tổ chức thực hiện quản trị rủi ro tín dụng.
1.3.3.1. Xây dựng chiến lƣợc quản trị rủi ro tín dụng và chính sách quản trị rủi ro tín dụng
Xây dựng chiến lư c quản trị rủi ro : Ngân hàng cần xác định đƣợc tầm
nhìn, mục tiêu, sứ mệnh của ngân hàng để từ đó đƣa ra « khẩu vị rủi ro » - mức độ rủi ro có thể chấp nhận đƣợc – để từ đó hoạch định chiến lƣợc quản trị rủi ro phù hợp. Chiến lƣợc quản trị rủi ro phải trả lời đƣợc giải quyết đƣợc các vấn đề quan trọng : Thái độ của ngân hàng đối với rủi ro tín dụng ; Mức độ chấp nhận rủi ro tín dụng của ngân hàng ; Năng lực quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng.
Xây dựng chính sách quản trị rủi ro tín dụng : ể thực thi Chiến lư c quản trị rủi ro, trong từng thời k , Ban điều hành đƣa ra các chính sách quản trị rủi ro tín dụng là cơ sở để hình thành nên quy trình tín dụng với những hƣớng dẫn nghiệp vụ chi tiết, các bƣớc cụ thể trong quá trình cấp tín dụng.
Chính sách quản trị rủi ro cũng quy định giới hạn cho vay đối với khách hàng, phân loại nợ, trích lập dự phòng. Chính sách phải vạch ra cho cán bộ tín dụng phƣơng hƣớng hoạt động và một khung tham chiếu rõ ràng để làm căn cứ xem xét các nhu cầu vay vốn.
Mức ủy quy n phán quyết là hạn mức tín dụng tối đa mà hội sở chính
giao cho chi nhánh đƣợc toàn quyền quyết định.
Gi i hạn rủi ro là mức rủi ro tối đa mà ngân hàng có thể chịu đựng đƣợc
để đảm bảo đạt đƣợc mức lợi nhuận tƣơng ứng.
Quản trị danh mục cho vay
Ngân hàng phải thƣờng xuyên phân tích và theo dõi danh mục tín dụng đặc biệt là các khoản nợ xấu, nợ có vấn đề để có những biện pháp xử lý kịp thời khi có rủi ro xảy ra. Trên cơ sở danh mục cho vay, ngân hàng tiến hành phân loại nợ để phân loại các khoản nợ vào các nhóm nợ trong hạn, nợ cần đặc biệt lƣu ý, nợ dƣới chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn. Ngoài ra, ngân hàng cũng cần hết sức lƣu ý đến các khoản nợ đặc biệt chú ý vì khi có biến động bất lợi xảy ra đối với hoạt động cho vay của ngân hàng, các khoản này dễ bị chuyển thành nợ xấu. Ngân hàng đƣa ra các biện pháp quản trị các khoản nợ trên để đảm bảo chất lƣợng tín dụng cho ngân hàng.
Ngân hàng cần xây dựng một hệ thống thông tin tín dụng tập trung gồm các báo cáo định k và đặc biệt. Báo cáo định k có thể bao gồm các báo cáo liên quan đến các nội dung sau : Nhóm khách hàng có dƣ nợ tín dụng lớn nhất, các khoản dƣ nợ lớn nhất ; phân tích danh mục tín dụng, các trƣờng hợp ngoại lệ (ví dụ vƣợt hạn mức) ; các khoản nợ xấu và khó đòi ; các dấu hiệu cảnh báo sớm, dự phòng cho từng khoản dƣ nợ đơn lẻ, lợi nhuận cho từng khách hàng và sản phẩm, nhật ký theo dõi các khoản vay.
Chính sách quản trị rủi ro tín dụng với mục tiêu mở rộng tín dụng đồng thời hạn chế rủi ro tín dụng nhằm nâng cap thu nhập cho ngân hàng. Chính sách quản trị rủi ro tín dụng nhằm hạn chế rủi ro nhƣ : chính sách tài sản đảm bảo, chính sách bảo lãnh, chính sách đồng tài trợ,… Chinh sách quản trị rủi ro tín dụng là cơ sở để hình thành nên quy trình tín dụng với những hƣớng dẫn nghiệp vụ chi tiết, các bƣớc cụ thể trong quá trình cấp tín dụng. Chính sách phải giúp cho cán bộ tín dụng phƣơng hƣớng hoạt động và một khung tham chiếu rõ ràng để làm căn cứ xem xét các nhu cầu vay vốn. Điều này tạo sự thống nhất chung trong hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao khả năng sinh lời.
1.3.3.2. Xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng
Mô hình quản trị rủi ro tín dụng chính là hệ thống các mô hình bao gồm mô hình tổ chức quản trị rủi to, mô hình đo lƣờng rủi ro và mô hình kiểm soát rủi ro đƣợc xây dựng và vận hành một cách đầy đủ, toàn diện và liên tục trong hoạt động quản trị tín dụng của ngân hàng. Mô hình quản trị rủi ro tín dụng phản ánh một cách hệ thống các vấn đề sau :
Các cơ chế, chính sách, quy trình nghiệp vụ nhằm thiết lập các giới hạn hoạt động an toàn và các chốt kiểm soát rủi ro trong một quy trình thực hiện nghiệp vụ.
i. Các công cụ đo lƣờng, phát hiện rủi ro
ii. Các hoạt động giám sát sự tuân thủ và nhận diện kịp thời các loại rủi ro xảy ra
iii. Các phƣơng án, biện pháp chủ động phòng ngừa, đối phó một khi có rủi ro xảy ra.
Mô hình quản trị rủi ro tín dụng phải hƣớng vào việc đảm bảo hiệu quả của hoạt động tín dụng và không ngừng nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng của NHTM ngay cả trong những điều kiện thị trƣờng đầy biến động,
nguy cơ rủi ro không ngừng gia tăng. Nhƣ vậy, mô hình quản trị rủi ro tín dụng đƣợc định nghĩa nhƣ sau : « Mô hình quản trị rủi ro tín dụng là cách
thức tổ chức quản trị, đo lường, kiểm soát rủi ro tín dụng nhằm khống chế rủi ro tín dụng trong một gi i hạn cho phép theo nguyên tắc tối đa h a l i nhu n của tổ chức tín dụng ».
Hiện nay đang có hai mô hình phổ biến đƣợc áp dụng. Đó là mô hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung và mô hình quản trị rủi ro tín dụng phân tán. Ngoài ra còn có mô hình kết hợp giữa tập trung và phân tán, tức là tùy từng lĩnh vực, ngành nghề, loại hình sản phẩm dịch vụ hay khách hàng có thể áp dụng mô hình quản trị tập trung và phân tán, tức là tùy từng lĩnh vực, ngành nghề, loại hình sản phẩm dịch vụ hay khách hàng có thể áp dụng mô hình quản trị tập trung tại Hội sở hay phân cấp xuống từng chi nhánh.
1.3.3.3. Tổ chức thực hiện quản trị rủi ro tín dụng a) Nhận biết rủi ro tín dụng
Khâu đầu tiên trong quản trị rủi ro tín dụng đó là nhận biết rủi ro, trên cơ sở nhận biết rủi ro các nhà quản trị sẽ tiếp tục thực hiện các khâu tiếp theo, đât là một trong những nội dung quan trọng nhất trong công tác quản trị rủi ro tín dụng. Để nhận biết rủi ro cần xem xét đến các dấu hiệu của rủi ro tín dụng, trên cơ sở đố để phân tích rủi ro, đánh giá và nhận biết rõ bản chất của rủi ro tín dụng, các nhân tố ảnh hƣởng và mức độ tác động các nhân tố đó đến rủi ro tín dụng của ngân hàng.
Dấu hiệu của rủi ro tín dụng có thể đến từ phía khách hàng hay từ chính nội bộ ngân hàng.
Nhóm dấu hiệu phát sinh từ phía khách hàng Nhóm dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ với ngân hàng
Nhóm các dấu hiệu liên quan xử lý thông tin về tài chính kế toán của khách hàng
Nhóm các dấu hiệu thuộc các vấn đề kỹ thuật và thƣơng mại
Nhóm dấu hiệu phát sinh từ phía ngân hàng
Nhóm dấu hiệu từ các chỉ tiêu nhận biết rủi ro tín dụng của ngân hàng Nhóm dấu hiệu xuất phát từ trình độ của nhân viên tín dụng và năng lực quản trị của ngƣời quản trị ngân hàng
Nhóm dấu hiệu xuất phát từ chính sách của ngân hàng
b) Ứng phó rủi ro tín dụng
Để ứng phó rủi ro tún dụng, ngân hàng thƣờng sử dụng các công cụ phân tán rủi ro, phòng ngừa rủi ro, bảo hiểm rủi ro và xử lý nợ xấu :
Phân tán rủi ro
Không tập trung cấp tín dụng cho một ngành, một lĩnh vực hay một khu vực
Không nên dồn vốn cấp tín dụng cho một hoặc một số khách hàng Đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng
Cho vay đồng tài trợ
Sử dụng các công cụ tín dụng phái sinh để phòng ngừa và hạn chế rủi ro
Mua bảo hiểm rủi ro tín dụng
Xử lý nợ xấu
c) Kiểm soát rủi ro tín dụng
Kiểm soát rủi ro tín dụng là một nội dung của quản trị rủi ro tín dụng đƣợc thực hiện song song với hoạt động quản trị rủi ro nhằm thực hiện :
Phòng, chống và kiểm soát các rủi ro có thể phát sinh trong hoạt động ngân hàng
Đảm bảo toàn bộ các hoạt động, các bộ phận và từng cá nhân trong ngân hàng đều tuân thủ các quy định của pháp luật, tuân thủ và thực hiện các chiến lƣợc, chính sách, quy trình và quyết định của các cấp thẩm quyền, đảm bảo mục tiêu an toàn và hiệu quả trong hoạt động của ngân hàng.
Kiểm soát rủi ro tín dụng bao gồm kiểm soát trƣớc khi cho vay, trong khi cho vay và sau khi cho vay.
Kiểm soát rủi ro tín dụng cũng bao gồm kiểm soát đơn (kiếm soát độc lập của ngân hàng) và kiểm soát kép. Kiểm soát kép là quá trình kiểm soát có sự tham gia của nhiều tổ chức nhƣ : cơ quan Thanh tra NHNN và bộ phân kiểm soát của ngân hàng (bao gồm có bộ phận kiểm soát, kiểm tra nội bộ, quản trị tín dụng), ngoài ra cần có sự tham gia của các cơ chế giám sát bên ngoài nhƣ các cơ quan kiểm toán độc lập, ủy ban giám sát tài chính, và đặc biệt là sự giám sát của thị trƣờng.
1.3.4. Các mô hình đo lƣờng rủi ro tín dụng
Các chuyên gia kinh tế, các nhà phân tích ngân hàng đã sử dụng nhiều mô hình khác nhau để đánh giá rủi ro trong hoạt động tín dụng. Các mô hình rất đa dạng, bao gồm các mô hình phản ảnh về mặt định lƣợng và định tính. Các mô hình này không loại trừ lẫn nhau, nên một ngân hàng có thể sử dụng nhiều mô hình để phân tích đánh giá mức độ rủi ro tín dụng của khách hàng. 1.3.4.1. Mô hình định tính về đo lƣờng rủi ro tín dụng
a) Phân tích tín dụng
Việc phân tích tín dụng là xác định khả năng và ý muốn của ngƣời vay trong việc hoàn trả tiền vay phù hợp với các điều khoản của hợp đồng tín dụng. Một ngân hàng phải xác định đƣợc mức độ rủi ro có thể chấp nhận trong mỗi trƣờng hợp và mức độ cho vay tƣơng ứng.
Có rất nhiều yếu tố để các ngân hàng xem xét, phân tích, đánh giá một phƣơng án vay, nhƣng nhìn chung, các yếu tố sau đây thƣờng đƣợc quan tâm nhiều đó là : Capacity – năng lực ; Character – uy tín ; Capital – vốn ; Collateral – tài sản thế chấp và Conditions – điều kiện.
Năng lực vay nợ (Capacity)
Ngân hàng không chỉ quan tâm đến khả năng hoàn trả của ngƣời vay mà còn quan tâm đến năng lực pháp lý của họ khi đi vay. Đối với đối tƣợng vay là cá nhân, các ngân hàng phải xác định tƣ cách thể nhân, năng lực hành vi nhân sự của ngƣời vay. Đối với đối tƣợng vay là công ty, các ngân hàng phải xác định tƣ cách pháp nhân của công ty, ngoài ra còn phải xem xét điều lệ công ty để xác định ai là ngƣời tƣ cách đại diện công ty đi vay vốn. Ngân hàng yêu cầu khách hàng phải đƣa ra một quyết định tập thể của các thành viên có thẩm quyền của công ty để xác định rõ về mặt pháp lý các vấn đề liên quan đến hồ sơ vay nhƣ thống nhất số tiền vay ; tài sản đảm bảo cho khoản vay và cử ai là ngƣời đại diện công ty đứng ra quan hệ vay vốn, ký kết các hợp đồng vay vốn với ngân hàng
Uy tín (Character)
Khái niệm về uy tín có liên quan đến các giao dịch tín dụng, không chỉ có nghĩa là sự sẵn lòng trả nợ mà còn nghĩa là phản ánh ý muốn kiên quyết thực hiện tất cẩ các giao ƣớc trong hợp đồng tín dụng. Một ngƣời có tƣ cách thƣờng có đức tính thật thà, liêm chính, siêng năng và đức hạnh. Nhƣng uy tín vẫn là điều khó đánh giá đƣợc bởi có khả năng một ngƣời hoàn toàn không có những phẩm chất trên nhƣng vẫn có thể trả nợ nhƣ đã thỏa thuận. Khi đánh giá về uy tín tín dụng của khách hàng, ngân hàng thƣờng xem xét hồ sơ quá khứ của khách hàng. Tuy nhiên, việc đánh giá một ngƣời chủ yếu là phán đoán chứ không thể hiện trên cơ sở các thông tin thực tế đầy đủ.
Khả năng tạo ra lợi tức (Capital)
Nếu khoản vay đƣợc tính từ lợi nhuận để hoàn trả thì điều quan trọng là phải đánh giá đƣợc khả năng của ngƣời vay trong kinh doanh nhằm kiếm đủ số lời để trả nợ.Một số khoản vay đƣợc thực hiện với hy vọng việc hoàn trả từ các tích sản hoặc từ việc phát hành các cổ phiếu, nhƣng nguồn chi trả chính đối với hầu hết các khoản cho vay là khả năng kiếm lời của ngƣời vay.
Quyền sở hữu các tích sản (Collateral)
Quyền sở hữu các tích sản tƣơng tự nhƣ vốn, tài sản thế chấp là một trong các tiêu chuẩn tín dụng.Các nhà sản xuất phải có máy móc và trang thiết bị hiện đại nếu họ muốn trở thành những nhà sản xuất có sức cạnh tranh. Nhà bán lẻ phải có nguồn hàng hóa, cửa tiệm và tiện nghi hấp dẫn nếu họ muốn thu hút khách hàng. Tín dụng sẽ không đƣợc cung cấp cho các doanh nghiệp trừ khi ngƣời chủ có vốn bảo đảm cho khoản nợ. Giá trị thực của một doanh nghiệp (vốn chủ sở hữu) là một tiêu chuẩn đo lƣờng sức mạnh tài chính của chính đơn vị và thƣờng là một trong những yếu tố quyết định đến khối lƣợng tín dụng mà một ngân hàng sẵn lòng cho doanh nghiệp đó vay. Khối lƣợng và chất lƣợng của các tích sản của một doanh nghiệp nói lên sự thận trọng và tính tháo vát của nhà quản trị. Một số hoặc tất cả các tích sản có thể đảm bảo cho khoản vay và nhƣ vậy khẳng định rằng khoản cho vay đƣợc hoàn trả nếu khản năng kiếm lợi của ngƣời vay không đủ thu hồi. Tuy nhiên, tài sản đảm bảo là nhằm giảm bớt rủi ro tín dụng (nguồn trả nợ thứ hai) nhƣng các ngân hàng vẫn mong muốn vốn vay sẽ đƣợc trả từ lợi nhuận và nguồn thu từ hoạt động kinh doanh (nguồn trả nợ thứ nhất).
Các điều kiện kinh tế (Conditions)
Các điều kiện kinh tế ảnh hƣởng khả năng hoàn trả của ngƣời vay và thƣờng vƣợt quá sự kiểm soát của ngƣời vay cũng nhƣ ngƣời cho vay. Ngƣời đi vay có uy tín tốt, khả năng tạo ra lợi nhuận rõ ràng và đầy đủ các tích sản, nhƣng để từ đó phán xét các quyết định hoặc đƣa ra các đề xuất tín dụng là
không khôn ngoan. Chính ở điểm này, nhân viên tín dụng trở thành nhà dự toán kinh tế. K hạn của khoản nợ càng dài thì việc dự báo kinh tế càng trở nên quan trọng vì có thể có nhiều biến cố rủi ro xảy ra trƣớc khi món nợ đã đƣợc hoàn trả toàn bộ.
b) Hệ thống chỉ tiêu tài chính đánh giá khách hàng
Dựa vào các báo cáo tài chính của doanh nghiệp và các nguồn thông tin khác, tiến hành thu thập các thông tin nhƣ sau :
Nh m chỉ tiêu v thu nh p : Doanh thu của doanh nghiệp bao gồm các
khoản thu có thể thu đƣợc từ hoạt động của doanh nghiệp, để trang trải các chi phí và tạo lợi nhuận của doanh nghiệp
Các nh m chỉ tiêu cơ bản của l i nhu n bao gồm các chỉ tiêu : T suất lợi
nhuận trên doanh thu ; T suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) ; T suất lợi nhuận trên tổng tài sản Có (ROA) ; Chỉ tiêu lợi nhuận trên giá trị rủi ro Var (RAPM)
Nh m chỉ tiêu thanh toán bao gồm các chỉ tiêu : khả năng thanh toán hiện
hành; Khả năng thanh toán nhanh; Khả năng thanh toán tức thời