Giáo trình Lịch sử Mỹ thuật (Ngành Hội họa)

77 16 0
Giáo trình Lịch sử Mỹ thuật (Ngành Hội họa)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRỪỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH NỘI BỘ MƠN HỌC: LỊCH SỬ MỸ THUẬT NGÀNH/CHUYÊN NGÀNH: HỘI HỌA Lào cai, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Nghệ thuật có từ bao giờ? Đó câu hỏi ln đặt có nhiều cách trả lời Mặc dù vậy, khơng thể có câu trả lời hồn tồn xác Có phải từ buổi bình minh xã hội loài người, người thời kỳ nguyên thủy làm nghệ thuật sao? Từ xuất đến nay, nghệ thuật tạo hình phát triển nào? Mơn học có nhiệm vụ trang bị cho người học kiến thức hiểu biết tiến trình hình thành phát triển Mỹ thuật từ thời nguyên thủy đến đại giới, giúp sinh viên cảm thụ giá trị mỹ thuật qua thời kỳ, tác giả - tác phẩm tiêu biểu, khơi dậy lực cảm thụ, đánh giá, niềm tự hào thành tựu mỹ thuật nhân loại Thông qua tác phẩm mỹ thuật hình thành trình lịch sử, người học lĩnh hội thẩm thấu tinh thần nghệ thuật, phong cách, bút pháp biểu tạo hình đa dạng mỹ thuật, từ có khả vận dụng, phát huy giá trị tinh hoa học tập sáng tạo mỹ thuật Lào cai, năm 2019 Người biên soạn Hà Thị Minh Chính MỤC LỤC Mỹ thuật nguyên thủy Cổ đại 1.1 Đặc điểm chung thành tựu MT MT Nguyên Thủy 1.2 Mỹ thuật Cổ đại 1.2.1 Đặc điểm chung thành tựu MT MT Ai Cập cổ đại 1.2.2 Thành tựu MT MT Hy Lạp cổ đại 13 1.2.3 Thành tựu MT MT La mã cổ đại 20 Chương Mỹ thuật Phục Hưng Ý 24 Mỹ thuật Phục Hưng Ý 24 2.1 Đặc điểm xã hội địa lý 24 2.2 Thành tựu mỹ thuật 24 2.3 Hội họa 25 2.3 Các họa sỹ tiêu biểu 26 Chương Mỹ thuật kỷ XVII - XX 32 Mỹ thuật kỷ XVII - XX 32 3.1 Nghệ thuật Baroque 32 3.2 Nghệ thuật Cổ điển 32 3.3 Nghệ thuật Lãng mạn 34 3.4 Nghệ thuật Hiện thực 35 3.5 Trường phái ấn tượng (Impressionnisme) 35 3.6 Nghệ thuật Hậu Ấn tượng 39 3.7 Trường phái dã thú (Pauvisme) 43 3.8 Trường phái lập thể (Cubisme) 45 3.9 Trường phái siêu thực (Surrueallisme) 49 3.10 Trường phái trừu tượng (abstractionlisme) 54 Chương 4: Mỹ thuật Phương Đông 59 Mỹ thuật Phương Đông 59 4.1 Mỹ thuật Trung Quốc 59 4.1.1 Đặc điểm chung 59 4.1.2 Sự phát triển loại hình nghệ thuật 61 4.2 Mỹ thuật Ấn Độ 65 4.2.1 Đặc điểm chung 65 4.2.2 Thành tựu MT MT Ấn Độ 66 4.3 Mỹ thuật Nhật Bản 71 4.3.1 Đặc điểm chung Nhật Bản 71 4.3.2 Thành tựu MT MT Nhật Bản 72 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Lịch sử mỹ thuật Thế giới Mã môn học: MH11 Vị trí, tính chất mơn học - Vị trí: Thực sau môn Lịch sử mĩ thuật Việt Nam - Tính chất: Mơn sở ngành Mục tiêu mơn học - Về kiến thức + Trang bị cho học sinh kiến thức móng nghệ thuật lớn giới, từ thời kỳ nguyên thủy thời kỳ đại, đương đại - Về kỹ + Có khả nhớ thành tựu mỹ thuật lớn nhân loại qua giai đoạn Phân biệt trường phái mỹ thuật tên tuổi họa sỹ qua thời đại - Về lực tự chủ trách nhiệm + Tham gia tích cực vào giảng + Có khả tự nghiên cứu giáo trình tài liệu chuyên ngành khác + Trân trọng thành tựu mỹ thuật qua thời kỳ, nghiêm túc, cầu thị Chương 1: Mỹ thuật nguyên thủy Cổ đại Giới thiệu: Từ lòng đất ẩn tàng dấu tích, bí mật hay kỳ diệu mà nhân loại tác tạo Đó di vật, dấu tích khai quật chừng mực định phản ánh khái niệm người, minh chứng hình thái xã hội sinh vật, thành tựu thuộc nhân loại Trải dài theo lịch sử nhân loại tác phẩm mỹ thuật qua thời đại phản ánh thịnh suy triều đại hay dân tộc Học Lịch sử mỹ thuật giới để biết giá trị đỉnh cao nhân loại qua thời kỳ Mục tiêu: - Trang bị cho học sinh kiến thức móng nghệ thuật lớn giới, từ thời kỳ nguyên thủy cổ đại - Phân biệt thời kỳ mỹ thuật theo giai đoạn lịch sử; trình bày, so sánh đặc điểm mỹ thuật Ai Cập, Hy Lạp, La mã Nội dung chính: Mỹ thuật nguyên thủy Cổ đại * Mục tiêu: Phân biệt thời kỳ mỹ thuật theo giai đoạn lịch sử; trình bày, so sánh đặc điểm mỹ thuật Ai Cập, Hy Lạp, La mã 1.1 Đặc điểm chung thành tựu MT MT Nguyên Thủy Đặc điểm địa lý, văn hóa, xã hội - Cơng cụ sản xuất thơ sơ, đời sống săn bắt hái lượm - Xã hội chưa phân chia giai cấp, sống bầy đàn chế độ mẫu hệ - Các vết tích Mỹ thuật nguyên thủy tìm thấy Nam Âu, châu Á châu Phi Đặc điểm nghệ thuật * Mỹ thuật thời kỳ tồn ba hình thức: hội họa, điêu khắc kiến trúc mang tính chất sau: - Nghệ thuật hang động - Chủ yếu tả thực, phản ánh chân thực sinh động sống xung quanh - Giả thiết có nguồn gốc xuất từ nhu cầu sống: lao động, phục vụ nhu cầu tín ngưỡng ma thuật hay để giải trí Kiến trúc - Nội dung: Các hình thức xếp đá tảng thành cơng trình phục vụ nhu cầu tín ngưỡng, thờ cúng - Chất liệu: đá tảng to - Hình thức: ba hình thức chính: + Đơnmen: để chôn người chết + Menhia: dùng để thờ cúng + Crômlếch: dùng làm nơi tế lễ Điêu khắc - Nội dung: + Chủ yếu hình người, đặc biệt miêu tả người phụ nữ, mang ý nghĩa phồn thực, nhấn mạnh đặc điểm giới tính + Diễn tả động vật: voi, ngựa, bò… - Chất liệu: đá, sừng, xương động vật… - Thể loại: tượng tròn, phù điêu đá, chạm khắc * Ví dụ: tượng Vệ Nữ Wilendoff Hội họa - Nội dung: Các hình vẽ thú vật (bò, ngựa, hươu ) thành trần hang động chân thực, hình khắc đất sét đắp lên thành hang Hình người sinh hoạt sơ lược, khái quát - Màu sắc: Dùng màu sắc tự nhiên Ví dụ: hình đàn bị rừng hang Altarmira, hình đàn ngựa rừng hang Latxcơ… - Di tích tiêu biểu * Hang động Altamira (An-ta-mi-ra) Tây Ban Nha - Hang động Altamira to lớn có chiều dài 400m - Hang động dòng nước chảy sau nhiều năm bào mòn đá mà tạo nên - Bức bích họa tiếng nằm bên trái động có chiều dài 11m, rộng khoảng 5m, miêu tả tổng cộng 170 hình tượng động vật với nhiều phong cách khác lạ Hình 1.1 - Đường nét bích họa sống động, bố cục hợp lý, màu sắc tươi đẹp - Người họa sỹ tài hoa thời triệt để lợi dụng đặc trưng mặt mấp mô lồi lõm nham thạch để biểu thay đổi thịt xương động vật - Thủ pháp cao siêu bích họa khiến người phải trầm trồ thán phục Hình 1.2 * Hang động Lascaux (Lát-x-cơ) tây nam nước Pháp - Với 600 bích họa, hang Lascaux Pháp coi bảo tàng tuyệt vời hội họa tiền sử - Các nghệ sĩ vô danh vẽ lên vách hang bò động vật khác từ 17.000 năm trước - Người ta biết tới hang động Lascaux “bộ sưu tập” tranh quý giá từ năm 1940 nhờ cơng nhóm thiếu niên Hình 1.3 Hình 1.4 1.2 Mỹ thuật Cổ đại 1.2.1 Đặc điểm chung thành tựu MT MT Ai Cập cổ đại Khái quát chung - Địa lý cư dân: Ai Cập nằm Đông Bắc châu Phi, dọc vùng hạ lưu lưu vực sông Nil, sông Nil bắt nguồn từ vùng xích đạo châu Phi Hằng năm từ tháng 611, nước sông Nil dâng cao đem theo lượng phù sa phong phú bồi đắp cho vùng đồng hai bên bờ ngày thêm màu mỡ Do đó, kinh tế nơi phát triển sớm tạo điều kiện cho Ai Cập bước vào xã hội văn minh sớm giới Hình 1.4 - Thời kỳ hình thành phát triển: Về bản, chia thành thời kỳ: + Thời kỳ Tảo Vương Quốc (3200-3000 TCN) + Thời kỳ Cổ Vương Quốc (3000-2200 TCN) + Thời kỳ Trung Vương Quốc (2200-1570 TCN) + Thời kỳ Tân Vương Quốc (1570-1100 TCN) + Ai Cập từ TK V-I TCN - Tôn giáo: Giống cư dân quốc gia cổ đại khác, người Ai Cập thời kỳ thờ nhiều thứ: thần tự nhiên, thần động vật, linh hồn người chết, thần đá, thần lửa, thần Người Ai Cập cổ đại thờ nhiều loại động vật từ dã thú, gia súc, chim đến côn trùng chó sói, cá sấu, rắn, sơn dương, cừu, mèo, hồng hạc, đặc biệt bị mộng Apix Ngồi vật có thực, người Ai Cập cịn thờ vật tưởng tượng phượng hoàng, nhân sư Về sau, với hình thành nhà nước tập quyền trung ương, thần Mặt Trời trở thành vị thần quan trọng - Quan niệm: Người Ai Cập cổ đại coi trọng việc thờ người chết Họ quan niệm người có hình bóng gọi “can” (linh hồn) hồn tồn giống người bóng gương Khi người đời linh hồn chui vào thân thể, người chết linh hồn rời khỏi thể xác Từ đó, linh hồn tồn độc lập người khơng thể nhìn thấy, thấy giấc mộng Linh hồn tồn đến thi thể người chết hủy nát chết hẳn Nhưng thi thể bảo tồn linh hồn lúc nhập vào thể xác người sống lại Chính quan niệm mà người Ai Cập có tục ướp xác Đặc điểm chung nghệ thuật - Nghệ thuật Ai Cập hướng tới vĩnh hằng, trường tồn Quan niệm, lòng tin vào bất diệt linh hồn chi phối mạnh mẽ tới nghệ thuật tạo hình tạo tác phẩm bất hủ - Nghệ thuật Ai Cập mang nặng tính chất tơn giáo, bị ảnh hưởng thần thoại, người Ai Cập sáng tác nhiều hình tượng thần bí, siêu thực hình tượng nhân sư, vị thần đầu người thú… - Những ước lệ tạo hình cổ sơ chi phối nghệ thuật Ai Cập hai lĩnh vực phù điêu bích họa, tạo nên hình tượng người lạ kỳ chọn lựa khéo xếp… - Trong nghệ thuật Ai Cập, loại hình nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, bích họa ln gắn bó với nhau, thống phong cách hịa hợp tổng thể hồn chỉnh Sự phát triển nghệ thuật Kiến trúc - Nghệ thuật kiến trúc Ai Cập cổ đại đạt đến trình độ cao Các cơng trình kiến trúc tiêu biểu cung điện, đền miếu, đặc biệt Kim tự tháp * Kim Tự Tháp (Pyramide) - Kim Tự Tháp mộ vua Ai Cập thuộc Vương triều III Vương triều IV thời Cổ vương quốc Các mộ xây dựng vùng sa mạc Tây Nam Cairo ngày - Kim Tự Tháp bắt đầu xây dựng từ thời vua Djeser, vua vương triều III, vương triều thời Cổ vương quốc Thời kỳ Kim Tự Tháp xây dựng nhiều đồ sộ thời vương triều IV - Trong số Kim Tự Tháp Ai Cập, cao lớn nhất, tiêu biểu Kim Tự Tháp Cheops, xây thành hình tháp chóp, đáy hình vng cạnh 230 m, bốn mặt tam giác ngoảnh bốn hướng đơng, tây, nam, bắc Tồn Kim Tự Tháp xây tảng đá vôi mài nhẵn, tảng nặng 2,5 tấn, có tảng nặng 30 Phương pháp xây Kim Tự Tháp ghép tảng đá mài nhẵn với không dùng vữa, mà mạch ghép kín đến mức kim loại mỏng lách qua * Đền thờ Ai Cập xây dựng để thờ phụng vị thần vị pharaoh Ai Cập cổ đại Trong đền này, người Ai Cập thực loạt nghi lễ, chức trung tâm tôn giáo Ai Cập: cúng vị thần, diễn lại tương tác thần thoại họ thông qua lễ hội 10 vững thu hút người Trung Quốc giới đến chiêm ngưỡng Nghệ thuật Điêu khắc Nghệ thuật điêu khắc Trung Quốc xuất từ sớm Sớm thể loại điêu khắc ngọc hay gọi ngọc điêu có cách 6.000 năm Điêu khắc đá phát sớm An Dương Hầu gia trang (Hà Nam), cuối đời Thương Thạch điêu đầu hổ người cao 37cm Ngay từ thời Ân Chu tìm thấy nhiều đồ đồng, đồ chạm ngọc, đồ gốm trắng hình dáng đẹp, trang trí tỉ mỉ Các hoa văn rồng, hoa lá, chim thú cách điệu cao Từ thời Hán, đạo Phật truyền vào Trung Quốc Cùng với việc xây dựng cơng trình kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc phát triển với nhiều thể loại: tượng phật, tượng thờ, tượng sư tử phù điêu đẹp thể đề tài lịch sử Chu Công giúp Thành Vương, … Nhà điêu khắc tiếng thời Đường Dương Huệ Chi, ông người mở đầu cho điêu khắc tượng Phật nghìn mắt, nghìn tay 500 tương la hán Trong số tượng Phật có to lớn tượng Phật Đại lư xá Long môn cao 17m thể Phật ngồi tĩnh toạ chất liệu đá, tỷ lệ đẹp tình cảm tự nhiên Tuy chưa phải tượng lớn Nhạc Sơn -Tứ Xuyên có tượng Phật đứng cao 36m, Đơng Hồng (Cam Túc), có tượng Phật đá mềm cao 33m Bức tượng phật coi tượng khổng lồ, lớn giới tượng phật Di Lặc ngồi cao 71m vùng núi Lạc Sơn (tỉnh Tứ Xuyên), tạc vào đời Đường kỷ thứ VIII Hình 4.1 63 Tượng Phật ngồi lưng tựa vào vách núi phía Tây lăng Văn Sơn Do tượng phật gọi Lăng Vân Đại phật hay Lạc Sơn Đại Phật Đầu tượng cao 14m, rộng 10m, chân dung siêu phàm, lý tưởng nét mặt phương phi, kỳ vĩ Mỗi mắt dài 3,3m, cân độ cao từ bàn chân lên đầu gối (28m) Cùng với tượng, phù điêu biểu tài người Trung Hoa cổ Bức phù điêu “Chiêu lăng lục tuấn” (Lăng Đường Thái Tông) diễn tả ngựa mà sống Đường Lý Thế Dân thường cưỡi chinh chiến Sáu tuấn mã diễn tả tư đứng, đi, chạy, rong ruổi, … sinh động Nhà nghiên cứu mỹ thuật phi Hoanh ví “Chiêu lăng lục tuấn” với ngựa đền Pác tê nông (Hy Lạp) Năm 1974 gần Lâm Đồng (Trung Quốc) người nông dân vơ tình phát số tượng đất nung người ngựa Sau tiến hành khai quật, Trung Quốc tìm hàng ngàn tượng to người thật Có tất 8.000 tượng đất nung, cao từ 1,6m đến 1,7m trang phục nhiều binh chủng binh, xạ thủ bắn cung, nỏ đá, kỵ binh, chiến xa, chiến mã Họ chơn bên cạnh Tần Thuỷ Hồng Những tượng vẽ màu qua 2.000 năm màu sắc bị phai nhiều Những tượng biết trang phục, lịch sử, nguồn tư liệu quân phục, trang bị vũ khí quân đội thời Tần Hội họa - Thể loại: gồm loại chính: + Bích họa + Tranh trục: nhiều thể loại: - Tranh Phật đạo - Tranh nhân vật - Tranh phong tục - Tranh sơn thủy - Tranh hoa điểu - Tranh yên mã - Tranh lầu - Tranh thảo trùng - Kỹ thuật: lối vẽ chính: + Cơng bút: thiên dụng cơng, kỹ lưỡng, hồn thiện + Thần bút: thiên phóng khoáng, linh hoạt, nảy sinh vào lúc xuất thần - Họa sĩ tiêu biểu: hội họa thịnh vượng thời Nam Bắc Triều với hàng trăm danh họa, tiêu biểu Cố Khải Chi, Lục Thám Vi, Trương Tăng Dao 64 Hình 4.2 Thanh minh thượng hà đồ - Lý luận: “Lục pháp luận” Tạ Hách 4.2 Mỹ thuật Ấn Độ 4.2.1 Đặc điểm chung Khái quát địa lý, lịch sử tôn giáo - Có q trình phát triển 5000 năm lịch sử - Hình thành từ 3000 năm TCN tương đương với văn minh Trung Hoa, Ai Cập, Lưỡng Hà… Cơ sở tạo nên đặc điểm truyền thống a.Những đặc điểm thiên nhiên - Ấn Độ nằm Nam châu Á,bao gồm ba dạng địa hình + Đồng Ấn-Hằng + Núi Hymalaya + Cao nguyên Deccan - Khí hậu Ấn Độ nhiệt đới, biến thiên mạnh cực nóng-ẩm khắc nghiệt b.Những truyền thống chi phối nghệ thuật - Kinh Veda hiểu biết gồm có bốn tập: Rích vêđ, Xamavêđa, Yaga vêđa, Atác va vêđa Ba tập đầu quan trọng, tập đầu quan trọng - Sử thi: có hai sử thi truyền miệng độ sộ nhất, ghi chép từ ngữ dịch chữ Phạn: + Mahbharata, gồm 220.000 câu thơ, nội dung phản ánh đấu tranh hai dòng họ Bharata để tranh giành quyền lực + Ramayana, gồm 48.000 câu thơ, nội dung phản ánh tình dun hồng tử Rama người vợ chung thuỷ Sita hoá thân từ vị thần Visnu Hai sử thi coi hai viên ngọc quí kho tàng văn học niềm tự hào nhân dân Ấn Độ giới 65 Các giai đoạn phát triển a.Giai đoạn 1: Nền văn hóa sơng Ấn b.Giai đoạn 2: Nền văn hóa Ấn Aryan (Ấn Âu) c.Giai đoạn văn hóa Trung cổ (770-1200) d.Giai đoạn văn hóa Ấn Độ - Hồi Giáo (1200-1803) e.Giai đoạn văn hóa Ấn Độ đại (đầu TK XIX đến nay) Sự phát triển loại hình nghệ thuật Kiến trúc Chia làm loại: - Kiến trúc cung đình - Kiến trúc tơn giáo → kt tơn giáo loại hình bộc lộ rõ tài kts Ấn Độ Kiến trúc cổ nước phương Đơng có đặc điểm thường gắn với tôn giáo Người phương Đông trọng tâm linh, họ thường tập trung sức lực cải vào xây dựng đền, tháp đồ sộ để cầu mong Thần phù hộ Đất nước Ấn Độ có nhiều tôn giáo lớn tồn tại: + Cổ đạo Bàlamơn (2000 năm TCN), sở kinh Veda, sau đạo đổi thành Ấn Độ giáo + Phật giáo đời muộn hơn, sáng lập vào khoảng cuối kỷ VI TCN + Đến kỷ XVI, quân Môgôn xâm lược Ấn Độ, đạo Hồi theo chân Hoàng tử nhập vào Ấn Độ + Đạo Jain (kì na) + Đạo Xích (Đệ tử) Kiến trúc cổ Ấn Độ mang đậm dấu ấn ba tôn giáo lớn: 4.2.2 Thành tựu MT MT Ấn Độ Kiến trúc theo phong cách Ấn Độ giáo: - Đến kỉ VII, Phật giáo suy yếu, Bàlamơn có dịp hưng thịnh trở lại Từ kỉ VII-IX bổ sung đối tượng sùng bái (nhiều vị thần khác), sửa đổi lại lễ nghi, từ Bàlamơn chuyển thành đạo Hinđu Nhưng đối tượng sùng bái Hinđu vị thần chính: Brama, Siva, Visnu.(Ấn Độ giáo cho phép thờ nhiều thần linh) Ngoài vị thần tự nhiên, Hinđu thờ nhiều loại động vật, khỉ bị hai loại động vật đựơc sùng bái nhất.Triết lý coi trọng thuyết luân hồi (kiếp sau), Hinđu coi trọng chế độ đẳng cấp.Ngày có 84% dân số Ấn Độ theo đạo Hinđu Hinđu truyền bá sang nhiều nước giới (đặc biệt khu vực Đơng nam Á có Việt Nam) - Các kiến trúc theo phong cách Ấn Độ giáo tiêu biểu - Đền Lingaragia (tk X) Đông Bắc Ấn Độ - Đền Khajuraho (tk X) Trung Bắc Ấn Độ - Đền Tridambarama (tk XI) Tanggio - Đền Madura (tk XVIII) Nam Ấn Độ 66 → Đền Khajuraho khu quần thể kiến trúc đồ sộ bao gồm 22 đền liên kết lại Khu đền xây dựng theo ước vọng vị vua sùng Ấn Độ giáo hoàng triều Chandella miền Trung Ấn Độ, khoảng tk X-XI SCN Trong vịng 100 năm, tín đồ Ấn Độ giáo xây dựng thảy 85 khu đền mang tên thần Siva (thần sáng tạo) vị thần hệ thống thần linh Ấn Độ giáo Khu đền Khajuraho số Do thay đổi lịch sử, xã hội, chuyển dịch vương triều tự nhiên, người Ấn Độ quên đền Khajuraho Đến năm 1839, tình cờ lúc tiến sâu vào rừng già, người đội trưởng đội cơng binh Hồng gia Bengal T.S Burt phát số 22 đền Khajuraho Kiến trúc Khajuraho thành công nhiều mặt: cách tạo hình, bố cục, quan hệ kiến trúc với không gian tự nhiên… Đền đặt đá cao tới vài mét so với mặt đất tơn thêm vẻ hồnh tráng, thiêng liêng cho cơng trình Nét bật kt Khajuraho bao qt chủ đề chính, giao hòa thần linh người, người với tạo vật quan niệm triết học phương Đông: Thiên-ĐịaNhân hợp Kiến trúc theo phong cách Phật giáo - Đạo Phật đời kỉ VI TCN (Thiên niên kỉ I tCN) Theo truyền thuyết, người sáng lập Xích đạt ta, hiệu Xakiamuni thường gọi phật Thích Ca Mâu Ni (Năm 29 tuổi bắt đầu tu, năm 35 tuổi tìm thấy nguồn gốc đau khổ đường cứu vớt ) - Tư tưởng đạo Phật chống lại Bàlamôn Học thuyết đạo Phật chủ yếu tập trung vào nỗi khổ giải thoát - Nội dung chủ yếu tập trung vào tứ diệu đế + Khổ đế: chân lí nói nỗi khổ (sinh, lão, bệnh, tử) + Tập đế: chân lí nói nguồi gốc nỗi khổ + Diệt đế: Chân lí nói đến chấm dứt nỗi khổ + Đạo đế: Con đường diệt khổ cách tu - Đạo phật khơng chủ trương xố bỏ chế độ đẳng cấp, tuyên truyền bình đẳng, mở đường giải thoát tinh thần Từ kỉ VI TCN đến năm 100 sau công nguyên, trải qua bốn lần đại hội, soạn thảo qui chế, chấn chỉnh tổ chức, đạo phật phát triển rộng rãi Ấn Độ giới - Sau lần đại hội thứ 4, cải cách giáo lí, đạo Phật hình thành giáo phái là: + Đại Thừa: theo người Ấn Độ, cỗ xe lớn, đường cứu vớt rộng, cần người có lịng tin hướng phật cứu vớt, khơng cần phải tu hành khổ hạnh + Tiểu Thừa, cỗ xe nhỏ, đường cứu vớt hẹp, phải tu hành khổ hạnh cứu vớt Về sau đạo Phật truyền bà nhiều nước Châu Á có Việt Nam Các kiến trúc theo phong cách Phật giáo tiêu biểu 67 - Tháp Đại Stupa Santchi: Sanchi làng nhỏ Ấn Độ, cách Bhopal 46 km phía Đơng Bắc cách Besnagar 10 km Vidisha nằm trung tâm bang Madhya Pradesh Đây địa điểm có nhiều kiến trúc Phật giáo có niên đại từ kỷ TCN đến kỷ 12 - Đại bảo tháp Sanchi xây dựng vào kỷ TCN, thời kỳ trị Đại đế Ashoka Hạt nhân cấu trúc vịm gạch xây dựng theo kiểu mẫu vũ trụ Phật giáo Xuyên qua tâm vòng tròn cột trụ vươn lên, qua đỉnh vòm, tượng trưng cho cột đỡ vũ trụ Trên đĩa trịn, biểu thị Tam bảo - Bảo tháp vây quanh hàng rào đá có cổng đá phương chính, cổng có xà ngang Các hình bồ đề, hoa sen, bảo tháp, pháp luân chạm khắc tỉ mỉ xà ngang Các trụ vng khắc hình ảnh minh họa sinh kinh, câu chuyện tiền kiếp Phật - Chùa hang Ajanta: Trên cao nguyên Deccan, hang động Ajanta bị lãng quên thời gian dài Vào năm 1819, nhóm người Anh săn cọp khu vực tình cờ phát hệ thống hang động Ajanta Hang động bố trí theo dạng hình móng ngựa, kht sâu vào bên vách núi đá thẳng đứng cao 76m Phức hợp chùa-hang Ajanta gồm 30 chùa khoét vào vách núi, tất làm thành hình vịng cung lớn ơm lấy suối chảy qua trước mặt Các chùa-hang bắt đầu xây dựng vào kỷ thứ trước Công nguyên, tiếp tục tận kỷ - Tất chùa nằm san sát nhau, người ta gọi tên theo số, từ chùa I ngơi chùa XXX, ngơi chùa IX ngơi chùa X hai cơng trình tạo tác sớm Hình 4.3 68 Hình 4.4 - Mặt ngồi, ngơi chùa thường có khoảng 20 cột đá đục đẽo liền từ núi đá nguyên thủy, chạm khắc, trang trí cơng phu Bước qua hàng hiên tới đại sảnh, hai bên có hai dãy trai phịng, nơi cư ngụ nhà sư Có ngơi chùa lớn chùa hang XVI, gian hành lễ rộng đến 400m2 Chùa hang I, chùa hang II có phịng lễ hội rộng mênh mơng với cột lớn chạm khắc tỉ mỉ đường soi nuột nà Chân cột vng, đỉnh cột có vầng trịn áp trần hang trang trí tràng hoa lớn cơng phu Chùa hang XXVI có hàng cột vĩ đại đỡ ngạch cửa khổng lồ với hình chạm trổ tinh mĩ Hình 4.5 69 - Nói đến Ajanta phải nói đến nghệ thuật phù điêu, bích họa đặc sắc Hình 4.6 Tại Ajanta, nhiều thạch động trang trí bích họa tinh xảo, mô tả đời đức Phật câu chuyện kinh bổn sanh với mầu sắc tươi sáng hòa trộn thật khéo léo Rất nhiều cửa động trang trí nhiều hình tượng lớn nhỏ đủ dạng đủ hình thái vị thần, Bồ tát, Phật chúng sinh Trên vách tường phịng thạch động có phù điêu hay hình tượng thật linh động Phật, đời Các họa sĩ nhà điêu khắc khéo léo đem nghệ thuật vào tác phẩm Họ diễn đạt trọn vẹn ý nghĩa đời với chúng sinh với đời sống đa dạng qua thuyết Phật tính hiền hồ từ bi ngài qua đường nét, nét khắc mềm mại uyển chuyển sống động Kiến trúc theo phong cách Hồi giáo tiêu biểu - Kiến trúc tháp tròn sắc thái Hồi giáo: đền Tadj Mahall Taj Mahal lăng mộ nằm Agra, Ấn Độ Hồng đế Mơgơn Shah Jahan (gốc Ba Tư, lên năm 1627); tiếng Ba Tư Shah Jahan có nghĩa "chúa tể giới" lệnh xây cho người vợ yêu dấu Mumtaz Mahal Cơng việc xây dựng bắt đầu năm 1632 hoàn thành năm 1648 Taj Mahal nói chung coi hình mẫu tuyệt vời Kiến trúc Môgôn, phong cách tổng hợp yếu tố phong cách Kiến trúc Ba Tư, Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ, Hồi giáo Tuy phần mái vòm đá cẩm thạch trắng lăng phần bật nhất, thực tế Taj Mahal tổng hợp phong cách kiến trúc Trong cơng trình Mơgơn chủ yếu xây đá sa thạch đỏ, Shah Jahan ủng hộ việc sử dụng đá marble trắng khảm loại đá bán q khác Cổng mái vịm phản ánh hình ảnh cổng mái vịm ngơi mộ, vịm cung pishtaq trang trí nét chữ viết Cổng trang trí với motif hoa theo kiểu phù điêu đắp thấp pietra dura (khảm) Những vòm trần tường trang trí hình học phức tạp, hình tìm thấy cơng trình xây đá sa thạch khác phức hợp 70 Điêu khắc - Huyền bí, lý tưởng tự nhiên Đại diện điêu khắc đền Đại Stupa Santchi: Sanchi thành tích gắn với đời nghiệp vị vua Asôka (A Dục), người có cơng lớn việc truyền bá đạo Phật biên giới Ấn Độ Ngoài giá trị kiến trúc, tháp nơi lưu giữ cho muôn đời sau tác phẩm điêu khắc tuyệt mỹ Đại tháp với bốn cổng tạo nên mặt đá, bao phủ kín hình ảnh chạm khắc thể nhiều chủ đề khác nhau: biểu tượng Phật giáo, truyền thuyết Phật giáo, cỏ cây, hoa lá, chim thú, thần linh…Quả thật, mảng điêu khắc đại tháp Sanchi xứng đáng kiệt tác nghệ thuật Hội họa - Nội dung: kể lại truyền thuyết, đoạn đời khác đức Phật - Phong cách: thống dù cách hàng trăm năm + Hội họa Ajanta - Hội hoạ Ấn Độ sáng chói với bích hoạ tiếng cịn lưu lại vách hang phức hợp chùa hang Ajanta Các chùa hang Ajanta chứa họa đẹp nghệ thuật Phật giáo Dày đặc mái vòm vách chùa hang tranh màu đặc sắc Trong ngơi chùa hang có nhiều tranh vẽ màu đỏ, xanh cây, xanh lam đá cẩm thạch, mô tả sinh động điển tích Phật giáo Đó tác phẩm mỹ thuật vừa lộng lẫy vừa thiêng liêng Có nhiều tranh vẽ tích Phật nhiều tranh mơ tả sống nhiều mặt người dân Ấn đương thời Chùa hang XVIII tiếng với bích họa lớn vẽ phụ nữ đứa trẻ, gương mặt họ bừng lên khao khát hướng tới giải thoát Đó vợ Đức Phật 4.3 Mỹ thuật Nhật Bản 4.3.1 Đặc điểm chung Nhật Bản - Nước Nhật gồm đảo hợp lại thành quần đảo hình cánh cung - Ngọn núi cao tiếng coi biểu tượng Nhật Bản: Fuji (núi Phú Sĩ) - Người Nhật Bản hướng đến huyền bí mà quan tâm đến điều thiết thực Những quan niệm người Nhật Bản nghệ thuật - Truyền thống tín ngưỡng lâu đời người Nhật Bản Thần đạo (Shintoisme) - Các nghệ sĩ Nhật Bản tìm đẹp, duyên khơng hồn thiện Họ cho trí tưởng tượng người bổ sung cho khơng hồn thiện đó, thế, họ chuộng tự nhiên - Sự hình thành nghệ thuật Nhật Bản xuất phát từ nhiều nguồn, ảnh hưởng Trung Quốc rõ 71 - Dân tộc Nhật Bản vốn dân tộc mang đậm sắc riêng nên thời kỳ kể thời đại, nét truyền thống người Nhật trì gìn giữ 4.3.2 Thành tựu MT MT Nhật Bản - Thời kỳ Nara (710-749) - Thời kỳ Heian (Kyoto ngày nay) (794-1185) - Nền văn hóa Muromachi (1333-1573) Sự phát triển mỹ thuật Kiến trúc - Kiến trúc nguyên thủy mang tinh thần Thần đạo: sử dụng chất liệu thiên nhiên trạng thái nguyên sơ, không gia công chạm trổ, đẽo gọt - Kiến trúc ảnh hưởng kiến trúc Phật giáo Trung Quốc - Kiến trúc vườn: tác phẩm nghệ thuật, có giá trị thẩm mỹ bộc lộ tư tưởng, triết lý * Kiến trúc bảo tháp - Mỗi phần cấu trúc chùa tầng làm gỗ Khi gỗ gặp phải sức ép, cong oằn không dễ dàng bị gãy Khi sức ép qua đi, gỗ lại trở hình dáng cũ Do tính linh hoạt nên chịu sức ép động đất - Những gỗ đóng lại với chẳng dùng đinh mà gắn cách gắn đầu gỗ đục mỏng hẹp vào khe Vì vậy, mặt đất bắt đầu rung chuyển mặt tiếp xúc điểm nối vặn vẹo cọ xát vào Việc giúp cho lượng trận động đất khơng truyền lên phía cao tịa tháp Có khoảng 1000 chỗ nối lỗ mộng ngơi chùa tầng giúp cho tồn cấu trúc uyển chuyển konnyaku (một loại thực phẩm đông đặc suốt) - Nếu để konnyaku dài đứng đầu nó, khơng đứng thẳng Nhưng miếng hình khối thu nhỏ dần, xếp chồng lên đứng thẳng Nhật Bản gọi “go ju no to” - (tháp lớp) Ngôi chùa số cấu trúc hình hộp xếp chồng lên Những “cái hộp” gắn liền với mấu nối lỗ mộng Khi mặt đất rung chuyển, lớp hộp từ từ đu đưa độc lập với khác - Mỗi lớp hộp phép đung đưa nhẹ, vừa phải chúng lắc lư xa khỏi trung tâm chúng rớt đổ Cách lâu, quan sát chùa năm tầng trận động đất lớn, người ta thấy rằng,:khi lớp hộp xoay qua bên trái, hộp nằm xoay sang bên phải, hộp lại xoay sang trái, Điêu khắc 72 - Phật Giáo truyền vào Nhật Bản vào khoảng kỷ thứ 6, vị truyền giáo đại sư người Hàn Quốc sau vị Tăng Trung Quốc, nghệ thuật điếu khắc, hội họa kiến trúc Phật Giáo Nhật Bản chịu ảnh hưởng văn hóa Phật Giáo hai nước này, văn hóa Phật Giáo Bắc Truyền Trung Quốc đời nhà Đường, nhiều nghệ nhân Tăng sĩ Nhật Bản sang Trung Quốc học hỏi mang tranh tượng văn Nhật Bản, sau họ người móng, hình thành phát triển thành nghệ thuật Phật Giáo Nhật Bản - Thời kỳ nhà Đường, nghệ thuật Phật giáo Trung Quốc mang nặng ảnh hưởng vương triều Cấp-đa (sa.gupta) Ấn Độ, vậy, ảnh hưởng truyền sang Nhật Bản Đây dịng nghệ thuật tạo nên phong cách nghệ thuật văn hóa Phật Giáo Nhật Bản - Nghệ thuật điêu khắc tượng Phật Phật Giáo Nhật Bản đạt đến trình độ nghệ thuật cao Đặc biệt lĩnh vực tạc tượng, nghệ nhân hoàn tất nhiều tượng đặc biệt tả chân gỗ, thường tô họa trang trí với cặp mắt thủy tinh, đồng thời nụ cười mỉm gương mặt nhường chỗ cho nét mặt yên tĩnh, hiền dịu - Từ kỉ thứ 8, nghệ thuật Phật Giáo Nhật Bản bắt đầu khác biệt phong cách nước láng giềng với kĩ thuật sơn đặc biệt người Nhật - Nghệ thuật điêu khắc tôn giáo tượng Phật Phật Giáo, ngồi trình độ chun mơn nghệ thuật thẩm mỹ người thợ điêu khắc cần hợp tâm vào tượng Phật, để đưa lịng từ Phật, trí tuệ Phật Phước báo Phật vào tượng, để chiêm ngưỡng lễ bái người tượng tương ưng với "cảm ứng đạo giao", đạt đến sơ điêu khắc tượng Phật, nghệ nhân Nhật Bản thể việc tốt nét đặc trưng tượng Phật Nhật Bản thể rõ ràng lẫn lộn với tượng tượng Phật nước khác Đây điểm nghệ thuật tượng Phật Nhật Bản Hội họa - Tranh khắc gỗ Nhật Bản không diễn tả theo lối thực mà ý đến nhiều chất trang trí bộc lộ qua đường nét, màu sắc 73 Hình 4.7 - Tại Nhật Bản khắc gỗ lại phát triển hình thức nghệ thuật kỹ thuật lan truyền vào từ Trung Quốc cuối kỷ thứ Khắc gỗ Nhật Bản đạt đến đỉnh cao khoảng thời gian từ kỷ 17 đến kỷ 19 Đầu tiên, khắc gỗ Nhật hình ảnh mang chủ đề tơn giáo sáng tác xưởng khắc gỗ chùa -Đầu kỷ 17 nhà nghệ thuật khắc gỗ Nhật bắt đầu quan tân đến đề tài khác tôn giáo minh họa cho văn học dân gian cổ điển Đầu tiên có màu, khắc gỗ màu Nhật Bản bắt đầu phát triển từ kỷ 18 - Bản in khắc gỗ màu Nhật Bản sản xuất nhờ cộng tác người họa sĩ, nghệ nhân cắt gỗ thợ in Để in khắc gỗ màu phải cần 12 khắc gỗ, đòi hỏi phải làm việc cách xác Bên cạnh tranh thiên nhiên tranh mang chủ đề sống ngày cảnh luyến ái, tranh từ giới vũ nữ Nhật (geisha), chân dung nghệ sĩ người vật sumo Hình 4.8 74 - Đại diện cho nghệ thuật khắc gỗ màu Nhật Bản Nisikawa Sukenobu, Suzuki Harunobu, Kitagawa Utamaro Katsushika Hokusai Thế vào cuối kỷ 19 khắc gỗ màu Nhật Bản tầm quan trọng nghệ thuật khơng cịn người vẽ đồ họa mang lại thúc đẩy nghệ thuật + Kiyonaga: người vẽ phụ nữ bình dân với sắc màu êm dịu + Utamaro: họa sĩ tiếng vẽ phụ nữ thuộc tầng lớp + Hokusai: họa sĩ tiếng giới, ông vẽ nhiều tranh núi Phú Sĩ, Ba mươi sáu cảnh núi Phú Sĩ tranh tiếng ông - Tranh in khắc gỗ màu Nhật với màu in rực rỡ, tương tự màu tranh vẽ màu nước trở thành vật sưu tầm ưa chuộng châu Âu Tính cách đơn giản sức mạnh diễn đạt kỹ thuật thúc đẩy nhà nghệ thuật châu Âu lại tiếp tục quan tâm đến kỹ thuật khắc gỗ đặc biệt khắc gỗ màu Hình 4.9 Hình 4.10 75 Hình 4.11 Hình 4.12 - Ngồi nhiều nhà nghệ thuật sáng tạo theo cách phối hợp tranh khắc gỗ màu cổ điển Nhật: Khơng có điểm trung tâm tranh dẫn người xem tranh nhìn qua tồn tranh, nhiều khắc gỗ có góc nhìn lạ thường có hình dáng bị cắt rìa tranh Đặc biệt nhà nghệ thuật theo chủ nghĩa ấn tượng hay dùng cách phối hợp 76 Tài liệu tham khảo: [1]- Âu Dương Anh 2003, Mười nhà hội họa lớn giới, NXB Văn hóa thơng tin [2]- Phạm Thị Chỉnh, Lịch sử mỹ thuật Thế giới, NXB Đại học Sư Phạm 77 ... móng nghệ thuật lớn giới, từ thời kỳ nguyên thủy cổ đại - Phân biệt thời kỳ mỹ thuật theo giai đoạn lịch sử; trình bày, so sánh đặc điểm mỹ thuật Ai Cập, Hy Lạp, La mã Nội dung chính: Mỹ thuật nguyên... chứng hình thái xã hội sinh vật, thành tựu thuộc nhân loại Trải dài theo lịch sử nhân loại tác phẩm mỹ thuật qua thời đại phản ánh thịnh suy triều đại hay dân tộc Học Lịch sử mỹ thuật giới để biết... giá trị mỹ thuật qua thời kỳ, tác giả - tác phẩm tiêu biểu, khơi dậy lực cảm thụ, đánh giá, niềm tự hào thành tựu mỹ thuật nhân loại Thơng qua tác phẩm mỹ thuật hình thành trình lịch sử, người

Ngày đăng: 11/02/2022, 11:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan