Nghệ thuật Hiện thực

Một phần của tài liệu Giáo trình Lịch sử Mỹ thuật (Ngành Hội họa) (Trang 35)

Chương 3 Mỹ thuật thế kỷ XVI I XX

3.4. Nghệ thuật Hiện thực

- Suốt cả thế kỷ 18, 19, Pháp trở thành trung tâm về nhiều mặt: xã hội, chính trị, văn hóa nghệ thuật.

- Nhiều xu hướng thay đổi liên tiếp nhau, nhưng tất cả đều xoay quanh chủ đề: tôn giáo, thần thoại với lối vẽ kinh điển

- Giữa thế kỷ 19, có một họa sĩ Pháp đã tổ chức cuộc triển lãm với tiêu đề: Chủ nghĩa hiện thực của Gustave Courbe

→ Courbe chính là họa sĩ đại diện cho nghệ thuật Hiện thực

Đặc điểm của nghệ thuật Hiện thực

- Nghệ thuật Hiện thực theo đuổi cái đẹp ngay trong thực tế cuộc sống

- Họa sĩ tìm cảm hứng sáng tác ngay từ cuộc sống bình thường, những con người bình thường trong xã hội và đưa họ vào tranh một cách trân trọng và đẹp đẽ

Gustave Courbe

- Courbe cho rằng: “ Hội họa cơ bản là một nghệ thuật cụ thể và hội họa phải dùng để thể hiện những vật có thật và hiện đang tồn”

- Hiện thực không chỉ biểu hiện ở nội dung mà còn được biểu hiện ở kỹ thuật - Ánh sáng trong tranh thực hơn, rực rỡ hơn

- Tranh: Những chị kéo sợi ngủ quên, Những người sàng lúa, Những người thợ đập đá, Đám tang ở Ooc năng xơ…

- Ngoài những tác phẩm diễn tả về cuộc sống, người bình dân, ơng cịn có nhiều tác phẩm thể hiện thái độ và quan niệm của mình trong sáng tạo nghệ thuật

- Tranh: Chào ông Courbe, Xưởng vẽ…

- Courbe đã tạo ra sự thay đổi trong nghệ thuật tạo hình cả về đề tài và kỹ thuật - Nghệ thuật của ông ảnh hưởng đến các họa sĩ lớp sau, tạo nền tảng cho sự phát triển mỹ thuật sau này

Một phần của tài liệu Giáo trình Lịch sử Mỹ thuật (Ngành Hội họa) (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)