GIÁO TRÌNH LỊCH sử mỹ THUẬT THẾ GIỚI

188 689 3
GIÁO TRÌNH LỊCH sử mỹ THUẬT THẾ GIỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ MỸ THUẬT THẾ GIỚI HÀ NỘI 2018 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Chủ biên PGS.TS Hoàng Minh Phúc GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ MỸ THUẬT THẾ GIỚI HÀ NỘI 2018 LỜI MỞ ĐẦU Lịch sử mỹ thuật môn khoa học, thuộc lĩnh vực lịch sử Trong trình phát triển văn minh nhân loại lịch sử nghệ thuật hình thành chưa phân biệt với môn lịch sử khác Đến thời kỳ Phục hưng, khoa học, ánh sáng, giải phẫu học nhiều phát minh khác đời, ranh giới lĩnh vực định hình có nghệ thuật Lịch sử mỹ thuật giới môn học thuộc lịch sử nghệ thuật, nghiên cứu: tiểu sử tác giả, nội dung tác phẩm, phong cách sáng tác, hoạt động nghệ thuật nghệ sỹ… bối cảnh lịch sử, trị, xã hội, văn hóa giai đoạn nhiều phương diện khía cạnh khác sở liên ngành với ngành khoa học Trong chương trình đào tạo cử nhân chuyên ngành mỹ thuật, lịch sử mỹ thuật giới môn học cần thiết giúp sinh viên nắm bắt diễn trình phát triển mỹ thuật Trên sở đó, nội dung giáo trình Lịch sử mỹ thuật giới trình bày gồm chương mục sau đây: Chương 1: Những vấn đề chung Lịch sử mỹ thuật giới Chương 2: Mỹ thuật nguyên thuỷ Chương 3: Mỹ thuật cổ đại Chương 4: Mỹ thuật Trung cổ Chương 5: Mỹ thuật Phục hưng Chương 6: Mỹ thuật kỷ XVII, XVIII Chương 7: Mỹ thuật kỷ XIX Chương 8: Mỹ thuật kỷ XX Mặc dù nỗ lực q trình biên soạn, song tài liệu khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý bạn đọc để tài liệu ngày hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Tác giả MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Mục lục Danh mục chữ viết tắt Chương 1: Những vấn đề chung lịch sử mỹ thuật giới Chương 2: Mỹ thuật nguyên thủy 10 Nguồn gốc nghệ thuật tạo hình 10 Đặc điểm nghệ thuật thời kỳ nguyên thủy 11 Những tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu 12 Chương 3: Mỹ thuật cổ đại 23 Nghệ thuật Ai Cập cổ đại 23 Nghệ thuật Hy Lạp cổ đại 40 Nghệ thuật La Mã cổ đại 59 Chương 4: Mỹ thuật Trung cổ 69 Nghệ thuật Byzantin 69 Nghệ thuật Roman 78 Nghệ thuật Gothique 88 Chương 5: Mỹ thuật Phục Hưng 98 Chương 6: Mỹ thuật kỷ XVII, XVIII 121 Nghệ thuật Baroque 121 Nghệ thuật Rococo 129 Chương 7: Mỹ thuật kỷ XIX 134 Chủ nghĩa Lãng mạn 134 Chủ nghĩa Hiện thực 140 Chủ nghĩa Ấn tượng 145 Chủ nghĩa Tân Ấn tượng 152 Chủ nghĩa Hậu Ấn tượng 154 Chương 8: Mỹ thuật kỷ XX 163 Chủ nghĩa dã thú 163 Chủ nghĩa lập thể 169 Nghệ thuật trừu tượng 176 Tài liệu tham khảo 180 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nxb Nhà xuất SCN Sau công nguyên TCN Trước công nguyên Tp Thành phố Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LỊCH SỬ MỸ THUẬT THẾ GIỚI Mục tiêu học - Giúp sinh viên nắm khái niệm mỹ thuật lịch sử mỹ thuật - Phương pháp nghiên cứu tác phẩm mỹ thuật - Các chủ đề sáng tác chất liệu Khái niệm mỹ thuật lịch sử mỹ thuật 1.1 Khái niệm mỹ thuật Từ điển thuật ngữ Mỹ thuật phổ thông định nghĩa mỹ thuật là: Từ dùng để loại nghệ thuật tạo hình chủ yếu hội họa, đồ họa, điêu khắc, kiến trúc Nói cách khác, từ mỹ thuật (đẹp + nghệ thuật) đẹp người thiên nhiên tạo mà mắt ta nhìn thấy được, lý người ta dùng từ nghệ thuật thị giác (art visuel) để nói mỹ thuật [16, tr.106] Trong số cơng trình lịch sử mỹ thuật xuất bản, tác giả thường sử dụng khái niệm lịch sử nghệ thuật thay lịch sử mỹ thuật Chính vậy, có cụm từ nghệ thuật tạo hình Vậy dùng khái niệm cho mơn học này?1 Trong cơng trình Các thể loại loại hình mỹ thuật nhà nghiên cứu Nguyễn Trân viết: Nghệ thuật tạo hình loại hình nghệ thuật có quan hệ đến thụ cảm thị giác tạo thành hình tượng lấy từ giới bên đưa lên mặt phẳng khơng gian đấy, mặt phẳng giấy, bìa, gỗ, tường, trần nhà… Khơng gian có ngồi trời, có nhà… Liệt vào nghệ thuật tạo hình có kiến trúc nghệ thuật ứng dụng (trước ta thường gọi mỹ thuật đời sống) Tuy nhiên, kiến trúc phận lớn nghệ thuật ứng dụng (như bàn ghế, áo quần, ấm chén…) có điểm khác với hội họa, đồ họa điêu khắc chỗ, chúng cần tái tạo cách trực tiếp chặt chẽ với thực tế bên [24, tr.5] Tiếng Pháp nghệ thuật tạo hình gọi Plastic Art, mỹ thuật Beaux Arts (tiếng Anh Fine Art) Tuy nhiên theo thời gian, loại hình mỹ thuật phát triển, khái niệm mỹ thuật mở rộng chuẩn xác ngữ nghĩa cho phù hợp với chức nghệ thuật Ví dụ: Nghệ thuật tạo hình gọi Plastic Art, lĩnh vực Mỹ thuật ứng dụng gọi chung Applied Art bao gồm: nghệ thuật trang trí Decorative Art, nghệ thuật thiết kế Để thống mặt thuật ngữ cập nhật tính đại lịch sử nghệ thuật, nội dung Giáo trình tác giả sử dụng cụm từ mỹ thuật Lịch sử mỹ thuật cho sát nghĩa với thời điểm Design Art, nghệ thuật thủ công Craft Art… Hoặc mỹ thuật kiến trúc khơng gọi nghệ thuật tạo hình mà gọi Nghệ thuật không gian (Temporal Arts) để phân biệt với Nghệ thuật thời gian bao gồm văn, thơ, âm nhạc (Temporal Arts) Nghệ thuật sân khấu điện ảnh nghệ thuật không gian - thời gian (Spacial Temporal Arts)… Những khái niệm này, thời kỳ Phục hưng từ điển mỹ thuật kỷ XIX trở trước chưa có Ngay cả, khái niệm Nghệ thuật tổng hợp bao gồm nghệ thuật thính giác thị giác bổ sung kỷ XX, XXI Do vậy, khái niệm nghệ thuật tạo hình bao gồm hội họa, đồ họa, điêu khắc, kiến trúc mỹ thuật ứng dụng thay khái niệm mỹ thuật bao gồm hội họa, đồ họa, điêu khắc, loại hình nghệ thuật (như instalation, performance, video art…) gọi chung nghệ thuật thị giác hay Visual Art Nghệ thuật kiến trúc mỹ thuật ứng dụng phát triển đặc thù tách thành ngành độc lập 1.2 Khái niệm Lịch sử mỹ thuật Lịch sử mỹ thuật môn học nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển loại hình nghệ thuật theo tiến trình thời gian Tuy nhiên, khái niệm mỹ thuật, nhà nghiên cứu trước yếu tố lịch sử phần lớn sử dụng khái niệm lịch sử nghệ thuật Do vậy, khái niệm lịch sử nghệ thuật dẫn dắt phần khơng thể thiếu lịch sử Giáo trình Lịch sử nghệ thuật đưa khái niệm Lịch sử nghệ thuật sau: Lịch sử nghệ thuật lĩnh vực nghiên cứu nghệ thuật với thành phần: tác phẩm, hoạt động, nghệ sĩ bối cảnh lịch sử gắn với chúng Các nhà nghiên cứu lịch sử nghệ thuật nhận xét giá trị, định vị tác phẩm, nghệ sĩ, hoạt động nghệ thuật diễn biến văn hóa, xã hội, trị giai đoạn, thời kỳ Bộ môn lịch sử nghệ thuật xem xét nghệ sĩ tác phẩm họ nhiều khía cạnh khác nhau: theo biên niên sử với phong cách, trường phái thời đại tiểu sử nghệ sĩ, theo chủ đề, theo liên hệ với khảo cổ học [8, tr.11] Việc nghiên cứu nghệ thuật môn lịch sử đời từ kỷ XVI chủ nghĩa nhân văn thời kỳ Phục hưng coi trọng ý niệm chủ nghĩa cổ điển, tính chất cổ, suy tàn… kết hợp với nghiên cứu tiểu sử tác giả, tác phẩm, xếp nghệ sĩ tiền bối hay đương thời theo quan điểm lịch sử Từ đó, có cơng trình nghiên cứu lịch sử nghệ thuật, đời họa sĩ, giáo trình hội họa hay điêu khắc… Trên thực tế, khái niệm lịch sử mỹ thuật có nhiều quan điểm nhiều quan điểm trái ngược Ví dụ: - Học giả Winckelmann người Đức (1717-1768) quan niệm lịch sử nghệ thuật khoa học đến từ khảo cổ học - Học giả Heghel người Đức, trước năm 1828 đặt hai câu hỏi tác phẩm mỹ học mình: nghệ thuật tự giải phóng khỏi tư tưởng nào? Và nghệ thuật thời kỳ khác trở thành phận đời sống tinh thần tại? Trong đó, tinh thần thời đại phản ánh phong cách, mà nghệ thuật yếu tố cấu thành phát triển tinh thần - Năm 1827, K.F Rumohr - người sáng lập khoa nghiên cứu đại tư liệu Lịch sử nghệ thuật phản đối quan điểm Winckelmann Heghel Ông người xây dựng xếp tác phẩm Bảo tàng Berlin theo trường phái nghệ thuật, ý tới kỹ thuật thể tác phẩm nghệ sĩ, tới yêu cầu ông chủ đơn đặt hàng với họa sĩ… Ông quan điểm, tác phẩm nghệ thuật phải gắn với môi trường, chủng tộc phong tục… Tính đến nay, trường phái, trào lưu nghệ thuật không ngừng mở rộng sưu tập tác phẩm nghệ sĩ bảo tàng quốc gia không ngừng tăng lên vai trò lịch sử mỹ thuật tập trung nghiên cứu khía cạnh sau: - Tác phẩm họa sĩ - Cuộc đời hoạt động nghệ thuật nghệ sĩ - Bối cảnh lịch sử môi trường mà nghệ sĩ sinh sống sáng tác Và nhà nghiên cứu lịch sử mỹ thuật xem xét tiểu sử nghệ sĩ, tác phẩm hoạt động sáng tác nghệ sĩ dựa biên niên sử với phong cách, trường phái thời đại sở liên ngành với lĩnh vực khảo cổ học, dân tộc học, văn hóa học… Phương pháp học tập nghiên cứu lịch sử mỹ thuật 2.1 Phương pháp nghiên cứu tác phẩm mỹ thuật Để hiểu tác phẩm mỹ thuật, trước hết phải xem xét nội dung sau: - Họa sĩ/Điêu khắc gia: người sáng tác, tạo tác phẩm - Tác phẩm: thành sáng tạo người họa sĩ nhờ vào chất liệu, vật liệu để làm nên sản phẩm có giá trị thẩm mỹ - Bối cảnh lịch sử: xã hội đương thời người họa sĩ sinh trưởng hoạt động nghề nghiệp Đây q trình sáng tạo để tạo tác phẩm người họa sĩ 2.2 Quá trình sáng tạo Họa sĩ Điêu khắc gia Nghiên cứu theo diễn trình lịch sử Tác phẩm Phương pháp sử dụng diễn trình lịch sử (biên niên sử) để nghiên cứu lịch sử mỹ thuật phương pháp phổ biến dễ tiếp cận Ưu việt phương pháp chỗ người học dễ dàng định vị tác phẩm nghệ thuật, nghệ sĩ bối cảnh thời đại Nhưng nhược điểm khó nhận biết, so sánh đặc điểm tương đồng hay dị biệt tác phẩm, tác giả từ văn hóa khác Trong trường hợp này, để tìm hiểu kỹ hơn, người học sử dụng phương pháp khác như: nghiên cứu theo chủ đề sáng tác, nghiên cứu theo chất liệu, nghiên cứu tiểu sử tác giả… Mỗi giai đoạn lịch sử có biến thiên khác trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng yếu tố tác động đến trình nhận thức, sáng tạo người nghệ sĩ, từ tác phẩm có nội dung khác Mỗi trào lưu, trường phái, phong cách dựa đặc điểm mà hình thành Vì vậy, để hiểu rõ nghệ sĩ, tác phẩm trình hoạt động nghệ thuật nghệ sĩ, người học cần xem xét đặt đối tượng nghiên cứu bối cảnh xã hội lịch sử đương thời 2.3 Nghiên cứu theo chủ đề sáng tác Đề nghiên cứu lịch sử mỹ thuật, ngồi tiếp cận thơng thường theo trình tự thời gian, xem xét tác phẩm nghệ thuật từ chủ đề sáng tác người nghệ sĩ Những chủ đề đề cập đến tác phẩm sau: - Chân dung thân thể người - Tĩnh vật - Phong cảnh - Đời sống đô thị nông thôn - Động vật - Lịch sử tôn giáo - Thần thoại, tưởng tượng phúng dụ - Trừu tượng 2.4 Nghiên cứu theo chất liệu Các chất liệu hội họa - Sơn mài - Sơn dầu - Lụa - Màu nước - Tempera - Bột màu… Các chất liệu đồ họa - Khắc gỗ 10 André Derain, Cây cầu qua Riou, (1906) CHỦ NGHĨA LẬP THỂ Đặc điểm nghệ thuật Trường phái lập thể (Cubisme) đời Pháp nối tiếp khuynh hướng Dã thú năm 1907 kéo dài đến năm 1920 Tuy nhiên, thuật ngữ Cubisme đời muộn vào năm 190822 Đây trào lưu hội họa có tính cách mạng Các nghệ sĩ muốn tìm kiếm phương pháp thể giới tự nhiên từ nhiều góc nhìn khác thời điểm, điều có nghĩa người nghệ sĩ nhìn tác phẩm lúc mặt không gian thời gian Do vậy, hình thức đối tượng bị phá vỡ thành diện, mảng, hình mang tính kỷ hà phá vỡ khái niệm truyền thống phối cảnh, khơng gian, hình khối vốn có từ nhiều kỷ trước Các nhà nghiên cứu nghệ thuật cho trường phái quan tâm tới khiết nghệ thuật tạo hình nghệ thuật châu Phi 22 Ngày 14 tháng 11 năm 1908, tờ Gil Blas, nhà phê bình Louis Vauxcelles dùng từ Cubisme kèm theo câu hỏi sau: “Ơng Braque coi thường hình thức… giảm thiểu tất thành khối lập thể” 174 Các họa sĩ tiêu biểu Georges Braque (1882-1963), Pablo Picasso (18811973), Juan Gris (1887-1927), Frernand Leger (1881-1955) Các giai đoạn phát triển trào lưu Lập thể Giai đoạn 1: từ năm 1907-1909 chủ nghĩa Lập thể chịu ảnh hưởng Cézanne Giai đoạn 2: từ năm 1909-1912 chủ nghĩa Lập thể Phân tích Giai đoạn 3: từ năm 1912-1914 chủ nghĩa Lập thể Tổng hợp Phong cách Lập thể Phân tích có đặc trưng phức tạp hình, đối tượng tranh bị chia cắt thành nhiều mảng nhỏ, trừu tượng xếp lại cách ngẫu nhiên, chồng chéo mặt phẳng Màu đơn giản đến mức gần đơn sắc, thiên vàng nâu xám Đặc điểm thấy tranh Braque Picasso Phong cách Lập thể Tổng hợp không phá vỡ cấu trúc đối tượng mà xây dựng từ thành tố hình dáng với đặc điểm đường nét hình dáng đơn giản, hòa sắc rực rỡ với màu vàng, đỏ, cam, lam tranh Juan Gris Frernand Leger Kỹ thuật dán giấy Braque phát kiến năm 1913 sử dụng sơn dầu: họa sĩ không thực hình khối đơn giản kỹ thuật cắt dán sử dụng nét viền mà thay đổi bề mặt nguyên liệu giấy để tạo thay đổi chất cho bề mặt Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu Pablo Picasso23 (1881-1973) Là họa sĩ điêu khắc gia người Tây Ban Nha, ông họa sĩ Georges Braque sáng lập trường phái Lập thể hội họa điêu khắc nghệ sĩ có ảnh hưởng nửa đầu TKXX Trước tìm hội họa Lập thể, ơng thử nghiệm sáng tác qua nhiều trường phái khác từ Hiện thực, đến thời kỳ lam, hồng đồng thời chịu ảnh hưởng từ họa sĩ Paul Cézanne, Henri Matisse Henri Rousseau Phong cách vẽ đơn giản, không lệ thực cảm hứng thu từ điêu khắc vùng Iberia, điêu khắc châu Phi chất liệu giúp cho Picasso có hướng cho nghệ thuật hội họa Lập thể Những tác phẩm tiêu biểu 23 Pablo Picasso tên đầy đủ Pablo Ruiz Picasso 175 Picasso Những cô gái Avignon (1907), Người đàn bà khóc (1937), Chân dung bà Gertude Stein (1906), Guernica (1937),… Pablo Picasso, Guernica, Sơn dầu 1937, Bảo tàng Prado, Madrid, Tây Ban Nha Pablo Picasso, Những cô gái Avignon, Sơn dầu, 1907 176 Pablo Picasso, Hai người phụ nữ bãi biển, 1922 Picasso, Cuộc sống, 1903 Picasso, Người chơi ghita mù, 1903 177 Picasso, Chân dung Dora Maar, Picasso, Ba nhạc công, 1921 1937 Georges Braque (1882-1963) Georges Braque Pablo Picasso ghi tên tuổi lịch sử hội họa đầu TKXX với việc sáng lập chủ nghĩa Lập thể Là người phát kiến kỹ thuật dán giấy thể bề mặt tác phẩm theo kiểu vân gỗ, thớ đá cẩm thạch dán báo in nghệ thuật đại Những tác phẩm tiêu biểu Braque Những chai cá (1910), Khỏa thân (1908), Cô gái chơi đàn ghita (1913), Người Bồ Đào Nha (1911), Người đàn ông với đàn ghi ta (1911), Nhà thờ Carrières Saint Denis (1909)… 178 Braque, Người Bồ Đào Nha, 1911 Đàn violon palette, 1909 Braque, Cảng Little Normandy, 1909 Juan Gris (1887-1927) Juan Gris tham gia phái lập thể vào năm 1911 với bút pháp nghiêm khắc trữ tình Các tác phẩm thường kiệm màu hình khối khơng bị phân tích chi tiết Picasso Braque Juan Gris đơn giản hóa đối tượng thành mảng 179 miếng lớn dứt khoát với nhiều đường chéo, đường cung tam giác Lối vẽ Tổng hợp ông phát triển theo lối đặc biệt đối tượng bị chia cắt đến mức hình thái riêng cá thể trở nên thống tổng thể bố cục Juan, Gris, Chân dung Picasso, Juan Gris, Chai rượu dao, 19111915 1912 Juan Gris, Harlequin đàn, 1919 Juan Gris, Cửa sổ, 1925 Fernand Leger (1881-1955) 180 Là người phát huy lối vẽ chồng xếp bình diện lên cách có chủ ý giống họa sĩ Cézanne vẽ Ông tham gia vào phái Lập thể từ 1911 Hồi ức Chiến tranh Thế giới thứ tác động nhiều tới Fernand Leger, khiến ông rời bỏ chủ nghĩa Lập thể thống gắn bó với sản phẩm cơng nghiệp Ferrnand Leger khéo léo việc xếp hình khối đối tượng, sử dụng màu sắc khiết với cách tạo hình cường điệu to, thơ trái với tỷ lệ thông thường, lại khiến cho tranh tràn đầy nhựa sống trẻ trung thời đại công nghiệp Fernand Leger, Ba thiếu nữ, 1921, 183,5x251,5cm Chủ nghĩa Lập thể trào lưu hội họa lớn kỷ XX Mặc dù thời gian tồn không dài từ 1907-1912 đời chủ nghĩa Lập thể mở bùng nổ hình thức theo hướng chia cắt cách hình học hóa Đây tiền đề cho họa sĩ hệ tiếp theo, bứt phá khỏi khuôn khổ sáng tạo, mở đường cho loạt trào lưu hội họa có cách biểu đạt cao tạo hình mẻ, phóng khống NGHỆ THUẬT TRỪU TƯỢNG 181 Đặc điểm nghệ thuật Nghệ thuật trừu tượng trào lưu hội họa đầu TKXX vào năm từ 1910-1914 ghi dấu mốc phát triển Kandinsky vẽ tác phẩm phi biểu hình năm 1910 Nghệ thuật trừu tượng đối tượng cách thực mắt nhìn thấy, khơng đòi hỏi người nghệ sĩ liên hệ với thực tế trực quan biểu tả giới bên mà dùng màu sắc, bố cục, đường nét biểu thị ý nghĩ, cảm xúc nghệ sĩ Các hình thức trừu tượng: trừu tượng hình học, trừu tượng sáng tạo, trừu tượng biểu hiện, trừu tượng hành động… Những họa sĩ tiêu biểu Wassily Kandinsky (1866-1944), Paul Klee (1879-1940), Piet Mondrian (1872-1944), Kasimir Malevitch (1878-1935)… Tác giả, tác phẩm tiêu biểu Wassily Kandinsky (1866-1944) Là họa sĩ lý luận nghệ thuật người Nga Ông nghệ sĩ tiên phong cho trường phái hội họa trừu tượng đầu TKXX Kandinsky từ bỏ quy tắc vật thể, hình khối để tạo nên tác phẩm hài hòa đường nét màu sắc Kandinsky, Hình vng & hình tròn đồng tâm, 1913 182 Kandinsky, Composition VIII, 1913 Kandinsky, Composition VIII, 1923 183 Piet Mondrian24 (1872-1944) Là nghệ sĩ quan trọng trào lưu nghệ thuật Trừu tượng, vừa thành viên nhóm De Stijl (Phong cách)25, Theo van Doesburg sáng lập Thời kỳ đầu Mondrian theo chủ nghĩa tự nhiên, ông khám phá thiên nhiên theo cách riêng mình, ông bắt đầu đơn giản hóa trừu tượng hóa màu sắc hình dạng mà ơng nhìn thấy khơng vẽ thứ từ thiên nhiên Mondrian quan niệm hội họa thể vật thể qua đường nét với linh hồn làm nên vật thể đó, từ tiến tới đơn giản tối đa màu sắc sử dụng tranh đường cong thay dần đường thẳng Bởi vậy, trường phái Mondrian (còn gọi Trừu tượng hình học26) bao gồm hệ thống đường thẳng ngang, dọc làm tảng sử dụng màu đỏ, vàng xanh màu vô sắc trắng, đen, xám bổ sung cho màu Phong cách Mondrian có ảnh hưởng tác động lớn trường phái kiến trúc Bauhaus tiền đề cho xu hướng thiết kế tối giản sau Bố cục II, đỏ xanh vàng, 1930 Broadway Boogie Woogie, 1942- 24 Piet Mondrian tên đầy đủ Pieter Cornelis Piet Mondrian 25 Nhóm De Stijl (The Style, gọi Neoplasticism) lập năm 1917-1931 Leiden, Hà Lan 26 Nghệ thuật Trừu tượng hình học gọi Trừu tượng kỷ hà có tác động ảnh hưởng lớn trường phái kiến trúc Bauhaus 184 1943 Câu hỏi ơn tập Hãy phân tích đời số trường phái nghệ thuật TKXX? Hãy nêu đặc điểm trường phái nghệ thuật TKXX? Hãy phân tích số tác giả, tác phẩm tiêu biểu trào lưu nghệ thuật này? Tài liệu tham khảo Âu Dương Anh (chủ biên) (2003), 10 nhà hội họa lớn giới, Nxb Văn hóa Thơng tin Phạm Thị Chỉnh (2006), Lịch sử mỹ thuật giới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Đặng Thái Hoàng, Nguyễn Văn Đỉnh, Nguyễn Đình Thi, Vũ Thị Ngọc Anh, Đỗ Trọng Chung, Nguyễn Trung Dũng, Trương Ngọc Lân, Đặng Liên Phương (2006), Giáo trình lịch sử nghệ thuật, Tập 2, Nxb Xây dựng Michael Levey (2008), Lịch sử nghệ thuật Phương Tây, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Khải Phạm, Phạm Cao Hoàn, Nguyễn Khoa Hồng (2010), 70 danh hoạ bậc thầy giới, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội P Fride, R Carrasat, I Marcadé (Lê Thanh Lộc biên dịch) (2009), Các phong trào hội họa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Wend Beckett (Lê Thanh Lộc dịch) (1996), Lịch sử hội hoạ, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội John Onians (2004), Atlas of World Art, Laurence King Publishing (2007), 30,000 years of art: The story of Human Creativity Across Time and Space, Phaidon Press, London 10 (2009), 10,000 years of art, Phaidon Press, London 185 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Năng An (biên dịch) (1998), Những trào lưu nghệ thuật tạo hình đại, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Âu Dương Anh (chủ biên) (2003), 10 nhà hội họa lớn giới, Nxb Văn hóa Thơng tin Phạm Thị Chỉnh (2006), Lịch sử mỹ thuật giới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Chris Scarre (biên soạn) (2003), 70 kỳ quan giới cổ đại, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Cynthia Freeland (Nguyễn Như Huy dịch từ But is it art?) (2009), Thế mà nghệ thuật ư?, Nxb Tri Thức Lê Thanh Đức (2003), Nghệ thuật modec hậu modec, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội E H Gormbrich (Lê Sỹ Tuấn biên dịch) (1998), Câu chuyện nghệ thuật, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh Đặng Thái Hồng, Nguyễn Văn Đỉnh, Nguyễn Đình Thi, Vũ Thị Ngọc Anh, Đỗ Trọng Chung, Nguyễn Trung Dũng, Trương Ngọc Lân, Đặng Liên Phương (2006), Giáo trình lịch sử nghệ thuật, Tập 1, Nxb Xây dựng Đặng Thái Hoàng, Nguyễn Văn Đỉnh, Nguyễn Đình Thi, Vũ Thị Ngọc Anh, Đỗ Trọng Chung, Nguyễn Trung Dũng, Trương Ngọc Lân, Đặng Liên Phương (2006), Giáo trình lịch sử nghệ thuật, Tập 2, Nxb Xây dựng 10 Lê Phụng Hoàng (1999), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đỗ Văn Khang (2004), Nghệ thuật học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Hồng Cơng Luận, Lưu n (1993), Hội hoạ cổ Trung Hoa - Nhật Bản, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 13 Lê Thanh Lộc (1998), Từ điển mỹ thuật, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 14 Michael Kampen O’Riley (2005), Những mỹ thuật phương Tây, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 186 15 Michael Levey (2008), Lịch sử nghệ thuật Phương Tây, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 16 Đặng Thị Bích Ngân (2005), Từ điển thuật ngữ mỹ thuật phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nhiều tác giả (1993), Almanach - Những văn minh giới, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 18 P Fride, R Carrasat, I Marcadé (Lê Thanh Lộc biên dịch) (2009), Các phong trào hội họa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 19 Ocvirk, Stinson, Wigg, Bone, Cayton (2006), Những tảng mỹ thuật, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 20 Khải Phạm, Phạm Cao Hoàn, Nguyễn Khoa Hồng (2010), 70 danh hoạ bậc thầy giới, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 21 Nguyễn Quân (2006), Ngơn ngữ hình màu sắc, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 22 Sister Wendy Beckett, Câu chuyện nghệ thuật hội hoạ - Từ tiền sử tới đại, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 23 Huỳnh Ngọc Trảng, Phạm Thiếu Hương (dịch biên soạn) (1996), Mỹ thuật Hy Lạp La Mã, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 24 Nguyễn Trân (1993), Lịch sử mỹ thuật giới, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 25 Nguyễn Trân (2005), Các thể loại loại hình mỹ thuật, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 26 Wend Beckett (Lê Thanh Lộc dịch) (1996), Lịch sử hội hoạ, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 27 Xavier Barral I Altet (2003), Lịch sử nghệ thuật, Nxb Thế giới, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 28 John Onians (2004), Atlas of World Art, Laurence King Publishing 29 (2007), 30,000 years of art: The story of Human Creativity Across Time and Space, Phaidon Press, London 30 (2009), 10,000 years of art, Phaidon Press, London 187 188 ... Hoàng Minh Phúc GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ MỸ THUẬT THẾ GIỚI HÀ NỘI 2018 LỜI MỞ ĐẦU Lịch sử mỹ thuật môn khoa học, thuộc lĩnh vực lịch sử Trong trình phát triển văn minh nhân loại lịch sử nghệ thuật hình... chương trình đào tạo cử nhân chuyên ngành mỹ thuật, lịch sử mỹ thuật giới môn học cần thiết giúp sinh viên nắm bắt diễn trình phát triển mỹ thuật Trên sở đó, nội dung giáo trình Lịch sử mỹ thuật giới. .. LỊCH SỬ MỸ THUẬT THẾ GIỚI Mục tiêu học - Giúp sinh viên nắm khái niệm mỹ thuật lịch sử mỹ thuật - Phương pháp nghiên cứu tác phẩm mỹ thuật - Các chủ đề sáng tác chất liệu Khái niệm mỹ thuật lịch

Ngày đăng: 07/06/2020, 23:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan