Giáo trình Lịch sử âm nhạc thế giới

113 56 0
Giáo trình Lịch sử âm nhạc thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH NỘI BỘ MƠN HỌC/MƠ ĐUN: LỊCH SỬ ÂM NHẠC THẾ GIỚI NGÀNH: THANH NHẠC; ORGAN; BIỂU DIỄN NHẠC CỤ TRUYỀN THỐNG Lưu hành nội Năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình lịch sử âm nhạc giới giáo trình quy định chương trình khung đào tạo âm nhạc cho tất ngành: sáng tác lý luận, huy tất ngành biểu diễn: nhạc, nhạc đàn bậc đại học nhiên, giáo trình dùng cho sinh viên bậc cao đẳng hay cho học sinh bậc trung học có yêu cầu cần tìm hiểu thêm giai đoạn lịch sử, tác giả hay tác phẩm đồng thời phục vụ cho ngành nghệ thuật khác: sân khấu, múa, điện ảnh cho tất quan tâm đến vấn đề lịch sử âm nhạc giới Cuốn giáo trình nhằm giới thiệu khái qt tình hình tiến triển văn hố âm nhạc qua thời đại lịch sử; thành tựu bật theo trình tự thời gian lịch sử, để nêu lên nội dung tư tưởng trào lưu âm nhạc tác động qua lại chuyển biến xã hội; để khẳng định phong cách thủ pháp trào lưu thông qua tác giả, tác phẩm Cuốn giáo trình âm nhạc gồm có năm chương Lịch sử âm nhạc giới từ nguồn gốc đầu kỷ XX thời kỳ âm nhạc sử sách, có nốt nhạc, băng âm để giúp sinh viên tự nghiên cứu thêm; vậy, nhóm tác giả cố gắng trình bày nét khái quát nhất, điều kiện trích ví dụ âm nhạc tranh ảnh nhằm minh chứng cho nhận định giai đoạn Cách trình bày giai đoạn lịch sử, chương, tác giả theo trình tự từ khái quát tới chi tiết; từ thành tựu chung đến lĩnh vực riêng biệt với lối dẫn giải vậy, giúp ích cho sinh viên dễ dàng tự học; đồng thời làm cho sách đáp ứng yêu cầu ngành học riêng biệt, có nguyện vọng sâu lĩnh vực riêng Khi sinh viên có giáo trình này, việc thay đổi cách dạy mơn lịch sử âm nhạc, cần phải coi trọng giáo viên nên theo trình tự sau: Sinh viên cần tự đọc nghiên cứu trước nội dung học, kể sách khác giáo viên gợi ý tác phẩm phân tích chuẩn bị trả lời vấn đề mà giáo viên yêu cầu Tổ chức cho sinh viên trao đổi, toạ đàm lớp, nghe trích đoạn tác phẩm giáo viên hướng dẫn sinh viên cách nhận xét, so sánh để từ giúp họ hệ thống lại vấn đề thuộc nội dung giảng Khi viết sách này, nhóm tác giả cố gắng sử dụng thuật ngữ theo khái niệm nhiều người cơng nhận tên gọi tác giả, hình thức, thể loại, địa dư, ghi theo nguyên dạng (nhưng có phiên âm cách đọc lúc đầu) để giúp sinh viên dễ dàng tiếp xúc với tổng phổ Để môn lịch sử âm nhạc đạt yêu cầu cao, việc cải tiến cách dạy giảng viên cách học sinh viên, đòi hỏi nhiều hỗ trợ khác nhà trường trước hết, thư viện nhà trường cần mua thêm giáo trình khác sở đào tạo khác, kể giáo trình nước ngồi song song, cần sưu tầm tổng phổ, băng âm giúp sinh viên đổi cách học Để hồn thành giáo trình nhóm tác giả cố gắng; việt nam chưa có sở đào tạo viết toàn lịch sử âm nhạc giới từ cổ đại đến hết kỷ xx bậc đại học Cuối cùng, mong nhận nhận xét bạn đồng nghiệp, sinh viên âm nhạc nói riêng độc giả nói chung Lào Cai, năm 2019 Người biên soạn Kiều Đức Thăng MỤC LỤC CHƯƠNG I: ÂM NHẠC CHÂU ÂU THỜI KỲ NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI, TRUNG CỔ 12 Bài Âm nhạc Châu âu thời kỳ nguyên thủy, cổ đại, trung cổ 12 Âm nhạc thời kỳ nguyên thủy 12 Âm nhạc thời kỳ cổ đại 13 Âm nhạc thời kỳ trung cổ 14 3.1 Âm nhạc dân gian, âm nhạc nhà thờ 14 3.1.1 Âm nhạc dân gian 14 3.1.2 Âm nhạc nhà thờ 14 3.2 Các trung tâm âm nhạc thời Trung cổ 15 3.2.1 Âm nhạc Trung Hoa 15 3.2.2 Âm nhạc Ả Rập 15 3.2.3 Âm nhạc Slaves 15 3.2.4 Âm nhạc tây âu 15 CHƯƠNG II ÂM NHẠC CHÂU ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG 17 Bài 1: Âm nhạc thời kỳ Phục hưng 17 Khái quát Âm nhạc Phục hưng 17 Các trung tâm Âm nhạc bật .17 CHƯƠNG III: ÂM NHẠC CHÂU ÂU THẾ KỶ XVII - XVIII 20 Bài 1: Nhà soạn nhạc G F Henden 20 Thân nghiệp 20 Ngôn ngữ Âm nhạc 21 Thể loại sáng tác tác phẩm tiêu biểu 21 Bài 2: Nhà soạn nhạc Giohan Xebaxchien Bắc 22 Tiểu sử 22 Ngôn ngữ thủ pháp âm nhạc .22 Thể loại sáng tác tác phẩm tiêu biểu 23 CHƯƠNG IV: TRƯỜNG PHÁI ÂM NHẠC CỔ ĐIỂN VIÊN 25 Bài 1: Khái quát trường phái Âm nhạc Cổ điển Viên 25 Sự hình thành phát triển 25 Những thành tựu 25 Bài 2: Nhà soạn nhạc Christophe Wilibald Gluck .25 Cược đời nghiệp 26 cải cách nhạc kịch gluck 27 Bài 3: Nhà soạn nhạc Josepn Haydn 30 Thân nghiệp 30 Ngôn ngữ Âm nhạc 31 Thể loại sáng tác tác phẩm tiêu biểu 31 Bài 4: Nhà soạn nhạc W A Mozart 33 Thân nghiệp 33 Ngôn ngữ âm nhạc 33 Thể loại sáng tác tác phẩm tiêu biểu 34 Bài 5: Nhà soạn nhạc Ludwig Van Beethoven 36 Thân nghiệp 36 1.1 Những năm tuổi thơ quê hương 36 1.2 Thời sớm Viên (1792-1802) 36 1.3 Giai đoạn thành thục (1803- 1812) 36 1.4 Những năm cuối đời (1816 -1827) 36 Ngôn ngữ Âm nhạc 37 Thể loại sáng tác tác phẩm tiêu biểu 37 3.1 Các tác phẩm Sonate cho Piano 37 3.2 Các tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng 37 CHƯƠNG IV CHỦ NGHĨA ÂM NHẠC LÃNG MẠN 39 Bài 1: Chủ nghĩa Âm nhạc Lãng mạn 39 Sự hình thành phát triển 39 Những thành tựu 39 Bài 2: Nhà soạn nhạc F Schubert 41 Thân nghiệp 41 Ngôn ngữ Âm nhạc 41 Thể loại tác phẩm tiêu biểu 41 Bài 3: Nhà soạn nhạc C M Vêbe (Carl Marie Weber) .44 Thân nghiệp 44 Sự nghiệp sáng tác 44 Thể loại sáng tác tác phẩm tiêu biểu 44 Bài 4: Nhà soạn nhạc Phêlit Menđenxon Batođi .46 Thân nghiệp 46 Ngôn ngữ Âm nhạc 46 Thể loại sáng tác tác phẩm tiêu biểu 47 Bài 5: Nhà soạn nhạc Robert Schuman 49 Thân nghiệp 49 Ngôn ngữ Âm nhạc 49 Thể loại sáng tác tác phẩm tiêu biểu 49 Bài 6: Nhà soạn nhạc Giochino Rossini 51 Thân nghiệp 51 Thể loại tác phẩm tiêu biểu 51 Bài 7: Nhà soạn nhạc Hector Berlioz 53 Thân nghiệp 53 Ngôn ngữ âm nhạc 53 Thể loại sáng tác tác phẩm tiêu biểu 53 Bài 8: Nhà soạn nhạc Federic Chopin 54 Thân nghiệp 54 Ngôn ngữ Âm nhạc 54 Thể loại sáng tác tác phẩm tiêu biểu 54 Bài 9: Nhà soạn nhạc Mikhail Glinka 56 Thân nghiệp 56 Ngôn ngữ Âm nhạc 56 Thể loại sáng tác tác phẩm tiêu biểu 56 Bài 10: Nhà soạn nhạc Frank Liszt 58 Thân nghiệp 58 Ngôn ngữ Âm nhạc 58 Thể loại sáng tác tác phẩm tiêu biểu 58 Bài 12: Nhà soạn nhạc Johanhs Bramhs 59 Thân nghiệp 59 Ngôn ngữ Âm nhạc 59 Thể loại sáng tác tác phẩm tiêu biểu 59 Bài 13: Nhà soạn nhạc Josph Verdi 61 Thân nghiệp 61 Ngôn ngữ Âm nhạc 61 Thể loại sáng tác tác phẩm tiêu biểu 61 Bài 14: Nhà soạn nhạc George Bizet 63 (G bi-dê: 1838 - 1875) 63 đời nghiệp 63 Ngôn ngữ Âm nhạc 65 Thể loại sáng tác tác phẩm tiêu biểu 65 Bài 15: Nhà soạn nhạc Bedrich Smetana 69 đời nghiệp 69 Ngôn ngữ Âm nhạc 70 Thể loại sáng tác tác phẩm tiêu biểu 71 Bài 16: Nhà soạn nhạc Antonin Dvorak (1841- 1904) 75 đời nghiệp 75 Ngôn ngữ Âm nhạc 77 Thể loại sáng tác tác phẩm tiêu biểu 77 Bài 17: Nhà soạn nhạc Edvard Grieg 80 đời nghiệp 80 Ngôn ngữ Âm nhạc 82 Thể loại sáng tác tác phẩm tiêu biểu 82 3.1 Sáng tác piano; 83 3.2 sonate; 83 3.3 concerto piano dàn nhạc - amoll op.16 83 Bài 19: Các nhạc sĩ nhóm khỏe Nga 85 M.a.balakirev (1836-1910) 86 césar cui (1835-1918) 87 a.p.borodine (1833-1887) 87 3.1 đời nghiệp 87 3.2 tác phẩm 88 M p moussorgski (1839-1881) 89 4.1 Cuộc đời nghiệp 90 4.2 tác phẩm 91 4.3 Sáng tác khí nhạc 93 N.A.Rimsky-Korsakov (1844-1908) 94 5.1 Cuộc đời nghiệp 94 5.2 Tác phẩm 95 Bài 20: V Piotr illitch Tchaikovski (1840-1893) 97 đời nghiệp 97 Thể loại sáng tác tác phẩm tiêu biểu 98 2.1 giao hưởng 98 2.2 Nhạc kịch 99 2.3 Nhạc vũ kịch (ballet) 100 2.4 Sáng tác cho thể loại khác 100 CHƯƠNG V: ÂM NHẠC THẾ KỶ XX .102 Bài Nhà soạn nhạc Claude debussy .102 Thân nghiệp 102 Hoạt động Âm nhạc 103 CHƯƠNG VI: GIỚI THIỆU MỘT SỐ KHUYNH HƯƠNG MỚI CỦA ÂM NHẠC THẾ KỶ XX 107 Bài 1: Âm nhạc biểu 107 Bài 2: Âm nhạc giảm thiểu 109 10 khác giao hưởng số tràn đầy chất trữ tình suy tư sống Bản giao hưởng số viết năm 1872, sửa chữa 1879 viết tác phẩm tchaikovski sống làng ucraine tác phẩm biểu niềm vui thấm đượm màu sắc âm nhạc dân gian ucraine có người gọi giao hưởng nước nga nhỏ giao hưởng với chim sếu (tên gọi dân ca sử dụng tác phẩm) Bản giao hưởng số hoàn thành năm 1875 gồm chương nội dung chương đặc biệt nhiều chương có tính sân khấu, âm nhạc sinh hoạt phong tục phong phú hành khúc, diễu hành, nhảy múa làm cho giao hưởng gần với tổ khúc chương ba tính chất tâm lý, trữ tình, chương chậm tạo tương phản với chương có tính phong tục Bản giao hưởng số hoàn thành năm 1877 tặng nadejda von meek tác phẩm đời tình trạng căng thẳng tư tình cảm, tổng kết tìm tịi tchaikovski thể loại giao hưởng đấu tranh người để đạt tới hạnh phúc Chương I; Được mở đầu chủ đề diễn tả sức mạnh đen tối ngăn cản người tới hạnh phúc Tiếp đến chủ đề chương với tính chất uyển chuyển điệu valse, giàu sắc thái nhiều chuyển biến: Chủ đề hai gồm hai chất liệu chất liệu đầu xuất kèn clarinette solo có tính chất buồn, duyên dáng (mà theo thảo tchaikovski hồi ức vũ hội chất liệu hai nét nhạc âu yếm: Chương II; chương chậm, ca trữ tình, hồi ức buồn thương cấu trúc hình thức ba đoạn phức Chương III; chương scherzo, khúc nhạc arabesque có tính chất phóng túng, đỏng đảnh với thư pháp pizzicato dây phần trio- phần chương nhạc âm kèn gỗ bắt chước vũ điệu dân gian nga; tiếp đến kèn đồng tấu giai điệu hành khúc nhanh, hối Cả hai chương II chương III khơng tạo tính kịch, mâu thuẫn, phút giây yên tĩnh, vui vẻ sống Chương IV; chương vũ hội quần chúng viết hình thức rondo, chủ đề chính- chủ đề ngày hội dân gian, có tính chất diễu hành tưng bừng: 2.2 Nhạc kịch Trong suốt đời mình, tchaikovski lúc khơng ngừng viết nhạc kịch tiếp tục truyền thống glinka dòng nhạc kịch lịch sử (cô gái orléans, maeppa, iolanta…) đồng thời ơng cịn viết nhiều nhạc kịch dịng tâm lý xã hội (eugène onéguine, đầm pique…) Trong lĩnh vực sáng tác nhạc kịch, tchaikovski quan tâm đến đề tài bi kịch tình yêu, xung đột mạnh mẽ sống, tình yêu chung thủy, ghen tuông… nhạc sĩ thường đặt màn, cảnh tương phản tâm lý nhân vật 99 cạnh tchaikovski quan tâm dành nhiều công sức cho dàn nhạc coi trọng biểu dàn nhạc để phát triển tình cảm, nội tâm đa dạng nhân vật; đồng thời đề cao tiết mục nhạc giai điệu aria, ariozo, hợp ca đồng ca nhạc kịch ông hấp dẫn Nhạc kịch eugène onéguine tác phẩm đạt thành tựu xuất sắc tchaikovski, dựa tiểu thuyết tên pouchkine tác phẩm viết năm 1877-1878 công diễn lần đầu moscou năm 1879 tiểu thuyết pouchkine, nhân vật onéguine "con người thừa" xã hội, thơng minh, tràn đầy sinh khí lại khơng biết làm cho xã hội, đến đâu gieo rắc bất hạnh đến nhạc kịch tchaikovski, nhân vật trung tâm lại tachiana- mẫu người điển hình lịng chung thủy phụ nữ nga, với khía cạnh tâm lý phức tạp, tinh tế Tác phẩm cấu trúc gồm màn, cảnh tác phẩm này, tchaikovski dùng nét nhạc mở đầu i âm hình chủ đạo, xuất lại cảnh một, cảnh hai cảnh 2.3 Nhạc vũ kịch (ballet) Trước tchaikovski, ballet nga chưa đề cao, opéra-ballet dargomyjski chẳng trình bày nhạc kịch glinka có múa độc đáo, chưa phải ballet với ý nghĩa tác phẩm độc lập vậy, tchaikovski sáng tác ballet- hồ thiên nga (1876), người đẹp ngủ rừng (1889), kẹp hạt dẻ (1892) có ý nghĩa lớn ơng đưa vào ballet yếu tố nhạc kịch giao hưởng, tạo cho ballet trở thành loại hình nghệ thuật hồn chỉnh với ý nghĩa cách tân Ballet tchaikovski có ảnh hưởng lớn đến phát triển nghệ thuật nhạc sĩ nga sau với giới 2.4 Sáng tác cho thể loại khác Hịa tấu thính phịng tchaikovski gồm tứ tấu dây, trio tặng rubinstein (em) nhạc sĩ năm 1881 Bản tứ tấu dây số ddur viết năm 1871 sử dụng dân ca viết theo kiểu biến tấu glinka số 2, f dur có cấu trúc phức tạp nội dung âm hưởng gần với giao hưởng số số 3- es dur viết tặng nghệ sĩ violon, giáo sư nhạc viện moscou- lau âm nhạc gần với thể loại giao hưởng ba tứ tấu tchaikovski Tác phẩm piano trội bật tchaikovski concerto số 1- 1875, số 21880 số 3-1893 ngồi concerto, cịn có sonate lớn cho piano, tiểu phẩm dumka, ca không lời, liên khúc bốn mùa, tuyển tập cho trẻ em… Các tác phẩm cho piano ông sử dụng nhiều chất liệu từ dân ca thành thị dân vũ nông thôn Sáng tác cho violon violoncelle 100 Những tác phẩm cho violon concerto độc nhất, sérénade mélancolique, valse scherzo, sérénade cho đàn dây… Tác phẩm biến tấu chủ đề rococo cho violoncelle dàn nhạc tác phẩm tuyệt vời ông, đánh giá chuỗi ngọc sáng tính chất hào nhống phong cách rococo nga hóa tác phẩm ln nghệ sĩ violoncelle tiếng giới biểu diễn chương trình Sáng tác cho nhạc Romance tác phẩm nhạc mà tchaikovski kế thừa, phát triển từ glinka dargomyjki Trong romance ông, bật phong cách trữ tình nội tâm sâu sắc, nhạc sĩ ứng dụng nguyên tắc phát triển giao hưởng Bè piano có vai trò quan trọng để miêu tả nội tâm tâm lý trữ tình tinh tế đơi đối thoại bè hát piano, có ý nghĩa phức điệu bè tông Romance thể loại tchaikovsky viết đặn đời sáng tác ơng viết khoảng 100 romance Ơng viết cantate với dàn nhạc nhiều cải biên dân ca Ít tchaikovski coi nhà soạn nhạc toàn với 53 tuổi đời 30 năm sáng tác, tchaikovsky để lại cho nhân loại gia tài tác phẩm ông sống lịng nhân dân nga lịng tồn nhân loại Tài liệu tham khảo: Trương Nguyệt Ánh: Trích giảng Âm nhạc Châu âu – Nửa cuối kỷ XIX 101 CHƯƠNG V: ÂM NHẠC THẾ KỶ XX Bài Nhà soạn nhạc Claude debussy Mục tiêu Kiến thức: Cung cấp cho học sinh kiến thức nhà soạn nhạc Claude debussy Kỹ năng: Học sinh hiểu biết sâu lịch sử nhà soạn nhạc Claude debussy, từ thể tác phẩm ông tốt Debussy nhà soạn nhạc Ấn tượng vĩ đại Với hội họa Ấn tượng Monet đại diện tiêu biểu, với âm nhạc Ấn tượng Debussy “La Mer” (Biển cả) kỳ diệu Những tiểu phẩm đầy sáng tạo viết cho piano mịn màng nước với tên gọi gợi mở “Estampes” (Những tranh khắc), “Images” (Những hình ảnh) Và tất nhiên tác phẩm viết cho dàn nhạc mang vẻ đẹp mờ ảo “Prelude to the Afternoon of a Faun” (Prelude Giấc ngủ trưa thần Điền dã) Debussy yêu thích hợp âm nghịch tai, mà ngày thấy giống nhạc jazz, hợp âm mà Duke Ellington Bill Evans sử dụng Nhưng ngôn ngữ hịa âm Debussy cịn có đồng vọng thời kỳ Phục hưng, âm nhạc ngũ cung Nam Á mà ông nắm bắt sau buổi biểu diễn nghệ nhân Indonesia hội chợ triển lãm quốc tế Paris năm 1889 Sau hàng trăm năm âm nhạc cổ điển phụ thuộc vào giai điệu, Debussy dám viết thứ âm nhạc tĩnh trải dài suốt tác phẩm Ông viết nhiều điệu nhảy, tiểu phẩm piano ngất ngây, tứ tấu đàn dây cung Son thứ mang tính chất bước ngoặc lịch sử âm nhạc thính phịng, đến cuối đời, ba sonata theo phong cách Tân Cổ điển độc đáo Sonata for cello; Sonata for flute, viola harp; Sonata for violin and piano Tuy nhiên, kéo giãn thời gian tới giới hạn đặc điểm bật sáng tác Debussy Trước đó, có nhà soạn nhạc thử nghiệm cách mức độ định, đặc biệt Wagner, người mà suốt đời mình, Debussy giữ thái độ yêu-ghét lẫn lộn Vào năm 1880, Debussy thực “một người ngưỡng mộ Wagner nhiệt thành tới mức quên nguyên tắc xã giao thông thường”, ông hồi tưởng lại Debussy kiếm tiền từ nhà xuất nhờ việc soạn rút gọn cho opera Wagner Một người bạn ông, Pierre Louys, nói Debussy chơi từ đầu đến cuối opera “Tristan und Isolde” mà không cần nhìn nhạc Nhưng kể từ sau chuyến hành hương đến Festival Bayreuth (nơi chuyên biểu diễn opera Wagner), ơng lại thường xun trích Wagner cách chua cay Và opera “Pelléas et Mélisande” “một kiệt tác chủ nghĩa Tượng trưng Pháp, opera nghiệp sáng tác Debussy, nhận nhiều lời khen ngợi chê bai sau buổi công diễn đầu tiên, nhà hát Opéra - Comique Paris vào ngày 30-4-1902 huy nhạc trưởng André Messager Thân nghiệp 102 Achille-Claude Debussy; sinh ngày 22-8-1862, ngày 25-3-1918 Là nhà soạn nhạc người Pháp tiếng Cùng với Maurice Ravel, ông coi nhà sáng tác bật trường phái Âm nhạc ấn tượng (mặc dù thân ơng khơng thích thuật ngữ dùng để miêu tả sáng tác mình) Ơng tên tuổi lớn âm nhạc châu Âu vào cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 Ông để lại nhiều tác phẩm kinh điển cho âm nhạc Pháp thời kỳ này, chủ yếu giao hưởng, nhạc thính phịng solo piano Gia đình Debussy có gốc lâu đời, nhánh dịng họ Burgundy, nơng dân từ năm 1600 Thời thơ ấu nhạc sĩ Claude Debussy biết đến Khi Claude sinh gia đình sở hữu cửa hàng đồ sứ nhỏ cậu người cô Clémentine dạy dỗ Người có mối quan hệ với nhà sưu tập nghệ thuật AchilleAntoine Arosa, ông trở thành cha đỡ đầu Claude Hoạt động Âm nhạc Lần Claude đến với âm nhạc từ chuyến Riviera, cậu học piano từ Giovanni Cerutti, giáo viên người Ý Được trao học bổng nhà nước, cậu vào học nhạc viện Paris, đây, thầy giáo piano Marmontel nhanh chóng nhận tài âm nhạc đặc biệt cậu Cậu học hòa âm với Emile Durand học sơ qua organ với César Franck Để kiếm thêm, Claude gia sư piano đệm đàn cho người nghiệp dư giàu có Q trình làm việc gia đình giàu có thường xun đưa cậu xa, chuyến Italy Nga có ảnh hưởng đặc biệt sâu sắc đến trí tuệ cảm xúc cậu Công việc nghệ sĩ piano cho đại gia đình Marguérite Wilson– Perlouze đem lại cho cậu hội thời gian trường văn hóa nghệ thuật thú vị, lâu đài đẹp đẽ Chenonceaux, cậu với nhiều nghệ sĩ khác, có nhà văn George Sand Năm 1880, tuổi 18, Debussy bắt đầu làm việc cho Nadia von Meck, người bảo trợ tiếng Tchaikovsky, với bà vòng quanh châu Âu (ở Vienna, cậu xem Tristan Isolde Wagner) Quá sốt ruột với hòa âm truyền thống học nhạc viện, cậu bắt đầu mày mò đưa chủ đề De Musset vào âm nhạc viết nên Trio Piano Son trưởng, tác phẩm tìm lại Debussy dành ba mùa hè (1880 - 1882) để làm việc cho Nadia von Meck, chơi piano cho gia đình dạy nhạc cho nhiều đứa bà, chúng nhớ đến Debussy "như người Pháp tế nhị vui vẻ, người không yên chỗ mang lại sức sống cần thiết cho bầu khơng khí ngột ngạt gia đình" Tuy nhiên, chuyến Nga định đến phát triển tài nghệ thuật Debussy, anh khám phá âm nhạc Mussorgsky, người vừa qua đời bệnh viện quân y St Petersburg Những cấu trúc bất hình dạng tuyệt vời hình ảnh chất phác cách tự nhiên Mussorgsky gây nên ảnh hưởng sâu sắc đến nghiệp nhà soạn nhạc Debussy Anh có nhiều ấn tượng nghe âm nhạc dân gian gypsy Cuộc đời nghệ thuật thực Debussy Paris bắt đầu vào cuối năm 1881 anh gặp gỡ gia đình kiến trúc sư Vasnier, 103 trí thức rộng rãi phóng khống, có người vợ ca sĩ xinh đẹp, người lần hát nhiều hát đầu tay Debussy Lập trường âm nhạc nhận thức Debussy mang màu sắc hai khuynh hướng nghệ thuật chủ đạo thời đại ông, chủ nghĩa Tượng trưng văn học chủ nghĩa Ấn tượng trọng hội họa, chủ nghĩa từ bỏ tất hình thức thống, tính hàn lâm học thuật đơn tính thụ động Và khơng ngạc nhiên khi chủ nghĩa phải chịu phản ứng coi thường giới nghệ thuật coi thống thời Từ năm 1885 đến 1887, Debussy sống biệt thự Medici Roma sau trao Giải thưởng Roma với cantata L’enfant prodigue (Đứa trẻ lang bạt, 1884) Debussy ngày trở nên bật với cách tân nghệ thuật thời đại ông Ở Roma, ông sáng tác hai tác phẩm cho dàn nhạc, Zuleima Le printemps (Mùa xuân) lấy cảm hứng từ họa tiếng Botticelli, hai tác phẩm bị hội đồng thẩm định Viện hàn lâm phê bình gay gắt chủ nghĩa phản quy tắc (anti-conformism) chúng Điều đẩy sáng tác thứ ba ông vào ép buộc người nhận Giải thưởng Roma, La demoiselle élue (Thánh nữ, 1886 - 1887), dựa phần lời Dante Gabriel Rossetti Debussy trở nên gần gũi với âm nhạc Wagner sáu năm, từ 1887 đến 1893, mặc dù, trước công chúng ông tỏ không đồng tình với Wagner, nhiều nhà phê bình nhận thấy điệu để che giấu ngưỡng mộ kính nể ơng âm nhạc nhà soạn nhạc người Đức Tuy Debussy coi Wagner "một lão già chuyên đầu độc tinh thần", ảnh hưởng Wagner đến âm nhạc ông rõ ràng tác phẩm La demoiselle (Thiếu nữ), Pelléas et Mélisande Sự hy sinh St Sebastian Trở Paris năm 1888, Debussy cắt đứt mối quan hệ lâu dài với Gaby Dupont để cưới Lily Texier, tiếp tục giao thiệp với nghệ sĩ theo chủ nghĩa Tượng trưng, tất người người ủng hộ Wagner mạnh mẽ Khi Debussy đến buổi hội âm nhạc Ngày Thứ Ba nhà riêng nhà thơ Stéphane Mallarmé, ông cảm hứng từ thơ nhà thơ để viết nên tuyệt tác đầu tiên, Prélude l’après-midi d’une faune (Khúc dạo đầu Giấc nghỉ trưa thần Điền dã, 1894) Bài thơ Mallarmé hình ảnh người phụ nữ buổi trưa mùa hè nóng thiêu đốt, âm nhạc Debussy diễn dịch tài tình bầu khơng khí đầy ảo giác mang tính gợi tả thơ Đối với khán giả, thành cơng lần trình diễn đầu tiên, nhà phê bình, lại bị gây khó dễ Tuy nhiên, Mallarmé lại thích thú, ơng viết cho Debussy: "Ngài dịch ngôn từ thành hịa âm hồn hảo, ngoại trừ điều tác phẩm ngài cịn xa thế, xuyên sâu vào tận luyến tiếc khứ, chứa đựng cảm nhận phong phú sâu sắc thứ ánh sáng mơ hồ" Prélude l’après-midi d’une faune tác phẩm điển hình cho phong cách âm nhạc gợi tả tinh tế Debussy: cảm nhận nửa vời hoàn toàn lơ đãng, với nhóm nhỏ chủ đề mà dường không phát triển cách trọn vẹn 104 Tiếp tục với sáng tác Trois chansons de Bilitis (1897) (Ba hát Bilitis) cho giọng hát piano, ba Nocturne (1897 - 1898) cho hợp xướng nữ dàn nhạc, Debussy tập trung vào âm nhạc cho piano để viết nên Tổ khúc Bergamasque (1895 - 1899) tiếng Vở opera ông, Pelléas et Mélisande, dựa kịch Maurice Maeterlinck mà ông xem Paris năm 1893, bắt đầu viết thời kỳ Mười năm sau, trình diễn lần Opéra Comique Paris vào ngày 30/4/1902, tạo phản ứng hỗn hợp phản cảm gay gắt phấn khích cuồng nhiệt, làm kết thúc mối quan hệ bạn bè Debussy với Maeterlinck, người công khai trích việc Debussy từ chối, khơng cho ca sĩ vốn bạn Maeterlinck, hát opera Hình Maeterlinck khơng nghe opera tận 1920, Debussy qua đời Ngay sau buổi biểu diễn, ông viết cho Mary Garden: "Tơi tự thề với tơi không xem Pelléas et Mélisande, hôm qua tự phá lời thề, thấy vui Nhờ có bạn, lần tơi hiểu tác phẩm mình" Trong Pelléas et Mélisande, Debussy tạo diễn đạt hư ảo mới, giai điệu dựa nhạc tố hợp âm ba nốt Theo nhà phê bình (Lockspeiser) "thành tựu lớn năm tháng trưởng thành Debussy chuyển đổi opera vào thi ca" Ngay sau Pelléas tiểu phẩm cho piano, Les estampes (Những tranh khắc) vào năm 1903, Debussy bắt đầu viết tuyệt tác lớn ông, La mer (Biển), gồm ba phác họa giao hưởng cho dàn nhạc Debussy viết cho nhà soạn nhạc André Messager vào năm 1903: "Có lẽ ngài rằng, luôn hướng đến sống thú vị thủy thủ, rằng, thăng trầm đời ngăn cản theo đuổi thiên hướng nghề nghiệp thực mình" Chủ đề nước, biểu tượng u thích Debussy, tìm thấy nhiều tác phẩm ông, bao gồm Pelléas, tác phẩm này, trở thành Chủ đềâm nhạc hội thoại trọng yếu Tồn opera chốn đầy tập hợp hình ảnh: suối nước, biển bão, giếng nước, vẻ tráng lệ mặt nước đáng đóng băng, vật thể mờ đục khác Debussy bị ám ảnh chất biến đổi nước, vịng xốy, cuộn lại hay tan ra, suốt hay mờ đục – nhìn vào chiều sâu nó, với hữu đầy sức mạnh chí đau đớn cảm nhận tư vô thức Sau La mer, Debussy bắt đầu làm việc với tuyển tập thứ hai Các hình ảnh cho piano, xuất Tổ khúc Bergamasque vàIberia năm 1905, hoàn thành tổ khúc nhỏ cho piano, Góc trẻ thơ, tặng cho Chouchou, gái ơng, có nhân lần thứ hai với Emma Moyse Bardac, phụ nữ có địa vị xã hội cao Trong năm sau, Debussy nhận ông bị ung thư nặng bắt đầu phải dùng morphine để vượt qua đau dễ dàng hơn, ông tiếp tục làm việc sáng tác, yếu đến mức rời khỏi giường Những khúc dạo đầu cho piano tập hồn thành năm 1910, thời gian đó, Debussy gặp nhà soạn nhạc châu Âu quan trọng thời đại ông Ông gặp Richard Strauss, nhà soạn nhạc đương đại hàng đầu Đức, Paris năm 1906 sau viết báo 105 ơng (sau xuất Monsieur Croche antidilettante, tuyển tập phê bình âm nhạc Debussy) năm 1910, ông gặp Gustav Mahler, âm nhạc Mahler bị chế nhạo Paris (nó bị coi theo phong cách Schubert Slave) Có nhiều mâu thuẫn xung quanh khác âm nhạc Đức âm nhạc Pháp suốt thời kỳ này, tranh luận khuynh hướng dân tộc chất âm nhạc túy dự báo trước cho xung đột bao trùm khắp châu Âu sau thời gian ngắn Có năm mà châu Âu hình thành Đồng minh Ba nước Đức, Áo-Hung, Italy, Hiệp ước Ba bên Pháp, Nga, Anh, tất phe lao vào chuẩn bị cho chiến tranh Trong bầu khơng khí ngột ngạt căng thăng mối quan hệ quốc tế, Debussy Fauré từ chối không tham gia vào Festival Pháp Munich Debussy gặp Igor Stravinsky năm 1910 Họ nói chung mang quan điểm âm nhạc khác xa nhau, mối quan hệ bạn bè họ thực êm đẹp, nhiên, thực tế họ ngưỡng mộ tác phẩm Vào tháng năm 1911, Debussy bắt đầu viết nhạc sân khấu cho Le martyre de Saint Sebastien (Sự hy sinh St Sebastien), kịch tôn giáo năm Gabriele d’Annunzio, biểu diễn ngày 25/5/1911 nhà hát Châtelet Paris với biên đạo múa Fokine trang phục Bakst Mặc dù có phần âm nhạc gợi tả thú vị Debussy, tác phẩm không thành cơng Giữa năm 1910 1915, Debussy hồn thành Prelude Etude ông, chúng coi tuyệt tác âm nhạc piano kỷ 20, tiếp đó, năm 1912, ballet Jeux (Những trị chơi), sáng tác cho đồn Ballet Russe Diaghilev, theo ý tưởng Nijinsky, diễn viên kiêm biên đạo múa Một ballet khác cho thiếu nhi, La boite joujou (Hộp đồ chơi), đời năm 1913 Tác phẩm cuối ông, Sonata cho violin, viết năm 1917 Debussy Paris ngày 25 tháng năm 1918 bị bệnh ung thư Mặc dù Debussy sáng tác thất thường không liên tục, ông thành công việc phác họa lại hình ảnh phù du, thống lên nhận thức người âm nhạc Debussy không lập nên trường phái không đưa quy tắc định dạng lý thuyết diễn đạt ông dựa thực chứng với âm sắc, hòa âm thể âm nhạc nhận thức tự nhiên 106 CHƯƠNG VI: GIỚI THIỆU MỘT SỐ KHUYNH HƯƠNG MỚI CỦA ÂM NHẠC THẾ KỶ XX Bài 1: Âm nhạc biểu Mục tiêu Kiến thức: Cung cấp cho học sinh kiến thức nhà soạn nhạc Kỹ năng: Học sinh hiểu biết sâu lịch sử Âm nhạc Chủ nghĩa biểu (expressionism) âm nhạc lên vào quãng thời gian hai chiến Những nhà soạn nhạc thông qua chủ nghĩa để diễn đạt nỗi lo âu, hoảng sợ bi quan số phận người kỷ 20 Họ thay cấu trúc hài hòa truyền thống cổ điển lãng mạn cảm giác nhức nhối, bất an cấu trúc âm nhạc phi điệu thức Nhân vật trung tâm chủ nghĩa biểu Arnold Schoenberg Đối với nhà soạn nhạc này, "biểu hóa" âm nhạc gắn liền với "phi điệu thức hóa" Bản Tứ tấu số (1907-1908) tác phẩm Schoenberg thực theo nguyên tắc Tác phẩm có chương qua chương tính điệu thức Sau thử nghiệm với Tứ tấu số 2, năm 1909, Schoenberg viết nhạc kịch Erwartung (Nỗi lo sợ) Đó tác phẩm đỉnh cao chủ nghĩa biểu âm nhạc, kể người phụ nữ khơng tên tìm người u Cơ phải thực hành trình gian khổ, băng qua khu rừng rậm để đến vùng thơn q Tại đây, tìm thấy xác chết người yêu nằm bên cạnh nhà người phụ nữ khác Kể từ đó, kịch chuyển sang mô tả khủng hoảng nặng nề tâm lý: người phụ nữ khơng tin vào nhìn thấy trở nên hoang tưởng giết chết Arnold Schoenbergtrong người u Tồn khơng khí tinh thần kịch phịng làm việc phản ánh qua nhìn chủ quan nhân vật chính, tức người phụ nữ khơng tên Cảm xúc đau đớn cô phản ánh âm nhạc Về mặt mỹ học, âm nhạc Schoenberg kịch so sánh với tranh Tiếng thét Edvard Munch: toàn bối cảnh tranh bị ảnh hưởng tiếng thét nhân vật Sự so sánh cho thấy chất nghệ thuật đa ngành chủ nghĩa biểu Nói cách khác, chủ nghĩa biểu văn học giống với chủ nghĩa biểu hội họa văn chương Đến 1913, Schoenberg viết xong nhạc kịch nữa, Die Glückliche Hand (Bàn tay May mắn) Một lần nữa, âm nhạc lại phi điệu thức Cốt truyện bắt đầu với người đàn ông không tên, phải mang lưng quái vật Anh ta đau đớn vợ bỏ theo người đàn ơng khác Con quái vật biến 107 ảo tưởng vợ anh quay lại hạnh phúc anh trở lại Nhưng nhân vật gặp lại vợ cầu xin ta quay lại, người vợ từ chối đặt đá lên lưng Hòn đá biến thành quái vật, cảnh cuối kịch lại giống cảnh ban đầu nó: người đàn ơng mang lưng quái vật Cốt truyện kịch mang tính biểu tượng cao, dường kể giai đoạn đời Schoenberg, vợ ông rời bỏ ông để theo họa sỹ Richard Gerstl Mặc dù người vợ trở Schoenberg bắt đầu viết tác phẩm mối quan hệ họ trước Vào khoảng năm 1911, họa sỹ Wassily Kandinsky viết cho Schoenberg thư bày tỏ mong muốn làm bạn với ông hợp tác với ông cơng việc Hai người nghệ sỹ có quan điểm, nghệ thuật nên diễn tả tiềm thức cách tự khơng bị trói buộc nhận thức Bài chuyên luận Bàn Linh hồn Nghệ thuật (Concerning The Spiritual In Art -1914) Kandinsky minh họa tiếng cho quan điểm Cịn với Schoenberg, Năm Tiểu phẩm cho dàn nhạc hoàn thành năm 1909 Chúng cấu trúc cách tự dựa tiềm thức Mục đích tác phẩm khiến người nghe khơng thể nhận hình thức chúng Bản chất nghệ thuật đa ngành chủ nghĩa biểu tìm thấy họa Schoenberg, đời từ khích lệ Kandinsky Mối quan hệ Schoenberg Kandinsky có lẽ mối quan hệ có ý nghĩa âm nhạc biểu hiện, chí cịn ý nghĩa mối quan hệ thành viên Trường phái Vienna Đệ Nhị Âm nhạc Anton Webern gần với phong cách biểu Schoenberg thời gian ngắn, từ 1909 đến 1913 Những đóng góp Alban Berg cho chủ nghĩa biểu có phong phú Webern, bao gồm Piano Sonata Op.1 Bốn Bài hát Op.2 đặc biệt opera Wozzeck, sáng tác giai đoạn 1914-1925 Vào quãng thời gian Wozzeck trình diễn (năm 1925), Schoenberg giới thiệu với học trò kỹ thuật 12 âm ông Kể từ 1923, Schoenberg không theo chủ nghĩa biểu Tuy nhiên, mà ơng tạo dựng cho chủ nghĩa biểu giai đoạn 1908-1923 có tầm ảnh hưởng rộng nghệ thuật nói chung nghệ thuật âm nhạc nói riêng Một ảnh hưởng đáng kể đến opera Lâu đài Bá tước Râu Xanh (1911) Béla Bartók, nhấn mạnh kịch tính tâm lý âm nhạc Tài liệu tham khảo: Trương Nguyệt Ánh: Trích giảng Âm nhạc Châu âu – Nửa cuối kỷ XIX 108 Bài 2: Âm nhạc giảm thiểu Mục tiêu Kiến thức: Cung cấp kiến thức đời cách cấu tạo đặc điểm Âm nhạc giảm thiểu Kỹ năng: Hiểu biết Âm nhạc giảm thiểu, nghe nhận biết Âm nhạc giảm thiểu Thuật ngữ giảm thiểu đời từ nhóm họa sĩ New York, mà tôn sáng tác nhóm họa sĩ hướng tới đơn giản để tạo tác phẩm nghệ thuật dễ dàng cơng chúng đón nhận Những tác phẩm hội họa tiêu biểu nghệ thuật giảm thiểu đơn giản đường kẻ chấm Âm nhạc giảm thiểu xu hướng sáng tác âm nhạc đương đại, bắt đầu xuất từ năm 60 TK XX Mỹ (mặc dù lại coi phần quan trọng âm nhạc cổ điển Mỹ) Ở Pháp, xu hướng sáng tác gọi loại âm nhạc lặp lại, tác phẩm viết theo kiểu ln sử dụng kỹ thuật điển hình nhắc lại Những nhạc sĩ tiêu biểu trường phái âm nhạc giảm thiểu La Monte Young, Terry Riley, Steve Reich, Philip Glass John Adam Tác phẩm coi đặt móng cho âm nhạc giảm thiểu In C (trên giọng đô trưởng) T.Riley viết vào năm 1964 Nhìn chung, âm nhạc giảm thiểu quay trở với loại âm nhạc có điệu tính, đơi sử dụng điệu thức trung cổ, có mạch đập tiết tấu đặn lặp lặp lại môtip âm nhạc ngắn Đặc điểm âm nhạc giảm thiểu lặp lặp lại câu nhạc có giọng điệu rõ ràng tiết tấu vững Sự biến đổi dùng thủ pháp canon, tăng cường hòa âm màu sắc nhạc cụ Mục đích loại âm nhạc làm cho người nghe nhớ giai điệu dẫn người đến trạng thái miên ru ngủ Như vậy, thực chất âm nhạc giảm thiểu đời công kích chống lại phức tạp âm nhạc serie toàn phần thống trị châu Âu vào thời điểm đó, hay nói cách khác, âm nhạc giảm thiểu coi dậy người Mỹ để chống lại châu Âu Những nhạc sĩ thuộc trường phái âm nhạc giảm thiểu muốn nhấn mạnh đến yếu tố cảm xúc tác phẩm, điều bị bỏ ngỏ tác phẩm viết theo âm nhạc seri toàn phần, loại âm nhạc đề cao nhân tố trí tuệ người trái tim Sau điểm khởi đầu gần với âm nhạc cổ điển, nhạc sĩ thuộc trường phái âm nhạc giảm thiểu bắt đầu tìm hướng Vào thời gian đó, âm nhạc châu Á (đặc biệt âm nhạc Ấn Độ Indonesia) nhiều người biết đến, bắt đầu phát triển phổ biến Mỹ Trong hai loại âm nhạc này, có nhiều quãng nhỏ nửa cung có tiết tấu khác biệt so với âm nhạc Tây Âu Chính lạ nên nhiều nhạc sĩ tổng hợp nhân tố này, sau kết hợp với nét đặc trưng có nhạc rock, jazz, blue, nhạc ngẫu hứng, điện tử có từ năm 30-40 TK XX, hịa âm nghịch, câu nhắc lại bè trì tục để tạo thành tác phẩm Vào khoảng thời gian đó, người ta thấy vơ tuyến truyền hình nhiều phim sản xuất sử dụng nhiều tác phẩm âm nhạc giảm thiểu kiểu này, điển hình tác 109 phẩm P.Glass, đông đảo cơng chúng đón nhận Tuy nhiên, âm nhạc giảm thiểu nhận nhiều lời trích từ nhà phê bình âm nhạc Họ cho âm nhạc giảm thiểu loại âm nhạc thương mại, phiến diện khơng có tâm hồn L M Young (sinh 1935) coi người tiên phong cho xu hướng sáng tác âm nhạc giảm thiểu Cuối năm 50 TK XX, ông sử dụng lại tác phẩm viết theo nguyên tắc âm nhạc serie mang đến cho dáng vẻ hồn tồn Điển hình tác phẩm Tam tấu cho đàn dây viết vào năm 1958 Trong tác phẩm L.M Young lấy cảm hứng từ sáng tác Webern (một nhạc sĩ tiêu biểu trường phái Viên sáng tác theo kỹ thuật dodecaphone) sử dụng nốt ngân dài nhiều phút hợp âm thuận hợp âm bảy trưởng Tác phẩm mang lại cảm giác hoàn toàn lạ, dẫn người nghe đến giới khác Trong tác phẩm Con rùa: giấc mơ hành trình nó, L.M Young áp dụng nguyên tắc ngẫu hứng nhạc công ca sĩ theo kiểu biến tấu hòa nguyên tắc tổng hợp lại Chính nhạc sĩ chơi nhiều nhạc theo nguyên tắc sử dụng motif giai điệu bè trì tục, biến tấu câu chơi lệch Khoảng từ năm 1961, L.M Young ý đến loại âm nhạc ngẫu hứng Ông viết tác phẩm cho kèn saxophone sopranino mà đó, nhạc cơng chơi ngẫu hứng điệu thức trung cổ với tốc độ nhanh đệm bourdon (một loại nhạc cụ quay cổ) Tác phẩm chịu ảnh hưởng từ John Coltrane âm nhạc người Ấn Độ Nếu L.M Young coi người đặt tảng cho âm nhạc giảm thiểu, T.Riley (sinh 1935) lại coi người mở hai nhân tố đặt móng cho âm nhạc giảm thiểu: việc quay trở lại âm nhạc có điệu tính nhắc lại mơtip âm nhạc Trong tác phẩm Tứ tấu đàn dây viết vào năm 1960, T.Riley đến gần với loại âm nhạc có giọng điệu, lấy cảm hứng từ nốt ngân dài Tam tấu cho đàn dây L.M Young Còn Tam tấu cho đàn dây viết năm 1961, T.Riley sử dụng kỹ thuật nhắc lại nhờ vào băng từ thử nghiệm Trung tâm âm nhạc San Francisco T.Riley làm nhiều thử nghiệm với băng từ Ông ghi lại tiếng piano, giọng nói, tiếng cười hay chương trình đài phát thanh, sau sử dụng chúng dạng mơtip nhắc lại T.Riley gặt hái nhiều thành cơng với băng từ, đỉnh cao tác phẩm In C viết vào năm 1964, đánh dấu bước quan trọng việc để nhà phê bình đưa định nghĩa âm nhạc giảm thiểu Ngay tên tác phẩm (giọng đô trưởng) đơn giản vấn đề giọng điệu để nhạc công nào, loại nhạc cụ chơi Tác phẩm gồm 53 môtip âm nhạc, lần nhắc lại, nhạc sĩ mong người nhớ đến Đây coi tác phẩm đặt móng cho âm nhạc giảm thiểu, có mạch đập đặn, âm nhạc có giọng điệu, môtip âm nhạc ngắn lặp lại, tất nhân tố tạo nên giới âm độc đáo Tác phẩm thu âm hãng đĩa Colubia phát hành dạng đĩa nhựa vào năm 1968 In C đón nhận nồng nhiệt nhiều quốc gia giới, đặc biệt nhạc sĩ Takomitsu (người Nhật Bản) nhạc sĩ Cornelius Cardew (người Anh) đánh giá cao tác phẩm 110 Năm 1969 T.Riley viết tác phẩm Cầu vồng đường cong chân trời, dựa thang âm tiết tấu Ấn Độ cho đàn phín diễn tấu Tác phẩm cơng chúng tán thưởng nồng nhiệt, khẳng định vị trí ơng dịng chảy âm nhạc lúc Nối tiếp kỹ thuật mà T.Riley đặt móng, Steve Reich (sinh 1936) phát triển kỹ thuật gần canon Ông sử dụng câu nhạc chồng lên băng từ nhiều giọng nói Hai tác phẩm Piano Phase (1967) Violon Phase (1967) coi tác phẩm tiêu biểu Trong tác phẩm Violon Phase, T.Reich chồng violon với ba băng từ Vào năm 1979, xuất tác phẩm này, ông cho chồng violon violon tổng hợp thu Người đạt thành công vang dội viết theo ngơn ngữ âm nhạc giảm thiểu, Philip Glasse (sinh 1937) Lấy từ kinh nghiệm thử nghiệm băng từ T.Reich, P.Glass có bước tiến xa Âm nhạc P.Glass chịu ảnh hưởng âm nhạc châu Phi âm nhạc Ấn Độ phương diện tiết tấu; chịu ảnh hưởng giai điệu, hòa âm nghịch, tăng cường độ nhạc rock P.Glass xuất 20 tác phẩm sau tốt nghiệp trường Juilliard làm việc với Nadia Boulanger sau Pierre Boulez Quan điểm ơng âm nhạc "khơng có khởi đầu, khơng có kết thúc” P.Glass chứng minh quan điểm qua nhạc kịch Einstein bãi biển, viết vào năm 1976 gồm dài 4h30' Sau thành công nhạc kịch, tên tuổi P.Glass trở nên tiếng nhờ vào tác phẩm viết cho nhạc phim lấy chất liệu từ nhạc pop Ngồi ơng cịn viết tứ tấu, giao hưởng, concerto với chủ đề tiết tấu khác nhau, tất đáng nhớ tác phẩm điển hình âm nhạc giảm thiểu Sau thành cơng vang dội P.Glass, New York có hàng loạt nhạc sĩ theo đường sáng tác Meredith Monk, Frederic Rzewski, Pauline Oliveros, James Tenney Xu hướng sáng tác âm nhạc giảm thiểu lan mạnh sang châu Âu với tên tuổi Louis Andriessen (Hà Lan), Gavin Bryar Michael Nyman (Anh), Renaud Gagneux (Pháp), Arvo Part (Estonia), Henryk Górecki (Ba Lan) Sự thành công âm nhạc giảm thiểu tiền đề cho phát triển nghệ thuật nhảy múa đương đại Rất nhiều nhà biên đạo múa tiếng giới, chọn âm nhạc đương đại cho tác phẩm múa Merce Cunninggham, Morton Ferdman, Anna Halrpin, Mats Ek Mối liên hệ mật thiết hội họa âm nhạc giảm thiểu thể rõ nét Nhiều triển lãm hội họa trưng bày tác phẩm vẽ theo bút pháp giảm thiểu âm nhạc giảm thiểu Bên cạnh đó, mối liên hệ âm nhạc giảm thiểu nghệ thuật thị giác kết hợp với nhau, số lượng cơng chúng u thích tăng theo cấp số nhân Hai nhạc sĩ nhắc đến nhiều mối liên hệ P.Glass A.Part Kỹ thuật nhắc lại trở thành thủ pháp sáng tác nhiều loại nhạc phổ thơng mang tính chất quần chúng sử dụng, thí dụ nhạc pop Andy Warthol 111 Cho dù bị trích từ nhiều nhà phê bình, âm nhạc giảm thiểu có chỗ đứng vững lịng cơng chúng gặt hái nhiều thành công năm 80, 90 TK XX, đặc biệt phương tiện truyền thông đại chúng Tài liệu tham khảo: Trương Nguyệt Ánh: Trích giảng Âm nhạc Châu âu – Nửa cuối kỷ XIX 112 113 ... quan tâm đến vấn đề lịch sử âm nhạc giới Cuốn giáo trình nhằm giới thiệu khái quát tình hình tiến triển văn hoá âm nhạc qua thời đại lịch sử; thành tựu bật theo trình tự thời gian lịch sử, để... nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình lịch sử âm nhạc giới giáo trình quy định chương trình khung đào tạo âm nhạc cho tất ngành: sáng tác lý luận, huy tất ngành biểu diễn: nhạc, nhạc đàn bậc đại... cổ đại, trung cổ Âm nhạc thời kỳ nguyên thủy Trong phân định trình phát triển lịch sử âm nhạc, thời nguyên thủy coi âm nhạc sơ khai, âm nhạc nguồn gốc Âm nhạc nguyên thủy âm nhạc cộng đồng, nghệ

Ngày đăng: 10/02/2022, 18:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan