Nhà soạn nhạc Bedrich Smetana

Một phần của tài liệu Giáo trình Lịch sử âm nhạc thế giới (Trang 69 - 80)

Kiến thức: Cung cấp cho học sinh kiến thức về nhà soạn nhạc Bedrich Smetana. Kỹ năng: Học sinh hiểu biết sâu hơn về lịch sử Âm nhạc.

B.smétana là nhà soạn nhạc, chỉ huy, nghệ sĩ piano, nhà hoạt động xã hội về âm nhạc với tinh thần yêu nước nhiệt tình. ơng đã cống hiến tất cả sức lực của mình cho tổ quốc và nhân dân. âm nhạc của ơng thấm đượm từ chủ nghĩa yêu nước tha thiết và biểu hiện chủ nghĩa lạc quan, niềm tin vững chắc vào tương lai. smétana đã khái quát và phát triển truyền thống đạt tới tính chuyên nghiệp của âm nhạc tiệp khắc ở trình độ của nền âm nhạc kinh điển tây âu. ơng đã khẳng định đặc điểm dân chủ, dân tộc, đa dạng của âm nhạc tiệp khắc trong âm nhạc giao hưởng, nhạc kịch, thính phịng, piano và hợp xướng. ơng đã sáng tạo nghệ thuật biểu hiện những khuynh hướng cĩ ý nghĩa nhất của nhân dân tiệp khắc - yêu tự do, dân chủ.

1. cuộc đời và sự nghiệp

B.smétana sinh ngày 02 tháng 03 năm 1824 ở litomysl trong tầng lớp tiến bộ, được giáo dục trong tinh thần yêu tự do, dân chủ. smétana nghiên cứu lịch sử dân tộc và đời sống của nhân dân. gia đình smétana quan tâm tới các sự kiện cách mạng khơng chỉ của tổ quốc mà cả các đất nước láng giềng. các sự kiện ấy giữ vai trị quan trọng cho sự hình thành ý thức người cơng dân ở nhạc sĩ.

Ngay từ những năm ấu thơ, những bài ca, điệu nhảy dân gian ở nơng thơn đã gây cho ơng những ấn tượng mạnh mẽ và được giữ lại trong suốt cuộc đời sáng tạo của mình. gia đình smétana thường tổ chức các buổi hịa nhạc. năm 4 tuổi, học violon, sau một năm đã tham gia biểu diễn bản tứ tấu của haydn; 6 tuổi đã biểu diễn piano trước cơng chúng và đã cĩ những tác phẩm đầu tay đơn giản. khả năng âm nhạc của smétana nổi bật như một nghệ sĩ piano. những sáng tác đầu tay là những điệu nhảy polka, những khúc galop

và những điệu nhảy phong tục khác. smétana rất quan tâm đến nền văn hĩa âm nhạc quê hương và tự nghiên cứu với các hoạt động của các nhà thức tỉnh và với những nhạc kịch đầu tiên của tiệp. đồng thời ơng cịn nghiên cứu học tập những tác phẩm của nền cổ điển thế giới.

Trong những năm thứ 40, smétana đã giành tất cả thời gian cho âm nhạc. ơng đã đến praha và học với một trong những nhạc sĩ nổi tiếng của tiệp là j.prokch. đến 24 tuổi, smétana đã đạt tới đỉnh cao của nghệ thuật biểu diễn piano và sự hiểu biết về sáng tác. từ đĩ, smétana đã đi biểu diễn tại nhiều nơi của tiệp, được cơng nhận như một nghệ sĩ piano tài năng.

Từ năm 1848, các sự kiện cách mạng tới gần, cuộc khởi nghĩa nổ ra ở praha. với tình cảm cách mạng, yêu nước, smétana đã sáng tác nhiều tác phẩm như hợp xướng khúc

ca t do. đồng thời smétana cịn tham gia vào các hoạt động xã hội. với sự giúp đỡ của liszt, ơng đã mở trường âm nhạc của tiệp và sau đĩ cịn tổ chức và chỉ huy các buổi hịa

nhạc ở praha, tiếp theo là hội khuyến nhạc. smétana là người đặt nền mĩng cho sự nghiệp hịa nhạc ở tiệp, tổ chức và lãnh đạo các hợp xướng phổ biến rộng rãi.

Sáng tác trong thời kỳ này là liên khúc polka, giữa chúng là hành khúc sinh viên,

hành khúc cận vệ quốc tế, khúc ouverture hân hoan, giao hưởng huy hồng edur…

những năm tháng ở thụy điển, sau những vụ khủng bố, bắt bớ các lực lượng dân chủ, ơng đã viết ba bản thơ giao hưởng đầu, trong đĩ đã thể hiện những ảnh hưởng của liszt, bởi giữa hai người cĩ quan hệ tình thân gần gũi- richard iii, mt trn wallenstein và hakon jarl. smétana luơn nghĩ về tổ quốc của mình, được thể hiện trong liên khúc piano hi tưởng vnước tip; và sau sự ra đi vĩnh viễn của người vợ và con gái, với nỗi đau đớn vơ

bờ ấy được biểu hiện trong bản trio bi thảm gmoll.

Trở về tổ quốc vào những năm 60, smétana trở thành người lãnh đạo trụ cột của phong trào âm nhạc của nhân dân tiệp và dần được cơng nhận là nhà soạn nhạc dân tộc. năm 1862, khai trương nhà hát, smétana đã chỉ huy ở nhà hát này trong một thời gian dài và đã viết những vở nhạc kịch đầu tiên của mình. năm 1863, hồn thành vở nhạc kịch

những người brandebourg tip trong đĩ ca ngợi tinh thần yêu nước, phản ánh cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở thế kỷ xiii. tiếp theo là vở hài nhạc kịch bán vợ chưa

cưới, vở dalibor (1887), libuse (1870-1872). sau đĩ smétana đã viết một vài vở comique

như hai quả phụ, cái hơn, bí mật. trong những năm 80, bản nhạc kịch cuối cùng là bức

tường quỷ (1882).

Những tác phẩm lớn tiếp theo smétana viết trong tình trạng sức khỏe nặng nề vì ơng bị điếc rất nặng, hiện tượng này bắt đầu xuất hiện từ năm 1874. tứ tấu trong cuộc đời tơi viết năm 1876 đã thể hiện nỗi đau khổ của con người; tuy nhiên chương iv- chương

kết rất sáng sủa, trong đĩ vang lên điệu nhảy dân gian folka.

Liên khúc giao hưởng thơ t quc tơi bắt đầu từ năm 1874 đã thể hiện tình yêu của

nhạc sĩ - nhà yêu nước đối với đất nước mình. đến năm 1879, ơng hồn thành bộthơ giao hưởng này, gồm sáu bản với tiêu đề riêng của từng bản, là tác phẩm nổi tiếng nhất của ơng, là một trong những thành tựu cĩ ý nghĩa nhất của thể loại giao hưởng cĩ tiêu đề của thế giới.

Cũng trong thời gian này, smétana viết vũ khúc tiệp cho đàn piano gồm 14 bản,

được đánh giá rất cao và mang đậm chất âm nhạc dân tộc tiệp. tiếp theo là bản tứ tấu số 2 và tổ khúc giao hưởng carnaval tip.

Smétana cịn là tác giả của những tác phẩm cho thanh nhạc: hợp xướng, ballade thanh nhạc, liên ca khúc…

Smétana là một trong những nhà soạn nhạc lớn của thế kỷ xix, luơn giữ được tính lạc quan và sự sống động, niềm tin và sức lực của con người. ơng là người đặt nền mĩng cho nền âm nhạc của tiệp theo con đường hiện thực, dân tộc.

2. Ngơn ngữ Âm nhạc.

Đề tài: anh hùng, dân tộc.

Nội dung: Tình u tổ quốc, thể hiện tính hiện thực, tính nhân dân. Chất liệu ÂN: Khai thác chất liệu âm nhạc dân gian, ngơn ngữ Tiệp.

Ơng là nhc s cđiển đầu tiên ca Tip.

3. Thể loại sáng tác và các tác phẩm tiêu biểu.

Tác phẩm của smétana gồm đủ các thể loại nhưng hai lĩnh vực nhc kch và giao hưởng cĩ tiêu đề đạt tới những đỉnh cao khơng chỉ với nền âm nhạc tiệp mà cịn được thế

giới cơng nhận.

Smétana đã tiếp nối, kế thừa truyền thống âm nhạc của tiệp và những thành tựu nhạc kịch của các nhà soạn nhạc trước ơng. nhạc kịch của smétana đã thể hiện rõ tính dân tộc, dân chủ, hiện thực; phản ánh những sự kiện, những vấn đề địi hỏi của thời đại. nhân vật trong các nhạc kịch của smétana là những con người bình dị, những anh hùng lịch sử gần với đơng đảo quần chúng. nhạc kịch của ơng theo hai dịng - anh hùng lịch sử và hài hước. thể loại hài hước trong những vở nhạc kịch của smétana đạt tới trình độ "séria", bởi lẽ khơng chỉ để mua vui mà với ý nghĩa xã hội sâu sắc, lên án những thĩi ích kỷ, tham lam; những thĩi hư tật xấu của bọn quý tộc… vì vậy trong cơ cấu của nhạc kịch, thường sử dụng những tiết mục tập thể và nhân vật chính là gắn bĩ với cảnh quần chúng. hát nĩi cĩ liên quan đến đặc điểm ngơn ngữ xa xưa của dân tộc.

Nhạc kịch bán vợ chưa cưới hồn thành năm 1866, loại hài nhạc kịch; dựa theo kịch bản của nhà văn tiệp karensabina. smétana đã mở ra giai đoạn cổ điển, trong sự phát triển của nhạc kịch tiệp. bán vợ chưa cưới được phổ biến rộng rãi và chiếm được vị trí

lớn trong nền nhạc kịch thế giới. ơng viết tác phẩm trong thể loại hài hước sinh ra từ truyền thống phong tục và tạo thành nhạc kịch dân tộc. nhạc sĩ đã khắc họa tính dân gian điển hình với sự giản dị, tươi mát, thấm đượm âm điệu, biến tấu, ngơn ngữ âm nhạc dân gian. tính hiện thực được xuất hiện trong các cảnh quần chúng, là những bức tranh sinh động của làng quê tiệp. trong tất cả các màn, smétana tạo nên những điệu múa điển hình của tiệp như điệu polka ở màn i, furiant ở màn ii và skotchna ở màn iii.

Vở nhạc kịch mở đầu bằng khúc ouverture do dàn nhạc tấu như miêu tả những trạng thái tình cảm của các nhân vật trong cuộc sống thường nhật ở nơng thơn tiệp.

Chủ đề chính của ouverture được hình thành theo phong cách phức điệu:

Hình ảnh nhân dân được đưa vào hợp xướng của màn i và trong hợp xướng kết của màn III.

Trong các giai điệu phong phú của vở kịch là sự biểu hiện tính trữ tình nội tâm cũng như tính hài hước, nhẹ nhàng, dân gian. giai điệu ấy khơng chỉ ở phần của thanh nhạc mà cả ở phần của dàn nhạc. dàn nhạc cũng cĩ những giai điệu trữ tình và hài hước.

Theo kịch bản bán vợ chưa cưới, thoạt đầu là vở nhạc kịch chỉ cĩ một màn, năm 1966 mở rộng thành hai màn, năm 1869, ơng lại bổ sung và mở rộng thành ba màn. năm 1870, smétana đã thay những chỗ nĩi thường sang loại hát nĩi. tác phẩm nổi tiếng thế giới; bởi đã thể hiện được nội dung với niềm lạc quan và cĩ tính hiện thực; đồng thời cịn thể hiện được sự đấu tranh cho nền nhạc kịch dân tộc của tiệp.

Trong tồn bộ tác phẩm viết cho giao hưởng, liên khúc giao hưởng thơ t quc tơi

Liên khúc giao hưởng thơ t quc tơi (được sáng tác từ 1874 - 1879) là một liên

khúc gồm 6 giao hưởng thơ, mỗi bản cĩ một nội dung tiêu đề riêng, nhưng chúng đều cĩ sự liên quan theo ý đồ chung của tồn bộ liên khúc.

Thơ giao hưởng i - thượng thành là khúc mở đầu sử thi vĩ đại - bức tranh quá khứ huyền thoại, hình tượng tự hào của thành phố ngai vàng và những dải đất mênh mơng của đất nước tiệp được tái hiện lại. ca sĩ huyền thoại loumir với âm thanh nhạc cụ dây cổ- varito đã kể về quá khứ hùng vĩ đĩ. ngay từ những nhịp đầu, chủ đề thượng thành vang

lên ở hai đàn harpe (gần với nhạc cụ cổ). chủ đề này cĩ đặc điểm của ca sĩ hiệp sĩ, với tâm trạng sáng sủa, hào hứng và tính chất tự hào.

Chủ đề hai như miêu tả những dải đất mênh mơng của đất nước tiệp, do kèn cor và bộ gỗ trình bày, cĩ tính chất trữ tình lãng mạn xa xơi.

Thượng thành được cấu trúc gồm ba phần, phần đầu và phần cuối hình thành trên

hai chủđềđã nêu ở trên. cịn phần giữa là miêu tả các cảch chiến đấu xa xưa của các hiệp sĩ tạo thành phần tương phản. các chủ đề luơn thay đổi và phát triển, chủ đề 1 cĩ tính chiến trận, kêu gọi; cịn chủ đề hai cĩ tính ca xướng.

Trong khuơn khổ cĩ tính chất ba phần, smétana đã đưa vào nguyên tắc của hình thức sonate (phần trình bày, phần phát triển và phần tái hiện của sonate allegro). ơng đã tạo ra những hình thức tổng hợp phức tạp. thượng thành là tiêu biểu cho sự bất tử và

vinh quang của tổ quốc.

Thơ giao hưởng ii. vltava là bức tranh về thiên nhiên, về cuộc sống và những hình

tượng ảo tưởng của huyền thoại dân gian. chủ đề nền tảng của vltava giữ vai trị của hạt nhân âm điệu, từ đĩ xuất hiện những mơ típ cịn lại. chủ đề này được nhắc lại, xuất hiện trong dạng thay đổi và giữ vai trị nổi bật giữa các cảnh - các đoạn chen khác nhau. với phương pháp ấy, tạo cho thơ giao hưởng này cĩ cấu trúc tổng hợp giữa hình thức rondo và hình thức sonate.

Trong các đoạn chen - các cảnh riêng biệt là sự liên tiếp con đường chảy của dịng vltava, từ đầu nguồn qua các thảo nguyên và những cánh đồng, qua những vách đá hoang dại với những thành quách cổ kính. smétana đã thể hiện hào hứng con sơng yêu thích trong âm nhạc đẻ nĩi lên lịch sử của dân tộc tiệp. chủ đề vltava là giai điệu rất đẹp, thể hiện sự ấm áp nội tâm, điển hình của dân tộc slaves. để thể hiện được cảnh sắc thiên nhiên, ơng đã dùng phương tiện biểu hiện cĩ tính hội họa. bắt đầu của tác phẩm khắc họa hai nguồn của vltava. với thủ pháp đơn giản - mơ típ ngắn của flute và bộ dây pizzicato thể hiện âm thanh từ dịng chảy của hai con sơng.

Giữa mơ típ này và chủ đề vltava (ví dụ 236) cĩ sự gần gũi về âm điệu (những âm cơ bản của chủ đề - mi, fa, sol, la, si chứa đựng trong mơ típ ngắn).

Thơ giao hưởng III - sarka được viết trên chủ đề trong huyền thoại dân gian tiệp

về cuộc chiến tranh đàn bà. khơng hài lịng về tình hình phụ thuộc mới, sau việc thành lập của nhà vua tiệp libucha giao chính quyền cho đàn ơng; cuộc chiến tranh đàn bà với người đứng đầu là sarka tuyên bố cuộc chiến với đàn ơng, mà người đứng đầu là hồng tử stirad. bị quyến rũ bởi hình ảnh sarka, stirad đã hy sinh trong nỗi đau khổ.

Sarka là bản thơ giao hưởng kịch tính nhất trong tồn bộ liên khúc. đặc điểm sử thi của hai chủ đề đầu tiên ở đây được thay đổi với nội dung xung đột bi thương. tồn tác phẩm được phát triển với tốc độ nhanh, căng thẳng. chủ đề với đặc điểm bi hùng và giai điệu ngâm vịnh của âm hình đảo phách và các dấu lặng điển hình cho hình ảnh của sarka. bản thơ giao hưởng gồm năm phần, phần trung tâm được mở rộng của cảnh trữ tình giữa

sarka và stirad. những đoạn ngồi cùng cĩ đặc điểm hành khúc.

Thơ giao hưởng IV. t nhng ngọn núi và cánh đồng ca tip là bức tranh về

thiên nhiên và phong tục dân gian tiệp. tác phẩm cĩ cấu trúc tự do, gần với rhapsodie hoặc fartaisie. hình ảnh về dải đất của tiệp được thể hiện trong hai chủ đề - chủ đề một là vẻ đẹp của thiên nhiên và đời sống đa dạng của nĩ. chủ đề hai cĩ tính chất như một bài ca êm ả, đượm nỗi buồn. sự xuất hiện của đoạn chen là cảnh cĩ đặc điểm của điệu polka, âm điệu gần với chủ đề một.

Ở bản thơ giao hưởng này, smétana đã sử dụng thủ pháp phức điệu trong cách phát triển.

Thơ giao hưởng V - tabor là ca ngợi cuộc chiến tranh giải phĩng của tiệp ở thế kỷ

xv - xvi và hình ảnh của những người đã bảo vệ giữ gìn quê hương tiệp, được thể hiện trong chính ca của quân tabor: các người là ai, hi các chiến binh thn thánh trở thành

âm hình chủ đạo cho tồn thơ giao hưởng này. cấu trúc của tác phẩm là tổng hợp hình thức ba phần với những yếu tố của sonate - allegro và monothème. phần thứ nhất là trần thuật chủ đề cơ bản của chính ca. phần thứ hai cĩ tính chất của phần phát triển, và phần thứ ba xuất hiện lại chủ đề nhưng cĩ màu sắc bi thương, sau cảnh chiến đấu hi sinh. bản thơ giao hưởng này cĩ ý nghĩa quan trọng để dẫn tới bản cuối cùng.

Thơ giao hưởng VI - blanik- một trong những huyền thoại dân gian yêu thích của

nhân dân tiệp. theo họ, những anh hùng hútxít khơng bao giờ chết mà họ chỉ đang ngủ dưới lịng núi blanik để chuẩn bị đấu tranh về tổ quốc. bản thơ giao hưởng này được xây dựng bằng các đoạn và thống nhất trong sự phát triển giao hưởng liên tục của chính ca.

các người là ai, hỡi các chiến binh thần thánh. bài chính ca được phát triển biến tấu và

cuối cùng là bài ca hútxít được cải biên trong hành khúc chiến thắng vang lên hùng mạnh của tồn dàn nhạc. chủ đề chính ca tiếp nhận khuơn khổ lớn với đặc điểm anh hùng.

Một phần của tài liệu Giáo trình Lịch sử âm nhạc thế giới (Trang 69 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)