Mục tiêu
Kiến thức: Cung cấp cho học sinh kiến thức về nhà soạn nhạc Phêlit Menđenxon Batođi.
Kỹ năng: Học sinh hiểu biết sâu hơn về lịch sử Âm nhạc.
1. Thân thế sự nghiệp.
Mendenxon sinh ngày 3-2-1809 ở Hămbuốc Đức, trong một gia đình chủ nhà băng lớn cĩ nền học vấn cao và rất quan tâm hiểu biết về nghệ thuật. Ngay từ khi cịn nhỏ ơng đã cĩ thể gần gũi với tất cả những người làm cơng tác khoa học, triết học, văn học nghệ thuật nổi tiếng như; Hêgen, Hainơ, Gớt, Vêbe...
Mendenxon là một nhà soạn nhạc, chỉ huy, biểu diễn Piano, phê bình, sư phạm âm nhạc, hoạt động xã hội... ơng được cơng nhận là một trong những nhà hoạt động nổi tiếng trong lĩnh vực âm nhạc của nửa đầu thế kỷ XIX. Bằng những cống hiến của mình ơng đã đem lại sự đổi mới cho nền âm nhạc Đức và làm phong phú cho nền âm nhạc Lãng mạn.
2. Ngơn ngữ Âm nhạc.
Chủ đề, hình tượng và các thể loại âm nhạc của ơng cĩ sự liên quan chặt chẽ đến nền văn hĩa đương thời ở Đức. Nghệ thuật của Mendenxon là rõ ràng ấm áp và dễ hiểu. Giai điệu đẹp cĩ tính ca xướng, liên quan chặt chẽ đến những yếu tố trong âm nhạc dân gian. Ngơn ngữ hịa âm và dàn nhạc được nâng cao và đặc biệt quan tâm đến sự pha trộn về màu sắc.
Hoạt động xã hội của Menddenxxon.
Từ năm 1829-1832 ơng đi thăm nhiều nước như; Thụy sĩ, Áo, Ý, Pháp, Anh... trở về Đức năm 1833, ơng rất ngạc nhiên là khắp nơi người ta cịn chưa quan tâm đến các sáng tác của các nhà cổ điển, chính vì vậy sau đĩ ơng đã thực hiện những cuộc tuyên chuyền âm nhạc cho các nhạc sĩ như; Bắc, ơng là người đầu tiên tuyên truyền cho nhạc Bắc với tác phẩm “Matêpaxion” nhân dịp kỷ niệm 150 năm ngày sinh của Bắc. Năm 1838 bản giao hưởng C-dur của Schubert đã tìm thấy và biểu diễn lần đầu tiên. Sau đĩ dưới sự lãnh đạo của ơng hàng loạt những tác phẩm của các nhạc sĩ khác như; Haydn, Mzart, Henden, Laxo... được đến với cơng chúng. Đặc biệt ơng cịn là người cĩ cơng cải cách phong cách chỉ huy dàn nhạc.
Từ năm 1833-1835 ơng là nhà lãnh đạo âm nhạc ở Đuyxem, ở đây ơng bắt đầu hoạt động trong lĩnh vực sư phạm, biểu diễn đồng thời tìm tịi và nghiên cứu các tác phẩm của các nhà cổđiển.
Năm 1835 ơng tích cự tham gia vào các hoạt động âm nhạc và giáo dục ở Lai xích, đến năm 1843 nhạc viện Laixich được thành lập và đĩ là sự nghiệp hoạt động xã hội lớn nhất của Menđenxon. Ơng đã soạn chương trình cho nhạc viện để đào tạo ra những người làm cơng tác âm nhạc chuyên nghiệp cần thiết cho nền âm nhạc Đức.
3. Thể loại sáng tác và tácphẩm tiêu biểu.
Menđenxon sáng tác nhiều tác phẩm ở các thể loại khác nhau, những tác phẩm thời kỳđầy cịn chịu ảnh hưởng của các nhạc sĩ cổđiển, từ những năm 30 là thời kỳ hồn thiện trong sáng tác cũng như phong cách âm nhạc của Menđenxon.
Những thể loại hồn thiện nhất mang đặc điểm lãng mạn của ơng là; Uvectuya, giao hưởng, Concerto và tuyển tập “bài ca khơng lời” cho piano.
Giao hưởng: Những tác phẩm giao hưởng ơng viết đa số là để đánh dấu hoặc kỷ niệm một sự kiện lịch sử quan trọng nào đĩ trong xã hội như; Bản số 2 “Cải cách” là nhân kỷ niện 300 năm ngày cải cách tơn giáo ở Đức… ơng sáng tác tất cả năm bản giao hưởng song tiêu biểu hơn cả là hai bản; số 3 “Ý đại lợi” và số 4 “Xcotlen”.
Uvectuya: Ơng là người đầu tiên tách các khúc Uvectuya ra thành những tác phẩm độc lập, ơng rất thành cơng với các tác phẩm “Động phi gan”, “Biển lặng và những chuyến bơi kỳ thú”, “Nàng Meludia xinh đẹp” và đặc biệt nổi bật là tác phẩm “Giấc mộng đêm hè”, nĩ mang phong cách của ơng và điển hình của trường phái âm nhạc lạng mạn. Chủđề thể hiện tính tinh tế của hình tượng, tính huyền ảo và cái đẹp của tự nhiên, thiên nhiên.
Concerto: Cả cuộc đời của nhạc sĩ chỉ viết cĩ một bản Concerto cho Violino và dàn nhạc giọng e-moll, nhưng đĩ lại là tác phẩm điển hình xuất sắc của thời kỳ âm nhạc lãng mạn, được coi là bản Concerto hay nhất thế kỷ XIX.
Tác phẩm gồm 3 chương;
Chương I; Viết ở hình thức Sonate Allegro chỉ cĩ một lần trình bày với sự hiện diện của cây đàn Violino.
Chương II; Mang tính chất chữ tình như một khúc hát du dương huyền ảo. Chương III; Mang đặc tính “Xkecro” với sắc thái ảo tưởng.
Với bản Concerto này nĩ đã làm thay đổi tư tưởng của nhiều nhà sáng tác và cả người nghe.
Piano; Điển hình cho phong cách của Menđenxon là tập “Bài ca khơng lời” ơng đã thơ hĩa các khúc nhạc làm cho nĩ gần gũi với các tác phẩm thanh nhạc, tạo ra tính giai điệu trữ tình ca xướng của nĩ.
Tập này gồm 48 tác phẩm, mỗi một tác phẩm đều cĩ một hình tượng rõ ràng, như; số 2”Đi săn”, số 12 “Pacaron chèo thuyền”, số 27 “Hành khúc tang lễ”… tất cả tập này là những mẫu mực hồn thiện nhất của tính trữ tình Menđenxon.
Ngồi ra ơng cịn viết khoảng 80 ca khúc, 60 tác phẩm hợp ca thanh nhạc. Menđenxon qua đời ngày 4-11-1847 khi chưa đầy 39 tuổi đời, nhưng ơng đã đạt được những vinh quang của một người sáng tạo.
Tài liệu tham khảo: Nguyễn Thị Nhung: Lịch sử âm nhạc thế giới – Phần II, Chủ
Bài 5: Nhà soạn nhạc Robert Schuman Mục tiêu