Nhà soạn nhạc Edvard Grieg

Một phần của tài liệu Giáo trình Lịch sử âm nhạc thế giới (Trang 80 - 85)

Kiến thức: Cung cấp cho học sinh kiến thức về nhà soạn nhạc Edvard Grieg.

Kỹ năng: Học sinh hiểu biết sâu hơn về lịch sử Âm nhạc Nauy và nhà soạn nhạc Edvard Grieg.

E.grieg khơng chỉ là nhà soạn nhạc mà cịn là nghệ sĩ piano cĩ tài, nhà chỉ huy và nhà hoạt động xã hội lớn của nauy. grieg được coi là người đứng đầu trường phái âm nhạc nauy nửa cuối thế kỷ xix, cĩ ảnh hưởng lớn tới các nhạc sĩ vùng scandinaves và thế giới.

Sáng tác của grieg đã thực hiện những truyền thống dân chủ của cuộc sống nauy một cách thơ mộng. phong tục độc đáo của nauy khẳng định đặc điểm lãng mạn đầy cá tính của âm nhạc grieg. những ước mơ lãng mạn được phát triển trên nền tảng nhân văn và tính hiện thực chắc chắn. âm nhạc của ơng đã biểu hiện những ấn tượng, sự suy tư và các tâm trạng liên quan tới cuộc sống dân tộc. nghệ thuật của grieg khơng cĩ những xung đột tương phản to lớn. nghệ thuật ấy như miêu tả tinh thần mạnh mẽ của nhân dân nauy, về vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống. trong đĩ được hịa nhập tính chất lãng mạn với tính khắc nghiệt của cuộc sống phương bắc, tính độc đáo thơ mộng của truyền thống và tính ảo tưởng dân gian phong phú.

Grieg đã thể hiện những tình cảm, suy nghĩ của mình với ngơn ngữ âm nhạc giản dị, dễ hiểu. ơng đã nghiên cứu nền dân gian nauy, tính chất đặc biệt của nĩ và thực hiện trong hệ thống của phương tiện biểu hiện âm nhạc mới. trong sáng tác của ơng được tập trung tính chất độc đáo nhất của dân tộc, của đất nước phương bắc.

1. cuộc đời và sự nghiệp

E.grieg sinh ngày 15 tháng 06 năm 1843 tại bergen- trung tâm của nền văn hĩa

dân tộc và cĩ nhiều nhà hoạt động nổi tiếng như ibsen, ole bull… lãnh đạo các hoạt động sáng tạo ởđây. tuy nhiên grieg lại tiếp nhận nền học vấn âm nhạc ở nhạc viện leipzig.

Ơng sinh ra trong một gia đình gốc là người scotland nhưng sống nhiều đời ở nauy. bố là lãnh sự anh ở thành phố bergen, mẹ là nghệ sĩ piano cĩ tài và là thầy dạy đàn đầu tiên cho grieg. người đầu tiên quan tâm đến tài năng của ơng là ole bull. trong những thể nghiệm sáng tác thời trẻ cho grieg, ơng đã nhìn thấy nhạc sĩ tương lai của nauy. từ năm 1858 đến 1862, grieg đã học tại nhạc viện leipzig. mặc dầu những tháng năm học tại đây khơng thể đáp ứng với mong muốn sáng tạo của ơng cho nền âm nhạc nauy nhưng lại cĩ vai trị rất quan trọng đối với nhạc sĩ. grieg đã cĩ dịp tiếp xúc với các thành tựu to lớn của nền văn hĩa âm nhạc tây âu như trong nghệ thuật của schumann và chopin, weber và schubert cũng như của mozart và beethoven… đã tạo nên những ảnh hưởng mạnh mẽ trong sự hình thành sáng tạo của nhạc sĩ. thời kỳ ở leipzig, ơng đã viết hàng loạt các khúc romance và các khúc nhạc cho đàn clavir. tiếp theo, grieg cịn tiếp tục học tập với nhà soạn nhạc nielsgade ở thủ đơ copenhagen (đan mạch) và cảm thấy thoải mái hơn khi học ở nhạc viện leipzig. nhưng cĩ lẽ, sự dẫn dắt để grieg trở thành nhà soạn nhạc của nauy

chính là sự gặp gỡ của ơng với nhà soạn nhạc nauy rikard nordraak. nordraak là nhà

yêu nước và là thiên tài âm nhạc, ơng đã cổ vũ grieg hãy cống hiến sức lực để xây dựng nền âm nhạc dân tộc nauy. cũng trong năm nay hai người đã tổ chức hội evterpa, cĩ

nhiệm vụ tuyên truyền tác phẩm của các nhà soạn nhạc trẻ nauy. tình bạn của grieg với ole bull cĩ một ý nghĩa lớn, bởi trong những năm sống xa tổ quốc lại tìm thấy sự phong phú đặc biệt của sáng tác dân gian và vẻ đẹp của thiên nhiên nauy.

Trở về nauy năm 1866, ơng đã ở oslo, nơi cĩ hoạt động của trí thức và âm nhạc rộng rãi. grieg đã cùng với vợ là ca sĩ tham gia các buổi biểu diễn âm nhạc thính phịng. ơng trở thành người đứng đầu hội khuyến nhạc và chỉ huy nhiều tác phẩm của các nhà cổ điển như giao hưởng của haydn, mozart, beethoven, schumann, mendelssohn, và những tác phẩm của các nhà soạn nhạc scandinaves và nauy.

Sáng tác nổi bật của grieg trong thời kỳ này là những tiểu phẩm cho đàn piano, sonate piano op.7, sonat vilon op.8, ouverture giao hưởng mùa thu mà grieg hồn thành

ở rome và nhiều bài ca… năm 1867 xuất hiện hai tác phẩm nổi tiếng của grieg- tập đầu

nhng khúc tr tình op.12 và sonate vilon thứ hai op.13.

Nhng khúc tr tình đạt tới sự đơn giản độc đáo, điển hình của grieg. cịn sonate violon th hai khẳng định sự điêu luyện của nhà soạn nhạc trong thể loại nhạc đàn thính

phịng. đồng thời, các tác phẩm ấy đã thể hiện tính chất dân tộc trong âm nhạc của grieg. ơng cịn thể nghiệm sáng tạo ở thể loại lớn như concerto piano a-moll op.16 hồn thành năm 1868 biểu hiện những âm điệu, tiết tấu đặc sắc nền âm nhạc dân gian nauy. thời kỳ này grieg sống ở rome, đã được liszt động viên, cổ vũ nhiệt tình và grieg đã đạt tới đỉnh cao trong sự sáng tạo của mình, được thế giới biết đến.

Tiếp theo ơng đã được chính phủ nauy trợ cấp suốt đời để tồn tâm sáng tác và biểu diễn âm nhạc. năm 1874, grieg trở về sống tại quê hương- thành phố bergen. thời kỳ này đã biểu hiện sựđiêu luyện trong sáng tạo của grieg, rõ nhất là nhạc viết cho vở kịch nĩi peer gynt của ibsen. grieg viết tác phẩm này ở bergen, hồn thành năm 1876 được cơng chúng tán thưởng nhiệt liệt và trở nên nổi tiếng thế giới. ngồi ra, thời gian này grieg cịn viết nhiều tác phẩm khác như những bài ca op.18 và liên khúc thanh nhạc op.25 phổ thơ của ibsen, nhiều tác phẩm cho đàn clavir. từ năm 1875 đến 1886 là ballade op.24 cho piano, tứ tấu dây op.27, sonate thứ ba cho violon op.45, những khúc nhạc trữ tình op.38, 43 và 47; liên khúc op.44… những năm 90 grieg viết tập những khúc nhạc trữ tình tiếp theo, nhưng điệu nhảy giao hưởng cho dàn nhạc lớn trên mơtíp nauy op.64…

Thời kỳ cuối trong cuộc đời, ơng thường xuyên đi biểu diễn ở nhiều nơi- đức, paris, vienne, london, praha… ơng cịn cĩ mặt ở bayreuth để nghe parcifat của wagner. trong các chuyến đi grieg đã gặp gỡ với nhiều nhạc sĩ nổi tiếng- brahams, tchaikovski… song, cơng việc sáng tạo căng thẳng nhất đến cuối đời là vừa sáng tác, vừa tập trung viết báo phê bình về âm nhạc. ơng đã viết về schumann, wagner; về mozart; bảo vệ brahams và cịn giới thiệu về debussy và faurée… cơng việc đĩ của grieg đã gĩp phần vào cuộc đấu tranh của những nhạc sĩ tiến bộ cho chủ nghĩa hiện thực và tính dân tộc trong âm nhạc. grieg được đánh giá cao trong nghệ thuật của thế kỷ xix.

2. Ngơn ngữ Âm nhạc.

Cũng giống như Chopin, Grieg là một nhà yêu nước sâu sắc, nên trong tác phẩm của mình ơng thường thể hiện những nét điển hình về dân tộc như; những làn điệu dân ca, cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước...

Chủ đề âm nhạc; hình ảnh tổ quốc là sợi chỉ đỏ xuyên suốt.

Giai điệu; Trữ tình mềm mại, sử dụng nhiều âm láy, âm tựa, âm muộn, tiết tấu đặc biệt...

Hịa thanh; yêu thích sử dụng các điệu thức dân gian (Ly điêng). Hình thức; cân phương vuơng vắn, gần với cổ điển.

Phối khí; chủ yếu sử dụng bè dây, đặc biệt chú trọng đến đàn Harp.

3. Thể loại sáng tác và các tác phẩm tiêu biểu.

Sáng tác của grieg gồm nhiều thể loại: khoảng 150 khúc nhạc nhỏ cho piano, 125 bài hát và romance, thanh nhạc, sáng tác thính phịng và những tác phẩm nhạc đàn lớn- sonate, ballade, concerto piano, những cảnh kịch giao hưởng- thanh nhạc được viết theo dàn ý oratorio, âm nhạc cho kịch peer gynt. grieg trước hết là một nhà trữ tình nhưng trong một số tác phẩm được mang âm hưởng trữ tình- sử thi; điều đĩ khơng xa lạ với cả sự thể hiện kịch tính- anh hùng. grieg đã phản ánh trong nội dung tác phẩm của mình sự vĩ đại cĩ tính sử thi của phong cảnh quê hương, tính lãng mạn của huyền thoại dân gian; tính trữ tình nồng cháy, và sự ấm áp nội tâm trong tâm lý dân tộc mình và cả tính anh hùng trong đời sống của họ. tồn bộ sáng tác của ơng là thuộc về tổ quốc của mình, trong đĩ đã thể hiện đầy đủ tính hiện thực trong tồn bộ nghệ thuật của ơng.

Trong ngơn ngữ âm nhạc của grieg đã tìm thấy sự phản ánh những tính chất điển hình nhất của nền dân gian nauy. sự tự do chính trị của nơng dân nauy đã tạo khả năng và sự sáng tạo của nghệ thuật trong sáng, được thể hiện với tình cảm và tư duy lành mạnh. mối liên hệ chặt chẽ với thiên nhiên đã đem tới nghệ thuật tính chất thơ mộng, đẹp đẽ và cả những ước mơ nồng cháy.

Âm nhạc dân gian nauy gồm những bài ca ở nhiều thể loại- anh hùng, hát ru, trào phúng, trữ tình, cả những bài ca hiệp sĩ và của những người chăn cừu… điển hình của một số bài là cĩ tính chất nhảy múa và tính tự do ngẫu hứng, vốn cĩ trong sáng tác của grieg. cịn trong giai điệu thường gặp sự tương phản giữa tính nhảy múa sinh động và trữ tình. giai điệu trong nhạc đàn thường dùng nhiều thư pháp trang sức và những âm điệu tiết tấu điển hình của vũ khúc dân gian nauy cũng như các điệu thức dân gian. thường gặp tiết tấu từ tục, đơi khi tổng hợp với tuolet:

Nhịp cuối cùng là điển hình trong mối tương quan về tiết tấu và âm điệu. sự chuyển động ấy thường gặp trong sáng tác của grieg. tiến hành kết cấu giống ví dụ 248, ta gặp trong chủ đề chính của concerto piano của grieg:

Trong tác phẩm của grieg cịn gặp những âm hình tiết tấu hành khúc, tổng hợp với âm hình tiết tấu nhảy múa như ví dụ sau- khúc nhạc ngày cưới ở troldhaygen:

3.1. Sáng tác piano;

Grieg thực hiện trong cả cuộc đời, khoảng 150 tác phẩm với quy mơ nhỏ ví như những trang nhật kí; giống như thể loại sonate với beethoven, mazurka với chopin. khoảng 70 tác phẩm được xuất bản trong "mười quyển những khúc piano trữ tình". tất cả đều cĩ tiêu đề, là những khúc nhạc gia đình ấm áp, thể hiện những cảm xúc trữ tình hoặc gắn liền với thể loại ca múa dân gian; là những bức tranh sinh hoạt phong tục hoặc ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên mang tính chất dân tộc nauy. chẳng hạn như trong giai điệu một bè của khúc nhạc bui chiêu trong núi grieg đã khắc họa rất tài tình cảnh thiên nhiên:

Những sáng tác piano ở thể loại lớn là bản sonate op.7 ballade trong hình thức biến tấu op.24 và bản concerto op.16.

3.2 sonate;

Op.7 là liên khúc bốn chương, tác phẩm piano nổi tiếng, hồn thành năm 1865. tác phẩm cĩ tính anh hùng, kịch tính.

Chương một viết ở hình thức sonate-allegro xây dựng trên hai chủ đề tương phản. chương một biểu hiện hình tượng cương nghị, dũng cảm.

Chương hai- chậm, chương trữ tình, như một khúc nocturne tuyệt diệu, kết hợp với tính chất điệu nhảy dân gian. chương hai cấu trúc ở hình thức ba đoạn phức.

Chương ba- chương menuet nhưng nhịp đầu của chương cĩ tính chất nặng nề như miêu tả hành khúc chiến binh của các hiệp sĩ. phần trio- phần giữa của chương nhạc vang lên những âm thanh kêu gọi của điệu kullok.

Chương kết được viết ở tốc độ rất nhanh, xây dựng trên hai chủ đề tương phản và cấu trúc ở hình thức sonate. chủ đề chính cĩ tính chất mạnh mẽ, anh hùng trên âm hình tiết tấu vũ khúc. cịn chủ đề hai gần với chủ đề chương hai cĩ tính chất trữ tình.

Tác phẩm được kết thúc với tính chất hân hoan và trang trọng.

3.3. concerto piano và dàn nhạc - amoll op.16

Hồn thành năm 1868 của grieg là tác phẩm cĩ tính chất trữ tình, tràn đầy cảm hứng lãng mạn. cấu trúc theo kiểu truyền thống gồm ba chương.

Chương một- được mở đầu bằng những hợp âm mạnh mẽ của piano, tiếp theo là nét chạy sơi nổi từ thấp lên cao. chủ đề một là giai điệu tính chất suy tư, điềm tĩnh kết hợp tiết tấu cĩ tính chất nhẩy múa và được phát triển ngày càng sơi nổi. chủ đề hai là giai điệu trải rộng, cĩ tính ca xướng.

Chương hai- adagio như hồi ức về một quá khứ xa xưa, miêu tả phong cảnh thiên

nhiên phương bắc, cĩ cấu trúc ở hình thức ba phần (xem ví dụ 251a).

Chương ba- chương nhanh như miêu tả ngày hội dân gian. âm nhạc chuyển động

khơng ngừng (xem ví dụ 251b).

Sáng tác thính phịng khác trội bật nhất là ba bản sonate cho violon và piano; sonate cho violoncelle và piano; tứ tấu dây op.27.

Sáng tác cho dàn nhạc giao hưởng của grieg thường cĩ cấu trúc ở các hình thức nhỏ như ouverture mùa thu op.11 những vũ khúc giao hưởng op.64, tổ khúc từ thời honber xa xưa op.40 và tổ khúc peer gynt được hình thành từ âm nhạc viết cho kịch peer

gynt của ibsen.

Tài liu tham kho: Trương Nguyệt Ánh: Trích giảng Âm nhạc Châu âu – Nửa

Một phần của tài liệu Giáo trình Lịch sử âm nhạc thế giới (Trang 80 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)