Giáo trình lịch sử văn minh thế giới thời cổ trung đại phần 2

27 1.5K 1
Giáo trình lịch sử văn minh thế giới thời cổ trung đại  phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lịch sử văn minh giới – Thời Cổ Trung đại - 28 – CHƯƠNG III : VĂN MINH TRUNG QUỐC I KHÁI QUÁT Địa lý Trung Quốc nằm Đông Á, phía Bắc giáp Mông Cổ, Nga, phía Tây giáp quốc gia vùng Trung Á, phía Nam giáp quốc gia thuộc Đông Nam Á, n Độ, phía Đông Thái Bình Dương Miền Tây phần lớn núi rừng nên khí hậu khô hanh, chịu chi phối vùng núi cao Miền Đông phần lớn đồng châu thổ nên khí hậu ôn hòa, chịu chi phối khí hậu biển Hai sông lớn: Hoàng Hà phía Bắc có chiều dài 5.464 km tạo vùng đồng ven sông nôi văn minh Trung Quốc Trường Giang phía Nam dài khoảng 6.300km tạo nên vùng đồng Giang Nam màu mỡ Hai sông yếu tố quan trọng hình thành lịch sử Văn minh Trung Quốc đường giao thông quan trọng Lãnh thổ: kỷ XXI TCN, lãnh thổ Trung Quốc xác định vùng Trung lưu sông Hoàng Hà Trong qúa trình lịch sử, lãnh thổ Trung Quốc phát triển toàn lưu vực sông Hoàng Hàvà Trường Giang Đến kỷ III, cương giới Trung Quốc phía Bắc Vạn lý trường thành, phía Tây tới Đông Nam Cam Túc ngày nay, phía Nam tới Hữu ngạn sông Trường Giang Đó qúa trình liên tục bành trướng mở rộng lãnh thổ Đến kỷ XVIII, lãnh thổ Trung Quốc ngày Dân cư Trung Quốc nôi loài người Các nhà khảo cổ học phát dấu tích trình chuyển biến liên tục từ vượn thành người Xưa người vượn Nguyên Mưu (1977) niên đại 1,7 triệu năm Người vượn Bắc Kinh (Chu Khẩu Điếm 1921) niên đại 40 vạn năm nhiều nơi có đặc điểm: trán xoải, mắt xương hàm nhô cao, óc ¾ người, biết chế tạo sử dụng đồ đá, gỗ, săn bắt, hái lượm, sống thành bầy hang động mái đá, ven suối, sông… rìu tay Người Hà Sáo (Nội Mông 1922) niên đại 20 vạn năm biết chế tạo công cụ sản xuất đá có Người Sơn Đỉnh Động (Chu Khẩu Điếm 1933) niên đại vạn năm không khác hình dáng người đại Họ biết chế tạo công cụ sản xuất xương thú, may vải da thú, đồ trang sức đá, xương thú, vỏ hến, tôn giáo, tín ngưỡng (người chết tùy táng) + Lưu vực sông Hoàng Hà tộc: Hạ, Thương, Chu mà cháu họ chủ thể dân tộc Hán + Tây Tây Nam địa bàn cư trú tộc người thuộc ngữ hệ Hán Tạng, Môn Khmer + Bắc Tây Bắc địa bàn cư trú tộc người Tung Gút Mèo… Hai phận tiền thân dân tộc Mãn, Mông, Duy Ngô Nhó, Tạng, Di, Choang, Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Lịch sử văn minh giới – Thời Cổ Trung đại - 29 – + Phía Nam Trường Giang địa bàn cư trú tộc Bách Việt với phong tục cắt tóc, xăm II NHỮNG THÀNH TỰU VĂN MINH CHÍNH Các giai đoạn lịch sử Cổ Trung đại Trung Quốc phát triển thiết chế trị – xã hội Lịch sử cổ trung đại Trung Quốc chia làm thời kỳ lớn • Thời kỳ cổ đại: - Trước kỷ thứ XXI TCN, lịch sử Trung Quốc huyền thoại hóa + Thời kỳ công xã thị tộc phụ hệ Kinh tế: di Long Sơn ( Sơn Đông) công cụ đá mài, xương, vỏ trai, cán dao liềm, khai phá đất đai lưu vực Trường Giang để canh tác nông nghiệp trồng lúa nước, chăn nuôi, dùng thuyền để bắt cá, thủ công nghiệp đồ gốm bàn xoay, đồ đồng nguyên chất, trao đổi vật đổi vật lấy súc vật, đồ đồng ngụ làm vật trao đổi trung gian dẫn đến chế độ tư hữu, công xã thị tộc tan rã, Trung Quốc trước ngưỡng cửa văn minh + Truyền thuyết: Họ Hữu Sào làm tổ cây, ăn lông lỗ Họ Toại Nhân phát minh lửa nấu chín thức ăn Họ Phục Hy (Tù trưởng) biết đan lưới để săn thú, bắt cá, chăn nuôi xuất hiên Thần Nông ông tổ nghề nông, sáng chế lưỡi cày gỗ, cách cày cấy, trồng ngũ cốc, lập chợ để trao đổi, dùng thuốc để trị bệnh Hoàng Đế Tù trưởng lưu vực sông Hoàng Hà, dạy dân xây nhà gạch, cách trồng dâu nuôi tằm, dệt vải, đóng xe… có chữ viết, liên minh nhiều lạc Liên minh lạc Đường Nghiêu, Ngu Thuấn, Hạ Vũ thay làm thủ lónh quân sự, chăn nuôi trồng trọt theo thời vụ, việc bàn bạc Hội nghị phụ lão, kể việc bầu thủ lónh quân - Cổ đại (thế kỷ XXI đến năm 221 TCN) Hạ, Thương, Chu + Hạ (thế kỷ XXI đến kỷ XVII TCN) vùng trung lưu sông Hoàng Hà Vũ chưa xưng Vương, Khải Vũ xưng vương, kinh đô Am p (Sơn Đông) Bộ máy quan lại, quân đội, nhà tù xuất đơn giản Các quan lại gọi Lục Khanh, quản lý việc nước: Mục Khanh (chăn nuôi), Xa Chính (xe), Bào Chính (thức ăn cho Vua)… bước tiến lớn tổ chức thiết chế xã hội, tiêu chí để xã hội Trung Quốc bước sang giai đoạn văn minh – Vua cuối nhà Hạ Kiệt Công cụ sản xuất đồng đỏ + Thương (thế kỷ XVII đến kỷ XII TCN gọi n) Thủ lónh lạc Thương Thành Thang hạ lưu sông Hoàng Hà lật đổ nhà Hạ lập nên nhà Thương, kinh đô đất Bạc (Hà Nam) Đến thời n (kinh đô dời đất n - An Dương – Hà Nam), xây dựng máy Nhà nước trung ương tập quyền, không ngừng mở rộng lãnh thổ cách chinh phục lạc xung quanh Vua cuối nhà Thương Trụ Công cụ sản xuất đồng thau Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Lịch sử văn minh giới – Thời Cổ Trung đại - 30 – + Chu (thế kỷ XI đến kỷ III TCN), lạc Chu cư trú vùng thượng lưu sông Hoàng Hà Dưới thời Thương, lạc Chu chịu cai quản nhà Thương Thế kỷ thứ XI TCN, thủ lónh lạc Chu Văn Vương diệt nhà Thương lập nhà Chu Nhà Chu trải qua hai thời kỳ Tây Chu Đông Chu Từ kỷ XI đến năm770 TCN, nhà Chu đóng đô Cảo Kinh (phía Tây – Tây Chu) Vua Chu phân phong đất đai cho cháu, họ hàng, công thần làm chư hầu (chế độ thống trị dựa quan hệ huyết thống) Vua Chu tự xưng thiên tử, triều đình thiên triều, đặt quan Tư Đồ, Tư Không, Tư Mã, Tư Khấu để quản lý công việc, cha truyền nối Vua chư hầu có triều đình, quân đội riêng phải cống nạp cho thiên tử… Năm770 kinh đô Cảo Kinh bị phá hủy phải dời Lạc p (Hà Nam - Đông Chu) Thời Đông Chu chia làm hai thời kỳ nhỏ: Xuân Thu (vì chép sách Xuân Thu), Chiến Quốc Thời Xuân Thu, chiến tranh liên miên 10 nước, sau nước lớn tranh bá chủ (Ngũ Bá: Tề, Tấn, Tần, Sở, Yên) Thời Chiến Quốc (V TCN đến 221 TCN), quan hệ phong kiến hình thành, chiến tranh tiếp tục diễn ác liệt giữa7 nước: Tần, Hán, Triệu, Ngụy, Yên, Sở, Tề số nước nhỏ khác Năm 221 TCN Tần Thủy Hoàng thống Trung Quốc mở đầu thời kỳ trung đại Trung Quốc • Trung đại (221 TCN đến 1911) 2.000 năm phong kiến Trung Quốc + Nhà Tần (221 đến 206 TCN) Nhà nước chuyên Trung ương tập quyền Nhà Tần dùng tư tưởng phái pháp gia để thống Trung quốc mặt: chữ viết, đo lường, tiền tệ, giao thông, đẩy mạnh sản xuất, mở rộng đất đai, đàn áp chống đối… + Nhà Hán (202 TCN đến 220), sau chiến tranh Hán – Sở, Lưu Bang thống Trung Quốc, trọng xây dựng, chỉnh đốn quyền, xóa bỏ luật pháp hà khắc, đình xây dựng công trình lớn, giảm sưu dịch, ưu đãi quan lại Thịnh đạt thời Hán Vũ Đế (140 đến 87 TCN) Cuối thời Tây Hán, vua thường nhỏ tuổi, quyền hành tập trung tay họ ngoại hoạn quan Năm thứ A.D, Vương Mãng cướp lập nhà Tân Khởi nghóa nông dân bùng nổ, Lưu Tú khôi phục lại nhà Hán, lập kinh đô Trường An (Đông Hán) Cuối thời Đông Hán, Trung Quốc xảy cục diện Tam Quốc (Ngụy, Thục, Ngô 220 – 280) + kỷ loạn lạc (220 – 581): Tam Quốc, Tấn, Nam - Bắc triều, Trung Quốc bị chia cắt, bị người phương Bắc xâm nhập thống trị + Nhà Tùy (581 – 618), Đường (618 – 907) Dương Kiên (Tuỳ Văn Đế) thống Trung Quốc, xây dựng quyền Trung ương tập quyền vững mạnh sách quân điền, giảm tô thuế, lao dịch, thống mặt, mở khoa thi Dương Quảng giết cha cướp ngôi, bạo tàn, gây chiến xâm lược, bóc lột nhân dân Nhà Tuỳ suy yếu nguy diệt vong Năm 618, Lý Uyên lợi dụng phong trào nông dân, lật đổ nhà Tùy lập nhà Đường Thời kỳ văn hoá Trung Quốc phát triển rực rỡ Thịnh trị thời kỳ Đường Thái Tông (627 – 650) thống kê toàn ruộng đất, sách quân điền, chia ruộng cho dân cày cấy, khai khẩn ruộng đất hoang, giảm nhẹ lao dịch, hình phạt… Võ Tắc Thiên cướp nhà Đường năm 690 Đường Huyền Tông (712 – 756) khôi phục phát triển đất nước thên thời gian suy tàn Năm 907, nhà Đường diệt vong + Từ năm 907 đến năm 960, Trung Quốc bước vào thời kỳ Ngũ đại thập quốc + Tống (960 đến 1279), Triệu Khuông Dẫn cướp nhà Hậu Chu lập nhà Tống thống Trung Quốc vào năm 979 Trình độ văn minh Trung Quốc phát triển cao, nhiều văn pháp luật Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Lịch sử văn minh giới – Thời Cổ Trung đại - 31 – xây dựng, phát triển kinh tế, quân sự, trật tự xã hội ổn định Nho giáo phát triển mạnh mẽ bị ngoại tộc xâm lược + Nhà Nguyên (1271 – 1368) triều đại phong kiến ngoại tộc Nhà Nguyên bắt chước hoàn toàn Trung Quốc, thi hành sách áp dân tộc tàn bạo + Nhà Minh (1368 – 1644) thành lập từ phong trào giải phóng dân tộc Chu Nguyên Chương lãnh đạo Thời kỳ đầu tương đối phát triển sau suy yếu + Nhà Thanh (1644 – 1911) triều đại phong kiến ngoại tộc Trong suối thời kỳ thống trị nhà Thanh, mâu thuẫn Hán – Mãn thường trực Sự thịnh đạt nhà Thanh ngắn ngủi thời Khang Hy, Càn Long (Hán Mãn nhà) Thế kỷ XIX, Trung Quốc đứng trước nguy xâm lược chủ nghóa tư phương Tây Điều ước Nam Kinh (1842) thức chấm dứt thời kỳ lịch sử cổ trung đại Trung Quốc Năm 1911 cách mạng dân chủ tư sản Trung Quốc bùng nổ lật đổ triều đại phong kiến cuối Trung Quốc Chữ viết - Theo truyền thuyết, chữ viết Trung Quốc xuất sớm từ thời Hoàng Đế (4- 5000 năm TCN) Sử Quan Thương Hiệt sáng tạo văn tự kết thừng (việc lớn thắt nút lớn, việc nhỏ thắt nút nhỏ để ghi nhớ việc) - Đến đời Thương, chữ viết thật đời Chữ viết Trung Quốc loại chữ tượng hình Ban đầu, người Trung Quốc dùng hình vẽ giống với vật tượng để thể chữ viết Các chữ viết tìm thấy mai rùa, xương thú gọi Giáp cốt (1899) Sở dó có chữ Giáp cốt xuất phát từ quẻ bói (mai rùa, xương quạt bò đục lỗ, nung) chữ tượng hình từ 3- chữ có chữ/ Sớm triều Vũ Đinh (khoảng 1324 – 1266 TCN) Ví dụ: Nhật vòng Ỉ Hiểu ý (thể ý)Ỉ Hài (mượn âm thanh) Tổng số: 5000 chữ 100 ngàn mảnh mai rùa, xương thú Người ta đọc khoảng 1700 chữ có đoạn văn dài tới 100 chữ - Đến thời Tây Chu, chữ viết đơn giản Thời kỳ xuất loại chữ Kim văn hay Chung đỉnh văn, ghi lại việc ban thưởng ruộng đất cho người có công Người ta ghi chữ viết trống đá (thạch cổ văn), thẻ tre, lụa… Kiểu chữ viết củaTrung Quốc phát triển liên tục từ chữ đại triện, sau cải tiến thành kiểu chữ tiểu triện (khuôn vuông, chữ dài dòng, vuông vắn, hàng lối rõ rệt có hình vẽ miêu tả văn tự) Nội dung: Chôn nô lệ theo người chết phổ biến thời Thương, Chu có mộ đến 300 người nô lệ, gia súc bị đem làm vật hiến tế…, nô lệ đồng làm việc, làm tài sản để ban thưởng… nguồn chủ yếu tù binh, tội đồ, nợ Trải qua trình cải cách, chữ Hán ngày hoàn thiện (điều chỉnh hình thể mà không thay đổi kết cấu) tiếp tục tồn ngày Chữ viết Trung Quốc ảnh hưởng tới Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Lịch sử văn minh giới – Thời Cổ Trung đại - 32 – Những thành tựu khoa học tự nhiên kỹ thuật a Khoa học tự nhiên - Thiên văn học: đời sớm, từ thời Thương (Nhật, Nguyệt thực, chổi ghi chép) xác định 242 năm có 37 lần Nhật thực (nay 33 lần) sách Xuân Thu Can Đức (Sở), Thạch Thân (Ng) chép 800 tinh tú, vị trí 120 tinh tú xác định Sách Can Thạch Tinh kinh bảng ghi chép hành tinh xưa giới Ngoài ghi chép điểm đen Mặt Trời, chu kỳ chổi năm Trương Hành (78 – 139) nhà thiên văn họa tài giỏi thời Đông Hán ng biết ánh sáng Mặt Trăng nhận Mặt Trời, Nguyệt thực Mặt Trăng đứng sau bóng Trái Đất Tác phẩm “Linh Hiếu” ông nêu vũ trụ vô hạn, vận hành hành tinh nhanh hay chậm khoảng cách với Trái Đất gần hay xa ng cho thiên thể hình cầu vỏ trứng mà nhân màu đỏ ( Trái đất) Một vòng bầu trời 365 1/4 ngày, nửa Trái Đất, nửa Trái Đất, chế tạo dụng cụ đo động đất Lịch: truyền thuyết Trung Quốc chép lại, từ thời Hoàng đế có lịch gồm 12 tháng, đời Hạ lấy tháng Giêng làm tháng đầu năm Đời Thương năm 12 tháng, tháng đủ 30 ngày, thiếu 29 ngày năm có tháng nhuận năm thêm tháng nhuận Thời Xuân Thu, 19 năm có tháng nhuận Thời Chu qui định tháng 11 tháng đầu năm, thời Tần Hán tháng 10, đến thời Hán Vũ Đế lại lấy tháng Giêng làm tháng đầu năm Từ thời Xuân Thu: năm chia làm mùa, tiết (lập Xuân, Xuân phân, lập Hạ, Hạ chí, lập Thu, Thu phân, lập Đông, Đông chí) Đến thời Thái Sơ (Hán Vũ Đế), lại qui định năm gồm 24 tiết 12 trung khí 12 tiết khí (12 theo địa chi, khắc) Dùng Thổ Khuê (cọc đo bóng Mặt Trời) để xác định Hạ chí, Đông chí Người Trung Quốc biết dùng “Nhật quỹ” (đóa tròn khắc 12 giờ, 96 khắc đặt nghiêng song song với bề mặt xích đạo, có kim theo hướng Bắc - Nam Khi Mặt Trời di chuyển, kim di chuyển mặt đóa khắc giờ) để biết Thời Chu phát minh “lậu hồ” (bình có lỗ), lúc đầu có bình, sau tăng lên – bình đồng gọi đồng hồ trích lậu (các bình đồng hồ nước) dùng kỷ XVII (khi người phương Tây du nhập đồng hồ đại vào thay thế) - Y dược học: quan trọng lịch sử Trung Quốc + Thời Chiến quốc lưu truyền sách “Hoàng đế nội kinh” nêu lên cách chữa bệnh phải trị tận gốc, biết giải phẫu, nội tạng máy tuần hoàn, dùng châm cứu + Thời Hán có sách “Thương hàn luận” Trương Trọng Cảnh, “Thần nông thảo kinh” nêu lên 365 loại dược liệu Thầy thuốc Hoa Đà dùng phẫu thuật chữa bệnh (Tam Quốc diễn nghóa – La Quán Trung) + Thời Minh, y học Trung Quốc phát triển rực rỡ với sách “Bản thảo cương mục” Lý Thời Trân gồm 52 ghi chép 1892 loại dược liệu, 11096 thứ thuốc bách khoa toàn thư y học Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Lịch sử văn minh giới – Thời Cổ Trung đại - 33 – b Kỹ thuật - Luyện gang thép, kỹ thuật luyện gang thép xuất từ sớm Trung Quốc Ngay từ thời Xuân Thu – Chiến Quốc, người Trung Quốc luyện loại vũ khí sắc bén “chém sắt bùn” Truyên Kinh Kha vào Tần ví dụ Kỹ thuật ngày đạt đến độ tinh xảo Năm 695, Hoàng đế Võ Tắc Thiên cho làm cột trụ gang có cạnh, nặng 1345 tấn, khắc chữ Đại Chu Vạn Quốc Công Đức Thiên Trụ; Trụ dựng đế gang cao 6m, chu vi 51m Đường kính cột 3.6m, cao 31m, đỉnh tán mây đồng cao 3m, chu vi 9m, đỡ rồng đồng cao 3.6m, ngậm hạt trai vàng) - Làm giấy: Thời Tây Hán, người Trung Quốc biết dùng sơ gai làm giấy gói Năm 105, hoạn quan Lý Thái Luân phát minh giấy làm vỏ cây, lưới cũ, giẻ rách… thay cho thẻ tre, lụa … Càng ngày, kỹ thuật làm giấy cải tiến làm cho chất lượng giấy tốt Kỹ thuật làm giấy truyền sang Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản Từ kỷ VIII truyền sang ARập sang châu Âu (1000 năm sau phát minh) - In: nghề in việc dùng dấu để ký tên (in ấn), đến thời Hán khắc chữ lên bàn đá in thành sách (thạch bản) Đến đời Đường, người ta khắc chữ lên gỗ để in Kinh Thánh (Bộ Kinh Đà Lani tìm thấy năm 1966 Hàn Quốc có niên đại khoảng 704 – 751), Kinh “Kim cương” có niên đại 868 trưng bày Bảo tàng Luân Đôn Đầu kỷ XI, Tất Thăng phát minh kỹ thuật in rời đất sét nung, sau cải tiến gỗ (chữ đặt lên sáp khay sắt…) Thế kỷ XIV, kỹ thuật truyền sang Triều Tiên, người Triều Tiên thay đồng truyền trở lại Trung Quốc Năm1448, Gutenberg (Đức) phát minh chữ rời hợp kim, dùng mực dầu in Kinh Thánh Đó kỹ thuật in ngày - Thuốc súng: nhà luyện đan Trung Quốc tình cờ phát minh Từ thời Đường, người ta biết chế tạo thuốc súng diêm tiêu + lưu huỳnh + than gỗ để làm vũ khí đốt doanh trại đối phương Thờ Tống, người ta chế tạo loại vũ khí “Chấn Thiên lôi” nổ to, có sức công phá lớn Năm 1132 phát minh vũ khí hình ống gọi “hoả thương”, người Mông cổ học tập truyền sang A rập làm cầu nối sang châu u - La bàn: Từ kỷ III TCN, người Trung Quốc phát từ tính tính hướng đá nam châm để làm dụng cụ gọi “tư nam” Dụng cụ làm đá thiên nhiên mài thành muỗng đặt đóa khắc phương hướng hướng nam Đến thời Tống phát minh nam châm cách mài mũi kim sắt vào đá nam châm tạo từ tính thả mặt nước (thuỷ nam châm) treo sợi tơ để nơi kín gió (phong thuỷ) Đầu tiên thầy địa lí sử dụng để biển Thế kỷ XII kỹ thuật truyền sang A rập truyền sang châu Âu (la bàn khô) Văn học nghệ thuật Văn học Trung Quốc nhiều thể loại: Kinh, thơ, từ, phú, kịch, tiểu thuyết - Kinh Thi tuyển tập thơ nhiều tác giả từ thời Tây Chu đến thời Xuân Thu Lúc đầu có tên Thi, Khổng Tử chỉnh lý, thời Hán gọi Kinh Thi gồm 305 thơ chia làm phần Phong ca dao thu thập nước nên gọi Quốc Phong, Nhã phản ánh sinh hoạt tiểu q tộc gọi tiểu nhã, đại q tộc gọi đại nhã, Tụng loại thơ tán tụng công đức triều vua Thương, Chu Giá trị Quốc Phong mà nội dung mang đậm tính nhân hiên thực Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Lịch sử văn minh giới – Thời Cổ Trung đại - 34 – Sở từ dân ca nước Sở sáng tác Khuất Nguyên (304-287 TCN) gồm có phần (cửu ca, thiên vấn, cửu chương, ly tam, chiêu hồn) Trong chứa đựng yếu tố tôn giáo, thần thoại, địa lý… Sử học có tác phẩm tiêu biểu Xuân Thu, Tả truyện, Quốc ngữ (Xuân Thu), Chiến quốc sách, Sử ký Tư Mã Thiên, Hán thư (Ban Cố), Tam quốc Chí (Trần Thọ), Hậu Hán thư (Phạm Diệp), Đường thư, Tự trị thông giám(Tống), Vónh lạc đại điển, Cổ kim đồ thư tập thành, Tứ khố toàn thư (Minh, Thanh) Văn học loại tiêu biểu Phú (Hán), Thơ (Đường), Từ (Tống), Kịch (Nguyên), tiểu thuyết (Minh, Thanh) Tư tưởng tôn giáo - Âm dương gia dựa sở thành tựu thiên văn học Phái qui thành bát quái, ngũ hành để giải thích nguồn gốc vạn vật: âm dương tác động sinh vạn vật, không điều hoà sinh tai họa Bát quái: Càn = Trời = Cha Khảm = nước = trai út Khôn = Đất = Mẹ Ly = lửa = gái trưởng Chấn = Sấm = trai trưởng Cấn = núi = gái thứ Tốn = Gió = trai thứ Đoài = hồ = gái út Ngũ hành: Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ Phái tảng tư tưởng ảnh hưởng toàn diện đến hệ tư tưởng mang tính truyền thống Trung Quốc - Nho gia: Người sáng lập Khổng Tử (551-479 TCN) tên thật Khâu, tự Trọng Ni (người nước Lỗ) ng làm quan Tư Khấu (giữ kho sách nước Lỗ) Hạt nhân tư tưởng ông nhân lễ Ông dạy học dịch Thi, Thư, Lễ , Nhạc Dịch, soạn Xuân Thu (Ngũ Kinh) Nhân nhân giả, nhân dã: kẻ có nhân người Nhân giả nhân: kẻ có nhân yêu người Muốn có nhân phải làm điều: cung kính, độ lượng, giữ lời hứa, siêng làm lợi cho người khác Nếu điều không muốn không nên làm cho người, muốn thành công làm cho người khác thành công Tức dùng lễ nhà Chu để đạt chữ nhân Đề cao chữ lễ trật tự xã hội khôi phục, vua vua , tôi… Mối quan hệ: lòng nhân tu dưỡng nội tâm lễ biểu bên lòng nhân ng chủ trương lễ trị, danh định mệnh Học trò có đến 3000 người Sau này, đệ tử tư tưởng Nho gia tiếp tục phát triển làm hình thành hệ tư tưởng thống trị xã hội Trung Quốc Vào thời Hán Vũ Đế, Đổng Trọng Thư trang bị cho tư tưởng Nh o gia áo khoác tôn giáo Thời Tống, nhà tư tưởng Nho gia tiếp tục phát triển thành hệ tư tưởng Tống Nho (Chu Hy, Trình Di, Trình Hạo, Chu Đôn Di, …) - Mặc gia: Người sáng lập Mặc Tử (479-381 TCN) tên thật Địch Hạt nhân tư tưởng nhân nghó kiêm (yêu thương người) Ỉ Phi công (phản đối lễ trị) Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Lịch sử văn minh giới – Thời Cổ Trung đại - 35 – Nhân kiêm ái, không phân biệt đẳng cấp Nghóa lợi, làm lợi cho người, trừ hại cho người, phản đối lễ trị qủa) Ba tiêu chuẩn lập luận phải có ( cứ), phải có nguyên (chứng minh), dụng (hiệu Liên hệ nội tại: sau quan trọng (logic hình thức) Phái có nhiều phát minh kỹ thuật bị biến từ thời Tần, Hán - Đạo gia: Người sáng lập Lão Tử, Trang Tử phát triển thành học thuyết Lão – Trang- tư tưởng cao rộng, uyên thâm, nội hàm triết học phong phú, ảnh hưởng sâu rộng đến tư tưởng mỹ học, khoa học tự nhiên, tư tưởng trị, quan niệm luân lí truyền thống Trung Quốc + Lão Tử (Đam) sống thời Xuân Thu - Chiến Quốc, hấp thụ quan điểm vị ngã (vì mình), khinh vật trọng sinh (coi thường vật, trọng sống) Dương Chu cộng với tư tưởng âm dương, phép biện chứng Chu Dịch, tất ghi lại sách “Đạo đức kinh” + Trang Tử: Trang Chu phát triển học thuyết Lão Tử thành hệ thống tư tưởng Đạo quyền giới có trước trời đất, sinh tất cả, Đạo huyền diệu Từ nêu lên hai khái niệm Vô (không) Hữu (có) Tức vạn vật sinh từ hữu, hữu sinh từ vô Đạo quy luật chung biến hoá vật Đức vốn có trước vật nằm vật Đạo Đức phạm trù thuộc vũ trụ quan sớm giới, khác với Nho thuộc luân lý trị Từ khái quát cách biện chứng quy luật thành bại, hưng – suy, sinh – tử, hoạ – phúc xã hội, đời người Hạn chế: gạt bỏ, cự tuyệt khái niệm nhập Nho mà theo đuổi giới vô vi, tịnh, vô sự, vô dục, tiêu dao, đạm bạc xa lánh sống thực Đạo gia thống trị tư tưởng thời Tây Hán, Ng, Tấn, Đường tồn suốt lịch sư,û bổ sung cho triết học Nho gia: coi trọng thiên nhiên, tư tưởng tự do, ảnh hưởng đến tâm lý tri thức, thẩm mỹ Trung Quốc Pháp gia: xuất thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc, nhằm củng cố chế độ tập quyền trung ương quân chủ chuyên chế Tư tưởng Pháp gia thuộc phạm trù triết học trị (Quản Trọng, Tử Sản, Lý Khôi, Ngô Khởi, Thương Ưởng, Thân Bất Hại, Lý Tư, Hàn Phi tiêu biểu sách “Hàn Phi Tử”, tập hợp tất cả, sách kinh điển trị xã hội học sớm lịch sử loài người văn hóa Trung Quốc Không chủ trương làm theo đời vua trước, thiện (Nho) mà hệ thống trị pháp, thuật, + Pháp: pháp lệnh thành văn quốc gia, pháp trị thay lễ trị dùng hình phạt nặng với đối tượng kể người quyền quý + Thuật: quyền mưu không lộ mặt, kẻ làm chúa phải biết người thạo việc, dùng người hết trí tuệ, dùng người hết lực để tâm sức vào việc quản chế bề Đối với quan đại thần dùng biện pháp khống chế là: chất, trấn, cố, chí dùng phương pháp ngụy tạo tội danh để đầu độc, ám hại loại đối thủ + Thế: quyền vạn năng, kẻ đứng đầu phải nắm quyền giết hại, khen thưởng thuật thực thi, pháp tôn trọng Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Lịch sử văn minh giới – Thời Cổ Trung đại - 36 – Trong đấu tranh trị thực dụng Kết thúc cục diện trị Chiến Quốc, nước Tần thống Trung Quốc Các đời Vua Trung Quốc thường củng cố quyền lực thông qua chiêu “âm pháp”, “dương nho” lấy Đạo hỗ trợ thêm, tạo nên tình hình Nho gia, Pháp gia, Đạo gia ba trường phái chủ lưu văn hóa trị Trung Quốc Tóm lại: Trong lịch sử tư tưởng Trung Quốc, nhiều trường phái tư tưởng xuất tồn Mỗi học thuyết có nội dung riêng Tư tưởng Nho gia cội nguồn chủ nghóa nhân đạo văn hóa truyền thống Tư tưởng Đạo gia sở triết học văn hóa Trung Quốc Tư tưởng Pháp gia cung cấp sở lý luận cho nhà tư tưởng trị Trung Quốc đặt sở cho chế độ trị kinh tế văn hóa tông pháp Trung Quốc Các trào lưu tư tưởng chi phối ảnh hưởng lớn đến thành tựu, phương thức biểu đạt lónh vực văn hóa, nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc, tạo hình, mỹ thuật mối quan hệ xã hội như: dân tình, phong tục, văn hóa truyền thống Trung Quốc Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Lịch sử văn minh giới – Thời Cổ Trung đại - 37 – CHƯƠNG IV : VĂN MINH HY – LA I KHÁI QUÁT Hy Lạp Tên gọi: trước kỷ VIII TCN, gọi tên lạc khác Đến kỷ VII TCN, người Hy Lạp gọi tên Hellenes gọi tên nước Hellas ( Hy Lạp) a Địa lý - Vùng lục địa Hy Lạp miền Nam bán đảo Ban Căng gồm ba khu vực: + Bắc bộ: chủ yếu vùng rừng núi + Trung bộ: nhăn cách đèo Tecmopin (gần sát bờ biển phía đông) có nhiều rừng núi có đồng quan trọng Attích Beoxi (có nhiều thành phố quan trọng Aten) + Nam bộ: ngăn cách eo đất Coranh bán đảo hình bàn tay ngón (pêlôpônedơ) vùng đồng rộng lớn phì nhiêu (có thành phố quan trọng Xpac - Vùng bờ biển gồm Tây bán đảo Bancăng nhiều hải cảng, đảo biển Êgiê lớn đảo Crét nằm phía nam bán đảo Bancăng, biển giê sóng yên biển lặng tạo thành cầu nối cho cư dân biển - Vùng Tiểu Á cầu nối liền Hy Lạp đến phương Đông có văn minh phát triển sớm - Tài nguyên: Rừng núi, bờ biển, đảo điều kiện thuận lợi cho phát triển công thương nghiệp Khoáng sản phong phú chủng loại, giàu trữ lượng… - Khí hậu: Biển b Cư dân + Phần lớn dân nhập cư + Êôliêng cư trú chủ yếu Ban Căng đồng Bêôxi + Iôliêng: cư trú chủ yếu Attích ven Tiểu + Akêăng: cư trú chủ yếu Bắc Pêlôpônedơ + Đôriêng: cư trú chủ yếu đảo Cret đảo Êgiê La Mã (Roma) a Địa lý Bán đảo Italia hình ủng dài, hẹp vươn Địa Trung Hải, diện tích 300.000 km2, lớn gấp lần bán đảo Hy Lạp, liền dải đến thống mở rộng châu quanh Địa Trung Hải Bắc dãy Anpơ ngăn cách với châu u Nam Đảo xixin Tây đảo Coocxơ Xácđenhơ Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Lịch sử văn minh giới – Thời Cổ Trung đại - 40 – Hêraclet -> Hecquyn (sức mạnh) - Thơ : Iliat đixê Hôme (nhà thơ mù tiểu Á sống vào kỷû thứ IX TCN) Truyện thơ mô tả chiến tranh Misen Tơroa (phần I) dài 15.683 câu thơ, chủ yếu năm thứ 10 chiến tranh Phần thứ II dài 12.110 câu thơ nói hành trình trở Itác vua Ôđixê (10 năm) Nhiều nhà thơ trữ tình, trào phúng, văn xuôi, tiêu biểu nhóm tao đàn Mêsen Các nhà thơ La Mã tiếp tục sáng tác, tiêu biểu có nhà thơ lớn như: Viếcgiliut, Hôratiut, viđiut - Kịch bắt nguồn từ lễ hội cư dân Hy Lạp, lễ hội thờ thần rượu nho Điônixot Các sân khấu lớn xây dựng: Aten chứa 17.000 người, Mêgalôpôlit (trung tâm pêlôpônedơ chứa 44.000 người) Thể loại thường bi kịch hài kịch, tiêu biểu nhà soạn kịch Etsin, Xôpôclơ, Ơripit + Etsin (525 – 456 TCN), có 70 từ thần thoại Hy Lạp để phản ánh xã hội đương thời (bi kịch), bật tác phẩm “Prômêtê” chia làm phần: trộm lửa, bị xiềng, tha + Xôpôclơ (497 – 406 TCN), phản ánh thời kỳ hoàng kim Hy Lạp, ca ngợi tài người có 123 mà ngày + Ơripit: (480 – 406 TCN) có 92 ngày lại 18 bi hài kịch tâm lý xã hội Người La Mã tiếp tục kế thừa nghệ thuật kịch Hy Lạp Tiêu biểu nhà soạn kịch kiêm nhà thơ Anđrônicút, Nơviút,Enniút, Platút, Têrexiút… Sử học a Hy Lạp Sử học Hy Lạp thời kỳ đầu chủ yếu truyền thuyết sử thi Thế kỷ thứ V TCN xuất nhà viết sử Hêrôđốt, Tuxiđit, Xênôphôn + Hêrôđốt (484-425 TCN) mệnh danh người cha sử học phương Tây Tác phẩm ông gồm viết lịch sử Hy Lạp nước phương Đông Đầu tiên “Lịch sử chiến tranh Hy Lạp – Ba Tư” + Tuxiđit (460-395 TCN), người trực tiếp tham gia chiến tranh Pêlôpônedơ nên ông viết “Cuộc chiến tranh Pêlôpônedơ” + Xênôphôn (430-359 TCN) người Aten, tác phẩm quan trọng ông “Lịch sử Hy Lạp” từ 411-362 b La Mã Thế kỷ thứ V TCN La Mã có tài liệu tương tự lịch sử biên niên gọi “niên đại ký” (Annales) Từ cuối kỷ III TCN, La Mã xuất nhà sử học lớn Nơviut, Phabiut, Catông, Pôlibiut, Titut Liviut, Taxitut, Plutac … Nơviut nhà soạn kịch kiêm sử gia, tác phẩm tiêu biểu ông “Cuộc chiến tranh Puních” Phabiut (sinh 254 TCN) viết lịch sử La Mã kỷ ông tiếng Hy Lạp Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Lịch sử văn minh giới – Thời Cổ Trung đại - 41 – Catông (234-149 TCN), tác phẩm “nguồn gốc” gồm chương: chương đầu lịch sử Hy lạp, lại lịch sử La Mã, phương pháp theo vấn đề không theo niên đại Nghệ thuật Nền văn minh Hy – La cống hiến cho nhân loại giá trị nghệ thuật vó đại, thể mảng kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ - Kiến trúc: thể đền miếu, sân vận động, rạp hát, chủ yếu thời kỳ thành bang tiêu biểu là: + Đền Pactênông Aten, xây dựng vào kỷ VI TCN đá trắng xung quanh có hành lang, tường dài 276m , có phù điêu miêu tả sinh hoạt, thần thoại Hy lạp, thờ thần Atêna + Đền thần Dớt Ôlempơ, đền thờ đảo Xixin thiết kế, xây dựng theo môtip đền Pactênông Người La Mã kế thừa sáng tạo nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp, thể công trình kiến trúc tường thành, miếu đền, cung điện, rạp hát, khải hoàn môn, cầu đường, ống dẫn nước gạch, cột kỷ niệm, đá cẩm thạch, tiếng đền Păngtêông hình tròn, mái tròn kỳ vó - Điêu khắc: nhiều tên tuổi lớn Mirông, Phiđiat, Pôliclet + Mirông chuyên mô tả người vận động, tiêu biểu tượng “lực sỹ ném đóa sắt” + Phiđiat vừa nhà điêu khắc vừa kiến trúc sư, đúc tượng trang trí người đạo việc trang hoàng mỹ thuật A ten với tượng tiêu biểu: tượng thần Atena (tượng Atena đồng trinh gỗ khảm vàng ngà voi cao 12 m, tay phải cầm tượng thần thắng lợi, tay trái cầm thuẫn đặt đền Páctênông), tượng người huy chiến đấu đặt quảng trường Aten, tượng thần Dớt khảm vàng ngà voi đền Olempi, không Pôliclet sống thời với Phiđiat tiêu biểu tác phẩm “người cầm giáo”, “nữ chiến sỹ Amadông bị thương”, tượng thần Hêra khảm vàng ngà voi Nghệ thuật điêu khắc La Mã phong cách với Hy lạp: tượng phù điêu trang trí nơi - Hội hoạ: hoạ só tiêu biểu Pôlinhốt (Polygnote) Apôlôđo (Apollodore) hầu hết thất lạc, lại bích hoạ vẽ phong cảnh, công trình kiến trúc, đồ trang sức, tónh vật, chân dung Khoa học tự nhiên Khác với văn minh khác, khoa học tự nhiên Hy Lạp, La Mã gắn liền với nhà khoa học tên tuổi gồm lónh vực khác nhau: thiên văn học, toán học, vật lý - Talet (Thales - kỷ VII- VI TCN) Mê li (Tiểu Á) ng tiếp thu thành tựu khoa học Lưỡng Hà, Ai Cập phát triển Phát minh quan trọng ông tỷ lệ thức Dựa vào tỷ lệ thức đo bóng Kim tự tháp để tính chiều cao Ông nhà thiên văn học, tính ngày nhật thực: 28/5/558 TCN Nhưng sai lầm ông quan niệm trái đất nước, trời hình bán cầu úp mặt đất - Pitago (Pythagoras khoảng 580-500 TCN) sinh đảo Xamốt biển giê ng du lịch nhiều nước phương Đông phát biểu (định lý Pitago) quan hệ cạnh tam giác vuông, loại số chẵn, lẻ, không chia hết Ông nhận thức đất hình cầu chuyển động theo quỹ đạo Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Lịch sử văn minh giới – Thời Cổ Trung đại - 42 – - Ơclit (Euclid khoảng 330-275 TCN) lãnh đạo nhóm nhà toán học Alếchxrơ tổng kết thành tựu “ toán học sơ đẳng” ng tác giả định đề Ơclit sở môn hình học - Acsimét (Archimede 287-212 TCN) quê Xiraquydơ, ông tính số π xác, thể tích, diện tích toàn phần nhiều hình khối, phát minh lực học, nguyên lý đòn bẩy, đường xoắn, ròng rọc, bánh cưa, thuỷ lực học - Aristac (Aristarque 310- 230 TCN) người đảo Xamốt Ông nêu lên thuyết Nhật tâm, tính toán xác thể tích Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng khoảng cách thiên thể Phát minh quan trọng ông nêu lên thuyết Nhật tâm: Trái Đất tự qua xung quanh quay xung quanh Mặt Trời - Eratôxten (Eratosthene 284-192 TCN) Xiren (Tây Ai Cập) ng nhà khoa học giỏi nhiều lónh vực, phụ trách Thư viện Alếchxanđre ng tính độ dài vòng kinh tuyến trái đất 39.700km góc tạo nên hoàng đạo xích đạo - Pliniut (Plinius 23-79) với tác phẩm “Lịch sử tự nhiên” dài 37 chương gồm lónh vực khoa học thời Tác phẩm xem bách khoa toàn thư La Mã cổ đại - Clốt Ptôlêmê (Claude Ptolémee) sinh trưởng Ai Cập, tổng kết thiên văn học Ai Cập, Lưỡng Hà, Hy Lạp thành sách “Sách tổng hợp” ng cho Trái Đất hình cầu trung tâm vũ trụ (thụt lùi so với Pitago Acsimet) chi phối suốt thời kỳ trung cổ ng xuất tác phẩm “Địa lý” gồm chương, đồ giới: Bắc cực Xcăngđinavi, Nam cực sông Nil, Đông Trung Quốc, Tây Bồ Đào Nha - Hipôcrat (Hippocrate 469-377 TCN) thầy thuốc Hy Lạp, xem thuỷ tổ Y học phương Tây Phương pháp chữ bệnh ông phải dùng biện pháp uống thuốc mổ xẻ để chữa trị - Hêcrôpin ( Hecropile) giải phẫu học: não, xem mạch - Hêraclit (Heraclide) dùng thuốc mê để giải phẫu, đến năm 1860 tái áp dụng - Claudiut Galênut (Claudius Galeus II-III) nêu lên phương pháp chữa bệnh Triết học • Duy vật: nước- Ta lét, lửa- Hêraclit, không khí- Anaximen - Hêraclit (Héraclite 540 – 480 TCN) nêu quan điểm biện chứng tồn mặt đối lập đấu tranh mặt đối lập Lửa vónh viễn, thiêu đốt tắt theo quy luật -mpêđốclơ (Empédocle 490-430 TCN) nêu lên nguồn gốc vũ trụ yếu tố: đất, không khí , lửa, nước.(tương tự n Độ) ng nêu lên tiến hoá từ thực vật - động vật - muôn loài -Đêmôcrit (Démocrite 460- 390 TCN) não bách khoa Hy Lạp Theo ông, nguyên tố tạo vạn vật nguyên tử (Atom) đơn vị nhỏ phân chia, giống nhau, khác hình dáng, khối lượng trật tự chân không, kết hợp với tạo vạn vật -Epiquya (Epicure 341- 270 TCN) cho rằng, vũ trụ vật chất tạo thành mà đơn vị nhỏ nguyên tử, không phủ nhận vai trò thần thánh coi cảm tính nguồn gốc thực nhận thức Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Lịch sử văn minh giới – Thời Cổ Trung đại - 43 – • Duy tâm: Ngụy biện, nặng hình thức chơi chữ, có nhận thức chủ quan chủ nghóa tương đối mà chân lý khách quan - Sôcrat (Socrate 469-393 TCN) nêu lên mục đích triết học nhận thức thân (duy tâm chủ quan) Tuy nhiên, ông có nhiều cống hiến phương pháp quy nạp định nghóa logic học - Platông (Platon 427-347 TCN), hạt nhân ý niệm linh hồn bất diệt: giới xung quanh ta phản ánh không đầy đủ ý niệm, ý niệm chân lý ý niệm phải có lực tác động từ lực lượng siêu nhiên - Arixtốt (Aristote 384-322 TCN) triết gia uyên thâm mặt, người sáng lập môn logic học Quan điểm triết học ông vật chất tồn vónh viễn nguồn gốc vận động thượng đế, động lực bất động ban đầu Ông để lại 150 tác phẩm, tư tưởng ảnh hưởng lâu dài, Triết học Kinh viện Tây u trung đại Luật pháp a Hy Lạp - Bộ luật Hy lạp Luật Đracông Nội dung Bộ Luật quy định quan quyền lực máy Nhà nước Aten + Hội đồng quý tộc + Quan chấp + Đại hội công dân Tính chất Nhà nước Aten dân chủ quý tộc tầng lớp lực Năm 621 TCN, Quan chấp Đracông soạn thảo Bộ Luật này, khắc nghiệt tội ăn cắp bị xử tử, khắc bia đá để người biết - Pháp lệnh Xô Lông ( solon) ban bố năm 549 TCN + Ruộng đất: trả lại ruộng đất cho nông dân chấp nợ, qui định mức chiến hữu tối đa + Nô lệ: trả lại tự cho nô lệ nợ, cấm lấy thân vợ để đản bảo vay trả + Phân chia đẳng cấp: 1) từ 500 Mêđim lúa mì/năm (52,5 lít/Mêđim) trở lên giữ chức vụ Quan chấp chính, Hội đồng Trưởng Lão, gia nhập kỵ binh, chuyển tiền để xây dựng hạm đội, tế lễ 2) từ 300 Mêđim mua ngựa chiến, giữ chức vụ cao quyền tham gia kỵ binh 3) 200Mêđim giữ số chức vụ tham gia binh nhẹ + Thành lập hội đồng 400 người án nhân dân từ lạc Mỗi lạc 100 người song song với Hội đồng Trưởng Lão (dân nghèo tham gia bồi thẩm, án nhân dân) Pháp lệnh quyền chuyển nhượng tài sản, cấm xuất nông phẩm, khuyến khích sản xuất rượu nho, ôliu, hạn chế quyền lợi q tộc, quyền lợi nhân dân tăng lên, chấm dứt việc bắt dân tự thành nôlệ, phát triển công thương nghiệp, mở rộng dân chủ - Pháp lệnh Crixten (Clisthenes) hoàn thiện chế độ dân chủ năm 508 TCN tộc + Chia lại khu vực hành chính: bỏ lạc cũ thành lập 10 lạc mới, xoá bỏ triệt để chế độ thị Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Lịch sử văn minh giới – Thời Cổ Trung đại - 44 – + Hội đồng 500 người Hội đồng Tướng lónh (10 người 10 lạc) Mỗi lạc bầu 50 người từ 30 tuổi trở lên 50 người luân lưu thường trực 36 ngày/lượt Chỉ huy tối cao luân phiên đảm nhiệm quan hành cao + Trục xuất kẻ có âm mưu đảo nguy hiểm dân chủ + Mở rộng quyền công dân tự do, cho kiều dân nô lệ trở thành công dân - Pháp lệnh Êphiantet ( ephialtes) Pêriclet ( Pericles) + phiantet: Lập pháp thuộc Đại hội Nhân dân Tư pháp thuộc Toà án Nhân dân Hành pháp thuộc Hội đồng Nhân dân + Pêriclet: - Bổ nhiệm chức vụ cách bốc thăm trừ Tướng quân - Chức quan nhà nước quyền công dân ( quan Nhà nước) - Chính sách lương bổng phúc lợi b La Mã - Luật 12 bảng: Năm 454 TCN, Viện Nguyên Lão La Mã cử người sang Hy Lạp nghiên cứu luật pháp Năm 452 TCN, Viện Nguyên Lão La Mã thành lập Ủy ban 10 người soạn thảo luật khắc 10 bảng đồng Năm 450 TCN, Viện Nguyên Lão La Mã cử thêm uỷ viên bình dân soạn thêm hai bảng Nội dung Luật 12 bảng bảo vệ tính mạng, tài sản công dân, bảng bênh vực chủ nợ… lệnh xử tử kẻ xúi dục kẻ thù công La Mã nộp người La Mã cho kẻ thù Quy định xử tội trộm cắp, quan hệ gia đình Năm 445 TCN, cho phép bình dân kết hôn với q tộc Thời cộng hoà, quan lập pháp Đại hội Nhân dân, cơp quan hành pháp Viện Nguyên Lão mệnh lệnh nguyên thủ quốc gia Trong thời Quân chủ, luật pháp La Mã tiếp tục cải tiến cho phù hợp với quan hệ tài sản, nhân thân, hôn nhân gia đình … ảnh hưởng mạnh mẽ đến luật pháp châu u cận đại Đạo Kitô Thời kỳ đầu, người La Mã theo tín ngưỡng đa thần giáo Năm 63 TCN, La Mã chinh phục Palextin, quê hương Đạo Do Thái (cựu ước) Trong thời kỳ này, Palextin xuất tôn giáo Đạo Kitô Người sáng lập Đạo Kitô Giêxu (Jesus Christ) sinh Betleem (Palextin) vào khoảng năm TCN Năm 30 tuổi, ông vừa truyền đạo vừa chữa bệnh, khuyên người phải nhẫn nhục nơi trần gian để hưởng hạnh phúc vónh viễn nơi Thiên Đàng Đồng thời lên án giàu có, người giàu có muốn lên thiên đàng lạc đà qua lỗ kim Juda môt tín đồ, bán ông lấy 12 đồng bạc trắng ng bị án Do Thái xử đóng đinh lên thập ác núi Canve gần Giêrudalem Sau ngày chết ông sống lại tiếp tục thuyết giáo 40 ngày sau Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Lịch sử văn minh giới – Thời Cổ Trung đại - 45 – trời Đạo Kitô thờ ba Chúa Trời, Chúa Jêsu (chúa con), thánh thần Kinh thánh gồm hai phần: phần Cựu ước tiếp nhận từ Đạo Do Thái, phần Tân ước (sáng tác tiếng Hy Lạp 10 điều răn) Ban đầu, Đạo Kitô du nhập vào La Mã, quyền La Mã tàn sát tàn sát năm 64 thời hoàng đế Nêrô Năm 311, hoàng đế La Mã lệnh ngừng sát hại tín đồ Đạo Kitô Năm 313, hoàng đế Cônxtantinút công nhận địa vị hợp pháp Đạo Kitô Thế kỷ V, Đạo Kitô thừa nhận quốc giáo La Mã Giêrôm (Jérome 334 – 420) dịch kinh Cựu ước Tân ước tiếng Latinh Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Lịch sử văn minh giới – Thời Cổ Trung đại - 46 – CHƯƠNG V : VĂN MINH PHƯƠNG TÂY THỜI TRUNG ĐẠI I KHÁI QUÁT u - Phương Tây với phận chủ yếu Tây La Mã bao gồm nước châu Âu Tây Tây Nam - Năm 476, Tây La Mã diệt vong đồng thời trình phong kiến hoá Hình thái kinh tế xã hội phong kiến theo mô hình châu u phát triển Quan hệ chủ yếu xã hội phong kiến châu u nông dân địa chủ phong kiến Bản chất quan hệ kinh tế phong kiến địa tô Quan hệ địa tô phát triển qua giai đoạn lao dịch, sản phẩm tô tiền - Từ kỷ XI, tiền tệ đời dẫn đến phát triển kinh tế hàng hoá phá vỡ kết cấu kinh tế tự nhiên phong kiến Thành thị đời với phận cư dân làm sở xã hội kinh tế tầng lớp thị dân Các thành thị châu u đời Italia Vênêxia, Phirenxê, Giênôva, Milanô, Pida…và nước Tây u Các thành thị độc lập trở thành cộng hoà tự trị - Mầm mống tư chủ nghóa xuất thành thị ngày phổ biến làm cho quan hệ phong kiến tan rã - Đạo kitô đóng vai trò quan trọng lónh vực trị, văm hoá giáo dục quốc gia phong kiến châu u Uy quyền Giáo hội La Mã ngày lớn II VĂN HOÁ TÂY ÂU TỪ THẾ KỶ VI – XIV Ảnh hưởng Giáo hội La Mã văn hoá Tây Âu - Khi tộc người phương Bắc xâm nhập Tây La Mã, trình độ văn hoá họ thấp, họ không ý đến việc bảo tồn giá trị văn minh truyền thống Hy – La - Mọi mặt văn minh bị phá huỷ trừ tu viện, nhà thờ Đạo Kitô giữ lại số thành tựu văn hoá cổ đại - Giáo hội trì trường học đào tạo người phục vụ cho xã hội Trong người German hầu hết mù chữ, không ý đến văn hoá giáo dục Nội dung chương trình đào tạo nhà trường chủ yếu hướng mục tiêu Thần học suy tôn bà chúa khoa học Các môn học khác gồm ngữ pháp, tu từ học, logic học, số học, hình học, thiên văn học âm nhạc gọi “ Bảy môn nghệ thuật tự do” bổ trợ cho thần học Sự thành lập trường Đại học - Đầu tiên trường học thành thị nhằm đào tạo nhân tài phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế thị dân Từ trường phát triển thành trường đại học Trường đại học Bôlôna (Ý) đời vào kỷ thứ XI mà tiền thân Trường Luật Bôlôna - Sang kỷ thứ XII, XIII, nhiều trường đại học khác xuất Trường Đại học Pari, Ooclêăng nước Pháp, Trường Đại học cxphớt (Oxford), Kembrít (Cambridge) nước Anh, Trường Đại học Xalamanca Tây Ban Nha, Trường Đại học Palécmô Italia… Đến cuối kỷ XIV chấu u có tất 40 trường đại học Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Lịch sử văn minh giới – Thời Cổ Trung đại - 47 – Tiêu biểu Trường Đại học Pari có hội đồng hương Anh, Normandi, Gôlơ, Picácđi… Hiệu trưởng bầu d6ẻ điều hành việc giảng dạy học tập Năm 1200, vua Pháp Philip II phê chuẩn thức thành lập Trường Trường có khoa: Nghệ thuật, Y học, Luật học Thần học Sơ học cao cấp Sinh viên tốt nghiệp khoa Nghệ thuật cấp cử nhân tuyển vào ba khoa cao cấp Khi tốt nghiệp, sinh viên cấp thạc sỹ tiến sỹ bổ nhiệm làmgiáo sư trường Đại học Ngôn ngữ: tiếng Latinh, phương pháp lên lớp, nghe giảng thảo luận Khi tốt nghiệp sinh viên phải làm bảo vệ luận văn Các trường đại học khác châu u đương thời tổ chức tương tự Triết học kinh viện Tiếng Latinh nghóa Scolasticus nghóa triết học nhà trường Môn học hình thành vào khoảng kỷ thứ XI, XII Đặc điểm Triết học Kinh viện áp dụng phương pháp biện luận rắc rối, trọng logic hình thức Đối với tự nhiên cần phương pháp tư trừu tượng đạt đến chân lý Có hai trường phái chính: Phái Duy danh (Nominalisme) cho khái niệm chung cho tư người sáng tạo ra, tên gọi vật thể riêng lẻ vật thể riêng lẻ có trước khái niệm chung (có yếu tố vật) Phái Duy thực (Réalisme) cho trước có vật thể khái niệm vật thể tồn tại, có thực (duy tâm hoàn toàn) Giáo hội La Mã thường đề cao Duy thực, ngược đãi Duy danh Thế kỷ XIV, nhà Duy thực thường biện hộ cho giáo lý Đạo Thiên chúa mà không nghiên cứu khoa học tự nhiên đấu tranh mạnh mẽ với chủ nghóa nhân văn 4.Văn học Văn học Tây u thời kỳ trung đại bao gồm văn học dân gian, văn học nhà thờ Các thể loại tiêu biểu thơ, kịch, truyện - Văn học kỵ só dòng văn học truyền miệng giới q tộc châu u Trong thời kỳ trung đại, châu u có đội ngũ người chuyên kể chuyện thuê lâu đài Lãnh chúa Nội dung ca ngợi lòng ngoan đạo, trung thành… giới kỵ só Tiêu biểu truyện Trixtăng Idơ, Bài ca Rôlăng, ca Xít, ca Nibêlunghen… - Văn học thành thị đời vào kỷ thứ XII, tầng lớp thị dân ngày lớn mạnh Dòng văn học bao gồm dân ca, truyện dân gian, nội dung mang tính chất chống phong kiến, giáo hội Thiên chúa Tiêu biểu tác phẩm: Di chúc lừa, Thầy lang vườn, Truyện cáo… - Kịch thể loại văn học mang tính hài hước, châm biếm Tiêu biểu Rôbanh Mariông, Chàng trai cô gái chăn cừu… Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Lịch sử văn minh giới – Thời Cổ Trung đại - 48 – Nghệ thuật kiến trúc Nghệ thuật kiến trúc Tây u trung đại phát triển qua hai giai đoạn lớn.Thời kỳ đầu trước kỷ XII, nghệ thuật kiến trúc Tây u kế thừa phong cách kiến trúc La Mã với đặc trưng thô kệch, nặng nề, tường xây đá, mặt xây dựng hình chữ thập, tường dầy, cửa sổ nhỏ, mái tròn, cột to thấp Từ kỷ XII, vùng Bắc Pháp xuất loại hình kiến trúc kiến trúc Gôtích Đặc điểm lối kiến trúc vòm cửa nhọn, nhà nhọn, bên có tháp cao vút, tường mỏng, cửa sổ lớn lắp kính mầu, nhiều phù điêu sinh động Loại kiến trúc thành tựu sáng tạo thị dân Tây u Các trào lưu văn hoá • Văn hóa Phục hưng (Renaissance) -Trào lưu văn hóa Phục hưng xuất từ cuối kỷ XIII Italia lan sang nước khác Tây u Đây trào lưu văn hoá chống lại tư tưởng Tăng lữ q tộc phong kiến châu u Sở dó Italia quê hương trào lưu văn hoá Phục hưng Italia nơi quan hệ tư chủ nghóa đời sớm; quê hương La Mã cổ đại, nơi lưu giữ nhiều di sản q, nơi có kinh tế phát triển với thành thị giàu có, muốn phô trương giàu có mình; nơi tật trung trí tuệ bảo trợ Nhà nước cộng hoà thành thị - Từ kỷ XV, XVI chủ nghóa tư đời nước khác, trào lưu văn hoá Phục hưng lan sang tất nước Tây u ™ Những thành tựu chính: * Văn học: Thơ, tiểu thuyết, kịch Thơ: Đại biểu Đantê (1265-1321), xuất thân tầng lớp kỵ sỹ suy tàn Phirenxe (Italia) Người mở đầu cho trào lưu văn hoá Phục hưng, tác phẩm tiếng “Thần khúc” Pêtơraca (1304-1374), nhà thơ trữ tình Italia, thơ ông ca ngợi tình yêu tặng nàng Lôra, người mà ông yêu suốt đời trở thành thơ ông Tiểu thuyết: Đại biểu Bôcaxiô (1313-1375) nhà văn Italia với tác phẩm tiếng vạch thời đại lịch sử văn học châu u “ Mười ngày” có tính chất Rabơle (1494-1553), tác phẩm tiếng Gácgăngchuya Păngtaguyen Xecvăngtét (1547-1616) nhà văn lớn người Tây Ban Nha Tác phẩm tiếng ông Đông Kysốt Kịch: Đại biểu ưu tú W Sêchxpia (1564-1616) Kịch tác gia người Anh, đại diện cuối trào lưu văn hoá Phục hưng ng tác giả củ a nhiều kịch tiếng Rômêô Giuliet, Hămlet, tenlô, Vua Lia… * Nghệ thuật: Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Lịch sử văn minh giới – Thời Cổ Trung đại - 49 – Phirenxê nơi xuất phát nghệ thuật thời Phục hưng Các đại biểu ưu tú Giôttô (1266-1337), Maxasio (1401-1428), Đônatenlô (1386-1466), Vêrôsiô (1435-1488), Bốttixenli (1444-1510)… Đặc điểm chung nghệ thuật thời kỳ đề tài khai thác kinh thánh thần thoại nội dung hoàn toàn mang tính thực Đại biểu ưu tú Lêônácđô đờ Vanhxi (1452 – 1519), ông nhà bách khoa Italia Các tác phẩm tiêu biểu ông “Bữa tiệc cuối cùng”, “ Đức mẹ đồng trinh hang đá”, “ Nàng Giôcông” Mikenlăngiơ (1475 – 1564) hoạ sỹ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư thi só thiên tài người Italia Các tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu ông “Sáng tạo giới”, “cuộc phán xét cuối cùng”, tượng Đavít, Môidơ, người nô lệ bị trói, … Raphaen (1483 – 1520) hoạ só thiên tài người Italia Các tác phẩm tiêu biểu tiếng ông “Người làm vườn xinh đẹp”, “Ba cô gái”, … * Khoa học tự nhiên triết học : Thời Phục hưng, ngành khoa học tự nhiên triết học có thành tựu lớn lao, đặc biệt quan trọng thiên văn học Các nhà bác học mở đầu cho bước nhảy vọt khoa học tự nhiên thời Phục hưng Nicôla Côpécních (1473 – 1543), ông giáo só người Ba Lan, qua nhiều năm nghiên cứu, ông nêu nên thuyết “Nhật tâm” chống lại thuyết nhà thiên văn học cổ đại Plômêtê “Địa tâm” Gióocđanô Brunô (1548 – 1600), nhà bác học người Italia tiếp tục phát triển học thuyết củc Côpécních ng cho vũ trụ vô tận, Mặt Trời trung tâm thái dương hệ Galilê (1564 – 1642), nhà thiên văn học người Italia ng tự phát minh kính viễn vọng để quan sát vũ trụ Ngoài nhiều nhà khoa học tự nhiên kiêm triết gia như: Kêplơ (1571 – 1630), Đêcáctơ (1596 – 1650), Tôrixeli (1608 – 1647), Vêdalơ (1514 – 1564), Havi (1578 – 1657)…đã đóng góp to lớn vào nhận thức người giới tự nhiên ™ Những nội dung Nội dung tư tưởng chủ đạo phong trào văn hoá Phục hưng chủ nghóa nhân văn cao Đó hệ tư tưởng trọng đến người, ý đến sống tại, chủ trương cho người hưởng lạc thú đời Thể nội dung chính: - Lên án, đả kích, chân biếm tàn bạo dốt nát, giả nhân giả nghóa giới q tộc, tăng lữ phong kiến - Chống lại quan niệm Giáo hội Thiên chúa người sống trần gian - Chống quan điểm phản khoa học chủ nghóa tâm - Đề cao tinh thần dân tộc, tình yêu tổ quốc tiếng nói dân tộc Ngoài ra, nhà nhân văn chủ nghóa kỷ XVI bắt đầu nhận thấy phê phán mặt trái xã hột tư sản xuất Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Lịch sử văn minh giới – Thời Cổ Trung đại • - 50 – Phong trào cải cách tôn giáo: Trước thối nát Giáo hội La Mã tha hoá giới tăng lữ Thiên chúa giáo, số nhà tư tưởng Tây u đề xướng phong trào cải cách tôn giáo Đại biểu ưu tú cho phong trào là: Uyclip (1320 – 1384), giáo só, giáo sư Trường Đại học xphớt (Anh) người đề xướng cải cách tôn giáo, phủ nhận vai trò Giáo hoàng La Mã, đề nghị quốc hữu hoá ruộng đất Giáo hội Ian Hút (1369 – 1415), Hiệu trưởng Trường Đại học Praha (Cộng hoà Séc) khởi xướng phong trào chống việc bán giấy miễn tội, vạch trần tha hoá Giáo só cao cấp Mactin Luthơ, giáo sư thần học Trường Đại học Vitenbe (Đức), người khởi xướng đấu tranh liệt đòi cải cách tôn giáo Đức Phong trào biến thành chiến tranh nông dân Đức mạnh mẽ kỷ XVI Unrích Dvingli (1484 – 1531) giáo só Thụy Só, đề nghị cải cách tôn giáo ông tán thành chế độ cộng hoà Phong trào ông khởi xướng biến thành chiến tranh nông dân Giăng Canvanh (1519 – 1564) giáo só người Pháp gốc Thụy só, người hoàn thành lí luận cải cách tôn giáo Hạy nhân học thuyết Canvanh thuyết định mệnh ng phủ nhận hình thức miễn tội Giáo hội Thiên chúa, phủ nhận vai trò tăng lữ tác dụng nghi thức lễ bái phiền phức cũ Phong trào cải cách tôn giáo từ Tây u lan sang nước Anh Giai cấp tư sản Anh tiếp thu Tân giáo Canvanh đặt cho tên gọi Thanh giáo Tôn giáo tin vào Kinh Phúc âm nên gọi Tin Lành (Phúc âm) • Phát kiến địa lý: * Nguyên nhân: - Thế kỉ XV, đế quốc xman khống chế đường thương mại Đông – Tây làm cho giao lưu buôn bán qua Địa Trung Hải ngưng trệ - Huyền thoại phương Đông giàu có vàng bạc hương liệu thúc lái buôn Tây u - Những tiến kỹ thuật hàng hải - Nhu cầu tìm hiểu trái đất hình cầu… Đó nguyên nhân thúc đẩy nhà hàng hải châu u tìm đường biển sang phương Đông * Những phát kiến địa lý sau: - Crítxtốp Côlông dẫn đầu đoàn thám hiểm gồm thuyền 80 thuỷ thủ, khởi hành từ Tây Ban Nha ngày 03/8/1492 đoàn thám hiểm tới châu Mỹ, lại tưởng Tây n Độ (Indian) Vào năm 1493,1498,1502, ông tiếp tục khảo sát lục địa khẳng định n Độ Vespuri Amerigô, mộy nhà hàng hải khác lần khảo sát lục địa vào năm 1497,1499,1501,1503 khẳng định lục địa – American - Vaxcô Đơ Gama dẫn đầu đoàn thám hiểm gồm thuyền 160 thuỷ thủ, men theo bờ biển châu Phi đến n Độ vào ngày 20/5/1498 Bồ Đào Nha độc chiếm đường vòng 18 năm sau Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Lịch sử văn minh giới – Thời Cổ Trung đại - 51 – - Magienlăng dẫn đầu đoàn thám hiểm gồm thuyền 265 thuỷ thủ khởi hành từ Tây Ban Nha vào ngày 20/9/1519 đoàn thám hiểm vượt Đại Tây Dương, khám ohá đặt tên cho Thái Bình Dương Ngoài nhiều phát kiến địa lý khác suốt thời kỳ tồn chủ nghóa thực dân phương Tây * Kết qủa:những phát kiến địa ký tìm lục địa mới, đại dương mới, đường biển mới, mở nhữnh thành tựu cho văn minh nhân loại tiếp xúc giao lưu văm hoá văn minh, phát triển kinh tế …tuy nhiên làm xuất chế độ thực dân nạn buôn bán nô lệ da đen tàn bạo Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Lịch sử văn minh giới – Thời Cổ Trung đại - 52 – KẾT LUẬN Sự phát triển văn minh nhân loại trình tiến hoá liên tục ngày nâng cao lên việc khám phá vấn đề tự nhiên để tận dụng yếu tố thuận lợi hạn chế yếu tố không thuận lợi Những thành tựu văn minh tài sản chung nhân loại Khi nói văn minh phương Đông văn minh phương Tây cần hiểu rõ khái niệm Đông – Tây Khái niệm ban đầu người châu u gọi, hoàn toàn mang ý nghóa địa lý, từ làm xuất khái niệm Cận Đông, Trung Đông, Viễn Đông Cuối kỷ XV – đầu kỷ XVI, khái niệm Đông, Tây mở rộng nên có thêm tên gọi Đông Á, Tây Bán Cầu…Thời kỳ cách mạng công nghiệp, nước châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản phát triển cao vượt khỏi trình độ nước khác giới nên khái niệm Đông, Tây lại có ý nghóa trình độ : Đông lạc hậu, Tây tiên tiến hay phương Tây chủ nghóa tư phương Đông phong kiến ( khái niệm địa trị ) Cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX, nước phương Đông tiếp xúc với phương Tây bước vào trình đại hoá trùng với trình phương Tây hóa Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nước Nga nằm Đông u nên khái niệm Đông Tây lại hiểu theo nghóa khác : khái niệm phương Tây chủ nghóa tư bản, phương Đông chủ nghóa xã hội ( địa trị ) Nhật Bản xem phương Tây Ngày nay, nước phát triển không hoàn toàn phải phương Tây nên khái niệm Đông, Tây thay đổi đến lúc lại trở với khái niệm địa lý Lịch sử văn minh lịch sử loài người, thành tựu nhân loại Văn minh bao gồm mặt tích cực tiêu cực phương Đông phương Tây Văn minh loài người xây dựng nhiều lónh vự, nhiều phương diện có nguồn gốc sâu xa thúc đẩy lịch sử phát triển lịch sử phát triển thúc đẩy văn minh phát triển nên không dễ huỷ diệt Chiến tranh, suy cho dùng thành tựu văn minh để huỷ diệt văn minh nên cần phải bảo vệ hoà bình để hạn chế tác hại Vấn đề hội nhập Việt Nam vào văn minh giới : tiếp nhận văn minh công nghiệp làm cho nếp sống văn minh – văn minh công nghiệp thành suy nghó hành động Hội nhập phát huy mạnh, ưu điểm ta bên để góp phần vào phát triển chung nhân loại Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Lịch sử văn minh giới – Thời Cổ Trung đại - 53 – TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Gia Phu, Bùi Văn Hùng : Lịch sử văn minh giới A – Giáo trình Đại học Đà Lạt Vũ Dương Ninh ( chủ biên ): Lịch sử văn minh giới – NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 Almanach văn minh giới, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 1996 Bộ giáo trình Lịch sử giới cổ trung cận đại, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1984 – 1987, 1998 -1999 C.F.Ware, K.M.Panikkar, J.M.Eomein : Lòch sử văn minh nhân loại, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1999 C Briton, J.B.Christopher, R.L.Wolff : Văn minh phương Tây, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1994 Trường Đại học Sư phạm I Hà Nội : Bộ giáo trình Lịch sử cận đại giới, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1960, 1978 W Durant : Lịch sử văn minh Arập, NXB Phục Hưng, Sài Gòn, 1975 Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Lịch sử văn minh giới – Thời Cổ Trung đại Bùi Văn Hùng - 54 – Khoa Lịch Sử

Ngày đăng: 04/05/2016, 09:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU.

    • I. MỤC ĐÍCH U CẦU CỦA MƠN HỌC.

    • II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA MƠN HỌC.

      • 1. Khái niệm văn minh - văn hố.

      • 2. Kết cấu mơn học.

      • CHƯƠNG I : VĂN MINH BẮC PHI VÀ TÂY Á.

        • I. VĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠI.

          • 1. Tổng quan về Ai Cập cổ đại.

          • 2. Những thành tựu chính của văn minh Ai Cập cổ đại.

          • VĂN MINH LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI.

            • 1. Khái qt về Lưỡng Hà cổ đại.

            • 2. Những thành tựu chính của văn minh Lưỡng Hà.

            • II. VĂN MINH A RẬP.

              • 1. Khái qt.

              • 2. Những thành tựu chính của văn minh A Rập.

              • CHƯƠNG II : VĂN MINH ẤN ĐỘ

                • I. TỔNG QUAN VỀ ẤN ĐỘ CỔ TRUNG ĐẠI

                  • 1. Địa lý.

                  • 2. Khí hậu.

                  • 3. Dân cư.

                  • II. NHỮNG THÀNH TỰU CHÍNH CỦA VĂN MINH ẤN ĐỘ.

                    • 1. Sơ lược lịch sử cổ trung đại Ấn Độ và những thành tựu chính về chính trị xã hội.

                    • 2. Những thành tựu về kinh tế.

                    • 3. Chữ viết.

                    • 4. Văn học nghệ thuật.

                    • 5. Khoa học tự nhiên.

                    • 6. Tơn giáo.

                    • 7. Triết học.

                    • CHƯƠNG III : VĂN MINH TRUNG QUỐC.

                      • I. KHÁI QUÁT

                        • 1. Đòa lý.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan