Bài 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 2.1: Trình bày sự ra đời và ý nghĩa sự ra đời nhà nước CHND Trung Hoa ? 2.2: Nêu những thành tựu của công cuộc cải cách mở của Trung Quốc ? 3. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của Giáo viên – học sinh Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân. GV sử dụng lược đồ ĐNA sau CTTG II giới thiệu vài nét về ĐNA. Diện tích 4.5 triệu km2, gồm 11 nước. Dân soos528 triệu người (năm 2000). GV: Em hãy trình bày khái quát những nét chung về quá trình đấu tranh giành độc lập của các nước ĐNA ? HS quan sát, suy nghĩ trả lời. GV nhận xét, bổ sung, kết luận. Hoạt động 2: cả lớp GV chia HS theo nhóm hoạt động. + Nhóm 1: Trình bày những nét chính về CM Lào từ 1945 – 1975. + Nhóm 2: Trình bày những nét chính về CM Campuchia từ 1945 – 1954. + Nhóm 3: Trình bày những nét chính về CM Campuchia từ 1954– 1975. + Nhóm 4: Trình bày những nét chính về CM Campuchia từ 1975– 1993. Các nhóm cử đại diện trình bày. GV nhận xét, bổ sung. GV: Kể tên 5 nước sáng lập ASEAN ? GV hướng dẫn HS kẻ bảng so sánh 2 chiến lược phát triển kinh tế theo mẫu: Nội dung Chiến lược kinh tế hướng nội Chiến lược kinh tế hướng ngoại Thời gian Mục tiêu Nội dung Thành tựu Hạn chế GV: Tổ chức ASEAN ra đời trong hoàn cảnh như thế nào? HS dựa vào SGK trả lời. GV nhận xét và chốt ý. GV: Mục tiêu hoạt động của Asean? GV: Quá trình phát triển Asean đã diễn ra như thế nào? HS trả lời. GV: Sự kiện nào thể hiện bước phát triển mới của ASEAN? HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời. GV: Hiệp ước Bali nêu ra những nguyên tắc hoạt động như thế nào cho Asean ?Em có nhận xét gì về những nguyên tắc đó? HS dựa vào SGK trả lời. GV nhận xét và chốt ý. GV: Em đánh giá như thế nào về vai trò của tổ chức ASEAN? HS suy nghĩ trả lời. GV nhận xét và kết luận. GV dùng lược đồ Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai để giới thiệu về Ấn Độ (H.12, tr.33). Diện tích 3,3 triệu km2, dân số 1,02 tỉ người (2000). GV: Sau CTTGII, phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ phát triển như thế nào? HS dựa vào SGK trả lời. GV nhận xét và chốt ý. GV: Phong trào đạt được kết quả gì? HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời. GV nhận xét và chốt ý. GV:Vì sao TD Anh phải nhượng bộ và trao trả quyền tự trị cho Ấn Độ? HS suy nghĩ trả lời. GV nhận xét, kết luận. GV: Sự thành lập nước CH Ấn Độ có ý nghĩa lịch sử gì? HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời. GV nhận xét và chốt ý. GV: Ấn Độ đã đạt những thành tựu nổi bật như thế nào trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước? HS dựa vào SGK trả lời. GV nhận xét và chốt ý. I. Các nước Đông Nam Á 1. Sự thành lập các quốc gia độc lập sau chiến tranh thế giới thứ hai. a. Vài nét chung về quá trình đấu tranh giành độc lập Trước CTTG2 hầu hết các nước ĐNA đều là thuộc địa của CNTD (trừ Thái Lan). Trong CTTGII là thuộc địa của phát xít Nhật. Sau CTTGII, các nước ĐNA giành được độc lập với những độ khác nhau: 17 8 1945: nước CH Inđônêxia ra đời 2 9 1945: nước Việt Nam DCCH ra đời 10 1945: Lào tuyên bố độc lập. Ngoài ra nhân dân ở nhiều nước cũng đã giải phóng nhiều vùng rộng lớn: Miến Điện, Mã Lai, Philippin. Tiếp đó nhân dân ĐNA tiến hành kháng chiến chống TD Âu – Mĩ quay trở lại xâm lược và đều giành được thắng lợi: + 1945 – 1954: Nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia đánh bại TD Pháp; từ 1954 – 1975 đánh bại Đế quốc Mĩ. + Mĩ phải công nhận độc lập của Philippin, Mã Lai, Miến Điện, Singgapo, Brunây (1984). b. Lào (19451975) Giai đoạn 1 (1945 1954) : kháng chiến chống TD Pháp trở lại xâm lược. 2381945 nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền. 12 10 1945: Chính phủ Lào tuyên bố độc lập. 31946: TD Pháp trở lại xâm lược Lào Dưới sự lãnh đạo của ĐCS Đông Dương và sự giúp đỡ của quân tình nguyện Việt Nam, cuộc kháng chiến của Lào ngày càng phát triển. 71954: Pháp kí hiệp định Giơnevơ công nhận nền độc lập, chủ quyền, và toàn vẹn lãnh thổ của Lào. Giai đoạn 2 (1954 – 1975): kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược . Dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân Lào, cuộc đấu tranh chống Mĩ diễn ra trên cả 3 mặt trận: quân sự, chính trị, ngoại giao và giành nhiều thắng lợi. Quân dân Lào lần lượt đánh bại các kế hoạch chiến tranh của Mỹ, đến đầu những năm 70, vùng giải phóng đã mở rộng với 45 lãnh thổ. 21973 Mĩ buộc phải ký Hiệp định Viêng Chăn, lập lại hòa bình và thực hiện hòa hợp dân tộc ở Lào. Từ tháng 5 → 121975: quân dân Lào nổi dậy giành chính quyền trong cả nước. 212 1975: nước CHDCND Lào được thành lập. c. Campuchia (1945 – 1993) Giai đoạn 1945 – 1954: nhân dân Campuchia kháng chiến chống Pháp 101945 Pháp trở lại xâm lước CPC. Dưới sự lãnh đạo của ĐCS ĐD, từ 1951 là Đảng Nhân dân cách mạng CPC, nhân dân Campuchia tiến hành kháng chiến chống Pháp. 9111953: Pháp kí Hiệp ước trao trả độc lập cho CPC, nhưng quân Pháp vẫn chiếm đóng Campuchia. 71954: Pháp kí hiệp định Giơnevơ công nhận nền độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Campuchia. Giai đoạn 1954 – 1970: Chính Phủ Xihanuc thực hiện đường lối hòa bình, trung lập. 1831970: CP Xihanuc bị lật đổ bởi các thế lực tay sai của Mĩ, Mĩ xâm lược CPC. Giai đoạn 1970 – 1975: kháng chiến chống Đế quốc Mĩ xâm lược. 1741975: Phnômpênh được giải phóng, cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân CPC thắng lợi Giai đoạn 19751979: Đấu tranh chống tập đoàn Khơme đỏ. 3121978 : MTDT cứu nước Campuchia ra đời. 19751979: được sự giúp đỡ của quân tình nguyện Việt Nam, nhân dân Campuchia đã nổi dậy đánh đổ tập đoàn Khơme đỏ 711979: Phnômpênh được giải phóng, nước CHND Campuchia được thành lập. CPC bước vào thời kì hồi sinh và xây dựng đất nước. Giai đoạn 1979 – 1993: cuộc nội chiến giữa lực lượng của Đảng NDCM với các phe phái đối lập chủ yếu là lực lượng Khơme đỏ. 23101991: Hiệp định hòa bình về Campuchia được kí kết tại Pari. 91993: Quốc hội mới thông qua hiến pháp, thành lập ra Vương quốc CPC do Xihanúc đứng đầu =>CPC bước sang một thời kỳ phát triển mới. 2. Quá trình xây dựng và phát triển của các nước ĐNA a.Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN: Inđônêssia, Thái Lan, Malaisia, Singapo, Philipin. Nội dung Chiến lược kinh tế hướng nội Chiến lược kinh tế hướng ngoại Thời gian Thời kỳ đầu sau khi giành độc lập Từ những năm 60 – 70 trở đi Mục tiêu Nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn và lạc hậu, xây dựng kinh tế tự chủ. Khắc phục những hạn chế của chính sách hướng nội Nội dung Đẩy mạnh phát triển các ngành CN sản xuất hàng tiêu dùng nội địa, lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất. Tiến hành “mở cửa” nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoài, sản xuất hàng xuất khẩu, phát triển ngọai thương. Thành tựu Đáp ứng nhu cầu cơ bản của nhân dân trong nước, giải quyết nạn thất nghiệp, phát triển một số ngành CNCB, chế tạo. GDP tăng. Bộ mặt kinh tế xã hội các nước thay đổi. Tỉ trọng công nghiệp cao hơn nông nghiệp, mậu dịch đối ngoại tăng trưởng nhanh. Hạn chế Thiếu vốn, nguyên liệu và công nghệ, đời sống người LĐ còn khó khăn, nạn tham ô, tham nhũng … Phụ thuộc vào vốn và thị trường bên ngoài quá lớn, đầu tư bất hợp lý. 3. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN Hoàn cảnh ra đời: Sau khi giành độc lập, nhiều nước trong khu vực bắt tay vào xây dựng kinh tế nhưng gặp khó khăn và thấy cần phải hợp tác với nhau để cùng phát triển. Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đới. Các tổ chức hợp tác khu vực trên thế giới ngày càng nhiều đã cổ vũ các nước ĐNA liên kết với nhau. 881967 Hiệp hội các nước ĐNA (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (T.Lan) gồm 5 nước: Inđônêxia, Malaixia, Singapo, Philippin, Thái Lan. Mục tiêu: Tiến hành hợp tác giữa các nước thành viên nhằm phát triển kinh tế và văn hóa trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực. Quá trình phát triển:2 giai đoạn. 19671975: non yếu, hợp tác lỏng lẻo, chưa có vị thế trên trường quốc tế. Từ năm 1976 trở đi: Asean có bước phát triển. + 21976, Hiệp ước Bali được kí kết > ASEAN có sự khởi sắc. + Từ cuối thập niên 80,đã chuyển từ đối đầu sang đối thoại. + 1984, Brunây gia nhập ASEAN. + Tiếp đó, ASEAN kết nạp thêm VN (71995), Lào và Myanma (91997), CamPuChia (91999). Vai trò: ASEAN ngày nay càng trở thành tổ chức hợp tác toàn diện và chặt chẽ của khu vực ĐNA, góp phần tạo nên một khu vực ĐNA hoà bình, ổn định và phát triển. II. ẤN ĐỘ 1. Cuộc đấu tranh giành độc lập Sau CTTGII, dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc Đại, cuộc đấu tranh chống thực dân Anh lập phát triển mạnh mẽ. + 1946: có 848 cuộc đấu tranh. + 1921946: 2 vạn thủy binh Bom bay khởi nghĩa. + 2221946: 20 vạn công nhân, HS – SV Bom bay bãi công, mít tinh, biểu tình. + 1947: 40 vạn công nhân Cancutta bãi công. Kết quả : + Thực dân Anh buộc phải nhượng bộ: trao quyền tự trị cho Ấn Độ theo “phương án Maobattơn”, chia Ấn Độ thành hai quốc gia trên cơ sở tôn giáo: Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo và Pakixtan của người Hồi giáo. + 1581947: hai nhà nước tự trị Ấn Độ và Pakixtan được thành lập. + Không thỏa mãn với cơ chế tự trị, Đảng Quốc Đại do Nê ru đứng đầu tiếp tục lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành độc lập (1948 – 1950) + 2611950: Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa. Ý nghĩa: Sự ra đời của nước cộng hòa Ấn Độ đánh dấu thắng lợi to lớn của nhân dân Ấn Độ, có ảnh hưởng quan trọng đến phong trào giải phóng dân tộc trên toàn thế giới. 2. Công cuộc xây dựng đất nước Nông nghiệp: + nhờ tiến hành cuộc “cách mạng xanh” nên từ giữa những năm 70 của TK XX, Ấn Độ đã tự túc được lương thực. + Từ năm 1995 là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 3 trên thế giới Công nghiệp: trong những năm 80 đứng thứ 10 thế giới: chế tạo máy móc, hóa chất, máy bay, tàu thủy,… Tốc độ tăng trưởng kinh tế : 7,4%(1995), 3,9%(2000). KHKT, Văn hóa giáo dục: có bước tiến nhanh chóng như công nghệ phần mềm, hạt nhân, vũ trụ,… Ấn Độ một trong những cường quốc sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới. + 1974: thử thành công bom nguyên tử. + 1975: phóng vệ tinh nhân tạo. Đối ngoại: theo đuổi chính sách hòa bình, trung lập tích cực, ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc. + 711972 đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
Trang 1- GV hỏi: Tại sao Liên Xô phải tiến hành
công cuộc khôi phục kinh tế (1945-1950)?
- HS dựa vào sách giáo khoa trả lời.
- GV: Liên Xô đã đạt được những thành
tựu như thế nào?
- Học sinh dựa vào SGK trả lời
* Hoạt động 2: Tập thể và cá nhân
- GV: Sau khi hoàn thành khôi phục kinh
tế Liên Xô đã làm gì để tiếp tục xây dựng cơsở vật chất, kĩ thuật của CNXH và đã đạtđược những thành tựu như thế nào?
- HS dựa vào SGK trả lời.- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3: Cả lớp
- GV: Những thành tựu Liên Xô đạt đượctrong công cuộc xây dựng CNXH có ýnghĩa gì ?
- HS thảo luận, phát biểu
I Liên Xô và Đông Âu từ năm 1945 đến giữa nhữngnăm 1970
1 Liên Xô
a Công cuộc khôi phục kinh tế (1945 - 1950)* Nguyên nhân:
Liên Xô bị chiến tranh tàn phá nặng nề => phải thực
hiện khôi phục kinh tế (1946 - 1950)
- Công nghiệp: là cường quốc công nghiệp đứng thứ 2
thế giới Đi đầu thế giới trong nhiều ngành công nghiệpnhư dầu mỏ, than, thép …
- Nông nghiệp: sản lượng nông phẩm trong những năm
60 tăng trung bình 16% /năm
- Khoa học - Kĩ thuật:
+ 1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo
+ 1961 phóng tàu vũ trụ đưa nhà du hành vũ trụGagarin bay vòng quanh Trái đất…
- Xã hội: cơ cấu lao động thay đổi: tỉ lệ công nhân
chiếm hơn 55% số người lao động cả nước.
+ Trình độ học vấn của người dân không ngừng đựơcnâng cao.
- Đối ngoại: Liên Xô thực hiện chính sách bảo vệ hòa
bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc vàgiúp đỡ các nước XHCN.
Trang 2+ Làm thay đổi cục diện thế giới.
+Liên Xô là chỗ dựa của phong trào cáchmạng thế giới.
GV hướng dẫn HS đọc thêm và nắm đượccác ý cơ bản sau:
- Sự ra đời và chính sách của các nhà nướcDCND ở Đông Âu.
- Hoàn cảnh và những thành tựu của côngcuộc xây dựng CNXH ở các nước ĐôngÂu.Ý nghĩa của những thành tựu ấy.
GV hướng dẫn HS đọc thêm và nắm đượccác nội dung cơ bản sau :
- Hoàn cảnh dẫn đến sự khủng hoảng củaCNXH ở Liên Xô.
- Nội dung, kết quả và hậu quả của công cuộccải tổ ở Liên Xô.
- Liên hệ công cuộc đổi mới ở Việt Nam
HS hướng dẫn HS đọc thêm và nắm đượccác ý sau:
- Hoàn cảnh dẫn đến khủng hoảng củaCNXH ở các nước Đông Âu.
- Chính sách của các nước Đông Âu trướctình hình đó Hậu quả của nó.
- GV: Nguyên nhân sụp đổ của chế độ
XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu?
- Giáo viên: định hướng, phân tích
- Học sinh: nghe & ghi nhớ (sử dụng SGK)= Đây là sự sụp đổ của mô hình CNXH chưanhân văn chưa khoa học, là bước lùi tam thờicủa CNXH
- Không bắt kịp bước phát triển của KHKT tiên tiến.- Khi tiến hành cải tổ đã phạm phải những sai lầm trênnhiều mặt, xa rời những nguyên lí cơ bản của CN Mác– Lênin.
- Sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước.
III Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000.
- Là quốc gia kế tục Liên Xô trong quan hệ quốc tế
Trang 3Giáo án lịch sử
- GV nhận xét, kết luận năm 1997 là 0,5%, đến năm 2000 là 9%.
- Chính trị: thể chế tổng thống Liên bang
- Đối nội: phải đối mặt với nhiều thách thức: tranh chấp
giữa các đảng phái và xung đột sắc tộc.
- Đối ngoại: một mặt ngả về phương Tây, mặt khác
phát triển các mối quan hệ với các nước Châu Á(ASEAN, Trung Quốc,… )
- Từ năm 2000, V.Putin lên làm tổng thống, nước Ngacó nhiều biến chuyển khả quan và triển vọng phát triển.
4 Sơ kết bài học: * Củng cố:
- Những thành tựu XD CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu từ 1945 đến giữa những năm 70 - Nguyên nhân sụp đổ của CNXH
- Vài nét về LB Nga trong thập niên 90 và hiện nay.
*Dặn dò: - HS ôn bài, làm bài tập về nhà Đọc trước nội dung bài 3.
Bài 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ:
2.1: Trình bày sự ra đời và ý nghĩa sự ra đời nhà nước CHND Trung Hoa ?2.2: Nêu những thành tựu của công cuộc cải cách mở của Trung Quốc ?
3 Tổ chức các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân.
- GV sử dụng lược đồ ĐNA sau CTTG II
giới thiệu vài nét về ĐNA.
Diện tích 4.5 triệu km2, gồm 11 nước Dânsoos528 triệu người (năm 2000).
- GV: Em hãy trình bày khái quát những
nét chung về quá trình đấu tranh giànhđộc lập của các nước ĐNA ?
- HS quan sát, suy nghĩ trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
I Các nước Đông Nam Á
1 Sự thành lập các quốc gia độc lập sau chiến tranhthế giới thứ hai.
a Vài nét chung về quá trình đấu tranh giành độc lập
* Trước CTTG2 hầu hết các nước ĐNA đều là thuộc địacủa CNTD (trừ Thái Lan).
* Trong CTTGII là thuộc địa của phát xít Nhật.
* Sau CTTGII, các nước ĐNA giành được độc lập với
những độ khác nhau:
- 17/ 8 / 1945: nước CH Inđônêxia ra đời- 2/ 9 / 1945: nước Việt Nam DCCH ra đời - 10 / 1945: Lào tuyên bố độc lập.
- Ngoài ra nhân dân ở nhiều nước cũng đã giải phóngnhiều vùng rộng lớn: Miến Điện, Mã Lai, Philippin.- Tiếp đó nhân dân ĐNA tiến hành kháng chiến chốngTD Âu – Mĩ quay trở lại xâm lược và đều giành đượcthắng lợi: + 1945 – 1954: Nhân dân Việt Nam, Lào,
Trang 4Giáo án lịch sử
Hoạt động 2: cả lớp
- GV chia HS theo nhóm hoạt động.
+ Nhóm 1: Trình bày những nét chính vềCM Lào từ 1945 – 1975.
+ Nhóm 2: Trình bày những nét chính vềCM Campuchia từ 1945 – 1954.
+ Nhóm 3: Trình bày những nét chính vềCM Campuchia từ 1954– 1975.
+ Nhóm 4: Trình bày những nét chính vềCM Campuchia từ 1975– 1993.
- Các nhóm cử đại diện trình bày.GV nhận xét, bổ sung.
Campuchia đánh bại TD Pháp; từ 1954 – 1975 đánh bạiĐế quốc Mĩ.
+ Mĩ phải công nhận độc lập của Philippin, Mã Lai,Miến
Điện, Singgapo, Brunây (1984).
b Lào (1945-1975)
* Giai đoạn 1 (1945 - 1954) : kháng chiến chống TD
Pháp trở lại xâm lược.
- 23/8/1945 nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền.- 12 /10 /1945: Chính phủ Lào tuyên bố độc lập.- 3/1946: TD Pháp trở lại xâm lược Lào
- Dưới sự lãnh đạo của ĐCS Đông Dương và sự giúp đỡcủa quân tình nguyện Việt Nam, cuộc kháng chiến củaLào ngày càng phát triển
- 7/1954: Pháp kí hiệp định Giơnevơ công nhận nền độclập, chủ quyền, và toàn vẹn lãnh thổ của Lào.
* Giai đoạn 2 (1954 – 1975): kháng chiến chống đế
quốc Mĩ xâm lược
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân Lào, cuộc đấutranh chống Mĩ diễn ra trên cả 3 mặt trận: quân sự, chínhtrị, ngoại giao và giành nhiều thắng lợi.
- Quân dân Lào lần lượt đánh bại các kế hoạch chiếntranh của Mỹ, đến đầu những năm 70, vùng giải phóngđã mở rộng với 4/5 lãnh thổ.
- 2/1973 Mĩ buộc phải ký Hiệp định Viêng Chăn, lập lạihòa bình và thực hiện hòa hợp dân tộc ở Lào.
- Từ tháng 5 → 12/1975: quân dân Lào nổi dậy giànhchính quyền trong cả nước.
- 2/12 /1975: nước CHDCND Lào được thành lập.
c Campuchia (1945 – 1993)
* Giai đoạn 1945 – 1954: nhân dân Campuchia kháng
chiến chống Pháp
- 10/1945 Pháp trở lại xâm lước CPC.
- Dưới sự lãnh đạo của ĐCS ĐD, từ 1951 là Đảng Nhândân cách mạng CPC, nhân dân Campuchia tiến hànhkháng chiến chống Pháp.
- 9/11/1953: Pháp kí Hiệp ước trao trả độc lập cho CPC,nhưng quân Pháp vẫn chiếm đóng Campuchia.
- 7/1954: Pháp kí hiệp định Giơnevơ công nhận nền độclập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ củaCampuchia.
* Giai đoạn 1954 – 1970: Chính Phủ Xihanuc thực hiện
đường lối hòa bình, trung lập.
- 18-3-1970: CP Xihanuc bị lật đổ bởi các thế lực tay saicủa Mĩ, Mĩ xâm lược CPC.
* Giai đoạn 1970 – 1975: kháng chiến chống Đế quốc
Mĩ xâm lược.
- 17/4/1975: Phnômpênh được giải phóng, cuộc khángchiến chống Mĩ của nhân dân CPC thắng lợi
Trang 5Giáo án lịch sử
- GV: Kể tên 5 nước sáng lập ASEAN ?
GV hướng dẫn HS kẻ bảng so sánh 2 chiếnlược phát triển kinh tế theo mẫu:
gianMụctiêuNộidungThành tựuHạnchế
* Giai đoạn 1975-1979: Đấu tranh chống tập đoàn
Khơme đỏ
- 3/12/1978 : MTDT cứu nước Campuchia ra đời.
- 1975-1979: được sự giúp đỡ của quân tình nguyệnViệt Nam, nhân dân Campuchia đã nổi dậy đánh đổ tậpđoàn Khơme đỏ
7/1/1979: Phnômpênh được giải phóng, nước CHNDCampuchia được thành lập CPC bước vào thời kì hồisinh và xây dựng đất nước.
* Giai đoạn 1979 – 1993: cuộc nội chiến giữa lực lượng
của Đảng NDCM với các phe phái đối lập chủ yếu là lựclượng Khơme đỏ.
- 23/10/1991: Hiệp định hòa bình về Campuchia được kí
kết tại Pari.
- 9/1993: Quốc hội mới thông qua hiến pháp, thành lậpra Vương quốc CPC do Xihanúc đứng đầu =>CPC bướcsang một thời kỳ phát triển mới.
2 Quá trình xây dựng và phát triển của các nướcĐNA
a.Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN: Inđônêssia, Thái
Lan, Malaisia, Singapo, Philipin.
Chiến lược kinh tếhướng nội
Chiến lược kinh tếhướng ngoại
Thời kỳ đầu sau khigiành độc lập
Từ những năm 60 – 70trở đi
Nhanh chóng xóabỏ nghèo nàn và lạchậu, xây dựng kinhtế tự chủ.
Khắc phục những hạnchế của chính sáchhướng nội
Đẩy mạnh phát triểncác ngành CN sảnxuất hàng tiêu dùngnội địa, lấy thịtrường trong nướclàm chỗ dựa để pháttriển sản xuất.
Tiến hành “mở cửa”nền kinh tế, thu hút vốnđầu tư và kĩ thuật củanước ngoài, sản xuấthàng xuất khẩu, pháttriển ngọai thương.
Đáp ứng nhu cầu cơbản của nhân dântrong nước, giảiquyết nạn thấtnghiệp, phát triểnmột số ngànhCNCB, chế tạo.GDP tăng.
Bộ mặt kinh tế - xã hộicác nước thay đổi Tỉtrọng công nghiệp caohơn nông nghiệp, mậudịch đối ngoại tăngtrưởng nhanh.
Thiếu vốn, nguyênliệu và công nghệ,đời sống người LĐcòn khó khăn, nạntham ô, tham nhũng
Phụ thuộc vào vốn vàthị trường bên ngoàiquá lớn, đầu tư bất hợplý.
Trang 6- GV: Mục tiêu hoạt động của Asean?
- GV: Quá trình phát triển Asean đã diễnra như thế nào?
- HS trả lời.
- GV: Sự kiện nào thể hiện bước phát
triển mới của ASEAN?
- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời
- GV: Hiệp ước Bali nêu ra nhữngnguyên tắc hoạt động như thế nào choAsean ?Em có nhận xét gì về nhữngnguyên tắc đó?
- HS dựa vào SGK trả lời.
- GV nhận xét và chốt ý
- GV: Em đánh giá như thế nào về vai
trò của tổ chức ASEAN?
- HS suy nghĩ trả lời.- GV nhận xét và kết luận.
- GV dùng lược đồ Nam Á sau chiếntranh thế giới thứ hai để giới thiệu về ẤnĐộ (H.12, tr.33).
Diện tích 3,3 triệu km2, dân số 1,02 tỉngười (2000).
- GV: Sau CTTGII, phong trào giải
phóng dân tộc Ấn Độ phát triển như thếnào?
- HS dựa vào SGK trả lời.- GV nhận xét và chốt ý
- Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đới.- Các tổ chức hợp tác khu vực trên thế giới ngày càngnhiều đã cổ vũ các nước ĐNA liên kết với nhau.
- 8/8/1967 Hiệp hội các nước ĐNA (ASEAN) đượcthành lập tại Băng Cốc (T.Lan) gồm 5 nước: Inđônêxia,Malaixia, Singapo, Philippin, Thái Lan.
* Mục tiêu: Tiến hành hợp tác giữa các nước thành viên
nhằm phát triển kinh tế và văn hóa trên tinh thần duy trìhòa bình và ổn định khu vực.
* Quá trình phát triển:2 giai đoạn.
- 1967-1975: non yếu, hợp tác lỏng lẻo, chưa có vị thếtrên trường quốc tế.
- Từ năm 1976 trở đi: Asean có bước phát triển.
+ 2/1976, Hiệp ước Bali được kí kết -> ASEAN có sựkhởi sắc.
+ Từ cuối thập niên 80,đã chuyển từ đối đầu sang đốithoại.
+ 1984, Brunây gia nhập ASEAN.
+ Tiếp đó, ASEAN kết nạp thêm VN (7/1995), Lào vàMyanma (9/1997), CamPuChia (9/1999).
* Vai trò: ASEAN ngày nay càng trở thành tổ chức hợp
tác toàn diện và chặt chẽ của khu vực ĐNA, góp phầntạo nên một khu vực ĐNA hoà bình, ổn định và pháttriển.
II ẤN ĐỘ
1 Cuộc đấu tranh giành độc lập
- Sau CTTGII, dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc Đại,
cuộc đấu tranh chống thực dân Anh lập phát triển mạnhmẽ.
+ 1946: có 848 cuộc đấu tranh.
+ 19/2/1946: 2 vạn thủy binh Bom bay khởi nghĩa.+ 22/2/1946: 20 vạn công nhân, HS – SV Bom bay bãicông, mít tinh, biểu tình.
+ 1947: 40 vạn công nhân Cancutta bãi công.
Trang 7Giáo án lịch sử
- GV: Phong trào đạt được kết quả gì?
- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời.- GV nhận xét và chốt ý
- GV:Vì sao TD Anh phải nhượng bộ và
trao trả quyền tự trị cho Ấn Độ?
- HS suy nghĩ trả lời.- GV nhận xét, kết luận.
+ 15/8/1947: hai nhà nước tự trị Ấn Độ và Pakixtanđược thành lập.
+ Không thỏa mãn với cơ chế tự trị, Đảng Quốc Đại doNê- ru đứng đầu tiếp tục lãnh đạo nhân dân đấu tranhgiành độc lập (1948 – 1950)
+ 26-1-1950: Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nướccộng hòa.
- Ý nghĩa: Sự ra đời của nước cộng hòa Ấn Độ đánh dấu
thắng lợi to lớn của nhân dân Ấn Độ, có ảnh hưởng quantrọng đến phong trào giải phóng dân tộc trên toàn thếgiới.
2 Công cuộc xây dựng đất nước
- Nông nghiệp: + nhờ tiến hành cuộc “cách mạng
xanh” nên từ giữa những năm 70 của TK XX, Ấn Độ đã
tự túc được lương thực.
+ Từ năm 1995 là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 3 trênthế giới
- Công nghiệp: trong những năm 80 đứng thứ 10 thế
giới: chế tạo máy móc, hóa chất, máy bay, tàu thủy,…- Tốc độ tăng trưởng kinh tế : 7,4%(1995), 3,9%(2000).
- KHKT, Văn hóa- giáo dục: có bước tiến nhanh chóng
như công nghệ phần mềm, hạt nhân, vũ trụ,… Ấn Độmột trong những cường quốc sản xuất phần mềm lớnnhất thế giới.
+ 1974: thử thành công bom nguyên tử.+ 1975: phóng vệ tinh nhân tạo.
- Đối ngoại: theo đuổi chính sách hòa bình, trung lập
tích cực, ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của cácdân tộc.
+ 7/1/1972 đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
4 Sơ kết bài học
* Củng cố: HS cần nắm được:
- Những nét chung về quá trình đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á.- Các giai đoạn phát triển của CM Lào, Campuchia.
- Sự ra đời, mục tiêu hoạt động và sự phát triển của Asean.
- Quá trình đấu tranh giành độc lập và công cuộc xây dựng đất nước của Ấn Độ
* Dặn dò: - Bài tập về nhà :
1 Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập Asean?
2 Tìm hiểu thêm những thành tựu của Asean từ năm 2000 đến nay ?
- HS về nhà học bài cũ, xem trước bài mới.
Trang 82 Kiểm tra bài cũ.3 Dạy học bài mới.
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV: Nêu những nội dung cơ bản của phần
lịch sử thế giới hiện đạitừ năm 1945 – 2000 ?
- GV yêu cầu khái quát quá trình phát triển,những thành tựu đạt được và quá trình khủnghoảng, sụp đổ của phe XHCN.
* Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân
I Những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ sau năm 1945.
1.Sau CTTGII, Trật tự thế giới mới được xác lập Đó
là trật tự hai cực Ianta với đặc trưng nổi bật là sự
phân chia làm hai phe TBCN và XHCN do Mĩ, Liên Xô đứng đầu.
2.Với thắng lợi của cuộc CM DTDC ở Đông Âu và
Châu Á (Việt Nam,Trung Quốc ), CNXH vượt ra khỏi phạm vi một nước, trở thành hệ thống thế giới
3 Sau CTTGII, cao trào GPDT đã phát triển mạnh
mẽ ở các nước Á, Phi, Mĩlatinh Làm cho hệ thống
thuộc địa và chế độ phân biệt chủng tộc đã bị sụp đổ hoàn toàn và hơn 100 quốc gia độc lập, làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới.
Trang 9+ Sự thắng lợi của phong trào giành độc lập ởmột số nước nư Viêt Nam, Trung Quốc, Cuba…
+ Vai trò to lớn của các ĐCS, các tổ chức CMtiến bộ ở các nước.
* Hoạt động 4: Cả lớp, cá nhân
- GV: Nhìn một cách tổng thể, sau chiến
tranh các nước tư bản phát triển như thếnào?
- HS nhớ lại kiến thức đã học, trả lời.
GV yêu cầu HS nhắc lại thành tựu của Mĩ, NhậtBản, Tây Âu.
* Hoạt động 5: Cả lớp, cá nhân.
- GV: Xu hướng chính trong quan hệ quốc tế
từ sau chiến tranh đến năm 2000 là gì?
- HS nhớ lại kiến thức bài cũ trả lời.
- GV liên hệ Việt Nam
* Hoạt động 6: Cá nhân
GV: Cuộc CM KH - KT lần 2 khởi đầu ở đâu?
Em đánh giá gì về thành tích đạt được củaloài người ?
HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời.
- GV liên hệ đến Việt Nam
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV: Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, thế
giới phát triển theo những xu hướng cơ bảnnào ?
- GV: Việt Nam ta đưa ra chiến lược phát
4 Trong nửa sau thế kỉ XIX, hệ thống ĐQCN đã có
những chuyển biến quan trọng:
-Mĩ vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất và ráo riết thực hiện chiến lược toàn cầu nhằm thống trị thế giới Tuy nhiên, Mĩ gặp một số khó khăn -Nhờ có sự điều chỉnh kịp thời, nền kinh tế các nước tư bản đã có sự tăng trưởng khá liên tục, hình thành những trung tâm kinh tế lớn của thế giới.
- Dưới tác động của cuộc CM KH- CN, các nước TBCN đang có xu hướng liên kết kinh tế khu vực, tiêu biểu là Liên minh EU, Mĩ, Nhật Bản, trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
5 Quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng.
6 Cuộc CM KH - KT khởi đầu ở Mĩ, là cuộc CM
diễn ra với qui mô, nội dung và nhịp độ chưa từng
thấy cùng những hệ quả về nhiều mặt vô cùng to lớn, đưa con người tiến những bước dài trong lịch sử
II Xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh
1 Các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược
phát triển lấy kinh tế làm trọng tâm.
2 Quan hệ giữa các nước lớn chuyển dần sang xu
hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp nhằm tạo nên môi trường quốc tế thuận lợi, giúp họ vươn lên mạnh mẽ xác lập một vị trí ưu thế trong trật tự thế giới mới.
Trang 10Giáo án lịch sử
triển như thế nào?
- GV: Trật tự thế giới mới được thiết lập sẽ là
toàn cầu hóa ?
3 Tuy hòa bình và ổn định là xu thế chủ yếu sau
chiến tranh lạnh nhưng nhiều khu vực vẫn xảy ra nội chiến và xung đột: Chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa li khai …
4 Từ thập niên 90 TK XX, xu thế toàn cầu hóa diễn
ra ngày càng mạnh mẽ Đó là 1 xu thế khách quan, tạo nên thời cơ thuận lợi và cả những thách thức đối với các nước đang phát triển.
Phần hai: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000Chương I: VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930
BÀI 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAMTỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930.
TCT:18, 19, 20
Ngày soạn: 24/10/2011Ngày dạy:
I MỤC TIÊU BÀI HỌC1 Kiến thức: Giúp HS :
- Nhận thức được sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam dưới tác động của các tổ chức cách mạng theo khuynh hướng dân tộc dân chủ.
- Hiểu được sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là kết quả của sự lựa chọn, sàng lọc của lịch sử.
II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY-HỌC.
- Tài liệu lịch sử về Hội VNCMTN và về ĐCS Việt Nam.
- Sách “những mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Hồ Chủ Tich”, “ Văn kiện Đảng toàn tập”.
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY -HỌC 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Trình bày nhũng nét chính về phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản, tiểu tư sản và giai cấp công nhân trong những năm 1919 – 1925 ?
Câu 2: Tóm tắt những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1917 – 1924 ?
Trang 11Giáo án lịch sử
3 Dạy – học bài mới:
Hoạt động 1: Hoạt động theo nhóm
GV chia HS làm 2 nhóm
Nhóm 1: Tóm tắt sự ra đời và hoạt động của
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
Nhóm 2: Tóm tắt sự ra đời và hoạt động của
Hội Việt Nam quốc dân Đảng - Các nhóm cử đại diện trình bày.- GV nhận xét, kết luận.
Từ năm 1924 – 1927 mở được 10 lớp huấnluyện với khoảng 200 người.
GV giải thích khái niệm “vô sản hóa”
- GV: Nêu tác động của chủ trương “vô sảnhóa” ?
- HS trả lời → GV kết luận.
Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân
- GV: Qua tìm hiểu các hoạt động của Hội
VNCMTN, em cho biết vai trò của Hội ?
- HS suy nghĩ trả lời.- GV nhận xét và chốt ý
GV hướng dẫn HS nắm được những nội dungsau:
- Sự thành lập, thành phần, địa bàn hoạt động,hoạt động chủ yếu và khuynh hướng đấu tranhcủa Tân Việt cách mạng Đảng.
I Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cáchmạng.
1.Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.a Sự thành lập::
- 11/1924 NAQ từ Liên Xô về Quảng Châu (TQ),liên lạc với những người Việt nam yêu nước, với tổchức “Tâm tâm xã”, chọn một số thanh niên tích cực
trong “Tâm tâm xã”, lập ra “Cộng sản 1925).
đoàn”(2 6/1925 NAQ thành lập Hội Việt Nam CM thanhniên.
b Hoạt động:
- Mở lớp huấn luyện chính trị, đào tạo cán bộ CMrồi đưa về nước hoạt động.
- 21/6/1925 ra báo “Thanh niên” làm cơ quan ngôn
luận của hội.
- 7/1925: NAQ lập ra “Hội Liên hiệp các dân tộc bịáp bức ở Á Đông”.
- 1927 các bài giảng của NAQ được tập hợp in thành
sách “Đường Kách mệnh”
- 1928: Tổ chức phong trào “vô sản hoá” đưa hội
viên vào nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ, đồn điền, sốngvà làm việc cùng công nhân để tuyên truyền, vậnđộng giác ngộ và nâng cao ý thức cách mạng cho họ.
- Chuẩn bị về chính trị, tổ chức, đội ngũ cán bộ chosự ra đời của Đảng
2 Tân Việt Cách mạng đảng : (GV hướng dẫn HS đọc thêm)
3.Việt Nam quốc dân đảng.
a Sự ra đời:
- 25/12/1927: Trên cơ sở hạt nhân là “Nam Đồng thưxã”, Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính thành lậpVN Quốc dân Đảng.
Trang 12Giáo án lịch sử
- GV: Việc kết nạp nhiều thành phần như vậycó ảnh hưởng gì đến hoạt động củaVNQDĐ ?
- HS suy nghĩ trả lời.- GV nhận xét và chốt ý
- GV: Nguyên nhân thất bại của KN Yên
Bái ?
- HS thảo luận, trả lời.
- GV nhận xét và chốt ý.
-VN QDĐ chưa có cương lĩnh rõ ràng, thànhphần ô hợp, ko tập hợp đông đảo quần chúngnhân dân tham gia.
- KN bị động, ko chuẩn bị kĩ càng, TD Phápcòn đủ mạnh để đàn áp.
GV: KN Yên Bái thất bại đã chứng tỏ điềugi?
- HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét và chốt ý:
+ Đánh dấu sự chấm dứt hoạt động của phongtrào DTDC theo khuynh hướng DCTS ở ViệtNam
+ Chấm dứt hoạt động của VNQDĐ.
+ Chấm dứt cuộc đấu tranh giành quyền lãnhđạo cách mạng giữa GCVS và GCTS ở ViệtNam
phú nông, địa chủ, binh lính người Việt đã giác ngộ.
c Địa bàn hoạt động: chủ yếu ở Bắc Kì.d Tôn chỉ mục đích:
- Lúc mới thành lập chưa có cương lĩnh rõ ràng, chỉnêu chung chung: trước làm CM DT, sau làmCMTG
- 1928-1929 hai lần thay đổi chủ nghĩa:
+ Bản “chương trình hành động” nêu lên nguyên tắc“tự do, bình đẳng, bắc ái” với 4 thời kì hành động,trong đó thời kì cuối là bất hợp tác với phong kiến vàTD Pháp,đánh đuổi giặc Pháp, ngôi vua và thiết lậpdân quyền.
+ Về sau tiến hành cách mạng bằng bạo lực, lấy lựclượng binh lính người Việt giác ngộ làm nòng cốt.
e Hoạt động:
- 2/1929: Tổ chức vụ ám sát trùm mộ phu Badanh - 9-2-1930: KN ở Yên Bái → Phú Thọ, Hải Dương,Thái Bình→ nhanh chóng thất bại.
=> Ý nghĩa: Cổ vũ tinh thần yêu nước, ý chí căm thù
giặc của nhân dân.
II Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
1 Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929a Bối cảnh lịch sử:
- Năm 1929 phong trào công nhân, nông dân và cáctầng lớp khác phát triển mạnh, kết thành làn sóng dântộc - dân chủ ngày càng sâu rộng
- Yêu cầu đặt ra cho Hội VNCMTN là cần thành lậpmột đảng cộng sản để lãnh đạo cách mạng.
Trang 13Giáo án lịch sử
- GV: Ý nghĩa sự xuất hiện 3 tổ chức cộng
sản?
- HS suy nghĩ trả lời.- GV nhận xét và chốt ý
Hoạt động 4: Cả lớp
- GV: Hội nghị thành lập Đảng CSVN đượctriệu tập trong hoàn cảnh nào ?
- HS suy nghĩ trả lời.- GV nhận xét và chốt ý
- GV: Hội nghị đã thông qua những nội dung
gì ?
- HS suy nghĩ trả lời.- GV nhận xét và chốt ý
- GV: Nêu nội dung của bản cương lĩnhchính trị của Đảng ?
b Quá trình ra đời và hoạt động của ba tổ chứccộng sản:
- Cuối 3/1929: một số hội viên tiên tiến của HộiVNCMTN ở Bắc kì lập ra chi bộ cộng sản đầu tiêntại số nhà 5D phố Hàm Long – Hà Nội.
- 5/1929: tại ĐH lần thứ nhất của Hội VNCMTN tạiHương Cảng (TQ) Đoàn đại biểu Bắc Kì đã đề nghịthành lập Đảng, song không được chấp nhận nên bỏvề nước.
- 17/6/1929: Đại biểu các tổ chức cộng sản ở Bắc kìhọp thành lập Đông Dương Cộng Sản Đảng.
- 8/1929: các hội viên tiên tiến của hội VNCMTN ởNam Kỳ thành lập An Nam Cộng Sản Đảng.
- 9/1929: những họi viên tiên tiến của Tân Việt CMĐảng tuyên bố thành lập Đông Dương cộng sản liênđoàn.
- Yêu cầu thống nhất các tổ chức cộng sản thành mộtĐảng duy nhất đặt ra cấp thiết.
- 6/1 đến 7/2/1930: Với tư cách là phái viên quốc tếcộng sản, NAQ đã triệu tập và chủ trì hội nghị thốngnhất các tổ chức cộng sản tại Cửu Long (HươngCảng – Trung Quốc).
b Nội dung Hội nghị:
- NAQ đã phê phán những quan điểm sai lầm của các
tổ chức cộng sản.
- Nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành mộtđảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.- Thông qua “Chính cương vắn tắt”, “Sách lược vắntắt”, “điều lệ vắn tắt” của Đảng do NAQ soạn thảo.
Đây là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCSVN.- NAQ thông qua lời kêu gọi nhân dịp thành lập
* Nội dung của Cương lĩnh đầu tiên của Đảng:
- Đường lối chiến lược CM: “ trước làm CMTS dân
quyền và thổ địa CM để đi tới xã hội Cộng sản”.
- Nhiệm vụ CM: Đánh đổ đế quốc Pháp, bọn PK và
TS phản CM làm cho nước VN độc lập.
Trang 14- GV: Sự ra đời của ĐCS VN có ý nghĩa gì?
- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời.- GV nhận xét và kết luận
- GV: Vì sao nói ĐCSVN ra đời là bước ngoặt
+ CMVN trở thành một bộ phận khăng khít củaCMTG.
- GV: Nguyễn Ái Quốc có vai trò gì đối với sự
+ Đào tạo đội ngũ cán bộ CM cho Đảng.+Triệu tập và chủ trì HN hợp nhất 3 tổ chức cộng sản thành một ĐCSVN.
+ Soạn thảo cương lĩnh chính trị cho Đảng.
- Lực lượng CM: công – nông là gốc CM, ngoài ra
có TTS, trí thức Còn phú nông, trung, tiểu địa chủ vàTS thì lợi dụng hoặc làm cho họ trung lập.
- Lãnh đạo CM: ĐCSVN- đội tiên phong của GCVS.- Mối quan hệ giữa CMVN với CMTG: CMVN là
một bộ phận của CMTG.
=> Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCS Việt Namlà cương lĩnh CM GPDT sáng tạo, kết hợp đúng đắnvấn đề dân tộc và giai cấp.Độc lập, tự do là tư tưởngcốt lõi của bản cương lĩnh.
- Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản VN mangtầm vóc lịch sử của một Đại hội thành lập đảng.
Trang 155 Dặn dò:
- Làm Bài tập ở sách bài tập và các câu hỏi SGK.- Chuẩn bị bài mới.
Bài 16: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945) NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: 2 Kểm tra bài cũ:
3 Tổ chức dạy - học bài mới:
Hoạt động của giáo viên – học sinhKiến thức cơ bản
- 6/1940: Đức đánh Pháp Pháp đầu hàng Đức vàthực hiện chính sách thù địch với PT CM thuộc địa.- Ở ĐD, Pháp thực hiện nhiều chính sách nhằm vơvét sức người, sức của phục vụ chiến tranh.
- Năm 1940: Nhật – Pháp mâu thuẫn gay gắt.
- Bước sang 1945, ở Châu Âu, Đức thất bại nặng nề;ở Châu Á – Thái Bình Dương, Nhật thua to.
2 Tình hình trong nước:
a Chính trị:
Trang 16Giáo án lịch sử
- GV: Trong những năm 1939 - 1945, tìnhhình trong nước có gì nổi bật ?
- HS theo dõi SGK trả lời.- GV nhận xét chốt ý
- GV: Tại sao Nhật vẫn giữ nguyên bộ máycai trị của Pháp ?
- HS thảo luận → GV kết luận.
Do Pháp đã đầu hàng Đức nên không đủ sứcchi viện cho thuộc địa ĐD.
Nhật không đủ lực lượng rải khắp ĐôngDương.
- GV: Sự cấu kết giữa Pháp - Nhật để bóc
lột, vơ vét nhân dân ta thể hiện như thếnào ?
- HS suy nghĩ trả lời.- GV nhận xét cốt ý:
- GV: Những chính sách bóc lột của Nhật –Pháp đã để lại những hậu quả gì ?
- Cuối 9/1940: Quân Nhật nhảy vào miền Bắc ViệtNam → Pháp ở ĐD nhanh chóng đầu hàng => Nhândân ta rơi vào tình cảnh chịu 2 ách thống trị củaNhật và Pháp.
- Nhật giữ nguyên bộ máy thống trị của Pháp để vơvét kinh tế phục vụ cho chiến tranh
- Ở VN các đảng phái thân Nhật ra sức tuyên truyềnlừa bịp về văn minh, sức mạnh của Nhật, thuyết đạiĐông Á, dọn đường cho Nhật hất cẳng Pháp sau này.- 9/3/1945: Tại Đông Dương, Nhật đảo chínhPháp.Đây là cơ hội để các đảng phái chính trị ở VNtăng cường hoạt động
b Kinh tế - xã hội: Pháp – Nhật cấu kết đàn áp, bóc
lột nhân dân ta.* Về phía Pháp:
- Ban lệnh “tổng động viên” để huy động tối đa cácnguồn lực của ĐD cung cấp cho chính quốc.
- Thực hiện chính sách ”kinh tế chỉ huy”: tăng thuế
cũ, đặt thêm thuế mới, kiểm soát việc sản xuất vàphân phối, ấn định giá cả…
- Sa thải bớt công nhân, viên chức, giảm lương tănggiờ làm.
* Về phía Nhật:
- Buộc Pháp cung cấp LTTP, tiền cho Nhật - Bắt nông dân phá lúa trồng đay, thầu dầu phụcvụ chiến tranh
- Một số công ty Nhật đầu tư vào khai thác một sốngành kinh tế phục vụ nhu cầu quân sự.
* Hậu quả:
- Chính sách vơ vét, bóc lột của Pháp – Nhật đẩy
nhân dân ta vào cùng cực Cuối năm 1944 đầu 1945,có gần 2 triệu đồng bào chết đói.
II CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TA
1 Hội nghị BCH TƯ ĐCS Đông Dương tháng
a Hoàn cảnh: Tháng 11/1939, Hội nghị Ban Chấp
hành Trung ương Đảng triệu tập tại Bà Điểm – HócMôn – Gia Định do Nguyễn Văn Cừ chủ trì.
Trang 17Giáo án lịch sử
tham gia CM 6/1929 được kết nạp vàoĐCSĐD, công tác tại đặc khu ủy Hòn Gai –Uông Bí Đ/c bị bắt và đày ở Côn Đảo Năm1936 ra tù Năm 1937, được bầu vào BTV TƯĐảng 3/1938 là bí thư Đảng 6/1940, đ/c bịbắt và bị kết án tử hình 28/8/1941 đ/c bị xửbắn tại Bà Điểm
- GV: Nêu nội dung hội nghị ?
- GV: Chủ trương của Đảng ta giai đoạn1939-1945 có gì giống và khác so với giaidoạn 1936- 1939 ?
- HS thảo luận, trả lời.
- GV: Tại sao lại có sự thay đổi như vậy?
- HS suy nghĩ trả lời → GV nhận xét, chốt ý.GV hướng dẫn HS nắm được những nội dungsau:
- Nguyên nhân, diễn biến, kết quả những cuộcđấu tranh đó.
- Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử củanhững cuộc đấu tranh trên.
- HS thảo luận, trả lời.
- GV: Nêu nội dung của HN BCH TƯ Đảnglần thứ 8 ?
- HS trả lời → GV kết luận.
b Nội dung hội nghị:
- Xác định nhiệm vụ , mục tiêu trước mắt: đánh
đổ đế quốc và tay sai, giải phóng dân tộc, làm choĐD hoàn toàn độc lập.
- Tạm gác khẩu hiệu CMRĐ, đề ra khẩu hiệu tịchthu ruộng đất của đế quốc và địa chủ, chống tô cao,
lãi nặng Khẩu hiệu lập ”chính quyền Xô Viết” thaybằng khẩu hiệu lập Chính phủ dân chủ cộng hòa.
- Về mục tiêu, phương pháp đấu tranh:
+ Chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh dân chủ sangđánh đổ đế quốc và tay sai; từ hoạt động hợp pháp,nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật, bất hợp pháp + Chủ trương thành lập MTTNDT phản đế ĐDthay cho MTDC Đông Dương.
c Ý nghĩa: đánh dấu bước chuyển hướng quan
trọng về chỉ đạo chiến lược, thể hiện sự nhạy bén vềchính trị và năng lực sáng tạo của Đảng; đặt nhiệm
vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
2 Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kỳ mới
a Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940)
b Khởi nghĩa Nam Kì (23/11/1940) c Binh biến Đô Lương (13/1/1941)
(GV hướng dẫn HS đọc thêm)
3 Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạocách mạng Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hànhTrung ương Đảng Cộng sản Đông Dương(5/1941)
b Nội dung của Hội nghị :
- Khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cáchmạng là giải phóng dân tộc.
Trang 18- HS trả lời.
- GV nhận xét và chốt ý
- GV: Đảng ta đã xây dựng lực lượng vũtrang cho khởi nghĩa như thế nào?
- HS trả lời.
- GV nhận xét và chốt ý
- Tiếp tục tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đấtthay bằng khẩu hiệu “giảm tô, giảm thuế, chia lạiruộng công …” tiến tới người cày có ruộng.
- Sau khi đánh đổ Nhật – Pháp, thành lập nướcVNDCCH.
- Thành lập mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh(MTViệt Minh), đổi tên các hội phản đế thành hộicứu quốc
- Xác định hình thái KNVT là đi từ khởi nghĩa từngphần lên tổng khởi nghĩa Coi chuẩn bị khởi nghĩa lànhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân.
c Ý nghĩa :
Hội nghị đã hoàn chỉnh chủ trương được đề ra từHội nghị Trung ương tháng 11/1939, nhằm giảiquyết vấn đề số một là độc lập dân tộc.
III Quá trình chuẩn bị tiến tới Tổng khởi nghĩagiành chính quyền
- Lập uỷ ban VM Cao Bằng và UBVM liên tỉnhCao-Bắc – Lạng
- Năm 1943, Đảng đề ra bản “Đề cương văn hoáViệt Nam” tập hợp văn nghệ sĩ vào MT cứu quốc.- 1944: “Đảng dân chủ VN” và “Hội Văn hoá Cứuquốc Việt Nam” được thành lập.
- Vận động binh lính người Việt trong quân độiPháp, ngoại kiều ở ĐD tham gia MTDC chống phátxít.
b Xây dựng lực lượng vũ trang:
- Sau KN Bắc Sơn, Đảng ta quyết định duy trì độidu kích Bắc Sơn, hoạt động ở căn cứ địa Bắc Sơn -Vũ Nhai.
- 14/2/1941: các đội du kích ở Bắc Sơn thống nhấtthành Trung đội Cứu quốc quân I và phát động chiếntranh du kích trong 8 tháng(7/1941 đến tháng2/1942).
- 15/9/1941: Trung đội Cứu quốc quân II ra đời.- 1941: NAQ lập đội tự vệ vũ trang để chuẩn bị xâydựng LLVT nhân dân.
- Từ 2/1943 Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp
tại Võng La (Đông Anh, Phúc Yên)vạch ra kế hoạchchuẩn bị toàn diện cho KNVT
- 25/2/1944: Trung đội Cứu quốc quân III ra đời.
Trang 19Giáo án lịch sử
GV mở rộng:
Đội VNTTGPQ ra đời tại khu rừng ở Nguyên Bình – Cao Bằng Khi mới thành lập có 34 chiến sĩ với 34 khẩu súng do đ/c Võ Nguyên Giáp chỉ huy.
GV giải thích khái niệm “ căn cứ địa CM”.
- GV: Căn cứ địa CM được Đảng ta xây dựng như thế nào ?
- GV: Em hãy kể tên các tỉnh trong khu giảiphóng Việt Bắc?
- Từ 15 đến 20/4/1945: Ban Thường vụ Trung ươngĐảng triệu tập Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kì:+ Thống nhất các LLVT, phát triển hơn nữa LLVTvà bán vũ trang.
+ Uỷ ban quân sự cách mạng Bắc Kì được thành lập.- 15/5/1945: “Việt Nam Cứu quốc quân” và “ViệtNam Tuyên truyền giải phóng quân” thống nhấtthành “Việt Nam giải phóng quân”.
2 Xây dựng căn cứ địa CM:
- 11/1940: HN BCH TƯ Đảng họp và quyết địnhxây dựng căn cứ địa Bắc Sơn - Vũ Nhai thành CCĐCM của Đảng.
- 1941: Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng làm căn cứđịa CM thứ 2 của Đảng.
- 1943: Ban Việt Minh liên tỉnh Cao Bắc Lạng lậpra 19 ban “Xung phong Nam tiến” để nối liền vớiCCĐ CM Bắc Sơn - Vũ Nhai
- 16/4/1945: Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị thành lậpUỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam và Uỷ ban Dântộc giải phóng các cấp.
- 4/6/1945: Khu giải phóng Việt Bắc được thành lập.Uỷ ban lâm thời Khu giải phóng được thành lập.Việt Bắc trở thành căn cứ địa cách mạng của cảnước và là hình ảnh thu nhỏ của nước VN mới.
IV Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền:
1 Khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữatháng 8/1945)
a Hoàn cảnh lịch sử:
- Thế giới : Chiến tranh bước vào giai đoạn cuối,phát xít Đức, Nhật đứng trước nguy cơ thất bại.- Tại Châu Âu: trên đường truy kích phát xít Đức,Hồng quân Liên Xô đã giúp một số nước Đông Âugiải phóng.
- Tại Đông Dương: Pháp ráo riết hoạt động, chờ cơhội phản công, mâu thẫu Nhật – Pháp căng thẳng.- Tối ngày 9/3/1945: Nhật đảo chính Pháp → Pháp
Trang 20Giáo án lịch sử
- GV: Nhật đảo chính Pháp đã tác động nhưthế nào đến cách mạng Việt Nam?
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV: Đảng ta đã có những chủ trương gì?
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV: Nêu nội dung bản chỉ thị ?
- GV: Tóm tắt diễn biến cao trào “khángNhật cứu nước” ?
- GV: Ý nghĩa của cao trào “kháng Nhật cứunước” ?
- HS trả lời → GV kết luận
Qua cao trào, LLCM phát triển vượt bậc, LLtrung gian ngả về phía CM; quần chúng đượctập dượt các hình thức đấu tranh; Đảng ta rútra được kinh nghiệm.
Hoạt động 2 : Cả lớp, cá nhân
- GV: Tình hình thế giới và trong nước trướckhi tiền hành Tổng khởi nghĩa có gì nổibật ?
- HS suy nghĩ trả lời
đầu hàng
+ Nhật tuyên bố “giúp nhân dân Đông Dương xâydựng nền độc lập”, dựng chính phủ Trần Trọng Kimvà đưa Bảo Đại lên làm Quốc trưởng.
+ Nhật tăng cường bóc lột, đàn áp nhân dân ta.thực chất là độc chiếm Đông Dương
+ Khẩu hiệu: “Đánh đuổi phát xít Nhật - Pháp” được
thay bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật”
+ Hình thức đấu tranh: từ bất hợp tác, bãi công, bãi
thị đến biểu tình thị uy, vũ trang du kích và sẵn sàngchuyển qua tổng khởi nghĩa khi có điều kiện.
+ Phát động một cao trào “kháng Nhật cứu nước”làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa.
c Diễn biến:
- Ở căn cứ địa Cao-Bắc –Lạng: VNTTGPQ và cứuquốc quân cùng với quần chúng nhân dân giải phóngnhiều châu, huyện và xã
- Ở Bắc kì và Trung kì: phong trào “phá kho thócgiải quyết nạn đói” thu hút đông đảo người thamgia
- KNTP diễn ra ở nhiều địa phương: Tiên Du – BắcNinh; Bần Yên Nhân- Hưng Yên.
- 11/3/1945: tù chính trị Ba Tơ - Quãng ngãi nổi dậythành lập chính quyền CM, tổ chức đội du kích BaTơ
- Ở Nam Kì,Việt minh hoạt động mạnh mẽ nhất ởMĩ Tho, Hậu Giang.
=> Đây là cuộc tổng diễn tập chuẩn bị trực tiếp choTKN Tháng Tám.
2 Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945:
a Nhật đầu hàng Đồng minh, lệnh Tổng khởinghĩa được ban bố:
* Nhật dầu hàng đồng minh
- Đầu tháng 8/1945: quân Đồng minh tiến công
mạnh mẽ quân Nhật ở châu Á - Thái Bình Dương - 8/8/1945: Liên Xô tuyên chiến với Nhật
- 15/8/1945: Nhật đầu hàng Đồng minh không điều
Trang 21- GV: Thắng lợi tại Hà Nội có ý nghĩa gì ?
kiện Nhật và chính phủ Trần Trọng Kim hoangmang Điều kiện thuận lợi cho Tổng khởi nghĩa đãđến.
* Chủ trương của Đảng ta:
- 13/8/1945: Trung ương Đảng và Tổng bộ ViệtMinh thành lập Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc, raquân lệnh số 1, phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cảnước
- 14 → 15/8/1945: Hội nghị toàn quốc của Đảng họpở Tân Trào, thông qua kế hoạch lãnh đạo toàn dânTKN, đề ra chính sách đối nội – đối ngoại sau khigiành chính quyền.
- 16 → 17/8/1945: Đại hội Quốc dân triệu tập ở TânTrào, tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa, thôngqua 10 chính sách của Việt Minh, cử Uỷ ban Dân tộcgiải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch.
=>Thời cơ CM đã tới, đây là cơ hội “ngàn năm có
một” của CMVN.
b Diễn biến cuộc Tổng khởi nghĩa:
- Từ 14/8/1945, một số địa phương căn cứ vào tìnhhình cụ thể và vận dụng “Chỉ thị Nhật-Pháp bắnnhau và hành động của chúng ta” đã khởi nghĩagiành chính quyền.
- Chiều 16/8/1945: một đơn vị giải phóng quân doVõ Nguyên Giáp chỉ huy, từ Tân Trào tiến về giảiphóng thị xã Thái Nguyên.
- 18/8/1945: nhân dân Bắc Giang, Hải Dương, HàTĩnh, Quảng Nam giành được chính quyền ở tỉnh lịsớm nhất.
- Ở Hà Nội:
+ Chiều 17/8 quần chúng tổ chức mít tinh tại Nhà
hát lớn → Cuộc diễu hành biểu dương lực lượng vàhô vang các khẩu hiệu ủng hộ VM, Ủng hộ CM.+ 19/8 : quần chúng KN đã chiếm được phủ KhâmSai, nha cảnh sát, bưu điện … đến tối cùng ngàycuộc khởi nghĩa giành thắng lợi.
- Ở Huế: + 20/8: lập ủy ban khởi nghĩa.
+ 23/8 khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân
dân
- Tại Sài Gòn: nhân dân đã giành được chính quyền.- 28/8/1945: cuộc Tổng khởi nghĩa đã giành thắnglợi trong cả nước.
- Chiều 30/8, Vua Bảo Đại thoái vị, chế độ phongkiến sụp đổ.
IV Nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà được
Trang 22Giáo án lịch sử
- GV: Hãy trình bày sự thành lập của nước
VNDCCH ? Ý nghĩa của sự thành lập nướcVNDCCH ?
- HS thảo luận.
thành lập (2/9/1945):
- 25/8/1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng TƯ Đảngvà Uỷ ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam về đến HàNội.
- 28/8/1945:Uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam cảitổ thành Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủCộng hoà.
- 2/9/1945: Tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch HồChí Minh đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập” khai sinhnước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
V Nguyên nhân thắng lợi,ý nghĩa lịch sử và bàihọc kinh nghiệm của cách mạng tháng Tám năm1945:
1 Nguyên nhân thắng lợi:
* Nguyên nhân chủ quan:
- Dân tộc ta có truyền thống yêu nước nồng nàn, đấutranh kiên cường, bất khuất.
- Do sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt với đường lốicách mạng đúng đắn dựa trên CN Mác- Lê nin củaĐCSĐD, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Do sự đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nướcĐông Dương.
* Nguyên nhân khách quan: Nhờ sự thắng lợi của
Liên Xô và quân đồng minh trong CTTG thứ 2, đãcổ vũ và tạo thời cơ thuận lợi cho CMĐD giànhthắng lợi.
2 Ý nghĩa lịch sử:a Đới với dân tộc:
- Mở ra bước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc, phátan xiềng xích nô lệ của Pháp - Nhật, lật nhào ngaivàng phong kiến, lập nên nước Việt Nam dân chủCộng hoà
- Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cáchmạng Việt Nam, mở đầu kỷ nguyên mới của dân tộc:độc lập, tự do, nhân dân lao động nắm chính quyền,giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng xã hội - Đảng CSĐD trở thành Đảng cầm quyền, chuẩnbị những điều kiện cho những thắng lợi tiếp theo.
b Đới với thế giới:
- Góp phần vào chiến thắng CNPX trong CTTG 2,chọc thủng khâu yếu nhất trong hệ thống thuộc địacủa CNĐQ, làm suy yếu của chủ nghĩa đế quốc.- Cổ vũ các dân tộc thuộc địa đấu tranh giải phóngdân tộc.
Trang 23Giáo án lịch sử
3 Bài học kinh nghiệm:
- Phải có đường lối đúng đắn, trên cơ sở vận dụngsáng tạo chủ nghĩa Mác Lê Nin vào thực tiễn ViệtNam, phải nắm bắt kịp thời tình hình thế giới vàtrong nước để kịp thời vạch ra đường lối đúng đắn.- Phải tập hợp các lực lượng yêu nước rộng rãi trêncơ sở khối liên minh công – nông, cô lập và phânhóa kẻ thù, tiến tới đánh bại chúng.
- Phải biết kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, tiến hành khởi nghĩa từng phần, chớp thời cơ Tổng khởi nghĩa.
4 Củng cố bài: HS cần nắm được:
- Hoàn cảnh thế giới và trong nước trong những năm 1939- 1945.
- Nội dung, ý nghĩa hội nghị BCH TƯ đảng cộng sản Đông Dương tháng 11/1939 và hội nghị BCH TƯ đảng cộng sản Đông Dương lần thứ 8.
- Quá trình chuẩn bị của Đảng ta về lực lượng cách mạng và căn cứ địa cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩatháng Tám.
- Diễn biến, kết quả và ý nghĩa của khởi nghĩa từng phần và tổng khởi nghĩa.
- Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám.
5 Dặn dò HS:
- Bài tập về nhà:
Câu 1: Tại sao nói từ ngày 15 đến 28/8/1945 là thời cơ ngàn năm có một của cách mạng Việt Nam ?Câu 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh và Mặt trận Việt Minh có vai trò như thế nào trong cách mạng tháng Tám ?- Xem trước nội dung bài 17
Chương III: VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954
BÀI 17: NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY2/9/1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19/12/1946
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ :
Câu 1: Tóm tắt diễn biến cách mạng Tháng Tám ?
Câu 2: Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám.
Hoạt động của giáo viên và học sinhKiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
- GV: Sau cách mạng tháng Tám nước tacó những khó khăn gì?
- Học sinh trả lời.- GV kết luận.
I Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám1945
Trang 24Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm
- GV chia HS làm 4 nhóm với các nội dungsau.
Nhóm 1: Những biện pháp xây dựng chính
quyền cách mạng của Đảng ta.
Nhóm 2: Những biện pháp giải quyết nạn đói
của Đảng ta.
Nhóm 3: Những biện pháp giải quyết nạn dốt
của Đảng ta.
Nhóm 4: Những biện pháp giải quyết khó
khăn về tài chính của Đảng ta.- Đại diện các nhóm trình bày.- GV nhận xét kết luận.
Cách kéo vào nước ta, hòng cướp chính quyền của ta.+ Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam: hơn 1 vạn quân Anhkéo vào,dọn đường cho Pháp quay lại xâm lược ViệtNam
- Cả nước còn 6 vạn quân Nhật
- Chính quyền cách mạng còn non trẻ, LLVT còn nonyếu
b Kinh tế: bị chiến tranh tàn phá kiệt quệ.
- Hậu quả nạn đói chưa khắc phục được, nạn lũ lụt, hạnhán làm cho nửa số ruộng đất không canh tác được.- Trong công nghiệp: nhiều nhà máy vẫn còn trong tayTB Pháp.
- Hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ
c.Văn hóa : “Di sản văn hóa” chế độ cũ còn tồn tại
nặng nề, trên 90% dân số mù chữ.
d Tài chính: - Ngân sách nhà nước trống rỗng: kho
bạc nhà nước có 1,2 triệu đồng trong đó gần một nửatiền rách
- Chính quyền chưa quản lí đc ngân hàng Đông Dương.- Bọn Trung Hoa dân quốc tung tiền quan kim, quốc tệmất giá làm rối loạn nền tài chính.
=> Tình thế nước ta như “Ngàn cân treo sợi tóc”
2 Thuận lợi cơ bản
- Nhân dân ta giành được chính quyền, được hưởng tựdo nên rất phấn khởi, quyết tâm bảo vệ chính quyền.- Cách mạng nước ta có Đảng, đứng đầu là Chủ tịchHồ Chí Minh lãnh đạo với đường lối đúng đắn,sángsuốt.
- Trên thế giới, hệ thống XHCN đang hình thành,phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh, cổ vũnhân dân ta.
II Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giảiquyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính.
1/ Xây dựng chính quyền cách mạng
- Ngày 6/1/1946: tiến hành cuộc tổng tuyển cử bầuQuốc hội trong cả nước, bầu được 333 đại biểu vàoquốc hội.
- Ngày 2/3/1946, Quốc hội họp phiên đầu tiên, thôngqua danh sách Chính phủ liên hiệp kháng chiến do Chủtịch Hồ Chí Minh đứng đầu.
- Ngày 9/11/1946, thông qua Hiến pháp đầu tiên củanước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- Ở Bắc Bộ và Trung Bộ tiến hành bầu cử hội đồngnhân dân các cấp.
- Đội VNTTGPQ đỏi tên thành vệ quốc đoàn (9/1945)→ Quân đội quốc gia Việt Nam (5/1946).