CHỦ ĐỀ: HÔ HẤPNgày soạn: 16102020Số tiết : 4Tiết theo phân phối chương trình: từ tiết 20 đến tiết 23Tuần dạy: từ tuần 10 đến tuần 12I.NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: Hô hấp và các cơ quan hô hấp Hoạt động hô hấp Vệ sinh hô hấp Thực hành: Hô hấp nhân tạoII MỤC TIÊU1.Kiến thức :.Trình bày được khái niệm hô hấp và vai trò của hô hấp đối với cơ thể sống. Nêu được hoạt động của các cơ và sự thay đổi thể tích lồng ngực khi hít vào và thở ra. . Nêu được khái niệm dung tích sống: thể tích không khí lớn nhất mà cơ thể có thể hít vào và thở ra . Phân tích các yếu tố tác động tời dung tích sống: tổng dung tích sống và dung tích khí cặn. . Nêu và giải thích các biện pháp rèn luyện dung tích sống. . Trình bày được tác nhân gây bệnh đường hô hấp, các bệnh đường hô hấp thường gặp. . Giải thích được cơ sở khoa học của việc tập luyện thể dục thể thao đúng cách – tập hít sâu . Đề ra các biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh và tích cực hành động ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm không khí.. Nêu được các tác nhân gây gián đoạn hô hấp và biện pháp loại bỏ các tác nhân đó. . Biết được trình tự các bước tiến hành hô hấp nhân tạo. . Biết thực hành hô hấp nhân tạo.2. Kỹ năng:. Rèn kĩ năng quan sát qua các sơ đồ, hình vẽ.3. Thái độ: . Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể, bảo vệ hệ hô hấp, bảo vệ cây xanh4. Định hướng năng lực hình thànhNăng lực chung: Năng lực tự học: Hs nghiên cứu thông tin SGK biết được khái niệm hô hấp và các cơ quan hô hấp, hoạt động hô hấp, các tác nhân và biện pháp bảo vệ hệ hô hấp Năng lực giải quyết vấn đề: Phân tích được các tác nhân chính gây hại cho hệ hô hấp qua tranh ảnh sưu tầm → hướng khắc phục. Năng lực giao tiếp: Thông qua thảo luận học sinh Năng lực hợp tác: Biết được vai trò, trách nhiệm của từng thành viên trong nhóm, hoàn thành nhiệm vụ được giao. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông: tìm kiếm thông tin trên mạng Internet về những bệnh liên quan đến hô hấpNăng lực chuyên biệt: Quan sát hình ảnh So sánh 2 phương pháp ho hấp nhân tạoIII CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1.Gv: Tranh phóng to h 20.1,2,3. 21,1,2,3,4. 24,1,2 sgk. Bảng phụSưu tầm tranh ảnh, tư liệu hoạt động của con người liên quan đến môi trường không khí, tác hại của việc ô nhiễm.2 Hs: đọc thông tin sgk, quan sát hình, chuẩn bị câu hỏi lệnh sgkIV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP1. Ổn định lớp:2. Ktbc: Thông qua3. Thiết kế tiến trình dạy học3.1. Hoạt động khởi động:Mục tiêu : Nhằm tạo hứng thú, kích thích tinh thần học tập của học sinh Phương thức : Đàm thoạiHoạt động cá nhân O2 O2 GV đưa sơ đồ: MÁU NƯỚC MÔ TẾ BÀO CO2 CO2GV nêu ra câu hỏi: Nhờ đâu mà máu lấy được Oxi để cung cấp cho Tế bào và thải được CO2 ra khỏi cơ thể? Dự kiến sản phẩm Nhờ hô hấp, nhờ sự thở ra hít vào....Gv: Nhận xét Vậy hô hấp là gì? Hô hấp có vai trò gì đối với cơ thể? Chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này trong chương hô hấp ở người. 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức:Hoạt động 1: Hô hấp và các cơ quan hô hấp Mục tiêu: . Kiến thức: Trình bày được khái niệm hô hấp và vai trò của hô hấp đối với cơ thể sống Nêu cấu tạo của đường dẫn khí phù hợp với chức năng ngăng bụi, làm ấm, làm ẩm và diệt khuẩnKĩ năng quan sátPhương thức:Đàm thoại, quan sátHoạt động nhómHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dungI.Khái niệm hô hấpGv treo tranh phóng to h.20.1, yc hs đọc thông tin và quan sát hình, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.Hô hấp có liên quan như thế nào tới các hoạt động sống của tế bào và của cơ thể? Hô hấp gồm những giai chủ yếu đoạn nào? Sự thở có ý nghĩa gì đối với hô hấp?Thế nào là hô hấp?Dự kiến sản phẩm Cung cấp O2 cho tế bào để tham gia vào phản ứng tạo năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống của t.bào và cơ thể đồng thời loại thải CO2 ra khỏi cơ thể. Gồm 3 giai đoạn: sự thở (sự thông khí ở phổi), sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào. Giúp thông khí ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí diễn ra liên tục ở tế bào. Là quá trình cung cấp O2 cho tế bào của cơ thể và loại thải khí CO2 do tế bào thải ra.Gv: Nhận xétII.Các cơ quna trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúngGv treo tranh phóng to h20.2,3 yc hs quan sát và trả lời câu hỏi: Cho biết các cơ quan của hệ hô hấp người ? Nêu nhận xét vế chức năng của đường dẫn khí và 2 lá phổi?Dự kiến sản phẩm Hệ hô hấp gồm các cơ quan ở đường dẫn khí và hai lá phổi. . Đường dẫn khí gồm mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản Chức năng đường dẫn khí là dẫn khí ra vào phổi, làm ấm, làm ẩm kk vào phổi, bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại. Chức năng của phổi: trao đổi khí giữa môi trường ngoài với máu trong mao mạch phổi.Gv: Nhận xétGv: Về nhà các em xem lại bảng 20 để hiểu rỏ đặc điểm cấu tạo của các cơ quan hô hấpHs đọc thông tin, quan sát hình, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.Đại diện hs trả lời hs khác bổ sungHs quan sát hình thảo luận tìm đáp ánĐại diện hs trả lởi hs khác bổ sungHs chú ý lắng ngheI.Khái niệm hô hấp. Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. . Quá trình hô hấp gồm: sự thở, sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào.II.Các cơ quna trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúngHệ hô hấp gồm các cơ quan ở đường dẫn khí và hai lá phổi. . Đường dẫn khí gồm mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản. . Hai lá phổi gồm nhiều phế nang là nơi trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài. Chức năng đường dẫn khí là dẫn khí ra vào phổi, làm ấm, làm ẩm kk vào phổi, bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại. Chức năng của phổi: trao đổi khí giữa môi trường ngoài với máu trong mao mạch phổi.
CHỦ ĐỀ: HƠ HẤP Ngày soạn: 16/10/2020 Sớ tiết : Tiết theo phân phới chương trình: từ tiết 20 đến tiết 23 Tuần dạy: từ tuần 10 đến tuần 12 I.NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: - Hô hấp quan hô hấp - Hoạt động hô hấp - Vệ sinh hô hấp - Thực hành: Hô hấp nhân tạo II- MỤC TIÊU 1.Kiến thức : Trình bày khái niệm hơ hấp vai trị hơ hấp đối với thể sống Nêu hoạt động thay đổi thể tích lồng ngực hít vào thở Nêu khái niệm dung tích sớng: thể tích khơng khí lớn mà thể hít vào thở Phân tích ́u tớ tác động tời dung tích sớng: tổng dung tích sớng dung tích khí cặn Nêu giải thích biện pháp rèn luyện dung tích sớng Trình bày tác nhân gây bệnh đường hô hấp, bệnh đường hô hấp thường gặp Giải thích sở khoa học việc tập luyện thể dục thể thao cách – tập hít sâu Đề biện pháp luyện tập để có hệ hơ hấp khoẻ mạnh tích cực hành động ngăn ngừa tác nhân gây nhiễm khơng khí Nêu tác nhân gây gián đoạn hô hấp biện pháp loại bỏ tác nhân Biết trình tự bước tiến hành hô hấp nhân tạo Biết thực hành hô hấp nhân tạo Kỹ năng: Rèn kĩ quan sát qua sơ đồ, hình vẽ Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ thể, bảo vệ hệ hơ hấp, bảo vệ xanh Định hướng lực hình thành *Năng lực chung: - Năng lực tự học: Hs nghiên cứu thông tin SGK biết khái niệm hô hấp quan hô hấp, hoạt động hô hấp, tác nhân biện pháp bảo vệ hệ hô hấp - Năng lực giải quyết vấn đề: Phân tích tác nhân gây hại cho hệ hô hấp qua tranh ảnh sưu tầm → hướng khắc phục - Năng lực giao tiếp: Thông qua thảo luận học sinh - Năng lực hợp tác: Biết vai trị, trách nhiệm thành viên nhóm, hoàn thành nhiệm vụ giao - Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin truyền thơng: tìm kiếm thông tin mạng Internet bệnh liên quan đến hô hấp *Năng lực chuyên biệt: - Quan sát hình ảnh - So sánh phương pháp ho hấp nhân tạo III- CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Gv: Tranh phóng to h 20.1,2,3 21,1,2,3,4 24,1,2 sgk Bảng phụ Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu hoạt động người liên quan đến mơi trường khơng khí, tác hại việc ô nhiễm 2- Hs: đọc thông tin sgk, quan sát hình, chuẩn bị câu hỏi lệnh sgk IV- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp: Ktbc: Thông qua Thiết kế tiến trình dạy học 3.1 Hoạt động khởi động: Mục tiêu : Nhằm tạo hứng thú, kích thích tinh thần học tập học sinh Phương thức : - Đàm thoại - Hoạt động cá nhân O2 O2 GV đưa sơ đồ: MÁU NƯỚC MÔ TẾ BÀO CO2 CO2 GV nêu câu hỏi: Nhờ đâu mà máu lấy Oxi để cung cấp cho Tế bào thải CO khỏi thể? Dự kiến sản phẩm Nhờ hơ hấp, nhờ thở hít vào Gv: Nhận xét Vậy hơ hấp gì? Hơ hấp có vai trị đới với thể? Chúng ta tìm hiểu vấn đề chương hô hấp người 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Hô hấp quan hô hấp Mục tiêu: Kiến thức: - Trình bày khái niệm hơ hấp vai trị hơ hấp đới với thể sớng - Nêu cấu tạo đường dẫn khí phù hợp với chức ngăng bụi, làm ấm, làm ẩm diệt khuẩn Kĩ quan sát Phương thức: - Đàm thoại, quan sát - Hoạt động nhóm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I.Khái niệm hô hấp Hs đọc thông tin, quan sát hình, I.Khái niệm hơ hấp Gv treo tranh phóng to h.20.1, yc thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Hơ hấp q trình khơng hs đọc thơng tin quan sát hình, ngừng cung cấp O2 cho thảo luận nhóm trả lời câu hỏi tế bào thể loại CO2 -Hơ hấp có liên quan thế tế bào thải khỏi tới hoạt động sống tế bào thể thể? Q trình hơ hấp gồm: - Hô hấp gồm giai chủ yếu thở, trao đổi khí phổi đoạn nào? trao đổi khí tế bào - Sự thở có ý nghĩa đới với hơ hấp? -Thế hô hấp? Đại diện hs trả lời hs khác bổ sung Dự kiến sản phẩm - Cung cấp O2 cho tế bào để tham gia vào phản ứng tạo lượng cung cấp cho hoạt động sống t.bào thể đồng thời loại thải CO2 khỏi thể - Gồm giai đoạn: thở (sự thơng khí phổi), trao đổi khí phổi trao đổi khí tế bào - Giúp thơng khí phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí diễn liên tục tế bào - Là trình cung cấp O2 cho tế bào thể loại thải khí CO2 tế bào thải Gv: Nhận xét II.Các quna hệ hô hấp người chức chúng II.Các quna hệ hơ Gv treo tranh phóng to h20.2,3 Hs quan sát hình thảo luận tìm đáp hấp người chức y/c hs quan sát trả lời câu hỏi: án chúng - Cho biết quan hệ hô Hệ hô hấp gồm quan hấp người ? đường dẫn khí hai - Nêu nhận xét vế chức phổi đường dẫn khí phổi? Đường dẫn khí gồm mũi, Dự kiến sản phẩm họng, quản, khí quản, - Hệ hơ hấp gồm quan phế quản đường dẫn khí hai phổi Hai phổi gồm nhiều phế Đường dẫn khí gồm mũi, họng, nang nơi trao đổi khí quản, khí quản, phế quản thể với mơi trường ngồi - Chức đường dẫn khí dẫn - Chức đường dẫn khí khí vào phổi, làm ấm, làm ẩm dẫn khí vào phổi, làm kk vào phổi, bảo vệ phổi khỏi ấm, làm ẩm kk vào phổi, bảo tác nhân có hại vệ phổi khỏi tác nhân có - Chức phổi: trao đổi khí hại mơi trường ngồi với máu - Chức phổi: trao mao mạch phổi đổi khí mơi trường Gv: Nhận xét với máu mao Gv: Về nhà em xem lại bảng Đại diện hs trả lởi hs khác bổ sung mạch phổi 20 để hiểu rỏ đặc điểm cấu tạo quan hô hấp Hs ý lắng nghe Hoạt động 2: Hoạt động hô hấp Mục tiêu: Nêu hoạt động thay đổi thể tích lồng ngực hít vào thở Nêu khái niệm dung tích sớng Nêu q trình trao đổi khí phổi tế bào Kĩ năng: Phân tích, so sánh Phương thức: - Quan sát, đàm thoại - Hoạt động nhóm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I.Thơng khí phổi Hs đọc thơng tin, quan sát hình, I.Thơng khí phổi Gv treo tranh phóng to h.20.1, thảo luận nhóm tìm đáp án Nhờ hoạt động - Thế cử động hô hấp hô hấp làm thay đổi thể tích nhịp hơ hấp? lồng ngực mà ta thực Gv:yc hs đọc thông tin quan hít vào thở giúp cho sát hình, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Các xương lồng ngực hoạt động thế để tăng thể tích lồng ngực (khi hít vào), giảm (khi thở ra)? - Dung tích phổi hít vào thở bình thường gắn sức phụ thuộc vào yếu tố nào? Dự kiến sản phẩm - Một lần hít vào lần thở cử động hô hấp, số cử động hô hấp phút nhịp hơ hấp Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Cơ liên sườn co tập hợp xương ức xương sườn có điểm tựa linh động với cột sống chuyển động theo hai hướng: lên hai bên làm lồng ngực nở rộng hai bên chủ yếu Cơ hoành co lồng ngực mở rộng phía ép x́ng khoang bụng Cơ liên sườn hồnh dãn lồng ngực thu vị trí cũ - Dung tích phổi hít vào thở bình thường, gắn sức phụ thuộc vào: Tấm vóc, giới tính, tình trạng sức khoẻ, bệnh tật, luyện tập… Gv: Nhận xét II Trao đổi khí phổi trao đổi khí tế bào Gv yc hs quan sát kết hợp với thơng tin thảo luận nhóm trả lới câu hỏi - Giải thích khác thành phần khí hít vào thở ra? - Mơ tả khuếch tán O2 CO2 H21.4 sgk? - Trao đổi khí phổi diễn thế nào? - Trao đổi khí tế bào diễn thế nào? - Sự trao đổi khí phổi so với trao đổi khí tế bào khác thế nào? Dự kiến sản phẩm - Tỉ lệ O2 thấp thở O2 khơng khí phổi thường xuyên đổi Đại diện hs trả lời, hs nhóm khác bổ sung II Trao đổi khí phổi trao đổi khí tế bào - Trao đổi khí phổi gồm: Hs quan sát hình, đọc thơng tin, kh́ch tán O2 từ thảo luận nhóm trả lời câu hỏi khơng khí phế nang vào máu CO2 từ máu vào khơng khí phế nang - Trao đổi khí tế bào: gồm khuếch tán O2 từ máu vào tế bào CO2 từ tế bào vào máu Đại diện hs trả lời hs khác bổ sung khuếch tán từ phế nang vào máu mao mạch - Tỉ lệ CO2 cao thở CO2 khuếch tán từ máu mao mạch phế nang - Tỉ lệ % N2 hít vào thở chênh lệch khơng nhiều Ở khí thở chút tỉ lệ O bị hạ thấp - Trao đổi khí phổi: nồng độ O2 khơng khí phế nang cao máu mao mạch nên O2 kh́ch tán từ khơng khí phế nang vào máu Nồng độ CO2 máu mao mạch cao khơng khí phế nang nên CO2 kh́ch tán từ máu vào khơng khí phế nang - Nồng độ O2 máu cao tế bào nên O2 khuếch tán từ máu vào tế bào Nồng độ CO2 tế bào cao máu nên CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu - Diễn trái ngược Gv: Nhận xét Hoạt động 3: Vệ sinh hơ hấp Mục tiêu: Trình bày tác nhân gây bệnh đường hô hấp, bệnh đường hơ hấp thường gặp Giải thích sở khoa học việc tập luyện thể dục thể thao cách – tập hít sâu Đề biện pháp luyện tập để có hệ hơ hấp khoẻ mạnh tích cực hành động ngăn ngừa tác nhân gây nhiễm khơng khí Kỹ bảo vệ hệ hô hấp luyện tập hệ hô hấp thường xuyên Kĩ thu thập kiến thức từ thông tin Phương thức: - Quan sát, đàm thoại - Hoạt động nhóm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I.Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi Hs đọc thơng tin tìm đáp án I.Cần bảo vệ hệ hơ hấp khỏi tác nhân có hại tác nhân có hại Gv yc hs tìm hiểu thơng tin sgk, Cần tích cực xậy dựng mơi bảng trang 72 trả lời câu hỏi trường sống làm việc có - Khơng khí bị ô nhiễm bầu không khí sạch, ô gây tác hại tới hoạt động hô hấp nhiễm biện pháp: từ loại tác nhân nào? Trồng nhiều xanh, khơng - Từ tác nhân có hại xả rác bừa bãi, không hút đề biện pháp bảo vệ hệ hô Đại diện trả lời hs nhóm khác bổ th́c lá, đeo trang hấp tránh tác nhân có hại? sung chớng bụi làm vệ sinh hay Dự kiến sản phẩm vận động mơi trường nhiều Bụi, khí độc: CO, NOx, SOx, bụi nicotin, vsv gây bệnh - Bụi: trồng nhiều xanh, đeo trang làm việc, làm vệ sinh nơi có bụi .Vi sinh vật gây bệnh: đảm bảo nơi làm việc, nơi đủ năng, thống, khơngẩm thấp, thường xun dọn dẹp vệ sinh, khơng khạc nhổ bừa bãi Khí độc: hạn chế sd thiết bị có thải khí độc Khơng hút thuốc vận động người không hút thuốc Gv: Nhận xét Gv: Gd ý thức bảo vệ trồng thêm nhiều xanh, bảo vệ rừng, trồng rừng để góp phần làm giảm thiểu nhiễm khơng khí II.Cần luyện tập để có hệ hơ hấp khỏe mạnh Gv:Yc hs đọc thông tin sgk, trả lời câu hỏi - Giải thích luyện tập thể dục thể thao cách đặn từ bé dung tích sớng lí tưởng? - Giải thích thở sâu làm nhịp hơ hấp tăng hiệu qủa hơ hấp? - Đề biện pháp luyện tập để có hệ hơ hấp khoẻ mạnh? Dự kiến sản phẩm - Dung tích sớng phụ thuộc vàodung tích phổi dung tích khí cặn Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc vào phát triển khung xương sườn (trong độ tuổi phát triển), dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả co tối đa thở Các cần luyện tập từ nhỏ, - Khi thở sâu làm giảm nhịp hô hấp/ phút tức lượng khí lưu thơng phổi tăng lên =>lượng khí hữu ích đến phổi vào phế nang tăng lên - Tích cực luyện tập tdtt phồi hợp với thở sâu, giảm nhịp thở thường xuyên từ bé Hs ý lắng nghe Hs đọc thơng tin Thảo luận nhóm tìm đáp án Đại diện hs trả lời hs khác bổ sung II.Cần luyện tập để có hệ hơ hấp khỏe mạnh Cần tích cực rèn luyện để có hệ hô hấp khoẻ mạnh luyện tập TDTT, phối hợp với thở sâu giảm nhịp thở thường xuyên từ bé Gv: Nhận xét Hoạt động 4: Thực hành hô hấp nhân tạo Mục tiêu: Nêu tác nhân gây gián đoạn hô hấp biện pháp loại bỏ tác nhân Biết trình tự bước tiến hành hô hấp nhân tạo Biết thực hành hô hấp nhân tạo Kĩ quan sát, so sánh Phương thức: - Quan sát, đàm thoại, - Hoạt động nhóm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I.Các bước cấp cứu: Hs nghiên cứu thơng tin.tìm đáp I.Các bước cấp cứu: Yc hs tìm hiểu thơng tin bước án - Cần loại bỏ nguyên nhân cấp cứu làm gián đoạn hô hấp - Khi gặp nạn nhân bị ngừng thở - Tiến hành hô hấp nhân tạo (hô hấp) trước hết cần phải làm gì? -Khi gặp nạn nhân chết đuối cần làm thế nào? - Khi gặp nạn nhân bị điện giật => ngừng thở cần làm thế nào? - Nạn nhân bị ngạt thiếu khí (hay khí độc) loại bỏ nguyên nhân cách nào? - Khi loại bỏ nguyên nhân làm gián đoạn hơ hấp cần phải làm để cứu nạn nhân? Dự kiến sản phẩm Đại diện hs trả lời hs nhóm khác - Cần loại bỏ nguyên nhân bổ sung gây gián đoạn hô hấp - Cần loại bỏ nước khỏi phổi nạn nhân (ở tư thế đốc ngược đầu chạy) - Tìm cầu dao, cơng tắc để ngắt dịng điện - Đưa nạn nhân khỏi nơi thiếu khí, khỏi nơi có khí độc - Có pp hô hấp nhân tạo: + Hà thổi ngạt + Ấn lống ngực Gv: Nhận xét II Các phương pháp hô hấp II Các phương pháp hô hấp nhân tạo Hs đọc thơng tin thảo luận nhóm nhân tạo Gv yc hs quan sát hình đọc xác định động tác hà thổi PP hà thổi ngạt thông tin để nắm pp ngạt -Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu Gv lưu ý hs cách đặt nạn nhân, Hs tiến hành thực hành rút ngửa phía sau cách bịt mũi, cách thổi cho nạn kinh nghiệm - Bịt mũi nạn nhân nhân để khí thổi khơng ngón tay ngồi Lưu ý thổi liên tục 10 – 20 -Tự hít đầy lồng ngực lần / phút không gián đoạn Các nhóm đọc thơng tin trao đổi ghé môi sát miệng nạn Gv: Nhận xét Gv: Yc hs đọc thơng tin tìm hiểu pp ấn lồng ngực Gv ý hs cách đặt nạn nhân, cách ấn lồng ngực thời gian thực Gv: nhận xét với để xác định động tác thực pp ấn lồng ngực Từng nhóm thực hành làm theo hướng dẫn gv => Rút kinh nghiệm trình thực nhân thổi hết sức vào phổi nạn nhân - Ngừng thổi để hít vào thổi tiếp - Thổi liên tục với 12- 20 lần/ phút q trình hơ hấp nạn nhân ổn định bình thường PP hà ấn lồng ngực - Đặt nạn nhân nằm ngửa, lưng kê cao gối mềm để đầu ngửa phía sau - Cầm nơi cẳng tay hay tay nạn nhân dùng sức nặng thể ép vào ngực nạn nhân cho khơng khí phổi bị ép ngồi, sau dang tay nạn nhân đưa phía đầu nạn nhân - Thực liên tục thế với 12- 20 lần / phút, hô hấp tự động nạn nhân ổn định bình thường 3.3 Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức hô hấp Kĩ :Trình bày lại kiến thức học Phương thức: - Bài tập trắc nghiệm - Hoạt động cá nhân Hãy chọn câu Câu Bộ phận ngồi chức hơ hấp cịn kiêm thêm vai trị khác ? A Khí quản B Thanh quản C Phổi D Phế quản Câu Phổi người trưởng thành có khoảng A 200 – 300 triệu phế nang B 800 – 900 triệu phế nang C 700 – 800 triệu phế nang D 500 – 600 triệu phế nang Câu Trong q trình hơ hấp, người sử dụng khí loại thải khí ? A Sử dụng khí nitơ loại thải khí cacbơnic B Sử dụng khí cacbơnic loại thải khí ơxi C Sử dụng khí ơxi loại thải khí cacbơnic D Sử dụng khí ơxi loại thải khí nitơ Câu Mỗi phổi bao bọc bên lớp màng ? A lớp B lớp C lớp D lớp Câu Ở người, cử động hơ hấp tính A hai lần hít vào lần thở B lần hít vào lần thở C lần hít vào lần thở D lần hít vào hai lần thở Câu Hoạt động hơ hấp người có tham gia tích cực loại ? A Cơ lưng xô liên sườn B Cơ ức địn chũm hồnh C Cơ liên sườn nhị đầu D Cơ liên sườn hoành Câu Khi hít vào, liên sườn hoành trạng thái ? A Cơ liên sườn ngồi dãn cịn hồnh co B Cơ liên sườn hoành dãn C Cơ liên sườn hoành co D Cơ liên sườn ngồi co cịn hồnh dãn Câu8 Trong q trình trao đổi khí tế bào, loại khí khuếch tán từ tế bào vào máu ? A Khí nitơ B Khí cacbơnic C Khí ơxi D Khí hiđrơ Câu Chất độc có nhiều khói th́c ? A Hêrôin B Côcain C Moocphin D Nicôtin Câu 10 Loại khí thường gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí gây chết người dùng với liều cao ? A N2 B O2 C H2 D NO2 Câu 11 Loại khí có lực với hồng cầu cao thường chiếm chỗ ôxi để liên kết với hồng cầu, khiến thể nhanh chóng rơi vào trạng thái ngạt, chí tử vong ? A N2 B CO C CO2 D NO2 Câu 12 Hiệu trao đổi khí có mới liên hệ mật thiết với trạng thái khả hoạt động hệ quan ? A Hệ tiêu hoá B Hệ sinh dục C Hệ tiết D Hệ tuần hoàn Dự kiến sản phẩm 1B, 2C, 3C, 4C,5B, 6D,7C, 8B, 9D,10D, 11B,12D Gv: Nhận xét 3.4 Hoạt động vận dụng Mục tiêu: HS dựa vào kiến thức giải thích tượng thực tế Kĩ giải thích Phương thức: - Câu hỏi - Hoạt động cá nhân 1.Hãy giải thích câu nói: cần ngừng thở 3-5 phút máu qua phổi chẳng có O nhận? 2.Khi lao động nặng hay chơi thể thao, nhu cầu trao đổi khí thể tăng cao, hoạt động hơ hấp thể thay đổi thế để đáp ứng nhu cầu đó? 3.Trồng nhiều xanh có ích hợp việc làm khơng khí quanh ta? 4.So sánh để điểm giống khác hai phương pháp hô hấp nhân tạo? Dự kiến sản phẩm 1.Hãy giải thích câu nói: cần ngừng thở 3-5 phút máu qua phổi chẳng có O2 nhận? Trong 3-5 phút ngừng thở, khơng khí phổi ngừng lưu thơng, tim không ngừng đập, máu không ngừng lưu thông qua mao mạch phổi, trao đổi khí phổi khơng ngừng diễn O2 khơng khí phổi không ngừng khuếch tán vào máu CO không ngừng khuếch tán tới phổi Bởi vậy, nồng độ O khơng khí phổi hạ thấp tới mức không đủ áp lực để khuếch tán vào máu 2.Khi lao động nặng hay chơi thể thao, nhu cầu trao đổi khí thể tăng cao, hoạt động hơ hấp thể thay đổi thế để đáp ứng nhu cầu đó? Khi lao động nặng hay chơi thể thao nhu cầu trao đổi khí thể tăng cao, hoạt động hơ hấp thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp (thở nhanh hơn), vừa tăng dung tích hơ hấp (thở sâu hơn) 3.Trồng nhiều xanh có ích hợp việc làm khơng khí quanh ta? - Cây xanh xảy trình quang hợp sử dụng CO2 thải O2 → có ích cho hơ hấp - Cây cản bụi 4.So sánh để điểm giống khác hai phương pháp hô hấp nhân tạo? Gv: Nhận xét 3.5 Hoạt động tìm tịi mở rộng Mục tiêu: Hs dựa vào kiến thức giải thích tượng thực tế Kĩ phân tích Phương thức: - Câu hỏi - Hoạt động cá nhân 1.Nhờ đâu nhà du hành vũ trụ,người lính cứu hỏa,người thợ lặn hoạt động bình thường mơi trường thiếu oxi(trong không gian vũ trụ,trong đám cháy,dưới đáy đại dương)? Thử nhìn đồng hồ đếm nhịp thở phút lúc bình thường (thở nhẹ) sau chạy chỗ phút (thở nhanh) Nhận xét kết giải thích? 3.Hút thuốc có hại cho hệ hơ hấp? 4.So sánh để điểm giống khác tình h́ng chủ ́u cần hơ hấp nhân tạo.Trong thực tế sống, em gặp trường hợp bị ngừng thở đột ngột hô hấp nhân tạo chưa? Thử nhớ lại xem lúc nạn nhân trạng thái thế nào? Dự kiến sản phẩm 1.Nhờ đâu nhà du hành vũ trụ,người lính cứu hỏa,người thợ lặn hoạt động bình thường môi trường thiếu oxi(trong không gian vũ trụ,trong đám cháy,dưới đáy đại dương)? Nhà du hành vũ trụ,người lính cứu hỏa,người thợ lặn hoạt động bình thường môi trường thiếu oxi(trong không gian vũ trụ,trong đám cháy,dưới đáy đại dương)là nhờ vào thiết bị cung cấp oxi Thử nhìn đồng hồ đếm nhịp thở phút lúc bình thường (thở nhẹ) sau chạy chỗ phút (thở nhanh) Nhận xét kết giải thích? - Kết quả: HS tự đếm - Giải thích: Cịn kết lúc thở bình thường có nhịp thở nhiều Cịn chạy chỗ có nhịp thở chạy ta thở sâu (do cần dùng nhìu ơxi) mà nhịp thở sâu nhiều thời gian nên thở 3.Hút thuốc có hại cho hệ hơ hấp? - - Khói th́c chứa nhiều chất độc có hại cho hệ hơ hấp sau : - + CO2 : Chiếm chỗ O2 hồng cầu, làm cho thể trạng thái thiếu O 2, đặc biệt thể hoạt động mạnh - + NO2: Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí ; gây chết liều cao - + Nicôtin : Làm tê liệt lớp lông rung phế quản, giảm hiệu lọc khơng khí; gây ung thư phổi 4.So sánh để điểm giống khác tình chủ yếu cần hơ hấp nhân tạo.Trong thực tế sống, em gặp trường hợp bị ngừng thở đột ngột hô hấp nhân tạo chưa? Thử nhớ lại xem lúc nạn nhân trạng thái nào? - Giống nhau: cung cấp ôxi cho người bị nạn - Khác: + Bị chết đuối: da nhợt nhạt,bụng nhiều nước + Bị điện giật: co cứng,tim ngừng hoạt động + Bị ngộ độc hô hấp (thiếu O2): ngất,ngạt thở + Treo cổ tự tử: tắt đường dẫn khí Gv: Nhận xét DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Ngày tháng năm 2020 ... Biết thực hành hô hấp nhân tạo Kĩ quan sát, so sánh Phương thức: - Quan sát, đàm thoại, - Ho? ??t động nhóm Ho? ??t động giáo viên Ho? ??t động học sinh Nội dung I.Các bước cấp cứu: Hs nghiên cứu thơng... phổi tế bào Kĩ năng: Phân tích, so sánh Phương thức: - Quan sát, đàm thoại - Ho? ??t động nhóm Ho? ??t động giáo viên Ho? ??t động học sinh Nội dung I.Thông khí phổi Hs đọc thơng tin, quan sát hình, I.Thơng... Phương thức: - Quan sát, đàm thoại - Ho? ??t động nhóm Ho? ??t động giáo viên Ho? ??t động học sinh Nội dung I.Cần bảo vệ hệ hơ hấp khỏi Hs đọc thơng tin tìm đáp án I.Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi tác nhân