GIÁO ÁN SINH 7 CHỦ ĐỀ LỚP BÒ SÁT

15 79 0
GIÁO ÁN SINH 7 CHỦ ĐỀ LỚP BÒ SÁT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề: LỚP BÒ SÁT Ngày soạn: ……1022022………Số tiết : 2Tiết theo phân phối chương trình: từ tiết 39 đến tiết 40Tuần dạy: tuần 20 I. Nội dung chủ đề Thằn lằn bóng đuôi dài. Đa dạng đặc điểm chung của lớp bò sát.II. Mục tiêu.1. Kiến thức: Hs biết được các đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng. HS biết được các đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn phù hợp với đời sống hoàn toàn ở cạn. HS biết được sự đa dạng của bò sát về thành phần loài, môi trường sống và tập tính. Trình bày được đặc điểm chung của bò sát. Hiểu được các đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn. Hiểu So sánh với lưỡng cư để thấy được sự hoàn thiện của các cơ quan bò sát. Hiểu rõ được vai trò của bò sátvới đời sống và tự nhiên. Vận dụng nuôi dưỡng, bảo vệ và tuyên truyền mọi người cùng tham gia bảo vệ, nuôi dưỡng các loài bò sát quý hiếm .2. Kĩ năng: Quan sát các bộ phận của cơ thể mẫu vật thật bằng mắt thường hoặc kính lúp. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình, mẫu vật thật để tìm hiểu cấu tạo ngoài, cấu tạo trong, hoạt động sống của một số đại diện bò sát. Kĩ năng hợp tác trong nhóm, lắng nghe tích cực. Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm. 3. Thái độ: Thái độ tích cực trong quan sát và xử lí các thông tin Nhiệt tình hợp tác, linh hoạt trong các hoạt động tổ, nhóm. Có ý thức sử dụng hợp lí và bảo vệ nguồn lợi bò sát4. Định hướng năng lực hình thành: Năng lực chung: Năng lực tự học: Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác chủ động. Nhận ra và điều chỉnh những sai sót hạn chế của bản thân khi thực hiện các nhiệm vụ học tập, chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập Năng lực giải quyết vấn đề: HS phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập. Xác định được và tìm hiểu thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất các giải pháp giải quyết vấn đề. Năng lực tự quản lí: Tự đánh giá tự điều chỉnh những hành động chưa hợp lí của bản thân trong họat động cá nhân, nhóm. Năng lực sáng tạo: Đặt câu hỏi khác nhau về một sự vật, hiện tượng, xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới, đề xuất các biện pháp bảo vệ động vật và môi trương sống của chúng. Năng lực hợp tác: Thông qua việc học sinh thảo luận tìm hiểu các vấn đề biết được vai trò, trách nhiệm của từng thành viên trong nhóm, hoàn thành nhiệm vụ được giao. Năng lực sử dụng ngôn ngữ: HS sử dụng chính xác thuật ngữ chuyên ngành trình bày được nội dung chính hay nội dung chi tiết của bảng thảo luận. Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát: Biết cách quan sát tranh, mẫu vật thật để trả lời các câu hỏi Năng lực nghiên cứu: Biết dùng kính lúp quan sát và so sánh, đối chiếu tài liệu, tranh vẽ với mẫu vật. Năng lực thực hiện trong phòng thí nghiệm: Sử dụng thành thạo các dụng cụ thí nghiệm khi thực hành.III. Biên soạn các câu hỏibài tập. 1 Trắc nghiệm kiến thức.Chọn và khoanh trước câu trả lời đúng trong các phương án A,B,C và D Câu 1: Thời gian kiếm mồi của thằn lằn bóng như thế nào? A. Bắt mồi về ban đêmB. Bắt mồi về ban ngày C. Bắt mồi cả ban ngày và ban đêm. D. Trưa nắng.Câu 2: Thằn lằn bóng có tập tính gì? A. Trú đông trong các hốc đất khô dáo. B. Trú đông trong các hốc đất tối và ẩm ướt. C. Không trú đông. D. Phơi mình vào buổi sáng.Câu 3: Thằn lằn bóng đuôi dài di chuyển như thế nào? A. Di chuyển theo kiểu nhảy cóc. B. Di chuyển theo kiểu vừa nhảy vừa bò. C. Di chuyển theo kiểu thân và đuôi tỳ vào đất cử động uốn thân phối hợp các chi tiến lên phia trước. D. Uống mình chạy.Câu 4: Cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn. A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt C. Da khô và trơnD. Da trần có lớp sáp bảo vệ. Câu 5: Lớp Bò sát chia làm mấy bộ? A. ba bộ.B. bốn bộ.C. hai bộ. D. năm bộCâu 6: Cơ quan hô hấp của thằn lằn là gì ? A. Mang.B. Da.C. Phổi.D. Da.và Phổi.Câu 7: Da của Bò sát có cấu tạo như thế nào? A. Da trần và ẩn ướt. B. Da có lông vũ bao phủ. C. Da khô thiếu vẩy. D. Da khô có vẩy sừng. Câu 8: Hệ tuần hoàn của Bò sát có cấu tạo? A. Tim có một ngăn và một vòng tuần hoàn B. Tim có hai ngăn và hai vòng tuần hoàn C. Tim có ba ngăn tâm thất có vách ngăn hụt và hai vòng tuần hoàn. D. Tim có bốn ngăn và hai vòng tuần hoànCâu 9: Hệ thần kinh của thằn lằn phát triển hơn ếch ở những bộ phận nào ? A. Não trước và thuỳ thị giác phát triển B. Hành tuỷ và tuỷ sống. C. Tiểu não, não trước kém phát triển. D. Tiểu não, não trước phát triển. Câu 10: Động vật có tim 3 ngăn và tâm thất có vách ngăn hụt là: A. Bò sát `B. Lưỡng cư C. ChimD. Cá Câu 11: Nạn chuột xuất hiện phá hại đồng ruộng mùa màng là sự cố về đấu tranh sinh học không và do nguyên nhân nào ? A. Do thiếu thuốc chuột. B. Do mèo bị bắt làm thực phẩm C. Do chim cú mèo diều hâu bị săn bắnD. Do rắn bị bắt làm đặc sản. Câu 12: Gác quan thằn lằn có gì khác so với ếch?A.Não trước và thuỳ thị giác phát triển.B.Tai xuất hiện ống tai ngoài.C.Mắt tinh.,D.Da có vảy sừng bao bọc. 2 Tự luận kiến thức. Câu 1: Hãy trình bày đặc điểm đời sống của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn? Câu 2: Đời sống và hoạt động của thằn có gì khác với ếch đồng? Câu 3: Hệ tiêu hoá của thằn lằn gồm những bộ phận nào? Những điểm nào khác hệ tiêu hoá của ếch? Câu 4: Trình bày đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn. Câu 5: Miêu tả thứ tự các động tác của thân và đuôi khi di chuyển, ứng với thứ tự cử động của chi trước và chi sau. Xác định vai trò của thân và đuôi . Câu 6: Hệ tiêu hoá của thằn lằn gồm những bộ phận nào? Những điểm nào khác hệ tiêu hoá của ếch? Câu 7: Nêu môi trường sống của từng đại diện của ba bộ bò sát thường gặp. Câu 8: Hãy trình bày đặt điểm chung của bò sát.IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh hình 38.1 A, 38.1B, 38.2 SGK. Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 125 SGK. Phiếu học tập ghi nội dung so sánh đặc điểm đời sống thằn lằn bóng và ếch đồng. Tranh hình 39.1, 39.2, 39.3, 39.4A, 39.4B SGK. Bộ xương ếch, bộ xương thằn lằn. Mô hình bộ não thằn lằn. Tranh hình 40.1, 40.2 . Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc thông tin SGK, con thằn lằn bóng đuôi dài. Nghiên cứu về đặc điểm đời sống và di chuyển của thằn lằn, kẻ bảng “đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn làn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn” vào vở . Trả lời các câu hỏi mục ▼ SDGK trang 125, 127, 128, 130, 131, SGKV. Tổ chức các hoạt động học tập.1.Ổn định lớp:2.Kiểm tra bài cũ:3.Thiết kế tiến trình dạy học: 3.1. Hoạt động khởi độngMục tiêu: Tạo tâm thế học tập, hứng thú học bài mới.Phương thức: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân. Cho các loài động vật sau: ốc bươu, ốc pháp, trai sông, sò, hến, mực, bạch tuộc. Em có thể sắp xếp những loài động vật trên thành mấy nhóm? Tại sao lại xếp chúng như vậy? Dự kiến sản phẩm: Xếp thành 1 nhóm, vì chúng đều là bò sátGV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới. 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: thằn lằn bóng đuôi dài. MỤC TIÊU:Kiến thức: Hs biết được các đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng. Hiểu được các đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn. Mô tả được cách di chuyển của thằn lằn. Kỹ năng: Quan sát các bộ phận của trai sông bằng mắt thường Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình, mẫu vật thật để tìm hiểu cấu tạo ngoài của thằn lằn. Kĩ năng hợp tác trong nhóm, lắng nghe tích cực. Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm.Phương thức: Trực quan, nêu giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.Các bước của hoạt động

SINH HỌC CHỦ ĐỀ: LỚP BÒ SÁT Chủ đề: LỚP BÒ SÁT Ngày soạn: ……10/2/2022……… Số tiết : Tiết theo phân phối chương trình: từ tiết 39 đến tiết 40 Tuần dạy: tuần 20 I Nội dung chủ đề - Thằn lằn bóng dài - Đa dạng đặc điểm chung lớp bò sát II Mục tiêu Kiến thức: - Hs biết đặc điểm đời sống thằn lằn bóng - HS biết đặc điểm cấu tạo thằn lằn phù hợp với đời sống hoàn toàn cạn - HS biết đa dạng bò sát thành phần lồi, mơi trường sống tập tính - Trình bày đặc điểm chung bò sát - Hiểu đặc điểm cấu tạo thằn lằn thích nghi với đời sống cạn - Hiểu So sánh với lưỡng cư để thấy hoàn thiện quan bò sát - Hiểu rõ vai trò bò sátvới đời sống tự nhiên - Vận dụng nuôi dưỡng, bảo vệ tuyên truyền người tham gia bảo vệ, nuôi dưỡng lồi bị sát q Kĩ năng: - Quan sát phận thể mẫu vật thật mắt thường kính lúp - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK, quan sát tranh hình, mẫu vật thật để tìm hiểu cấu tạo ngoài, cấu tạo trong, hoạt động sống số đại diện bò sát - Kĩ hợp tác nhóm, lắng nghe tích cực - Kĩ quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm phân cơng - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm Thái độ: - Thái độ tích cực quan sát xử lí thơng tin - Nhiệt tình hợp tác, linh hoạt hoạt động tổ, nhóm - Có ý thức sử dụng hợp lí bảo vệ nguồn lợi bị sát Định hướng lực hình thành: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác chủ động Nhận điều chỉnh sai sót hạn chế thân thực nhiệm vụ học tập, chủ động tìm kiếm hỗ trợ người khác gặp khó khăn học tập SINH HỌC CHỦ ĐỀ: LỚP BÒ SÁT - Năng lực giải vấn đề: HS phát nêu tình có vấn đề học tập Xác định tìm hiểu thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải vấn đề - Năng lực tự quản lí: Tự đánh giá tự điều chỉnh hành động chưa hợp lí thân họat động cá nhân, nhóm - Năng lực sáng tạo: Đặt câu hỏi khác vật, tượng, xác định làm rõ thông tin, ý tưởng mới, đề xuất biện pháp bảo vệ động vật môi trương sống chúng - Năng lực hợp tác: Thơng qua việc học sinh thảo luận tìm hiểu vấn đề biết vai trò, trách nhiệm thành viên nhóm, hồn thành nhiệm vụ giao - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: HS sử dụng xác thuật ngữ chun ngành trình bày nội dung hay nội dung chi tiết bảng thảo luận * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực quan sát: Biết cách quan sát tranh, mẫu vật thật để trả lời câu hỏi - Năng lực nghiên cứu: Biết dùng kính lúp quan sát so sánh, đối chiếu tài liệu, tranh vẽ với mẫu vật - Năng lực thực phịng thí nghiệm: Sử dụng thành thạo dụng cụ thí nghiệm thực hành III Biên soạn câu hỏi/bài tập 1/ Trắc nghiệm kiến thức Chọn khoanh trước câu trả lời phương án A,B,C D Câu 1: Thời gian kiếm mồi thằn lằn bóng nào? A Bắt mồi ban đêm B Bắt mồi ban ngày C Bắt mồi ban ngày ban đêm D Trưa nắng Câu 2: Thằn lằn bóng có tập tính gì? A Trú đơng hốc đất khơ dáo B Trú đông hốc đất tối ẩm ướt C Khơng trú đơng D Phơi vào buổi sáng Câu 3: Thằn lằn bóng dài di chuyển nào? A Di chuyển theo kiểu nhảy cóc B Di chuyển theo kiểu vừa nhảy vừa bị C Di chuyển theo kiểu thân đuôi tỳ vào đất cử động uốn thân phối hợp chi tiến lên phia trước D Uống chạy Câu 4: Cấu tạo ngồi Thằn lằn bóng dài thích nghi với đời sống cạn A Da khơ có vảy sừng bao bọc B Da trần ẩm ướt C Da khơ trơn D Da trần có lớp sáp bảo vệ Câu 5: Lớp Bò sát chia làm bộ? A ba B bốn C hai D năm Câu 6: Cơ quan hô hấp thằn lằn ? SINH HỌC CHỦ ĐỀ: LỚP BÒ SÁT A Mang B Da C Phổi D Da.và Phổi Câu 7: Da Bị sát có cấu tạo nào? A Da trần ẩn ướt B Da có lơng vũ bao phủ C Da khơ thiếu vẩy D Da khơ có vẩy sừng Câu 8: Hệ tuần hồn Bị sát có cấu tạo? A Tim có ngăn vịng tuần hồn B Tim có hai ngăn hai vịng tuần hồn C Tim có ba ngăn tâm thất có vách ngăn hụt hai vịng tuần hồn D Tim có bốn ngăn hai vịng tuần hồn Câu 9: Hệ thần kinh thằn lằn phát triển ếch phận ? A Não trước thuỳ thị giác phát triển B Hành tuỷ tuỷ sống C Tiểu não, não trước phát triển D Tiểu não, não trước phát triển Câu 10: Động vật có tim ngăn tâm thất có vách ngăn hụt là: A Bò sát ` B Lưỡng cư C Chim D Cá Câu 11: Nạn chuột xuất phá hại đồng ruộng mùa màng cố đấu tranh sinh học không nguyên nhân ? A Do thiếu thuốc chuột B Do mèo bị bắt làm thực phẩm C Do chim cú mèo diều hâu bị săn bắn D Do rắn bị bắt làm đặc sản Câu 12: Gác quan thằn lằn có khác so với ếch? A Não trước thuỳ thị giác phát triển B Tai xuất ống tai C Mắt tinh., D Da có vảy sừng bao bọc 2/ Tự luận kiến thức Câu 1: Hãy trình bày đặc điểm đời sống thằn lằn thích nghi với đời sống cạn? Câu 2: Đời sống hoạt động thằn có khác với ếch đồng? Câu 3: Hệ tiêu hố thằn lằn gồm phận nào? Những điểm khác hệ tiêu hố ếch? Câu 4: Trình bày đặc điểm cấu tạo thằn lằn thích nghi với đời sống cạn Câu 5: Miêu tả thứ tự động tác thân đuôi di chuyển, ứng với thứ tự cử động chi trước chi sau Xác định vai trò thân Câu 6: Hệ tiêu hố thằn lằn gồm phận nào? Những điểm khác hệ tiêu hố ếch? Câu 7: Nêu mơi trường sống đại diện ba bò sát thường gặp Câu 8: Hãy trình bày đặt điểm chung bò sát IV Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên: SINH HỌC CHỦ ĐỀ: LỚP BỊ SÁT - Tranh hình 38.1 A, 38.1B, 38.2 SGK Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 125 SGK Phiếu học tập ghi nội dung so sánh đặc điểm đời sống thằn lằn bóng ếch đồng - Tranh hình 39.1, 39.2, 39.3, 39.4A, 39.4B SGK Bộ xương ếch, xương thằn lằn Mơ hình não thằn lằn - Tranh hình 40.1, 40.2 Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: - Đọc thông tin SGK, thằn lằn bóng dài - Nghiên cứu đặc điểm đời sống di chuyển thằn lằn, kẻ bảng “đặc điểm cấu tạo ngồi thằn bóng dài thích nghi với đời sống cạn” vào - Trả lời câu hỏi mục ▼ SDGK trang 125, 127, 128, 130, 131, SGK V Tổ chức hoạt động học tập Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Thiết kế tiến trình dạy học: 3.1 Hoạt động khởi động  Mục tiêu: Tạo tâm học tập, hứng thú học  Phương thức: Đàm thoại, nêu giải vấn đề, hoạt động cá nhân Cho loài động vật sau: ốc bươu, ốc pháp, trai sơng, sị, hến, mực, bạch tuộc Em xếp lồi động vật thành nhóm? Tại lại xếp chúng vậy? Dự kiến sản phẩm: Xếp thành nhóm, chúng bị sát  GV nhận xét, dẫn dắt vào 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: thằn lằn bóng dài MỤC TIÊU:  Kiến thức: - Hs biết đặc điểm đời sống thằn lằn bóng - Hiểu đặc điểm cấu tạo thằn lằn thích nghi với đời sống cạn - Mơ tả cách di chuyển thằn lằn  Kỹ năng: - Quan sát phận trai sông mắt thường - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK, quan sát tranh hình, mẫu vật thật để tìm hiểu cấu tạo ngồi thằn lằn - Kĩ hợp tác nhóm, lắng nghe tích cực - Kĩ quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm phân công - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm  Phương thức: Trực quan, nêu giải vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm SINH HỌC CHỦ ĐỀ: LỚP BÒ SÁT  Các bước hoạt động Hoạt động GV I.Đời sống: - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK - Nêu đặc điểm dời sống lằn lằn bóng dài? - So sánh đặc điểm đời sống thằn lằn lằn bóng dài với ếch đồng Dự kiến sản phẩm: + Sống nơi khơ , thích phơi nắng ; + Thức ăn chủ yếu sâu bọ ; + Có tập tính trú đơng ; + Là động vật biến nhiệt - Qua tập GV yêu cầu HS rút kết luận - GV cho HS thảo luận trả lời câu hỏi: - Nêu đặc điểm sinh sản thằn lằn? - Vì số lượng trứng thằn lằn lại ít? - Trứng thằn lằn có vỏ có ý nghĩa đời sống cạn? Dự kiến sản phẩm: + Thằn lằn thụ tinh trong, tỉ lệ trứng gặp tinh trùng cao nên số lượng trứng + Trứng có vỏ bảo vệ phơi bảo Hoạt động HS - HS: Đọc thông tin SGK trang 124 - HS thảo luận nhóm trình bày - HS tự thu nhận thông tin, kết hợp với kiến thức học để hoàn thành phiếu học tập Nội dung I.Đời sống: - Môi trường sống cạn - Đời sống: + Sống nơi khô ráo, thích phơi nắng + Ăn sâu bọ + Có tập tính trú đơng - HS lên bảng trình bày, HS khác - Sinh sản: nhận xét, bổ sung + Thụ tinh - HS phải nêu được: + Trứng có vỏ thằn lằn thích nghi dai, nhiều nỗn hồng, hồn tồn với mơi phát triển trực tiếp trường cạn - HS thảo luận nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ sung đến kết luận SINH HỌC vệ tốt không bị khơ tewwn cạn II Cấu tạo ngồi di chuyển - GV yêu cầu HS đọc bảng trang 125 SGK, đối chiếu với hình cấu tạo ngồi ghi nhớ đặc điểm cấu tạo - GV yêu cầu HS đọc câu trả lời chọn lựa, hoàn thành bảng trang 125 SGK - GV treo bảng phụ gọi HS lên gắn mảnh giấy - GV chốt lại Dự kiến sản phẩm - Đáp án đúng: 1G; 2E; 3D; 4C; 5B 6A - So sánh cấu tạo thằn lằn với ếch để thấy thằn lằn thích nghi hồn tồn với đời sống cạn - GV yêu cầu HS quan sát hình 38.2 đọc thông tin SGK trang 125 nêu thứ tự cử động thân đuôi thằn lằn di chuyển - GV chốt lại kiến thức Dự kiến sản phẩm: + Thân uốn sang phải đuôi uốn sang trái, chi trước phải chi sau trái chuyển lên phía trước + Thân uốn sang trái, động tác ngược lại CHỦ ĐỀ: LỚP BỊ SÁT 1.Cấu tạo ngồi Nội dung bảng đặc điểm cấu tạo thằn lằn bóng dài thích nghi với đời sống cạn 1G; 2E; 3D; 4C; 5B 6A - HS tự thu nhận kiến thức cách đọc cột đặc điểm cấu tạo ngồi - Đại diện nhóm lên bảng điền, nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS dựa vào đặc điểm cấu tạo đại diện để so sánh - HS quan sát hình 38.2 SGK, nêu thứ tự cử động: 2.Di chuyển: - HS phát biểu, lớp - Khi di chuyển thân bổ sung đến KL tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp chi để tiến lên phía trước Dự kiến kết quả: STT Đặc điểm cấu tạo ngồi Da khơ, có vảy sừng bao bọc Có cổ dài ý nghĩa thích nghi Ngăn cản thoát nước thể Phát huy giác quan nằm đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng Mắt có mí cử động, có nước Bảo vệ mắt, giữ mắt để màng mắt không bị khô mắt SINH HỌC Màng nhĩ nằm hốc nhỏ bên đầu Thân dài, dài Bàn chân có năm ngón vuốt CHỦ ĐỀ: LỚP BÒ SÁT Bảo vệ màng nhĩ hướng dao động ân vào màng nhĩ Động lực di chuyển Tham gia di chuyển cạn Hoạt động 2: đa dạng đặc điểm chung lớp bò sát Mục Tiêu  Kiến thức: - HS biết đa dạng lưỡng cư thành phần lồi, mơi trường sống tập tính - Hiểu rõ vai trò bò sát với đời sống tự nhiên - Trình bày đặc điểm chung lưỡng cư  Kỹ năng: - Rèn kĩ quan sát tranh hình nhận biết kiến thức Kĩ so sánh - Kĩ hoạt động nhóm - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK, quan sát tranh hình, mẫu vật thật để tìm hiểu cấu tạo thằn lằn - Kĩ hợp tác nhóm, lắng nghe tích cực - Kĩ quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm phân cơng - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm  Phương thức: Trực quan, nêu giải vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm  Các bước hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung I Đa dạng bị sát - HS đọc thơng tin SGK, quan I Sự đa dạng bò - GV yêu cầu HS đọc thông tin sát H40.1 SGK tr.130 thảo sát quan sát H40.1 SGK tr.130 luận nhóm hồn trả lời câu hỏi - Lớp bị sát đa trả lời câu hỏi - Hãy nêu đa dạng lớp - Đại diện nhóm trình bày, dạng, số lồi lớn chia nhóm khác nhận xét bổ sung làm bộ: Bộ đầu mỏ, bò sát? có vảy, cá sấu - Lớp bị sát có lối sống mơi - HS theo dõ hướng dẫn rùa trường sống nào? GV đến KL - lớp bị sát có lối sống - GV gọi nhóm khác nhận xét mơi trường sống bổ sung hướn dẫn HS chốt phong phú., lại kiến thức - HS đọc thông tin SGK, quan II Các loài khủng II Các loài khủng long - GV yêu cầu HS đọc thông tin sát H40.2 SGK tr.131 thảo long quan sát H40.2 SGK tr.131 luận nhóm hồn trả lời câu hỏi Sự đời: trả lời câu hỏi SINH HỌC CHỦ ĐỀ: LỚP BỊ SÁT - Đại diện nhóm trình bày - Bị sát cổ hình thành vào thời gian nào? - Nhóm khác nhận xét, bổ sung Dự kiến sản phẩm - Sự đời bò sát + Nguyên nhân: Do điều kiện + Nguyên nhân: khí hậu thay sống thuận lợi, chưa có kẻ thù đổi + Các loài khủng long đa + Tổ tiên bò sát lưỡng cư cổ dạng - GV yêu cầu HS đọc thông tin - vài HS phát biểu lớp SGK, quan sát hình 40.2, nhận xét, bổ sung thảo luận: - Nguyên nhân phồn thịnh - Các nhóm thảo luận, thống khủng long? ý kiến đến kết luận - Nêu đặc điểm thích nghi với đời sống khủng long cá, khủng long cánh khủng long bạo chúa? - GV chốt lại kiến thức - GV cho HS tiếp tục thảo luận: - Nguyên nhân khủng long bị diệt vong? - Tại bò sát cỡ nhỏ tồn đến ngày nay? Dự kiến sản phẩm - Lí diệt vong: + Do cạnh tranh với chim thú + Do ảnh hưởng khí hậu thiên tai - Bị sát nhỏ tồn vì: + Cơ thể nhỏ dễ tìm nơi trú ẩn + Yêu cầu thức ăn + Trứng nhỏ an tồn - GVchốt lại kiến thức - Bị sát cổ hình thành cách khoảng 280 – 230 triệu năm trước công nguyên 2.Thời đại phồn thịnh diệt vong khủng long: - Thời đại phồn thịnh: + Do điều kiện sống thuận lợi chưa có kẻ thù + Các loài đa dạng - Sự diệt vong + Do cạnh tranh với chim thú + Do ảnh hưởng khí hậu thiên tai + Chỉ bị sát cở nhỏ sống sót SINH HỌC III.Đặc điểm chung sát: - GV u cầu HS đọc thơng SGK, thảo luận nhóm trả câu hỏi: Nêu đặc điểm chung bò về: + Mơi trường sống CHỦ ĐỀ: LỚP BỊ SÁT bị HS đọc thơng tin SGK, thảo tin luận nhóm trả lời câu hỏi: lời - HS vận dụng kiến thức sát lớp bò sát thảo luận rút đặc điểm chung về: - Cơ quan di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản, thân nhiệt + Đặc điểm cấu tạo + Đặc điểm cấu tạo + Sinh sản - Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung đến kết luận III.Đặc điểm chung bị sát: Bị sát động vật có xương sống thích nghi hồn tồn đời sống cạn + Da khơ, có vảy sừng + Chi yếu có vuốt sắc + Phổi có nhiều vách ngăn + Tim có vách hụt, máu pha nuôi thể + Thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu nỗn hồng + Là động vật biến nhiệt - GV hướng dẫn HS chốt lại kiến thức - GV gọi 1-2 HS nhắc lại đặc điểm chung IV.Vai trò bò sát: - GV yêu cầu HS đọc thông tin - HS đọc thơng tin SGK, thảo IV.Vai trị bị sát: - Ích lợi: SGK, thảo luận nhóm trả lời luận nhóm trả lời câu hỏi: + Có ích cho nông câu hỏi: nghiệp: Diệt sâu bọ, diệt chuột + Nêu lợi ích tác hại bị - Đại diện nhóm trình bày + Có giá trị thực phẩm: sát Nêu ví dụ minh họa ba ba, rùa + Nêu nguyên nhân gây + Làm dược phẩm: rắn, suy giảm nghiêm trọng bò trăn sát - Nhóm khác nhận xét, bổ + Sản phẩm mĩ nghệ: + Lấy VD minh hoạ? vảy đồi mồi, da cá sấu - GV: gọi HS khác nhận xét bổ sung sung hướng dẫn HS đến - Tác hại: kết luận + Gây độc cho người: rắn 3.3 Hoạt động luyện tập  Mục tiêu: - Kiến thức: SINH HỌC CHỦ ĐỀ: LỚP BÒ SÁT + Củng cố lại kiến thức học đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài, cấu tạo trong, thằn lằn bóng + Sự đa dạng vai trò bò sát + Áp dụng kiến thức học để làm tập trắc nghiệm - Kĩ năng: HS có khả diễn đạt kiến thức ngôn ngữ theo cách riêng  Phương thức: Hoạt động cá nhân, làm tập trắc nghiệm, trả lời câu hỏi tự luận 1/ Trắc nghiệm kiến thức Chọn khoanh trước câu trả lời phương án A,B,C D Câu 1: Thời gian kiếm mồi thằn lằn bóng nào? A Bắt mồi ban đêm B Bắt mồi ban ngày C Bắt mồi ban ngày ban đêm D Trưa nắng Câu 2: Thằn lằn bóng có tập tính gì? A Trú đơng hốc đất khô dáo B Trú đông hốc đất tối ẩm ướt C Không trú đông D Phơi vào buổi sáng Câu 3: Thằn lằn bóng đuôi dài di chuyển nào? A Di chuyển theo kiểu nhảy cóc B Di chuyển theo kiểu vừa nhảy vừa bò C Di chuyển theo kiểu thân đuôi tỳ vào đất cử động uốn thân phối hợp chi tiến lên phia trước D Uống chạy Câu 4: Cấu tạo ngồi Thằn lằn bóng dài thích nghi với đời sống cạn A Da khơ có vảy sừng bao bọc B Da trần ẩm ướt C Da khơ trơn D Da trần có lớp sáp bảo vệ Câu 5: Lớp Bò sát chia làm bộ? A ba B bốn C hai D năm Câu 6: Cơ quan hô hấp thằn lằn ? A Mang B Da C Phổi D Da.và Phổi Câu 7: Da Bị sát có cấu tạo nào? A Da trần ẩn ướt B Da có lơng vũ bao phủ C Da khơ thiếu vẩy D Da khơ có vẩy sừng Câu 8: Hệ tuần hồn Bị sát có cấu tạo? A Tim có ngăn vịng tuần hồn B Tim có hai ngăn hai vịng tuần hồn C Tim có ba ngăn tâm thất có vách ngăn hụt hai vịng tuần hồn D Tim có bốn ngăn hai vịng tuần hồn Câu 9: Hệ thần kinh thằn lằn phát triển ếch phận ? A Não trước thuỳ thị giác phát triển B Hành tuỷ tuỷ sống C Tiểu não, não trước phát triển D Tiểu não, não trước phát triển 10 SINH HỌC CHỦ ĐỀ: LỚP BÒ SÁT Câu 10: Động vật có tim ngăn tâm thất có vách ngăn hụt là: A Bò sát ` B Lưỡng cư C Chim D Cá Câu 11: Nạn chuột xuất phá hại đồng ruộng mùa màng cố đấu tranh sinh học không nguyên nhân ? A Do thiếu thuốc chuột B Do mèo bị bắt làm thực phẩm C Do chim cú mèo diều hâu bị săn bắn D Do rắn bị bắt làm đặc sản Câu 12: Gác quan thằn lằn có khác so với ếch? A Não trước thuỳ thị giác phát triển B Tai xuất ống tai C Mắt tinh., D Da có vảy sừng bao bọc Dự kiến sản phẩm Câu 10 11 12 Đáp án B A C A B C D C D A D B 2/ Tự luận kiến thức Câu 1: Hãy trình bày đặc điểm đời sống thằn lằn thích nghi với đời sống cạn? Câu 2: Đời sống hoạt động thằn có khác với ếch đồng? Câu 3: Hệ tiêu hoá thằn lằn gồm phận nào? Những điểm khác hệ tiêu hoá ếch? Câu 4: Trình bày đặc điểm cấu tạo thằn lằn thích nghi với đời sống cạn Câu 5: Miêu tả thứ tự động tác thân đuôi di chuyển, ứng với thứ tự cử động chi trước chi sau Xác định vai trị thân Câu 6: Hệ tiêu hoá thằn lằn gồm phận nào? Những điểm khác hệ tiêu hoá ếch? Câu 7: Nêu môi trường sống đại diện ba bị sát thường gặp Câu 8: Hãy trình bày đặt điểm chung bò sát Dự kiến sản phẩm Câu 1: Hãy trình bày đặc điểm đời sống thằn lằn thích nghi với đời sống cạn? Đặc điểm cấu tạo ngồi thằn lằn thích nghi hồn tồn với đời sống cạn: Mắt có mí  tránh bụi, ánh sáng gắt, không bị khô mắt Mũi có lỗ thơng với xoang miệng  hơ hấp cạn, vừa quan khứu giác Tai có màng nhĩ nằm hốc nhỏ, tai có ống tai ngồi  nhận kích thích âm cạn, bảo vệ tai, nghe thính Cổ dài, đốt sống cổ khớp động với xương đầu  cử động phía linh hoạt, quan sát, phản ứng tốt Mình có đuôi dài  tăng ma sát thể với mặt đất di chuyển Các xương chi khớp động với vai đai hơng, chi có vuốt  vận chuyển linh hoạt, bám vào môi trường để di chuyển Da có lớp vảy sừng khơ bao bọc  tránh nước mơi trường khơ, nóng Câu 2: Đời sống hoạt động thằn có khác với ếch đồng? Bảng so sánh đặc điểm đời sống Thằn lằn bóng dài với Ếch đồng 11 SINH HỌC CHỦ ĐỀ: LỚP BÒ SÁT ĐĐ đời sống Nơi sống bắt mồi Thời gian hoạt động Tập tính Thằn lằn bóng Ưa sống bắt mồi nơi khơ Sinh sản - Đẻ trứng - Thụ tinh thể - Trứng có vỏ dai nhiều nỗn hồng - Trứng nở thành con,phát triển trực tiếp Ban ngày - Thường phơi nắng - Trú đông hốc đất khô Ếch đồng Ưa sống bắt mồi nước, bờ vực nước Chiều tối ban đêm - Thường nơi tối, khơng có ánh sáng - Trú đơng hốc đất ẩm ướt vùi bùn - Đẻ trứng nhiều - Thụ tinh ngồi - Trứng có màng mỏng, nỗn hồng - Trứng nở thành nịng nọc phát triển có biến thái Câu 3: Hệ tiêu hoá thằn lằn gồm phận nào? Những điểm khác hệ tiêu hoá ếch? Hệ tiêu hoá gồm(Miệng ,hầu,thực quản,dạ dày,ruột non,ruột già,lỗ huyệt).Hệ tiêu hoá thằn lằn ruột phân hoá thành ruột non ruột già(ruột già có khả hấp thụ lại nước) Câu 4: Trình bày đặc điểm cấu tạo thằn lằn thích nghi với đời sống cạn - Thở hồn tồn phổi - Sự trao dổi khí thực nhờ co dãn liên sườn - Tim xuất vách ngăn tạm thời ngăn tâm thất thành hai (4 ngăn chưa hoàn tồn) - Máu ni thể máu pha - Cơ thể giữu nước nhờ lớp vảy sừng hậu thận trực tràng có khả hấp thu lại nước - Hệ thần kinh giác quan tương đối phát triển Câu 5: Miêu tả thứ tự động tác thân đuôi di chuyển, ứng với thứ tự cử động chi trước chi sau Xác định vai trò thân Khi di chuyển thân tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp chi để tiến lên phía trước Thân bị sát tạo ma sát vào đất, khối lượng vật tì vào đất tạo nên lực nên đẩy vật tiến lên Thân đuôi dài lực ma sát thân đuôi lên bề mặt đất lớn, sức đẩy thân đuôi lên bề mặt đất mạnh nhiêu nên vật bò nhanh Câu 6: Hệ tiêu hoá thằn lằn gồm phận nào? Những điểm khác hệ tiêu hoá ếch? 12 SINH HỌC CHỦ ĐỀ: LỚP BÒ SÁT Hệ tiêu hoá gồm(Miệng ,hầu,thực quản,dạ dày,ruột non,ruột già,lỗ huyệt).Hệ tiêu hoá thằn lằn ruột phân hoá thành ruột non ruột già(ruột già có khả hấp thụ lại nước) Câu 8: Hãy trình bày đặt điểm chung bị sát Bị sát động vật có xương sống thích nghi hồn tồn đời sống cạn + Da khơ, có vảy sừng + Chi yếu có vuốt sắc + Phổi có nhiều vách ngăn + Tim có vách hụt, máu pha nuôi thể + Thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu nỗn hồng + Là động vật biến nhiệt 3.4 Hoạt động vận dụng  Mục tiu: - Kiến thức: Vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn - Kĩ năng: HS có khả diễn đạt kiến thức ngôn ngữ theo cách riêng mình, phát vấn đề nảy sinh tự đề xuất giải pháp Phương thức: Hoạt động cá nhân + Hoạt động với cộng đồng + Giải tình huốn Yêu cầu thực tiễn câu hỏi sau 1/ Tại thằn bóng dài lại thích phơi nắng? 2/ Nêu nguyên nhân gây suy giảm nghiêm trọng bò sát nay? 3/ Khả hấp thụ lại nước có ý nghĩa với thằn lằn? 4/ Nêu giá tị kinh tế thằn lằn bóng (rắn mối) ni Dự kiến ẩn phẩm 1/ Tại thàn bóng dài lại thích phơi nắng? Vì thằn lằn lồi động vật biến nhiệt (máu lạnh), nhiệt dộ thể tùy thuộc vào nhiệt độ nôi trường Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (đêm xuống) thân nhiệt giảm, làm hoạt động trao đổi chất bị suy yếu Nếu khơng tìm cách tăng nhiệt độ thể lại chết 2/ Nêu nguyên nhân gây suy giảm nghiêm trọng bò sát nay? - Do nạn khai thác, chặt phá rừng bừa bãi - Do ảnh hưởng thiên tai lũ, lục - Săn bắt lòi bò sát có giá trị - Do chóng bị thiếu mơi trường điều kiện sống 3/ Khả hấp thụ lại nước có ý nghĩa với thằn lằn? Ý nghĩa: Giúp thằn lằn thích nghi với đời sống cạn 4/ Nêu giá tị kinh tế thằn lằn bóng (rắn mối) ni 13 SINH HỌC CHỦ ĐỀ: LỚP BỊ SÁT Ni rắn mối nghề chăn nuôi kiếm tiền hiệu bà Vốn đầu tư thấp, kỹ thuật nuôi đơn giản, đầu cho sản phẩm tiêu thụ dễ dàng 3.5 Hoạt động tìm tịi mở rộng  Mục tiêu: - Tìm hiểu vai trị bị sát - Cách chăn ni bị sát mang lại hiệu kinh tế gia đình - Phịng tránh lồi bị sát nguy hiểm  Kĩ năng: Thu thập xử lí thơng tin, giao tiếp với bạn bè cộng đđồng  Phương thức: Nghiên cứu tài liệu, trãi nghiệm thực tế Dự kiến sản phẩm: Tìm hiểu tư liệu từ nguồn sách thư viện, internet, Chia sẻ clip, video di chuyển bị sát - Tìm hiểu thêm cấu tạo ngồi cách di chuyển bị sát - Cách thức chọn gống, kỹ thuật làm chuồng thức ăn cho thằn lằn bóng ( rắn mối), rắn, ba ba… - Cách nhận biết bò sát có độc Rắn tên gọi chung nhóm lồi động vật bị sát ăn thịt, khơng chân thân hình trịn dài Giống loại động vật có vảy khác, rắn động vật có xương sống, khơng có mí mắt tai ngồi Phần quai hàm có cấu tạo linh động giúp chúng nuốt mồi to lớn nhiều so với đầu Rắn săn mồi cách, dùng nọc độc làm tê liệt mồi (ở rắn độc) quấn xiết mồi (ở rắn khơng có độc) Tuy nhiên đa số lồi rắn khơng có độc, chúng thường tránh xa người công bị khiêu khích Do khơng có chân nên chúng di chuyển chủ yếu theo hình thức bị trườn Các kiểu di chuyển đa dạng sóng ngang, uốn lượn nghiêng bơi,…Nọc độc ngồi chức săn mồi cịn vũ khí tự vệ rắn Rắn tìm thấy châu lục (ngoại trừ Châu Nam Cực) địa hình, chí lịng đại dương hay nơi có độ cao tới 4900 mét Phân loại Trên 20 họ rắn với 500 chi bao gồm 3400- 3550 loài rắn khắp giới cho thấy thích nghi phát triển tuyệt vời loài Do đa dạng này, quan tâm tới lồi có độc hay khơng có độc thường gặp Việt Nam Cách nhận biết chủ yếu dựa vào đặc điểm bên màu sắc, hình dáng đầu thể, cấu tạo răng, theo Việt Nam có họ rắn cực độc hổ mang rắn lục 14 SINH HỌC CHỦ ĐỀ: LỚP BÒ SÁT Nếu bị cắn quan sát vết cắn để xem có phải rắn độc khơng nhé! HỌ RẮN LỤC Rắn lục sừng Có sừng nhô lên hốc mắt nên mệnh danh “quỷ Satan” Chúng xuất vùng núi cao Việt Nam (chưa thấy xuất nơi khác giới) Rắn lục sừng có giá trị cao khoa học (có sách Đỏ Việt Nam) Viết báo cáo điều em tìm hiểu * Nhận xét, đánh giá sản phẩm Duyệt tổ trưởng 15 ... hoá ếch? Câu 7: Nêu môi trường sống đại diện ba bị sát thường gặp Câu 8: Hãy trình bày đặt điểm chung bò sát IV Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên: SINH HỌC CHỦ ĐỀ: LỚP BÒ SÁT - Tranh... trần có lớp sáp bảo vệ Câu 5: Lớp Bị sát chia làm bộ? A ba B bốn C hai D năm Câu 6: Cơ quan hơ hấp thằn lằn ? SINH HỌC CHỦ ĐỀ: LỚP BÒ SÁT A Mang B Da C Phổi D Da.và Phổi Câu 7: Da Bị sát có cấu.. .SINH HỌC CHỦ ĐỀ: LỚP BÒ SÁT - Năng lực giải vấn đề: HS phát nêu tình có vấn đề học tập Xác định tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải vấn đề - Năng lực

Ngày đăng: 09/02/2022, 19:41

Mục lục

    2.Thời đại phồn thịnh và diệt vong của khủng long:

    + Có ích cho nông nghiệp: Diệt sâu bọ, diệt chuột

    + Có giá trị thực phẩm: ba ba, rùa

    + Làm dược phẩm: rắn, trăn

    + Sản phẩm mĩ nghệ: vảy đồi mồi, da cá sấu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan