GIÁO ÁN SINH 7 CHỦ ĐỀ LỚP CHIM

23 58 0
GIÁO ÁN SINH 7 CHỦ ĐỀ LỚP CHIM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề: LỚP CHIM Ngày soạn: …182………Số tiết : 4Tiết theo phân phối chương trình: tiết 41,42,43,44 Tuần dạy: tuần 21,22 .I. Nội dung chủ đề. Chim bồ câu. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim. Thực hành xem băng hình về đời sống và tập tính của chim.II. Mục tiêu.1. Kiến thức: HS biết được đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài của chim bồ câu. Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn. Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn. Trình bày được các đặc điểm đặc trưng của các nhóm chim thích nghi với đời sống từ đó thấy được sự đa dạng của chim. Biết được đặc điểm chung và vai trò của chim. 2. Kĩ năng: Kĩ năng hợp tác trong nhóm, lắng nghe tích cực. Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm. Rèn kĩ năng quan sát trên băng hình ,tóm tắt nội dung đã xem trên băng hình . 3. Thái độ: Thái độ tích cực trong quan sát và xử lí các thông tin Nhiệt tình hợp tác, linh hoạt trong các hoạt động tổ, nhóm. Có ý thức sử dụng hợp lí và bảo vệ nguồn lợi bò sát4. Định hướng năng lực hình thành: Năng lực chung: Năng lực tự học: Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác chủ động. Nhận ra và điều chỉnh những sai sót hạn chế của bản thân khi thực hiện các nhiệm vụ học tập, chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập Năng lực giải quyết vấn đề: HS phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập. Xác định được và tìm hiểu thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất các giải pháp giải quyết vấn đề. Năng lực tự quản lí: Tự đánh giá tự điều chỉnh những hành động chưa hợp lí của bản thân trong họat động cá nhân, nhóm. Năng lực sáng tạo: Đặt câu hỏi khác nhau về một sự vật, hiện tượng, xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới, đề xuất các biện pháp bảo vệ động vật và môi trương sống của chúng. Năng lực hợp tác: Thông qua việc học sinh thảo luận tìm hiểu các vấn đề biết được vai trò, trách nhiệm của từng thành viên trong nhóm, hoàn thành nhiệm vụ được giao. Năng lực sử dụng ngôn ngữ: HS sử dụng chính xác thuật ngữ chuyên ngành trình bày được nội dung chính hay nội dung chi tiết của bảng thảo luận. Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát: Biết cách quan sát tranh, mẫu vật thật để trả lời các câu hỏi Năng lực nghiên cứu: Biết dùng kính lúp quan sát và so sánh, đối chiếu tài liệu, tranh vẽ với mẫu vật.III. Biên soạn các câu hỏibài tập. 1 Trắc nghiệm kiến thức.Chọn và khoanh trước câu trả lời đúng trong các phương án A,B,C và DCâu 1. Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào?A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay.C. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.Câu 2: Tác dụng của lông tơ trong hoạt động sống của chim bồ câu là gỡ ? A. Giữ nhiệt cho cơ thể. B. Làm cho lông không thấm nước. C. Làm thân chim nhẹ. D. Giúp chim bay lượn.Câu 3: Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì sao ? A. Thân nhiệt ổn định.B. Thân nhiệt không ổn định. C. Thân nhiệt caoD. Thân nhiệt thấpCâu 4: Lông vũ được chia làm hai loại là những loại nào ? A. Lông đuôi và lông cánh. B. Lông bao và lông bâu. C. Lông cánh và lông bao.D. Lông ống và lông tơ.Câu 5: Lông vũ mọc áp sát vào thân chim bồ câu gọi là gì ? A. Lông bao. B. Lông cánh.C. Lông tơ. D. Lông mịn.Câu6: Bộ Chim nào thường kiếm ăn vào ban đêmA. Bộ GàB. Bộ NgỗngC. Bộ CúD. Bộ Chim ưngCâu 7: Nhóm Chim chạy có những đặc điểm nào thích nghi với tập tính chạyA. Lông nhỏ, ngắn và dày, không thấm nước.B. Chân ngắn, 4 ngón, có màng bơi.C. Cánh phát triển, chân có 4 ngón.D. Chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón. 2 Tự luận kiến thức.Câu 1: Hãy trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu.Câu 2: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.Câu 3: So sánh kiểu bay vỗ cánh và bay lượn.Câu 4: Hãy trình bày đặc điểm chung của lớp Chim. Câu 5: Cho những ví dụ về các mặt lợi ích và tác hại của chim đối với con người.IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh cấu tạo ngoài của chim bồ câu 41.1 đến 44.3 SGK Bảng phụ ghi nội dung bảng 1và 2 trang 135, 136. Băng hình (video) về đời sống của chim.2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc thông tin SGK, lớp chim. Nghiên cứu về đặc điểm đời sống và di chuyển của chim bồ câuV. Tổ chức các hoạt động học tập.1.Ổn định lớp:2.Kiểm tra bài cũ: Tiết 1: Nêu đặc điểm chung của lớp bò sát. Hãy nêu vai trò của bò sát. Tiết 2: Kiểm tra sự chuẩn bị.3.Thiết kế tiến trình dạy học: 3.1. Hoạt động khởi độngMục tiêu: Tạo tâm thế học tập, hứng thú học bài mới.Phương thức: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân. Cho các loài động vật sau: Chim bồ câu, đà điểu, vịt trời, gà, vịt, ngỗng, diều hâu, chim công, chim canhst cụt.. Em có thể sắp xếp những loài động vật trên thành mấy nhóm? Tại sao lại xếp chúng như vậy? Dự kiến sản phẩm: Xếp thành 1 nhóm, vì chúng đều là chimGV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới. 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động 1,2: Tìm hiểu chim bồ câu. MỤC TIÊU:Kiến thức: Hs biết được các đặc điểm đời sống của chim bồ câu . Tìm hiểu đặc điểm của lớp chim qua đại diện chim bồ câu. Những đặc điểm chung về cấu tạo ngoài (hình dạng thân, lông, chi), trong (bộ xương, phổi, tim,…) và các hoạt động sinh lí của lớp Chim thích nghi với đời sống bay lượn.So sánh với Bò sát => các đặc điểm tiến hóa hơn. Mô tả được hình thái và hoạt động của đại diện lớp Chim (chim bồ câu) thích nghi với sự bay. Nêu được tập tính của chim bồ câu.Kỹ năng: Quan sát các bộ phận cấu tạo ngoài của chim bồ câu. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình, mẫu vật thật để tìm hiểu cấu tạo ngoài của chim bồ câu. Kĩ năng hợp tác trong nhóm, lắng nghe tích cực. Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm.Phương thức: Trực quan, nêu giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.Các bước của hoạt động.Hoạt động của GVHoạt động của HSNội dungI. Đời sống chim bồ câu: GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: Cho biết tổ tiên của chim bồ câu nhà?+ Đặc điểm đời sống của chim bồ câu?Dự kiến sản phẩm: + Chim bồ câu núi. + Bay giỏi+ Thân nhiệt ổn định GV cho HS tiếp tục thảo luận: Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu? So sánh sự sinh sản của thằn lằn và chim?Dự kiến sản phẩm.+ Thụ tinh trong+ Trứng có vỏ đá vôi.+ Có hiện tượng ấp trứng nuôi con. GV chốt lại kiến thức. Hiện tượng ấp trứng và nuôi con có ý nghĩa gì? GV phân tích: Vỏ đá vôi  phôi phát triển an toàn.ấp trứng  phôi phát triển ít lệ thuộc vào môi trường. II.Cấu tạo ngoài và di chuyển: GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát tranh hình 41.1 và 41.2 SGK, thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1 SGK trang 135. Dự kiến sản phẩm bảng đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu. HS đọc thông trong SGK trang 135, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Nhóm khác nhận xét bổ sung. HS theo dõi sự hướng dẫn của GV và đi đến kết luận.HS đọc thông tin SGK, quan sát tranh hình 41.1 và 41.2 SGK, thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1 SGK trang 135. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.I. Đời sống chim bồ câu: Đời sống:+ Sống trên cây, bay giỏi+ Tập tính làm tổ+ Là động vật hằng nhiệt Sinh sản:+ Thụ tinh trong+ Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi+ Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều. II.Cấu tạo ngoài và di chuyển:1.Cấu tạo ngoài Bảng Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với sựĐặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với sự bayĐặc điểm cấu tạoÝ nghĩa thích nghi (với sự bay)Thân: hình thoiChi trước: Cánh chimChi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sauLông ống: có các sợi lông làm thành phiến mỏngLông bông: Có các lông mảnh làm thành chùm lông xốpMỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răngCổ: Dài khớp đầu với thân.Giảm sức cản của không khí khi bayQuạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.Làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên một diện tích rộng.Giữ nhiệt , làm cơ thể nhẹLàm đầu chim nhẹPhát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

SINH HỌC CHỦ ĐỀ: LỚP CHIM Chủ đề: LỚP CHIM Ngày soạn: …18/2……… Số tiết : Tiết theo phân phối chương trình: tiết 41,42,43,44 Tuần dạy: tuần 21,22 I Nội dung chủ đề - Chim bồ câu - Đa dạng đặc điểm chung lớp chim - Thực hành xem băng hình đời sống tập tính chim II Mục tiêu Kiến thức: - HS biết đặc điểm đời sống, cấu tạo ngồi chim bồ câu - Giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn - Phân biệt kiểu bay vỗ cánh kiểu bay lượn - Trình bày đặc điểm đặc trưng nhóm chim thích nghi với đời sống từ thấy đa dạng chim - Biết đặc điểm chung vai trò chim Kĩ năng: - Kĩ hợp tác nhóm, lắng nghe tích cực - Kĩ quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm phân cơng - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm - Rèn kĩ quan sát băng hình ,tóm tắt nội dung xem băng hình Thái độ: - Thái độ tích cực quan sát xử lí thơng tin - Nhiệt tình hợp tác, linh hoạt hoạt động tổ, nhóm - Có ý thức sử dụng hợp lí bảo vệ nguồn lợi bị sát Định hướng lực hình thành: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác chủ động Nhận điều chỉnh sai sót hạn chế thân thực nhiệm vụ học tập, chủ động tìm kiếm hỗ trợ người khác gặp khó khăn học tập - Năng lực giải vấn đề: HS phát nêu tình có vấn đề học tập Xác định tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải vấn đề - Năng lực tự quản lí: Tự đánh giá tự điều chỉnh hành động chưa hợp lí thân họat động cá nhân, nhóm - Năng lực sáng tạo: Đặt câu hỏi khác vật, tượng, xác định SINH HỌC CHỦ ĐỀ: LỚP CHIM làm rõ thông tin, ý tưởng mới, đề xuất biện pháp bảo vệ động vật môi trương sống chúng - Năng lực hợp tác: Thơng qua việc học sinh thảo luận tìm hiểu vấn đề biết vai trò, trách nhiệm thành viên nhóm, hồn thành nhiệm vụ giao - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: HS sử dụng xác thuật ngữ chun ngành trình bày nội dung hay nội dung chi tiết bảng thảo luận * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực quan sát: Biết cách quan sát tranh, mẫu vật thật để trả lời câu hỏi - Năng lực nghiên cứu: Biết dùng kính lúp quan sát so sánh, đối chiếu tài liệu, tranh vẽ với mẫu vật III Biên soạn câu hỏi/bài tập 1/ Trắc nghiệm kiến thức Chọn khoanh trước câu trả lời phương án A,B,C D Câu Hình dạng thân chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa nào? A Giúp giảm trọng lượng bay B Giúp tạo cân bay C Giúp giảm sức cản khơng khí bay D Giúp tăng khả trao đổi khí thể bay Câu 2: Tác dụng lông tơ hoạt động sống chim bồ câu gỡ ? A Giữ nhiệt cho thể B Làm cho lông không thấm nước C Làm thân chim nhẹ D Giúp chim bay lượn Câu 3: Chim bồ câu động vật nhiệt ? A Thân nhiệt ổn định B Thân nhiệt không ổn định C Thân nhiệt cao D Thân nhiệt thấp Câu 4: Lông vũ chia làm hai loại loại ? A Lông đuôi lông cánh B Lông bao lông bâu C Lông cánh lông bao D Lông ống lông tơ Câu 5: Lông vũ mọc áp sát vào thân chim bồ câu gọi ? A Lơng bao B Lông cánh C Lông tơ D Lông mịn Câu6: Bộ Chim thường kiếm ăn vào ban đêm A Bộ Gà B Bộ Ngỗng C Bộ Cú D Bộ Chim ưng Câu 7: Nhóm Chim chạy có đặc điểm thích nghi với tập tính chạy A Lông nhỏ, ngắn dày, không thấm nước B Chân ngắn, ngón, có màng bơi C Cánh phát triển, chân có ngón D Chân cao, to, khỏe, có ngón 2/ Tự luận kiến thức Câu 1: Hãy trình bày đặc điểm sinh sản chim bồ câu Câu 2: Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi chim bồ câu thích nghi với đời sống bay Câu 3: So sánh kiểu bay vỗ cánh bay lượn Câu 4: Hãy trình bày đặc điểm chung lớp Chim SINH HỌC CHỦ ĐỀ: LỚP CHIM Câu 5: Cho ví dụ mặt lợi ích tác hại chim người IV Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên: - Tranh cấu tạo chim bồ câu 41.1 đến 44.3 SGK - Bảng phụ ghi nội dung bảng 1và trang 135, 136 - Băng hình (video) đời sống chim Chuẩn bị học sinh: - Đọc thông tin SGK, lớp chim - Nghiên cứu đặc điểm đời sống di chuyển chim bồ câu V Tổ chức hoạt động học tập Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Tiết 1: - Nêu đặc điểm chung lớp bò sát - Hãy nêu vai trò bò sát Tiết 2: Kiểm tra chuẩn bị Thiết kế tiến trình dạy học: 3.1 Hoạt động khởi động  Mục tiêu: Tạo tâm học tập, hứng thú học  Phương thức: Đàm thoại, nêu giải vấn đề, hoạt động cá nhân Cho loài động vật sau: Chim bồ câu, đà điểu, vịt trời, gà, vịt, ngỗng, diều hâu, chim cơng, chim canhst cụt Em xếp lồi động vật thành nhóm? Tại lại xếp chúng vậy? Dự kiến sản phẩm: Xếp thành nhóm, chúng chim  GV nhận xét, dẫn dắt vào 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1,2: Tìm hiểu chim bồ câu MỤC TIÊU:  Kiến thức: - Hs biết đặc điểm đời sống chim bồ câu - Tìm hiểu đặc điểm lớp chim qua đại diện chim bồ câu - Những đặc điểm chung cấu tạo ngồi (hình dạng thân, lơng, chi), (bộ xương, phổi, tim,…) hoạt động sinh lí lớp Chim thích nghi với đời sống bay lượn So sánh với Bị sát => đặc điểm tiến hóa - Mơ tả hình thái hoạt động đại diện lớp Chim (chim bồ câu) thích nghi với bay Nêu tập tính chim bồ câu  Kỹ năng: - Quan sát phận cấu tạo chim bồ câu SINH HỌC CHỦ ĐỀ: LỚP CHIM - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK, quan sát tranh hình, mẫu vật thật để tìm hiểu cấu tạo chim bồ câu - Kĩ hợp tác nhóm, lắng nghe tích cực - Kĩ quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm phân cơng - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm  Phương thức: Trực quan, nêu giải vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm  Các bước hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung I Đời sống chim bồ câu: - HS đọc thông I Đời sống chim bồ SGK trang câu: - GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: 135, thảo luận - Cho biết tổ tiên chim bồ câu nhóm trả lời câu - Đời sống: nhà? hỏi: + Sống cây, bay + Đặc điểm đời sống chim bồ giỏi - Nhóm khác nhận + Tập tính làm tổ câu? xét bổ sung Dự kiến sản phẩm: + Là động vật + Chim bồ câu núi nhiệt + Bay giỏi + Thân nhiệt ổn định - GV cho HS tiếp tục thảo luận: - Đặc điểm sinh sản chim bồ câu? - So sánh sinh sản thằn lằn - Sinh sản: chim? + Thụ tinh Dự kiến sản phẩm + Trứng có nhiều + Thụ tinh nỗn hồng, có vỏ đá - HS theo dõi + Trứng có vỏ đá vơi hướng dẫn GV vơi + Có tượng ấp trứng ni đến kết luận + Có tượng ấp - GV chốt lại kiến thức trứng, nuôi - Hiện tượng ấp trứng nuôi sữa diều có ý nghĩa gì? - GV phân tích: Vỏ đá vơi  phơi phát triển an tồn ấp trứng  phơi phát triển lệ thuộc vào mơi trường II.Cấu tạo ngồi di HS đọc thơng tin chuyển: II.Cấu tạo SGK, quan sát - GV: Yêu cầu HS đọc thông tin di chuyển: SINH HỌC CHỦ ĐỀ: LỚP CHIM tranh hình 41.1 41.2 SGK, thảo SGK, quan sát tranh hình 41.1 luận nhóm hồn 41.2 SGK, thảo luận nhóm hồn 1.Cấu tạo thành bảng SGK thành bảng SGK trang 135 Bảng Đặc điểm trang 135 cấu tạo - Đại diện nhóm Dự kiến sản phẩm bảng đặc điểm chim bồ câu thích trình bày, nhóm cấu tạo chim bồ câu nghi với khác nhận xét bổ sung Đặc điểm cấu tạo chim bồ câu thích nghi với bay Đặc điểm cấu tạo Thân: hình thoi Chi trước: Cánh chim Ý nghĩa thích nghi (với bay) Giảm sức cản khơng khí bay Quạt gió (động lực bay), cản khơng khí hạ cánh Chi sau: ngón trước, ngón sau Giúp chim bám chặt vào cành hạ cánh Lơng ống: có sợi lông làm thành Làm cho cánh chim giang tạo nên phiến mỏng diện tích rộng Lơng bơng: Có lơng mảnh làm Giữ nhiệt , làm thể nhẹ thành chùm lông xốp Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm khơng có Làm đầu chim nhẹ Phát huy tác dụng giác quan, bắt mồi, Cổ: Dài khớp đầu với thân rỉa lông - GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình - HS thu nhận thơng tin qua hình 41.3, 41.4 SGK - Nhận biết kiểu bay lượn bay nắm động tác vỗ cánh? - Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS hoàn thành bảng - GV gọi HS nhắc lại đặc điểm đánh dấu vào bảng kiểu bay - GV chốt lại kiến thức Đáp án: bay vỗ cánh: 1, Bay lượn: 2, 3, 2.Di chuyển: - Chim có kiểu bay: + Bay lượn + Bay vỗ cánh Hoạt động 3: Tìm hiểu đa dạng đặc điểm chung lớp chim  Mục tiêu - Kiến thức: SINH HỌC CHỦ ĐỀ: LỚP CHIM - Biết đặc điểm đặc trưng nhóm chim thích nghi với đời sống từ thấy đa dạng chim - Trình bày đặc điểm chung vai trò chim - Mơ tả tính đa dạng lớp Chim Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi đại diện chim khác - Nêu vai trò lớp Chim tự nhiên người - Kỹ năng: + Rèn kĩ quan sát tranh hình nhận biết kiến thức Kĩ so sánh + Kĩ hoạt động nhóm + Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK, quan sát tranh hình, mẫu vật thật để tìm hiểu đa dạng lớp chim Nhận biết nhóm chim + Kĩ hợp tác nhóm, lắng nghe tích cực + Kĩ quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm phân công + Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm  Phương thức: Trực quan, nêu giải vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm  Các bước hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung I - Tìm hiểu đa dạng I - Tìm hiểu đa nhóm chim: - HS đọc thơng tin, thảo luận dạng nhóm nhóm, hồn thành phiếu học chim: - GV cho HS đọc thông tin tập mục 1, 2, SGK, quan sát - Đại diện nhóm báo cáo kết hình 44 từ đến 3, điền vào quả, nhóm khác bổ sung phiếu học tập - GV chốt lại kiến thức Nhóm chim Đại diện Mơi trường sống Thảo ngun, sa mạc Chạy Đà điểu Bơi Chim cánh cụt Biển Bay Chim ưng Núi đá Cánh Đặc điểm cấu tạo Cơ ngực Chân Ngắn, yếu Không phát triển Cao, to, khỏe 2-3 ngón Dài, khoẻ Dài, khoẻ Rất phát triển Ngắn ngón có màng bơi Phát triển To, có vuốt cong ngón Ngón - GV yêu cầu HS đọc bảng, - HS thông tin SGK, quan Lớp chim đa dạng quan sát hình 44.3, điền nội sát hình 44.3, điền nội dung chia làm SINH HỌC dung phù hợp vào chỗ trống bảng trang 145 SGK trả lời câu hỏi - Lớp chim có đa dạng nào? - Nêu số đại diện nhóm chim? Dự kiến sản phẩm Lớp chim đa dạng , chia làm nhóm: Nhóm chim bơi, nhóm chim chạy nhóm chim bay II Đặc điểm chung chim - GV cho HS nêu đặc điểm chung chim về: + Đặc điểm thể + Đặc điểm chi + Đặc điểm hệ hơ hấp, tuần hồn, sinh sản nhiệt độ thể - GV chốt lại kiến thức CHỦ ĐỀ: LỚP CHIM phù hợp vào chỗ trống nhóm 1/ Chim chạy : bảng trang 145 SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Hồn tồn khơng biết bay, đà điểu phi, đà điểu út 2/ Chim bơi : Hồn tồn khơng bviets bay , lại can vụn về, song thích nhi với đời sống bơi lội - Đại diện nhóm trình bày biển, chim cánh cụt gồm 17 lồi 3/ Nhóm chim bay : Gồm hầu hết loài chim Chúng - Nhóm khác nhận xét bổ thích nghi lối sống sung bơi lội, hay ăn II Đặc điểm chung chim - Đặc điểm chung + Mình có lơng vũ bao phủ + Chi trước biến đổi thành cánh + Có mỏ sừng + Phổi có mang - SH ý theo hướng dẫn GV đến kết ống khí, có túi khí tham gia hô hấp luận + Tim ngăn, máu đỏ tươi ni thể + Trứng có vỏ đá vôi, ấp nhờ thân nhiệt chim bố mẹ + Là động vật nhiệt Hoạt động IV Xem băng hình di chuyển số loại chim SINH HỌC CHỦ ĐỀ: LỚP CHIM a) Mục tiêu: Xem băng hình, mở rộng kiến thức đời sống di chuyển chim Tập ghi chép tóm tắt lại nội dung băng hình xem b) Nội dung hoạt động: - GV cho HS quan sát hình ảnh, băng hình máy chiếu - HS phát ghi chép lại kiểu bay số loại chim mô tả động tác bay loại chim c) Sản phẩm học tập: - Chim có kiểu bay bay vỗ cánh kiểu bay lượn - Ngoài số loại chim cịn có kiểu di chuyển khác là: leo trèo, đi, chạt, bơi… d) Tổ chức hoạt động: - GV cho HS quan sát hình ảnh, video clip, tư liệu: - HS ghi chép: + Kiểu bay vỗ cánh: động tác bay dựa vào động tác vỗ cánh, cánh đập liên tục Chim sẻ Chim cú mèo SINH HỌC CHỦ ĐỀ: LỚP CHIM Chim bồ câu + Kiểu bay lượn: * Diều hâu lượn tĩnh không cần đập cánh nhiều * Hải Âu lượn động lợi dụng sức gió Chim diều hâu lượn tĩnh + Những kiểu di chuyển khác: * Leo trèo gõ kiến vẹt Quạ Chim hải âu lượn động SINH HỌC CHỦ ĐỀ: LỚP CHIM * Di chuyển cách chạy đà điểu, nhảy chim sẻ: * Di chuyển cách bơi: dẽ, vịt II.2 Xem băng hình tập tính kiếm ăn lồi chim a) Mục tiêu: Xem băng hình, mở rộng kiến thức tập tính kiếm ăn lồi chim Tập ghi chép tóm tắt lại nội dung băng hình xem 10 SINH HỌC CHỦ ĐỀ: LỚP CHIM b) Nội dung hoạt động: - GV cho HS quan sát hình ảnh, băng hình máy chiếu - HS phát ghi chép lại tập tính kiếm ăn số loại chim c) Sản phẩm học tập: - Về tập tính kiếm ăn chim đợc chia thành nhóm: + Nhóm chim ăn tạp: chúng ăn động vật, thực vật, xác chết động vật… + Nhóm chim ăn chuyên: chim ăn thịt, chim ăn xác chết, chim ăn hạt ăn d) Tổ chức hoạt động: - GV cho HS quan sát hình ảnh, video clip, tư liệu: - HS ghi chép: + Nhóm chim ăn tạp: quạ, giẻ cùi, sếu, ác là… + Nhóm chim ăn chuyên: - Chim ăn thịt: gồm lồi chim ăn ĐVCXS thú, bị sát, lưỡng cư… mắt chúng tinh, chân có vuốt khỏe sắc, mỏ quặp cong sắc Đại diện có lồi diều hâu, cú vọ, đại bàng Cú vọ bắt chuột Đại bàng bắt mồi 11 SINH HỌC CHỦ ĐỀ: LỚP CHIM - Chim ăn xác chết động vật: gồm số lồi chim có kích thước lớn, sống vùng núi cao, có chân khỏe, cánh khỏe kền kền, quạ… Quạ ăn cá Kền kền ăn xác chết ĐV - Chim ăn hạt quả: gồm loài chim Sẻ có mỏ ngắn, khỏe Tập trung vùng nhiệt đới chào mào, hồng hoàng, cu xanh, vẹt… Chim sẻ ăn hạt lúa mì Chào mào ăn ổi II.2 Xem băng hình tập tính sinh sản loài chim a) Mục tiêu: Xem băng hình, mở rộng kiến thức tập tính sinh sản lồi chim Tập ghi chép tóm tắt lại nội dung băng hình xem b) Nội dung hoạt động: - GV cho HS quan sát hình ảnh, băng hình máy chiếu 12 SINH HỌC CHỦ ĐỀ: LỚP CHIM - HS phát ghi chép lại q trình sinh sản ni con: giao hoan, giao phối, làm tổ, đẻ trứng, ấp trứng… c) Sản phẩm học tập: - Tập tính sinh sản loài chim khác thường khác nhau.Vào mùa sinh sản trống thường khoe chùm lông đẹp chinh phục mái - Làm tổ việc gồm hai khâu đồng thời : Thu vật liệu kết lại thành tổ hoàn chỉnh Thời gian thu thập tùy thuộc vào vật liệu xa hay gần Chim phải thực loạt động tác để biến vật liệu thành tổ - Chim đẻ trứng có vỏ vôi cứng bao bọc - Trứng thụ tinh ấp thân nhiệt chim bố mẹ Đúng thời gian trứng nở chim Chim chim bố mẹ chăm sóc chu đáo d) Tổ chức hoạt động: - GV cho HS quan sát hình ảnh, video clip, tư liệu: - HS ghi chép: 13 SINH HỌC CHỦ ĐỀ: LỚP CHIM Tập tính khoe mẽ chim cơng Tập tính giao phối lồi Hồng hạc 14 SINH HỌC CHỦ ĐỀ: LỚP CHIM Tập tính làm tổ Tập tính ni chim Vàng anh 15 SINH HỌC CHỦ ĐỀ: LỚP CHIM Tập tính đẻ trứng Tập tính ấp trứng III HOẠT ĐỘNG 3: Thu hoạch a) Mục tiêu: tóm tắt lại kiến thức thu thập sau xem băng hình b) Nội dung hoạt động: - Trao đổi, thảo luận nội dung băng hình, hồn thành thu hoạch c) Sản phẩm hoạt động: - Hoàn thành phiếu thu hoạch Động vật Di chuyển Bay đập Bay Khác cánh lượn Kiếm ăn Thức Cách ăn bắt mồi Chim sẻ Vẹt Hải âu d) Tổ chức hoạt động: 16 Giao hoan Sinh sản Làm Ấp trứng tổ nuôi SINH HỌC CHỦ ĐỀ: LỚP CHIM - GV yêu cầu HS tiến hành thảo luận: + Kể tên động vật quan sát được? + Nêu hình thức di chuyển chim? + Kể tên loại mồi cách kiếm ăn đặc trưng loài? + Nêu đặc điểm khác chim trống chim mái? + Nêu tập tính sinh sản chim? - GV khuyến khích HS trình bày thêm tập tính khác chim mà HS biết, tự tìm hiểu - GV nhận xét, yêu cầu HS hoàn thành báo cáo thu hoạch 3.3 Hoạt động luyện tập  Mục tiêu: - Kiến thức: + Củng cố lại kiến thức học đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài, cấu tạo trong, đa dạng đặc điểm chung lớp chim + Sự đa dạng vai trị lớp chim + Đời sống tập tính nhóm chim + Áp dụng kiến thức học để làm tập trắc nghiệm - Kĩ năng: HS có khả diễn đạt kiến thức ngơn ngữ theo cách riêng  Phương thức: Hoạt động cá nhân, làm tập trắc nghiệm, trả lời câu hỏi tự luận Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1/ Trắc nghiệm kiến thức Chọn khoanh trước câu trả lời phương án A,B,C D Câu Hình dạng thân chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa nào? A Giúp giảm trọng lượng bay B Giúp tạo cân bay C Giúp giảm sức cản khơng khí bay D Giúp tăng khả trao đổi khí thể bay Câu 2: Tác dụng lông tơ hoạt động sống chim bồ câu gỡ ? A Giữ nhiệt cho thể B Làm cho lông không thấm nước C Làm thân chim nhẹ D Giúp chim bay lượn Câu 3: Chim bồ câu động vật nhiệt vỡ ? A Thân nhiệt ổn định B Thân nhiệt không ổn định C Thân nhiệt cao D Thân nhiệt thấp Câu 4: Đặc điểm cấu tạo chi sau chim bồ câu ? A Bàn chân có ngón, có mảng dính ngón B Bàn chân có ngón, có mảng dính ngón C Có ngón: ngón trước ngón sau D Có ngón: ngón trước ngón sau Câu 5: Lơng vũ chia làm hai loại loại ? 17 SINH HỌC CHỦ ĐỀ: LỚP CHIM A Lông đuôi lông cánh B Lông bao lông bâu C Lông cánh lông bao D Lông ống lông tơ Câu 6: Lông vũ mọc áp sát vào thân chim bồ câu gọi ? A Lơng bao B Lơng cánh C Lông tơ D Lông mịn Dự kiến sản phẩm Câu Đáp án C A B D D C 2/ Tự luận kiến thức Câu 1: Hãy trình bày đặc điểm sinh sản chim bồ câu Câu 2: Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi chim bồ câu thích nghi với đời sống bay Câu 3: So sánh kiểu bay vỗ cánh bay lượn Câu 4: TRình bày đặc điểm cấu tạo hô hấp chim bồ câu thể thích nghi với đời sống bay Câu So sánh điểm sai khác cấu tao chim bồ câu với thằn lằn Nêu ý nghĩ thích nghi Câu 6: Hãy trình bày đặc điểm chung lớp Chim Câu 7: Cho ví dụ mặt lợi ích tác hại chim người Câu 8: Hãy trình bày đa dạng đặc điểm chung lớp chim ? Dự kiến sản phẩm Câu 1: Hãy trình bày đặc điểm sinh sản chim bồ câu - Chim bồ câu có quan giao phối tạm thời - Thụ tinh - Đẻ trứng, số lượng trứng (2 trứng), trứng có vỏ dai bảo vệ - Trứng chim trống chim máy ấp - Chim non yếu, nuôi sữa diều chim bố mẹ Câu 2: Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi chim bồ câu thích nghi với đời sống bay Đăc điểm cấu tạo ngồi chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượng như: - Thân hình thoi -Chi trướcbiến đổi thành cách - Chi sau có ngón trước ngón sau - Da khơ có lơng vũ bao phủ -Mỏ : mỏ sừng bao lấy hàm ,khơng có - Cổ : dài khớp đầu với thân Câu 3: So sánh kiểu bay vỗ cánh bay lượn Kiểu bay vỗ cánh (bồ câu) - Đập cánh liên tục Kiểu bay lượn (hải âu) - Cánh chậm rãi, không liên tục - Cánh dang rộng mà không đập 18 SINH HỌC CHỦ ĐỀ: LỚP CHIM - Khả bay chủ yếu dựa vào vỗ cánh - Khả bay chủ yếu dựa vào nâng đỡ khơng khí thay đổi luồng gió Câu 4: TRình bày đặc điểm cấu tạo hơ hấp chim bồ câu thể thích nghi với đời sống bay - Thân hình thoi → giảm sức cản khơng khí bay - Chi trước biến thành cánh → quạt gió(động lực bay), cản khơng khí hạ cánh - Chi sau có ngón trước, ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành k hihạ cánh - Lông ống có sợi lơng làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim gia ng tạo nên diện tích rộng - Lơng tơ có sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm th ểnhẹ - Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm khơng có → làm đầu chim nhẹ - Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng giác quan, bắt mồi, rỉa lông Câu So sánh điểm sai khác cấu tao chim bồ câu với thằn lằn Nêu ý nghĩ thích nghi - Bảng so sánh cấu tạo hệ quan chim thằn lằn Các quan Tiêu hóa Tuần hồn Hơ hấp Bài tiết Sinh sản Thằn lằn bóng - Đầy đủ phận, tốc độ tiêu hóa chậm Chim bồ câu Ống tiêu hóa biến đổi( mỏ sừng, khơng có răng, có diều, dày tuyến, dày cơ) - Tốc độ tiêu hóa cao  Đáp ứng nhu cầu lượng bay Tim ngăn, tâm thất có vách Tim ngăn hồn tồn, hai vịng hụt Máu cịn bị pha trộn tuần hồn, máu khơng bị pha trộn, máu ni thể đỏ tươi Phổi có nhiều vách ngăn tăng - Hô hấp phổi hệ thống diện tích trao đổi khí Sự thơng ống khí - Sự thơng khí phổi nhờ hút khí phổi nhờ tăng giảm đẩy hệ thống túi khí thể tích khoang thân Thận sau ( số lượng cầu thận Thận sau ( số lượng cầu thận lớn) lớn) - Thụ tinh - Thụ tinh - Đẻ trứng, phôi phát triển phụ - Đẻ trứng, phôi phát triển nhờ thuộc vào nhiệt độ môi trường thân nhiệt chim bố mẹ ( ấp) Câu 6: Hãy trình bày đặc điểm chung lớp Chim 19 SINH HỌC CHỦ ĐỀ: LỚP CHIM Chim động vật có xương sống thích nghi cao bay lượn với điều kiện sống khác Chúng có đặc điểm chung sau: có lông vũ bao phủ; chi trước biến đổi thành cánh; có mỏ sừng; phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hơ hấp; tim có ngăn, máu đỏ tươi nuôi thể, động vật nhiệt Trứng lớn có vỏ đá vơi, ấp nở nhờ thân nhiệt chim bố mẹ Câu 7: Cho ví dụ mặt lợi ích tác hại chim người - Chim ăn loại sâu bọ gặm nhấm làm hại nông nghiệp, lâm nghiệp gây bệnh dịch cho người - Chim chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh Chim cho lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm làm đồ trang trí (lơng đà điểu) - Chim huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô…) - Chim có vai trị tự nhiên (vẹt ăn rụng phát tán rừng chim hút mật ăn mật hoa giúp cho thụ phấn cây…) - Tuy nhiên có số lồi chim có hại cho kinh tế nông nghiệp chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá… Câu 8: Hãy trình bày đa dạng đặc điểm chung lớp chim ? -Lớp chim đa dạng : số lượng nhiều ,chia làm nhóm + Chim chạy: Khơng biết bay, chạy nhanh đà điểu + Chim bơi : Sống biển, hồn tồn khơng biết bay, lại cạn vụn + Chim bay : Đời sống bay mức độ khác Có thể thích nghi với bơi lội, ănthịt - Đặc điểm chung lớp chim + Thânhình thoi có lơng vũ bao phủ + Chi trước biến đổi thành cách + Chi sau có ngón trước,1 ngón sau + Có mỏ sừng bao lấy hàm khơng có + Phổi có mang ống khí thơng với túi khí tham gia hơ hấp + Tim có ngăn ,máu đỏ tươi ni thể + Trứng có vỏ đá vơi ,được ấp nhờ thân nhiệt chim bố mẹ + Là động vật nhiệt 3.4 Hoạt động vận dụng  Mục tiêu: - Kiến thức: Vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn đời sống tập tính chim Vận dụng kiến thức vào thực tiển chăn ni - Kĩ năng: HS có khả diễn đạt kiến thức ngôn ngữ theo cách riêng mình, phát vấn đề nảy sinh tự đề xuất giải pháp Phương thức: Hoạt động cá nhân + Hoạt động với cộng đồng + Giải tình huốn 20 SINH HỌC CHỦ ĐỀ: LỚP CHIM Yêu cầu thực tiễn câu hỏi sau Câu 1: Nêu nguyên nhân biện pháp khắc phục đa dạng loài chim Câu 2: Nêu đặc điểm nhiễm bệnh cúm H5N1 người Câu 3: Nêu vài trò lớp chim đời sống người Câu 4: Nêu nguyên nhân cách khắc phục gà cắn mổ chăn nuôi Dự kiến ẩn phẩm Câu 1: Nêu nguyên nhân biện pháp khắc phục đa dạng loài chim Nguyên nhân - Do nạn săn bắn buôn bán trái phép - Do khí thải làm nhiễm mơi trường - Chặt phá rừng Biện pháp - Cấm buôn bán sắn bắn trái phép - Tuyên truyền việc bảo vệ loài chim - Trồng gây rừng - Bảo vệ môi trường Câu 2: Nêu đặc điểm nhiễm bệnh cúm H5N1 người 1.1 Định nghĩa ca bệnh: * Ca bệnh lâm sàng Bệnh cúm A/H5N1 chẩn đoán dựa tiêu chuẩn sau: - Tiền sử dịch tễ: tiếp xúc với bệnh nhân bị bệnh cúm gia cầm, gia cầm bị bệnh, khu vực lưu hành bệnh dịch cúm gia cầm vòng ngày - Biểu lâm sàng: Bệnh diễn biến cấp tính có biểu sau đây: + Sốt 380C, rét run + Ho, thường ho khan, đau ngực, gặp triệu chứng viêm long đường hơ hấp Khó thở, thở nhanh, tím tái + Nghe phổi thấy có ran nổ, ran ẩm, nhịp tim nhanh, đơi có sốc + Các triệu chứng khác: Đau đầu, đau cơ, tiêu chảy, rối loạn ý thức, suy đa tạng + X quang phổi: Tổn thương thâm nhiễm lan toả bên hai bên, tiến triểnnhanh + Xét nghiệm cơng thức máu: Số lượng bạch cầu bình thường giảm * Ca bệnh xác định: Xét nghiệm dương tính với cúm A/H5N1 1.2 Chẩn đốn phân biệt : Các bệnh viêm phổi vi khuẩn hay vi rút khác 21 SINH HỌC CHỦ ĐỀ: LỚP CHIM Câu 3: Nêu vài trò lớp chim đời sống người * Lợi ích chim: - Chim ăn loại sâu bọ gặm nhấm: chim sâu, chim chích, gà, vịt, ngan, đại bang, chim cắt,… - Chim chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, ngỗng,… - Chim có lơng (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm làm đồ trang trí (lơng đà điểu) - Chim huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng) * Tuy nhiên chim có số tác hại: - Chim ăn sản phẩm nông nghiệp: chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá - Chim di cư nguyên nhân lây truyền số bệnh - Một số chim nguồn gây bệnh cho người: cúm gà Câu 4: Nêu nguyên nhân cách khắc phục gà cắn mổ chăn nuôi * Nguyên nhân xảy tượng gà cắn mổ Cắn mổ xác định nguyên nhân di truyền, tập tính; yếu tố môi trường quản lý chăm sóc ni dưỡng Rất khó xác định ngun nhân chủ yếu, sau nguyên nhân tổng kết: Mật độ đàn lớn: Hiện tượng cắn mổ thường xảy đàn có mật độ lớn, thực tế cho thấy mật độ nuôi lớn tỷ lệ cắn mổ nhiều, tỷ lệ nuôi hợp lý để đàn gà phát triển tốt từ – con/m2 Chuồng nuôi không gian chuồng chật chội, hạn chế tập quán bới tìm làm tổ gây tượng cắn mổ Quá nóng: Cắn mổ nhạy cảm với nhiệt độ chuồng q nóng Thời tiết hay nhiệt độ chuồng ni nóng gà bối trở lên giữ cần đảm bảo chuồng ni thơng thống nhiệt độ thích hợp cho gà sinh trưởng Quá sáng: Ánh sáng cần thiết chuồng nuôi nhiên ánh sáng mạnh kéo dài làm gà căng thẳng hơn, kích thích tượng cắn mổ Thức ăn nước uống: thiếu thức ăn nước uống hay thiếu không gian máng ăn máng uống, tình trạng gà phải đánh để tranh giành thức ăn nước uống, yếu dễ bị thương tích; máu vết thương yếu tố kích thích bùng nổ tượng cắn mổ đàn Khẩu phần cân bằng: Có thể giàu lượng, thấp xơ, thiếu protein, cân đối axit amin thiếu số chất dinh dưỡng khác vitamin, chất khoáng, nguyên tố vi lượng 22 SINH HỌC CHỦ ĐỀ: LỚP CHIM Trộn lẫn gà có tuổi khác hay có đặc điểm ngoại hình khác vào chung đàn, đặc điểm kích thích “tính tị mò” gà, dẫn đến gà mổ cắn Trong đàn có gà què, bị tàn tật hay thương tích, gà vừa nạn nhân vừa nhân tố kích thích mổ cắn Gà có tính dữ: khơng cắt mỏ cho gà * Cách khắc phục gà cắn mổ chăn nuôi Để khắc phục tương gà cắn mổ người chăn nuôi cần ý điều chỉnh mật độ chăn nuôi gà phù hợp, đảm bảo chuồng trại chăn nuôi gà phải thơng thống, hạn chế ánh nắng trực tiếp chiếu vào trại gà lâu thời điểm nắng gay gắt, nhiệt độ trời nắng nóng - Người chăn ni nên kiểm tra chất lượng thức ăn thường xuyên, đảm bảo cung cấp đủ dưỡng chất cho đàn gà, giai đoạn mọc lông đàn gà, gà hậu bị thay lông giai đoạn gà đẻ trứng cho suất cao - Ngồi người chăn ni cần cung cấp đầy đủ nước uống cho đàn gà, tốt nên cắt mỏ gà đẻ nuôi công nghiệp trước thời gian đẻ từ tới tháng để đảm bảo đàn gà khỏe mạnh không xảy tượng cắn mổ 3.5 Hoạt động tìm tịi mở rộng  Mục tiêu: - Tìm hiểu vai trị chim - Cách chăn ni số nhóm chim mang lại hiệu kinh tế gia đình - Phịng tránh loại bệnh cho chim  Kĩ năng: Thu thập xử lí thông tin, giao tiếp với bạn bè cộng đđồng  Phương thức: Nghiên cứu tài liệu, trãi nghiệm thực tế Dự kiến sản phẩm: Tìm hiểu tư liệu từ nguồn sách thư viện, internet, Duyệt tổ trưởng 23 ... chép: 13 SINH HỌC CHỦ ĐỀ: LỚP CHIM Tập tính khoe mẽ chim cơng Tập tính giao phối loài Hồng hạc 14 SINH HỌC CHỦ ĐỀ: LỚP CHIM Tập tính làm tổ Tập tính ni chim Vàng anh 15 SINH HỌC CHỦ ĐỀ: LỚP CHIM. .. Kiểu bay vỗ cánh: động tác bay dựa vào động tác vỗ cánh, cánh đập liên tục Chim sẻ Chim cú mèo SINH HỌC CHỦ ĐỀ: LỚP CHIM Chim bồ câu + Kiểu bay lượn: * Diều hâu lượn tĩnh không cần đập cánh nhiều... đoán phân biệt : Các bệnh viêm phổi vi khuẩn hay vi rút khác 21 SINH HỌC CHỦ ĐỀ: LỚP CHIM Câu 3: Nêu vài trò lớp chim đời sống người * Lợi ích chim: - Chim ăn loại sâu bọ gặm nhấm: chim sâu, chim

Ngày đăng: 09/02/2022, 19:45

Mục lục

    - Nhận biết kiểu bay lượn và bay vỗ cánh?

    Đáp án: bay vỗ cánh: 1, 5

    - Thảo luận nhóm và đánh dấu vào bảng 2

    - Chim có 2 kiểu bay:

    I - Tìm hiểu sự đa dạng của các nhóm chim:

    I - Tìm hiểu sự đa dạng của các nhóm chim:

    + Mình có lông vũ bao phủ

    + Chi trước biến đổi thành cánh

    + Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan