1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN CHƯƠNG 5 CHỦ ĐỀ NGÀNH CHÂN KHỚP

20 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 87,35 KB

Nội dung

Chương V: NGÀNH CHÂN KHỚPChủ đề: TÔM SÔNGNgày soạn: 25102021Số tiết : 3Tiết theo phân phối chương trình: từ tiết 23 đến tiết 25Tuần dạy: từ tuần 12 đến 13I. Nội dung chủ đề Tôm sông Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhệnII. Mục tiêu.1.Kiến thức: Biết được vì sao tôm được xếp vào ngành chân khớp, lớp giáp xác. Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm thích nghi đời sống ở nước. Trình bày được các đặc điểm cấu tạo,cách di chuyển của tôm. Trình bày được một số đặc điểm về cấu tạo và lối sống của các đại diện giáp xác thường gặp. Nêu được vai trò thực tiễn của giáp xác trong tự nhiên và đối với việc cung cấp thực phẩm cho con người.Nêu được các đặc điểm riêng của một số loài giáp xác điển hình ,sự phân bố rộng của chúng trong nhiều môi trường khác nhau2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích thông tin. phân tích hình vẽ và hoạt động theo nhóm. Quan sát các bộ phận của cơ thể mẫu vật thật bằng mắt thường hoặc kính lúp. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình, mẫu vật thật để tìm hiểu cấu tạo ngoài, cấu tạo trong, hoạt động sống của một số đại diện ngành chân khớp. Kĩ năng hợp tác trong nhóm, lắng nghe tích cực. Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công. Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến .3.Thái độ: Thái độ tích cực trong quan sát và xử lí các thông tin Nhiệt tình hợp tác, linh hoạt trong các hoạt động . Có ý thức sử dụng hợp lí .4. Định hướng năng lực hình thành:Năng lực chung: Năng lực tự học: Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác chủ động. Nhận ra và điều chỉnh những sai sót hạn chế của bản thân khi thực hiện các nhiệm vụ học tập, chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập Năng lực giải quyết vấn đề: HS phát hiện và nêuđược tình huống có vấn đề trong học tập. Xác định được và tìm hiểu thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất các giải pháp giải quyết vấn đề. Năng lực tự quản lí: Tựđánh giá tựđiều chỉnh những hành động chưa hợp lí của bản thân trong họat động cá nhân, nhóm. Năng lực sáng tạo: Đặt câu hỏi khác nhau về một sự vật, hiện tượng, xácđịnh và làm rõ thông tin, ý tưởng mới, đề xuất các biện pháp bảo vệđộng vật và môi trương sống của chúng. Năng lực hợp tác: Thông qua việc tìm hiểu các vấn đề biết được vai trò, trách nhiệm của từng thành viên hoàn thành nhiệm vụ được giao. Năng lực sử dụng ngôn ngữ: HS sử dụng chính xác thuật ngữ chuyên ngành trình bày được nội dung chính hay nội dung chi tiết của bảng thảo luận.Năng lực chuyên biệt:Năng lực quan sát: Biết cách quan sát tranh, mẫu vật thật để trả lời các câu hỏi Năng lực nghiên cứu: Biết quan sát và so sánh, đối chiếu tài liệu, tranh vẽ với mẫu vật.III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh1. Chuẩn bị của giáo viên: Hình ảnh, đoạn clip có liên quan, bảng bài tập kẻ sẳn.2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước nội dung bài Mỗi nhóm chuẩn bị 1 con tôm sông còn sống.IV. Tổ chức:1.Ổn định lớp:2.Kiểm tra bài cũ:Tiết 1:gv tự đưa câu hỏi cho từng tiết , từ tiết 1>t83.Thiết kế tiến trình dạy học: 3.1. Hoạt động khởi độngMục tiêu: Tạo tâm thế học tập, hứng thú học bài mới.Phương thức: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân.Tiết 1đến tiết 3 mỗi gv có cách khởi động riêng.Yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau: Cho các loài động vật sau: tơm, cua ,rận nước,mọt ẩm.. Em có thể sắp xếp những loài động vật trên thành mấy nhóm? Tại sao lại xếp chúng như vậy? Dự kiến sản phẩm:Xếp thành 1 nhóm, vì chúng đều c phần phụ phân đốt,hơ hấp bằng mang.GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới. 3.2. Hoạt động hình thành kiến thứcHoạt động 1: I. Tôm sông.Mục tiêu: Kiến thức: Biết được vì sao tôm được xếp vào ngành chân khớp, lớp giáp xác. Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm thích nghi đời sống ở nước. Trình bày được các đặc điểm cấu tạo,cách di chuyển của tôm. Kĩ năng:+Quan sát tranh, mẫu vật thật, hoạt động sống.quan sát cách di chuyển của tôm sông.+ Quan sát các bộ phận của tôm sông bằng mắt thường .+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình, mẫu vật thật để tìm hiểu cấu tạo ngoài, cấu tạo trong,hoạt động sống của tôm sông+ Kĩ năng hợp tác trong nhóm, lắng nghe tích cực.+ Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công+ Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến . Phương thức:Trực quan, nêu giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhómCác bước của hoạt độngHoạt động của GV. Hoạt động của HSNội dung1. Cấu tạo ngoài và di chuyển1.1. Vỏ cơ thểGV: Kiểm tra mẫu vật của học sinh.GV: Tôm sông sống ở đâu? GV: Treo tranh cho HS quan sát tranh và quan sát mẫu vật, mô hình tôm sông.GV: Cơ thể tôm gồm mấy phần? Dự kiến sản phẩm: Gồm hai phần: Đầu – ngực và bụng.Gv yêu cầu hs cầm mẫu vật lên và xác định .GV: Cho HS đọc thông tin + kết hợp mẫu vật trả lời cu hỏiGV: Cơ thể được bảo vệ bằng bộ phận nào?GV: Vỏ cơ thể được cấu tạo bằng chất gì? Chúng có đặc điểm ra sao?GV: Vỏ tôm có tác dụng gì? Và nhờ đặc điểm nào của vỏ mà tôm thích nghi với môi trường? Dự kiến sản phẩm: Cơ thể được bảo vệ bằng lớp vỏ. Vỏ cơ thể cấu tạo bằng kitin và nhờ ngấm thêm canxi nên vỏ cứng cáp. Vỏ tôm còn là chỗ bám cho các chùm cơ bên trong phát triển. Dưới vỏ có lớp sắc tố nên cơ thể tôm có màu của môi trường (xanh – bạc). hs tách vỏ tôm.Gv tách vỏ tôm xem chúng ntn?Gv đốt tôm sông trên ngọn lửa đèn cồn xem vỏ tôm có thay đổi không?vỏ tôm có thay đổi không? Dự kiến sản phẩm: Có chuyển thành màu hồng.GV giảng: Khi sống sắc tố đó là cyandri, stalin nên chúng có màu môi trường, khi chết dưới ảnh hưởng của nhiệt độ (phơi nắng, rang) sắc tố biến thành zoêrytrin nên cơ thể có màu hồng.GV: Vỏ tôm cứng còn có tác dụng gì? Dự kiến sản phẩm: Bảo vệ cơ thể còn gọi là bộ xương ngoài.GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau câu trả lời.GV: Chốt lại ý chính.HS: Trình bày mẫu vật.HS: Sống ở ao, hồ, . . .HS: Quan sát tranh + mô hình + mẫu vật trả lời hs cầm mẫu vật lên và xác định .HS: Đọc thông tin SGK + quan sát mẫu vật. trả lời cu hỏiHs thực hiện Mỗi nhóm đốt tôm sông trên ngọn lửa đèn cồn . HS: Nghiên cứu thông tin.HS: Nhận xét, bổ sung (nếu sai).1. Vỏ cơ thể.Cơ thể tôm gồm hai phần: Đầu – ngực và bụng.Vỏ cấu tạo bằng kitin ngấm canxi cứng che chở và là chỗ bám cho cơ thể, có tác dụng như bộ xương (bộ xương ngoài).Vỏ cơ thể có chứa sắc tố tôm có màu sắc của môi trường.

SINH HỌC CHỦ ĐỀ : NGÀNH CHÂN KHỚP Chương V: NGÀNH CHÂN KHỚP Chủ đề: TÔM SÔNG Ngày soạn: 25/10/2021 Số tiết : Tiết theo phân phối chương trình: từ tiết 23 đến tiết 25 Tuần dạy: từ tuần 12 đến 13 I Nội dung chủ đề - Tơm sơng - Đa dạng vai trị lớp giáp xác - Nhện đa dạng lớp hình nhện II Mục tiêu Kiến thức: - Biết tơm xếp vào ngành chân khớp, lớp giáp xác - Giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi tơm thích nghi đời sống nước - Trình bày đặc điểm cấu tạo,cách di chuyển tơm - Trình bày số đặc điểm cấu tạo lối sống đại diện giáp xác thường gặp - Nêu vai trò thực tiễn giáp xác tự nhiên việc cung cấp thực phẩm cho người -Nêu đặc điểm riêng số loài giáp xác điển hình ,sự phân bố rộng chúng nhiều môi trường khác Kĩ năng: - Rèn kĩ phân tích thơng tin phân tích hình vẽ hoạt động theo nhóm - Quan sát phận thể mẫu vật thật mắt thường kính lúp - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK, quan sát tranh hình, mẫu vật thật để tìm hiểu cấu tạo ngồi, cấu tạo trong, hoạt động sống số đại diện ngành chân khớp - Kĩ hợp tác nhóm, lắng nghe tích cực - Kĩ quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm phân công - Kĩ tự tin trình bày ý kiến 3.Thái độ: - Thái độ tích cực quan sát xử lí thơng tin - Nhiệt tình hợp tác, linh hoạt hoạt động - Có ý thức sử dụng hợp lí Định hướng lực hình thành: *Năng lực chung: - Năng lực tự học: Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác chủ động Nhận điều chỉnh sai sót hạn chế thân thực nhiệm vụ học tập, chủ động tìm kiếm hỗ trợ người khác gặp khó khăn học tập SINH HỌC CHỦ ĐỀ : NGÀNH CHÂN KHỚP - Năng lực giải vấn đề: HS phát nêuđược tình có vấn đề học tập Xác định tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải vấn đề - Năng lực tự quản lí: Tựđánh giá tựđiều chỉnh hành động chưa hợp lí thân họat động cá nhân, nhóm - Năng lực sáng tạo: Đặt câu hỏi khác vật, tượng, xácđịnh làm rõ thông tin, ý tưởng mới, đề xuất biện pháp bảo vệđộng vật môi trương sống chúng - Năng lực hợp tác: Thơng qua việc tìm hiểu vấn đề biết vai trò, trách nhiệm thành viên hoàn thành nhiệm vụ giao - Năng lực sử dụng ngơn ngữ: HS sử dụng xác thuật ngữ chun ngành trình bày nội dung hay nội dung chi tiết bảng thảo luận *Năng lực chuyên biệt: -Năng lực quan sát: Biết cách quan sát tranh, mẫu vật thật để trả lời câu hỏi - Năng lực nghiên cứu: Biết quan sát so sánh, đối chiếu tài liệu, tranh vẽ với mẫu vật III Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên: - Hình ảnh, đoạn clip có liên quan, bảng tập kẻ sẳn Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước nội dung - Mỗi nhóm chuẩn bị tơm sơng cịn sống IV Tổ chức: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Tiết 1:gv tự đưa câu hỏi cho tiết , từ tiết 1->t8 Thiết kế tiến trình dạy học: 3.1 Hoạt động khởi động  Mục tiêu: Tạo tâm học tập, hứng thú học  Phương thức: Đàm thoại, nêu giải vấn đề, hoạt động cá nhân *Tiết 1đến tiết gv có cách khởi động riêng u cầu HS hồn thành tập sau: Cho loài động vật sau: tơm, cua ,rận nước,mọt ẩm Em xếp lồi động vật thành nhóm? Tại lại xếp chúng vậy? Dự kiến sản phẩm: Xếp thành nhóm, chúng c phần phụ phân đốt,hơ hấp mang  GV nhận xét, dẫn dắt vào 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: I Tôm sông *Mục tiêu: SINH HỌC CHỦ ĐỀ : NGÀNH CHÂN KHỚP - Kiến thức: - Biết tơm xếp vào ngành chân khớp, lớp giáp xác Giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi tơm thích nghi đời sống nước Trình bày đặc điểm cấu tạo,cách di chuyển tôm - Kĩ năng:+Quan sát tranh, mẫu vật thật, hoạt động sống.quan sát cách di chuyển tôm sông + Quan sát phận tôm sơng mắt thường + Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK, quan sát tranh hình, mẫu vật thật để tìm hiểu cấu tạo ngồi, cấu tạo trong,hoạt động sống tơm sơng + Kĩ hợp tác nhóm, lắng nghe tích cực + Kĩ quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm phân cơng + Kĩ tự tin trình bày ý kiến * Phương thức:Trực quan, nêu giải vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm *Các bước hoạt động Hoạt động GV Cấu tạo di chuyển 1.1 Vỏ thể -GV: Kiểm tra mẫu vật học sinh -GV: Tôm sông sống đâu? -GV: Treo tranh cho HS quan sát tranh quan sát mẫu vật, mơ hình tôm sông -GV: Cơ thể tôm gồm phần? Dự kiến sản phẩm: Gồm hai phần: Đầu – ngực bụng Gv yêu cầu hs cầm mẫu vật lên xác định -GV: Cho HS đọc thông tin + kết hợp mẫu vật trả lời cu hỏi -GV: Cơ thể bảo vệ phận nào? -GV: Vỏ thể cấu tạo chất gì? Chúng có đặc điểm sao? Hoạt động HS -HS: Trình bày mẫu vật Nội dung Vỏ thể -HS: Sống ao, hồ, -HS: Quan sát tranh + mơ hình + mẫu vật trả lời -Cơ thể tôm gồm hai - hs cầm mẫu vật lên xác phần: Đầu – ngực định bụng -Vỏ cấu tạo kitin ngấm canxi cứng che -HS: Đọc thông tin SGK + chở chỗ bám cho quan sát mẫu vật trả lời cu thể, có tác dụng hỏi xương (bộ xương ngồi) -Vỏ thể có chứa sắc tố tơm có màu sắc -GV: Vỏ tơm có tác dụng gì? Và môi trường nhờ đặc điểm vỏ mà tôm thích nghi với mơi trường? Dự kiến sản phẩm: SINH HỌC - Cơ thể bảo vệ lớp vỏ - Vỏ thể cấu tạo kitin nhờ ngấm thêm canxi nên vỏ cứng cáp - Vỏ tơm cịn chỗ bám cho chùm bên phát triển Dưới vỏ có lớp sắc tố nên thể tơm có màu mơi trường (xanh – bạc) - hs tách vỏ tôm Gv tách vỏ tôm xem chúng ntn? Gv đốt tôm sông lửa đèn cồn xem vỏ tơm có thay đổi khơng? -vỏ tơm có thay đổi khơng? Dự kiến sản phẩm: Có chuyển thành màu hồng -GV giảng: Khi sống sắc tố cyandri, stalin nên chúng có màu mơi trường, chết ảnh hưởng nhiệt độ (phơi nắng, rang) sắc tố biến thành zoêrytrin nên thể có màu hồng -GV: Vỏ tơm cứng cịn có tác dụng gì? Dự kiến sản phẩm: - Bảo vệ thể cịn gọi xương ngồi CHỦ ĐỀ : NGÀNH CHÂN KHỚP -Hs thực - Mỗi nhóm đốt tơm sông lửa đèn cồn HS: Nghiên cứu thông tin -GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau câu trả lời -HS: Nhận xét, bổ sung (nếu -GV: Chốt lại ý sai) II Dinh dưỡng - Gv yêu cầu hs tìm - Hs tìm hiểu thông Tôm có quan hiểu thông tin, trả lời tin, thảo luận tiêu hoá câu hỏi: hoàn chỉnh , +Tôm hoạt động vào động vật ăn tạp thời gian Tôm có đôi ngày ? mắt kép khứu SINH HỌC CHỦ ĐỀ : NGÀNH CHÂN KHỚP + Thức ăn tôm ? + Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm dựa vào đặc điểm tôm ? + Hệ tiêu hoá tôm gồm phần ? + Tôm hô hấp ? - Tôm hoạt động vào lúc chập tối - Ăn thực vật, động - HS thực nhiệm vụ vật (sống chết) => hướng dẫn GV ăn tạp - Khứu giác tôm phát triển giúp tôm phát mồi từ xa (mùi thơm thính) Ống tiêu hoá (miệng, hầu, ddày, ruột) tuyến tiêu hoá (gan) => hệ tiêu hoá hoàn chỉnh - Tôm hô hấp mang - GV chốt lại kiến thức B1- Gv yêu cầu hs tìm B2- Hs tìm hiểu tông hiểu thông tin thảo tin thảo luận nhóm luận nhóm + Tôm đực tôm - HS trả lời khác ? + Tập tính ôm trứng tôm có ý nghóa ? + Tai trình lớn lên ấu trùng tôm phải lột xác giác phát triển, hoạt động vào lúc chập tối (chạng vạng) III.Sinh sản Tôm phân tính, tôm đực thường lớn tôm có đôi to Đến mùa sinh sản tôm ôm trứng để bảo vệ trứng Vỏ tôm kitin, cứng, không co dãn nên phải lột xác SINH HỌC CHỦ ĐỀ : NGÀNH CHÂN KHỚP nhiều lần ? nhiều lần để lớn + Tôm có lợi ích lên thân em cần phải làm để bảo vệ chúng ? B3: - Tôm đực to (càng to) tôm B4: HS thực nhiệm - Bảo vệ trứng tôm vụ hướng dẫn khỏi bị kẻ thù ăn GV - Lớp vỏ canxi cứng lờn lên đươc nên tôm phải lột xác nhiều lần để lớn lên B5: GV chốt lại kiến thức Hoạt động Đa dạng vai trò lớp giáp xác  Mục tiêu -Kiến thức: - Trình bày số đặc điểm cấu tạo lối sống đại diện giáp xác thường gặp Nêu vai trò thực tiễn giáp xác tự nhiên việc cung cấp thực phẩm cho người -Nêu đặc điểm riêng số lồi giáp xác điển hình ,sự phân bố rộng chúng nhiều môi trường khác - Kĩ năng: + Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK, quan sát tranh để tìm hiểu đặc điểm chung vai trị giáp xác + Kĩ lắng nghe tích cực + Kĩ quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm phân cơng + Kĩ tự tin trình bày ý kiến  Phương thức:Trực quan, Vấn đáp-tìm tịi, Nêu giải vấn đề  Các bước hoạt động Hoạt động GV Một số giáp xác khác -GV: Cho HS nghiên cứu thông tin SGK thơng tin hình 24.1  24.7 + quan sát hình phóng to GV chuẩn bị Hoạt động HS Nội dung Một số giáp xác Một số giáp xác khác khác -HS: Nghiên cứu thông tin quan sát SINH HỌC CHỦ ĐỀ : NGÀNH CHÂN KHỚP -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : +Trong số đại diện giáp xác trên, lồi có kích thước lớn? Lồi có kích thước nhỏ? Lồi có lợi có hại? +Ở địa phương thường gặp giáp xác chúng sống đâu? Dự kiến sản phẩm: +Về kích thước :Lớn (cua nhện ), nhỏ (rận nước, chân kiếm…); Có lợi : cua nhện, cua đồng, tơm cua thực phẩm quan trọng, rận nước thức ăn cho động vật khác ; Có hại: sun , chân kiếm kí sinh +Cua (hang hốc), rận nước (nước , tự do), mọt ẩm (ở cạn) -Qua đại diện lớp giáp xác có đặc điểm chung gì? Dự kiến sản phẩm: Đặc điểm chung lớp:bộ xương ngồi kitin,có chân phân đốt,khớp động,sinh trưởng qua lột xác Gọi hs trả lời Gv nhận xét chốt ý Vai trị thực tiễn -GV: Cho HS đọc thơng tin SGK -GV: Tổ chức cho HS điền tên lồi em biết vào trống bảng sau -GV: Phát phiếu học tập treo bảng phụ cho HS hoàn thành nghiên cứu để hoàn thành -GV: Gọi đại diện trình bày bảng kết Dự kiến sản phẩm: STT Các mặt có ý nghĩa thực tiễn Thực phẩm đơng lạnh Thực phẩm phơi khơ Tên lồi ví dụ Nguyên liệu để làm mắm Thực phẩm tươi sống Có hại cho Tôm, … Tôm sú, tôm he, tôm he, … tép, Tôm, cua, ruốc, … Sun Tên lồi có địa phương Tơm nương, … Tơm đỏ, tơm bạc, … Cáy, cịng, … Cua, ghẹ GV hướng dẫn -HS trả lời Vai trò thực tiễn -lớp giáp xác đa dạng: + Có số lượng lồi lớn ( khoảng 20 nghìn lồi) +Có nhiều hình dạng , kích thước khác ( nhỏ, nhỏ, lớn, lớn) + Sống môi trường khác nhau( nước, cạn, số nhỏ kí sinh) + Có lối sống tập tính phong phú ( tự do, kí sinh, cố định) -Các đại diện thường gặp: Tôm sông, cua, tôm nhờ, rận nước, mọt ẩm Vai trò thực tiễn -HS: Đọc thơng tin SGK -HS: Thảo luận hồn Có lợi: thành bảng -Làm thực phẩm đông lạnh, thực phẩm khô -Nguyên liệu làm mắm -HS: Nhận phiếu -Thực phẩm tươi sống… nghiên cứu hồn Có hại: thành -Có hại cho giao thơng đường thủy -Kí sinh gây hại cá SINH HỌC giao thơng thủy Kí sinh gây hại cho cá CHỦ ĐỀ : NGÀNH CHÂN KHỚP Chân kiếm kí sinh -GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung -GV: Chốt lại ý -GV: Đưa đáp án bảng cho HS sửa chữa -HS: Đại diện trình bày kết -HS: Nhận xét, bổ sung -HS: Nghiên cứu thông tin -HS: Sửa chữa bổ sung kết - Gv cho HS quan sát hình ảnh liên quan Qua vai trị giáp xác ,vậy cần làm bảo vệ chúng? Gv :Gio dục cho HS cĩ ý thức bảo vệ chng -Nhận xét bổ sung Hoạt động Nhện đa dạng lớp hình nhện Mục tiêu Trình bày đặc điểm cấu tạo nhện số tập tính chúng Nêu đa dạng hình nhện ý nghĩa thực tiễn lớp hình nhện tự nhiên người số bênh hình nhện gây người Nêu khái niệm ,các đặc tính hình thi (cơ thể phân thành phần r rệt v cĩ đơi chân )và hoạt động lớp hình nhện Nêu số tập tính lớp hình nhện Trình bày đa dạng lớp hình nhện nhận biết thêm số đại diện lớp hình nhệnnhư bọ cạp,cái ghẻ, ve bò… - Kĩ năng: -Quan sát cấu tạo nhện,tìm hiểu tập tính đan lưới bắt mồi nhện , phân biệt + Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực *Phương thức:Trực quan, Vấn đáp-tìm tòi, Nêu giải vấn đề  Các bước hoạt động Hoạt động GV *Gv nói khái quát khái niệm lớp hình nhện :căn vào vào phân chia phần thể ,số lượng chân bị,cơ quan hơ hấp Đặc điểm cấu tạo Hoạt động HS Nội dung Hs theo dõi Đặc điểm cấu tạo SINH HỌC CHỦ ĐỀ : NGÀNH CHÂN KHỚP -GV: Cho HS nghiên cứu thông tin SGK -GV: Cho HS quan sát mẫu vật quan sát hình 25.1 -GV: Cơ thể nhện chia làm phần? -GV: Phần đầu-ngực gồm phận nào? -GV: Phần bụng gồm phận nào? Dự kiến sản phẩm: - Hai phần: đầu-ngực bụng - Đầu-ngực gồm: đơi kìm, đơi chân xúc giác, đơi chân bị - Đôi khe thở, lỗ sinh dục, núm tuyến tơ -GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau câu trả lời -GV: Cho HS quan sát hình 21, dựa vào bảng làm rõ chức phận ghi vào ô trống bảng cách thảo luận nhóm -GV: chiếu bảng cho HS nghiên cứu hoàn thành -GV lưu ý HS nghiên cứu cụm từ lựa chọn bảng để hoàn thành -GV: Gọi đại diện trình bày kết Dự kiến sản phẩm: Các phần thể Phầ n đầungực Phầ n bụn g Số thí ch Tên phận quan sát thấy Chức Đơi kìm có tuyến độc Đơi chân xúc giác (phủ lông) Bắt mồi tự vệ Cảm giác khứu giác xúc giác Di chuyển lưới đơi chân bị Phía trước đôi khe thở Ở lỗ sinh dục Phía sau núm tuyến tơ -HS: Nghiên cứu thông tin SGK -HS: quan sát hình Cơ thể chia làm hai phần: Đầu-ngực bụng: -HS: Nhận xét, bổ sung -Đầu-ngực gồm phận: +Đơi kìm có tuyến độc: bắt mồi tự vệ +Đôi chân xúc giác (phủ lông): cảm giác khứu giác xúc giác +4 đơi chân bị: di chuyển lưới -Phần bụng: +Đôi khe thở: hô hấp +Lỗ sinh dục: sinh sản trì nịi giống +Núm tuyến tơ: sinh sản tơ -HS: Thảo luận hoàn thành nhện bảng -HS: nghiên cứu bảng -HS: Nghiên cứu thông tin Hô hấp Sinh sản Sinh tơ nhện -HS: Nhận xét, bổ sung SINH HỌC CHỦ ĐỀ : NGÀNH CHÂN KHỚP -GV: Gọi đại diện nhận xét, bổ -HS: Nhận xét, bổ sung sung -GV: Nhận xét đưa đáp án Tập tính Tập tính a Chăng lưới -GV: Cho HS quan sát hình phóng to hình 25.2, q trình lưới nhện -GV: Nhện lưới vào lúc nào? Và nhện hoạt động vào lúc ngày? -GV: Cho HS hồn thành đánh số vào trống theo thứ tự với tập tính nhện -GV: Gọi số đại diện trình bày kết Dự kiến sản phẩm: +Chăng dây tơ khung +Chăng dây tơ phóng xạ +Chăng sợi tơ vòng +Chờ mồi (thường trung tâm lưới) -GV: Gọi đại diện nhận xét, bổ sung -GV: Vì nhện tơ vào lúc chập tối hoạt động đêm? Dự kiến sản phẩm: - Vì chân nhệnh có lơng xúc giác tiết chất nhờn giúp khơng dính lưới a Chăng lưới -GV: Gọi HS cho ý kiến -GV: Nhận xét bổ sung -HS: Quan sát hình 25.2, trình lưới nhện -HS: Chăng lưới lúc chập tối sáng sớm, hoạt động chủ yếu đêm -HS: Hợp tác nhóm nhỏ hồn thành đánh dấu vào Nhện có tập tính lưới bắt mồi gồm bốn giai đoạn: -Chăng dây tơ khung -Chăng tơ phóng xạ -HS: Trình bày kết quả: - Chăng sợi tơ vòng -Chờ mồi (thường trung tâm lưới) *Nhện hoạt động chủ yếu -HS: Nhận xét, bổ sung -HS: Vì lúc nhiệt độ ban đêm xuống thấp -HS: Cho ý kiến (nếu có) -HS: Nghiên cứu thông tin SINH HỌC cho HS trả lời sai hay không trả lời b Bắt mồi -GV: Cho HS nghiên cứu thông tin SGK -GV: Tổ chức cho HS đánh số vào ô trống theo thứ tự hợp lí tập tính săn mồi nhện -GV: Gọi đại diện trình bày kết Dự kiến sản phẩm: +Trói chặt mồi treo vào lưới để thời gian +Nhện ngoạm chặt mồi, chít nọc độc +Tiết dịch tiêu hóa vào thể mồi +Nhện hút dịch chất lỏng mồi CHỦ ĐỀ : NGÀNH CHÂN KHỚP b Bắt mồi -HS: Nghiên cứu thơng tin Nhện có tập tính chờ mồi, SGK mồi sa lưới nhện hoạt động theo -HS: hồn thành lệnh bước: -Trói chặt mồi treo vào lưới để thời gian -HS: Trình bày kết -Nhện ngoạm chặt mồi chít nọc độc -Tiết dịch tiêu hóa vào thể mồi -Nhện hút dịch chất lỏng -HS: Đại diện nhận xét, bổ mồi sung -HS: Nhận xét, bổ sung -HS: Nghiên cứu thông tin -GV: Gọi đại diện nhận xét, bổ sung -GV: Nhận xét, chốt lại ý -GV: Ở nhện thức ăn hóa lỏng tiêu hóa lần trước đưa vào thể Gv tập tính lưới nhện cịn có tập tính bắt mồi ,ôm trứng … Hoạt động GV Một số đại diện -GV: Cho HS nghiên hình 25.3, 25.4, 25.5 thơng tin hình + hình phóng to GV -GV hỏi : */ Bọ cạp : +Bọ cạp sống đâu ? Hoạt động HS Nội dung Một số đại diện -HS: Nghiên cứu thông tin -Một số đại diện lớp GV hướng hình nhện như: Bọ cạp, dẫn ghẻ, ve bò, -Hoạt động chủ yếu đêm có tập tính thích hợp lối -HS: Nhận xét, bổ sung sống săn mồi sống Ví dụ: SINH HỌC +Đặc điểm thể chúng ? +Chúng khai thác làm ? Có hại cho người? */ Cái ghẻ : +Cái ghẻ thích nghi đời sống ? +Cái ghẻ gây bệnh cho ai? +Cái ghẻ sinh sản phát triển ? CHỦ ĐỀ : NGÀNH CHÂN KHỚP -HS: Nghiên cứu thơng tin +Ta có biện để tránh ghẻ kí sinh ? */ Con ve bị : +Con ve bò sống đâu ? Hs ghi nhận +Chúng bám vào thể động vật nào? +Ve bị có hại cho động vật ? -GV: Trong đại diện lồi có lợi lồi có hại? Dự kiến sản phẩm: */ Bọ cạp : +Khơ , kính đáo +Về đêm +Cơ thể dài , rõ phân đốt , chân bò khoẻ, cuối có nọc độc +Làm thực phẩm trang trí , cắn chết người */ Cái ghẻ :+ Kí sinh +Cho người động vật +Con đào hang da , đẻ trứng gây ngứa sinh mụn ghẻ +Nên tắm rữa thường xuyên , tránh tiếp xúc nơi bẩn */ Con ve bị : +Khi có gia súc qua chuyển sang bám vào lông chui vào da hút máu +Hút máu truyền bệnh -HS: Có lợi bọ cạp; có hại ghẻ, ve bò -HS: Mạt, nhện đỏ, … Chăng lưới nhện SINH HỌC CHỦ ĐỀ : NGÀNH CHÂN KHỚP -GV: Hãy kể tên số đại diện lớp hình nhện có địa phương? -GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ Hs nhận xt sung 3.3 Hoạt động luyện tập  Mục tiêu: - Kiến thức: + Củng cố lại kiến thức học cấu tạo thân mềm từ vỏđến cấu tạo ngồi, cấu tạo trong, vai trò thân mềm thiên nhiên vàđời sống người +Áp dụng kiến thức học để làm tập trắc nghiệm - Kĩ năng: Quan sát tranh, phân tích, so sánh SINH HỌC CHỦ ĐỀ : NGÀNH CHÂN KHỚP - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin quan sát băng hình để tìm hiểu tập tính sõu bọ - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp - Kĩ hợp tác, đảm nhận trách nhiệm quản lí thời gian thực hành  Phương thức:hoạt động cá nhân,bài tập trắc nghiệm, trả lời câu hỏi * Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu1 Trắc nghiệm kiến thức Chọn khoanh tròn câu trả lời phương án A,B,C D Câu 1: Con tôm sông di chuyển ? A Chân bị B.Chân bơi C Chân bò chân bơi D Bay Câu 2: Làm để quan sát hệ thần kinh tôm? A Dùng kéo kẹp gỡ bỏ toàn nội quan kể phần ngực bụng B Găm ngửa tơm thấy C Tất ý D Tất ý sai Câu 3: Các bước mổ quan sát tôm là: A Đổ nước ngập thể tôm B Dùng kẹp khẽ nâng lưng cắt bỏ C Quan sát D A, B, C Câu 4: Làm để quan sát hệ thần kinh tôm? A Dùng kéo kẹp gỡ bỏ toàn nội quan kể phần ngực bụng B Găm ngửa tơm thấy C Tất ý D Tất ý sai Câu 5: Những động vật xếp vào lớp giáp xác? A Mình có lớp vỏ ki tin B Đẻ trứng, ấu trùng lột xác qua nhiều lân C Phần lớn sống nước, thở mang D Tất ý Câu 3:Em cho biết vai trò lớp giáp xác ? +/ Lợi ích : - Là nguồn thức ăn cho cá - Cung cấp thực phẩm cho người: thực phẩm khô, đông lạnh, tươi sống - Nguyên liệu để làm mắm +/ Gây hại: - Có hại cho giao thơng đường thủy - Kí sinh gây hại cho cá Câu 6: Ở phần đầu ngực nhện, phận có chức bắt mồi tự vệ ? A Bốn đơi chân bị dài B Núm tuyến tơ C Đơi kìm có tuyến độc D Đơi chân xúc giác Câu 7: Nhện có đặc điểm giống tơm đồng ? A Khơng có râu, có chân B Thở phổi khí quản SINH HỌC CHỦ ĐỀ : NGÀNH CHÂN KHỚP C Có vỏ bọc kitin, chân có đốt D Thụ tinh Câu 8: Châu chấu di chuyển cách nào? A Nhảy đôi chân sau B Bay C Bị đơi chân D Tất ý Câu 9: Châu chấu hô hấp quan nào? a.Mang b Hệ thống ống khí c.Phổi d Câu a b Câu 10: Lồi sâu bọ có vai trị giúp cho trình thụ phấn trồng nhiều là? a Ruồi b.Muỗi c.Bọ ngựa d.Ong mật Câu 11 Về thần kinh Não sâu bọ phát triển có: A Hai phần: Não trước, não B Hai phần: Não giữa, não sau C Ba phần: Não trước, não giữa, não sau Tự luận kiến thức Câu 12:Những đặc điểm cấu tạo châu chấu khác đặc điểm tôm? Câu 13: Ý nghĩa lớp vỏ kitin giàu canxi sắc tố Tôm? Câu 14: Tại vỏ động vật lớp giáp xác cứng mà chúng tăng trưởng? Câu 15: Trình bày phần phụ chức Tôm ? Câu 16: Cơ thể nhện có Phần? So sánh phần thể với giáp xác Vai trò phần thể? Câu 17: Nêu đặc điểm chung ngành chân khớp ? Câu 18:Vai trò ngành chân khớp tự nhiên người? Câu 19: Nêu đặc điểm chung lớp sâu bọ? Câu 20:Hãy nêu số vai trò sâu bọ biện pháp chống sâu bọ có hại an tồn cho mơi trường? Câu 21: Em kể tên đại diện lớp giáp xác? Nêu vai trò lớp giáp xác? Câu 22: Nêu tập tính thích nghi với lối sống nhện? Kể tên số đại diện lớp Hình nhện? Nêu vai trị lớp Hình nhện? Câu 23: Nêu đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng sâu bọ nói chung? Câu 24: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài, cấu tạo di chuyển châu chấu? Câu 24: Hệ tiêu hóa hệ tiết châu chấu có quan hệ với nào? Vì hệ tuần hồn sâu bọ lại đơn giản hệ thống ống khí phát triển? Vì châu chấu non phải nhiều lần lột xác lớn lên thành trưởng thành? Câu 25: Kể tên đại diện lớp sâu bọ? Nêu đặc điểm chung vai trò lớp sâu bọ? Câu 26: Nêu đặc điểm chung ngành chân khớp? Câu 27: a Đặc điểm Chân khớp ảnh hưởng lớn đến phân bố rộng rãi chúng?b Đặc điểm cấu tạo khiến Chân khớp đa dạng tập tính mơi trường sống? Dự kiến sản phẩm Câu 10 Đáp án C C D C D C C D D D 11 C SINH HỌC CHỦ ĐỀ : NGÀNH CHÂN KHỚP Câu 12: Châu chấu có đặc điểm khác tơm sau: - Hệ tiêu hóa - Hệ hơ hấp - Hệ tuần hồn - Hệ thần kinh Câu 13: Vỏ kitin có ngấm nhiều canxi giúp tơm có xương ngồi chắn, làm sở cho cử động nhờ sắc tố nên màu sắc thể tôm phù hợp với môi trường, giúp chúng tránh khỏi phát kẻ thù Câu 14: trị chơi giải chữ Câu 15: Cơ thể tôm gồm hai phần: đầu – ngực bụng -Phần đầu – ngực gồm: +Mắt kép hai đôi râu: Định hướng phát mồi +Các đôi chân hàm: Giữ xử lí mồi +Các đơi chân ngực: Bắt mồi bị -Phần bụng gồm: +Các đơi chân bụng: Bơi, giữ thăng ôm trứng +Tấm lái: Lái giúp tôm nhảy Câu 16: Cơ thể nhện có phần chính: + Đầu - ngực: Là trung tâm vận động định hướng + Bụng: Là nơi chứa nọi quan tuyến tơ - Nhện giống giáp xác phân chia thể, khác sốlượng phân chia phần phụ - Ở nhện phần phụ tiêu giảm, phần phụ đầu – ngực có đơi, có đơi chân làm nhiệm vụ di Câu 17: Những đặc điểm chung ngành chân khớp là: + Cơ thể phân đốt, có vỏ ki tin bao bọc, đối xứng hai bên + Hệ thân kinh chuỗi với hạch thần kinh não phát triển + Vịng đời có trải qua biến thái Câu 18: Vai trò ngành chân khớp tự nhiên người: + Có giá trị thực phẩm lớn như: Tôm, cua + Chữa bệnh: Ong mật + Thụ phấn cho trồng.ong, bướm… Câu 19: Đặc điểm chung lớp sâu bọ là: + Cơ thể phần: Đầu, ngực, bụng; Đối xứng hai bên + Đầu có đơi râu, ngực có đơi chân thường có đơi cánh + Hơ hấp hệ thống ống khí SINH HỌC CHỦ ĐỀ : NGÀNH CHÂN KHỚP Câu 20: - Vai trò sâu bọ: làm thực phẩm, thụ phấn cho trồng - Tác hại: truyền bệnh phá hại mùa màng -Biện pháp: Dùng thuốc trừ sâu sinh học, hạn chế dùng thuốc trừ sâu hóa học, bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp vật lý, giới C©u 21: a Một số đại diện lớp giáp xác: Mọt ẩm, sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng, cua nhện, tơm nhờ b Vai trị lớp giáp xác: - Là nguồn thức ăn cho cá - Là nguồn cung cấp thực phẩm - Là nguồn lợi xuất - Có hại cho giao thơng đường thủy - Có hại cho nghề cá - Truyền bệnh giun sán Câu 22: a Một số tập tính thích nghi với lối sống nhện: - Chăng lưới để bắt mồi - Bắt mồi b Một số đại diện lớp Hình nhện: Nhện, bọ cạp, ghẻ, ve bị c Vai trị lớp Hình nhện: - Làm thực phẩm - Làm đồ trang trí - Làm dược phẩm - Bắt sâu bọ có hại - Gây bệnh cho người động vật Câu 23: - Cơ thể có phần: Đầu, ngực, bụng - Phần đầu có đơi râu, phần ngực có ba đơi chân hai đôi cánh - Hô hấp hệ thống ống khí Câu 24: a Cấu tạo ngồi: Cơ thể châu chấu có phần: - Phần đầu: Mắt kép, râu, quan miệng - Phần ngực: đôi chân, đôi chân thứ biến đổi thành - Phần bụng: Gồm nhiều đốt đốt mang đôi lỗ thở b Cấu tạo - Hệ tiêu hóa: Có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dày - Hệ tiết: Có nhiều ống tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau - Hệ hô hấp: Hô hấp hệ thống ống khí - Hệ tuần hồn: Tim hình ống, hệ mạch hở - Hệ thần kinh: Dạng chuỗi hạch, hạch não phát triển c Di chuyển: Bị (3 đơi chân), bay (2 đơi cánh), nhảy (càng) SINH HỌC CHỦ ĐỀ : NGÀNH CHÂN KHỚP Câu 24: a Hệ tiêu hóa hệ tiết có quan hệ với nhau: - Hệ tiết có nhiều ống tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau (là thành phần hệ tiêu hóa) để theo phân b Hệ tuần hoàn châu chấu đơn giản hệ thống ống khí phát triển vì: - Hệ tiêu hóa có vai trị vận chuyển chất dinh dưỡng - Hệ hơ hấp có hệ thống ống khí phát triển chằng chịt để đem theo oxi đến tế bào c Châu chấu non phải nhiều lần lột xác lớn lên thành trưởng thành vỏ châu chấu vỏ kitin cứng Câu 25: - Một số đại diện lớp sâu bọ: Chuồn chuồn, bọ ngựa, ve sầu, ong, bướm, ruồi - Đặc điểm chung lớp sâu bọ là: + Cơ thể có phần: Đầu, ngực, bụng + Phần đầu có đơi râu, phần ngực có ba đôi chân hai đôi cánh + Hô hấp hệ thống ống khí + Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác + Sâu bọ có hệ tuần hồn hở, tim hình ống, nhiều ngăn mặt lưng - Vai trò lớp sâu bọ: + Làm thuốc chữa bệnh + Làm thực phẩm + Thụ phấn cho trồng + Làm thức ăn cho động vật khác + Làm môi trường nước + Là động vật trung gian truyền bệnh + Gây hại trồng + Hại đồ gỗ + Hại cho sản xuất nông nghiệp Câu 26: - Đặc điểm chung ngành chân khớp: + Phần phụ phân đốt, đốt khớp động với + Vỏ thể kitin vừa che chở vừa làm chỗ bám cho + Sự phát triển tăng trưởng gắn liền với lần lột xác Câu 27: a Đặc điểm Chân khớp ảnh hưởng lớn đến phân bố rộng rãi chúng? b Đặc điểm cấu tạo khiến Chân khớp đa dạng tập tính môi trường sống? * Đặc điểm Chân khớp ảnh hưởng lớn đến phân bố rộng rãi chúng là: + Có lớp vỏ kitin vừa xương ngoài, vừa chống bay nước SINH HỌC CHỦ ĐỀ : NGÀNH CHÂN KHỚP + Chân phân đốt, khớp động làm khả di chuyển linh hoạt tăng cường *Đặc điểm cấu tạo khiến Chân khớp đa dạng tập tính mơi trường sống là: + Các phần phụ có cấu tạo thích nghi với môi trường sống như: Ở nước chân bơi, cạn chân bò, đất chân đào bới + Phần phụ miệng thích nghi với thức ăn lỏng, rắn…khác + Não phát triển giác quan phát triển sở để hoàn thiện tập tính phong phú sâu bọ *Nhận xét, đánh giá sản phẩm: 3.4 Hoạt động vận dụng  Mục tiêu: - Kiến thức: Vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn - Kĩ năng:HS có khả diễn đạt kiến thức ngơn ngữ theo cách riêng mình, phát vấn đề nảy sinh tự đề xuất giải pháp  Phương thức:Hoạt động cá nhân + Hoạt động với cộng đồng + Giải tình * Yêu cầu HS thực câu hỏi sau: 1.Những đặc điểm cấu tạo châu chấu khác đặc điểm tôm? 2.Ý nghĩa lớp vỏ kitin giàu canxi sắc tố Tơm? 3.Trình bày phần phụ chức Tôm ? Dự kiến sản phẩm: 1.Châu chấu có đặc điểm khác tơm sau: - Hệ tiêu hóa - Hệ hơ hấp - Hệ tuần hồn - Hệ thần kinh 2.Vỏ kitin có ngấm nhiều canxi giúp tơm có xương ngồi chắn, làm sở cho cử động nhờ sắc tố nên màu sắc thể tôm phù hợp với môi trường, giúp chúng tránh khỏi phát kẻ thù 3.Cơ thể tôm gồm hai phần: đầu – ngực bụng -Phần đầu – ngực gồm: +Mắt kép hai đôi râu: Định hướng phát mồi +Các đơi chân hàm: Giữ xử lí mồi +Các đơi chân ngực: Bắt mồi bò -Phần bụng gồm: +Các đôi chân bụng: Bơi, giữ thăng ôm trứng +Tấm lái: Lái giúp tôm nhảy 3.5 Hoạt động tìm tịi mở rộng  Mục tiêu: - Kiến thức: -Kẻ bảng 1, trang 103, 105 vào tập + cá chép nhóm SINH HỌC CHỦ ĐỀ : NGÀNH CHÂN KHỚP -Cá chép bơi lội nào? -Nghiên cứu kỹ loại vây cá chép -Nghiên cứu môi trường sống cá chép - Kĩ năng: Thu thập xử lí thơng tin, giao tiếp với bạn bè cộng đđồng  Phương thức:Nghiên cứu tài liệu, trãi nghiệm thực tế Dự kiến sản phẩm: Tìm hiểu tư liệu từ nguồn sách thư viện, internet, Chia sẻ clip, video di chuyển tơm - Tìm hiểu thêm cấu tạo ngồi cách di chuyển cá chép -Tại nói cá chép động vật biến nhiệt? Viết báo cáo điều em tìm hiểu * Nhận xét, đánh giá sản phẩm Duyệt tổ trưởng ...SINH HỌC CHỦ ĐỀ : NGÀNH CHÂN KHỚP - Năng lực giải vấn đề: HS phát nêuđược tình có vấn đề học tập Xác định tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải vấn đề - Năng lực... hình thành kiến thức Hoạt động 1: I Tôm sông *Mục tiêu: SINH HỌC CHỦ ĐỀ : NGÀNH CHÂN KHỚP - Kiến thức: - Biết tơm xếp vào ngành chân khớp, lớp giáp xác Giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi tơm thích... đôi chân bị dài B Núm tuyến tơ C Đơi kìm có tuyến độc D Đơi chân xúc giác Câu 7: Nhện có đặc điểm giống tơm đồng ? A Khơng có râu, có chân B Thở phổi khí quản SINH HỌC CHỦ ĐỀ : NGÀNH CHÂN KHỚP

Ngày đăng: 09/02/2022, 19:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w