1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án tuần 5 chủ đề Tôi là ai

32 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 86,99 KB

Nội dung

- Cô giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát “ Cái mũi” Có nội dung nói về cái mũi là một bộ phận trên cơ thể, dùng để thở, muốn cho cái mũi cũng như các bộ phận khác trên cơ thể được khỏ[r]

(1)

Tuần thứ: 05 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: BẢN THÂN

Thời gian thực hiện: số tuần 03 Tên chủ đề nhánh 1: Tôi Thời gian thực hiện: Số tuần 01

A TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động

Nội dung Mục đích- u cầu Chuẩn bị

Đón trẻ -Chơi

-Thể dục sáng

1 Đón trẻ

2 Thể dục sáng

- Trẻ thích đến lớp

- Trẻ biết cất đồ dùng nơi qui định

-Trẻ biết giới thiệu bạn tên, tuổi sở thích thân cho bạn biết -Trẻ chơi vui vẻ bạn -Trẻ biết cách sử dụng chơi thành thạo đồ chơi thông minh

-Trẻ biết trả lời câu hỏi

- Nhằm phát triển thể lực cho trẻ

-Trẻ thực động tác cô

-Nắm sĩ số trẻ tới lớp

- Lớp học gọn gàng -Tủ để đồ trẻ

-Tranh ảnh chủ đề thân

-Bộ đồ chơi thông minh

-Sân tập an toàn

(2)

3 Điểm danh

Từ ngày 05/10/2020 đến ngày 23/ 10/2020 Từ ngày 05/10/2020 đến ngày 09/10/2020

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ * Cơ đón trẻ vào lớp: Cơ đến sớm thơng thống vệ

sinh phịng học Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân trẻ vào nơi qui định Cho trẻ chơi đồ chơi thơng minh

* Cơ trị chuyện trẻ giới tính, đặc điểm bật thân, bạn Cơ trẻ xem đoạn clip có nội dung giới thiệu thân Đàm thoại đoạn clip Đây bạn nhỉ? Bạn có hình dáng Cơ gọi trẻ đứng dậy tự giới thiệu thân cho bạn biết Như họ tên, giới tính, trang phục, sở thích sau khái qt lại cho lớp nghe thông tin thân trẻ Cơ gọi số trẻ lên gợi ý để trẻ giới thiệu thân

* Mở rộng: Cô mời bạn trai, bạn gái đứng dậy để lớp quan sát nhận xét Bạn trai có giống khác với bạn gái? Cơ khái quát lại giống có phận thể, khác cách ăn mặc, đầu tóc * Cơ giáo dục trẻ biết u q thân, giữ gìn vệ sinh yêu thương bạn bè, người thân

*.Thể dục sáng: a Khởi động.

- Kiểm tra sức khỏe trẻ: Cô hỏi trẻ có bạn bị ốm bạn bị đau chân đau tay không?

- Cho trẻ khởi động theo “Đồng hồ báo thức” kết hợp kiểu chân

b.Trọng động : Bài tập phát triển chung Động tác hơ hấp: Thổi bóng bay

Động tác Tay: Hai tay đánh xoay tròn trước ngực Động tác chân: Đưa chân phía trước, đưa sang ngang, đưa phía sau

Động tác Bụng: Nghiêng người sang hai bên kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái

Động tác Bật: Nhảy lên đưa chân phía trước,

-Trẻ vào lớp

-Trẻ cất đồ vào ngăn tủ

-Trẻ trả lời câu hỏi cô

-Trẻ khởi động

- lần nhịp - lần nhịp - lần nhịp - lần nhịp

(3)

một chân phía sau

- Tập theo tập với hát “Tay thơm tay ngoan” c Hồi tĩnh

- Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh lớp 1- vịng * Cơ điểm danh trẻ tới lớp

-Cô gọi tên trẻ theo danh sách lớp Hoạt

động

Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động góc

- Góc phân vai: Chơi đóng vai gia đình, giáo, người bán hàng, búp bê

- Góc xây dựng: trẻ phối hợp loại đồ chơi, chơi đồ chơi sáng tạo, vật liệu chơi, thao tác chơi khác để tạo sản phẩm như: lắp ghép hình bạn trai, bạn gái, Ngơi nhà vườn hoa - Góc nghệ thuật: hát, múa, vận động theo nhạc hát thân - Góc học tập- sách: Tơ vẽ, nặn bạn trai bạn gái Xem sách tranh kể chuyện theo tranh thể bé

Kiến Thức:

- Trẻ biết tên góc chơi, nhiệm vụ chơi góc - Trẻ biết nhập vai chơi phản ánh vai chơi

-Trẻ biết tên góc chơi nhiệm vụ chơi góc

-Kĩ năng:

-Rèn kĩ giao tiếp kỹ phối hợp bạn -Rèn kĩ mạnh dạn tự tin

-Thái độ:

-Trẻ biết giúp đỡ chơi

-Trẻ chơi đoàn kết,

- Đồ chơi bán hàng

- Đồ chơi sáng tạo

-Trống, phách, xắc xô

-Đất nặn, sách truyện

(4)

- Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa, cảnh

- Bình tưới cho trẻ

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ Bước 1: Thỏa thuận trước chơi

- Cho trẻ hát “ Cái mũi”

- Chúng vừa hát hát nhỉ? Bài hát nói điều gì?

- Bạn giỏi cho biết học chủ đề gì? Hơm đem tặng q quan sát tay cầm vật gì? - ( Cơ lăn bóng tới bạn bạn chọn góc chơi dủ bạn chơi,) lăn bóng tới bạn Đạt, chơi góc rủ chơi - Vậy hơm góc xây dựng có ý định chơi ? (con phối hợp loại đồ chơi, vật liệu chơi, thao tác chơi khác để tạo sản phẩm như: lắp ghép hình bạn trai, bạn gái, ngơi nhà, … Muốn cho xung quanh nhà đẹp phải xây thêm vườn hoa xanh…

- Cơ lăn bóng dừng lại bạn gái Hơm thích chơi góc nào?- Góc phân vai ngày hơm chơi gì? Góc phân vai đóng gia đình, người bán hàng,…

- Con rủ bạn góc phân vai chơi với con? - Cơ lăn bóng dừng lại bạn trai Hơm thích chơi góc nào?

- Cịn góc học tập- sách chuẩn bị nhiều đồ chơi,các Tô vẽ, nặn bạn trai, bạn gái, xem sách tranh kể chuyện theo tranh thể bé

-Góc thiên nhiên chăm sóc vườn hoa, cảnh Đến hoạt động góc rồi,

-Trẻ hát vận động

- Trẻ ý lắng nghe -Quả bóng

-Con rủ bạn Long, Hùng…

-Trẻ trả lời

(5)

góc chơi mà thích nào? Bước Theo dõi trình chơi

- Trong q trình chơi ý bao qt hướng dẫn trẻ chơi

- Cô nhập vai chơi trẻ

- Liên kết góc chơi: cho trẻ đổi vai chơi, góc chơi trẻ thích

- Gợi mở trẻ giao lưu góc chơi góc học tập sang góc phân vai, góc xây dựng với góc phân vai, góc thiên nhiên với góc phân vai

Bước 3: Nhận xét sau chơi

- Cơ cho trẻ liên kết góc chơi, để trẻ tự nhận xét sản phẩm trình chơi trẻ góc chơi tiêu biểu

- Cơ nhận xét chung, động viên khích lệ trẻ chơi thành thạo buổi chơi sau

- Trẻ chơi bạn

-Trẻ tham quan nhận xét góc chơi

Hoạt động

Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

Chơi hoạt động ngoài trời

1.Hoạt động có mục đích:

- In hình bàn tay

2 Trò chơi vận động

“Thi xem đội nhanh, chạy nhanh tới đích”

-Trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê, mèo đuổi chuột

- Trẻ biết in hình bàn tay bột màu nước

-Rèn kĩ vẽ, kĩ tô màu

-Phát triển khéo léo, khả thẩm mỹ -Giáo dục trẻ giữ cho đôi tay

- Trẻ biết cách chơi trò chơi

- Trẻ chơi đoàn kết với bạn bè

-Trẻ biết tên, biết cách chơi trò chơi

-Địa điểm -Sân chơi

-Hộp màu nước - Chậu nước, -Bút màu -Khăn lau tay

-Lá cờ làm đích Cịi

(6)

3.Chơi tự do:. - Chơi với đồ chơi ngồi trời.( Xích đu, cầu trượt, đu

quay )

- Chới với nước, vẽ hình cát, vật nổi, vật chìm

-Trẻ chơi an tồn, khơng xơ đẩy bạn

-Đồ chơi trời

-Bể cát

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Cô kiểm tra sức khỏe trẻ: Hỏi trẻ có bạn bị

ốm bị đau tay đau chân không?

- Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài: Trời nắng, trời mưa - Cơ nói: Thời tiết hơm thật đẹp mời lớp sân chơi nào!

*Hoạt động có mục đích: In hình bàn tay

- Cơ cho trẻ hát vận động hát “ Tay thơm tay ngoan”

- Chúng vừa hát có tên gì?

- Bạn nhỏ hát mẹ khen nào?

- Vậy làm để bàn tay thơm tay ngoan

- Cơ đố lớp biết có tranh đây? -Tranh có hình gì?

-Tranh tạo nào? - Bàn tay có màu gì?

- Để làm tranh in hình bàn tay làm nào?

- Đầu tiên nhúng lịng bàn tay vào khay màu sau nhẹ nhàng đặt bàn tay lên giấy ấn mạnh bàn tay xuống giấy cô giữ khoảng giây

-Trẻ thực - Trẻ trả lời -Trẻ hát

(7)

sau nhấc bàn tay lên lau bàn tay vào khăn cho cô tranh bàn tay

-Chúng có muốn chơi với màu nước giống khơng?

- Chúng in hình bàn tay thật đẹp -Các ý trình in hình bàn tay không nghịch vẩy màu lên bạn kẻo làm bẩn áo bạn

* Trò chơi vận động:

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi trò chơi “ Đội nhanh nhất” Tổ chức trẻ chơi - Trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh” giới thiệu tên trị chơi, cách chơi luật chơi

- Cô cho trẻ chơi, cô chơi trẻ bao quát trẻ - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi giân gian “ Bịt mắt bắt dê”, “ Mèo đuổi chuột”

- Cô ý bao quát trẻ chơi * Chơi tự do

- Cho trẻ chơi tự trời với thiết bị trời ( Đu quay, xích đu, cầu trượt )

- Trẻ chơi với cát nước, vẽ hình cát…

- Trẻ chơi trị chơi bạn

-Trẻ chơi theo ý thích trẻ

Hoạt động

Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

Trước ăn

Trong ăn

Sau ăn

- Trẻ vệ sinh cá nhân trước ăn

- Tre biết vệ sinh tự phục vụ thân

- Biết tự xúc cơm ăn ăn hết xuất ăn

(8)

-Trẻ biết cất dọn bát ăn vào nơi quy định

Hoạt động ngủ

- Trẻ ngủ giờ,

ngủ đủ giấc - Trẻ ngủ đủ giấc ngủsâu sau thời gian hoạt động sáng

- Trẻ biết vệ sinh trước ngủ - Trẻ biết tự lấy gối, chăn…

-Phòng ngủ cho trẻ

Bài thơ “giờ ngủ”

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Hướng dẫn trẻ rửa tay theo bước rửa tay,

dạy trẻ rửa mặt trước ăn cơm - Hướng dẫn trẻ kê xếp bàn ghế cho bạn bàn

- Cô giáo chia thức ăn cơm bát, trộn lên giúp trẻ

- Giới thiệu ăn, hướng dẫn trẻ ăn, xúc gọn gàng, không làm rơi vãi thức ăn

- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn, trẻ đọc thơ “Giờ ăn” Cơ giới thiệu ăn hơm với trẻ nhắc trẻ ăn từ tốn không làm rơi vãi thức ăn, khuyên trẻ biết ăn rau xanh thức ăn để có đủ chất dinh dưỡng giúp thể thông minh khỏe mạnh hơn, ăn khơng nói chuyện

- Trẻ thực bước rửa tay, rửa mặt

- Trẻ ăn cơm

(9)

- Trong trẻ ăn cô tạo khơng khí vui vẻ nhẹ nhàng động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất - Cô quan tâm tới trẻ đến lớp, trẻ ốm dậy, trẻ biếng ăn

- Khi trẻ ăn xong cô hướng dẫn trẻ xếp bát, thìa, ghế vào nơi quy định

- Nhắc trẻ uống nước, lau miệng, lau tay sau ăn, vệ sinh

- Cho trẻ lên giường ngủ trước ngủ đọc thơ “Giờ ngủ” Cô bật nhạc hát ru cho trẻ nghe

- Cô thả rèm cửa đảm bảo cho trẻ ngủ ngon giấc, trẻ ngủ cô quan sát trẻ xem trẻ ngủ có ngon giấc khơng, giữ n lặng cho trẻ ngủ xử lý tình xảy

- Khi trẻ ngủ dậy trẻ thức trước cô cho dậy trước

-Hướng dẫn trẻ làm số việc vừa sức cất gối, xếp chăn, chiếu…

- Nhắc nhở trẻ ngủ dậy vệ sinh, sau vận động nhẹ nhàng qua “Đu quay” cho trẻ chuẩn bị ăn quà chiều

- Trẻ đọc thơ - Trẻ ngủ

- Trẻ vận động nhẹ nhàng, ăn quà chiều

Hoạt động

Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động theo ý

thích

- Hoạt động ôn tập hoạt động sáng

- Trẻ chơi theo ý thích

- Chơi hoạt động góc

- Giáo dục : KNS,

- Củng cố lại kiến thức trẻ học buổi sáng

- Trẻ vui vẻ thoải mái với trò chơi dân gian

- Hồn thành góc chơi

-Đồ dùng đồ chơi

(10)

BVMT, ATGT

-Trẻ biết số kiến thức, kỹ sống ngày tham gia giao thơng

-Sách an tồn giao thơng

Trả trẻ

- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần

-Vệ sinh trả trẻ

-Biết cách nhận xét mình, bạn

-Trẻ trước

-Bảng bé ngoan -Khăn, lược…

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Cô cho trẻ ôn tập lại kiến thức trẻ học

vào buổi sáng Bổ trợ cho trẻ chưa đạt mục tiêu dạy buổi sáng

- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian mà trẻ yêu thích như: Nu na nu nống, dung dăng dung dẻ, chi chi chành chành

- Cô cho trẻ tiếp tục chơi góc chơi mà buổi sáng trẻ chưa hoàn thành

-Trẻ hoạt động theo ý thích trẻ

(11)

- Cho trẻ chơi tự lớp với đồ chơi trẻ yêu thích

- Cho trẻ chơi trị chơi đại Màn hình spar, lớp học thơng minh, lớp học kidsmatra, rô bốt trẻ em

- Cô dùng thủ thuật cho trẻ xem tranh trò chuyện trẻ nội dung tranh gợi mở tình để giáo dục kỹ sống cho trẻ, giáo dục bảo vệ môi trường, lồng ghép giáo dục an toan giao thông ( trang 04) Giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu qủa

động cô

- Cô cho trẻ làm vệ sinh cá nhân

- Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài: Cả tuần ngoan

- Cho trẻ nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần bạn ngoan bạn chưa ngoan sao?

- Cô nhận xét chung tặng trẻ cờ đỏ cắm vào cờ bảng bé ngoan

- Cuối tuần cô trẻ đếm tổng số cờ đỏ ô cờ để tặng trẻ bé ngoan (tặng trẻ bé ngoan vào ngày cuối tuần)

- Trả trẻ:

+ Khi có người đón trả trẻ đồ dùng cá nhân Nhắc trẻ chào cô, bố, mẹ chào bạn trước

+ Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ (nếu cần)

- Trả hết trẻ cô thu dọn đồ dùng khóa cửa

-Trẻ hát cô bạn -Trẻ nhận xét nêu gương

-Trẻ chào cô

B HOẠT ĐỘNG HỌC

Thứ ngày 05 tháng 10 năm 2020 Tên hoạt động: Thể dục:

VĐCB: Trườn sấp trèo qua ghế thể dục TCVĐ: Thi xem đội nhanh

(12)

1 Kiến thức.

-Trẻ biết thực vận động trườn sấp trèo qua ghế thể dục - Trẻ biết biết phối hợp tay – chân nhịp nhàng, khéo léo -Trẻ biết chơi trò chơi bạn

2 Kỹ năng.

- Rèn trẻ kỹ trườn biết phối hợp tay chân nhịp nhàng, trườn sát sàn trèo qua ghế nhẹ nhàng, nhanh nhẹn

- Phát triển tố chất vận động, phát triển tay – chân 3.Thái độ.

- Giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật thói quen mạnh dạn, trật tự học - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động phối hợp với bạn chơi

- Trẻ thích học thể dục II Chuẩn bị

1 Đồ dùng giáo viên trẻ. a Đồ dùng cô:

-Đàn ocgan, nhạc hát “ Cái mũi – tay thơm tay ngoan” -Vạch xuất phát

- Đích, nhà b Đồ dùng trẻ.

-Trang phục gịn gàng, giày -Bóng, rổ

2 Địa điểm tổ chức - Tổ chức lớp học III.Tổ chức hoạt động.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức:

-Xin chào mừng quý vị đại biểu đến với hội thi “Bé khỏe- bé ngoan” ngày hôm - Xin mời đội mắt hội thi Đội 1, đội 2, đội - Để hội thi hấp dẫn xin mời ba đội vận động theo nhạc hát “ Cái mũi”

-Chúng vừa hát xong hát có tên gì? -Con kể tên số phận thể? 2 Giới thiệu bài:

-Để phận thể khỏe mạnh phải làm gì?

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

- Ngồi phải ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng thường xuyên luyện tập thể dục cho thể phát triển khỏe mạnh đấy!

-Trẻ vỗ tay

-Các đội vẫy tay chào hội thi

-Trẻ vận động theo nhạc đàn ócgan

-Bài hát: mũi -Tay, chân, mắt mũi… -Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

(13)

- Hôm cô sẽ tập vận động “Trườn sấp trèo qua ghế thể dục”

3 Hướng dẫn:

- Kiểm tra sức khỏe trẻ: Cơ hỏi trẻ có bạn bị ốm, bạn bị đau chân đau tay không?

a Hoạt động 1: Khởi động

-Cô cho trẻ khởi động theo hát “Một đoàn tàu” kết hợp kiểu chân: thường, gót bàn chân, mũi bàn chân, chạy nhanh chạy chậm

b Hoạt động 2: Trọng động

- Phần thi thứ “ Bài tập bé”

- Động tác Tay: Hai tay đánh xoay tròn trước ngực Động tác chân: Đưa chân phía trước, đưa sang ngang, đưa phía sau

Động tác Bụng: Nghiêng người sang hai bên kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái Động tác Bật: Nhảy lên đưa chân phía trước, chân phía sau

- Tập theo cô tập với hát “Tay thơm tay ngoan”

* Vận động bản: Trườn sấp trèo qua ghế thể dục

-Phần thi thứ đội vượt qua tốt, phần thi thứ hai “ Bé thử tài” Phần thi đòi hỏi phối hợp nhịp nhàng tay chân toàn thể thực vận động “ Trườn sấp trèo qua ghế thể dục”

-Lần 1: Cơ làm mẫu khơng phân tích động tác -Lần 2: Cơ làm mẫu kết hợp phân tích động tác Tư chuẩn bị: Nằm sát sàn chân co, chân duỗi, tay gập, tay đưa trước ngón tay chạm vào vạch xuất phát Khi nghe hiệu lệnh trườn phía trước, chân trái co, chân phải duỗi, tay phải đưa thẳng phía trước, đẩy mạnh thân người phía trước đồng thời co chân phải để lấy đà, trườn chân tay cho toàn thân áp sát sàn, chân không đưa cao trườn đến ghế hai tay ôm giữ ghế, ngực, bụng sát ghế đưa chân vắt qua ghế, đứng dậy cuối hàng

- Cô vừa thực xong vận động gì?

-Trẻ trả lời

-Trẻ khởi động cô

-Trẻ tập tập phát triển chung cô -Trẻ tập theo nhạc -3 lần nhịp

-3 lần nhịp -2 lần nhịp -2 lần nhịp

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ quan sát

Trẻ quan sát

- Trườn sấp trèo qua ghế thể dục

(14)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Mời trẻ lên thực vận động mẫu cho trẻ quan

sát

- Cô quan sát sửa sai cho trẻ (nếu có) có nhận xét vận động “Trườn sấp trèo qua ghế thể dục” bạn?

- Cho trẻ thực 2-3 lần -Các đội thi đua.

* TCVĐ: Thi xem đội nhanh

- Phần thi thứ ba mang tên “ Trị chơi bé”

- Cơ giới thiệu luật chơi cách chơi trò chơi “Thi xem đội nhanh”

+Cách chơi: Cô chia lớp thành đội chơi nhiệm vụ đội chơi chạy thật nhanh qua điểm dích dắc sau lấy bóng ném vào rổ đội Sau thời gian nhạc đội lấy nhiều bóng đội dành chiến thắng

+Luật chơi: Mỗi bạn lấy bóng lượt chơi

- Cho trẻ chơi 1- lần

- Nhận xét sau lần chơi trẻ c Hoạt động 3: Hồi tĩnh.

- Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh lớp từ đến vịng để trẻ hít thở nhẹ nhàng

4 Củng cố:

- Hôm cô thực vận động gì? 5 Kết thúc

-Nhận xét – tuyên dương cho trẻ chơi

-Trẻ thực vận động

-Bạn thực

-Các đội thi đua

-Trẻ ý lắng nghe

-Trẻ chơi bạn

-Trẻ nhẹ nhàng

- Trườn sấp trèo qua ghế thể dục

-Trẻ ý lắng nghe * Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(15)

……… ……… Thứ ngày 06 tháng 10 năm 2020 Tên hoạt động: KPKH

Làm để bạn nhận

Hoạt động bổ trợ: Trị chơi: “ Đơi bàn tay khéo, Kỷ niệm đáng nhớ” I.Mục đích- yêu cầu:

1.Kiến thức:

- Trẻ biết phân biệt với bạn

- Trẻ biết nhận bạn khác nhờ đặc điểm bên ngồi, giọng nói, cách ăn mặc - Trẻ biết sở thích bạn.

2 Kĩ năng:

- Rèn kỹ trả lời câu hỏi cô đầy đủ, ngắn gọn, rõ ràng - Rèn kỹ ghi nhớ, quan sát nhận xét

- Phát triển kĩ thể tình cảm, quan tâm đến bạn, kĩ giao tiếp với bạn bè

3 Thái độ:

- Trẻ yêu quý bạn lớp

- Giáo dục trẻ biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè II.CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng giáo viên trẻ. a Đồ dùng cô.

- mặt nạ, đồ thời trang

- hình ảnh chụp lại kỉ niệm bé chơi với gia đình - giấy, bút màu, nhạc lễ hội

b Đồ dùng trẻ. - nhóm bàn

- hát phù hợp với chủ đề 2 Địa điểm tổ chức

-Tổ chức lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức.

- Xúm xít trẻ bên cô

- Các bạn ơi! Hôm lớp mẫu giáo tuổi A1 tổ chức lễ hội hóa trang với tham dự tất bé lớp A1, mở đầu lễ hội trình diễn vị khách bí ẩn, dành tràng pháo tay cho vị khách bí ẩn ngày hơm

2 Giới thiệu bài:

Chúng có đốn đề tài hơm cô vàc khám phá khơng?

- Giờ học hơm khám phá

(16)

đề tài “ Làm để bạn nhận nhé”

- Chúng sẵn sàng tham gia hoạt động cô chưa

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

- Trẻ trả lời

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

3 Hướng dẫn.

a.Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại

- Cô cho trẻ ( trai gái) đeo mặt nạ mặc trang phục trình diễn thời trang

- Kết thúc trình diễn giới thiệu trị chơi : Tôi

- Cô cho trẻ lên giới thiệu chút thân + Bây vị khách lên giới thiệu chút thân bạn đoán xem vị khách ai, trả lời vị khách tháo mặt nạ cịn trả lời sai vị khách khơng tháo mặt nạ quyền trả lời dành cho Ngạn

- Cho trẻ đốn kiểm tra kết - Cô hỏi trẻ:

+ Con đốn vị khách bí ẩn số ( 2,3,4) ai? + Vì lại nhận bạn?

- Như qua trị chơi tơi đốn vị khách?

+ Tại đoán vị khách số 1?

+ Cịn vị khách số nhờ đặc điểm mà đoán ra?

+ Vị khách số nhỉ? Điều giúp bạn nhận bạn?

+ Ai nhận vị khách số 3?

+ Làm nhận bạn được?

-> Cô khái quát lại: Như nhờ vào giọng nói, đặc điểm bên ngồi, đầu tóc, cách ăn mặc mà đoán bạn

- Cơ Ngạn có câu hỏi khó địi hỏi bạn phải suy nghĩ để trả lời nhé! Bản thân khác với bạn khác điểm gì?

- Có nhiều ý kiến khác Chúng khác với bạn thứ khác họ tên, ví dụ lớp có bạn tên Nguyễn Thị Đoan Trang, có bạn tên Nguyễn Thu Trang, có bạn lại tên Nguyễn Hồng Long

+ Điểm khác thứ đặc điểm bên ngồi: có bạn mập chút, có bạn gầy, có bạn nhìn cao có bạn lại thấp, có bạn vẽ đẹp có bạn lại vẽ khó

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe

-Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe

-Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe

-Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe

-Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe

-Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe

(17)

khăn….nên điều Ngạn muốn nói với phải biết tơn trọng nhau, biết chia sẻ với không

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

-Trẻ trả lời

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ thấy bạn béo hay vẽ khơng đẹp mà chê bạn,

vậy bạn buồn đấy, nhớ chưa nào! - Để hưởng ứng với lễ hội cô muốn bạn nắm tay thật thân thiết hát hát nắm tay nhé!

- Cho lớp hát hát “ Nắm tay” kết thúc hát ngồi thành nhóm

b Hoạt động 2: Luyện tập - Trị chơi 1: Đơi bàn tay khéo

- Phần lễ hội trị chơi dành cho bạn trị chơi “ Đơi bàn tay khéo”

- Chúng sử dụng đơi bàn tay đẹp, tay khéo để vẽ lên tranh thật đẹp để làm quà tặng cho cô giáo nhé!

+ Nhóm 1: Vẽ điều muốn làm + Nhóm 2: Vẽ ăn mà thích ăn + Nhóm 3: Vẽ nơi mà thích - Thời gian nhạc

+ Tổ chức cho trẻ vẽ

- Hết thời gian vẽ cho vài trẻ hồn thành vẽ lên giới thiệu với lớp

- > Mỗi bạn có sở thích riêng, điều muốn làm Ngạn muốn hỏi bạn có nên bắt người khác làm theo ý thích khơng?

- Vì lại khơng nên bắt người khác làm theo ý thích mình?

+ Vì bạn có sở thích riêng, mong muốn riêng muốn làm điều thích nên khơng thể bắt bạn làm theo ý thích mà bạn khơng thích

- Trị chơi 2: Kỷ niệm đáng nhớ

- Phần hấp dẫn lễ hội hóa trang ngày hơm bé chia sẻ kỉ niệm chơi với gia đình bố mẹ ghi lại Bây xin mời tất ng hướng lên hình

- Cho trẻ xem số hình ảnh bé chơi với gia đình mời số trẻ lên giới thiệu

- Lễ hội kết thúc rồi, bé có muốn có thứ để làm kỷ niệm lễ hội ngày hôm

-1-Trẻ lắng nghe

-Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi

(18)

không? Vậy chụp ảnh để làm kỷ niệm nhé! Với hình sau

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

-Trẻ chơi

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ lớn lên không cịn học

thì bé cần nhìn vào ảnh nhận bạn

4 Củng cố

- Giờ học hôm cô khám phá đề tài gì?

5 Kết thúc

- Cô nhận xét học

- Tuyên dương cho trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi

- Làm để bạn nhận

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ)

(19)

……… ……… Thứ ngày 07 tháng 10 năm 2020 Tên hoạt động: Văn học:

Truyện: Câu chuyện tay phải tay trái Hoạt động bổ trợ: Bài hát: “Tay thơm tay ngoan” I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ nói tên câu truyện, tên tác giả, nhân vật chính, nội dung câu truyện: biết tay quan trọng nhau, tay có việc phù hợp, biết phối hợp nhịp nhàng hai tay việc dễ làm cần phải giúp đỡ sống để tiến

- Trẻ biết sử dụng tay phải tay trái để thực cơng việc phù hợp hàng ngày

- Trẻ kể lại truyện cô 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ nghe phát âm chuẩn cho trẻ - Kỹ giao tiếp cho trẻ

- Kỹ kể diễn cảm cho trẻ 3 Thái độ:

-Thông qua câu chuyện biết vai trò tầm quan trọng phận thể Qua giáo dục trẻ biết vệ sinh, giữ gìn phận thể

II CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng giáo viên trẻ. a Đồ dùng cô.

- Truyện “ Câu chuyện tay phải tay trái”

- Bài hát “Tay thơm tay ngoan”, giáo án điện tử: “ câu chuyện phải tay trái”

b Đồ dùng trẻ. -Trang phục biểu diễn 2 Địa điểm tổ chức:

-Tổ chức lớp học

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ -Nhiệt liệt chào mừng quý vị đại biểu đến với

hội thi “Bé kể chuyện” Ngày hôm - Hội thi vinh dự đón tài nhí tham gia ngày hội ngày hấp dẫn xin mời quý vị đại biểu hướng lên sân khấu?

- Đó mắt đội thi xin mời đội số 1, số số 3?

- Để cho hội thi thêm hấp dẫn sôi động đội

(20)

cùng hát vận động “Năm ngón tay ngoan” - Cô trẻ nhún nhảy theo hát

- Cơ trị chuyện với trẻ tên hát, tên tác giả, và nội dung hát: nói ngón tay

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

- Trẻ hát

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ xinh xắn bàn tay người, giúp

người nhiều việc. - Cô hỏi trẻ:

+ Hàng ngày dùng để xúc cơm, cầm bút…?

+ Ngồi đơi bàn tay cịn dùng làm việc nào?

+ Vậy đơi tay có quan với thể người không? Thiếu bàn tay hay phận thể nào?

+ Vậy cần phải làm để bảo vệ đơi tay?

2.Giới thiệu bài:

- Đôi bàn tay xinh có nhiều nhiệm vụ muốn cơng việc thực tốt cần có phối hợp đôi tay Hôm cô kể cho nghe câu chuyện liên quan tới đôi bàn tay xinh là: “Câu chuyện tay phải tay trái”

3 Hướng dẫn:

-Phần thi thứ nhất: “ Câu chuyện bé”

a Hoạt động Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe. + Cô kể lần 1: Kết hợp cử điệu

+ Cô vừa kể cho nghe câu chuyện có tên là: “Câu chuyện tay phải tay trái” Do tác giả Đặng Thu Quỳnh biên soạn

- “Câu chuyện tay phải tay trái” có nội dung nói tay trái tay phải, tay phải chê tay trái khơng giúp việc Cịn tay trái nghe tay phải nói giận từ mặc kệ tay phải không giúp tay phải làm việc Thế tay phải khó khăn làm việc nhận vai trò tay trái tay phải xin lỗi tay Từ đơi bàn tay lại đồn kết làm việc

-Cô giới thiệu tranh truyện Trước kể cô hướng dẫn trẻ cách giở tranh, giới thiệu hình ảnh tranh lướt chữ

* Cô kể lần 2: Cô kể diễn cảm kết hợp tranh - Cô cho trẻ thảo luận đặt tên truyện

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ lắng nghe cô kể chuyện

(21)

- Cô giới thiệu tên truyện: “Câu truyện tay phải tay trái”

- Cô cho trẻ đọc tên truyện 1-2 lần

-Đây tên câu chuyện tìm chữ học?

tay trái

-Trẻ tìm chữ học

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Cô kể lần 3: Cơ kể kết hợp trình chiếu

b Hoạt động 2: Trích dẫn đàm thoại - Phần thi thứ hai “ Ai thông minh hơn”

-Cách chơi: Cô chia lớp làm đội đội thảo luận trả lời câu hỏi

- Luật chơi: Sau 10 giây đội phát cờ trước giành quyện trả lời, đội có nhiều cờ giành chiến thắng

- Cô vừa kể cho lớp nghe câu chuyện có tên gì?

Do sáng tác ?

+ Câu truyện có nhân vật nào? + Tay phải làm cơng việc ?

+ Tay phải mắng tay trái, tay trái buồn tự hứa ?

+ Tay phải phải làm việc khơng có tay trái giúp?

+ Bạn giấy nói với tay phải nào?

+ Tay phải có nhận lỗi khơng nói với tay trái nào?

+ Cuối tay phải nói nào?

+ Các phận có quan trọng khơng bạn? + Để giữ gìn đơi tay phải làm nào? + Chúng ta phải làm để thể ln khỏe mạnh để bảo vệ phận thể?

c Hoạt động 3: Dạy trẻ kể lại chuyện

-Phân thi: “ Bé trổ tài” phần thi bé thể khả kể chuyện

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi luật chơi: + Cách chơi: cô chia lớp làm đội, đội có hình kể theo câu truyện, cô yêu cầu đội xếp hình ảnh theo trình tự câu truyện từ đầu đến cuối

+ Luật chơi: Đội dán đúng, nhanh đội dành chiến thắng

- Cô tổ chức cho trẻ chơi theo đội

- Trong trẻ chơi cô bao quát, quan sát xử lý tình có xảy

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ lắng nghe

- Câu truyện tay phải tay trái

- Đôi tay - Tay phải - Mệt

- Mắng tay trái, bảo tay trái thật sướng chả phải gì, tay phải việc phải làm -Tay trái buồn bã khơng nói gì?

-Khơng giúp tay phải việc

-Trẻ trả lời

-Giúp đỡ lẫn

(22)

d Hoạt động 4: Trị chơi luyện tập

- Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi luật chơi: + Cách chơi: cô chia lớp làm đội, đội cử bạn chơi Mỗi bạn lần lựt bật qua chướng ngại vật tìm hình ảnh rời để ghép lại thành bàn tay

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

- Trẻ chơi

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ + Luật chơi: Đội dán đúng, nói đội

dán tay đội dành chiến thắng - Cơ tổ chức cho trẻ chơi theo đội

- Cô cho trẻ trả lời xem đội dán bàn tay dán chữ lên cho trẻ nhận dạng chữ học

4.Củng cố:

- Cô hỏi: Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Giáo dục trẻ biết tầm quan trọng phận thể Nếu phận bị tổn thương gây khó khăn cho hoạt động người

5 Kết thúc:

Nhận xét tuyên dương trẻ học

Câu chuyện tay phải tay trái

-Trẻ lắng nghe Trẻ chơi

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ)

(23)

……… ……… ………

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 08 tháng 10 năm 2020 Tên hoạt động: Âm nhạc

Dạy hát: Cái mũi ( NDTT)

TC ÂN: Nhìn hình đốn tên hát ( NDKH) Hoạt động bổ trợ: Bài thơ: Cái lưỡi

I Mục đích - yêu cầu: 1 Kiến thức.

- Trẻ biết tên hát, tên tác giả Trẻ thuộc hát giai điệu hát - Trẻ biết cách chơi hứng thú chơi

2 Kỹ năng:

- Rèn khiếu âm nhạc, kỹ biểu diễn cho trẻ

- Rèn kỹ chăm chú, hưởng ứng thể cảm xúc theo nhịp điệu - Qua trò chơi phát triển tai nghe nhanh, phản ứng kịp thời xác 3.Thái độ.

- Giáo dục trẻ yêu môn âm nhạc, trẻ biết cách chăm sóc bảo vệ phận thể

II Chuẩn bị

1.Đồ dùng giáo viên trẻ a Đồ dùng cô.

- Nhạc không lời hát “ Cái mũi”

- Đàn ocgan, nhạc có ghi hát, “mời bạn ăn,” “ Cái mũi” “ Tay thơm, tay ngoan”

- Bài thơ: “Cái lưỡi” b Đồ dùng trẻ -Trang phục gọn gàng 2.Địa điểm tổ chức: - Tổ chức lớp học III.Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức:

- Chào mừng quý vị đại biểu đến với chương trình “Nốt nhạc vui” chương trình có nhiều phần thi, xin mời đội lên giới thiệu đội chơi mình?-Từng đội nên giới thiệu thành viên

-Trẻ vỗ tay

(24)

của đội

-Hội thi thêm hấp dẫn đọc thơ “ Cái lưỡi”

-Chúng vừa đọc xong thơ có tên gì? - Cái lười nằm phận thể ? - Khi khơng có lưỡi làm sao? HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

thiệu đội -Trẻ đọc thơ

-Bài thơ: Cái lưỡi -Trong khoang miệng -Khơng nói HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Ngồi lưỡi thể cịn có

những phận nữa?

- Các phải biết chăm sóc bảo vệ phận thể có sức khỏe tốt để học

2 Giới thiệu bài:

-Nốt nhạc vui ngày hôm hát phận thể hát “ Cái mũi” lời việt Thu hiền – Lê Đức

3 Hướng dẫn:

a) Hoạt động 1: Dạy hát: “Cái mũi” lời việt Thu Hiền – Lê Đức.

-Xin mời hai đội đến với phần thi thứ mang tên “ Bài hát bé” phần thi đội hát hay dành thắng Muốn chiến thắng lắng nghe cô hát

* Cô hát lần 1: Cô hát cho trẻ nghe thể cử điệu (không nhạc)

- Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả:

- Cô vừa hát cho nghe hát có tên là: Cái mũi lời việt Thu Hiền – Lê Đức

- Cô giới thiệu nội dung hát: Bài hát “ Cái mũi” Có nội dung nói mũi phận thể, dùng để thở, muốn cho mũi phận khác thể khỏe mạnh phải biết chăm sóc bảo vệ

* Cơ hát lần 2: Cô hát kết hợp múa minh họa theo lời hát

* Cô hát lần 3: Cô mở nhạc cho trẻ nghe toàn giai điệu hát

* Dạy trẻ hát: Cô bắt nhịp cho trẻ hát câu từ

-Còn tay, chân -Trẻ lắng nghe

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ lắng hát

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ lắng nghe

(25)

đầu đến cuối hát

-Chú ý sửa ngọng, sửa sai cho trẻ

-Khi trẻ thuộc cô cho trẻ hát thi đua nhiều hình thức: Cho trẻ hát thi đua theo tổ nhóm, cá nhân - Cơ động viên khích lệ trẻ kịp thời

-Phần thi cô thấy đội số hát hay thuộc lời hát thưởng cho đội số q

b) Hoạt động 2: Trị chơi âm nhạc: “Nhìn hình đồn tên hát”.

- Các thấy nốt nhạc ngày hơm có hay khơng?

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

-Trẻ hát

-Trẻ nhận quà

-Có

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Ban tỏ chức “Nốt nhạc vui” Thấy bạn ý lắng nghe, nốt nhạc tặng cho trị chơi có tên “Nhìn hình đốn tên hát”

- Để chơi trị chơi ý nghe cô giới thiệu cách chơi luật chơi

+ Luật chơi: Mỗi đội chọn hình lần chơi

+ Cách chơi: Cô mời đại diện tổ lên chọn ô số Khi mở số có hình ảnh bạn bàn hát hát thể lên hình ảnh Đội hát thưởng bơng hoa đội có nhiều hoa đội dành chiến thắng

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 4 Củng cố:

- Cô củng cố học: Giờ học hôm cô học hát có tên gì? Chơi trị chơi âm nhạc gì?

+ Giáo dục trẻ phải biết chăm sóc bảo vệ phận thể

5 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương trẻ học - Cho trẻ chơi

-Trẻ lắng nghe, +Trẻ lắng nghe

-Trẻ ý lắng nghe

-Trẻ chơi

-Bài hát: Cái mũi

-Trị chơi: Nhìn hình đốn tên hát

-Trẻ chơi

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ)

(26)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… …………

Thứ ngày 09 tháng 10 năm 2020 Tên hoạt động: Kỹ sống

Dạy trẻ kỹ mặc quần áo Hoạt động bổ trợ: Nhạc thời trang

I Mục đích – Yêu cầu 1.Kiến thức:

- Trẻ biết tự mặc quần áo: Mặc áo chui, áo kéo khóa, biết cách mặc quần

- Trẻ biết phân biệt quần áo theo mùa ( mùa đơng) phân biệt theo giới tính ( bé trai, bé gái) không mặc quần áo ướt bẩn

- Trẻ biết chơi trò chơi chơi hứng thú bạn 2 Kĩ năng:

- Rèn kỹ tự mặc áo, tự mặc quần

- Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ đích 3 Thái độ:

- Trẻ u thích mơn học Có ý thức tổ chức kỉ luật tham gia hoạt động Biết chơi đoàn kết với bạn bè

- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh quần áo

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ. a đồ dùng giáo viên

- áo chui, áo cài khóa, quần chun - Một số phụ kiện giầy, dép, mũ, khăn…

- Một số trang phục tự tạo b Đồ dùng trẻ

- Mỗi trẻ quần áo 2.Địa điểm tổ chức: - Trong lớp

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

(27)

- Xin kính chào quý vị đại biểu, quý vị khách quý tham dự với chương trình “Lễ hội thời trang năm 2020” ngày hôm

- Lời thay mặt ban tổ chức xin gửi tới quý vị đại biểu lời chúc sức khỏe lời chào trân trọng nhất, chúc cho chương trình “Lễ hội thời trang” ngày hôm thành công tốt đẹp - Đến dự với chương trình ngày hơm tơi xin trân trọng giới thiệu có đồn đại biểu cô giáo

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

đến từ trường mầm non Hồng Thái Tây xin chào mừng

- Đồng hành với chương trình hơm có mặt đội chơi đội thời trang mùa hè, đội thời trang đông cuối đội thời trang Vân Anh

- Bây xin mời đội mắt chương trình ngày hơm Xin mời (cho trẻ theo nhạc đứng thành hình chữ u

- Xin mời chào hỏi đội chơi - Mời đội tự giới thiệu đội - Xin mời chào hỏi đội thời trang mùa hè

- Xin mời chào hỏi đội Thời trang Mùa Đông

- Trẻ vỗ tay - Lắng nghe

- Trẻ hô to giơ tay HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ di chuyển đội hình chũ u

- Trẻ tự giới thiệu đội

- Con xin kính chào quý vị đại biểu đội Đội thời trang mùa hè, đội gồm có thành viên, đội mang trang phục với kiểu dáng áo cộc tay quần sóoc ngắn phù hợp với thời tiết mùa hè

- Con xin kính chào quý vị đại biểu Đội đội Thời trang Mùa Đông, đội gồm có thành viên, đội mang trang phục với kiểu áo khoác dày phù hợp với thời tiết rét lạnh mùa đông - Lắng nghe

(28)

- Xin mời chào hỏi đội Thời trang Vân Anh

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN - Xin cảm ơn chào hỏi đội chơi => Ba đội chơi ngày hơm muốn gửi tới chương trình thơng điệp “Thời trang mang đến tiếng cười, thể xinh tươi ngày” Vâng để xinh tươi phải biết giữ gìn vệ sinh quần áo không

2.Giới thiệu bài:

- Trong chương trình “Lễ hội thời trang năm 2018” ngày hôm đội chơi phải chải qua phần chơi sau

+ Phần chơi thứ nhất: “Bé tìm hiểu”

+ Phần chơi thứ “Bé tập làm stylist”, “ Món quà bé”

- Các đội chơi sẵn sàng chưa?

Và bước vào phần chương trình “Bé tìm hiểu”

3 Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Dạy trẻ cách mặc quần áo * Phần chơi thứ nhất: “ Bé tìm hiểu” - Trước vào phần chơi BTC yêu cầu đội chơi trả lời câu hỏi sau

+ Để chuẩn bị cho chương trình “ Lễ hội thời trang năm 2018” Thì cần chuẩn bị gì?

Và hơm nhà thiết kế Vân Anh gửi tặng cho chương trình trang phục mùa hè, mùa đông đẹp tìm

trang Vân Anh, đội gồm có thành viên, đội xin tung thị trường trang phục tự tạo đẹp mắt - Trẻ ý, lắng nghe

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ ý

- Chuẩn bị trang phục

- Trẻ trả lời

(29)

hiểu khám phá + Đây áo gì?

+ Cịn quần gì?

- Muốn biểu diễn thời trang phải mặc quần áo vào

- Bây mặc loại

- Đây áo gì? Chiếc áo dành cho bạn nào? Còn áo dành cho bạn nào?

- Ở nhà có tự mặc quần áo không?

- Trước mặc quần áo nhớ không mặc quần áo ướt quần áo bẩn mặc quần áo ướt ẩm bị lạnh hay bị ngứa dẫn đến bệnh da Vậy quần áo ướt sờ vào tay nào?

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

- Cịn quần áo khơ sờ vào tay

- Ngồi trước mặc phải lộn phải quần áo xác định phía trước phía sau quần áo

- Các xác định mặt phải mặt trái nào?

- Vậy phía trước phía sau quần áo

=> Cơ chốt lại: Mặt trái quần áo có đường may mác, lộn vào cịn phía trước quần áo thường có nhiều họa tiết hoa văn

- Bây BTC mời bạn nữ lên mặc áo

- đội chơi quan sát xem bạn mặc

- Con vừa mặc áo phông nào? Cô nhận xét…

- Bạn giỏi nói cho BTC biết bạn mặc áo nào?

- Muốn mặc áo cách quan sát bạn khác mặc (Cơ nói lại cách mặc áo: Chiếc áo khơng có cúc khơng có khóa gọi áo chui nên mặc cổ áo chui

- Dạ tay ướt - Tay khô

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - bạn nữ lên mặc áo - Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- bạn lên thực hành mặc áo

- Áo khoác - Trẻ trả lời

- Mùa đông

- bạn nam lên mặc áo - Trẻ trả lời

(30)

qua đầu trước, đến tay, sau kéo áo phẳng phiu, ngắn bạn mặc xong có đẹp khơng?)

- Đây áo gì?

- Áo khốc dành cho bạn nào? Cịn áo dành cho ai?

- Đúng áo khoác, áo khoác mặc vào mùa nào?

- Cô mời bạn nam lên mặc

- Bạn nam mặc áo nào?

- Bạn nam mặc Bạn nói lại xem bạn nam mặc áo khốc nào? Cơ mời trẻ lên mặc nói cách mặc: Đầu tiên mặc

lần lượt tay kéo khóa lên áo khốc HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

này áo kéo khóa nên khó chút trước tiên phải kéo vạt áo để vạt áo nhau, tay giữ khóa tay khéo léo luồn nửa khóa bên vào đầu khóa, tay giữ đầu khóa phía tay từ từ kéo khóa lên

+ Hướng dẫn mặc quần:

- Ngoài áo ấm áp nhà tạo mẫu gửi cho quần đẹp Gọi trẻ lên mặc quần, mặc quần nào?

- Bây lắng nghe BTC hướng dẫn kỹ nhé: Cũng áo phải xác định mặt phải mặt trái phía trước phía sau quần để mặc ngồi xuống ghế ngồi xuống giường để giữ thăng không bị ngã, mặc ống quần sâu kéo lên chỉnh cho quần thẳng phẳng phiu

- Chúng biết cách mặc quần áo chưa? - Vậy tham gia vào phàn chơi thứ mang tên “Bé tập làm stylist”.

b Hoạt động 2: Luyện tập

- Trẻ thực - Trẻ lắng nghe

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Rồi

- Trẻ lắng nghe

- Chơi trò chơi - Trẻ vị trí

- Trẻ trả lời

(31)

*Phần chơi thứ 2: Trò chơi “Bé tập làm stylist”

- Hãng thời trang trẻ em Nhật có tổ chức thi mang tên “Bé tập làm stylist” yêu cầu cho thí sinh đơn giản bạn thí sinh thời gian phút tự lựa chọn cho đồ thời trang để phối hợp với đồ mặc bạn có cách phối đồ đẹp mắt dành vé lọt vào vòng “Bé tập làm stylist” “ Trình diễn thời trang năm 2020”

- Các bạn sẵn sàng tham gia chưa 1,2,3, bắt đầu (mở nhạc nhỏ “Cháu yêu cô thợ dệt”)

- Thời gian hết sau xin mời thí sinh đội chơi trở vị trí xem bạn có kết hợp đẹp

- Các vừa mặc gì? Cơ thấy bạn chọn áo, quần tự mặc giỏi, bạn xinh Các

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

con sãn sang cho buổi trình diễn thời trang chưa?

- Vâng buổi trình diễn thời trang năm 2020 xin bắt đầu

- Cơ cho trẻ trình diễn thời trang ( mở nhạc) * Trị chơi 2: Món q bé

-Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi

- Các bé sau tham gia trình diễn thời trang xong chụp ảnh lưu lại kỷ niệm đẹp tuần lễ thời trang

4 Củng cố:

- Hôm đội chơi tham gia vào chương trình

“ Lễ hội thời trang năm 2020” tích cực, thể qua phần chơi “ Bé tìm hiểu”, “Bé tập làm stylist”

-Ba đội chơi hoàn thành xuất sắc phần thi đội chơi dành chiến thắng Xin chúc mừng đội

5 Kết thúc:

- Trẻ trình diễn thời trang

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ lắng nghe

(32)

- Buổi trình diễn thời trang đến kết thúc xin chúc lớp tuổi A1 mạnh khỏe học tập tốt, kính chúc mạnh khỏe thành công nghiệp Xin chào hẹn gặp lại

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ)

Ngày đăng: 04/02/2021, 07:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w