Đón trẻ: hướng trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp. Trò chuyện về chủ đề Điểm danh: Cô yêu cầu trẻ trả lời xem hôm nay bạn nào vắng, hoặc yêu cầu tổ trưởng của các tổ nói xem bạn nào trong tổ mình vắng, sau đó tính xem hôm nay lớp học vắng bao nhiêu bạn. Cô nói lý do của các vắng.
KẾ HOẠCH TUẦN III Chủ đề nhánh: Tết trung thu (Từ ngày 21 tháng 09 đến ngày 25 tháng 09 năm 2015) Thứ T2 T3 T4 T5 T6 Hoạt động Đón trẻ, *Đón trẻ: Hướng trẻ đến đồ dùng, đồ chơi lớp chọn góc chơi thích hợp Điểm Trò chuyện ngày tết trung thu danh - Trong ngày tết trung thu có hoạt động gì? * Điểm danh: Cô yêu cầu trẻ trả lời xem hôm bạn vắng, yêu cầu tổ trưởng tổ nói xem bạn tổ vắng, sau tính xem hơm lớp học vắng bạn Cơ nói lý vắng Thể dục 1.Khởi động: Cô hướng dẫn trẻ xếp hàng dọc hướng dẫn trẻ đội hình vòng tròn kiểu chạy sáng chậm hàng, dang hàng Trọng động: - Tập tập phát triển chung: (Dùng gậy, tập theo nhịp đếm) + Hô hấp: Gà gáy + Tay: Hai tay trước lên cao + Chân: Khuỵ gối + Bụng: Đứng cúi người phía trước + Bật: Bật tách chân, khép chân Hồi tĩnh: Đi vẫy tay nhẹ nhàng, hít thở sâu Hoạt động * Thơ : Trăng *So sánh, thêm, * Nhảy lị cị * Tập tơ chữ: o,ơ,ơ * Hát múa: “Gác có chủ từ đâu đến bớt tạo bước liên tục trăng” đích phạm vi * KPXH: Trị chuyện - Nghe hát: “Chiếc ngày tết trung thu đèn ơng sao” - Trị chơi:” Thi xem nhanh” Hoạt động HĐCMĐ: + HĐCMĐ: +Quan HĐCMĐ: + Quan sát HĐCMĐ: + Quan HĐCMĐ:+Quan sát: trời Quan sát loại sát: Mâm cổ trung Lồng đèn cá chép sát: Cái đầu lân Lồng đèn mặt nạ thu +TCVĐ: Rồng rắn +TCVĐ: Mèo đuổi + TCVĐ: Bịch mắt +TCVĐ: Kéo co +TCVĐ: Thỏ đổi + Chơi tự do: với đồ chuột bắt dê, +Chơi tự do:Cắt chuồng chơi ngồi trời + Trị chơi tự do: Đất +Chơi tự 1 dán mặt nạ + TCDG: Xỉa cá mè +Chơi tự do: Chơi với phấn, đất, sét, lá… nặn, giấy, nhặt do:bóng,phấn…… Hoạt động Góc phân vai: góc - Gia đình: Dạy trẻ kỹ nấu ăn cách xắp xếp bàn ăn Cửa hàng bán loại mặt nạ, hoa có mùa thu - Siêu thị: Biết giao tiếp người mua người bán ;Trạm y tế: Day trẻ chăm sóc quan tâm đến bệnh nhân Góc xây dựng: - Xây dựng vườn trường mùa thu Góc học tập- sách: - Trẻ thích thú xem truyện, nghe chuyện băng đài Cho trẻ xếp số theo thứ tự từ đến 5, so sánh thêm bớt, tạo phạm vi - Xếp ghép chữ theo tranh, chơi lô tô MTXQ chữ cái,tô, nặn chữ Góc nghệ thuật: - Cho trẻ tô vẽ, xé dán, nặn tết trung thu Múa hát theo băng nhạc hát tết trung thu + Yêu cầu hoạt động góc: - Biết nhận vai,thỏa thuận phân vai chơi.Biết chơi vai nhóm,biết liên kết nhóm chơi - Biết lấy , cất đồ dùng sau chơi nơi quy định Biết nhận xét nhóm bạn chơi Hoạt động + Chơi đếm lô tô chiều + Rèn kỹ năng: Rửa tay + Nêu gương cắm cờ, trả trẻ + Hát bài: Gác trăng + Rèn kỹ năng: Xếp dép + Nêu gương cắm cờ, trả trẻ KPKH: Trò chuyện ngày tết trung thu + Rèn kỹ năng: Lau mặt + Nêu gương cắm cờ, trả trẻ + Thực tập phát triển kỹ + Vệ sinh lớp học: Sắp xếp la chùi giá đồ chơi ỏ góc + Nêu gương, Nhận phiếu bé ngoan, trả trẻ I Mục tiêu kế hoạch tuần: Kiến thức: - Trẻ biết so sánh, thêm bớt, tạo phạm vi - Trẻ biết phối hợp tay chân để nhảy lò cị bước liên tục - Trẻ biết ngày 15/08 ngày tết trung thu hoạt động ngày tết - Trẻ biết tô trùng khít chữ o, ơ, - Trẻ múa theo lời hát “Gác trăng” Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, lắng nghe, rèn cho trẻ kỹ múa - Rèn luyện kỹ sử dụng dụng cụ học tập.sử dụng dụng cụ tập thể dục - Hình thành phát triển trẻ khả quan sát, so sánh, ý ghi nhớ có chủ định Thái độ : - Trẻ tích cực tham gia hoạt động Biết lắng nghe tuân theo hướng dẫn cô giáo, biết trật tự nhường nhịn bạn - Biết bảo vệ xanh giữ gìn vệ sinh, mơi trường xung quanh trường lớp II Chuẩn bị: - Bàn ghế, tập tơ, chì - Tranh, hình ảnh có số lượng đồ dùng đồ chơi - Nhạc, phần mềm power point cài đặt slide loại đồ dùng đồ chơi có nhóm số lượng từ 1-5, chữ sồ từ 1-5 (nếu có) - Sân tập an tồn, gậy thể dục đủ cho trẻ lớp - Tranh hướng dẫn cho trẻ tô chữ o,ô,ơ, tranh viết chữ cho trẻ chơi - Tranh ảnh ngày tết trung thu , đầu lân, số mặt nạ cho trẻ chơi Máy tính có phần mềm powerpoint có cài đặt slide ngày tết trung thu,nhạc lời hát:“Gác trăng“(nếu có) - Đồ chơi góc ĐĨN TRẺ I Mục đích – yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết chào bố mẹ học, biết chào cô vào lớp Biết cất đồ dùng nơi quy định Kỹ năng: 3 - Rèn cho trẻ kỹ giao tiếp, xếp đồ dùng đùng nơi quy định Thái độ: - Trẻ đến lớp vui vẻ, hoạt bát cảm thấy an toàn - Cô giáo vui vẻ, nhẹ nhàng trẻ, niềm nở với phụ huynh II Chuẩn bị: - Phòng học thoáng, vệ sinh sẽ, đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp - Cô giáo trang phục gọn gàng - Một số đồ chơi cho trẻ góc đẹp mắt III Tiến hành hoạt động: - Cô đến sớm mở cửa thơng thống lớp học, vệ sinh ngồi nhóm lớp sẽ, xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp - Cơ đón trẻ từ tay phụ huynh với nét mặt vui vẻ, ân cần - Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe hoạt động khác ngày trẻ - Cô giáo sửa sang lại áo quần, đầu tóc gọn gàng cho trẻ - Cơ trẻ trị chuyện nội dung chủ đề thực - Hướng trẻ đến góc chơi chuẩn bị sẵn, nhắc nhở trẻ không tranh giành đồ chơi bạn nhường nhịn bạn chơi (Cô bao quát trẻ chơi) - Hết cô cho trẻ dọn đồ chơi nơi quy định chuẩn bị tập thể dục buổi sáng THỂ DỤC SÁNG I Mục đích – yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ có tâm thoải mái chuẩn bị vào hoạt động có chủ định - Trẻ tập động tác theo cô - Trẻ biết xếp hàng – tách hàng, biết chạy theo kiểu khác Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ quan sát, lắng nghe, ghi nhớ, phản xạ có điều kiện - Trẻ có kỹ sử dụng dụng cụ tập thể dục Thái độ: - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục hàng ngày để giữ gìn bảo vệ sức khỏe 4 - Trẻ tích cực tham gia hoạt động Biết lắng nghe tuân theo hướng dẫn cô giáo, biết trật tự nhường nhịn bạn II Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân rộng, thống, sẽ, đảm bảo an tồn cho trẻ - Gậy thể dục đủ cho tất trẻ - Xắc xô cô III Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Ổn định, khởi động - Cho trẻ hát vòng theo hát “Gác trăng” kết hợp khởi động kiểu chân bàn chân, mũi chân, gót chân, mép bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm theo hiệu lệnh xắc xô cô, sau đứng hàng dọc, dang hàng, tách hàng * Hoạt động 2: Trọng động - Bài tập phát triển chung: Dùng nơ tập theo nhịp đếm + Hô hấp: Gà gáy + Tay: Hai tay trước lên cao + Chân: Khuỵ gối + Bụng: Đứng cúi người phía trước + Bật: Bật tách chân, khép chân * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ nhẹ nhàng, hít thở – vịng cho trẻ nghỉ * Điểm danh: - Điểm danh theo tổ - Trò chuyện đầu tuần, đầu chủ đề trẻ HOẠT ĐỘNG GĨC I Mục đích - u cầu: Kiến thức: - Trẻ biết xếp gian hàng bán thực phẩm,các loại hoa mùa thu, mặt nạ, chơi nấu ăn, cửa hàng ăn uống; vẽ, xé dán, cắt dán, nặn… biết cách chơi đồ chơi góc - Trẻ biết phản ánh hành vi thông qua vai chơi - Trẻ biết chơi tập thể phục tùng quy định tập thể 5 Kỹ năng: - Trẻ có kỹ lấy, sử dụng cất đồ dùng, đồ chơi sau chơi xong - Trẻ thỏa thuận vai chơi thông qua vai chơi giúp trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp, phát triển thêm vốn từ cho trẻ Thái độ: - Trẻ tích cực tham gia hoạt động - Trong chơi không giành đồ chơi bạn, quan tâm giúp đỡ bạn chơi - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi xếp đồ dùng đồ chơi sau chơi xong bơi quy định II Chuẩn bị: - Đồ dùng, đồ chơi góc đầy đủ, có kí hiệu góc chơi Góc phân vai: - Gia đình: Dạy trẻ kỹ nấu ăn cách xắp xếp bàn ăn - Cửa hàng bán đồ dùng học tập đồ dùng cá nhân trẻ em - Siêu thị: Biết giao tiếp người mua người bán ; - Trạm y tế: Day trẻ chăm sóc quan tâm đến bệnh nhân Góc xây dựng: - Xây dựng vườn trường mùa thu Góc học tập- sách: - Trẻ thích thú xem truyện, nghe chuyện băng đài - Cho trẻ xếp số theo thứ tự từ đến 5, so sánh thêm bớt, tạo phạm vi - Xếp ghép chữ theo tranh, chơi lô tô MTXQ chữ cái,tơ, nặn chữ Góc nghệ thuật: - Cho trẻ tô vẽ, xé dán, nặn tết trung thu - Múa hát theo băng nhạc hát tết trung thu + Yêu cầu hoạt động góc: - Biết nhận vai,thỏa thuận phân vai chơi.Biết chơi vai nhóm,biết liên kết nhóm chơi - Biết lấy , cất đồ dùng sau chơi nơi quy định Biết nhận xét nhóm bạn chơi III Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Ổn định, tạo hứng thú - Cho trẻ hát bài“ Gác trăng“ 6 - Trò chuyện với trẻ chủ đề chơi góc chơi lớp - Gợi hỏi trẻ thích chơi góc chơi gì? Trong chơi phải nào? - Các phải làm sau chơi xong? - Dặn dị trẻ khơng tranh dành đồ chơi bạn Cho trẻ góc lấy kí hiệu đeo vào * Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm - Cô quan sát lắng nghe trẻ thỏa thuận vai chơi, ý đồ chơi, nhận nhiệm vụ chơi ghi chép vào sổ + Cô cho trẻ tự bàn bạc, thống vai chơi, nhận nhiệm vụ chơi Nếu trẻ cịn lúng túng tham gia thỏa thuận trẻ với tư cách bạn chơi - Q trình chơi: Cơ mở nhỏ nhạc cho trẻ chơi Cơ bao qt, động viên trẻ hồn thành vai chơi + Động viên trẻ phát triển kỹ giao tiếp chơi + Gợi ý để trẻ thể mối quan hệ qua lại vai chơi, nhóm chơi + Cơ đóng vai bạn chơi góc chơi trẻ nhằm động viên, khích lệ trẻ, rèn cho trẻ số kỹ chơi bao quát nhận xét góc chơi trẻ - Cuối buổi chơi tập trung trẻ nhóm chơi xây dựng tham quan - Hết chơi, cô cho trẻ thu dọn đồ chơi nhạc “Cất dọn đồ chơi” * Hoạt động 3: Nhận xét, kết thúc hoạt động - Củng cố, nhận xét tuyên dương nhắc nhở nhẹ nhàng số nhóm chơi (Nếu có VỆ SINH, ĂN, NGỦ I Mục đích – yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ ăn đầy đủ chất, khuyến khích trẻ ăn hết suất - Giới thiệu cho trẻ biết chất dinh dưỡng ăn giáo dục trẻ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng - Trẻ ngủ ngon, ngủ đủ giấc Được giữ ấm ngủ Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ tự phục vụ Thái độ: - Giáo dục trẻ vệ sinh trước sau ăn 7 - Biết số thói quen vệ sinh ăn uống: khơng bốc tay, khơng nói chuyện ăn, ho hay hắt phải nghiêng người lấy tay che miệng lại II Chuẩn bị: - Cho trẻ phụ cô kê bàn lấy ghế có kí hiệu riêng tổ theo quy định - Chén, thìa đủ cho tất trẻ Đĩa đựng khăn lau tay đĩa bỏ cơm rơi vải - Khăn lau mặt giặt có kí hiệu riêng đủ cho trẻ lớp - Phòng ngủ vệ sinh sẽ, ấm áp Sạp, chiếu, chăn, gối (Có kí hiệu riêng đủ cho tất trẻ) III Tổ chức hoạt động: Vệ sinh, ăn trưa: - Cô cho trẻ rửa tay, rửa mặt trước ăn cơm Cho trẻ ngồi chỗ - Cơ giới thiệu ăn, chất dinh dưỡng có ăn cho trẻ biết - Cô xới cơm cho tất trẻ yêu cầu tổ trực nhật lên bưng cơm cho bạn Cho trẻ mời cô, mời bạn ăn cơm - Trong lúc trẻ ăn cô bao quát, nhắc nhở trẻ khơng nói chuyện, khơng bốc tay…và ý trẻ biếng ăn, ăn chậm cô giúp cho trẻ ăn hết suất Khuyến khích trẻ ăn nhiều, ăn hết suất - Trẻ ăn xong bỏ chén nơi quy định, tự rửa tay, súc miệng lấy khăn lau sau ăn xong - Trẻ ăn xong hết trẻ trực nhật giúp cô lau bàn, dọn đồ dùng gọn gàng cô Ngủ trưa: - Cô trẻ kê sạp, trải chiếu cho trẻ lấy gối có kí hiệu chỗ nằm theo quy định cô - Cô nhắc trẻ nằm ngắn, thoải mái, khơng cầm hay đeo vật tay, khơng nói chuyện hay làm ồn - Cơ bao quát thường xuyên theo dõi giấc ngủ trẻ Chú ý trẻ khó ngủ, hay nói chuyện riệng cho trẻ nằm gần cô để tiện nhắc nhở vỗ giúp cho trẻ ngủ - Sau ngủ dậy trẻ giúp cô cất dọn đồ dung Vệ sinh, ăn quà chiều: - Cô cho trẻ rửa tay trước ăn Cơ chải, cột tóc gọn gàng cho bạn gái - Cho trẻ ngồi chỗ Cho trẻ mời cơ, mời bạn ăn …………….****************…………… 8 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thứ hai ngày 21 tháng 09 năm 2015 Hoạt động học có chủ định: Hoạt động làm quen văn học Đề tài: “Trăng từ đâu đến” 1.1 Mục đích – yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ nhớ tên thơ,tên tác giả, biết nội dung thơ.Trẻ biết đọc thơ cô * Kĩ năng: - Trẻ biết trả lời câu hỏi cô Phát triển thêm vốn từ số từ khó cho trẻ, kỹ quan sát, ghi nhớ *Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu vẻ đẹp thiên nhiên.Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động 1.2 Chuẩn bị: - Máy vi tính có cài slide minh họa nội dung thơ - Tranh chữ to - Mặt trăng cho trẻ chơi 1.3 Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Ổn định tạo hứng thú - Hát bài: “Gác trăng” - Các vừa hát gì? Trong hát có gì? Trăng thường có vào lúc nào? *Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức * Cô đọc thơ: - Đọc lần 1: Diễn cảm - Đọc lần 2: Kèm hình ảnh máy * Trích dẫn, đàm thoại, giải thích từ khó: - Cơ vừa đọc xong thơ gì? - Bài thơ viết? + Đoạn 1: “Từ đầu… lên trước nhà” 9 - Trăng đến từ đâu?Trăng nào? - Thế “Lửng lơ” nào? + Đoạn 2: Trăng ơi… Giờ chớp mi” - Bây trăng đến từ đâu? Trăng ví nào? + Đoạn 3: “Trăng ơi… đá lên trời ” - Thế trăng đến từ đâu? Trăng bay nào? - Thế trăng nhanh hay chậm? * Cô đọc lần 3: Kèm tranh chữ to * Dạy trẻ đọc thơ: - Cho lớp đọc theo cô 1-2 lần - Đọc theo tổ, nhóm, cá nhân (chú ý sửa sai cho trẻ) * Củng cố giáo dục : - Các vừa đọc thơ gì? Bài thơ viết? Bài thơ nói gì? * Trị chơi: “Thi nhanh” - Giải thích cách chơi cho trẻ - Cho trẻ gắn nhanh trăng tạo thành bầu trời đêm trung thu * Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động: - Nhận xét- tuyên dương Hoạt động trời *HĐCMĐ: Quan sát loại mặt nạ *TCVĐ: Kéo co *Chơi tự chọn: Cắt dán mặt nạ .2.1 Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết tiếp xúc với thiên nhiên, có thái độ thân thiết với mơi trường hít thở khơng khí lành - Trẻ quan sát biết tên loại mặt nạ 10 10 - Lồng đèn cá chép 2.3 Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Thảo luận trước chơi - Cô tập trung trẻ lại hỏi trẻ: Đã đến gì? - Cơ đếm số lượng trẻ, Kiểm tra áo quần, giày dép đầy đủ - Khi dạo nhớ điều nhỉ? - Cho trẻ hát “Rước đèn trăng” chơi * Hoạt động 2: Nội dung quan sát - Cho giới thiệu dẫn trẻ đến điểm quan sát cho trẻ quan sát “Lồng đèn cá chép” từ – phút phát Nếu trẻ phát thiếu cô đặt câu hỏi gợi mở - Đây gì? Lồng đèn cá chép có màu gì? Lồng đèn làm chất liệu gì? Lồng đèn để làm gì? - Giáo dục trẻ * Củng cố: Cơ vừa cho quan sát gì? * Hoạt động 3: a Hoạt động tập thể * Trò chơi vận động: “Rồng rắn“ - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi trò chơi “Rồng rắn“ - Cho trẻ chơi 2-3 lần => Củng cố tên trò chơi b Hoạt động tự do: Chơi với đồ dùng ngồi trời - Các nhìn xem có đồ chơi nào? - Khi chơi nào? - Cho trẻ chơi, ý rèn cho trẻ số kỹ trình chơi - Hết tập trung trẻ lại * Hoạt động : Kết thúc hoạt động - Cho trẻ rửa tay vào lớp chuẩn bị hoạt động góc 22 22 Hoạt động chiều: Hoạt động khám phá * KPXH: Trò chuyện ngày tết trung thu * Nêu gương bé ngoan 3.1 Mục đích – yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết ngày tết trung thu vào ngày 15 tháng âm lịch - Biết số hoạt động diễn ngày tết trung thu * Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát ý - Trẻ trả lời trọn câu, diễn đạt mạch lạc * Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi 3.2 Chuẩn bị: - Máy vi tính - Đầu Lân giấy, hồ, dây 3.3 Các hoạt động: * Hoạt động 1: Ổn định trò chuyện - Cho trẻ hát “Rước đèn trăng” + Các hát gì? + Bài hát nói gì? + Các thích tết trung thu không? * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức + Trò chuyện ngày tết trung thu - Ngày tết trung thu có vào ngày nào? - Ngày tết trung thu có hoạt động nào? - Cịn có ngày tết trung thu nữa? - Bố mẹ thường mua cho chơi tết trung thu? 23 23 - Mặc nạ để làm vào ngày tết trung thu? - Giáo dục trẻ * Cho trẻ xem số hoạt động vào ngày tết trung thu qua slide trò chuyện * Củng cố- Giáo dục: - Các vừa trị chuyện gì? - Khi đựơc bố mẹ mua cho lồng đèn chơi trung thu phải nào? * Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: + Trò chơi 1: “Múa sư tử” - Cách chơi: Cô tổ chức cho trẻ chơi múa sư tử (chơi 2-3 lần) + Trò chơi 2: “Dán lồng đèn” - Cô tổ chức cho trẻ chơi dán lồng đèn * Hoạt động 4:Kết thúc - Củng cố, nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 5: Nêu gương bé ngoan - Cho trẻ hát theo nhạc hát “Hoa bé ngoan” - Trò chuyện nội dung hát - Cô cho trẻ nhắc lại hoạt động ngày kể lại việc làm việc chưa làm - Cô mời tổ đứng dậy cho tổ bạn nhận xét, sau có ý kiến phát cờ cho trẻ khoe bạn lên cắm vào kí hiệu Các tổ lại hát tuyên dương tổ bạn cắm cờ - Cứ cho tổ nhận xét lên cắm cờ cho hết tổ lại * Củng cố: Cơ vừa cho làm gì? - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ * Hoạt động 6: Trả trẻ - Cô dặn trẻ: Chào hỏi lễ phép về, vệ sinh thân thể ngày mai học - Cho trẻ chơi tự do, quan sát cho trẻ chơi đến có bố me, người thân đón - Cơ trả trẻ trực tiếp cho phụ huynh trao đổi với phụ huynh điều cần thiết - Cô vệ sinh lớp học, xếp đồ dùng, đồ chơi vị trí Trả hết trẻ khóa cửa cẩn thận, cắt cầu dao điện Đánh giá cuối ngày: 24 24 …… ********……………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thứ năm ngày 24 tháng 09 năm 2015 Hoạt động học có chủ định Hoạt động làm quen chữ viết Đề tài: Tập tơ chữ o,ơ,ơ 1.1 Mục đích - u cầu: * Kiến thức: - Trẻ ghi nhớ biểu tượng, đường nét chữ o,ô,ơ - Trẻ biết tô trùng khít chữ o,ơ,ơ * Kỹ năng: - Trẻ ngồi tư biết cách cầm bút tô chữ o,ô,ơ - Rèn kỹ nhận xét cấu tạo chữ * Thái độ: - Học xong thu dọn đồ dùng gọn gàng - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động 1.2 chuẩn bị: - Thẻ chữ o,ô,ơ in thường, viết thường - Tranh hướng dẫn tập tô, viết chữ o,ô,ơ 25 25 - tranh cho trẻ chơi - Vỡ tập tơ, bút chì, bút màu 1.3 Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Ổn định lớp: - Hát “Cô mẹ” - Các vừa hát ? - Nơị dung hát nói ? + Giáo dục trẻ biết lời cô giáo người lớn * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức Ơn chữ o,ơ,ơ - Cô đưa chữ o,ô,ơ cho trẻ xem ( mẫu chữ in thường, viết thường)? - Cho trẻ phát âm lại nhóm chữ o,ơ,ơ - Lần lược nhắc lại nét chữ o,ô,ơ (chữ in thường, viết thường) Trẻ thực tô: + Cô giới thiệu tranh hướng dẫn tập tô chữ o - Cho trẻ nhắc lại cách cầm bút tư ngồi - Cô tô mẫu chữ o in mờ - Cô vừa tô chữ gì? - Mời trẻ lên giúp tơ chữ lại - Cho trẻ đọc lại chữ vừa tô - Cho trẻ viết mô - Cho trẻ nhắc lại cách cầm bút tư ngồi 3.Trẻ thực tô: -Trẻ thực tô chữ o in mờ vỡ * Chữ ô, tương tự * Hoạt động 3:Luyện tập, củng cố * Trò chơi:Hãy tơ chữ cịn thiếu câu” - Cơ nêu cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi 26 26 * Hoạt động 4:Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương trẻ Hoạt động trời *Quan sát: Đầu lân *Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột *Trò chơi tự do: Đất nặn, giấy, nhặt 2.1 Mục đích – yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết tiếp xúc với thiên nhiên, có thái độ thân thiết với mơi trường hít thở khơng khí lành - Trẻ biết đầu lân làm nguyên vật liệu để làm gì? * Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát, nhận xét, ghi nhớ trẻ - Trẻ nắm cách chơi luật chơi * Thái độ: - Giáo dục trẻ biết chơi xong phải rữa tay xà phòng - Tham gia tích cực vào hoạt động, chơi thoải mái, đảm bảo an toàn cho trẻ chơi 2.2 Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát sạch, đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động - Cái đàu lân 2.3 Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Thảo luận trước chơi - Cô tập trung trẻ lại hỏi trẻ: Đã đến gì? - Cơ đếm số lượng trẻ, kiểm tra áo quần, giày dép đầy đủ - Khi dạo nhớ điều nhỉ? - Cho trẻ hát “Gác trăng” chơi Hoạt động 2: Nội dung quan sát - Cho giới thiệu dẫn trẻ đến điểm quan sát cho trẻ quan sát “Đầu lân” từ – phút phát Nếu trẻ phát thiếu cô đặt câu hỏi gợi mở 27 27 - Đây con? - Đầu lân làm nguyên vật liệu gì? - Thế đầu lân thường có vào dịp nào? - Thế trung thu có đầu lân cịn có nữa? - Các thích tết trung thu không? *Củng cố- Giáo dục: - Cô vừa cho quan sát gì? - Khi đựơc bố mẹ mua cho đầu lân để chơi phải nào? * Hoạt động 3: a Hoạt động tập thể *Trị chơi vận động: Mèo đuổi chuột - Cơ cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Trẻ chơi 2-3 lần b Hoạt động tự do: - Cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích (Đất nặn, giấy, nhặt lá…) - Cô nhắc trẻ chơi nhớ nhặc rác bỏ vào thùng nơi qui định - Chú ý bao quát trẻ chơi - Cuối nhắc trẻ thu dọn đồ chơi - Trước vào lớp nhớ điều gì? * Hoạt động : Kết thúc hoạt động - Giáo dục trẻ rửa tay sau chơi xong - Khi rửa tay nhớ điều gì? 3.Hoạt động chiều: + Rèn kỹ năng: Lau mặt + Nêu gương cắm cờ, trả trẻ 3.1 Mục đích – yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết rửa mặt xong phải lau mặt sẽ, lau mặt lúc chảy mồ hôi, Sau ngủ dậy… 28 28 - Trẻ biết chào cô, chào bố mẹ, người lớn Biết kể hoạt động ngày trẻ trường 100% trẻ tuyên dương, cắm cờ * Kỹ năng: - Trẻ lau mặt khéo léo không làm rơi khăn, thao tác * Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn thân thể để phòng tránh số bệnh - Giáo dục trẻ tiết kiệm nước 3.2 Chuẩn bị: - Khăn lau mặt (khăn ẩm), thau xô đựng khăn, giá khăn - Bảng bé ngoan, cờ đủ cho tất trẻ Tranh nội dung câu chuyện - Nhạc số hát chủ đề để trẻ biểu diễn văn nghệ Đồ dùng cá nhân trẻ 3.3 Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Tổ chức hoạt động chiều - Cho trẻ hát “ Tập rửa mặt ” - Các vừa hát hát gì? - Nội dung hát nói gì? - Các có muốn cho khn mặt ln đẹp khơng? - Để khn mặt ln đẹp ngày phải làm gì? - Thế lau mặt vào lúc nào? * Giáo dục: Các nhớ giữ gìn khn mặt cho để phịng số bệnh đau mắt đỏ, bệnh da khơng nên lau chung khăn lau chung lây bệnh từ người sang người khác + Hướng dẫn cách lau mặt: - Để làm thao tác vệ sinh lau mặt hơm hướng dẫn cho nhé! + Cô làm mẫu: - Làm mẫu lần 1: Khơng giải thích - Làm mẫu lần 2: Giải thích thao tác Trải khăn hai lòng bàn tay mép khăn sát đầu ngón tay Lau hai mắt, tay phải lau mắt phải, tay trái lau mắt trái Cô dịch khăn lên: Lau trán tay phải lau trán phía phải, tay trái lau trán phía trái 29 29 Cơ dịch khăn lên: Lau má, lau khóe mũi, tay phải lau má phía phải, tay trái lau má phía trái, lau hai khóe mũi 5.Cơ trở khăn lại: Lau miệng, lau cằm Cô dịch khăn lên: Lau cổ lau phần cổ cho Chéo khăn lại: dùng hai ngón tay lau hai lỗ tai - Gọi trẻ lên làm cho lớp xem * Trẻ thực hiện: Lần lược mời 2-3 trẻ lên thực hết số trẻ, ý sửa sai cho trẻ, động viên trẻ làm tốt => Củng cố, giáo dục: - Cô vừa cho làm thao tác vệ sinh ? - Các thường lau mặt vào lúc nào? - Vì phải lau mặt - Cô củng cố lại * Hoạt động 2: Nêu gương bé ngoan - Cho trẻ hát theo nhạc hát “Hoa ngoan” - Trò chuyện nội dung hát - Cô cho trẻ nhắc lại hoạt động ngày kể lại việc làm việc chưa làm - Cô mời tổ đứng dậy cho tổ bạn nhận xét, sau có ý kiến phát cờ cho trẻ khoe bạn lên cắm vào kí hiệu Các tổ lại hát tuyên dương tổ bạn cắm cờ - Cứ cho tổ nhận xét lên cắm cờ cho hết tổ lại * Củng cố: Cô vừa cho làm gì? - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ * Hoạt động 3: Trả trẻ - Cô dặn trẻ: Chào hỏi lễ phép về, vệ sinh thân thể ngày mai học - Cho trẻ chơi tự do, cô quan sát cho trẻ chơi đến có bố me, người thân đón - Cơ trả trẻ trực tiếp cho phụ huynh trao đổi với phụ huynh điều cần thiết - Cô vệ sinh lớp học, xếp đồ dùng, đồ chơi vị trí Trả hết trẻ khóa cửa cẩn thận, cắt cầu dao điện Đánh giá cuối ngày: 30 30 …… ********……………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thứ sáu ngày 25 tháng 09 năm 2015 Hoạt động học có chủ định Hoạt động âm nhạc Đề tài: - Hát múa: “Gác trăng” - Nghe hát: “Chiếc đèn ơng sao” - Trị chơi:” Thi xem nhanh” 1.1 Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Hát thuộc hát múa minh họa theo lời hát “Gác trăng” * Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, lắng nghe, múa * Thái độ: - Trẻ tích cực tham gia hoạt động - Biết ơn đội 1.2 Chuẩn bị: - Tranh ảnh cảnh vật ngày hội bé đến trường, dụng cụ âm nhạc - Máy tính có phần mềm powerpoint có cài đặt slide hoạt động ngày “Tết trung thu“,nhạc lời hát “Gác trăng“(nếu có) 31 31 1.3 Các hoạt động: * Hoạt động 1: Ổn định: - Cho trẻ đọc thơ: “Trăng từ đâu đến” - Các vừa đọc xong thơ gì? - Trong thơ nói đến nội dung gì? * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức: * Ơn ca hát: - Cơ mở nhạc cho trẻ nghe đoạn giai điệu đố tên hát, tác giả - Cho trẻ hát lần - Hát lần 2: vừa hát vừa chổ ngồi * Vận động vỗ tay theo phách : “Trọng tâm” - Lần 1: Cô hát múa theo lời hát - Lần 2: Cơ phân tích động tác múa - Cơ vừa dạy múa gì? - Dạy trẻ múa cô 1-2 lần - Cho trẻ thực theo tổ, nhóm, cá nhân ( Chú ý sửa sai cho trẻ) - Cho lớp thực lại lần =>Cũng cố: Các vừa hát, múa hát gì? - Bài hát sáng tác? *Hoạt động 3: Nghe hát: Bài hát: “Chiếc đèn ông sao” - Cô giới thiệu tên hát tên tác giả hát cho trẻ nghe - Lần mỡ đĩa cho trẻ nghe ca sĩ hát ( Cô trẻ múa minh họa) => Cũng cố:Cô vừa hát cho nghe hát gì? *Hoạt động 4: Trị chơi: - Cơ tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: “Thi xem nhanh” + Cách chơi: Cô chuẩn bị ghế mời bạn lên chơi Các bạn vừa xung quanh ghế hát Khi nghe cô lắc xắc xơ bạn phải nhanh tìm chỗ ngồi mình, bạn khơng tìm chỗ ngồi thua (Chơi 1-2) * Hoạt động 5: Kết thúc - Củng cố, nhận xét - tuyên dương 32 32 Hoạt động trời + HĐCMĐ: Quan sát lồng đèn + TCVĐ: Bịch mắt bắt dê + Chơi tự do: Đất nặn,bóng, phấn…… 2.1 Mục đích – yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết tiếp xúc với thiên nhiên, có thái độ thân thiết với mơi trường hít thở khơng khí lành - Trẻ biết tên, công dụng, chất liệu lồng - Trẻ nắm cách chơi, luật chơi trò chơi * Kỹ năng: - Rèn phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ, kỹ quan sát, nhận xét sử dụng đồ dùng đồ chơi * Thái độ: - Trong chơi không giành đồ chơi bạn, quan tâm gúp đỡ bạn chơi Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động 2.2 Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân rộng, thoáng, sẽ, đảm bảo an tồn cho trẻ - Lồng đèn ngơi 2.3 Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Thảo luận trước chơi - Cô tập trung trẻ lại hỏi trẻ: Đã đến gì? - Cơ đếm số lượng trẻ, Kiểm tra áo quần, giày dép đầy đủ - Khi dạo nhớ điều nhỉ? - Cho trẻ hát “Rước đèn trăng” chơi * Hoạt động 2: Nội dung quan sát - Cho giới thiệu dẫn trẻ đến điểm quan sát cho trẻ quan sát “Lồng đèn sao” từ – phút phát Nếu trẻ phát thiếu cô đặt câu hỏi gợi mở - Đây gì? Lồng đèn ngơi có màu gì? Lồng đèn làm chất liệu gì? Lồng đèn để làm gì? - Giáo dục trẻ * Củng cố: Cô vừa cho quan sát gì? * Hoạt động 3: 33 33 a Hoạt động tập thể * Trò chơi vận động: “Bịt mắt bắt dê“ - Cơ giới thiệu tên trị chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê“ - Cho trẻ chơi 2-3 lần => Củng cố tên trị chơi b Hoạt động tự do: Đất nặn,bóng, phấn…… - Các nhìn xem có đồ chơi nào? - Khi chơi nào? - Cho trẻ chơi, cô ý rèn cho trẻ số kỹ trình chơi - Hết tập trung trẻ lại * Hoạt động : Kết thúc hoạt động - Cho trẻ rửa tay vào lớp chuẩn bị hoạt động góc 3.Hoạt động chiều: + Thực tập phát triển kỹ + Vệ sinh lớp học: Sắp xếp la chùi giá đồ chơi ỏ góc + Nêu gương, trả trẻ 3.1 Mục đích – yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ tham gia hoạt động chiều Trẻ thực tập phát triển kỹ tình cảm xã hội, biết vệ sinh lớp cô - Trẻ biết chào cô, chào bố mẹ, người lớn Biết kể hoạt động ngày trẻ trường 100% trẻ tuyên dương, cắm cờ * Kỹ năng: - Rèn cho trẻ thao tác vệ sinh, kỹ quan sát, lắng nghe, sử dụng đồ dùng vệ sinh cá nhân * Thái độ - Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động, biết giữ gìn vệ sinh thân thể hàng ngày Mạnh dạn, có tính trung thực nhận xét bạn, tự nhận xét 34 34 3.2 Chuẩn bị: - Giá khăn, khăn lau mặt giặt sẵn có ký hiệu riêng đủ cho tất trẻ Thau đựng khăn bẩn - Bảng bé ngoan, cờ đủ cho tất trẻ, chăn - Nhạc số hát chủ đề Đồ dùng cá nhân trẻ - Vở, bút màu, bút chì 3.3 Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Tổ chức hoạt động chiều - Cô hướng dẫn cho trẻ thực tập phát triển kỹ tình cảm xã hội => Củng cố - Cho trẻ vệ sinh đồ chơi cô => Củng cố * Hoạt động 2: Nêu gương bé ngoan - Cho trẻ hát theo nhạc hát “Hoa bé ngoan” - Trò chuyện nội dung hát - Cô cho trẻ nhắc lại hoạt động ngày kể lại việc làm việc chưa làm - Cô mời tổ đứng dậy cho tổ bạn nhận xét, sau có ý kiến phát cờ cho trẻ khoe bạn lên cắm vào kí hiệu Các tổ cịn lại hát tun dương tổ bạn cắm cờ - Cứ cho tổ nhận xét lên cắm cờ cho hết tổ cịn lại * Củng cố: Cơ vừa cho làm gì? - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ * Hoạt động 3: Trả trẻ - Cô dặn trẻ: Chào hỏi lễ phép về, vệ sinh thân thể ngày mai học - Cho trẻ chơi tự do, cô quan sát cho trẻ chơi đến có bố me, người thân đón - Cô trả trẻ trực tiếp cho phụ huynh trao đổi với phụ huynh điều cần thiết - Cô vệ sinh lớp học, xếp đồ dùng, đồ chơi vị trí Trả hết trẻ khóa cửa cẩn thận, cắt cầu dao điện 4.Đánh giá cuối ngày: 35 35 …… ********……………… 36 36