1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hai buổingày lớp 6

55 521 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 658,5 KB
File đính kèm 2buoilop61.rar (125 KB)

Nội dung

Tuần 1Tiết 1 Luyện tập về Tập hợpNgày soạn: ………………I. Mục tiêu: Rèn HS kỉ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu . Sự khác nhau giữa tập hợp Biết tìm số phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật. Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.II. Chuẩn bị:Gv: Ra bài tập, giáo án.Hs: Học bài và làm bài tập ở nhà.III. Các hoạt động:1.Kiểm tra bài cũ:Gọi hs làm bài tập cho về nhà.

Tuần Tiết Luyện tập Tập hợp Ngày soạn: ……………… I Mục tiêu: - Rèn HS kỉ viết tập hợp, viết tập hợp tập hợp cho trước, sử dụng đúng, xác kí hiệu ∈,∉, ⊂, ⊃, ∅ - Sự khác tập hợp N , N * - Biết tìm số phần tử tập hợp viết dạng dãy số có quy luật - Vận dụng kiến thức toán học vào số toán thực tế II Chuẩn bị: - Gv: Ra tập, giáo án - Hs: Học làm tập nhà III Các hoạt động: Kiểm tra cũ: - Gọi hs làm tập cho nhà Bài tập Hoạt động GV Hoạt động HS I Ôn tập lý thuyết Câu 1: Hãy cho số VD tập hợp HS đứng chỗ trả lời thường gặp đời sống hàng ngày số VD tập hợp thường gặp toán học? Câu 2: Hãy nêu cách viết, ký hiệu thường gặp tập hợp Câu 3: Một tập hợp có phần tử? Câu 4: Có khác tập hợp N * N ? Bài 1: Viết tập hợp A số tự nhiên lớn nhỏ 12, sau điền ký hiệu thích hợp vào ô vuông: A; 14 A Bài Hs thực cá nhân chỗ Thực bảng: A= {8;9;10;11} A; 14 A Gv nhận xét tổng quát Hs khác nhận xét Bài Viết tập hợp sau cách liệt kê phần tử: a) A = { x ∈ N 18 < x < 21} * b) B = { x ∈ N x < 4} c) C = { x ∈ N 35 ≤ x ≤ 38} Yêu cầu hs làm theo bàn học chỗ Gọi lên bảng thực Bài 3: Viết tập hợp sau cho biết tập hợp có phần tử? a) Tập hợp số tự nhiên không vượt 50 Bài 2: a) A = {19;20} b) B= {1;2;3} c) C = {35;36;37;38} Bài 3: Hs thực bảng a) Gọi A tập hợp số tự nhiên không vượt 50 b) Tập hợp số tự nhiên lớn A = {0;1;2;3;4;5;6;7….;48;49} nhỏ b) B = ∅ Hs làm cá nhân chỗ Hs nhận xét làm bạn Trình bày bảng Gv nhận xét Dặn dò: - Xem tập làm - Làm tập lại SGK =============================================== Tiết Luyện tập Tập hợp Ngày soạn: I Mục tiêu: - Học sinh làm thành thạo số tập tập hợp II Chuẩn bị: - Gv: Ra tập, giáo án - Hs: Học làm tập nhà III Các hoạt động: Kiểm tra cũ: a) Viết số tự nhiên nhỏ có ba chữ số b) Viết số tự nhiên nhỏ có ba chữ số khác Bài tập Hoạt động GV Hoạt động HS Bài Viết tập hợp số tự nhiên có hai Bài : Hs trình bày bảng ghi chữ số, đó: a) A = {16;27;38;49} a) Chữ số hàng chục nhỏ chữ số hàng b) B = {41;82} đơn vị c) C = {59;68} b) Chữ số hàng chục gấp lần chữ số hàng đơn vị Hs khác nhận xét bạn c) Chữ số hàng chục nhỏ chữ số hàng đơn vị, tổng hai chữ số 14 Gọi 3hs thực bảng Yêu cầu lớp làm chỗ Nhận xét Bài : Tính số phần tử tập hợp: Bài 2: Hs thào luận nhóm chỗ phút a) A = {40;41;42 ;100} Lên bảng thực b) B = {10; 12; 14; ; 98} Nhận xét làm bạn c) C = {35; 37; 39; ; 105} a) Số phần tử tập A : 100-40 +1=61 b) Số phần tử tập B : Yêu cầu thào luận nhóm làm theo (98 – 10) :2+1 = 44+1 = 45 (phần tử) tập nhóm c) Số phần tử tập C : Gọi nhóm thực bảng ghi (105 – 35) :2+1 = 35+1 = 36 (phần tử) Hs nhận xét ghi Bài 3: Viết tập hợp A số tự nhiên nhỏ Bài 3: Hs thực bảng ghi 6, tập B số tự nhiên nhỏ 8, dùng ký hiệu ⊂ để thể mối quan Hs khác nhận xét hệ hai tập hơp Ghi - Yêu cầu hs làm cá nhân chỗ - Gọi thực bảng ghi Nhận xét Dặn dò: - Nắm lại công thức tìm số phần tử tập hợp - Làm tập 31,33 SBT trang ======================================== Tuần Tiết Luyện tập Điểm đường thẳng Ngày soạn: …………… I Mục tiêu: - Học sinh làm thành thạo số tập Điểm đường thẳng II Chuẩn bị: - Gv: Ra tập, giáo án - Hs: Học làm tập nhà III Các hoạt động: Kiểm tra cũ: - Hãy cho biết điểm gì? Tên điểm sử dụng chữ gì? - Đường thẳng tập hợp nào? Bài tập Hoạt động GV Hoạt động HS Bài Dùng chữ N, P, b, c đặt tên cho Bài Thảo luận nhóm làm vào giấy điểm đường thẳng lại nháp hình sau trả lời câu hỏi sau: Lần lượt nhóm trình bày kết nhóm a) Điểm M thuộc đường thẳng a,b b) Đường thẳng a chứa điểm M… c) ……… d)…………… e)…………………… M a Nhận xét làm nhóm bạn a) Điểm M thuộc đường thẳng nào? b) Đường thẳng a chứa điểm Ghi không chứa điểm nào? c) Đường thẳng không qua điểm N d) Điểm nằm đường thẳng c e) Điểm P nằm đường thẳng không nằm đường thẳng nào? Yêu cầu lớp làm vào giấy nháp Bài 2: Hs thực bảng ghi Gọi ý (nếu hs làm không được) C Bài 2a) Hãy vẽ đường thẳng a D A ∈ a , B ∈ a , C ∉ a , D ∉ a b) Vẽ A B Gọi 2hs lên bảng thực a Yêu cầu lớp làm chỗ Hs khác nhận xét Bài 3: Hãy nêu số hình ảnh Bài 3: Hs thi đua để nêu hình ảnh đường thẳng thực tế thực tế Yêu cầu lớp thảo luận nhóm Nhóm trả lời nhiều cho điểm khích lệ Dặn dò - Xem lại dạng tập làm - Làm tập lại SGK Tiết Luyện tập phép toán (T1) I Mục tiêu: - Hs làm số tập phép cộng phép nhân, qua cố thêm kiến thức hai phép toán cộng nhân II Chuẩn bị: - Gv: Ra tập, giáo án - Hs: Học làm tập nhà III Các hoạt động: Kiểm tra cũ: Áp dụng tính chất phép cộng phép nhân để tính nhanh a) 81 + 243 + 19 b) 32.47 + 32.53 Bài tập Hoạt động GV Hoạt động HS Bài 1: Tìm số tự nhiên x, biết Bài 1: a) (x-45).27 = Hs thực bảng b) 23.(42 – x) = 23 a) x = 45 - Yêu cầu hs làm theo bàn học Gọi đại diện bàn lên bảng thực b) x = 42 Hs lớp nhận xét chốt lại kết Ghi bài……… Bài 2: Tính nhanh cách áp dụng tính Bài 2: chất kết hợp phép cộng a) 997 + 37 = (997 +3) +(37 – 3) = 1000 a) 997 + 37; b) 49 + 194 + 34 = 1034 b) 49 + 194 = (49 – 6) + (194 + 6)= 43 Yêu cầu lớp làm chỗ, sau gọi +200 = 243 làm bảng ghi Hs lớp nhận xét chốt lại kết Gv gọi ý hs làm không Ghi bài……… Bài 3: Trong tích sau, tìm tích Bài 3: mà không tính kết Hs làm cá nhân sau làm bảng ghi tích Nhận xét bạn 11.18; 15.45; 11.9.2; 25.3.5; 6.3.11; 9.5.15 - Cả lớp làm cá nhân chỗ - Gọi hs thực bảng ghi Dặn dò: - Nắm lại tính chất phép cộng nhân học - Làm tập lại SGK Tuần Tiết Luyện tập phép cộng phép nhân (t2) Ngày soạn:28/8/2015 I Mục tiêu: - Hs tiếp tục làm số tập phép cộng phép nhân, qua cố thêm kiến thức hai phép toán cộng nhân - Rèn luyện kỹ vận dụng tính chất vào tập tính nhẩm, tính nhanh giải toán cách hợp lý - Vận dụng việc tìm số phần tử tập hợp học trước vào số toán - Hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính bỏ túi II Chuẩn bị: - Gv: Ra tập, giáo án - Hs: Học làm tập nhà III Các hoạt động: Kiểm tra cũ: Áp dụng tính chất phép cộng phép nhân để tính nhanh a) 168 + 79 + 132 b) 5.25.2.16.4 Gọi hs thực Bài tập Hoạt động GV Hoạt động HS Bài 1: Tính nhẩm cách: Bài 1: Hs thực a) Áp dụng tính chất kết hợp phép a) 17.4 = … nhân: 17.4; 25.28 25.28= … b) Áp dụng tính chất phân phối b) ……… phép nhân phép cộng: 13.12; 53.11; 39.101 Hs khác nhận xét Yêu cầu lớp thảo luận nhóm nhanh Ghi chỗ Gọi hs làm bảng Bài 2: Tính nhẩm cách áp dụng tính chất: a.(b – c) = ab – ac 8.19; 65.98 Cho hs thảo luận theo hai bàn học Gọi đại diện hai nhóm thực tốt lên làm Bài 3: Tính nhanh a) 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 b) 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41 Yêu cầu hs em chọn câu, làm nhanh chỗ thực bảng ghi Nhận xét, chốt lại Bài 2: 8.19 = 8(20 – 1) = 8.20 – 8.1 = 160 – =152 65.98 = …….=… Hs nhận xét ghi Bài 3: Tính nhanh a) 2400 b) 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41 = 36(28+82) + 64(69+41) = 36.110 +64.110= 110(36 + 64)=110.100 = 11000 Bài : Tính tổng sau cách hợp lý a/ 67 + 135 + 33 b/ 277 + 113 + 323 + 87 Bài 5: Tính nhanh cách hợp lí: a/ 997 + 86 b/ 37 38 + 62 37 c/ 43 11; 67 101; 423 1001 d/ 67 99; 998 34 Nhận xét làm bạn Bài a/ 235 b/ 800 Bài 5: Hướng dẫn a/ 997 + (3 + 83) = (997 + 3) + 83 = 1000 + 80 = 1083 Sử dụng tính chất kết hợp phép cộng Nhận xét: 997 + 86 = (997 + 3) + (86 -3) = 1000 + 83 = 1083 Ta thêm vào số hạng đồng thời bớt số hạng với số b/ 37 38 + 62 37 = 37.(38 + 62) = 37.100 = 3700 Sử dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng c/ 43 11 = 43.(10 + 1) = 43.10 + 43 = 430 + 43 = 4373 67 101= 6767 423 1001 = 423 423 d/ 67 99 = 67.(100 – 1) = 67.100 – 67 = 6700 – 67 = 6633 998 34 = 34 (100 – 2) = 34.100 – 34.2 = 3400 – 68 = 33 932 Dặn dò: - Nắm lại tính chất phép cộng nhân học - Làm tập 50,51 SBT trang Tiết Luyện tập phép trừ phép chia (t3) I Mục tiêu: - Hs làm số tập phép trừ phép chia, qua cố thêm kiến thức hai phép trừ phép chia - Rèn luyện kỹ vận dụng tính chất vào tập tính nhẩm, tính nhanh giải toán cách hợp lý - Vận dụng việc tìm số phần tử tập hợp học trước vào số toán - Hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính bỏ túi II Chuẩn bị: - Gv: Ra tập, giáo án - Hs: Học làm tập nhà III Các hoạt động: Kiểm tra cũ: Tính nhẩm cách thêm vào số hạng này, bớt số hạng số đơn vị: 57 + 39 Gọi hs thực Bài tập Hoạt động GV Hoạt động HS Bài Tìm số tự nhiên x biết: Bài Tìm số tự nhiên x biết: a) 2436: x = 12 b) 6.x – = 613 Thảo luận nhóm sau thực c) 12.(x – 1) = d) 0:x = bảng Yêu cầu hs thảo luận nhóm hai a) 2436: x = 12 chỗ x = 2436: 12 = 203 Gọi thực bảng ghi b) 6.x – = 613 Nhận xét, gợi ý hs thực có khó 6.x = 613 + = 618 khăn x = 103 c) d) Bài 2: Tính nhẩm cách a) Nhân thừa số này, chia thừa số cho số: 28.25 b) Nhân số bị chia số chia với số: 600: 25 c) Áp dụng tính chất a(b + c) = ab+ ac tính: 72: Cho hs thảo luận nhóm theo bàn học Yêu cầu thi đua bàn Bài Hs thực theo bàn học Sau thực bảng a) 28.25 = (28:4)(25.4) = 7.100= 700 b) 600: 25 = (600.4):(25.4) = 6400:100 = 64 Bài 64 SBT/ trang 10 Yêu cầu hs đọc tìm hiểu đề Cho làm theo cặp chỗ Gọi thực bảng Bài 64 SBT/ trang 10 a) x = 115 + 47 = 162 Nhận xét nhóm bạn b) x = 164 – 86 = 78 Bài 3: Tính nhanh phép tính: a/ 37581 – 9999 b/ 7345 – 1998 c/ 485321 – 99999 d/ 7593 – 1997 Bài 3: a/ 37581 – 9999 = (37581 + ) – (9999 + 1) = 37582 – 10000 = 89999 (cộng số vào số bị trừ số trừ b/ 7345 – 1998 = (7345 + 2) – (1998 + 2) = 7347 – 2000 = 5347 c/ ĐS: 385322 d/ ĐS: 5596 Bài 4: Cho dãy số: Bài 4: a/ 1, 4, 7, 10, 13, 19 a/ ak = 3k + với k = 0, 1, 2, …, b/ 5, 8, 11, 14, 17, 20, 23, 26, 29 b/ bk = 3k + với k = 0, 1, 2, …, c/ 1, 5, 9, 13, 17, 21, … c/ ck = 4k + với k = 0, 1, 2, … Hãy tìm công thức biểu diễn dãy ck = 4k + với k ∈ N số Ghi chú: Các số tự nhiên lẻ số không chia hết cho 2, công thức biểu diễn 2k + , k ∈ N Các số tự nhiên chẵn số chia hết cho 2, công thức biểu diễn 2k , k ∈ N Dặn dò: - Nắm lại công thức phép trừ phép chia học - Làm tập 66, 68 SBT trang 74 Tuần Ngày soạn:01/9/2015 Tiết Luyện tập Đường thẳng I MỤC TIÊU Kiến thức – HS hiểu có đường thẳng qua hai điểm phân biệt - Lưu ý HS có vô số đường không thẳng qua hai điểm - Củ cống lại cách đặt tên đường thẳng Kĩ – HS biết vẽ đường thẳng qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song – HS nắm vững vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng Thái độ : Vẽ hình cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ 1.Đồ dùng: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng 2.Phương pháp dạy học: - Thuyết trình, vấn đáp - Từ hình vẽ ruy kết luận III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động Gv Hoạt động Hs Có cách đặt tên đường Hs: Có ba cách đặt tên đường thẳng thẳng.Vẽ hình minh hoạt Ta đặt tên đường thẳng chữ thường, hai chữ thường hay tên hai điểm xác định đường thẳng a Đường thẳng a x y Đường thẳng xy A  B  Đường thẳng AB Làm tập 11,12skg/107(theo Bài 11: a)Điểm R nằm hai điểm M N nhóm) b) Hai điểm R N nằm phía điểm M c) Hai điểm M N nằm khác phía điểm R Bài 12: a) Điểm N nằm hai điểm M P b) Điểm M không nằm hai điểm N Q c) Hai điểm N P nằm hai điểm M Q Bài tập 17, 18sgk/ 109 Gv yêu cầu hs lên bảng thực Hs lên bảng vẽ hình, lại làm vòa Dặn dò: - Làm tập lại Sgk - Xem tập làm; học lại cũ - Rèn luyện vẽ hình xác Tiết Luyện tập phép trừ phép chia (t4) I Mục tiêu: - Hs tiếp tục làm số tập phép trừ phép chia, qua cố thêm kiến thức hai phép trừ phép chia - Ôn tập lại tính chất phép cộng phép nhân, phép trừ phép chia - Rèn luyện kỹ vận dụng tính chất vào tập tính nhẩm, tính nhanh giải toán cách hợp lý - Vận dụng việc tìm số phần tử tập hợp học trước vào số toán - Hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính bỏ túi II Chuẩn bị: - Gv: Ra tập, giáo án - Hs: Học làm tập nhà III Các hoạt động: Kiểm tra cũ: Tính nhẩm cách thêm vào số bị trừ số trừ số đơn vị: 213 – 98 Gọi hs thực Bài tập Hoạt động Gv Hoạt động Hs Bài 1: Tìm số tự nhiên x, biết Bài 1: Tìm số tự nhiên x, biết a) x – 36 : 18 =12 Hs thực bảng ghi b) (x – 36) : 18 = 12 a) x – 36 : 18 =12 Yêu cầu hs làm theo bàn học chỗ x = 12 + =14 Gọi hai hs thực bảng ghi b) (x – 36) : 18 = 12 x – 36 = 12 18 = 216 x = 216 + 36 = 252 Bài 76 SBT/ trang 12 Bài 76 SBT/ trang 12 Gv ghi đề lên bảng Thực bảng: 10 Tiết 25 Luyện tập ƯCLN I Mục tiêu: Kiến thức: - HS nắm vững cách tìm ƯCLN, tìm ƯC thông qua cách tìm ƯCLN - HS nắm vững cách tìm ƯCLN để vận dụng tốt vào tập Kĩ năng: - Rèn luyện tính xác, cẩn thận, áp dụng vào toán thực tế Thái độ: Học tập tích cực, hiệu quả, cẩn thận, xác II Chuẩn bị Thầy trò: Phấn màu, giáo án, SGK Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm Thực hành làm tập III Các hoạt động: Ổn định: Kiểm tra cũ: ? Nêu quy tắc tìm ƯCLN hai hay nhiều số lớn Làm 140b/56 SGK Luyện tập: Hoạt động GV Bài 1: Tìm ƯCLL a/ 12, 80 56 b/ 144, 120 135 c/ 150 50 d/ 1800 90 Hoạt động HS Bài : HS1 : a/ 12, 80 56 12 = 22.3 80 = 24 56 = 33.7 Vậy ƯCLN(12, 80, 56) = 22 = GV: Cho HS thảo luận nhóm Gọi đại HS 2: diện nhóm lên trình bày b/ 144 = 24 32 120 = 23 HS: Thực theo yêu cầu GV 135 = 33 GV: Cho lớp nhận xét.Đánh giá, ghi Vậy ƯCLN (144, 120, 135) = điểm HS : c/ ƯCLN(150,50) = 50 150 chia hết cho 50 HS4: Bài 144/56 Sgk: GV: Cho HS đọc phân tích đề d/ ƯCLN(1800,90) = 90 1800 chia hết cho 90 Bài 144/56 Sgk: Giải: 41 Hỏi: Theo đề bài, ta phải thực bước nào? HS: - Tìm ƯC 144 192 - Sau tìm ước chung lớn 20 tập ƯC vừa tìm 144 192 GV: Gọi HS lên bảng trình bày 144 = 24 32 192 = 26 ƯCLN(144; 1192) = 24 = 48 ƯC(144, 192) = {1; 2; 3} Vì: Các ước chung 144 192 lớn 20 Nên: Các ước chung cần tìm là: 24; 48 GV giới thiệu Ơclit: Ơclit nhà toán học thời cổ Hy Lạp, tác giả nhiều công trình khoa học Ông sống vào kỷ thứ III trước CN Cuốn sách giáo kha hình học ông từ 2000 nưam trước bao gồm phần lớn nội dung môn hình học phổ thông giới ngày Giới thiệu thuật toán Ơclit: Để tìm ƯCLN(a, b) ta thực sau: - Chia a cho b có số dư r + Nếu r = ƯCLN(a, b) = b Việc tìm ƯCLN dừng lại + Nếu r > 0, ta chia tiếp b cho r, số dư r1 - Nếu r1 = r = ƯCLN(a, b) Dừng lại việc tìm ƯCLN - Nếu r1 > ta thực phép chia r cho r1 lập lại trình ƯCLN(a, b) số dư khác nhỏ dãy phép chia nói VD: Hãy tìm ƯCLN (1575, 343) Ta có: 1575 = 343 + 203 343 = 203 + 140 203 = 140 + 63 140 = 63 + 14 63 = 14.4 + 14 = 7.2 + (chia hết) Vậy: Hãy tìm ƯCLN (1575, 343) = Hs : ý Hs : ghi Để tìm ƯCLN(a, b) ta thực sau: - Chia a cho b có số dư r + Nếu r = ƯCLN(a, b) = b Việc tìm ƯCLN dừng lại + Nếu r > 0, ta chia tiếp b cho r, số dư r1 - Nếu r1 = r = ƯCLN(a, b) Dừng lại việc tìm ƯCLN - Nếu r1 > ta thực phép chia r cho r1 lập lại trình ƯCLN(a, b) số dư khác nhỏ dãy phép chia nói VD: Hãy tìm ƯCLN (1575, 343) Ta có: 1575 = 343 + 203 343 = 203 + 140 203 = 140 + 63 140 = 63 + 14 63 = 14.4 + 14 = 7.2 + (chia hết) Vậy: Hãy tìm ƯCLN (1575, 343) = Củng cố :Hs nh¾c l¹i c¸ch t×m ¦CLN Hướng dẫn nhà: Xem lại tập giải Làm 146; 147; 148/57 SGK Tuần 13 42 Ngày soạn: 5/11/2015 Tiết 26 Ôn tập Hình học I MỤC TIÊU Kiến thức: – Hệ thống hoá kiến thức điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng – Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, com pa để đo vẽ đoạn thẳng 2.Kỹ năng: - Có kỹ vẽ hình - Rèn luyện kỹ vẽ hình xác - Vận dụng tính chất vào lập luận Thái độ - Cẩn thận, xác đo vẽ, trình bày khoa học II CHUẨN BỊ : Đồ dùng: * Giáo viên :Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng có vạch chia * Học sinh : Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị Phương pháp: Từ ví dụ rút kết luận Hướng dẫn làm tập, vẽ hình III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Hoạt động HS GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK/127 Câu Câu : Đoạn thẳng AB ? HS :Đoạn thẳng AB hình gồm điểm A, điểm B tất điểm nằm A, B Câu : Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng Vẽ đường thẳng AB, tia HS : AC, đoạn thẳng BC, điểm M nằm Giữa B C - Gọi HS lên bảng vẽ hình theo cách diễn đạt lời SGK • B A • M • C HS : 1) Sai - GV treo bảng phụ có số câu hỏi xác định , sai 1) Đoạn thẳng AB hình gồm hai điểm 2) Đúng A, B 2) Nếu M trung điểm đoạn AB 3) Sai 43 M cách A B 3) Trung điểm M đoạn AB điểm nằm A, B 4) Hai đường thẳng phân biệt hoắc cắt nhau, song song với Bài tập: Trên tia Ax vẽ điểm B, C cho AB = cm; AC = cm a) Điểm B có nằm điểm A C không ? Vì ? b) So sánh AB BC 4) Đúng HS : A B C X a) Trên tia Ax có AB = cm < AC = cm nên B nằm A; C c) Điểm B có trung điểm AC b) Ta có: AB + BC = AC không ? Vì ? Hay cm + BC = cm GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu ⇒ BC = cm - cm = cm Vậy AB = BC = cm toán c) Điểm B trung điểm AC GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng B nằm A, C (câu a); GV: Bài toán cho biết gì? AB = BC = cm (câu b) Độ dài AB, AC bao nhiêu? Vậy ta vẽ đoạn thẳng AB, AC biết điều gì? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh Củng cố – GV hệ thống lại dạng toán thường gặp hướng dẫn HS giải dạng toán – Hướng dẫn HS ôn tập nhà Dặn dò – Học sinh nhà học làm tập lại – Chuẩn bị kiểm tra tiết 44 Tuần 14 Ngày soạn: 13/11/2015 Tiết 27 Luyện tập số Nguyên I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N - Nhận biết đọc số nguyên âm qua ví dụ thực tiễn Kỹ năng: - Biết cách biểu diễn số tự nhiên số nguyên âm trục số Thái độ: Học tập tích cực, thảo luận nhóm hiệu II Chuẩn bị 1.Đồ dùng: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao (âm, dương, 0), 2.Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, vấn đáp Từ ví dụ, rút phương pháp III Các hoạt động: Ổn định: phút 2.Luyện tập Hoạt động GV Hoạt động HS Lý thuyết : Lấy VD thực tế có số nguyên âm, giải thích ý nghĩa số nguyên âm Hs : Có số tiền -300000 đ Nghĩa nợ 300000đ Bài tập : Bài 3sgk/68 Bài 3sgk/68 Gv : Yêu đầu HS đọc đề đứng chỗ HS : Năm tổ chức vận hội -776 trả lời Bài SGk/71 Bài SGk/71 Tìm số đối : +2, 5, -6, -1, -18 Số đối số +2 -2 Yêu cầu HS lên bảng trình bày Số đối số -5 Số đối số -6 Số đối số -1 Bài 1: Trong câu sau câu đúng? câu sai? a/ Mọi số tự nhiên số nguyên b/ Mọi số nguyên số tự nhiên c/ Có số nguyên đồng thời số tự nhiên d/ Có số nguyên không số tự Số đối số -18 18 HS : a.Đ ; b.S ; c.Đ ; 45 nhiên e/ Số đối 0, số đối a (–a) g/ Khi biểu diễn số (-5) (-3) trục số điểm (-3) bên trái điểm (-5) h/ Có số không số tự nhiên không số nguyên d.Đ ; e.Đ ; g.S ; h.Đ GV: yêu cầu Hs đọc đề, thỏa luận nhóm Đưa kết Gv: chốt lại Bài 2: Trong câu sau câu đúng? câu sai? a/ Bất kỳ số nguyên dương xũng lớn số nguyên ân b/ Bất kỳ số tự nhiên lớn số nguyên âm c/ Bất kỳ số nguyên dương lớn số tự nhiên d/ Bất kỳ số tự nhiên lớn số nguyên dương e/ Bất kỳ số nguyên âm nhỏ ĐS: Các câu sai: d/ Hs : a, Đ ; b, Đ ; c, Đ ; d, S ; e, Đ Hướng dẫn nhà : - Củng cố khái niệm Z, N, thứ tự Z - Rèn luyện tập tìm số đối - Xem lại làm 46 Tuần 14 Ngày soạn : 14/11/2015 Tiết 28 Trả kiểm tra Số học lần I Mục tiêu: - Học sinh nhận biết lỗi sai - Giáo viên sửa lại lỗi học sinh -Củng cố lại phương pháp làm tập II Đáp án đề kiểm tra Câu 1(2 điểm) Trong câu sau, câu câu sai a) Tập hợp tất ước 15 { 1;3;15} b) Số có chữ số tận 0; 2; 4; 6; chia hết cho c) Tổng: 9.7.5.3 + 515 chia hết cho số d) Các số nguyên tố số lẻ Câu (2 điểm) Nêu dấu hiệu chia hết cho hai? Trong số sau số chia hết cho 2: 204; 15; 207; 2134; 8907; 2536 Câu 3(3 điểm) Thực phép tính: a) 17 – 12 + 35; b) 2.15 – 65 : c) : – 4.2 ; d) 15.37 + 85 37 Câu (1 điểm) Tìm ƯCLN (180, 234) Câu (2 điểm) Một số sách xếp thành bó 10 quyển, 12 15 vừa đủ bó Tính số sách biết số sách khoảng từ 150 đến 200 47 Tuần 15 Ngày soạn : 20/11/2015 Tiết 29 LUYỆN TẬP ============ I Mục tiêu: Kiến thức: - HS so sánh thành thạo hai số nguyên, biết nhận số thuộc tập hợp số nguyên, số nguyên dương, số nguyên âm Làm tập giá trị tuyệt đối cách thành thạo Kỹ năng: - Biết vận dụng nhận xét vào giải toán thành thạo - Rèn luyện tính cẩn thận, xác, khoa học Thái độ: Học tập tích cực, thảo luận nhóm hiệu II Chuẩn bị Đồ dùng: - Giáo án; SGK, SBT; Phấn màu; thước Phương pháp: Nêu vấn đề, luyện tập, vấn đáp - Thực hành làm tập rút phương pháp III Các hoạt động: Ổn định: nắm sĩ số ( phút) Luyện tập Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Điền (Đ), sai (S) Hs : vào ô trống: GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề Bài 1: Trong câu sau câu đúng? câu sai? a/ Mọi số tự nhiên số nguyên b/ Mọi số nguyên số tự nhiên c/ Có số nguyên đồng thời số tự nhiên d/ Có số nguyên không số tự nhiên e/ Số đối 0, số đối a (–a) 48 Bài a) Đ b) S c) Đ d) Đ e) Đ g) S h) Đ g/ Khi biểu diễn số (-5) (-3) trục số điểm (-3) bên trái điểm (-5) h/ Có số không số tự nhiên không số nguyên Hoạt động 2: Dạng 2: So sánh hai số nguyên Bài 2: a/ Sắp xếp số nguyên sau theo thứ tự tăng dần 2, 0, -1, -5, -17, b/ Sắp xếp số nguyên sau theo thứ tự giảm dần -103, -2004, 15, 9, -5, 2004 HS : a/ -17 -5, -1, 0, 2, b/ 2004, 15, 9, -5, -103, -2004 * Hoạt động 3: Tìm đối số số HS : Bài nguyên Bài 3: Tìm số đối số sau: 8; a) Số đối -8 -12; − 45 ; 35 ; -2013 b) Số đối -12 12 GV: Thế hai số đối nhau? c) Số đối − 45 = 45 -455 HS: Trả lời d) Số đối 35 = 35 – 35 GV e) Số đối -2013 2013 Gọi HS lên bảng trình bày * Hoạt động 5: Tìm số liền trước, liền Hs : Bài sau số nguyên.(7 phút) a) Số liền sau số nguyên 4; -6; Bài 4: 87; -201 a) Tìm số liền sau số nguyên là: 5; -5; 88; -200 sau: 4; -6; 87;-201 b) số liền trước số nguyên sau: b)Tìm số liền trước số 4; -6; 87;-201 nguyên sau: 4; -6; 87;-201 3; -7; 86; -202 ? Số nguyên b gọi liền sau số nguyên a nào? HS: trả lời Hướng dẫn nhà: + Học thuộc định nghĩa, nhận xét so sánh hai nguyên số, cách tìm giá trị tuyệt đối số nguyên + Chuẩn bị trước “Cộng hai số nguyên” 49 Tuần 15 Ngày soạn : 24/11/2015 Tiết 30 Trả kiểm tra Hình học I Mục tiêu: - Học sinh nhận biết lỗi sai - Giáo viên sửa lại lỗi học sinh - Củng cố lại phương pháp làm tập II Đáp án đề kiểm tra Bài 1: (3 điểm) Điền vào ô trống phát biểu sau: a) Trong ba điểm thẳng hàng…… nằm hai điểm lại b) Có đường thẳng qua……… c) Mỗi điểm đường thẳng là…………của hai tia đối d) Nếu…………………… AM + MB = AB Bài 2: (3 điểm) Đúng hay sai? a) Đoạn thẳng AB hình gồm điểm nằm hai điểm A B b) Nếu M trung điểm đoạn thẳng AB M cách hai điểm A B c) Trung điểm đoạn thẳng AB điểm cách A B d) Hai tia phân biệt hai tia điểm chung e) Hai tia đối nằm đường thẳng f) Hai tia nằm đường thẳng đối Bài 3: (3 điểm) Cho đoạn thẳng AB dài cm Trên tia AB lấy điểm M cho AM = 4cm a) Điểm M có nằm hai điểm A B không? Vì sao? b) So sáng AM MB c) M có trung điểm AB không ? Bài 4: (1 điểm) Cho điểm phân biệt, điểm thẳng hàng Có thể kẻ đường thẳng qua điểm điểm trên? 50 Tuần 16 Ngày soạn: 2/12/2013 Tiết 31 Luyện tập cộng hai số nguyên I Mục tiêu: Kiến thức: - HS biết cộng hai số nguyên thành thạo Kỹ năng: - Có ý thức liên hệ kiến thức học vào thực tiễn - Rèn luyện tính cẩn thận, óc tư nhanh nhẹn Thái độ: Học tập tích cực, thảo luận nhóm hiệu II Chẩn bị Đồ dùng: SGK, SBT; Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề tập Phương pháp: Nêu vấn đề, luyện tập, vấn đáp - Từ ví dụ đưa phương pháp - Thực hành làm tập phát triển tư HS III Các hoạt động: Ổn định: Luyện tập: Hoạt động Gv HS Phần ghi bảng GV giới thiệu công thức cộng hai số Lấy a,b ∈ N nguyên (-a)+(-b)= -(a+b) Lấy a,b ∈ N (-a)+b = -(a-b) a > b (-a)+(-b)= -(a+b) (-a)+ b = b-a a< b (-a)+b = -(a-b) a > b HS : (-a)+ b = b-a a< b a/ b/ e/ c/ sai, VD (-5) + = -3 số âm * Hoạt động 1: Dạng củng cố lí thuyết Sửa câu c/ sau: Bài 1: Trong câu sau câu Tổng số nguyên âm đúng, câu sai? Hãy chữa câu sai số nguyên dương số nguyên thành câu dương giá trị tuyệt đối a/ Tổng hai số nguyên dương số dương lớn giá trị tuyệt đối số nguyên dương số âm b/ Tổng hai số nguyên âm số d/ sai, sửa lại sau: nguyên âm Tổng số dương số c/ Tổng số nguyên âm 51 số nguyên dương số nguyên dương d/ Tổng số nguyên dương số nguyên âm số nguyên âm e/ Tổng hai số đối Bài : Nối cột A B để kết Cột A Cột B (-12)+(-15) -3 -28 11 + (-39) 27 +30 43+54 + (-15) âm số âm giá trị tuyệt đối số âm lớn giá trị tuyệt đối số dương HS: Cột A (-12)+(-15) -28 27 +30 + (-15) Cột B -27 11 + (-39) 43+(-54) 57 * Hoạt động2 : Tính giá trị biểu thức Bài 49/60 SBT Bài 49/60 SBT: Tính GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề a) (-50)+(- 10) = - (50+10) = -60 - Yêu cầu HS lên bảng giải b) (-16)+(- 14) = - (16+14) = -30 - Cho HS lớp nhận xét c) (-367)+(-33) = - (367+33) - Sửa sai ghi điểm = -400 HS: Thực yêu cầu GV nêu bước thực GV: Nhắc lại cách giải câu Bài 49/60 SBT Bài 49/60 SBT: Tính a) 43 + (- 3) = 43 - = 40 b) 25 +(- 5) = 25 - = 20 c) (-14) + 16 = 16 – 14 = Bài 43/59 SBT: Tính Bài 43/59 SBT: Tính a) + (-36) = -36 b) − 29 + (-11) = 29 + (-11) = 29 – 11 = 18 - Đối với biểu thức có giá trị tuyệt đối, trước tiên ta tính giá trị tuyệt đối áp c) 207 + (-317) = -(317 - 207) dụng qui tắc cộng hai số nguyên = - 110 dấu khác dấu Bài 52/60 SBT Bài 52/60 SBT Tính giá trị biểu thức: GV: Để tính giá trị biểu thức ta 52 làm nào? a) a + (-25) biết a = -15 HS: Thay giá trị chữ vào biểu thức (-15)+(-25) = -(15+25) = -40 thực phép tính b) (-87) + 13 = -(87 - 13) = -74 Củng cố: Từng phần Hướng dẫn nhà: - Xem lại dạng tập giải - Làm tập 53 ; 54 ; 58 ; 47/59 + 60 SBT 53 Tuần 16 Ngày soạn: 2/12/2013 Tiết 31 Luyện tập cộng hai số nguyên I Mục tiêu: Kiến thức: - HS biết cộng hai số nguyên thành thạo Kỹ năng: - Có ý thức liên hệ kiến thức học vào thực tiễn - Rèn luyện tính cẩn thận, óc tư nhanh nhẹn Thái độ: Học tập tích cực, thảo luận nhóm hiệu II Chẩn bị Đồ dùng: SGK, SBT; Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề tập Phương pháp: Nêu vấn đề, luyện tập, vấn đáp - Từ ví dụ đưa phương pháp - Thực hành làm tập phát triển tư HS III Các hoạt động: Ổn định: Luyện tập: Hoạt động Gv HS Phần ghi bảng * Hoạt động 3: Dạng điền số thích hợp Bài 51/60 SBT: vào ô trống GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn đề Yêu cầu HS lên bảng điền số thích hợp vào ô trống HS: Lên bảng điền nêu bước thực GV: Cho lớp nhận xét ghi điểm a -1 95 63 -5 -14 b -95 -63 -6 a+b -20 0 Bài 1: * Hoạt động 4: Dạng dự đoán giá trị a) x + (-3) = -11 x kiểm tra lại => x = (-8) ; (-8)+(-3) = -11 Gv cho HS hoạt động nhóm b) -5 + x = 15 Bài 1: a) x + (-3) = -11 b) -5 + x = 15 54 => x = 20 ; -5 + 20 = 15 c) x + (-12) = c) x + (-12) = => x = 14 ; 14+(-12) = d) x + − = -10 d) x + − = -10 => x = -13 ; -13 +3 = -10 Bài 55/60 SBT: Thay * chữ số thích hợp a) (-*6)+ (-24) = -100 Bài 55/60 SBT: GV: Treo đề lên bảng - Yêu cầu HS lên bảng giải HS: Thực yêu cầu GV (-76) + (-24) = -100 b) 39 + (-1*) = 24 39 + (-15) = 24 c) 296 + (-5*2) = -206 296 + (-502) = -206 Hs: Bài * Hoạt động 4: Viết dãy số theo quy Viết tiếp số dãy số sau: a/ 3, 2, 1, 0, -1, -2 luật * Nhận xét: số sau nhỏ số trước Bài 2: Viết tiếp số dãy số đơn vị sau: a/ 3, 2, 1, …, …, … b/ -28, -25, -22, -19, -16, -13 b/ …, …, …., -19, -16, -13 * Nhận xét: số sau lớn số trước c/ -2, 0, 2, …, …, … đơn vị d/ …, …, …, 1, 5, c/ -2, 0, 2, 4, 6, * Nhận xét: số sau lớn số trước đơn vị GV: Hãy nhận xét đặc điểm d/ -11, -7, -3, 1, 5, dãy số viết tiếp? * Nhận xét: Số sau lớn số trước HS: Trả lời viết tiếp hai số đơn vị dãy Củng cố: Từng phần Hướng dẫn nhà: - Xem lại dạng tập giải - Làm tập 56 ; 54 ; 58 ; 47/59 + 60 SBT 55 [...]... của nó gấp hai lần số đó Hãy nêu ra một vài số hoàn chỉnh VD 6 là số hoàn chỉnh vì Ư (6) = {1; 2; 3; 6} và 1 + 2 + 3 + 6 = 12 Yêu cầu HS tìm thêm HS :Tương tự 48, 4 96 là số hoàn chỉnh Ư(48) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 16; 24; 48} Có 1+ 2+ 3+ 4+ 6+ 8+ 12+ 16+ 24+ 48 = 96 3 Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã giải - Làm các bài tập còn lại SGK - Làm bài tập 164 ; 166 ; 168 /22 SBT Tuần 12 36 Ngày soạn... b a b c d f e a 3 (3 đ) b c d a 4 (2đ) b Đáp án Điểm a) A ={ 6; 7; ;13} 14 ∉ A ; {5 ;6} ⊄A 125 + 67 = 192 9∈A; 1 {11;12}⊂A 234 – 123 = 111 (2 16 + 184) : 8 = 50 24.25= 29 28 78 = 2184 57: 55 = 52 (x + 45) – 105 = 0 x + 45 = 105 x = 105 – 45 = 60 3x – 129 = 65 : 62 3x – 129 = 2 16 3x = 2 16 + 129 = 345 x = 115 (x - 10) 3 = 18 x – 10 = 18 : 3 = 6 x = 6 + 10 = 16 x – 24 = 10 x = 10 + 24 = 34 28 78 + 28 13... + c + d ) (999a + 99b + 9c) M9 nên abcd M9 khi (a + b + c + d )M9 c sau cho 9, cho 3 8 260 , 1725, 7 364 , 1015 Do đó 8 260 có 8 + 2 + 6 + 0 = 16, 16 chia 9 dư 7 Vậy 8 260 chia 9 dư 7 Tương tự ta có: 1725 chia cho 9 dư 6 7 364 chia cho 9 dư 2 105 chia cho 9 dư 1 Ta cũng được 8 260 chia cho 3 dư 1 1725 chia cho 3 dư 0 7 364 chia cho 3 dư 2 105 chia cho 3 dư 1 GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm HS: Thực hiện theo... bài 13 Bài 3: Tìm số tự nhiên n, biết rằng: a) 2n = 16 b) 4n = 64 c) 15n = 225 Yêu cầu thảo luận theo hai bàn học Gv gợi ý cách làm (nếu khó) Gọi thực hiện ở bảng ghi Bài 66 /29/SGK Bài 3: Tìm số tự nhiên n, biết rằng: a) 2n = 16 ⇒ 2n = 24 ⇒ n = 4 b) 4n = 64 ⇒ 4n = 43 ⇒ n =3 c) 15n = 225 ⇒ n = 2 Nhận xét, gho bài Bài 66 /29/SGK GV: Cho HS đọc đề và dự đoán HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV GV: Hướng dẫn... nhiên x, biết: a) 24 36: x = 12 b) 6. x – 5 = 61 3 Thảo luận nhóm, thực hiện ở bảng ghi: c) 12(x – 1)= 0 d) 0:x = 0 a) x = 24 36: 12 = 203 Yêu cầu hs thảo luận nhóm tại chỗ theo b) x = 103 16 hai bàn học Gọi hai nhóm thực hiện ở bảng ghi Nhận xét, chốt lại kết quả c) x =1 d) không Nhận xét, ghi bài Bài 2: Tính nhanh a) (1200 + 60 ):12 b) (2100 - 42):21 Yêu cầu làm cá nhân tại chỗ Gọi hai hs làm nhanh nhất... dạng Bài 1: Viết kết quả phép tính dưới một lũy thừa dạng một lũy thừa 6 3 4 a) 5 : 5 b) a :a (a khác 0) a) 56: 53 = 56- 3 =53 Yếu cầu hai hs làm ở bảng ghi b) a4:a = a4-1 = a3 (a khác 0) Cả lớp làm tại chỗ Nhận xét, ghi bài Bài 2: Viết kết quả phép tính dưới dạng Bài 2: một lũy thừa a) 315: 35 = 310 a) 315: 35 b) 46: 46 c) 98:32 b) 46: 46 =1 Yêu cầu thảo luận theo bàn học c) 98:32 = 97 Gọi 3 hs làm ở bảng... phụ Điền các số vào ô trống, rồi so GV: Giới thiệu các số m, n, r, m.n, d như sánh r và d trong mỗi trường hợp: SGK a 78 64 72 - Cho HS hoạt động theo nhóm hoặc tổ chức b 47 59 21 hai nhóm chơi trò “”Tính nhanh, đúng” c 366 37 76 1512 - Điền vào ô trống mỗi nhóm một cột HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV m 6 1 0 GV: Hãy so sánh r và d? n 2 5 3 HS: r = d r 3 5 0 GV: Cho HS đọc phần “ Có thể em chưa d 3... phép toán để củng cố thêm kiến thức trang bị cho việc kiểm tra một tiết 2 Kĩ năng: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán 3 Thái độ: Học tập tích cực, hiệu quả, cẩn thận, chính xác khi làm bài tập II Chuẩn bị 1 Đồ dùng: Giáo án, SGK, thước, 2 Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, luyện tập III Các hoạt động: 1 Kiểm tra bài cũ: Tính nhanh: a) 2.31.12 + 4 .6. 42 + 8.27.3 b) 36. 28 + 36. 82 + 64 .41... 131/50 SGK HS : GV: a/ Tích của hai số bằng 42 Vậy Bài 131/50 SGK mỗi thừa số có quan hệ gì với 42? a/ Theo đề bài, hai số tự nhiên cần tìm HS: Mỗi thừa số là ước của 42 là ước của 42 GV: Tìm Ư(42) = ? Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42;} HS: Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42} Vậy: Hai số tự nhiên đó có thể là: 1 và GV: Vậy hai số đó có thể là số nào? 42; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7 HS: Trả lời b/ Theo đề... chia hết cho 11 Chẳng hạn 561 , 2574,… b/ Nếu số đó có 2001 chữ số 1 thì tổng các chữ số của nó bằng 2001 chia hết cho 3 Vậy số đó chia hết cho 3 Tương tự nếu số đó có 2007 chữ số 1 thì số đó cũng chia hết cho 9 c/ 8 765 397 63 9 763 = 8 765 4.100001 là hợp số IV Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bảng số nguyên tố - Xem lại các bài tập đã làm - Làm các bài tập 157; 158/21 SBT toán 6 Tuần 11 32 Ngày soạn: 20/10/2015

Ngày đăng: 09/08/2016, 15:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w