1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 3 CĐGĐ mới

36 411 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 249,5 KB

Nội dung

* Vẽ: Ngôi nhà bé * Vẽ: Đồ dùng cá nhân bé * Vẽ: Người thân gia đình * Cắt dán: Đồ dùng gia đình KẾ HOẠCH TUẦN IV Chủ đề nhánh: Đồ dùng gia đình (Từ ngày tháng 11 đến ngày 13 tháng 11 năm 2015) Thứ T2 T3 T4 T5 T6 Hoạt động Đón trẻ, Điểm danh Thể dục sáng Hoạt động có chủ đích Hoạt động trời * Đón trẻ: hướng trẻ đến đồ dùng, đồ chơi lớp chọn góc chơi thích hợp - Trò chuyện với trẻ đồ dùng gia đình? Hỏi trẻ: Gia đình trẻ có đồ dùng gì? Kể tên * Điểm danh: Cô yêu cầu trẻ trả lời xem hôm bạn vắng, yêu cầu tổ trưởng tổ nói xem bạn tổ vắng, sau tính xem hôm lớp học vắng bạn Cô nói lý vắng Khởi động: Cho trẻ thành vòng tròn theo kiểu khác lại thành hàng Trọng động: - Hô hấp: Thổi nơ bay + Tay: Hai tay sang ngang gập vào vai + Chân : Hai tay chống hông đưa chân trước + Bụng: Hai tay chống hông quay người 90 độ + Bật: Chụm tách chân kết hợp hai tay sang ngang lên cao Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng * KC : “Ai đáng * Sắp xếp theo * Bò dích dắc * KPKH: Khám phá đồ * Nặn bàn ghế khen nhiều quy tắc bàn tay ,cẳng chân qua dùng ăn uống hộp cách 60 cm * Quan sát: Cái * Quan sát: * Quan sát: Nồi cơm * Quan sát: Môt số đồ * Quan sát: Môt số tủ Cái giường điện dùng để uống đồ dùng để ăn * TCVĐ: kéo co *TCVĐ: Rồng * TCVĐ: Trốn tìm *TCVĐ: Thỏ tìm *TCV: Đi chợ * Chơi tự do: rắn *Chơi tự do: Chơi với chuồng *Chơi tự do: Chơi Chơi gấp giấy, đất * Chơi tự do: phấn, bóng *TCVĐ: Chi chi đồ chơi trời nặn Chơi với đồ chành chành chơi trời * Chơi tự do: Chơi nặn , vẽ theo ý thích Hoạt động góc Hoạt động chiều 1.Góc phân vai: - Gia đình: Dạy trẻ kỹ nấu ăn cách xắp xếp bàn ăn.- Cửa hàng bán đồ dùng gia đình - Siêu thị: Biết giao tiếp người mua người bán ; - Trạm y tế: Day trẻ chăm sóc quan tâm đến sức khỏe thành viên gia đình Góc xây dựng: - Khu nhà bé Góc học tập- sách: - Trẻ thích thú xem truyện, nghe chuyện băng đài Cho trẻ xếp số thứ tự từ lớn dần, nhỏ dần từ đến 6, Tạo nhóm có số lượng từ đến xếp ghép chữ theo tranh, chơi lô tô MTXQ chữ cái,tô, nặn chữ Góc nghệ thuật: - Cho trẻ tô vẽ, xé dán, nặn đồ dùng gia đình - Múa hát theo băng nhạc hát vui tươi gia đình - Xem tranh, làm tranh truyện gia đình + Yêu cầu hoạt động góc: - Biết nhận vai,thỏa thuận phân vai chơi - Biết chơi vai nhóm,biết liên kết nhóm chơi - Biết lấy , cất đồ dùng sau chơi nơi quy định - Biết nhận xét nhóm bạn chơi - Nặn theo ý thích - Thực - Ôn chữ số từ - Luyện đọc thơ: - Bé vui : - Rèn kỹ rửa bé tập tô vẽ 1- “ Ngày 20/11” Kidsmart tay - Rèn kỹ - Nêu gương bé - Rèn cho trẻ kỹ - Vệ sinh lớp học - Nêu gương bé lau mặt ngoan gấp chiếu - Nêu gương cuối tuần ngoan - Nêu gương bé - Nêu gương bé ngoan ngoan I Mục tiêu kế hoạch tuần: Kiến thức: - Trẻ biết tên tên câu chuyện, biết nhân vật câu chuyện hiểu nội dung câu chuyện - Trẻ biết xắp xếp theo quy tắc 1-1,1-2, 1-1-1 - Trẻ biết tên đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống chất liệu đồ dùng - Trẻ biết phối hợp để bò dích dắc bàn tay ,cẳng chân qua hộp cách 60 cm - Trẻ biết nặn bàn ghế Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ bò, sử dụng dụng cụ tập thể dục - Rèn luyện kỹ nặn, quan sát, lắng nghe, suy đoán, sử dụng dụng cụ học tập Hình thành phát triển kỹ tự lập Thái độ : - Trẻ tích cực tham gia hoạt động - Biết yêu thương lời, lễ phép, với người xung quanh - Biết lắng nghe tuân theo hướng dẫn cô giáo, biết trật tự nhường nhịn bạn II Chuẩn bị: - Tranh chuyện có hình ảnh liên quan đến nội dung câu chuyện Nhạc - Các loại đồ chơi, đồ dùng, lô tô ( bát đũa thìa, bàn ghế, ấm tách trà…) Nhạc, bút màu, bút chì, làm quen với toán - Sân tập an toàn Đường zích zắc cách hộp - Các loại đồ dùng gia đình (Chén, thìa, ly, đĩa…) - Đất nặn, bảng ĐÓN TRẺ I Mục đích – yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết chào bố mẹ học, biết chào cô vào lớp Biết cất đồ dùng nơi quy định Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ giao tiếp, xếp đồ dùng đùng nơi quy định Thái độ: - Trẻ đến lớp vui vẻ, hoạt bát cảm thấy an toàn - Cô giáo vui vẻ, nhẹ nhàng trẻ, niềm nở với phụ huynh II Chuẩn bị: - Phòng học thoáng, vệ sinh sẽ, đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp - Cô giáo trang phục gọn gàng - Một số đồ chơi cho trẻ góc đẹp mắt III Tiến hành hoạt động: - Cô đến sớm mở cửa thông thoáng lớp học, vệ sinh nhóm lớp sẽ, xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp - Cô đón trẻ từ tay phụ huynh với nét mặt vui vẻ, ân cần - Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe hoạt động khác ngày trẻ - Cô giáo sửa sang lại áo quần, đầu tóc gọn gàng cho trẻ - Cô trẻ trò chuyện nội dung chủ đề thực - Hướng trẻ đến góc chơi cô chuẩn bị sẵn, cô nhắc nhở trẻ không tranh giành đồ chơi bạn nhường nhịn bạn chơi (Cô bao quát trẻ chơi) - Hết cô cho trẻ dọn đồ chơi nơi quy định chuẩn bị tập thể dục buổi sáng THỂ DỤC SÁNG I Mục đích – yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ có tâm thoải mái chuẩn bị vào hoạt động có chủ định - Trẻ tập động tác theo cô - Trẻ biết xếp hàng – tách hàng, biết chạy theo kiểu khác Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ quan sát, lắng nghe, ghi nhớ, phản xạ có điều kiện - Trẻ có kỹ sử dụng dụng cụ tập thể dục Thái độ: - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục hàng ngày để giữ gìn bảo vệ sức khỏe - Trẻ tích cực tham gia hoạt động Biết lắng nghe tuân theo hướng dẫn cô giáo, biết trật tự nhường nhịn bạn II Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân rộng, thoáng, sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ - Gậy thể dục đủ cho tất trẻ - Xắc xô cô III Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Ổn định, khởi động - Cho trẻ hát vòng theo hát “Múa cho mẹ xem” kết hợp khởi động kiểu chân bàn chân, mũi chân, gót chân, mép bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm theo hiệu lệnh xắc xô cô, sau đứng hàng dọc, dang hàng, tách hàng * Hoạt động 2: Trọng động - Bài tập phát triển chung: Dùng nơ tập theo nhịp đếm - Hô hấp: Thổi nơ bay + Tay: Hai tay sang ngang gập vào vai + Chân : Hai tay chống hông đưa chân trước + Bụng: Hai tay chống hông quay người 90 độ + Bật: Chụm tách chân kết hợp hai tay sang ngang lên cao * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ nhẹ nhàng, hít thở – vòng cho trẻ nghỉ * Điểm danh: - Điểm danh theo tổ - Trò chuyện đầu tuần, đầu chủ đề trẻ HOẠT ĐỘNG GÓC I Mục đích - yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết xếp gian hàng bán thực phẩm, chơi nấu ăn, cửa hàng ăn uống; vẽ, xé dán, cắt dán, nặn… biết cách chơi đồ chơi góc - Trẻ biết phản ánh hành vi thông qua vai chơi - Trẻ biết chơi tập thể phục tùng quy định tập thể Kỹ năng: - Trẻ có kỹ lấy, sử dụng cất đồ dùng, đồ chơi sau chơi xong - Trẻ thỏa thuận vai chơi thông qua vai chơi giúp trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp, phát triển thêm vốn từ cho trẻ Thái độ: - Trẻ tích cực tham gia hoạt động - Trong chơi không giành đồ chơi bạn, quan tâm giúp đỡ bạn chơi - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi xếp đồ dùng đồ chơi sau chơi xong bơi quy định II Chuẩn bị: - Đồ dùng, đồ chơi góc đầy đủ, có kí hiệu góc chơi 1.Góc phân vai: - Gia đình: Dạy trẻ kỹ nấu ăn cách xắp xếp bàn ăn.- Cửa hàng bán đồ dùng gia đình - Siêu thị: Biết giao tiếp người mua người bán ; - Trạm y tế: Day trẻ chăm sóc quan tâm đến sức khỏe thành viên gia đình Góc xây dựng: - Khu nhà bé Góc học tập- sách: - Trẻ thích thú xem truyện, nghe chuyện băng đài Cho trẻ xếp số thứ tự từ lớn dần, nhỏ dần từ đến 6, Tạo nhóm có số lượng từ đến xếp ghép chữ theo tranh, chơi lô tô MTXQ chữ cái,tô, nặn chữ Góc nghệ thuật: - Cho trẻ tô vẽ, xé dán, nặn đồ dùng gia đình - Múa hát theo băng nhạc hát vui tươi gia đình - Xem tranh, làm tranh truyện gia đình + Yêu cầu hoạt động góc: - Biết nhận vai,thỏa thuận phân vai chơi.Biết chơi vai nhóm,biết liên kết nhóm chơi - Biết lấy , cất đồ dùng sau chơi nơi quy định Biết nhận xét nhóm bạn chơi III Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Ổn định, tạo hứng thú - Cho trẻ hát bài“ Cả nhà thương nhau“ - Trò chuyện với trẻ chủ đề chơi góc chơi lớp - Gợi hỏi trẻ thích chơi góc chơi gì? Trong chơi phải nào? - Các phải làm sau chơi xong? - Dặn dò trẻ không tranh dành đồ chơi bạn Cho trẻ góc lấy kí hiệu đeo vào * Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm - Cô quan sát lắng nghe trẻ thỏa thuận vai chơi, ý đồ chơi, nhận nhiệm vụ chơi ghi chép vào sổ + Cô cho trẻ tự bàn bạc, thống vai chơi, nhận nhiệm vụ chơi Nếu trẻ lúng túng cô tham gia thỏa thuận trẻ với tư cách bạn chơi - Quá trình chơi: Cô mở nhỏ nhạc cho trẻ chơi Cô bao quát, động viên trẻ hoàn thành vai chơi + Động viên trẻ phát triển kỹ giao tiếp chơi + Gợi ý để trẻ thể mối quan hệ qua lại vai chơi, nhóm chơi + Cô đóng vai bạn chơi góc chơi trẻ nhằm động viên, khích lệ trẻ, rèn cho trẻ số kỹ chơi bao quát nhận xét góc chơi trẻ - Cuối buổi chơi cô tập trung trẻ nhóm chơi xây dựng tham quan - Hết chơi, cô cho trẻ thu dọn đồ chơi nhạc “Cất dọn đồ chơi” * Hoạt động 3: Nhận xét, kết thúc hoạt động - Củng cố, nhận xét tuyên dương nhắc nhở nhẹ nhàng số nhóm chơi (Nếu có VỆ SINH, ĂN, NGỦ I Mục đích – yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ ăn đầy đủ chất, khuyến khích trẻ ăn hết suất - Giới thiệu cho trẻ biết chất dinh dưỡng ăn giáo dục trẻ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng - Trẻ ngủ ngon, ngủ đủ giấc Được giữ ấm ngủ Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ tự phục vụ Thái độ: - Giáo dục trẻ vệ sinh trước sau ăn - Biết số thói quen vệ sinh ăn uống: không bốc tay, không nói chuyện ăn, ho hay hắt phải nghiêng người lấy tay che miệng lại II Chuẩn bị: - Cho trẻ phụ cô kê bàn lấy ghế có kí hiệu riêng tổ theo quy định - Chén, thìa đủ cho tất trẻ Đĩa đựng khăn lau tay đĩa bỏ cơm rơi vải - Khăn lau mặt giặt có kí hiệu riêng đủ cho trẻ lớp - Phòng ngủ vệ sinh sẽ, ấm áp Sạp, chiếu, chăn, gối (Có kí hiệu riêng đủ cho tất trẻ) III Tổ chức hoạt động: Vệ sinh, ăn trưa: - Cô cho trẻ rửa tay, rửa mặt trước ăn cơm Cho trẻ ngồi chỗ - Cô giới thiệu ăn, chất dinh dưỡng có ăn cho trẻ biết - Cô xới cơm cho tất trẻ yêu cầu tổ trực nhật lên bưng cơm cho bạn Cho trẻ mời cô, mời bạn ăn cơm - Trong lúc trẻ ăn cô bao quát, nhắc nhở trẻ không nói chuyện, không bốc tay…và ý trẻ biếng ăn, ăn chậm cô giúp cho trẻ ăn hết suất Khuyến khích trẻ ăn nhiều, ăn hết suất - Trẻ ăn xong bỏ chén nơi quy định, tự rửa tay, đánh lấy khăn lau sau ăn xong - Trẻ ăn xong hết trẻ trực nhật giúp cô lau bàn, dọn đồ dùng gọn gàng cô Ngủ trưa: - Cô trẻ kê sạp, trải chiếu cho trẻ lấy gối có kí hiệu chỗ nằm theo quy định cô - Cô nhắc trẻ nằm ngắn, thoải mái, không cầm hay đeo vật tay, không nói chuyện hay làm ồn - Cô bao quát thường xuyên theo dõi giấc ngủ trẻ Chú ý trẻ khó ngủ, hay nói chuyện riêng cho trẻ nằm gần cô để tiện nhắc nhở vỗ giúp cho trẻ ngủ - Sau ngủ dậy trẻ giúp cô cất dọn đồ dùng Vệ sinh, ăn quà chiều: - Cô cho trẻ rửa tay trước ăn Cô chải, cột tóc gọn gàng cho bạn gái - Cho trẻ ngồi chỗ Cho trẻ mời cô, mời bạn ăn …… ********……………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thứ hai ngày tháng 11 năm 2015 Hoạt động có chủ định Hoạt động làm quen văn học Đề tài: KC: “Ai đáng khen nhiều hơn” 1.1 Mục đích – yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết tên câu chuyện nhân vật câu chuyện - Trẻ hiểu nội dung chuyện: Thỏ yêu thương mẹ, thương em biết quan tâm đến người, Thỏ anh đáng khen hơn, thỏ em biết lời mẹ, quan tâm yêu thương mẹ chưa biết quan tâm đến người xung quanh - Trẻ trả lời câu hỏi cô * Kỹ năng: - Trẻ biết lắng nghe ghi nhớ nội dung câu chuyện - Giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng ngôn ngữ: nói đủ câu, rõ ràng mạch lạc * Thái độ: - Trẻ tham gia hứng thú vào hoạt động tập thể - Biết bày tỏ thái độ nhân vật câu chuyện - Giáo dục trẻ phải biết yêu thương người gia đình người khác 1.2 Chuẩn bị: - Máy vi tính - Giáo án điện tử với silde minh họa nội dung câu chuyện - Sa bàn, nhân vật câu chuyện - Nhạc không lời hát “Cả nhà thương nhau” 1.3 Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Ổn định tạo hứng thú - Cho lớp hát cô hát “Cả nhà thương nhau” - Các vừa hát hát gì? - Thế có yêu gia đình không? - Giáo dục trẻ *Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức * Giới thiệu: - Các ơi, có hai an em Thỏ Sám sống với mẹ, bố làm xa nên hai anh em tỏ người đáng khen nhiều Để biết đáng khen nghe cô kể câu chuyện “ Ai đáng khen nhiều hơn” nha! * Cô đọc thơ: - Lần 1: Cô kể chuyện diễn cảm - Lần 2: Cô kể chuyện diễn cảm kết hợp với tranh minh hoạ nội dung câu chuyện * Trích dẫn, đàm thoại, giải thích từ khó: * Trích dẫn, đàm thoại, giải thích từ khó Hệ thống câu hỏi đàm thoại: - Cô vừa kể nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Trích dẫn: Mùa thu sang… Vâng ạ! + Thỏ mẹ bảo hai anh em thỏ đâu? + Thỏ mẹ dặn hai anh em Thỏ nào? - Trích dẫn: Mùa thu sang… Vâng ạ! + Thỏ em cánh đồng nào? + Thỏ em hái hoa? + Trên đường thỏ em gặp ai? + Khi Nhím xin thỏ hoa thỏ có cho nhím không? Vì sao? - Trích dẫn: Mùa thu sang… Vâng ạ! + Thỏ mẹ nói Thỏ anh hái nấm? + Nhưng giỏ thỏ anh nào? + Khi Thỏ anh nói với Thỏ em? + Vì Thỏ anh lại muộn? - Trích dẫn: Mùa thu sang… Vâng ạ! + Thỏ mẹ nói với thỏ em? * Giáo dục trẻ: - Qua câu chuyện thấy là người đáng khen nhiều hơn? Vì sao? - Vậy phải làm để giống anh em nhà Thỏ anh? => Đúng phải biết lời cha mẹ, biết giúp đỡ người khác - Cho trẻ đọc thơ đến sa bàn để nghe kể chuyện - Cho trẻ hát hát “Trời nắng, trời mưa”( Lời mới) sa bàn - Lần 3: Vừa kể qua sa bàn có hình ảnh nội dung câu chuyện - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? Hoạt động 3: Trò chơi Cô tổ chức cho trẻ chơi “ Đi hái nấm” 10 * Kiến thức: - Trẻ biết tiếp xúc với thiên nhiên, có thái độ thân thiết với môi trường hít thở không khí lành - Trẻ biết tên đặc điểm nồi cơm điện - Trẻ nắm cách chơi, luật chơi trò chơi * Kỹ năng: - Rèn phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ, kỹ quan sát, nhận xét sử dụng đồ dùng đồ chơi * Thái độ: - Giáo dục trẻ biết chơi xong phải rữa tay xà phòng - Tham gia tích cực vào hoạt động, chơi thoải mái, cô đảm bảo an toàn cho trẻ chơi 2.2 Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân rộng, thoáng, sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ Khăn mặt, ca, bàn chải đánh - Nồi cơm điện, phấn, bóng 2.3 Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Thảo luận trước chơi - Cô tập trung trẻ lại hỏi trẻ: Đã đến gì? - Cô đếm số lượng trẻ, Kiểm tra áo quần, giày dép đầy đủ - Khi dạo nhớ điều nhỉ? - Cho trẻ đọc thơ “Đi cầu quán” sân * Hoạt động 2: Nội dung quan sát - Cho giới thiệu dẫn trẻ đến điểm quan sát cho trẻ quan sát “Nồi cơm điện” từ – phút phát Nếu trẻ phát thiếu cô đặt câu hỏi gợi mở + Đây gì? + Để làm gì? + Cô nói nhờ có nồi cơm điện mẹ nấu cơm nhanh … + Bên nồi cơm có đây? + Sợi dây đây? + Bên nồi cơm có gì? + Nếu không cắm điện vào ? (…cô tiếp tục hỏi đến nội dung có liên quan hoạt động ) * Hoạt động 3: 22 a Hoạt động tập thể * Trò chơi vận động: “Trốn tìm“ - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi trò chơi “Trốn tìm“ - Cho trẻ chơi 2-3 lần => Củng cố tên trò chơi b Hoạt động tự do: Chơi với phấn, bóng - Các nhìn xem có trò chơi nào? - Khi chơi nào? Chơi xong phải làm gì? - Cho trẻ chơi, cô ý rèn cho trẻ số kỹ trình chơi - Hết cho trẻ thu dọn đồ chơi, tập trung * Hoạt động : Kết thúc hoạt động - Cho trẻ rửa tay vào lớp chuẩn bị hoạt động góc 3.Hoạt động chiều: - Ôn chữ số từ 1- - Nêu gương bé ngoan 3.1 Mục đích – yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ tham gia hoạt động chiều Trẻ nhận biết phát âm chữ số từ – 6, biết số liền kề từ – - Trẻ biết chào cô, chào bố mẹ, người lớn Biết kể hoạt động ngày trẻ trường 100% trẻ tuyên dương, cắm cờ * Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ quan sát, lắng nghe, sử dụng đồ dùng vệ sinh cá nhân Rèn cho trẻ kỹ gấp chiếu * Thái độ - Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động, biết giữ gìn vệ sinh thân thể hàng ngày Mạnh dạn, có tính trung thực nhận xét bạn, tự nhận xét 3.2 Chuẩn bị: - Vở LQVT, bút màu, khăn lau mặt giặt sẵn có ký hiệu riêng đủ cho tất trẻ Thau đựng khăn bẩn, chiếu - Bảng bé ngoan, cờ đủ cho tất trẻ 3.3 Tổ chức hoạt động: 23 * Hoạt động 1: Tổ chức hoạt động chiều - Cho trẻ tìm chữ số theo yêu cầu cô cho trẻ phát âm chữ số - Cho trẻ thực => Củng cố * Củng cố: Cô vừa cho làm gì? * Hoạt động 2: Nêu gương bé ngoan - Cho trẻ hát theo nhạc hát “Hoa bé ngoan” - Cô cho trẻ nhắc lại hoạt động ngày kể lại việc làm việc chưa làm - Cô mời tổ đứng dậy cho tổ bạn nhận xét, sau cô có ý kiến phát cờ cho trẻ khoe bạn lên cắm vào kí hiệu Các tổ lại hát tuyên dương tổ bạn cắm cờ - Cứ cho tổ nhận xét lên cắm cờ cho hết tổ lại * Củng cố: Cô vừa cho làm gì? * Hoạt động 3: Trả trẻ - Cô dặn trẻ: Chào hỏi lễ phép về, vệ sinh thân thể ngày mai học - Cho trẻ chơi tự do, cô quan sát cho trẻ chơi đến có bố me, người thân đón - Cô trả trẻ trực tiếp cho phụ huynh trao đổi với phụ huynh điều cần thiết - Cô vệ sinh lớp học, xếp đồ dùng, đồ chơi vị trí Trả hết trẻ cô khóa cửa cẩn thận, cắt cầu dao điện 4.Đánh giá cuối ngày: …… ********……………… 24 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2015 Hoạt động học có chủ định Hoạt động làm quen chữ viết Đề tài: KPKH: Khám phá đồ dùng ăn uống 3.1 Mục đích – yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ nhận biết, gọi tên,phân loại số đồ dùng để ăn, để uống gia đình - Trẻ biết đặc điểm, công dụng, chất liệu số đồ dùng * Kỹ năng: - Rèn khả quan sát, ghi nhớ diễn đạt mạch lạc - Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt ý * Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia tích cực hoạt động - Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo quản đồ dùng sẽ, gọn gàng, cẩn thận sử dụng 3.2 Chuẩn bị: - Máy tính, silde đồ dùng gia đình cho trẻ xem mở rộng - Đồ dùng để ăn, để uống : Bát, thìa, ấm chén 3.3 Các hoạt động: * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Trò chơi : §i siªu thÞ - Cách chơi: Cho lớp tới siêu thị mua đồ dùng mà thích - Cho trẻ mua * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức * Đồ dùng để uống + Đây gí? + Các có nhận xét ấm chén này? + Cái ấm dùng để làm gì? Làm chất liệu gì? + Ngoài chất liệu sứ ấm làm chất liệu nữa? +Con có nhận xét chén? 25 + Cái chén dùng để làm gì? -Mở rộng số đồ dùng để uống : Ấm trà, chén, phích nước, bình nước * Đồ dùng để ăn - Cô đưa vật thật : Cái bát + Ai có nhận xét bát ? + Cái bát có đặc điểm gì? + Miệng bát + Bát trang trí ? + Bát dùng để làm ? + Tại bát lại đứng ? + Chiếc bát làm từ chất liệu ? + Ngoài bát làm sứ biết bát làm ? + Hàng ngày ăm cơm cầm bát tay ? + Con cầm thìa tay ? + Cái thìa có đặc điểm ? + Thìa làm chất liệu ? + Đoán xem ? + Đĩa có đặc điểm ? + Nó làm chất liệu ? + Đĩa dùng để làm ? + Chúng phải làm để giữ đồ dùng ? - Cô khái quát lại - Cho trẻ kể số đồ dùng để ăn mà trẻ biết - Cô mở rộng số đồ dùng để ăn máy chiếu * So sánh : Đĩa chén có đặc điểm giống khác - Cô khái quát lại * Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố + Trò chơi : Ai nhanh 26 - Cách chơi : Chia trẻ thành đội Bật qua vòng thể dục lên chọn đồ dùng Đội chọn đồ dùng để ăn Đội chọn đồ dùng để uống - Luật chơi : Bật không chạm vào vòng.Đội lấy nhiều đồ dùng dành chiến thắng - Cho trẻ chơi + Trò chơi: Bé làm họa sĩ - Cách chơi: Cô phát cho trẻ lớp giấy A4, bút màu, yêu cầu trẻ vẽ đồ dùng ăn uống mà trẻ thích * Hoạt động 4: - Củng cố, nhận xét tuyên dương HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Quan sát: Môt số đồ dùng để uống *TCVĐ: Thỏ tìm chuồng *TCVĐ: Chi chi chành chành * Chơi tự do: Chơi nặn , vẽ theo ý thích 2.1 Mục đích – yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết tiếp xúc với thiên nhiên, có thái độ thân thiết với môi trường hít thở không khí lành - Trẻ quan sát biết tên số đồ dùng để uống chất liệu đồ dùng - Trẻ nắm cách chơi, luật chơi trò chơi * Kỹ năng: - Rèn phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ, kỹ quan sát, nhận xét sử dụng đồ dùng đồ chơi * Thái độ: - Giáo dục trẻ biết chơi xong phải rữa tay xà phòng - Tham gia tích cực vào hoạt động, chơi thoải mái, cô đảm bảo an toàn cho trẻ chơi 2.2 Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân rộng, thoáng, sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ - Phấn, đất nặn, ấm trà, ly, ca 2.3 Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Thảo luận trước chơi 27 - Cô tập trung trẻ lại hỏi trẻ: Đã đến gì? - Cô đếm số lượng trẻ, Kiểm tra áo quần, giày dép đầy đủ - Khi dạo nhớ điều nhỉ? - Cho trẻ đọc đồng dao “Đi cầu quán” chơi * Hoạt động 2: Nội dung quan sát - Cho giới thiệu dẫn trẻ đến điểm quan sát cho trẻ quan sát “Một số đồ dùng để uống” từ – phút phát Nếu trẻ phát thiếu cô đặt câu hỏi gợi mở + Đây gì? + Để lu để làm gì? + Cái ly? + Cái ly làm chất liệu ? + Còn gì? + Cái ấm trà dùng để làm ? (…cô tiếp tục hỏi đến nội dung có liên quan hoạt động) * Hoạt động 3: a Hoạt động tập thể * Trò chơi vận động: “Thỏ tìm chuồng“ - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi trò chơi “Thỏ tìm chuồng“ - Cho trẻ chơi 2-3 lần => Củng cố tên trò chơi * Trò chơi vận động: “Chi chi chành chành“ - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi trò chơi “Chi chi chành chành“ - Cho trẻ chơi 2-3 lần => Củng cố tên trò chơi b Hoạt động tự do: Chơi nặn , vẽ theo ý thích - Các nhìn xem có trò chơi nào? - Khi chơi nào? Chơi xong phải làm gì? - Cho trẻ chơi, cô ý rèn cho trẻ số kỹ trình chơi - Hết cho trẻ thu dọn đồ chơi, tập trung * Hoạt động : Kết thúc hoạt động 28 - Cho trẻ rửa tay vào lớp chuẩn bị hoạt động góc HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Luyện đọc thơ: “ Ngày 20/11” - Rèn cho trẻ kỹ gấp chiếu - Nêu gương bé ngoan 3.1 Mục đích – yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ tham gia hoạt động chiều Trẻ đọc thơ “ngày 20/11“ cô Trẻ thực kỹ gấp chiếu - Trẻ biết chào cô, chào bố mẹ, người lớn Biết kể hoạt động ngày trẻ trường 100% trẻ tuyên dương, cắm cờ * Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ quan sát, lắng nghe, sử dụng đồ dùng vệ sinh cá nhân, kỹ kể chuyện diễn cảm * Thái độ - Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động, biết giữ gìn vệ sinh thân thể hàng ngày Mạnh dạn, có tính trung thực nhận xét bạn, tự nhận xét 3.2 Chuẩn bị: - Giá khăn, khăn lau mặt giặt sẵn có ký hiệu riêng đủ cho tất trẻ Thau đựng khăn bẩn, bàn chải đánh - Bảng bé ngoan, cờ đủ cho tất trẻ -Chiếu Đồ dùng cá nhân trẻ 3.3 Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: - Cho trẻ hát “cả nhà thương nhau” - Cô đọc cho trẻ nghe thơ “ngày 20/11“ - Tổ chức cho trẻ đọc thơ theo cô nhiều hình thức khác => Củng cố - Cô hướng dẫn cho trẻ kỹ gấp chiếu => Củng cố * Hoạt động 2: Nêu gương bé ngoan 29 - Cho trẻ hát theo nhạc hát “Hoa ngoan” - Trò chuyện nội dung hát - Cô cho trẻ nhắc lại hoạt động ngày kể lại việc làm việc chưa làm - Cô mời tổ đứng dậy cho tổ bạn nhận xét, sau cô có ý kiến phát cờ cho trẻ khoe bạn lên cắm vào kí hiệu Các tổ lại hát tuyên dương tổ bạn cắm cờ - Cứ cho tổ nhận xét lên cắm cờ cho hết tổ lại * Củng cố: Cô vừa cho làm gì? * Hoạt động 3: Trả trẻ - Cô dặn trẻ: Chào hỏi lễ phép về, vệ sinh thân thể ngày mai học - Cho trẻ chơi tự do, cô quan sát cho trẻ chơi đến có bố me, người thân đón - Cô trả trẻ trực tiếp cho phụ huynh trao đổi với phụ huynh điều cần thiết - Cô vệ sinh lớp học, xếp đồ dùng, đồ chơi vị trí Trả hết trẻ cô khóa cửa cẩn thận, cắt cầu dao điện Đánh giá cuối ngày: … ********……………… 30 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2015 Hoạt động học có chủ định Hoạt động tạo hình Đề tài: Nặn bàn ghế Mục đích – yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết nặn số đồ dùng để ăn mà thích, biết đặt tên cho sản phẩm - Biết nhận dạng đồ dùng để ăn (Bát, thìa, đũa, đĩa) * Kỹ năng: - Trẻ biết chia đất, sử dụng kĩ năng: xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt, đẻ nặn bàn ghế - Rèn luyện phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Phát triển cho trẻ kỹ khéo léo, linh hoạt đôi tay * Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình - Trẻ biết trân trọng sản phẩm bạn - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động 1.2 Chuẩn bị: - Máy tính, nhạc không lời hát: “Cả nhà thương nhau”, “Cháu yêu bà” - Bộ bàn ghế - Đất nặn, 1.3 Các hoạt động: * Hoạt động 1: Ổn định trò chuyện - Cho trẻ hát hát “Cả nhà thương nhau“ - Nội dung hát nói gì? - Giáo dục trẻ - Giới thiệu * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức 31 * Quan sát bàn ghế - Đây gì? Cái bàn nào? - Còn bàn?Mặt bàn nào? - Còn gì? - Những đồ dùng dùng để làm gì? * Cô giáo dục trẻ: Tất đồ dùng đồ dùng gia đình Vì sử dụng phải giữ gìn cẩn thận nhé! * Cho trẻ xem triển lãm sản phẩm nặn (Bộ bàn ghế) anh chị năm trước + Các xem anh chị nặn đây? + Cái bàn anh chị nặn có màu gì? + Muống nặn bàn phải làm nào? + Còn gì? Ghế anh chị nặn màu gì? * Trao đổi ý tưởng trẻ - Con thích nặn đồ dùng gì? - Làm nặn đồ dùng đó? - Khi nặn xong tay bẩn phải làm gì? * Hoạt động 3: Trẻ thực ý tưởng - Cô cho trẻ ngồi vào bàn thực - Cô mở nhạc cho trẻ thực - Cô quan sát giúp trẻ hoàn thành sản phẩm, gợi ý cách làm cho trẻ lung túng động viên khuyến khích trẻ * Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm - Cô yêu cầu trẻ lớp mang sản phẩm trình bày giới thiệu cho cô bạn xem, nhận xét bày tỏ ý tưởng tuyên dương * Hoạt động 5: Kết thúc - Củng cố, nhận xét - tuyên dương cho trẻ nghỉ 32 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Quan sát: Môt số đồ dùng để ăn *TCV: Đi chợ *Chơi tự do: Chơi đồ chơi trời 2.1 Mục đích – yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết tiếp xúc với thiên nhiên, có thái độ thân thiết với môi trường hít thở không khí lành - Trẻ quan sát biết tên, đặc điểm đồ dùng để ăn - Trẻ nắm cách chơi, luật chơi trò chơi * Kỹ năng: - Rèn phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ, kỹ quan sát, nhận xét sử dụng đồ dùng đồ chơi * Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình - Trong chơi không giành đồ chơi bạn, quan tâm gúp đỡ bạn chơi Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động 2.2 Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân rộng, thoáng, sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ - Tô, vá, bát 2.3 Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Thảo luận trước chơi - Cô tập trung trẻ lại, đếm số lượng trẻ, kiểm tra áo quần, đồ dùng, giày dép cho trẻ đầy đủ - Dặn dò trẻ trước sân - Cho trẻ đọc thơ “Đồ dùng bé” sân * Hoạt động 2: Nội dung quan sát - Cho giới thiệu dẫn trẻ đến điểm quan sát cho trẻ quan sát “Đồ dùng để ăn” từ – phút phát Nếu trẻ phát thiếu cô đặt câu hỏi gợi mở + Cô có đồ dùng đây? + Tô dĩa để làm gì? + Bát để làm gì? Cái bát làm chất liệu gì? + Nếu đồ dùng ăn ? (…cô tiếp tục hỏi đến nội dung có liên quan hoạt động 33 * Hoạt động 3: a Hoạt động tập thể * Trò chơi vận động: “Đi chợ“ - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi trò chơi “Đi chợ“ - Cho trẻ chơi 2-3 lần => Củng cố tên trò chơi b Hoạt động tự do: Chơi đồ chơi trời - Các nhìn xem có trò chơi nào? - Khi chơi nào? - Cho trẻ chơi, cô ý rèn cho trẻ số kỹ trình chơi - Hết cho trẻ thu dọn đồ chơi, tập trung * Hoạt động : Kết thúc hoạt động - Cho trẻ rửa tay vào lớp chuẩn bị hoạt động góc HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Bé vui :Kidsmart - Vệ sinh lớp học - Nêu gương cuối tuần 3.1 Mục đích – yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ tham gia hoạt động chiều Trẻ làm quen với máy tinh - Trẻ biết chào cô, chào bố mẹ, người lớn Biết kể hoạt động ngày trẻ trường 100% trẻ tuyên dương, cắm cờ * Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ sử dụng máy tính - Rèn cho trẻ thao tác vệ sinh, kỹ quan sát, lắng nghe, kỹ chơi góc nội trợ, sử dụng đồ dùng vệ sinh cá nhân * Thái độ 34 - Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động, biết giữ gìn vệ sinh thân thể hàng ngày Mạnh dạn, có tính trung thực nhận xét bạn, tự nhận xét 3.2 Chuẩn bị: - Giá khăn, khăn lau mặt giặt sẵn có ký hiệu riêng đủ cho tất trẻ Thau đựng khăn bẩn - Bảng bé ngoan, cờ đủ cho tất trẻ, chăn - Nhạc số hát chủ đề Đồ dùng cá nhân trẻ - Máy tính 3.3 Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Tổ chức hoạt động chiều - Cô tổ chức cho trẻ hoạt động vui học: KIDSMART => Củng cố * Hoạt động 2: Nêu gương bé ngoan - Cho trẻ hát theo nhạc hát “Hoa bé ngoan” - Trò chuyện nội dung hát - Cô cho trẻ nhắc lại hoạt động ngày kể lại việc làm việc chưa làm - Cô mời tổ đứng dậy cho tổ bạn nhận xét, sau cô có ý kiến phát cờ cho trẻ khoe bạn lên cắm vào kí hiệu Các tổ lại hát tuyên dương tổ bạn cắm cờ - Cứ cho tổ nhận xét lên cắm cờ cho hết tổ lại * Củng cố: Cô vừa cho làm gì? - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ * Hoạt động 3: Trả trẻ - Cô dặn trẻ: Chào hỏi lễ phép về, vệ sinh thân thể ngày mai học - Cho trẻ chơi tự do, cô quan sát cho trẻ chơi đến có bố me, người thân đón - Cô trả trẻ trực tiếp cho phụ huynh trao đổi với phụ huynh điều cần thiết - Cô vệ sinh lớp học, xếp đồ dùng, đồ chơi vị trí Trả hết trẻ cô khóa cửa cẩn thận, cắt cầu dao điện Đánh giá cuối ngày: 35 …… ********……………… 36 [...]... động, biết giữ gìn vệ sinh thân thể hàng ngày Mạnh dạn, có tính trung thực trong khi nhận xét bạn, tự nhận xét mình 3. 2 Chuẩn bị: - Vở LQVT, bút màu, khăn lau mặt giặt sẵn có ký hiệu riêng đủ cho tất cả trẻ Thau đựng khăn bẩn, chiếu - Bảng bé ngoan, cờ đủ cho tất cả trẻ 3. 3 Tổ chức hoạt động: 23 * Hoạt động 1: Tổ chức hoạt động chiều - Cho trẻ tìm chữ số theo yêu cầu của cô và cho trẻ phát âm các chữ số... chất liệu gì? + Nếu không có những đồ dùng ăn thì thế nào ? (…cô tiếp tục hỏi đến nội dung có liên quan đang hoạt động 33 * Hoạt động 3: a Hoạt động tập thể * Trò chơi vận động: “Đi chợ“ - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi của trò chơi “Đi chợ“ - Cho trẻ chơi 2 -3 lần => Củng cố tên các trò chơi b Hoạt động tự do: Chơi đồ chơi ngoài trời - Các con nhìn xem có những trò chơi gì... nhân * Thái độ 34 - Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động, biết giữ gìn vệ sinh thân thể hàng ngày Mạnh dạn, có tính trung thực trong khi nhận xét bạn, tự nhận xét mình 3. 2 Chuẩn bị: - Giá khăn, khăn lau mặt giặt sẵn có ký hiệu riêng đủ cho tất cả trẻ Thau đựng khăn bẩn - Bảng bé ngoan, cờ đủ cho tất cả trẻ, chăn - Nhạc một số bài hát trong chủ đề Đồ dùng cá nhân của trẻ - Máy tính 3. 3 Tổ chức hoạt... gia hoạt động, biết giữ gìn vệ sinh thân thể hàng ngày Mạnh dạn, có tính trung thực trong khi nhận xét bạn, tự nhận xét mình 3. 2 Chuẩn bị: - Khăn lau mặt giặt sẵn có ký hiệu riêng đủ cho tất cả trẻ Thau đựng khăn bẩn - Bảng bé ngoan, cờ đủ cho tất cả trẻ Đất nặn, bảng con 3. 3 Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Tổ chức hoạt động chiều - Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau“ - Bài hát nói về ai? - Cô giới... Thái độ - Trẻ hứng thú và tham gia tích cực hoạt động - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng sạch sẽ, gọn gàng, cẩn thận khi sử dụng 3. 2 Chuẩn bị: - Máy tính, silde các đồ dùng gia đình cho trẻ xem mở rộng - Đồ dùng để ăn, để uống : Bát, thìa, bộ ấm chén 3. 3 Các hoạt động: * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Trò chơi : §i siªu thÞ - Cách chơi: Cho cả lớp đi tới siêu thị và mua một đồ dùng mà mình thích... hoạt động) * Hoạt động 3: a Hoạt động tập thể * Trò chơi vận động: “Thỏ tìm chuồng“ - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi của trò chơi “Thỏ tìm chuồng“ - Cho trẻ chơi 2 -3 lần => Củng cố tên các trò chơi * Trò chơi vận động: “Chi chi chành chành“ - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi của trò chơi “Chi chi chành chành“ - Cho trẻ chơi 2 -3 lần => Củng cố tên... giữ gìn vệ sinh thân thể hàng ngày Mạnh dạn, có tính trung thực trong khi nhận xét bạn, tự nhận xét mình 3. 2 Chuẩn bị: - Giá khăn, khăn lau mặt giặt sẵn có ký hiệu riêng đủ cho tất cả trẻ Thau đựng khăn bẩn, bàn chải đánh răng - Bảng bé ngoan, cờ đủ cho tất cả trẻ -Chiếu Đồ dùng cá nhân của trẻ 3. 3 Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: - Cho trẻ hát bài “cả nhà thương nhau” - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ... hoạt động, biết giữ gìn vệ sinh thân thể hàng ngày Mạnh dạn, có tính trung thực trong khi nhận xét bạn, tự nhận xét mình 3. 2 Chuẩn bị: - Vở bé tập tô vẽ, bút màu, khăn lau mặt giặt sẵn có ký hiệu riêng đủ cho tất cả trẻ Thau đựng khăn bẩn, chiếu - Bảng bé ngoan, cờ đủ cho tất cả trẻ 3. 3 Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Tổ chức hoạt động chiều - Bức tranh này vẽ gì? 18 - Lọ hoa này cắm bao nhiêu bông... an toàn cho trẻ Nơ thể dục đủ cho trẻ cả lớp và cô, xắc xô to - Lô tô, tranh các ngôi nhà 1 .3 Các hoạt động: * Hoạt động 1: Ổn định tạo hứng thú *Ổn định lớp: - Cho trẻ xếp 3 hàng dọc *Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức 1.Khởi động: - Cho trẻ đi vòng tròn theo các kiểu đi, chạy….theo bài hát “Cháu yêu bà” - Trở về 3 hàng dọc dãng hàng 2 Trọng động: a Bài tập phát phiển chung: Tập theo bài hát “ Cả nhà thương... hiện lại cho cả lớp xem * Củng cố giáo dục: - Cô vừa cho các con học xong bài thể dục gì? - Học xong phải làm gì? c.Trò chơi: “ Tung bóng” - Cô nêu cách chơi, luật chơi 3 Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi vòng tròn nhẹ nhàng 1-2 phút *Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động: - Nhận xét tuyên dương 2 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Quan sát: Nồi cơm điện * TCVĐ: Trốn tìm *Chơi tự do: Chơi với phấn, bóng 2.1 Mục đích – yêu cầu:

Ngày đăng: 07/08/2016, 16:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w