Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
306 KB
Nội dung
MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH Lĩnh vực I Phát triển thể chất II Phát triển nhận thức III Phát triển ngôn ngữ IV Phát triển tình cảm kỹ xã hội Nội dung Ném xa tay Bật chụm tách chân qua ô Bò dích dắc bàn tay ,cẳng chân qua hộp cách 60 cm Chạy liên tục 150 không giới hạn thời Tự mặc cởi áo quần Trẻ biết nhà khác Trẻ biết gia đình trẻ có cha, mẹ, anh, chị, em thân trẻ Tất ba, mẹ sinh yêu thương chăm sóc Biết công việc cha, mẹ, biết tên anh, chị em, biết anh chị làm học lớp mấy, biết thứ gia đình, biết gia đình gia đinh đông hay Trẻ biết tên đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống chất liệu đồ dùng Trẻ biết ngày 20/ 11 ngày lễ thầy, cô giáo 10 Trẻ biết so sánh số lượng phạm vi Tách gộp nhóm đối tượng phạm vi thành nhóm theo nhiều cách khác nhau.Sắp xếp theo quy tắc Nhận biết khối vuông, khối chữ nhật 11 Đọc thuộc thơ “Làm anh”, “Ngày 20/11” 12 Biết trả lời câu hỏi cô theo câu chuyện “Tích Chu”, “Ai đáng khen nhiều hơn” 13 Biết cánh đọc sách từ trái sang phải, từ xuống dưới, từ đầu sách đến cuối sách Nhận dạng chữ e,ê tô đồ nét chữ, chép số ký hiệu, chữ 14 Biết kể lại việc đơn giản theo trình tự thời gian 15 Nói số thong tin quan trọng thân gia đình 16 Thể an ủi chia vui với người thân bạn bè 17 Thích chia sẻ cảm xúc , kinh nghiệm đồ dùng, đồ chơi với người gần gủi V Phát triển thẩm mỹ 18 Trẻ biết tô màu tranh gia đình, biết nặn bàn ghế 20 Biết yêu thích đẹp mong muốn tạo sản phẩm đẹp 21 Hát rõ lời, giai điệu, sắc thái biểu cảm hát thể tình cảm hát 22 Biết kết hợp lời hát với số động tác vận động minh họa CHUẨN BỊ THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH Đối với giáo viên: - Nắm yêu cầu việc giáo dục trẻ nhận biết nội dung Xác định mục tiêu nội dung chủ đề, biết điều cần thiết việc thực chủ đề gia đình - Chọn đề tài nội dung gần gủi, phù hợp với khả nhận thức trẻ, với điều kiện lớp học Có kế hoạch cụ thể cho chủ đề lớn chủ đề nhánh - Chuẩn bị tốt đồ dùng dạy thiết bị dạy học, dụng cụ để tổ chức hoạt động chủ đề gia đình - Thường xuyên thay đổi hình thức tổ chức cho phong phú đa dạng để thu hút trẻ tích cực tham gia hoạt động Đối với trẻ: Trẻ biết gia đình trẻ cần có cha mẹ, anh chị em, người cần quan tâm yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, cần có số đồ dùng để nấu ăn, nước uống, có nước để tắm rửa, có điện để thắp sáng, ti vi để xem truyền hình, phương tiện để làm, học, chơi…ba mẹ cần làm để kiếm tiền mua gạo nấu cơm, mua thức ăn hàng ngày, mua áo quần giầy dép cho trẻ …Trẻ biết người thân trẻ sống chung nhà gọi gia đình Trẻ biết gia đình trẻ có người, gia đình trẻ có hệ, ông bà, cha mẹ, Đối với phụ huynh: - Biết trẻ thực chủ đề gia đình nói cho trẻ biết gia đình trẻ có ai, hệ, trẻ thứ gia đình, gia đình đông hay con… Nói cho trẻ biết gia đình cần có cha mẹ, anh chị em, người cần quan tâm yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, cần có số đồ dùng để nấu ăn, nước uống, có nước để tắm rửa, có điện để thắp sáng, ti vi để xem truyền hình, phương tiện để làm, học, chơi… MẠNG NỘI DUNG Tuần : NGÔI NHÀ THÂN YÊU Tuần : GIA ĐÌNH CỦA BÉ - Địa gia đình - Nhà: Là nơi gia đình chung sống - Có kiểu nhà khác nhau(Nhà tầng, nhà nhiều tầng, nhà ngói, nhà tranh…) - Người tra dùng nhiều nguyên vật liệu khác để làm nhà Trẻ biết gia đình trẻ có cha, mẹ, anh, chị, em thân trẻ Tất ba, mẹ sinh yêu thương chăm sóc Biết công việc cha, mẹ, biết tên anh, chị em, biết anh chị làm học lớp mấy, biết thứ gia đình, biết gia đình gia đinh đông hay ăn hàng ngày, mua áo quần giầy dép cho trẻ GIA ĐÌNH Tuần 3: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH - Đồ dùng gia đình, phương tiện lại gia đình nhu cầu gia đình - Chất liệu làm đồ dùng g gia đình Tuần 4: NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM - Trẻ biết ngày 20/11 ngày nhà giáo Việt Nam - Biết ngày 20/11 ngày lễ cô, thầy hoạt đông diễn ngày 20/11 MẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC *Làm quen với toán: * So sánh số lượng phạm vi * Tách gộp nhóm đối tượng phạm vi thành nhóm theo nhiều cách khác * Sắp xếp theo quy tắc * Nhận biết khối vuông, khối chữ nhật *Khám phá KH- XH: - Trò chuyện nhà bé - Trò chuyện gia đình - Khám phá đồ dùng ăn uốn - Trò chuyện ngày 20 Lĩnh vực phát triển thể chất: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ * Văn học: - KC : “Tích Chu’ - Thơ: “Làm anh” - KC : “Ai đáng khen nhiều - Thơ: Ngày 20-11 * Làm quen chữ cái: - Làm quen nhóm chữ e,ê - Tập tô chữ e,ê GIA ĐÌNH PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT * Dinh dưỡng, sức khỏe: - Kể tên số thức ăn cần có bữa ăn hàng ngày - Biết mặc áo quần phù hợp với thời tiết Biết tự thay tất quần áo bị ước bỏ vào nơi quy định * Vận động: - Ném xa tay - Bật chụm tách chân qua ô - Bò dích dắc bàn tay ,cẳng chân qua hộp cách 60 cm - Chạy liên tục 150 không giới hạn thời gian PHÁT TRIỂN THẨM MỸ * Tạo hình: - Tô màu tranh gia đình - Nặn bàn ghế * Âm nhạc: * Hát vỗ tay theo tiết tấu chậm bài: “Nhà tôi” - Nghe hát:“Chỉ có đời” - Trò chơi: “Nghe hát nhảy vào vòng” * VĐ múa : “ Em yêu cô giáo” - Nghe hát: “Bụi phấn” - Trò chơi: Khiêu vũ bóng PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG Xà HỘI - Nói số thong tin quan trọng thân gia đình - Thể an ủi chia vui với người thân bạn bè - Thích chia sẻ cảm xúc , kinh nghiệm đồ dùng, đồ chơi với người gần gủi KẾ HOẠCH TUẦN I Chủ đề nhánh: Ngôi nhà thân yêu (Từ ngày 26 tháng 10 đến ngày 30 tháng 10 năm 2015) Thứ T2 T3 T4 T5 T6 Hoạt động Đón trẻ, Điểm danh Thể dục sáng Hoạt động có chủ đích Hoạt động trời * Đón trẻ: Hướng trẻ đến đồ dùng, đồ chơi lớp chọn góc chơi thích hợp Trò chuyện với trẻ nhôi nhà thân yêu trẻ * Điểm danh: Cô yêu cầu trẻ trả lời xem hôm bạn vắng, yêu cầu tổ trưởng tổ nói xem bạn tổ vắng, sau tính xem hôm lớp học vắng bạn Cô nói lý vắng Khởi động: xoay cổ tay,bả vai, eo gối Trộng động:+ Hô hấp: Thổi bóng + Tay: Hai tay đưa trước sang ngang + Chân : Nâng cao chân gấp gối + Bụng: Nghiêng người sang hai bên + Bật: Bật, đưa chân sang ngang Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng * So sánh số * Ném xa tay * Hát vỗ tay theo tiết * KC : “Tích Chu’ lượng * KPKH: Trò chuyện * Làm quen chữ : e, ê tấu chậm bài: “Nhà phạm vi nhà của tôi” bé - Nghe hát:“Chỉ có đời” - Trò chơi: “Nghe hát nhảy vào vòng” *Quan sát: Thời tiết * TCVĐ: Kéo co * Quan sát: Nhà * Quan sát:Nhà hai tầng tầng *TCVĐ:Cướp * TCVĐ: Kéo cưa lừa * Quan sát: Thời tiết *TCVĐ: Mèo đuổi chuột * Quan sát: Ngôi nhà cao tầng *TCVĐ: Đi chợ * Chơi tự chọn: cờ +Chơi theo ý thích *Chơi tự chọn: Chơi với đồ chơi trời Hoạt động góc Hoạt động chiều xẻ *Chơi tự chọn Chơi với đất, phấn bóng * Chơi tự chọn: Chơi với giấy, đất nặn, lắp ghép *Chơi tự chọn: Đồ chơi trời 1.Góc phân vai: - Gia đình: Dạy trẻ kỹ nấu ăn cách xắp xếp bàn ăn.- Cửa hàng bán đồ dùng gia đình - Siêu thị: Biết giao tiếp người mua người bán ; - Trạm y tế: Day trẻ chăm sóc quan tâm đến sức khỏe thành viên gia đình Góc xây dựng: - Ngôi nhà bé Góc học tập- sách: - Trẻ thích thú xem truyện, nghe chuyện băng đài Cho trẻ xếp số thứ tự từ lớn dần, nhỏ dần từ đến 6, Tạo nhóm có số lượng từ đến xếp ghép chữ theo tranh, chơi lô tô MTXQ chữ cái,tô, nặn chữ Góc nghệ thuật: - Cho trẻ tô vẽ, xé dán, nặn thành viên gia đình, quần áo - Múa hát theo băng nhạc hát vui tươ gia đìnhi - Xem tranh, làm tranh truyện gia đình + Yêu cầu hoạt động góc: - Biết nhận vai,thỏa thuận phân vai chơi.Biết chơi vai nhóm,biết liên kết nhóm chơi - Biết lấy , cất đồ dùng sau chơi nơi quy định Biết nhận xét nhóm bạn chơi - Thực kỹ - Thực - KPKH:Trò chuyện - Luyện đọc thơ: - Bé vui : xã hội bé tập tô vẽ nhà “ Làm anh” Kidsmart - Nêu gương bé - Rèn kỹ bé - Rèn cho trẻ kỹ - Vệ sinh lớp học ngoan xếp chiếu - Nêu gương bé gấp chiếu - Nêu gương cuối tuần - Nêu gương bé ngoan - Nêu gương bé ngoan ngoan I Mục tiêu kế hoạch tuần: Kiến thức: - Trẻ biết lắng nghe cô kể chuyện, biết tên câu chuyện, hiểu nội dung câu chuyện trả lời câu hỏi cô - Trẻ nhận biết đếm, so sánh, nhận biết số lượng phạm vi - Trẻ biết phối hợp chân tay dùng sức để nắm túi cát xa - Trẻ nhận biết phát âm chữ e – ê - Trẻ biết chọn màu để tô màu Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, lắng nghe, ý, ghi nhớ - Hình thành phát triển kỹ tự lập, tự phục vụ thân, giữ thăng bằng,, thể tình cảm Thái độ : - Trẻ tích cực tham gia hoạt động - Biết lắng nghe tuân theo hướng dẫn cô giáo, biết trật tự nhường nhịn bạn II Chuẩn bị: - Slide số vật liệu để làm nhà ở, nhà Bàn ghế, tạo hình, bút màu - Tranh, hình ảnh bé thực hoạt động (những hình ảnh có nội dung liên quan đến thơ) - Nhạc, phần mềm power point cài đặt slide có hình ảnh có nội dung liên quan đến câu chuyện (nếu có) - Tranh có số lượng khác phạm vi Chữ số từ 1-6.Nhạc, phần mềm power point cài đặt slide số lượng khác phạm vi 6.(nếu có) loại lô tô, bút màu, chì - Lô tô có số lượng phạm vi Chữ số từ 1-6 Vở LQV toán,tranh có vẽ đồ dùng có số lượng phạm vi - Sân tập an toàn Gạch vạch chuẩn, túi cát Gậy thể dục nơ cho trẻ lớp - Tranh, hình ảnh thành viên gia đình mình.Tranh, hình ảnh có chứa từ có chứa chữ e – ê, bút màu - Nhạc, phần mềm power point cài đặt slide loại tranh, hình ảnh có chứa từ có chứa chữ e - ê.Thẻ chữ rời e - ê,hướng dẫn tô viết e - ê.(nếu có) loại lô tô có từ có chứa chữ e - ê, thẻ chữ rời e - ê - Dụng cụ âm nhạc: Phách tre, xắc xô ĐÓN TRẺ I Mục đích – yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết chào bố mẹ học, biết chào cô vào lớp Biết cất đồ dùng nơi quy định Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ giao tiếp, xếp đồ dùng đùng nơi quy định Thái độ: - Trẻ đến lớp vui vẻ, hoạt bát cảm thấy an toàn - Cô giáo vui vẻ, nhẹ nhàng trẻ, niềm nở với phụ huynh II Chuẩn bị: - Phòng học thoáng, vệ sinh sẽ, đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp - Cô giáo trang phục gọn gàng - Một số đồ chơi cho trẻ góc đẹp mắt III Tiến hành hoạt động: - Cô đến sớm mở cửa thông thoáng lớp học, vệ sinh nhóm lớp sẽ, xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp - Cô đón trẻ từ tay phụ huynh với nét mặt vui vẻ, ân cần - Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe hoạt động khác ngày trẻ - Cô giáo sửa sang lại áo quần, đầu tóc gọn gàng cho trẻ - Cô trẻ trò chuyện nội dung chủ đề thực - Hướng trẻ đến góc chơi cô chuẩn bị sẵn, cô nhắc nhở trẻ không tranh giành đồ chơi bạn nhường nhịn bạn chơi (Cô bao quát trẻ chơi) - Hết cô cho trẻ dọn đồ chơi nơi quy định chuẩn bị tập thể dục buổi sáng THỂ DỤC SÁNG I Mục đích – yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ có tâm thoải mái chuẩn bị vào hoạt động có chủ định - Trẻ tập động tác theo cô - Trẻ biết xếp hàng – tách hàng, biết chạy theo kiểu khác Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ quan sát, lắng nghe, ghi nhớ, phản xạ có điều kiện - Trẻ có kỹ sử dụng dụng cụ tập thể dục Thái độ: - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục hàng ngày để giữ gìn bảo vệ sức khỏe - Trẻ tích cực tham gia hoạt động Biết lắng nghe tuân theo hướng dẫn cô giáo, biết trật tự nhường nhịn bạn II Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân rộng, thoáng, sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ - Gậy thể dục đủ cho tất trẻ - Xắc xô cô III Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Ổn định, khởi động - Cho trẻ hát vòng theo hát “Trường chúng cháu trường mầm non” kết hợp khởi động kiểu chân bàn chân, mũi chân, gót chân, mép bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm theo hiệu lệnh xắc xô cô, sau đứng hàng dọc, dang hàng, tách hàng * Hoạt động 2: Trọng động - Bài tập phát triển chung: Dùng gậy tập theo nhịp đếm + Hô hấp: Thổi bóng + Tay: Hai tay đưa trước sang ngang + Chân : Nâng cao, chân gấp gối + Bụng: Nghiêng người sang hai bên + Bật: Bật, đưa chân sang ngang * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ nhẹ nhàng, hít thở – vòng cho trẻ nghỉ * Điểm danh: - Điểm danh theo tổ - Trò chuyện đầu tuần, đầu chủ đề trẻ 10 HOẠT ĐỘNG CHIỀU * KPKH: Trò chuyện nhà bé * Nêu gương bé ngoan 3.1 Mục đích – yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết kể nhà - Biết số đặc điểm, phần phòng nhà, Công dụng phòng đồ dùng phòng - Biết nhà nơi gia đình sinh sống sum họp nhà cần thiết cho gia đình - Biết số kiểu nhà(nhà ngói, nhà tầng, nhà chung cư) * Kỹ năng: - Hình thành phát triển trẻ khả quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định, nghe, phát âm Kỹ tự khám phá, trải nghiệm - Rèn cho trẻ kỹ quan sát, lắng nghe * Thái độ -Trẻ biết yêu quý nhà mình, có ý thức giữ gìn bảo vệ nhà - Mọi người sống nhà cần quan tâm giúp đỡ khó khăn - Tích cực tham gia hoạt động, biết giữ gìn vệ sinh thân thể hàng ngày Mạnh dạn, có tính trung thực nhận xét bạn, tự nhận xét 3.2 Chuẩn bị: - Nhạc không lời hát Nhà - Bài thơ “Em yêu nhà em” - Máy tính, slide kiểu nhà - Bàn ghế chỗ ngồi đủ cho trẻ hoạt động - Giá khăn, khăn lau mặt giặt sẵn có ký hiệu riêng đủ cho tất trẻ Thau đựng khăn bẩn - Bảng bé ngoan, cờ đủ cho tất trẻ Đồ dùng cá nhân trẻ 3.3 Các hoạt động: * Hoạt động 1: Ổn định trò chuyện - Cho trẻ hát cô bài: “Nhà tôi” - Trò chuyện với trẻ nội dung hát chủ đề 29 - Giới thiệu * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức * Trò chơi “đó nhà ai”- trò chuyện nhà bé + Cô giới thiệu trò chơi “khi cô cho bánh xe quay, mũi tên dừng lại tên bạn bạn phải kể cho cô bạn nghe nhà mình” + Cô nhắc lại lời trẻ kể - khen trẻ + Cô vừa nghe kể nhà thân yêu mình, cô thấy thật hạnh phúc sống nhà đẹp có đầy đủ thứ đồ dùng nhà *Quan sát-đàm thoại nhà + Giới thiệu nhà không kiên cố - Là nhà gì?-Mái lợp gì? - Nhà có gì?(tường nhà, cửa vào, cửa số) - Bên cạnh có gì?(sân, vườn, cổng, bếp, khu chăn nuôi) - Nhà gọi nhà ? - Cô khái quát lại cho trẻ rõ + Giới thiệu nhà kiên cố: - Là nhà gì?(mái bằng, có tầng 2) có nhiều cửa sổ cửa vào - Đây phòng gì?(khách) - Phòng khách bày đồ dùng gì?(bàn, ghế, tivi…) - Là nơi để làm gì?(tiếp khách) - Đây phòng ?(phòng ngủ) - Phòng ngủ dùng để làm ? Có đồ dùng phòng ngủ ?(giường, tủ, chăn, đệm ) - Đây phòng ?(bếp) - Bếp dùng để làm ?(nấu nướng) - Nhà gọi nhà ? - Cô khái quát lại cho trẻ rõ + Giới thiệu nhà chung cư - Đây ngồi nhà gì? Cac nhìn thấy nhà đâu? + Nhận xét nhà 30 Các thấy ba nhà nào? - Giáo dục trẻ + Mở rộng : Cho trẻ xem số nhà khác * Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố + Trò chơi: Thi xem nhanh - Cách chơi cô chia trẻ thành đội đội có tranh kiểu nhà cắt rời cô yêu cầu đội ghép lại thành tranh hoàn chỉnh, đội ghép xong hoàn chỉnh tranh đội chiến thắng Khi hát bắt đầu trò chơi bắt đầu, kết thúc hát trò chơi kết thúc + Trò chơi: Bé làm họa sĩ - Cách chơi: Cô phát cho trẻ lớp giấy A4, bút màu, yêu cầu trẻ vẽ nhà mà trẻ thích * Hoạt động 4: - Củng cố, nhận xét tuyên dương * Hoạt động 5: Nêu gương bé ngoan - Cho trẻ hát theo nhạc hát “Hoa bé ngoan” - Trò chuyện nội dung hát - Cô cho trẻ nhắc lại hoạt động ngày kể lại việc làm việc chưa làm - Cô mời tổ đứng dậy cho tổ bạn nhận xét, sau cô có ý kiến phát cờ cho trẻ khoe bạn lên cắm vào kí hiệu Các tổ lại hát tuyên dương tổ bạn cắm cờ - Cứ cho tổ nhận xét lên cắm cờ cho hết tổ lại * Củng cố: Cô vừa cho làm gì? * Hoạt động 6: Trả trẻ - Cô dặn trẻ: Chào hỏi lễ phép về, vệ sinh thân thể ngày mai học - Cho trẻ chơi tự do, cô quan sát cho trẻ chơi đến có bố me, người thân đón - Cô trả trẻ trực tiếp cho phụ huynh trao đổi với phụ huynh điều cần thiết - Cô vệ sinh lớp học, xếp đồ dùng, đồ chơi vị trí Trả hết trẻ cô khóa cửa cẩn thận, cắt cầu dao điện Đánh giá cuối ngày: 31 …… ********……………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2015 Hoạt động học có chủ định Hoạt động làm quen chữ viết Đề tài: Làm quen chữ: e, ê 1.1 Mục đích - yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ nhận biết phát âm chữ e,ê - Trẻ nhận âm chữ e,êtrong từ, câu * Kỹ năng: - Trẻ phát âm đúng, chuẩn chữ e,ê - Rèn kỹ nhận xét cấu tạo chữ * Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng cô giáo 1.2 chuẩn bị: - Máy vi tính minh họa nội dung dạy - Các chữ e, ê to ( mẫu chữ in thường) để dạy trẻ - Các thẻ chữ e,ê - Các nét rời chữ e,ê - Rá đựng đồ dùng, bìa để trẻ ghép nét 32 - nhà có địa e,ê - Các hát chủ đề 1.3 Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Ổn định tạo hứng thú - Cho trẻ chơi “Đi cầu quán” * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức: * Dạy trẻ làm quen chữ e,ê: * Cho trẻ xem tranh Trình chiếu “ Mẹ bế bé”và hỏi trẻ - Cô có tranh nào? - Dưới tranh mẹ bế bé cô có cụm từ “Mẹ bế bé” - Cô đọc cho trẻ nghe (1-2 lần) - Cho lớp đọc cô - Mời cá nhân đọc - Cụm từ “Mẹ bế bé” đọc lên nghe có tiếng? - Trong cụm từ “Mẹ bế bé”.có chữ giống con? - Mời trẻ lên tìm chữ e,ê - Hôm cô cho làm quen với chữ chữ e ê chữ lại hôm sau cô cho làm quen tiếp nha * Cô giới thiệu chữ e: - Cô phát âm “e” lần - Dạy trẻ phát âm: Khi phát âm “e” miệng mỡ rộng, lưỡi thè bật tiếng từ cổ họng - Cho trẻ phát âm tổ, lớp, cá nhân - Cô ý sữa sai cho trẻ * Phân tích chữ “e”: - Cho trẻ lên sờ chữ “e” in rổng nhận xét - Cô phân tích: Chữ “e” gồm có nét ngang từ trái qua phải, nối liền với nét cong tròn hở bên phải - Cho trẻ nhắc lại - Cô giới thiệu chữ e viết thường * Cô giới thiệu chữ ê: 33 - Cô phát âm “ê” lần - Dạy trẻ phát âm: Khi phát âm “ê” miệng mỡ, môi trề ra, lưỡi cong bật tiếng từ cổ họng - Cho trẻ phát âm tổ, lớp, cá nhân - Cô ý sữa sai cho trẻ * Phân tích chữ “ê”: - Cho trẻ lên sờ chữ “ê” in rổng nhận xét - Cô phân tích: Chữ “ê” gồm có nét ngang từ trái qua phải, nối liền với nét cong tròn hở bên phải có mũ đầu - Cho trẻ nhắc lại - Cô giới thiệu chữ ê viết thường * So sánh: - Cô cho trẻ so sánh nhận xét - Chữ e chữ ê có điểm giống nhau? - Chữ e chữ ê có điểm khác nhau? - Cô nói rõ điểm giống khác cho trẻ biết cho trẻ xem cấu tạo nét e,ê + Giống nhau: Chữ e, ê có nét: nét cong tròn hở bên phải nét nét ngang + Khác nhau: Về cách phát âm (Chữ e mũ đầu chữ ê có mũ đầu.) * Trò chơi: + Trò chơi 1: “Xem nhanh hơn” - Xung quanh lớp có nhiều từ có chứa chữ e,ê bạn nhanh chân tìm chữ E,Ê bạn thắng - Cho trẻ chơi 1-2 lần + Trò chơi 2: “Cánh cửa kì diệu”: - Cho trẻ ngồi đội hình chữ u, cô giải thích cách chơi luật chơi - Ví dụ: Cô nói cánh cửa chữ có nét cong tròn không khép kín nét thẳng ngang nằm nét cong tròn bạn ghép thẻ chữ cánh cửa mở cô trẻ kiểm tra xem tìm chữ chưa Cứ cho trẻ chơi chữ lại - Sau lần chơi cô kiểm tra trẻ + Trò chơi 3: Bé tìm nhà + Cô nêu cách chơi, luật chơi 34 - Các có gia đình gia đình sống nhôi nhà yêu thương… - Cô có nhà gia đình, nhà mang địa chữ e,ê + Cách chơi: Cho trẻ cầm trẻ thẻ chữ vừa làm quen, cho trẻ vừa vừa hát nghe hiệu lệnh cô: Bé tìm nhà, nhanh chân tìm địa cầm tay cháu chưa tìm bị phạt nhảy lò cò - Cô đến tranh kiểm tra trẻ - Cho trẻ chơi 2-3 lần * Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương trẻ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Quan sát: Thời tiết *TCVĐ: Mèo đuổi chuột * Chơi tự chọn: Chơi với giấy, đất nặn, lắp ghép 2.1 Mục đích – yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết tiếp xúc với thiên nhiên, có thái độ thân thiết với môi trường hít thở không khí lành - Trẻ quan sát biết thời tiết nắng hay mưa - Trẻ nắm cách chơi, luật chơi trò chơi * Kỹ năng: - Rèn phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ, kỹ quan sát, nhận xét sử dụng đồ dùng đồ chơi * Thái độ: - Giáo dục trẻ biết chơi xong phải rữa tay xà phòng - Tham gia tích cực vào hoạt động, chơi thoải mái, cô đảm bảo an toàn cho trẻ chơi 2.2 Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân rộng, thoáng, sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ - Phấn, đất nặn, đồ chơi trời 2.3 Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Thảo luận trước chơi - Cô tập trung trẻ lại hỏi trẻ: Đã đến gì? - Cô đếm số lượng trẻ, Kiểm tra áo quần, giày dép đầy đủ 35 - Khi dạo nhớ điều nhỉ? - Cho trẻ hát “Nhà tôi” chơi * Hoạt động 2: Nội dung quan sát - Cho giới thiệu dẫn trẻ đến điểm quan sát cho trẻ quan sát “Thời tiết” từ – phút phát Nếu trẻ phát thiếu cô đặt câu hỏi gợi mở + Thời tiết hôm nào? (nắng, mưa, râm…) + Có gió không? (không, có) + Vì biết? (Cây đứng yên, lung lay, rung rinh…) + Bầu trời nào? (có mây đen, mây trắng, xanh, âm u…) + Thế trời nắng – mưa phải nào? (đội mũ, mang áo mưa…) …cô tiếp tục hỏi đến nội dung có liên quan hoạt động * Hoạt động 3: a Hoạt động tập thể * Trò chơi vận động: “Mèo đuổi chuột“ - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột“ - Cho trẻ chơi 2-3 lần => Củng cố tên trò chơi b Hoạt động tự do: Chơi xếp giấy, đất nặn, lắp ghép - Các nhìn xem có trò chơi nào? - Khi chơi nào? Chơi xong phải làm gì? - Cho trẻ chơi, cô ý rèn cho trẻ số kỹ trình chơi - Hết cho trẻ thu dọn đồ chơi, tập trung * Hoạt động : Kết thúc hoạt động - Cho trẻ rửa tay vào lớp chuẩn bị hoạt động góc HOẠT ĐỘNG CHIỀU 36 - Luyện đọc thơ: “ Làm anh” - Rèn cho trẻ kỹ gấp chiếu - Nêu gương bé ngoan 3.1 Mục đích – yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ tham gia hoạt động chiều Trẻ đọc thơ “Làm anh“ cô Trẻ thực kỹ gấp chiếu - Trẻ biết chào cô, chào bố mẹ, người lớn Biết kể hoạt động ngày trẻ trường 100% trẻ tuyên dương, cắm cờ * Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ quan sát, lắng nghe, sử dụng đồ dùng vệ sinh cá nhân, kỹ kể chuyện diễn cảm * Thái độ - Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động, biết giữ gìn vệ sinh thân thể hàng ngày Mạnh dạn, có tính trung thực nhận xét bạn, tự nhận xét 3.2 Chuẩn bị: - Giá khăn, khăn lau mặt giặt sẵn có ký hiệu riêng đủ cho tất trẻ Thau đựng khăn bẩn, bàn chải đánh - Bảng bé ngoan, cờ đủ cho tất trẻ -Chiếu Đồ dùng cá nhân trẻ 3.3 Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: - Cho trẻ hát “Nhà tôi” - Cô đọc cho trẻ nghe thơ “Làm anh“ - Tổ chức cho trẻ đọc thơ theo cô nhiều hình thức khác => Củng cố * Hoạt động 2: Nêu gương bé ngoan - Cho trẻ hát theo nhạc hát “Hoa ngoan” - Trò chuyện nội dung hát - Cô cho trẻ nhắc lại hoạt động ngày kể lại việc làm việc chưa làm - Cô mời tổ đứng dậy cho tổ bạn nhận xét, sau cô có ý kiến phát cờ cho trẻ khoe bạn lên cắm vào kí hiệu Các tổ lại hát tuyên dương tổ bạn cắm cờ 37 - Cứ cho tổ nhận xét lên cắm cờ cho hết tổ lại * Củng cố: Cô vừa cho làm gì? * Hoạt động 3: Trả trẻ - Cô dặn trẻ: Chào hỏi lễ phép về, vệ sinh thân thể ngày mai học - Cho trẻ chơi tự do, cô quan sát cho trẻ chơi đến có bố me, người thân đón - Cô trả trẻ trực tiếp cho phụ huynh trao đổi với phụ huynh điều cần thiết - Cô vệ sinh lớp học, xếp đồ dùng, đồ chơi vị trí Trả hết trẻ cô khóa cửa cẩn thận, cắt cầu dao điện Đánh giá cuối ngày: … ********……………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2015 Hoạt động học có chủ định Hoạt động âm nhạc Đề tài:- Hát vỗ tay theo tiết tấu chậm bài: “Nhà tôi” - Nghe hát:“Chỉ có đời” - Trò chơi: “Nghe hát nhảy vào vòng” 1.1 Mục đích yêu cầu: 38 * Kiến thức: - Hát thuộc hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm để đệm theo lời hát “Nhà tôi” * Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, lắng nghe, sử dụng nhạc cụ, vỗ tay, gõ theo tiết tấu chậm * Thái độ: - Trẻ tích cực tham gia hoạt động - Biết yêu thương lời, lễ phép, biết giữ gìn vệ sinh trường lớp học 1.2 Chuẩn bị: - Tranh ảnh cảnh vật ngày hội bé đến trường, dụng cụ âm nhạc - Máy tính có phần mềm powerpoint có cài đặt slide kiểu nhà,nhạc lời hát:“Nhà tôi“(nếu có) 1.3 Các hoạt động: * Hoạt động 1: Ổn định: - Cho trẻ đọc thơ: “Em yêu nhà em” - Các vừa đọc xong thơ gì? - Trong thơ nói đến nội dung gì? * Giáo dục trẻ biết yêu quý nhà * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức: * Ôn ca hát: - Cô mở nhạc cho trẻ nghe đoạn giai điệu đố tên hát, tác giả - Cho trẻ hát lần - Hát lần 2: vừa hát vừa chổ ngồi * Vận động vỗ tay theo phách : “Trọng tâm” - Lần 1: Cô hát vỗ tay đệm theo lời hát - Lần 2:Cô phân tích cách vỗ tay theo tiết tấu chậm đệm theo lời hát - Cô vừa dạy vỗ tay theo phách đệm theo gì? - Dạy trẻ vỗ tay đệm theo hát cô 1-2 lần - Cho trẻ thực theo tổ, nhóm, cá nhân ( Chú ý sửa sai cho trẻ) - Cho lớp thực lại lần =>Cũng cố: Các vừa hát, vỗ tay theo tiết tấu chậm hát gì? 39 - Bài hát sáng tác? *Hoạt động 3: Nghe hát: Bài hát: “Chỉ có đời” - Cô giới thiệu tên hát tên tác giả hát cho trẻ nghe - Lần mỡ đĩa cho trẻ nghe ca sĩ hát ( Cô trẻ múa minh họa) => Cũng cố:Cô vừa hát cho nghe hát gì? *Hoạt động 4: Trò chơi: - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: “Nghe hát thỏ nhảy vào chuồng” +Cô nêu cách chơi luật chơi (Chơi 1-2 hát) * Hoạt động 5: Kết thúc - Củng cố, nhận xét - tuyên dương HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Quan sát: Ngôi nhà cao tầng *TCVĐ: Đi chợ *Chơi tự chọn:Đồ chơi trời 2.1 Mục đích – yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết tiếp xúc với thiên nhiên, có thái độ thân thiết với môi trường hít thở không khí lành - Trẻ biết nhà có nhiều tầng gọi nhà cao tầng - Trẻ nắm cách chơi, luật chơi trò chơi * Kỹ năng: - Rèn phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ, kỹ quan sát, nhận xét sử dụng đồ dùng đồ chơi * Thái độ: - Trẻ biết chăm sóc bảo vệ sức khỏe - Trong chơi không giành đồ chơi bạn, quan tâm gúp đỡ bạn chơi Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động 2.2 Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân rộng, thoáng, sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ 2.3 Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Thảo luận trước chơi - Cô tập trung trẻ lại, đếm số lượng trẻ, kiểm tra áo quần, đồ dùng, giày dép cho trẻ đầy đủ 40 - Dặn dò trẻ trước sân - Cho trẻ đọc thơ “Em yêu nhà em” sân * Hoạt động 2: Nội dung quan sát - Cho giới thiệu dẫn trẻ đến điểm quan sát cho trẻ quan sát “Ngôi nhà cao tầng” từ – phút phát Nếu trẻ phát thiếu cô đặt câu hỏi gợi mở - Đây nhà gì? - Ngôi nhà có màu gì? - Nhà thấy nào? - Và có nhiều gì? - Giáo dục trẻ * Củng cố: Cô vừa cho quan sát gì? * Hoạt động 3: a Hoạt động tập thể * Trò chơi vận động: “Đi chợ“ - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi trò chơi “Đi chợi“ - Cho trẻ chơi 2-3 lần => Củng cố tên trò chơi b Hoạt động tự do: Chơi với đồ chơi trời - Các nhìn xem có trò chơi nào? - Khi chơi nào? - Cho trẻ chơi, cô ý rèn cho trẻ số kỹ trình chơi - Hết cho trẻ thu dọn đồ chơi, tập trung * Hoạt động : Kết thúc hoạt động - Cho trẻ rửa tay vào lớp chuẩn bị hoạt động góc HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Bé vui :Kidsmart 41 - Vệ sinh lớp học - Nêu gương cuối tuần 3.1 Mục đích – yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ tham gia hoạt động chiều Trẻ chơi trò chơi kidsmart hướng dẫn cô, biết vệ sinh lớp cô - Trẻ biết chào cô, chào bố mẹ, người lớn Biết kể hoạt động ngày trẻ trường 100% trẻ tuyên dương, cắm cờ * Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ sử dụng máy tính - Rèn cho trẻ thao tác vệ sinh, kỹ quan sát, lắng nghe, kỹ chơi góc nội trợ, sử dụng đồ dùng vệ sinh cá nhân * Thái độ - Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động, biết giữ gìn vệ sinh thân thể hàng ngày Mạnh dạn, có tính trung thực nhận xét bạn, tự nhận xét 3.2 Chuẩn bị: - Giá khăn, khăn lau mặt giặt sẵn có ký hiệu riêng đủ cho tất trẻ Thau đựng khăn bẩn - Bảng bé ngoan, cờ đủ cho tất trẻ, chăn - Nhạc số hát chủ đề Đồ dùng cá nhân trẻ - Máy tính 3.3 Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Tổ chức hoạt động chiều - Cô tổ chức cho trẻ chơi cho trẻ chơi trò chơi kidsmart => Củng cố - Cho trẻ vệ sinh đồ chơi cô => Củng cố * Hoạt động 2: Nêu gương bé ngoan - Cho trẻ hát theo nhạc hát “Hoa bé ngoan” - Trò chuyện nội dung hát - Cô cho trẻ nhắc lại hoạt động ngày kể lại việc làm việc chưa làm 42 - Cô mời tổ đứng dậy cho tổ bạn nhận xét, sau cô có ý kiến phát cờ cho trẻ khoe bạn lên cắm vào kí hiệu Các tổ lại hát tuyên dương tổ bạn cắm cờ - Cứ cho tổ nhận xét lên cắm cờ cho hết tổ lại * Củng cố: Cô vừa cho làm gì? - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ * Hoạt động 3: Trả trẻ - Cô dặn trẻ: Chào hỏi lễ phép về, vệ sinh thân thể ngày mai học - Cho trẻ chơi tự do, cô quan sát cho trẻ chơi đến có bố me, người thân đón - Cô trả trẻ trực tiếp cho phụ huynh trao đổi với phụ huynh điều cần thiết - Cô vệ sinh lớp học, xếp đồ dùng, đồ chơi vị trí Trả hết trẻ cô khóa cửa cẩn thận, cắt cầu dao điện 4.Đánh giá cuối ngày: …… ********……………… 43 [...]... cô - Mời cá nhân đọc - Cụm từ “Mẹ bế bé” đọc lên nghe có mấy tiếng? - Trong cụm từ “Mẹ bế bé”.có chữ cái nào giống nhau các con? - Mời trẻ lên tìm chữ e,ê - Hôm nay cô cho các con làm quen với chữ cái mới đó là chữ e ê còn những chữ cái còn lại hôm sau cô sẽ cho các con làm quen tiếp nha * Cô giới thiệu chữ e: - Cô phát âm “e” 2 lần - Dạy trẻ phát âm: Khi phát âm “e” miệng mỡ rộng, lưỡi hơi thè ra và