1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 2 tuan 3-4 09-2010 moi

41 381 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 348,5 KB

Nội dung

Tuần 3 Thứ 2- Tiế1 Chào cờ. Ngày soạn: 30/8/2009. Tiế2,3 Tập đọc: Bạn của Nai Nhỏ Ngày dạy: 31/8/2009. I Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : ngăn cản, hích vai, lao tới, lo lắng - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật + Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ chú giải trong SGK - Thấy đợc các đức tính ở bạn của Nai Nhỏ: khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, dám liều mình cứu ngời. - Rút ra đợc nhận xét từ câu chuyện: ngời bạn đáng tin cậy là ngời sẵn lòng giúp ngời, cứu ng- ời II Đồ dùng dạy học GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK Bảng phụ viết sẵn câu văn cần HD đọc đúng HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A ổn định tổ chức ( kiểm tra sĩ số ) B Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS đọc bài : Mít làm thơ - GV nhận xét cho điểm C Bài mới 1 GV giới thiệu chủ điểm bài học GV yêu cầu HS quan sát tranh chủ đểm 2 Luyện đọc GV yêu cầu HS quan sát tranh bài đọc a GV đọc mẫu toàn bài ( thể hiện giọng của các nhân vật ) b GV hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu * Đọc từng đoạn trớc lớp - Chú ý cách ngắt nghỉ hơi và giọng đọc * Đọc từng đoạn trong nhóm + HS hát - 2 HS đọc bài - HS khác nhận xét + HS quan sát tranh minh hoạ,nêu nội dung tranh chủ điểm: Hình ảnh đẹp về bạn bè: các bạn nhỏ chơi thả diều, đá bóng, đọc truyện,máy bay .Một số con vật gần gũi với trẻ em: chó, mèo, gà, vịt . Nêu tên chủ điểm: Bạn bè + HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc: Bạn của Nai Nhỏ, nêu nội dung tranh. 4- 5 HS nêu - HS nghe + HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Từ khó : chơi xa, chặn lối, lo lắng . + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn( đọc 2 l- ợt,mỗi lợt 4 em đọc 4 đoạn). HS đọc phần chú giải SGK HS đọc theo nhóm đôi theo bàn. * Thi đọc giữa các nhóm * Cả lớp đọc đồng thanh 3 nhóm thi đọc - HS đọc từng đoạn hoặc cả bài : ĐT CN Tiết 2 3 H ớng dẫn tìm hiểu bài - Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu ? - Cha Nai Nhỏ nói gì ? Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3, 4 - Nai Nhỏ kể cho cha nghe những hành động nào của bạn mình ? - Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên một điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào ? - Theo em ngời bạn tốt là ngời thế nào ? - GV tổng hợp ý của HS 4 Luyện đọc lại Bài này khi đọc phân vai cần mấy ngời ? - GV yêu cầu HS thi đọc phân vai - GV nhận xét - Đọc xong bài này, em cho biết vì sao cha Nai Nhỏ vui lòng cho con trai bé bỏng của mình đi chơi xa ? + HS đọc đoạn 1 - Đi chơi xa cùng với bạn - Cha không ngăn cản con. Nhng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con + HS đọc thầm đoạn 2, 3, 4 - HS thuật lại cả 3 hành động của bạn Nai Nhỏ Hành động 1: Hích vai đẩy hòn đá đang chặn lối. Hành động 2: Kéo bạn chạy nh bay, thoát khỏi nguy hiểm. Hành động 3: Lao tới húc sói ngã ngửa. - HS nêu ý kiến của mình - HS khác nhận xét - HS thảo luận theo nhóm - trả lời Ngời bạn biết giúp đỡ ngời khác, không quản ngại nguy hiểm cứu ngời. 3 ngời Chia lớp thành các nhóm 3 luyện đọc theo vai (cha, Nai Nhỏ, dẫn chuyện). + Các nhóm thi đọc - Nhận xét Bình chọn nhóm đọc đúng, hay nhất Vì bạn của Nai Nhỏ vừa thông minh, vừa dũng cảm, sẵn lòng giúp đỡ ngời khác không quản ngại nguy hiểm. IV Củng cố, dặn dò Em thích nhân vật nào trong câu chuyện, vì sao ? + GV nhận xét giờ học + Về nhà tiếp tục luyện đọc. *********************************************** Tiết 4. Toán Kiểm tra A- Mục tiêu: - Kiểm tra kết quả ôn tập của HS về đọc, viết số có hai chữ số; số liền trớc; số liền sau. - KN thực hiện phép cộng và phép trừ không nhớ trong phạm vi 100 - Giải bài toán bằng một phép tính; Đo và viết độ dài đoạn thẳng. B- Đồ dùng: GV : Đề bài HS : Giấy KT C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Tổ chức: KT sĩ số 2/ Kiểm tra: đồ dùng HT 3/ Bài mới: * GV chép đề: Bài 1: Viết các số a- Từ 70 đến 80 . b- Từ 89 đến 95 . Bài 2: a- Số liền trớc của 61 là b- Số liền sau của 99 là Bài 3: Tính 42 84 60 66 5 + + + + + 54 31 25 16 23 . . Bài 4: Mai và Hoa làm đợc 36 bông hoa, riêng Hoa làm đợc 16 bông hoa. Hỏi Mai làm đợc bao nhiêu bông hoa? Bài 5: Độ dài quyển sách Toán 2 là . * HS làm bài vào giấy KT D- Các hoạt động nối tiếp; - Thu bài- Nhận xét giờ đáp án Bài 1: 3 điểm( Mỗi số viết đúng cho 1/6 điểm) Bài 2: 1 điểm( Mỗi phần cho 0,5 điểm) Bài 3: 2,5 điểm( Mỗi phép tính đúng cho 0,5 điểm) Bài 4: 2,5 điểm ( - Câu trả lời đúng cho 1 điểm; - Phép tính đúng cho 1 điểm; - Đáp số đúng cho 0,5 điểm) Bài 5: 1 điểm. ************************************* Chiều Tiết1 Tự nhiên xã hội Hệ cơ A- Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: - Chỉ và nói đợc tên một số cơ của cơ thể - Biết đợc cơ thể co và duỗi nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể có thể cử động đợc -Có ý thức tập thể dục thờng xuyên để cơ thể săn chắc B- Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ hệ cơ C- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy I- Tổ chức: II- Kiểm tra: Để xơng phát triển tốt cần chú ý gì? Nhận xét III- Bài mới: Cho học sinh liên hệ bài 2 - Hình dạng chúng ta nh thế nào nếu nh dới da chỉ có bộ xơng? * Giảng bài: + Mục tiêu: Nhận biết và gọi tên 1 số cơ của cơ thể + Cách tiến hành: - B1: Làm việc theo cặp Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi Chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể? Theo dõi và hớng dẫn HS trao đổi - B2: Hoạt động cả lớp GV treo hình vẽ hệ cơ Gọi HS lên chỉ và nói tên các cơ - Kết luận: GV nêu KL (SGV-23) + Mục tiêu: HS biết đợc cơ có thể co duỗi, nhờ đó các bộ phận cơ thể cử động đợc + Cách tiến hành: - B1: Làm việc cá nhân và cặp - B2: Thực hiện cả lớp Tổ chức cho lớp thực hành - KL: Khi co cơ ngắn và chắc. Khi duỗi cơ dài và mềm hơn. Nhờ đó mà các bộ phận cơ thể cử động đợc + Mục tiêu: HS biết đợc vận động và TD thờng xuyên sẽ giúp cơ săn chắc + Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi Làm gì để cơ đợc săn chắc? - GV kết luận và nhắc các em luôn thực hiện IV- Các hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: _ Nhờ đâu mà các bộ phận của cơ thể cử động đợc? 2- Dặn dò: Thờng xuyên luyện tập thể dục Hoạt động của trò - Hát - 2 học sinh nêu - Học sinh trả lời HĐ1: Quan sát hệ cơ - Các cặp làm việc theo nhóm bàn - Học sinh trao đổi - Học sinh quan sát - 3 học sinh lên chỉ và nói HĐ2:Thực hành co duỗi tay: _ Học sinh quan sat H2- SGK và làm động tác nh hình vẽ, sờ nắn và mô tẩ khi tay co, duỗi thì cơ thay đổi nh thế nào - hực hành trao đổi theo cặp - Một số nhóm trình diễn trớc lớp - 1->2 học sinh nêu lại HĐ3: Thảo luận - Học sinh nêu ý kiến - Học sinh trả lời Tiết 2 Thủ công Gấp máy bay phản lực( tiết 1) I- Mục tiêu: Học sinh biết cách gấp máy bay phản lực. Gấp đợc máy bay phản lực. Học sinh yêu thích môn học, hứng thú gấp hình. II- Đồ dùng dạy học: GV: Mẫu máy bay phản lực và mẫu tên lửa của bài 1( để HS so sánh) Hình vẽ quy trình gấp máy bay phản lực theo các bớc. HS có giấy thủ công, giấy nháp, bút màu. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định 2. Kiểm tra: 3. Dạy bài mới: GV giới thiệu, ghi tên bài HĐ1: HD quan sát, nhận xét Đa ra mẫu máy bay phản lực đã chuẩn bị sẵn. GV đa ra mẫu tên lửa nh tiết 1 Tên lửa có màu gì? Tên lửa có mấy phần? GV mở mẫu ra, sau đó gấp lại theo đúng trình tự các bớc gấp. HĐ2: GV hớng dẫn mẫu Nêu quy trình gấp máy bay phản lực Bớc 1: Gấp tạo mũi, thân và cánh GV mở máy bay mẫu ra Tờ giấy có hình gì? các nếp gấp nh thế nào? ( Lu ý HS hình 1,2 gấp nh tên lửa) GV treo tranh quy trình Bớc 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng HD cách bẻ dấu, cách phóng máy bay phản lựcđể chơi. GV gọi 2 em lên làm thao tác theo quy trình gấp tên lửa. Hát Đồ dùng học tập bộ môn. Nghe Quan sát mẫu So sánh sự giống và khác nhau Màu đỏ( vàng) Có 3 phần: Mũi , thânvà cánh. Quan sát GV mở mẫu, gấp lại . Tiếp tục quan sát mẫu Có hình chữ nhật,gấp đôi tờ giấy để lấy đ- ờng dấu giữa. gấp theo các đờng dấu để đ- ợc hình 1,2,3,4,5,6( SGV) Nêu lại quy trình Bẻ dấu theo hình 7. Phóng tên lửanh hình 8. lần lợt từng em làm mẫu trớc lớp. Lớp quan sát, nhận xét IV- Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: Gọi 1 em nêu quy trình gấp máy bay phản lực. GV nhận xét tiết học. 2. Dặn dò: Chuẩn bị giấy nháp, giấy màu cho tiết luyện gấp máy bay phản lực. *************************************** TiÕt 4 Mü tht VẼ THEO MẪU: VẼ LÁ CÂY I – MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm, vẻ đẹp của lá cây - Kó năng: Biết cách vẽ lá cây và vẽ màu theo ý thích - Thái độ: Giáo dục thẩm mó cho HS, giúp HS cảm nhận cái đẹp. II – CHUẨN BỊ: - GV: Tranh hoặc ảnh một vài loại lá, mẫu lá cây, phấn màu. - HS: vở, bút chì, bút màu III – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1- Khởi động: 2- Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập 3- Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1: quan sát, nhận xét - GV giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý HS nhận biết : hình dáng, màu sắc của chúng đồng thời giúp các em nhận ra tên gọi của lá . - Chốt Hoạt động 2 : cách vẽ lá - Gv đặt mẫu ở vò trí thích hợp. Hướng dẫn HS vẽ: - So sánh, ước lượng tỉ lệ, chiều cao, chiều nganh, phát khung hình - Vẽ phát hình lá - Sửa cho giống lá mẫu - Vẽ màu theo ý thích - Vẽ mẫu lên bảng Hoạt động 3: Thực hành - GV động viên , hướng dẫn HS hoàn thành bài tập. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Yêu cầu HS nhận xét bài vẽ của bạn 4- Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh về vườn cây - Sưu tầm tranh thiếu nhi về vườn cây _ hát - HS quan sát và nhận xét về hình dáng và màu sắc của lá. - Vẽ vào vở - Nhận xét về cách vẽ lá, cách vẽ màu. + Chọn bài vẽ đẹp ******************************************** Thứ 3 Tiết 1 Toán Ngày soạn: 30/8/2009. Tiết 12: Phép cộng có tổng bằng 10 Ngày dạy: 01/09/2009. A- Mục tiêu: - Củng cố về phép cộng có tổng bằng 10 và đặt tính cộng theo cột. - Củng cố về xem giờ đúng trên mặt đồng hồ. B- Đồ dùng: - 10 que tính C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Chữa bài KT 3/ Bài mới: a- HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 6 + 4 = 10 * Bớc 1: - Tất cả có ? que tính Vậy 6 + 4 = ? b- HĐ 2: HD đặt tính - Viết 6, viết 4 thẳng cột với 6, viết dấu cộng( +), kẻ vạch ngang, tính. - GV HD đặt tính : 6 + 4 10 c- HĐ 3: Thực hành 4/ Các hoạt động nối tiếp: * Trò chơi: " Đoán giờ nhanh" ( Theo bài tập 4) * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - HS lấy 6 que tính - Lấy thêm 4 que tính nữa - Bó 10 que tính thành 1 bó Tất cả có 10 que tính 6 + 4 = 10 * Bài 1: Tính nhẩm( HS làm miệng) 9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 10 = 9 + 1 10 = 8 + 2 10 = 1 + 9 10 = 2 + 8 * Bài 2: Làm vở - HS làm vở. - Đổi vở - chữa bài Kết quả: 7 + 3 = 10 2 + 8 = 10 5 + 5 = 10 1 + 9 =10 * Bài 3: Thi nhẩm nhanh 7 + 3 + 6 = 10 + 6 = 16 6 + 4 + 8 = 10 + 8 = 18 9 + 1 + 2 = 10 + 2 = 12 Tiết 2- Tập đọc: Gọi bạn I Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : thuở nào, sâu thẳm, lang thang, khắp nẻo - Biết ngắt nhịp hợp lí ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ - Biết đọc bài với giọng tình cảm, nhấn giọng lời gọi bạn tha thiết của Dê trắng. + Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ đã chú giải trong bài . Nắm đợc ý nghĩa của mỗi khổ thơ trong bài. - Hiểu đợc nội dung trong bài : tình cảm cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng. + Đọc thuộc lòng cả bài thơ II Đồ dùng dạy học GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn câu thơ, khổ thơ cần luyện đọc. HS : SGK III Các hoạt động dạy học của thầy và trò Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ ổn định tổ chức ( Kiểm tra sĩ số ) 2/ Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS đọc bài Danh sách HS tổ 1, lớp 2A trả lời câu hỏi trong SGK. GV nhận xét 3/ Bài mới a Giới thiệu bài - GV giới thiệu, viết tên bài b Luyện đọc * GV đọc mẫu toàn bài * GV HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ + Đọc từng dòng thơ. + Đọc từng khổ thơ trớc lớp - GV HD HS đọc ngắt giọng, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm ở khổ thơ 3 + Đọc từng khổ thơ trong nhóm + Thi đọc giữa các nhóm ( từng khổ, cả bài, cá nhân, đồng thanh ) + Cả lớp đọc đồng thanh 1 lợt C. HD tìm hiểu bài - Đôi bạn Bê Vàng, Dê Trắng sống ở đâu ? - Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ ? - Khi Bê Vàng quên đờng đi, Dê Trắng làm gì ? -Vì sao đến bây giờ mà Dê Trắng vẫn kêu Bê! Bê! d/ Học thuộc lòng bài thơ - GV ghi các từ ngữ đầu dòng thơ. - HS hát - HS thực hiện + HS quan sát tranh minh hoạ - HS nghe + HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ - Đọc đúng các từ ngữ khó phát âm : xa xa, thuở nào, một năm, suối cạn . + HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trong bài - HS đọc nghĩa các từ chú giải cuối bài - HS đọc bài + HS đọc thầm khổ thơ 1, 2 - Sống trong rừng xanh sâu thẳm - Vì trời hạn hán, cỏ cây héo khô, đôi bạn không còn gì để ăn + HS đọc thầm khổ thơ 3 - Thơng bạn, chạy khắp nơi tìm gọi bạn - HS trả lời - HS tự đọc nhẩm bài thơ 2, 3 lợt - 2 HS thành một cặp, 1 em nhìn các từ gợi ý đọc thuộc, 1 em kiểm tra. Thi đọc thuộc bài IV Củng cố, dặn dò: + Bài thơ giúp em hiểu đều gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê trắng. + GV nhận xét giờ học. Tiết 3- Thể dục: Quay phải, quay trái trò chơi nhanh lên bạn ơi! I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn một số kĩ năng ĐHĐN. Yêu cầu thực hiện đợc động tác tơng đối chính xác, đẹp hơn trớc. - Học quay phải quay trái. Yêu cầu thực hiện đợc động tác tơng đối đúng kĩ thuật, phơng hớng và không để mất thăng bằng. - Ôn trò chơi Nhanh lên bạn ơi. Yêu cầu biết cách chơivà tham gia chơi đúng luật. II. Địa điểm, phơng tiện; - Địa điểm : Trên sân tập sạch sẽ. - Phơng tiện: Còi, cờ, kẻ sân cho trò chơi III. Nội dung và phơng pháp lên lớp: Nội dung Thời lợng HĐ của thầy HĐ của trò 1.Phần mở đầu 2. Phần cơ bản 3. Phần kết thúc 7-8 ph 22-24 ph 4-6ph *Tập hợp h/s, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học. *Yêu cầu h/s tập một số động tác khởi động. * Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số. * Quay phải, quay trái. *Ôn một số động tác ĐHĐN *Trò chơi nhanh lên bạn ơi HD h/s cách chơi. *Yêu cầu chuyển đội hình hàng ngang: - Nhận xét giờ học. - Hệ thống toàn bài - HD ôn cách chào. *HS tập hợp đội hình hàng dọc, nghe n/d, y/c giờ học. - Ôn cách chào cách báo cáo đầu giờ. - Chạy nhẹ nhàng quanh sân. - Đi thờng theo vòng tròn và hít thở sâu. - Chơi trò chơi cò bay *Chuyển đội hình về hàng dọc, dóng hàng, điểm số từ 1 đến hết( vài lợt). - Học quay phải, quay trái(6- 7 lợt) - Dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, điểm số từ1 đến hết( vài lần theo tổ). *Trò chơi nhanh lên bạn ơi HS nghe, chơi thử vài lợt. h/s chơi thật *Chuyển về đội hình hàng ngang, đứng vỗ tay và hát. Chơi trò chơi có chúng em - Ôn cách chào cuối giờ học. **************************************** Tiết4- Đạo đức Biết nhận lỗi và sửa lỗi (tiết1) A- Mục tiêu: - HS hiểu khi có lỗi thì biết nhận lỗi để mau tiến bộ và đợc mọi ngời yêu mến. Nh thế mới dũng cảm trung thực - HS biết nhận lỗi và tự sửa lỗikhi có lỗi, biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi - HS biết ủng hộ và cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi. B- Tài liệu và phơng tiện: Phiếu thảo luận nhóm C- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy I- Tổ chức: II- Kiểm tra: Tại sao phải học tập, sinh hoạt đúng giờ? III- Bài mới: 1- Giới thiệu bài : 2- Giảng bài: + Mục tiêu: HS biết ý nghĩa của hành vi nhận và sửa lỗi, lựa chọn HVi đúng + Cách tiến hành: Chia nhóm KChuyện cái bình hoa (đến đoạn bình vỡ thì dừng lại) và đặt câu hỏi: - Vô- va không nhận lỗi điều gì sẽ xảy ra? - Em đoán xem Vô- va nghĩ và làm gì? - Em thích đoạn kết nào hơn vì sao? - GV kể đoạn cuối và phát phiếu TLuận: * Qua truyện em cần làm gì khi mắc lỗi? * Nhận và sửa lỗi có tác dụng gì? - GV kết luận:(SGV- 24) + Mục tiêu:Giúp HS bày tỏ thái độ, ý kiến + Cách tiến hành: Phổ biến cách làm - Tán thành ghi +;Không tán thành ghi ; Bối rối ghi o - GV đọc lần lợt từng ý kiến: - GV kết luận: Y kiến 1,4,5 là đúng Còn 2,3,6, là sai - KL:Nhận lỗi và sửa lỗi giúp em tiến bộ IV- Hoạt động nối tiếp: 1 - Củng cố: Em cần làm gì khi mắc lỗi 2 - Dặn dò: CB kể lại em đã nhận và sửa lỗi của mình. Hoạt động của trò - Hát - 2 học sinh trả lời - Lớp nhận xét - HS lắng nghe HĐ1: Phân tích truyện Cái bình hoa - HS thực hiện kể - Thảo luận nhóm ->xây dựng phần kết - Đại diện các nhóm trình bày - HS thảo luận và trả lời HĐ2: Bày tỏ ý kiến thái độ của mình 1) Ngời nhận lỗi là ngời dũng cảm 2) Có lỗi chỉ cần tự sửa không cần nhận 3) Có lỗi chỉ cần nhận không cần sửa 4) Nhận lỗi cả khi mọi ngời không biết mình có lỗi 5) Xin lỗi khi mắc lỗi với bạn và em bé 6) Chỉ cần xin lỗi ngời quen HS bày tỏ ý kiến và giải thích [...]... + 18 = 40( con gµ) §¸p sè: 40 con gµ * Bµi 3: Lµm phiÕu HT - Ch÷a bµi a) 18 + 2 = 20 b) 11 + 9 = 20 17 + 3 = 20 12 + 8 = 20 16 + 4 = 20 13 + 7 = 20 15 + 5 = 20 14 + 6 = 20 14 + 6 = 20 15 + 5 = 20 ChÝnh t¶ ( tËp chÐp ) B¹n cđa Nai Nhá I Mơc tiªu + ChÐp l¹i chÝnh x¸c néi dung tãm t¾t chun B¹n cđa Nai Nhá ( thêi gian kho¶ng 20 phót ) BiÕt viÕt hoa ch÷ c¸i ®Çu c©u, ghi dÊu chÊm ci c©u, tr×nh bµy bµi ®óng... ch¬i: TÝnh nhanh 35 + 25 =? 42 + 8 =? ( 35 + 25 = 35 + 5 + 20 = 40 + 20 = 60) ( 42 + 8 = 40 + 2 + 8 = 40 + 10 = 50 ) * DỈn dß: ¤n l¹i bµi TiÕt 3 - HS thùc hµnh trªn que tÝnh vµ tÝnh kÕt qu¶: 26 + 4 - HS nªu l¹i c¸ch tÝnh * Bµi 1: B¶ng con HS nªu c¸ch ®Ỉt tÝnh, c¸ch tÝnh theo cét - NhËn xÐt * Bµi 2: Lµm vë - §äc ®Ị- Tãm t¾t- Gi¶i bµi vµo vë - Ch÷a bµi Bµi gi¶i Hai nhµ nu«i ®ỵc tÊt c¶ sè gµ lµ: 22 + 18 =... Ho¹t ®éng 2: Trß ch¬i “nhÊc mét vËt” + Mơc tiªu: BiÕt nhÊc mét vËt ®óng c¸ch tr¸nh cong vĐo chÊt, Ngåi häc ®óng t thÕ, Ch¨m tËp thĨ dơc, thĨ thao, Kh«ng mang v¸c cét sèng vËt qu¸ nỈng + C¸ch tiÕn hµnh: Bíc1: GV lµm mÉu nh tranh 6 trang 11( SGK), phỉ biÕn -HS quan s¸t tranh 6 Quan s¸t GV lµm mÉu c¸ch ch¬i Nªu nhËn xÐt Bíc2: Tỉ chøc cho HS ch¬i 2 em lµm mÉu, líp nhËn xÐt Gäi 2 em lµm mÉu HS ch¬i 2, 3 lÇn... xÐt 2 Bµi míi: Nghe, më s¸ch a Giíi thiƯu bµi + HS quan s¸t tranh - GV nªu M§, YC cđa tiÕt häc Hµ cã 2 bÝm tãc rÊt ®Đp b HD kĨ chun BÝm tãc ®Đp qu¸! * KĨ l¹i ®o¹n 1, 2 ( theo tranh minh ho¹ ) KÐo bÝm tãc cđa Hµ + GV cã thĨ nªu c©u hái gỵi ý : Lµm Hµ bÞ ng· - Hµ cã hai bÝm tãc ra sao ? - 2, 3 HS thi kĨ ®o¹n 1 theo tranh 1 - Khi Hµ ®Õn trêng, c¸c b¹n g¸i reo lªn thÕ - 2, 3 HS thi kĨ ®o¹n 2 theo tranh... nhµng quanh s©n khëi ®éng -§i theo vßng trßn võa ®i võa - KiĨm tra bµi cò (nhËn vç tay võa h¸t xÐt, ®¸nh gi¸) - Vµi em tËp 2 §T ®· häc 2 PhÇn c¬ 22 -23 phót b¶n * ¤n 2 §T v¬n thë, tay: -GV võa lµm mÉu võa h« cho h/s tËp theo tËp2 lÇn * §éng t¸c ch©n: - GV tËp mÉu -GV h« chËm, võa lµm mÉu thËt chËm ,sau chØ h« kh«ng lµm mÉu TËp2 *¤n 3 §T v¬n thë, tay, lÇn8 ch©n: nhÞp LÇn 1 g/v ®iỊu khiĨn, lÇn 2 líp trëng... hµnh: -Trao ®ỉi theo cỈp néi dung tranh Bíc 1: Lµm viƯc theo cỈp Tranh 1: ¨n ng ®Çy ®đ, ®đ chÊt GV yªu cÇu HS lµm viƯc theo cỈp trao ®ỉi vỊ néi dung Tranh 2: Ngåi häc sai t thÕ c¸c tranh 1 ,2, 3,4,5 Tranh 3: TËp thĨ dơc, thĨ thao nhÊt lµ Bíc 2: Lµm viƯc c¶ líp b¬i léi Gäi ®¹i diƯn c¸c nhãm nªu néi dung tríc líp Nªn lµm g×? kh«ng nªn lµm g× ®Ĩ x¬ng vµ c¬ ph¸t triĨn tèt? Tranh 4,5: Kh«ng nªn x¸ch vËt qu¸ nỈng... quay tr¸i ( 4-5 lÇn) *Quay ph¶i, quay tr¸i 2 PhÇn c¬ +Líp n/xÐt sưa chç sai cho b¹n 24 -25 *Häc ®éng t¸c v¬n thë( 3-4 lÇn) b¶n ph *§éng t¸c v¬n thë Cho h/s quan s¸t tranh hai +HS quan s¸t mÉu, tËp theo §T thĨ dơc ®ã +HS tËp kÕt hỵp thë +TËp mÉu,h« cho h/s tËp *Häc ®éng t¸c tay ( 3-4 lÇn) *§éng t¸c tay ( t¬ng tù) ( thùc hiƯn t¬ng tù §T trªn) *TËp kÕt hỵp c¶ 2 ®éng t¸c *¤n tËp hai §T võa häc( 3lÇn) *HS... c©u vµ mÉu c©u B¹n V©n Anh lµ häc sinh líp 2A B¹n V©n Anh lµ häc sinh líp 2A - HS lµm bµi vµo vë - HS ph¸t biĨu ý kiÕn Ai lµ häc sinh líp 2A? B¹n V©n Anh lµ g×? - GV viÕt vµo m« h×nh mét sè c©u ®óng C« Hoa lµ gi¸o viªn MĐ em lµ c«ng nh©n Bè em lµ bé ®éi IV Cđng cè, dỈn dß + T×m tõ chØ ngêi, ®å vËt, loµi vËt, c©y cèi Tỉ chøc cho HS ch¬i trß ch¬i: Thi t×m tõ nhanh Chia líp thµnh 2 ®éi ch¬i Mçi HS t×m... cét sèng 2 em ch¬i thư, líp quan s¸t, nhËn xÐt GV híng dÉn c¸ch ch¬I; Tỉ chøc cho HS ch¬i thư HS ch¬i 2 lÇn, nªu ý kiÕn vỊ trß ch¬i Yªu cÇu tõng tỉ ch¬i thËt ;BiĨu d¬ng HS cã thµnh tÝch tèt * Ho¹t ®éng1: Lµm g× ®Ĩ x¬ng vµ c¬ ph¸t triĨn tèt? + Mơc tiªu: Nªu ®ỵc nh÷ng viƯc cÇn lµm ®Ĩ x¬ng vµ c¬ HS më SGK trang10 - 11, quan s¸t ph¸t triĨn tèt Gi¶i thÝch t¹i sao kh«ng nªn mang v¸c vËt tranh 1 ,2, 3,4,5 qu¸... VN «n bµi, hƯ thèng bµi GV nhËn xÐt giê häc, giao bµi VN cho h/sinh TiÕt2 To¸n +§øng vç tay vµ h¸t + Cói ngêi nh¶y th¶ láng( 6-8lÇn) Cói ngêi hai tay b¾t chÐo tríc ngùc, sau ®è nhỉm ngêi, hai tay dang ngang, §T cø nh thÕ nhÞp nhµng, th¶ láng TiÕt 13: 26 + 4; 36 + 24 A- Mơc tiªu: - HS biÕt thùc hiƯn phÐp céng cã tỉng lµ sè trßn chơc d¹ng 26 + 4 vµ 36 + 24 ( céng cã nhí d¹ng viÕt) - Cđng cè gi¶i to¸n . là: 22 + 18 = 40( con gà) Đáp số: 40 con gà * Bài 3: Làm phiếu HT - Chữa bài a) 18 + 2 = 20 b) 11 + 9 = 20 17 + 3 = 20 12 + 8 = 20 16 + 4 = 20 13 + 7 = 20 . Tính nhanh 35 + 25 =? 42 + 8 =? ( 35 + 25 = 35 + 5 + 20 = 40 + 20 = 60) ( 42 + 8 = 40 + 2 + 8 = 40 + 10 = 50 ) * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - 9 + 1; 8 + 2 ;

Ngày đăng: 17/09/2013, 11:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Học sinh yêu thích môn học, hứng thú gấp hình. - giao an lop 2 tuan 3-4 09-2010 moi
c sinh yêu thích môn học, hứng thú gấp hình (Trang 5)
*Yêu cầu chuyển đội hình hàng ngang: - giao an lop 2 tuan 3-4 09-2010 moi
u cầu chuyển đội hình hàng ngang: (Trang 9)
*Chuyển đội hình: VN ôn bài, hệ thống bài GV nhận xét giờ học, giao  bài VN cho h/sinh - giao an lop 2 tuan 3-4 09-2010 moi
huy ển đội hình: VN ôn bài, hệ thống bài GV nhận xét giờ học, giao bài VN cho h/sinh (Trang 11)
* Bài 1: Bảng con - giao an lop 2 tuan 3-4 09-2010 moi
i 1: Bảng con (Trang 12)
* Bài 1: Bảng con - giao an lop 2 tuan 3-4 09-2010 moi
i 1: Bảng con (Trang 12)
- Bảng phụ chép sẵn bài 1 - Vở , bút. - giao an lop 2 tuan 3-4 09-2010 moi
Bảng ph ụ chép sẵn bài 1 - Vở , bút (Trang 15)
b- HĐ2: Lập bảng công thức: 9 cộng với một số. - giao an lop 2 tuan 3-4 09-2010 moi
b HĐ2: Lập bảng công thức: 9 cộng với một số (Trang 19)
-HS làm bảng con - Nhận xét - giao an lop 2 tuan 3-4 09-2010 moi
l àm bảng con - Nhận xét (Trang 22)
Hình vuông MNPQ - giao an lop 2 tuan 3-4 09-2010 moi
Hình vu ông MNPQ (Trang 22)
*Chuyển đội hình về hàng ngang: Cúi ngời thả lỏng. - Lắc ngời thả lỏng. - Nhận bài tập về nhà. - giao an lop 2 tuan 3-4 09-2010 moi
huy ển đội hình về hàng ngang: Cúi ngời thả lỏng. - Lắc ngời thả lỏng. - Nhận bài tập về nhà (Trang 31)
- Đọc bảng 9 cộng với một số - Nhận xét - giao an lop 2 tuan 3-4 09-2010 moi
c bảng 9 cộng với một số - Nhận xét (Trang 32)
-HS làm bảng con - Chữa bài - giao an lop 2 tuan 3-4 09-2010 moi
l àm bảng con - Chữa bài (Trang 35)
Bảng phụ viế t: chia, chia ngọt sẻ bùi HS : VBT - giao an lop 2 tuan 3-4 09-2010 moi
Bảng ph ụ viế t: chia, chia ngọt sẻ bùi HS : VBT (Trang 37)
II. Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ viết nội dung bài tập 3; HS: VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - giao an lop 2 tuan 3-4 09-2010 moi
d ùng dạy học: GV: bảng phụ viết nội dung bài tập 3; HS: VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: (Trang 38)
- Làm bảng con - Nhận xét  - giao an lop 2 tuan 3-4 09-2010 moi
m bảng con - Nhận xét (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w