1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trần lam sơn sinh 8 chu de ho hap t22 t25

9 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Giáo án chủ đề sinh học 8. Chủ đề hô hấp được soạn sau khi học xong moduler 2. Tuy nhiên vì thời gian còn hạn hẹp nên không tránh khỏi các sai sót, khi đọc mong quý Thầy Cô tiếp tục bổ sung để giáo án ngày càng được hoàn thiện hơn

Giáo án sinh học Giáo viên: Trần Lam Sơn Ngày soạn: 17/11/2020 CHƯƠNG IV – HÔ HẤP CHỦ ĐỀ: HÔ HẤP VÀ VỆ SINH HÔ HẤP I Mục tiêu Năng lực khoa học tự nhiên a Trình bày khái niệm hơ hấp vai trị hô hấp với thể sống Xác định hình quan hơ hấp người KHTN b HS trình bày đặc điểm chủ yếu chế thơng khí phổi Trình bày chế trao đổi khí phổi tế bào KHTN c - HS trình bay tác hại tác nhân gây nhiễm khơng khí hoạt động hơ hấp - Giải thích sở khoa học việc luyện tập thể dục thể thao cách - Đề biện pháp luyện tập để có hệ hơ hấp khoẻ mạnh tích cực hành động ngăn ngừa tác nhân gây ô nhiễm khơng khí KHTN d - Hiểu rõ sở khoa học hô hấp nhân tạo - Nắm trình tự bước tiến hành hơ hấp nhân tạo - Biết phương pháp hà thổi ngạt phương pháp ấn lồng ngực KHTN Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác KHTN - Trung thực trách nhiệm KHTN Phẩm chất: - Chăm II Tiến trình dạy học Chuỗi hoạt động Hoạt động Mục tiêu Hình thức, phương Phương pháp dạy pháp, kĩ thuật dạy học học KHTN Khăn trải bàn Dạy học khám phá KHTN KHTN Công não Giải vấn đề KHTN KHTN Kĩ thuật KWL/KWLH Giải vấn đề KHTN KHTN Mãnh ghép Thực hành KHTN Các hoạt động Tiết 22: CHỦ ĐỀ: HÔ HẤP VÀ VỆ SINH HÔ HẤP Giáo án sinh học Giáo viên: Trần Lam Sơn Khái niệm hô hấp, quan hệ hô hấp người chức chúng I CHUẨN BỊ - Tranh phóng to hình 20.1; 20.2; 20.3 SGK mơ hình tháo lắp quan thể người II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Khởi động Cho học sinh thử nhịn thở xem lâu Bài : Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hơ hấp vai trị thể sống Hoạt động GV Hoạt động HS Sử dụng phương pháp khăn trải bàn - Làm việc nhóm - u cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK, liên hệ kiến thức học lớp , quan sát H 20, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Hơ hấp gì? - Hơ hấp có liên quan với hoạt động sống tế bào thể? - Hô hấp gồm giai đoạn chủ yếu nào? - Sự thở có ý nghĩa với hơ hấp? - GV u cầu đại diện nhóm trình bày, - Thuyết trình kết luận nhóm nhóm khác nhận xét, bổ sung Kết luận: - Hô hấp trình cung cấp oxi cho tế bào thể thải khí cacbonic ngồi thể - Hơ hấp cung cấp oxi cho tế bào, tham gia vào phản ứng oxi hoá hợp chất hữu tạo lượng (ATP) cho hoạt động sống tế bào thể, đồng thời loại thải cacbonic thể - Hô hấp gồm giai đoạn: Sự thở, trao đổi khí phổi, trao đổi khí tế bào - Sự thở giúp khí lưu thơng phổi, tạo điều kiện cho trao đổi khí diễn liên tục tế bào Hoạt động 2: Các quan hệ hô hấp người chức chúng Hoạt động GV Hoạt động HS Sử dụng phương pháp khăn trải bàn - HS nghiên cứu tranh, mơ hình trao - u cầu HS nghiên cứu sơ đồ H 20.2 đổi nhóm SGK trả lời câu hỏi: - Hệ hô hấp gồm quan nào? Xác định quan tranh vẽ (hoặc mơ hình) Giáo án sinh học Giáo viên: Trần Lam Sơn - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Đặc điểm tham gia bảo vệ phổi, tránh tác nhân có hại - Đặc điểm cấu tạo phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí? - Nhận xét chức đường dẫn khí phổi? - Cần có biện pháp bảo vệ đường hơ hấp? - HS báo cáo Kết luận: - Hệ hô hấp gồm phận: đường dẫn khí (khoang mũi, họng ) phổi - Đường dẫn khí có chức dẫn khí vào phổi, ngăn bụi, làm ẩm khơng khí vào phổi bảo vệ phổi khỏi tác nhân có hại - Phổi: thực chức trao đổi khí mơi trường ngồi máu mao mạch phổi Kiểm tra, đánh giá HS trả lời câu hỏi: - Thế hô hấp? Vai trị hơ hấp hoạt động thể? - Q trình hơ hấp gồm giai đoạn chủ yếu? - Các thành phần chủ yếu hệ hơ hấp chức gì? Hướng dẫn học nhà - Học trả lời câu SGK - Đọc mục: “Em có biết” - Hướng dẫn: Câu 2: Hệ hơ hấp người thỏ * Giống nhau: nằm khoang ngực ngăn cách với khoang bụng hồnh, gồm đường dẫn khí phổi ( đường dẫn khí gồm ) phổi cấu tạo phế nang, bao quanh lưới mao mạch dày đặc, bao phổi có lớp màng * Khác nhau: đường dẫn khí người có quản phát triển chức phát âm Tiết 23: CHỦ ĐỀ: HÔ HẤP VÀ VỆ SINH HÔ HẤP Giáo án sinh học Giáo viên: Trần Lam Sơn Thơng khí phổi; trao đổi khí tế bào I CHUẨN BỊ - Tranh phóng to hình 21.1; 21.2 SGK - Hơ hấp kế (nếu có) - Băng video minh hoạ thơng khí phổi, trao đổi khí tế bào (nếu có) II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kiểm tra cũ Khởi động Hỏi xoáy đáp xoay quanh nội dung : - Nêu giai đoạn chủ yếu hệ hơ hấp chức nó? - Câu (SGK).: So sánh hệ hô hấp người thỏ Bài Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng khí phổi Hoạt động GV Hoạt động HS Sử dụng phương pháp công não - HS tự nghiên cứu thông tin - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi chất vấn: - Thực chất thơng khí phổi gì? - Các xương lồng ngực phối hợp hoạt động với để làm tăng, giảm thể tích lồng ngực? - Vì xương sườn lồng ngực nâng lên thể tích lồng ngực lại tăng ngược lại? - Chất vấn để rút kết luận - GV nhận xét tranh, giúp HS kết luận - GV treo H 21.2 để HS giải thích số khái niệm: dung tích sống, khí bổ sung, khí lưu thơng, khí cặn, khí dự trữ - Dung tích phổi hít vào, thở bình thường gắng sức phụ thuộc vào yếu tố nào? HS báo cáo, rút kết luận - GV yêu cầu HS giải thích: - Vì ta nên tập hít thở sâu? Kết luận: - Sự thơng khí phổi nhờ cử động hơ hấp hít vào thở nhịp nhàng - Các xương lồng ngực phối hợp hoạt động với để tăng thể tích lồng ngực hít vào giảm thể tích lồng ngực thở + Khi hít vào: liên sườn co làm cho xương ức xương sườn chuyển động lên bên làm thể tích lồng ngực rộng bên Cơ hoành co làm cho lồng ngực nở rộng thêm phía + Khi thở ra: liên sườn hoành dãn làm lồng ngực thu nhỏ trở vị trí cũ Giáo án sinh học Giáo viên: Trần Lam Sơn - Ngồi cịn có tham gia số khác trường hợp thở gắng sức - Dung tích phổi hít vào thở bình thường gắng sức phụ thuộc vào tầm vóc, giới tính, tình trạng sức khoẻ, luyện tập Hoạt động 2: Trao đổi khí phổi tế bào Hoạt động GV Hoạt động HS Sử dụng phương pháp công não - HS tự nghiên cứu thông tin SGK, quan sát - Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 21, bảng 21, thảo luận nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: - Giải thích khác thành phần khí hít vào thở ra? - Quan sát H 21.4 mô tả khuếch tán O2 CO2? - Thực chất trao đổi khí xảy đâu? Kết luận: - Sự trao đổi khí phổi tế bào theo chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp + Trao đổi khí phổi: Nồng độ O2 phế nang lớn nồng độ O2 mao mạch máu nên O2 từ phế nang khuếch tán vào mao mạch máu Nồng độ CO2 mao mạch máu lớn nồng độ CO2 phế nang nên CO2 từ mao mạch máu khuếch tán vào phế nang + Trao đổi khí tế bào: Nồng độ O2 máu lớn nồng độ O2ủơ tế bào nên O2 từ máu khuếch tán vào tế bào Nồng độ CO2 tế bào lớn nồng độ CO máu nên CO2 từ tế bào khuếch tán vào máu Kiểm tra, đánh giá HS trả lời câu hỏi: -Nhờ hoạt động quan, phận mà khơng khí phổi thường xuyên đổi ? - Thưc chất trao đổi khí phổi gì? -Thực chất trao đổi khí tế bào gì? Hướng dẫn học nhà - Học trả lời câu SGK - Hướng dẫn: Giáo án sinh học Giáo viên: Trần Lam Sơn Câu 2: So sánh hô hấp người thỏ: *Giống nhau: - gồm giai đoạn - trao đổi khí phổi tế bào theo chế khuếch tán khí * Khác nhau: - Ở thở thơng khí phổi chủ yếu hoạt động hoành lồng ngực, bị ép chi trước nên không dãn nở hai bên - Ở người: thông khí phổi nhiều phối hợp lồng ngực dãn nở bên Câu 3: Khi lao động nặng hay chơi thể thao, nhu cầu trao đổi khí tăng, hoạt động hơ hấp thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp, vừa tăng dung tích sống Tiết 24: CHỦ ĐỀ: HÔ HẤP VÀ VỆ SINH HÔ HẤP Cần bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại Cần luyện tập để có hệ hô hấp khỏe mạnh I CHUẨN BỊ - Số liệu, hình ảnh hoạt động gây nhiễm khơng khí tác hại - Số liệu, hình ảnh người đạt thành tích cao đặc biệt rèn luyện hệ hô hấp II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra cũ - Nhờ hoạt động hệ quan, phận mà khơng khí phổi thường xuyên đổi mới? - Thực chất trao đổi khí phổi tế bào gì? Khởi động Chia lớp nhóm thi - Kể tên bệnh đường hô hấp? - Nguyên nhân gây hậu tai hại nào? Hoạt động 1: Cần bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại Hoạt động GV Hoạt động HS Kĩ thuật KWL/KWLH - HS viêt giấy cột 1,2 - Yêu cầu HS hoàn thành bảng Thảo K W L luận xoay quanh câu hỏi: Know Want Leam - Có tác nhân gây hại tới Điều em Điều em Điều em học hoạt động hô hấp? biết muốn - Hãy đề biện pháp bảo vệ hệ biết hô hấp tránh tác nhân có hại? - Hoạt động nhóm để hoàn thành cột - Báo cáo Các biện pháp bảo vệ hệ hơ hấp tránh tác nhân có hại Giáo án sinh học Giáo viên: Trần Lam Sơn Biện pháp - Trồng nhiều xanh bên đường phố, nơi công cộng, trường học, bệnh viện nơi - Nên đeo trang dọn vệ sinh nơi có hại - Đảm bảo nơi làm việc nơi có đủ nắng, gió tránh ẩm thấp - Thường xuyên dọn vệ sinh - Không khạc nhổ bừa bãi - Hạn chế sử dụng thiết bị có thải khí độc - Khơng hút thuốc vận động người không nên hút thuốc Tác dụng - Điều hồ thành phần khơng khí (chủ yếu tỉ lệ oxi cacbonic) theo hướng có lợi cho hơ hấp - Hạn chế nhiễm khơng khí từ bụi - Hạn chế nhiễm khơng khí từ vi sinh vật gây bệnh - Hạn chế nhiễm khơng khí từ chất khí độc (NO2; SOx; CO2; nicơtin ) Kết luận: - Các tác nhân gây hại cho đường hơ hấp là: bụi, khí độc (NO 2; SOx; CO2; nicôtin ) vi sinh vật gây bệnh lao phổi, viêm phổi - Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại Hoạt động 2: Cần luyện tập để có hệ hơ hấp khoẻ mạnh Hoạt động GV Hoạt động HS Kĩ thuật KWL/KWLH - HS viêt giấy cột 1,2 - Yêu cầu HS thảo luận xoay quanh K W L nội dung: Know Want Leam - Vì luyện tập TDTT Điều em Điều em Điều em học cách, đặn từ bé có biết muốn dung tích sống lí tưởng? biết - Giải thích thở sâu giảm số nhịp thở phút - Hoạt động nhóm để hoàn thành cột - Báo cáo làm tăng hiệu hô hấp? - Hãy đề biện pháp luyện tập để có hệ hơ hấp khoẻ mạnh? Kết luận: - Cần luyện tập TDTT cách, thường xuyên, đặn từ bé có dung tích sống lí tưởng - Biện pháp: tích cực tập TDTT phối hợp thở sâu giảm nhịp thở thường xuyên từ bé (tập vừa sức, rèn luyện từ từ) Kiểm tra, đánh giá HS trả lời câu hỏi SGK đọc ghi nhớ Hướng dẫn học nhà Giáo án sinh học Giáo viên: Trần Lam Sơn - Học trả lời câu SGK - Chuẩn bị cho thực hành: chiếu cá nhân, gối - Hướng dẫn: Câu 3: Mật độ bụi khói đường phố nhiều lớn, vượt khả nưng làm đường dẫn khí hệ hô hấp, nên đeo trang chống bụi đường lao động dọn vệ sinh Tiết 25: CHỦ ĐỀ: HÔ HẤP VÀ VỆ SINH HÔ HẤP THỰC HÀNH HÔ HẤP NHÂN TẠO I CHUẨN BỊ - Chiếu cá nhân, gối cá nhân (chuẩn bị theo tổ) - Nếu có điều kiện sử dụng đĩa CD thao tác phương pháp, tranh II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra cũ - Kiểm tra chuẩn bị tổ, kiểm tra mục đích thực hành Bài VB: Trong thực tế có nhiều nguyên nhân làm cho ta bị ngạt thở Theo em, thể ngừng hơ hấp dẫn tới hậu gì? Vậy để cấp cứu nạn nhân bị ngừng hô hấp đột ngột theo cách để có hiệu cao nhẩt, tìm hiểu học hơm Hoạt động 1: Tìm hiểu tình cần hơ hấp Hoạt động GV Hoạt động HS - GV đặt câu hỏi: - HS nghiên cứu thông tin, liên hệ - Nêu tình cần hơ thực tế nêu hấp nhân tạo? - Rút kết luận - Cần loại bỏ nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp nào? Kết luận: - Khi bị chết đuối: cần loại bỏ nước khỏi phổi cách vừa cõng nạn nhân tư dốc ngược vừa chạy - Khi bị điện giật: tìm vị trí cầu dao hay cơng tắc điện để ngắt dịng điện - Khi bị thiếu khí để thở hay mơi trường nhiều khí độc, phải khiêng nạn nhân khỏi khu vực Hoạt động 2: Tiến hành hô hấp nhân tạo Hoạt động GV Hoạt động HS - Phương pháp hà thổi ngạt - HS tự nghiên cứu thông tin SGK tiến hành nào? - HS trình bày - GV treo tranh vẽ minh hoạ thao - Các nhóm tiến hành làm dự điều tác hô hấp (hoặc cho HS xem băng khiển nhóm trưởng hình) - HS tự nghiên cứu SGK, xem tranh - GV treo tranh minh hoạ cho HS - HS trình bày thao tác xem băng hình để trả lời câu hỏi: - Các nhóm tiến hành thực hành Giáo án sinh học Giáo viên: Trần Lam Sơn - Phương pháp ấn lồng ngực tiến điều khiển nhóm trưởng hành nào? - Các nhóm cử đại diện lên trình bày - Yêu cầu nhóm tiến hành thao tác - GV cho đại diện nhóm lên thao - Các nhóm khác nhận xét tác trước lớp Kết luận: a Phương pháp hà thổi ngạt: - Các bước tiến hành SGK Chú ý: + Nếu miệng nạn nhân bị cứng, hó mở dùng tay bịt miệng thở vào mũi + Nếu tim nạn nhân đồng thời ngừng đập vừa thổi ngạt, vừa xoa bóp tim (H 23.2) b Phương pháp ấn lồng ngực: - Đặt nạn nhân nằm ngửa - Đặt nạn nhân nằm sấp (tiến hành SGK) Lưu ý: + Đặt nạn nhân nằm sấp đầu nghiêng bên + Đặt nạn nhân nằm ngửa giúp đường dẫn khí mở rộng Hoạt động 3: Thu hoạch - Mỗi HS tự làm nhà nộp báo cáo cho GV đánh giá Hướng dẫn học nhà Gợi ý viết thu hoạch I Kiến thức Câu 1: So sánh tình chủ yếu cần hơ hấp nhân tạo * Giống: thể nạn nhân thiếu oxi, mặt tím tái * Khác nhau: - Chết đuối phổi ngập nước - Điện giật: hơ hấp tim co cứng - Bị lâm vào môi trường ô nhiễm; ngất hay ngạt thở Câu 3: So sánh phương pháp hô hấp nhân tạo * Giống: - Mục đích: phục hồi hơ hấp bình thường nạn nhân - Cách tiến hành: thơng khí phổi nạn nhân với nhịp 12-20 / phút lượng khí thơng 200 ml * Khác nhau: Cách tiến hành - Phương pháp hà thổi ngạt: dùng miệng thổi khơng khí trực tiếp vào phổi qua đường dẫn khí - Phương pháp ấn lồng ngực: dùng tay tác động gián tiếp vào phổi qua lực ép vào lồng ngực * Hiệu phương pháp hà thổi ngạt lớn vì: - Đảm bảo số lượng áp lực khơng khí đưa vào phổi - Khơng làm tổn thương lồng ngực (gãy xương sườn) II Kĩ bước SGK mục III ... HẤP VÀ VỆ SINH HÔ HẤP Giáo án sinh học Giáo viên: Trần Lam Sơn Thơng khí phổi; trao đổi khí tế bào I CHU? ??N BỊ - Tranh phóng to hình 21.1; 21.2 SGK - Hơ hấp kế (nếu có) - Băng video minh ho? ?? thơng... hỏi SGK đọc ghi nhớ Hướng dẫn học nhà Giáo án sinh học Giáo viên: Trần Lam Sơn - Học trả lời câu SGK - Chu? ??n bị cho thực hành: chiếu cá nhân, gối - Hướng dẫn: Câu 3: Mật độ bụi khói đường phố... vực Ho? ??t động 2: Tiến hành hơ hấp nhân tạo Ho? ??t động GV Ho? ??t động HS - Phương pháp hà thổi ngạt - HS tự nghiên cứu thông tin SGK tiến hành nào? - HS trình bày - GV treo tranh vẽ minh ho? ?? thao -

Ngày đăng: 01/12/2020, 22:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w