Báo Cáo KHKT Hành vi Giảm thiểu tình trạng nghiện smartphone của học sinh Trường THPT trong cuộc chiến với đại dịch Covid19

26 262 3
Báo Cáo KHKT Hành vi  Giảm thiểu tình trạng nghiện smartphone của học sinh Trường THPT trong cuộc chiến với đại dịch Covid19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xã hội phát triển, công nghệ số thúc đẩy mọi người vào vòng xoáy sôi động, dường như 24 giờ không đủ để cho con người làm việc, học tập. Nhu cầu giải trí của mọi người trở thành vấn đề cần được quan tâm. Ứng dụng khoa học ra đời hỗ trợ cho đời sống con người. Với những tính năng và ứng dụng thông minh, tiện ích được tích hợp lại dường như tất cả chỉ trong một chiếc điện thoại nhỏ gọn, điện thoại thông minh trở thành tâm điểm, xu hướng, là trào lưu của xã hội hiện đại nói chung và giới trẻ nói riêng. Tuy nhiên vấn đề sử dụng điện thoại thông minh ở lứa tuổi vị thành niên mà đặc biệt là học sinh Trung học phổ thông (THPT) cần được xã hội nhìn nhận một cách nghiêm túc và có trách nhiệm hơn. Đang trong quá trình phát triển cả về tâm sinh lý, các bạn ở độ tuổi THPT rất nhạy cảm, tò mò với xu hướng thị trường. Đây là mục tiêu chính mà điện thoại thông minh nhắm đến. Song song đó, nhận thức chưa hoàn thiện khiến các bạn dễ bị cám dỗ, cũng như sử dụng nó vào những mục đích không lành mạnh, không phù hợp với tuổi của mình. Dẫn đến tình trạng học sinh THPT lạm dụng và vấn đề nghiện smartphone của học sinh (THPT) đã trở thành tâm điểm của xã hội.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐẮK NÔNG CUỘC THI KHOA HỌC – KĨ THUẬT CẤP TỈNH DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC NĂM HỌC 2021-2022 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DỰ ÁN GIẢM THIỂU TÌNH TRẠNG NGHIỆN SMARTPHONE CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG TRONG CUỘC CHIẾN VỚI ĐẠI DỊCH COVID -19 LĨNH VỰC DỰ THI: KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ HÀNH VI Đăk Nông, ngày 01/12/2021 MỤC LỤC A LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI B CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Câu hỏi nghiên cứu 2 Giả thuyết khoa học C PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT LUẬN Phương pháp nghiên cứu 1.1 Tiến trình 1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Nghiên cứu lí luận 1.2.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2.1.2 Cơ sở khoa học 1.2.2 Nghiên cứu thực tiễn 1.3 Phân tích liệu 1.3.1 Số liệu phân tích số liệu (kết nghiên cứu) 1.3.1.1 Thực trạng sử dụng smartphone học sinh mùa đại dịch Covid-19 1.3.1.2 Thực trạng nghiện smartphone học sinh 1.3.1.3 Ảnh hưởng việc sử dụng smartphone đến học sinh 1.3.1.4 Mong muốn tham gia buổi sinh hoạt, ngoại khóa chóng nghiện smartphone 1.4 Giải pháp áp dụng thực tiễn nhằm giảm thiểu tình trạng nghiện smartphone học sinh trường THPT Phạm Văn Đồng đại dịch Covid -19 1.4.1 Cài đặt ứng dụng “Forest stay focused” 1.4.2 Sử dụng tính có sẵn smartphone để giảm thiểu tình trạng nghiện smartphone (hay cịn gọi phương pháp lấy độc trị độc) 12 1.4.3 Nhắc nhở thông qua mạng xã hội: 13 1.4.4 Quy tắc bước chống nghiện smartphone 15 1.5 Quá trình phổ biến giải pháp đến với học sinh 17 Kết luận 18 2.1 Kết 18 2.2 Tính 20 2.3 Tính sáng tạo 20 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHỤ LỤC 22 A LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xã hội phát triển, cơng nghệ số thúc đẩy người vào vịng xốy sôi động, dường 24 không đủ người làm việc, học tập Nhu cầu giải trí người trở thành vấn đề cần quan tâm Ứng dụng khoa học đời hỗ trợ cho đời sống người Với tính ứng dụng thơng minh, tiện ích tích hợp lại dường tất điện thoại nhỏ gọn, điện thoại thông minh trở thành tâm điểm, xu hướng, trào lưu xã hội đại nói chung giới trẻ nói riêng Tuy nhiên vấn đề sử dụng điện thoại thông minh lứa tuổi vị thành niên mà đặc biệt học sinh Trung học phổ thơng (THPT) cần xã hội nhìn nhận cách nghiêm túc có trách nhiệm Đang trình phát triển tâm sinh lý, bạn độ tuổi THPT nhạy cảm, tò mò với xu hướng thị trường Đây mục tiêu mà điện thoại thơng minh nhắm đến Song song đó, nhận thức chưa hoàn thiện khiến bạn dễ bị cám dỗ, sử dụng vào mục đích khơng lành mạnh, khơng phù hợp với tuổi Dẫn đến tình trạng học sinh THPT lạm dụng vấn đề nghiện smartphone học sinh (THPT) trở thành tâm điểm xã hội Đặc biệt, thời đại khủng hoảng Covid-19 nay- thời điểm người buộc phải nhà giãn cách xã hội, học trực tuyến hình thức học tập chủ yếu nhiều tỉnh, thành nước, bậc phụ huynh không ngần ngại trang bị cho em điện thoại thơng minh đường truyền internet tốc độ cao Do chơi, gặp bạn bè hay đến trường, thiếu vắng tiếp xúc người với người, kết hợp với khủng hoảng tâm lý lứa tuổi học sinh THPT, khiến bạn tìm đến ứng dụng điện thoại thơng minh mình, đặc biệt mạng xã hội, game online, để giải tỏa, từ dần khiến bạn bị lệ thuộc vào công nghệ Làm cho vấn đề nghiện smartphone có hội hình thành bộc phát nhiều Chính lý yếu tố khách quan khác mà việc nghiện smartphone nhiều học sinh THPT đề tài vơ nhức nhối chưa có giải pháp phịng chống phù hợp Vì cần phải có biện pháp thiết thực để bạn giảm thiểu trình trạng nghiện smartphone từ Bên cạnh học sinh trường THPT nước nói chung học sinh THPT Phạm Văn Đồng nói riêng khơng thể tham gia buổi sinh hoạt, hoạt động ngoại khóa, câu lạc nhà trường vấn đề chống tình trạng nghiện smartphone tình hình dịch bệnh khơng cho phép, cần phải có giải pháp phù hợp, cấp thiết thời điểm Cuối xuất phát từ lịng chân thành nhóm tác giả chúng em, muốn làm việc hữu ích thể vai trị, trách nhiệm cơng dân toàn cầu, tuổi trẻ Thanh niên Việt Nam học sinh trường THPT Phạm Văn Đồng trước tình hình đại dịch Covid-19 Thứ tính nhân văn dự án học sinh trường THPT Dự án giúp bạn học sinh bớt lạm dụng nghiện smartphone, trở với sống bình thường, tập trung học hành làm việc bổ ích cho sống chuẩn bị tiền đề cho tương lai rộng mở phía trước, khơng lãng phí sức trẻ, tiềm học sinh trường THPT Phạm Văn Đồng hệ Thanh niên Việt Nam Thứ hai tính nhân văn dự án bậc phụ huynh q thầy giáo Khi bạn học sinh sử dụng, khai thác smartphone hiệu giảm bớt gánh nặng cho phụ huynh, để bậc phụ huynh n tâm hơn, khơng cịn lo sợ em lạm dụng chí sa lầy vào việc nghiện smartphone “thế giới ảo, hệ thật” Đặc biệt gia đoạn khó khăn mặt kinh tế dịch bệnh covid-19 gây ra, phụ huynh phải tập trung tinh thần, đầu óc, tâm trí, sức lực để chiến đấu với dịch bệnh việc phải thêm nỗi lo canh cánh lịng em viện cớ học online lên mạng tìm tài liệu cho việc học hành để lạm dụng sa lầy vào smartphone đè thêm gánh nặng cho bậc phụ huynh Đối với q thầy giáo, dự án giảm bớt nỗi bâng khuâng, trăn trở q thầy tiết dạy online khơng biết phía đằng sau hình online học sinh làm gì, phần trăm học sinh tập trung vào giảng online mình, tránh tình trạng “tiếng thầy cô vang rừng núi, không nghe học sinh trả lời” học sinh say mê giới ảo cửa sổ thứ hai smartphone Khi khơng cịn lo lắng, trăn trở lịng vấn đề q thầy cô tập trung thời gian, sáng tạo để đầu tư cho giảng tốt hơn, chất lượng Thứ ba tính nhân văn dự án nhà chức trách Khi học sinh nghiện smartphone “thế giới ảo, hệ thật” tới mức độ nặng dễ dàng có khả người nghiện khó khơng kiểm sốt mình, sống hành động theo giới ảo, gây tệ nạn xã hội khiến cho nhà chức trách phải đau đầu mà liên lụy đến người khác Đó ba tính nhân văn dự án chúng em Vì lí trên, chúng em chọn vấn đề: “Giảm thiểu tình trạng nghiện smartphone học sinh trƣờng THPT Phạm Văn Đồng chiến với đại dịch Covid-19” làm đề tài nghiên cứu B CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Câu hỏi nghiên cứu - Thứ nhất, thực trạng sử dụng smartphone học sinh trường THPT Phạm Văn Đồng đại dịch Covid-19 nào? - Thứ hai, nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghiện smartphone ngày gia tăng học sinh trường THPT Phạm Văn Đồng đại dịch Covid-19 hậu sao? - Thứ ba, bạn học sinh trường THPT Phạm Văn Đồng cần phải làm để giảm thiểu tình trạng nghiện smartphone đại dịch Covid-19 ? Giả thuyết khoa học - Nếu nghiên cứu khảo sát biết thực trạng sử dụng smartphone học sinh trường THPT Phạm Văn Đồng đại dịch Covid-19 - Nếu biết nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghiện smartphone học sinh trường THPT Phạm Văn Đồng đại dịch Covid-19 hậu chúng đưa giải pháp phù hợp để thực - Nếu học sinh trường THPT Phạm Văn Đồng nhận thức tác hại việc nghiện smartphone tiếp cận với giải pháp phù hợp giúp bạn cai nghiện smartphone cách hiệu C PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT LUẬN Phƣơng pháp nghiên cứu 1.1 Tiến trình Qua việc tìm hiểu sở lí luận vấn đề nghiên cứu, tìm hiểu tình hình thực tế nhận thức học sinh trường THPT Phạm Văn Đồng tác hại việc nghiện smartphone, nhóm nghiên cứu thiết kế phiếu khảo sát trắc nghiệm online gồm 20 câu hỏi, hướng đến đối tượng học sinh trường THPT Phạm Văn Đồng Lấy ý kiến 309 học sinh gồm khối học 10, 11 12 Việc nghiên cứu tiến hành song song với trình tìm hiểu kênh thơng tin thứ cấp: qua phương tiện truyền thơng Đặc biệt, nhóm nghiên cứu nhận giúp đỡ nhiệt tình từ phía Ban lãnh đạo, Ban chấp hành Đồn trường, q thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy trường THPT Phạm Văn Đồng Qua trình khảo sát, thu thập thơng tin, nhóm nghiên cứu tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân hậu nhận thức học sinh trường THPT Phạm Văn Đồng vấn đề nghiện smartphone đề xuất, thực số giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng nghiện smartphone học sinh THPT Phạm Văn Đồng chiến với đại dịch Covid-19 1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.2.1 Nghiên cứu lí luận Mục đích: tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu, tìm hiểu sở khoa học vấn đề nghiện smartphone học sinh 1.2.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề nghiện smartphone chưa có đề tài đưa biện pháp cụ thể Một số đề tài nghiên cứu đối tượng người xã hội chưa đưa vào nghiên cứu học sinh Mà mơi trường học đường nơi có nhiều đối tượng Những đề tài thực khảo sát đưa biện pháp chống nghiện khơng có bước thực cụ thể Đề tài chúng em đưa biện pháp chống nghiện hiệu Sau áp dụng biện pháp vào ngơi trường, lớp học chúng em Hơn đề tài chúng em áp dụng cơng nghệ 4.0 vào việc chống nghiện smartphone, việc sử dụng tính quản lý thời gian có sẵn điện thoại ứng dụng forest 1.2.1.2 Cơ sở khoa học a Khái niệm smartphone Điện thoại thông minh hay smartphone khái niệm để loại thiết bị di động kết hợp điện thoại di động chức điện toán di động vào thiết bị cải tiến phần cứng giao tiếp không dây nhanh (do tiêu chuẩn LTE) thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp smartphone b Nghiện smartphone Nghiện smartphone, gọi lạm dụng điện thoại thông minh, nghiện điện thoại thông minh, lạm dụng điện thoại di động chứng lệ thuộc điện thoại di động, số nhà nghiên cứu đề xuất dạng phụ thuộc tâm lí hành vi vào điện thoại di động, liên quan chặt chẽ với hình thức lạm dụng phương tiện kỹ thuật số khác nghiện truyền thông xã hội nghiện internet Nghiện smartphone học sinh tình trạng nhiều học sinh lạm dụng phụ phuộc vào smartphone, giành nhiều thời gian ngày cho việc sử dụng smartphone điều gây ảnh hưởng xấu đến kết học tập, sức khỏe,… học sinh c Khái niệm Covid -19 Covid-19 (bệnh vi-rút corona 2019) bệnh vi-rút có tên SARSCoV-2 gây phát vào tháng 12 năm 2019 Vũ Hán, Trung Quốc Căn bệnh dễ lây lan nhanh chóng lan khắp giới COVID-19 thường gây triệu chứng hơ hấp, cảm thấy giống cảm lạnh, cúm viêm phổi Tác động đại dịch covid 19 đến đời sống tinh thần trẻ em thiếu niên báo NEW YORK/HÀ NỘI, ngày tháng 10 năm 2021 – UNICEF cảnh báo COVID-19 tác động đến sức khỏe tâm thần thể chất trẻ em thiếu niên nhiều năm tới báo cáo chủ đạo công bố Giám đốc điều hành UNICEF Henrietta Fore chia sẻ: “18 tháng qua khoảng thời gian dài đằng đẵng tất chúng ta, đặc biệt trẻ em Những đợt phong tỏa toàn quốc việc hạn chế di chuyển liên quan đến đại dịch khiến em phải trải qua năm tháng đời khó quên phải rời xa gia đình, bạn bè, trường lớp, việc vui chơi – yếu tố then chốt tuổi thơ Đại dịch gây tác động đáng kể, song bề tảng băng chìm Từ trước đại dịch bùng phát, có nhiều trẻ em phải gánh chịu vấn đề sức khỏe tâm thần chưa giải Đầu tư phủ vào việc đáp ứng nhu cầu cấp thiết hạn chế Mối liên hệ sức khỏe tâm thần kết sống tương lai chưa quan tâm mức 1.2.2 Nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu trắc nghiệm online - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê - Phương pháp tuyên truyền, phổ biến 1.3 Phân tích liệu 1.3.1 Số liệu phân tích số liệu (kết nghiên cứu) 1.3.1.1 Thực trạng sử dụng smartphone học sinh mùa đại dịch Covid-19 Thông qua câu hỏi đầu tiên, kết thu tình trạng sở hữu smartphone, có 299/309 học sinh có sở hữu smartphone chiếm 96,7% tổng số học sinh khảo sát, tức phần nhỏ số học sinh không sở hữu smartphone cho riêng Trong học sinh cịn lại khơng sở hữu cho riêng hầu hết sử dụng smartphone Đây tỷ lệ lớn 10 học sinh khơng sở hữu smartphone có học sinh khối 10, học sinh khối 11 học sinh khối 12 qua kết ta thấy mức độ sở hữu Smartphone gần toàn thời gian thời đại công nghệ phát triển, hình thức học online chủ yếu tỷ lệ cịn tăng nhiều Biểu đồ 1: Biểu đồ sỡ hữu smartphone học sinh THPT Phạm Văn Đồng 1.3.1.2 Thực trạng nghiện smartphone học sinh Thông qua hệ thống câu hỏi nhằm đánh giá tình hình nghiện smartphone học sinh chúng em thu kết sau: học sinh sử dụng smartphone với thời gian trung bình tiếng ngày chiếm 49,5% toàn số lượng học sinh khảo sát, học sinh sử dụng từ 2-3 tiếng chiếm 32% có 8.5% số học sinh khảo sát sử dụng smartphone với thời gian tiếng ngày Biểu đồ 2: Thời gian sử dụng smartphone ngày học sinh THPT Phạm Văn Đồng Bảng1 Thực trạng nghiện smartphone học sinh THPT Phạm Văn Đồng Số học sinh Tiêu chí Tần suất sử dụng smartphone ngày Ln 97 Thỉnh thoảng 207 Thời gian sử dụng smartphone trung bình ngày Trên tiếng 153 – tiếng 129 Dưới tiếng 26 Trò chơi điện tử 27 Mạng xã hội 225 Các ứng dụng hỗ trợ học tập 56 Thường xuyên 42 Thỉnh thoảng 208 Khơng 58 Hồn tồn bị đảo lộn 147 Ảnh hưởng phần 128 Không ảnh hưởng 34 Luôn 27 Thỉnh thoảng 181 Không bao 101 Ứng dụng chiếm nhiều thời gian sử dụng smartphone Thức khuya để sử dụng điện thoại Cuộc sống khơng có smartphone Sử dụng điện thoại cho mục đích khác học Hiếm 1.3.1.3 Ảnh hƣởng việc sử dụng smartphone đến học sinh Về mà sức khỏe: có 193/309 học sinh khảo sát thường xuyên cảm thấy hoa mắt, đau đầu tập trung để làm việc sau khoảng thời gian sử dụng smartphone, 76/309 học sinh gặp tình trạng học sinh cịn lại cảm thấy đau đầu, hoa mắt sau khoảng thời gian sử dụng smartphone Theo kết mà chúng em khảo sát, có 13,6% tổng số học sinh khảo sát thường xuyên thức khuya để sử dụng smartphone, 67,5% số học sinh thức khuya để sử dụng có 58 bạn học sinh khối 10 không thức khuya để sử dụng smartphone Hậu việc thức khuya để sử dụng smartphone bạn cảm thấy vô mệt mỏi bắt đầu ngày mới, ln tình trạng mệt mỏi, ủ rũ ảnh hưởng đến nhiều kết học tập chất lượng sống bạn học sinh Về kết học tập: có 158/309 học sinh cho kết học tập họ bị giảm sút đáng kể từ bắt đầu sử dụng smartphone Chiếc smartphone khiến họ phải bỏ nhiều thời gian cho mà nhiều lần khiến bạn quên nhiệm vụ học tập thân Việc sử dụng smartphone khiến học sinh tiêu tốn nhiều thời gian, nên từ thời gian dành cho việc học tập giảm khiến cho nhiều kết học tập ngày xuống Có đến 67% học sinh khảo sát trình sử dụng smartphone để học tập vơ ý dùng cho mục đích giải trí từ kết học tập bị giảm sút 1.3.1.4 Mong muốn tham gia buổi sinh hoạt, ngoại khóa chóng nghiện smartphone Theo khảo sát cho thấy 67% học sinh mong muốn trải nghiệm hoạt động ngoại khóa góp phần đẩy lùi chứng nghiện smartphone Theo số liệu cụ thể có 158/309 học sinh sẵn sàng tham gia hoạt động sinh hoạt ngoại khóa nhằm chống lại tệ nạn nghiện smartphone Ta thấy tình hình nghiện smartphone sinh trường THPT Phạm Văn Đồng nghiêm trọng cần phải có biện pháp kịp thời để chống lại vấn đề nghiện smartphone trầm Smartphone đóng vai trị vơ quan trọng với học sinh, nhiều học sinh cho sống họ hồn tồn bị đảo lộn khơng có smartphone, có số học sinh thử sống thiếu smartphone sống họ khơng bị đảo lộn nhiều sau Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, chúng em nhà trường tổ chức hoạt động, tập trung đông người, bạn nhận thức tình trạng nghiện smartphone từ mong muốn tạo điều kiện nhận cách làm giải pháp hữu ích để chống lại “lôi cuốn” smartphone Vậy vấn đề đặt cần phải tạo giải pháp hợp lý để chống lại thực trạng nghiện smartphone 1.4 Giải pháp áp dụng thực tiễn nhằm giảm thiểu tình trạng nghiện smartphone học sinh trƣờng THPT Phạm Văn Đồng đại dịch Covid -19 1.4.1 Cài đặt ứng dụng “Forest stay focused” Đối tƣợng: học sinh sử dụng smartphone với hệ điều hành android có đủ dung lượng cài đặt Sơ lƣợc ứng dụng: Forest phát triển nhóm Seekrtech vào năm 2014 Founder nhóm Amy Cheng Shaokan Pi Cả hai thạc sĩ ngành Computer Science (Khoa học máy tính) trường đại học quốc gia Thanh Hoa (National Tsing Hua University), Đài Loan Chứng nghiện smartphone vấn đề nhức nhối bàn tán nhiều, người ta đặt tên cho hội chứng “Nomophobia” (No Mobile phone Phobia), tức hội chứng bất an khơng có điện thoại bên cạnh Là người thuộc chuyên ngành máy tính, Amy Shaokan tin họ phát triển ứng dụng giúp gỡ bỏ lớp kết dính người dùng điện thoại Ban đầu hai người định phát triển ứng dụng có tính khố điện thoại khoảng thời gian, dường khiến cho người dùng cảm thấy khó chịu Vì vậy, họ đưa ý tưởng khác Vẫn ứng dụng “khoá” điện thoại, theo cách nhẹ nhàng hơn, gọi “Forest” “Người dùng bấm nút trồng cây, thời gian đó, người dùng đặt điện thoại sang bên tập trung vào công việc” Đồng thời họ nói thêm lí họ tin ứng dụng trồng online thành cơng: “Vì khơng lại nỡ phá huỷ phát triển cả” Đây điểm khác biệt Forest so với ứng dụng theo dõi thời gian thông thường khác xuất app store Bƣớc 2: Trong khoảng thời gian chọn, người dùng cam kết tập trung hoàn toàn 100% vào công việc Trong khoảng thời gian này, người dùng không phép tắt ứng dụng, chuyển sang tab khác, đọc báo hay xem Youtube (Các nguồn phiền nhiễu mạnh) Nếu người sử dụng chuyển sang Tab khác, trồng chết Bƣớc 3: Khi thành công, Cây người dùng hiển thị khu vườn ảo, đồng thời người dùng nhận thêm tiền thưởng trồng xong xanh Và đương nhiên, với khoảng thời gian vừa người dùng dành cho công việc, chắn công việc người dùng có bước tiến triển vượt bậc 10 Bƣớc 4: Tiêu tiền ảo Bằng việc sử dụng tiền ảo trồng cây, người dùng lựa chọn “Unlock” (mở khóa) loại khác để trang trí cho vườn xinh đẹp, phong phú đa sắc màu Ƣu điểm ứng dụng: - Phù hợp với phương pháp tăng tập trung, hoàn thành trọn vẹn công việc - Những vườn đa dạng, phong phú, nhiều màu sắc lời động viên nhẹ nhàng gởi từ app Forest tạo động lực cho người dùng dành nhiều thời gian trồng tích cực hơn, giảm thiểu thời gian sử dụng điện thoại cho việc vơ bổ, dành khoảng thời gian cho việc tốt có ích cho thân, gia đình xã hội - App dễ dàng tải Android/Ios/Trình duyệt tảng Chrome - Hạn chế thời gian sử dụng ứng dụng xao nhãng, gây nghiện, tập trung - Giúp người dùng tăng ý chí để vượt qua cám dỗ 11 1.4.2 Sử dụng tính có sẵn smartphone để giảm thiểu tình trạng nghiện smartphone (hay gọi phƣơng pháp lấy độc trị độc) Đối với học sinh sỡ hữu smartphone cài đặt ứng dụng forest không đủ điều kiện để cài đặt ứng dụng phương pháp sử dụng chức có sẵn smartphone phương án khả thi Và phương pháp nhóm nghiên cứu chúng em chủ yếu ứng dụng vào đối tượng nghiện smartphone mức độ nặng cần phải có phương pháp nhắc nhở bắt buộc, thúc người dùng buộc phải đặt smartphone xuống sau khoảng thời gian sử dụng cho mục đích vơ ích Sơ lƣợc tính quản lý thời gian smartphone: đôi với phát triển công nghệ, smartphone đời ngày cải tiến Trong nhà sản xuất tâm vào việc giúp đỡ người dùng hạn chế tối đa quản lý lại lượng thời gian bỏ cho ứng dụng, hoạt động khác sử dụng smartphone Chức cho phép sử dụng truy cập vào phần cài đặt xem tổng thời gian mà sử dụng cho ứng dụng hay hoạt động ngày bao nhiêu, để từ thân có sửa đổi cho phù hợp hạn chế tối đa tình trạng nghiện smartphone Từ thời gian sử dụng đó, người dùng tự thiết lập khoảng thời gian dễ dàng cho việc sử dụng ứng dụng ngày hết thời gian sử dụng smartphone nhắc nhở số trường hợp gia hạn thêm thời gian sử dụng cần thiết lượng thời gian khơng tính vào thời gian giới hạn sử dụng thân Đối điện thoại chạy hệ điều hành iOS chức sử dụng cho iOS 12 trở lên Đối với điện thoại chạy hệ điều hành Android chức sử dụng cho Android 10 trở lên Nhờ vào tính học sinh hồn tồn quản lý thời gian với smartphone họ có lẽ giám sát hiệu với lý khơng quản lý biết thời gian sử dụng smartphone xác smartphone họ Mọi nhắc nhở tối ưu phát từ smartphone Người sử dụng hồn tồn áp dụng chức công cụ nhắc nhở, thúc quản lý thời gian cho thân việc chống nghiện smartphone Nhưng với thực trạng học sinh nay, thấy người dùng học sinh say mê tìm hiểu tiện ích có sẵn smartphone mình, nhiều học sinh khảo sát trực tiếp, họ sử dụng phương pháp chống nghiện smartphone phần mềm với dung lượng lớn chế hoạt động phức tạp chưa mang lại hiệu cao Do vậy, việc giới thiệu tính có sẵn smartphone đến với người dùng học sinh hoàn cảnh dịch Covid-19 diễn phức tạp giúp cho người dùng giảm thiểu mức độ nghiện Smartphone từ tính mà hầu hết người dùng tự cài đặt 12 Một số hình ảnh tính có sẵn smartphone Ƣu điểm tính năng: - Dễ thực hiện, khơng tốn nhớ chức có sẵn - Quản lý cách chặt chẽ xác - Là phương tiện nhắc nhở tối ưu Hạn chế tính năng: - Chỉ cài đặt thiết bị từ Android 10 iOS 12 trở lên - Nhiều trường hợp nghiện nặng cịn cố tình phớt lờ thơng báo lạm dụng mã PIN thân cài đặt 1.4.3 Nhắc nhở thông qua mạng xã hội: Hầu hết chí tất học sinh có tài khoản mạng xã hội cá nhân mạng xã hội phổ biến Facebook Chính mà chúng em định thành lập page Facebook có tên gọi “Thế Giới Ảo - Hệ Quả Thật” để nhắc nhở bạn học sinh bỏ điện thoại xuống, tách khỏi giới ảo 13 Một số hình ảnh page “thế giới ảo - hệ thật” Nguyên tắc hoạt động page: - Trong nhóm có đăng tác hại smartphone - Thời gian đăng đặn tuần - Tiến hành đưa thử thách ngày không sử dụng smartphone Kêu gọi người đặt hình điện thoại với nội dung “Tiếp tục dùng smartphone nghiện đấy!” thúc người bỏ điện thoại xuống (Hình thiết kế động đăng tải nhóm) 14 - Tiêu đề đăng là: HÃY BỎ ĐIỆN THOẠI XUỐNG NẾU BẠN CĨ THỂ KIỂM SỐT ĐƯỢC BẢN THÂN, TIẾP TỤC ĐỌC HẾT BÀI ĐĂNG NẾU BẠN ĐANG CÓ Ý ĐỊNH LƯỚT QUA - Mọi đăng bám sát vào mục đích thơi thúc người bỏ điện thoại xuống sau đọc xong 1.4.4 Quy tắc bƣớc chống nghiện smartphone Bƣớc 1: Hít thở sâu suy nghĩ thật kĩ mục đích sử dụng Con người điều chỉnh nhịp đập tim nhịp co bóp dày lại dễ điều chỉnh nhịp thở Hít thở sâu cho phép người cung cấp ôxy cho tế bào thể giúp người cảm thấy tràn đầy lượng Cuộc sống vui vẻ, hoàn thiện người trì mức lượng tốt suốt ngày Con người cảm thấy bình tĩnh tập luyện tập thở sâu Nó làm thư giãn tâm trí cách kích thích hệ thần kinh phó giao cảm Hơi thở nơng (khơng sâu) nhiều lý làm người căng thẳng Khơng hít thở đủ đồng thời làm căng Vì vậy, hít thở sâu thường xun để có tâm trạng tốt, thả lỏng tránh stress Hít thở sâu kích hoạt hệ thống thần kinh giao cảm, giúp hệ mễn dịch khỏe mạnh Hệ thống tiêu hóa người cải thiện thở sâu cung cấp ôxy nhiều cho quan tiêu hóa giúp lưu thơng máu Hít thở sâu khiến tim cung cấp đầy đủ ơxy Khi có nhiều ôxy, tim không bị hoạt động tải hoạt động tốt 15 Tư tưởng thở liên quan chặt chẽ với (chẳng hạn bạn giận, nhịp thở sâu dài; gặp người yêu nhịp thở ngắn, dồn dập; cảm xúc bạn bình tĩnh thở trở nên điều hịa, sâu chậm hơn), nên tập thở đồng thời với việc kiểm sốt tư tưởng Khi đó, bạn đưa ln suy nghĩ khơng tốt, tư tưởng đau khổ theo thở Như vậy, bạn thay đổi nhịp điệu thở, bạn thay đổi trạng thái tư tưởng, suy nghĩ lối sống Bạn có kết tương tự thiền Tất q trình tốt đẹp góp phần giúp cho thân có kết luận sáng suốt nhất, đưa suy nghĩ định xác cho thân, lúc thân học sinh có trạng thái não minh mẫn sáng suốt để từ đưa định cụ thể xem thân có nên tiếp tục sử dụng smartphone hay không Bƣớc 2: Suy nghĩ hệ lụy gặp sử dụng smartphone Mục đích: Trong sống có việc mà hành động xong xuôi suy nghĩ lại sai lầm làm điều Những sai lầm từ hành động bạn khiến cho thân bạn phải trả giá đắt cho sai lầm Chính bạn người gánh chịu bạn phải chấp nhận vượt lên hậu Và việc nghiện smartphone bắt nguồn từn hững hành động xem điện thoại thiếu suy nghĩ học sinh Nhiều học sinh đơi lúc cịn chẳng biết rõ lý mà thân sử dụng smartphone, sử dụng dẫn đến nghiện mức độ nặng nề Nguyên nhân nghiện đến từ vấn đề khác tư tưởng xem điện thoại lúc không cần phải suy nghĩ khoảng thời gian bỏ sử dụng điện thoại vào mục đích Những hành động thiếu suy nghĩ nhỏ nhặt lâu dần khiến cho nhiều học sinh xa vào nghiện smartphone xem việc sử dụng smartphone thói quen, hàng ngày phải thực thói quen phần lớn thời gian Vì vậy, xem việc sử dụng smartphone hành động nhỏ, thường nhật ngày thân học sinh cần phải xem xét cách kĩ lưỡng hành động nhỏ để không sa vào tệ nạn nghiện smartphone, cách áp dụng tốt phương thức vô hiệu cho sống giúp cho rèn khả suy nghĩ trước hành động, việc làm phần giảm thiểu hậu mà thân học sinh phải gánh chịu sau Ví dụ, thân học sinh muốn sử dụng smartphone, trước hết, học sinh cần suy nghĩ mục đích sử dụng, khơng suy nghĩ hay mục đích vơ nghĩa thân hocjsinh cần phải tự nhận thức cần bỏ điện thoại xuống việc làm dẫn đến hậu mà thân học sinh phải tự gánh chịu mà chẳng giúp đỡ Bƣớc 3: Cài đặt báo thức mong muốn tiếp tục sử dụng Việc ước tính thời gian sử dụng sau suy nghĩ mục đích kết thân phải nhận lấy giúp cho thân ý thức khoảng thời gian bỏ mang lại hiệu thân để có hiệu cần phải gánh chịu hậu Nhiều học sinh sa vào chứng nghiện smartphone 16 lý người ta quản lí thời gian sử dụng smartphone lâu, trước có ước tính thời gian sử dụng bao lâu, nhiên thân học sinh lại rời khỏi smartphone sau khoảng thời gian kết thúc điều làm cho thời gian sử dụng kéo dài dẫn đến tác động tiêu cực nhiều thân nghĩ Và việc đặt báo thức giải pháp cho trường hợp báo thức rung lên sau khoảng thời gian mà ước tính có vai trị tiếng chng cãnh tĩnh lơi khỏi cám dỗ mà smartphone đem lại từ giúp cho thân có đủ động lực để đặt smartphone xuống Báo thức tính vơ phổ biến mà smartphone sỡ hữu phương pháp áp dụng hồn tồn vào đời sống tất bạn học sinh nghiện smartphone 1.5 Quá trình phổ biến giải pháp đến với học sinh Phương tiện: máy vi tính, điện thoại - Liên kết với đồn trường, bí thư giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh cài đặt ứng dụng “Forest stay focused”, cách sử dụng tính có sẵn smartphone để quản lý thời gian điện thoại phổ biến quy tắc bước chống nghiện smartphone 17 - Chia sẻ, kêu gọi học sinh theo dõi page: “Thế giới ảo - hệ thật” Kết luận 2.1 Kết Thơng qua q trình phổ biến giải pháp đến bạn học sinh, chúng em thu nhiều thành - Thứ nhất: Số lượng học sinh cài đặt sử dụng ứng dụng FOREST 99%, số cao Qua cho thấy nhận thức việc chống nghiện smartphone học sinh trường THPT Phạm Văn Đồng tốt - Hình ảnh học sinh trường THPT Phạm Văn Đồng tham gia cài đặt ứng dụng “Forest” 18 - Thứ hai: Sau thời gian page chúng em hoạt động, viết tiếp cận 733 người, chúng em giúp bạn học sinh nhận tác hại việc sử dụng điện thoại qua thời gian hoạt động page “Thế Giới Ảo Hệ Quả Thật” - Thứ ba: Đa số bạn học sinh trường THPT Phạm Văn Đồng “cách ly” khỏi điện thoại Số lượng học sinh sử dụng smartphone tiếng giảm đáng kể Sự tiến triển tích cực việc quản lí thời gian sử dụng yếu tố vô quan trọng trình chống lại nghiện smartphone 19 2.2 Tính Thứ tự Tính Thứ Có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề nghiện smartphone chưa có đề tài áp dụng với học sinh Trung học phổ thông Thứ hai Phù hợp việc ứng phó với khó khăn Covid-19 gây Thứ ba Không tốn chi phí, dễ dàng áp dụng 2.3 Tính sáng tạo - Áp dụng cơng nghệ 4.0 vào đề tài, việc sử dụng app Forest, tính có sẵn điện thoại mạng xã hội việc giảm thiểu tình trạng nghiện smartphone - Biết tạo quy trình chống nghiện smartphone gồm bước đơn giản dễ áp dụng - Lấy độc trị độc (dùng smartphone để cai nghiện smartphone) 20 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Trích từ “Khi đại dịch kỷ Covid-19 qua”,tác giả Sương Nguyệt Minh Trích từ “Offline”,tác giả Imran Rashid, Soren Kenner, Yoshihiko Morotomi,phiên dịch Trần Ngọc Hà, Thanh Phong ,NXB Dân Trí Báo Thanh Niên số 07, ngày 5/12/2020: https://thanhnien.vn/nghiensmartphone-trong-mua-dich-post1017625.html Báo vnExpress số 23, ngày 21/1/2021: https://vnexpress.net/du-bao-saucovid-19-la-dai-dich-tre-nghien-thiet-bi-dien-tu-4223757.html Báo Healcentral số 09, ngày 13/10/2020: https://www.healcentral.org/nghiendien-thoai/ Báo vnExpress số 33, ngày 9/12/2021: https://vnexpress.net/topic/tac-hai-cuadien-thoai-den-suc-khoe-21608 21 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ONLINE TÌNH TRẠNG SỬ DỤNG SMARTPHONE CỦA HỌC SINH Dự án: GIẢM THIỂU TÌNH TRẠNG NGHIỆN SMARTPHONE CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG TRONG CUỘC CHIẾN VỚI ĐẠI DỊCH COVID-19 (Trƣớc triển khai giải pháp) Bạn vui lòng chọn ý kiến thân vấn đề khảo sát đây: Bạn có sử dụng smartphone khơng? A Có B Không Bạn thường sử dụng smartphone chủ yếu cho mục đích nào? A Giải trí B Liên lạc với người C Học tập Tần suất ngày bạn sử dụng smartphone nào? A Luôn B Thỉnh thoảng C Hiếm Khi thức dậy vào buổi sáng bạn có thói quen cầm điện thoại cập nhật vào mạng xã hội hay không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Trong hồn cảnh khơng thể kiểm tra điện thoại, bạn có cảm thấy nơn nao, bất an khơng? A Có vơ bất an cách để sử dụng điện thoại B Hơi bất an muốn kiểm tra điện thoại lúc xong việc C Cảm thấy bình thường, khơng có khơng Bạn có thường xun cảm thấy khó chịu khơng thể theo dõi nhắc báo từ điện thoại khơng? A Có B Thỉnh thoảng C Khơng Bạn có hay thức khuya để sử dụng điện thoại không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Khi điện thoại không kết nối Wi-Fi 3G, 4G, bạn có thường xuyên kiểm tra điện thoại xem có tín hiệu chưa? A Có B Thỉnh thoảng C Không Bạn thường để điện thoại đâu vào lúc ngủ? A.Cầm điện thoại ngủ B Trên đầu giường C Các xa giường ngủ 10 Bạn nghĩ việc dùng smartphone để ghi lại hết tất khoảnh khắc sống? A Rất thú vị B Cũng bình thường C Khơng làm 11 Một ngày bạn dùng điện thoại khoảng tiếng? A Trên tiếng B 2-3 tiếng C Dưới tiếng 12 Ứng dụng smartphone làm bạn dành nhiều thời gian để sử dụng? A Trò chơi điện tử B Mạng xã hội (Facebook, Zalo, ) 22 C Các ứng dụng hỗ trợ học tập (Từ điển flat, Luyện nghe tiếng anh,….) 13.Bạn có nghĩ đến thói quen sử dụng điện thoại thời gian gây nghiện không? A Không B Thỉnh thoảng C Thường xuyên 14.Hoạt động khiến bạn ngừng sử dụng smartphone giờ? A Tán gẫu với bạn bè B Học tập C Làm việc nhà 15.Bạn có tự nghĩ sử dụng điện thoại nhiều hay chưa? A Chưa B Thỉnh thoảng C Thường xuyên 16 Bạn có sử dụng điện thoại cho mục đích khác học không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không 17 Bạn thử sống mà không dùng smartphone chưa, có, kết sao? A Chưa B Đã thời gian ngắn C.Đã thành công (cuộc sống khơng bị xáo trộn khơng có smartphone) 18 Bạn có nghĩ thật cần thiết việc tổ chức giao lưu, sinh hoạt tập thể để tuyên truyền ngăn chặn việc nghiện điện thoại hay không? A Không B Thỉnh thoảng C Thường xuyên 19.Bạn có muốn tham gia buổi sinh hoạt, ngoại khóa vấn đề ngăn chặn tình trạng nghiện smartphone khơng? A Không muốn B Cũng muốn C Rất muốn 20 Khi mời tham gia hoạt động ngoại khóa đề ngăn chặn tình trạng nghiện smartphone, bạn có sẵn sàng không? A Không B Cũng 23 C Sẵn sàng PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ONLINE TÌNH TRẠNG SỬ DỤNG SMARTPHONE CỦA HỌC SINH Dự án: GIẢM THIỂU TÌNH TRẠNG NGHIỆN SMARTPHONE CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG TRONG CUỘC CHIẾN VỚI ĐẠI DỊCH COVID-19 Bạn có tham gia áp dụng giải pháp chống nghiên smartphone nhóm chúng tơi triển khai hay khơng? A Có B Khơng Mức độ hài lịng tin tưởng bạn giải pháp chống nghiện smartphone nhóm chúng tơi nào? A Rất hài lịng B Hài lịng C Khơng hài lịng 3.Thời gian sử dụng smartphone bạn sau áp dụng giải pháp chống nghiên smartphone nhóm triển khai? A Tăng B Không thay đổi C Giảm Sau áp dụng giải pháp chống nghiên smartphone nhóm chúng tơi triển khai kết học tập bạn nào? A Tiến B Không thay đổi C Giảm sút Sau áp dụng giải pháp chống nghiên smartphone nhóm chúng tơi triển khai tình trạng đau đầu, ngủ bạn nào? A Tăng B Không thay đổi 24 C Giảm

Ngày đăng: 10/02/2022, 10:31