1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khẩu phần ăn và tình trạng dinh dưỡng của học sinh trường thcs nguyễn chí thanh, tại xã quảng thành, thị xã gia nghĩa, tỉnh đăk nông năm 2017

66 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG KHẨU PHẦN ĂN VÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ THANH, TẠI XÃ QUẢNG THÀNH, THỊ XÃ GIA NGHĨA, TỈNH ĐĂK NÔNG NĂM 2017 Mã số: Chủ nhiệm đề tài : CN Đỗ Thị Hoài Thương TP Hồ Chí Minh, Tháng năm 2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG KHẨU PHẦN ĂN VÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ THANH, TẠI XÃ QUẢNG THÀNH, THỊ XÃ GIA NGHĨA, TỈNH ĐĂK NÔNG NĂM 2017 Mã số: Chủ nhiệm đề tài CN Đỗ Thị Hồi Thương TP Hồ Chí Minh, Tháng năm 2018 THÀNH VIÊN NHÓM NGHIÊN CỨU – ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH - Chủ nhiệm đề tài: CN Đỗ Thị Hồi Thương - Cơng tác viên chính: CN Đào Thị Ngọc Trâm, BS.CKII : Đỗ Thị Ngọc Diệp - Đơn vị phối hợp: Trường THCS Nguyễn Chí Thanh, Xã Quảng Thành, Thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông MỤC LỤC MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Giới thiệu phần ăn 1.2 Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng 1.3 Tổng quan tình hình phần ăn, tình trạng dinh dưỡng học sinh lứa tuổi vị thành niên nghiên cứu liên quan 10 1.3.1 Trên giới 10 1.3.2 Tại Việt Nam 19 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Đối tượng nghiên cứu 22 2.4 Thu thập kiện 22 2.5 Xử lý kiện 24 2.6 Phân tích kiện 27 2.7 Y đức 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 29 3.1 Đặc tính mẫu nghiên cứu 29 3.2 Đặc tính phần ăn 30 3.3 Tình trạng dinh dưỡng 33 3.4 Đặc tính phần ăn mối liên quan 34 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 38 4.1 Đặc tính mẫu nghiên cứu 38 4.2 Đặc tính phần ăn 38 4.3 Tình trạng dinh dưỡng 41 4.4 Đặc tính phần ăn mối liên quan 43 4.5 Điểm mạnh điểm yếu đề tài 45 4.6 Tính tính ứng dụng đề tài 45 KẾT LUẬN 47 KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI: Body mass index (chỉ số khối thể) Ca: Canxi cs: cộng FAO: Food and Agriculture Organization – Tổ chức Lương thực Nông nghiệp FFQ: Fluently Food Questionnaire (bộ câu hỏi tần suất tiêu thụ thực phẩm) Fe: Sắt G: Glucid L: Lipid NCKN: nhu cầu khuyến nghị P: Protein RDA: Recommended Dietary Allowances (Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị) SDD: suy dinh dưỡng THCS: Trung học sở TTDD: Tình trạng dinh dưỡng TCYTTG: Tổ chức Y tế giới Tp HCM: Thành phố Hồ Chí Minh UBND: Ủy ban nhân dân VNĐ: Việt nam đồng WHO: World health organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Một số kích thước thường dùng trình đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo độ tuổi thực địa Bảng Đặc tính mẫu nghiên cứu .29 Bảng Năng lượng lượng tiêu thụ chất dinh dưỡng có phần ăn đối tượng nhóm 11 tuổi theo giới 30 Bảng 3 Năng lượng lượng tiêu thụ chất dinh dưỡng có phần ăn đối tượng nhóm 12-14 tuổi theo giới 31 Bảng Năng lượng lượng tiêu thụ chất dinh dưỡng có phần ăn đối tượng nhóm 15 tuổi theo giới 32 Bảng Tỷ lệ protein động vật/ protein tổng số tỉ lệ chất sinh lượng G:L:P đối tượng 32 Bảng Tình trạng dinh dưỡng đối tượng 33 Bảng Tình trạng dinh dưỡng đối tượng theo giới 33 Bảng Mối liên quan lượng, hàm lượng khống chất tiêu thụ giới tính 34 Bảng Mối liên quan lượng tiêu thụ chất sinh lượng giới tính 34 Bảng 10 Mối liên quan lượng, hàm lượng khoáng chất tiêu thụ 35 Bảng 11 Mối liên quan lượng tiêu thụ chất sinh lượng nhóm tuổi 35 Bảng 12 Mối liên quan lượng, hàm lượng khống chất tiêu thụ tình trạng dinh dưỡng 36 Bảng 13 Mối liên quan lượng tiêu thụ chất sinh lượng tình trạng dinh dưỡng .37 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Thông tin chung: - Tên đề tài: Khẩu phần ăn tình trạng dinh dưỡng học sinh trường THCS Nguyễn Chí Thanh , Xã Quảng Thành, Thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông năm 2017 - Mã số: - Chủ nhiệm đề tài: Đỗ Thị Hoài Thương Email: hoaithuong2502@ump.edu.vn Điện thoại: 0973831517 - Đơn vị quản lý chuyên môn (Khoa, Tổ môn): Khoa Y tế công cộng, Ban Nghiên cứu khoa học - Thời gian thực hiện: từ tháng 7/2017 – 3/2018 Mục tiêu: Mục tiêu tổng quát Xác định lượng, tỉ lệ thành phần chất dinh dưỡng có phần ăn ngày học sinh trường THCS Nguyễn Chí Thanh năm 2017 Xác định tỉ lệ suy dinh dưỡng tỉ lệ thừa cân - béo phì học sinh trường THCS Nguyễn Chí Thanh năm 2017 Xác định mối liên quan đặc tính mẫu tình trạng dinh dưỡng với phần ăn học sinh trường THCS Nguyễn Chí Thanh năm 2017 Nội dung chính: Xác định lượng lượng tiêu thụ trung bình chất dinh dưỡng Glucid, Lipid, Protein khống chất (Ca, Fe) có phần ăn ngày học sinh trường THCS Nguyễn Chí Thanh năm 2017 Xác định tỉ lệ chất sinh lượng glucid : lipid : protein tỉ lệ protein động vật/ protein tổng số từ phần ăn ngày học sinh trường THCS Nguyễn Chí Thanh năm 2017 Xác định tỉ lệ suy dinh dưỡng tỉ lệ thừa cân - béo phì học sinh trường THCS Nguyễn Chí Thanh năm 2017 Xác định mối liên quan đặc tính mẫu (nhóm tuổi, giới tính) với phần ăn học sinh trường THCS Nguyễn Chí Thanh năm 2017 Xác định mối liên quan tình trạng dinh dưỡng với phần ăn học sinh trường THCS Nguyễn Chí Thanh năm 2017 Kết đạt (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng, ): Kết nghiên cứu cho thấy tình hình phần ăn tình trạng dinh dưỡng học sinh THCS địa bàn xã Quảng Thành sau: Năng lượng tiêu thụ trung bình học sinh 1888,3 kcal Lượng glucid, lipid, protein, Ca, Fe tiêu thụ trung bình học sinh 313,8g; 41,4g; 67,3g; 463,1mg; 10,7mg Tỉ lệ chất sinh lượng G:L:P 66,8:19,2:14 Tỉ lệ protein động vật protein tổng số 47% Tỉ lệ SDD học sinh 18,4%, tỉ lệ thừa cân – béo phì học sinh 3,8% Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giới tính với đặc tính phần ăn Chưa tìm thấy mối liên quan nhóm tuổi với đặc tính phần ăn Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê tình trạng dinh dưỡng với lượng lượng tiêu thụ chất dinh dưỡng sinh lượng glucid, lipid, protein khơng có mối liên quan với hàm lượng khoáng chất (Canxi sắt) Hiệu kinh tế - xã hội đề tài mang lại: Tổ chức chương trình truyền thơng, giáo dục dinh dưỡng hướng dẫn cách xây dựng phần hợp lý ăn trường cho học sinh phụ huynh Hướng dẫn cách lựa chọn thực phẩm phù hợp với hồn cảnh gia đình, điều kiện địa phương, nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn đảm bảo ăn đủ nhu cầu khuyến nghị Tăng cường thực phầm giàu canxi nhằm nâng cao lượng canxi phần, lập kế hoạch thực chương trình chương trình uống sữa trường Duy trì, tăng cường số lượng chất lượng sắt, bổ sung sắt có giá trị sinh học cao phần ăn tùy vào độ tuổi, đặc biệt đối tượng nữ có kinh nguyệt Xây dựng kế hoạch can thiệp nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng học sinh THCS, ưu tiên giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng, bên cạnh cần kiểm sốt, ngăn chặn kịp thời TC-BP ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dưỡng đóng vai trị quan trọng định đến phát triển cá nhân Quá trình tăng trưởng phát triển phù hợp dấu hiệu việc hấp thụ tốt chất dinh dưỡng có thể khoẻ mạnh Mặt khác chế độ dinh dưỡng khơng đầy đủ làm giảm tốc độ tăng trưởng thể, khơng có cân đối cân nặng theo chiều cao [45] Trẻ vị thành niên chiếm khoảng 1/6 toàn dân số giới nguồn nhân lực cho tương lai, góp phần phát triển kinh tế xã hội [79] Mặc dù sách, chiến lược can thiệp nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng (TTDD) cho lứa tuổi đạt kết định tương lai cịn khó khăn, thách thức, làm ảnh hưởng đến chất lượng dân số toàn giới [18, 40, 43, 62, 79] Ở nước phát triển phần ăn trẻ vị thành niên cịn có thiếu hụt cung cấp lượng hạn chế đa dạng thực phẩm, nhiều trường hợp bị thiếu chất dinh dưỡng ảnh hưởng đến sức khỏe [54] Hơn nữa, thừa cân béo phì (TC-BP) gia tăng trẻ vị thành niên nước phát triển (lên đến 20,5%, năm 2014), mà nước phát triển [37, 55, 56, 63] Tỉ lệ suy dinh dưỡng (SDD) cao phổ biến nhiều nơi giới, dao động từ 15,9% đến 35,1% năm 2015 [24, 27, 30] Trẻ vị thành niên phải đối mặt với thách thức nghiêm trọng dinh dưỡng nước phát triển [41] Tại Việt Nam có nhiều can thiệp dinh dưỡng chủ yếu trẻ tuổi [7, 14] Trẻ vị thành niên nói chung học sinh THCS nói riêng cịn tăng trưởng chưa hợp lý, chênh lệch khu vực tiếp diễn tỉ lệ SDD học sinh THCS nông thơn (17,9%) cao [4] Bên cạnh TC-BP tăng nhanh giai đoạn năm 2010-2015 lên đến 20,7%, điều đáng báo động rối loạn dinh dưỡng số gia tăng xảy vùng nơng thơn [1, 5, 13] SDD trẻ em cao Tây Nguyên nghèo đói, bệnh tật, phần ăn không đủ số lượng chất lượng, nguy làm tăng tỉ lệ SDD học sinh THCS, TTDD tuổi vị thành niên chịu ảnh hưởng phát triển từ lúc nhỏ trẻ [9, 40] SDD thừa cân, béo phì làm ảnh hưởng đến sức khỏe người gây hậu nghiêm trọng [58, 68, 77] Việc đánh giá chế độ 43 cao so với kết nghiên cứu Gia Nghĩa, Đăk Nông (thuộc khu vực nông thôn) Các nghiên cứu đa số trọng vào TC-BP tỉ lệ SDD thường thấp Bên cạnh đó, nghiên cứu tiến hành vùng thành thị nơng thơn, có đối tượng rộng sử dụng tiêu chuẩn đánh giá TTDD khác dẫn đến chênh lệch kết Nhưng nhìn chung kết phù hợp với khu vực nông thôn miền núi Theo mẫu nghiên cứu, 41 đối tượng (34 học sinh bị SDD học sinh TC-BP) có rối loạn TTDD thể phát triển chưa phù hợp Tỉ lệ SDD cao gấp gần lần so với TC-BP SDD vấn đề y tế cơng cộng địa phương Kết giúp địa phương có sở để đưa chương trình, sách làm giảm tỉ lệ SDD Bên cạnh cần ý kết hợp phòng chống TC-BP để đảm bảo cho học sinh THCS có TTDD tốt tránh thay đổi q nhanh theo chiều hướng khơng có lợi cho sức khỏe 4.4 Đặc tính phần ăn mối liên quan Giới tính Phân tích kết cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê đặc tính phần ăn với giới tính Năng lượng lượng tiêu thụ chất dinh dưỡng nam cao nữ Cụ thể lượng ăn vào nam cao 468,5 kcal so với nữ (p

Ngày đăng: 20/03/2021, 10:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Thanh Bình, Vũ Văn Đảm, Phan Lê Thu Hằng, Nguyễn Khắc Minh, Phạm Văn Hán (2015) "Thực trạng thừa cân, béo phì và một số yếu tố liên quan ở học sinh hai trường Trung học cơ sở quận Ngô Quyền, Hải Phòng, năm2015". Tạp chí y học dự phòng, Hội Y học dự phòng Việt Nam, tập 25 (11) 2. Bộ Y Tế (2012) Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm (Sách đào tạo Bác sỹ chuyênkhoa 1 dịch tễ học thực địa), Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 89-93, 98-101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng thừa cân, béo phì và một số yếu tố liên quan ở học sinh hai trường Trung học cơ sở quận Ngô Quyền, Hải Phòng, năm 2015
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
3. Bộ Y tế (2012) Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm (Sách đào tạo Bác sỹ chuyên khoa định hướng y học dự phòng), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 71-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm (Sách đào tạo Bác sỹ chuyên khoa định hướng y học dự phòng)
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
4. Đặng Văn Chính, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Bùi Thị Kiều Anh (2012) "Tình trạng BMI của trẻ 11-14 tuổi ở thành thị và nông thôn và các yếu tố liên quan". Tạp chí y học Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, tập 16 (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng BMI của trẻ 11-14 tuổi ở thành thị và nông thôn và các yếu tố liên quan
5. Đỗ Thị Ngọc Diệp, Trần Thị Minh Hạnh, Vũ Quỳnh Hoa (2013) "Xu hướng gia tăng thừa cân béo phì trẻ tiền học đường và học đường thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2000-2010 và yếu tố liên quan". Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm, tập 9 (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng gia tăng thừa cân béo phì trẻ tiền học đường và học đường thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2000-2010 và yếu tố liên quan
6. Trần Thị Minh Hạnh, Vũ Quỳnh Hoa, Phạm Ngọc Oanh, Đỗ Thị Ngọc Diệp, Lê Thị Kim Quí (2012) "Tình trạng dinh dưỡng học sinh trung học cơ sở thành phố Hồ Chí Minh". Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, 8 (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng dinh dưỡng học sinh trung học cơ sở thành phố Hồ Chí Minh
7. Như Hiển (2015) Cải thiện tình trạng dinh dưỡng, góp phần nâng cao thể lực và tầm vóc Việt, http://t5g.org.vn/cai-thien-tinh-trang-dinh-duong-gop-phan-nang-cao-the-luc-va-tam-voc-viet, truy cập ngày 13/4/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải thiện tình trạng dinh dưỡng, góp phần nâng cao thể lực và tầm vóc Việt
8. Lê Thị Hợp, Lê Nguyễn Bảo Khanh (2012) "Tình trạng dinh dưỡng và phát triển thể lực của học sinh phổ thông khu vực thành thị, nông thôn và miền núi tại 3 tỉnh/thành phía Bắc". Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm, Hội dinh dưỡng Việt Nam, 8 (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng dinh dưỡng và phát triển thể lực của học sinh phổ thông khu vực thành thị, nông thôn và miền núi tại 3 tỉnh/thành phía Bắc
9. Lê Thị Hợp, Lê Danh Tuyên (2010) Tổng điều tra dinh dưỡng 2009-2010, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 49-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng điều tra dinh dưỡng 2009-2010
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
10. Nguyễn Lân, Trịnh Bảo Ngọc (2013) "Tình trạng dinh dưỡng ở học sinh 11-14 tuổi tại một số trường của hai quận trung tâm và quận ngoại thành Hà Nội". Tạp chí y học thực hành, Bộ Y Tế, tập 6 (10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng dinh dưỡng ở học sinh 11-14 tuổi tại một số trường của hai quận trung tâm và quận ngoại thành Hà Nội
11. Hồ Thu Mai, Phạm Văn Hoan, Nguyễn Hữu Bắc (2010) "Tình trạng dinh dưỡng, khẩu phần và một số yếu tố liên quan của học sinh 6-14 tuổi tại huyện Sóc Sơn, Hà Nội". Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, Hội dinh dưỡng Việt Nam, tập 6 (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng dinh dưỡng, khẩu phần và một số yếu tố liên quan của học sinh 6-14 tuổi tại huyện Sóc Sơn, Hà Nội
12. Lê Bạch Mai, Đỗ Thị Phương Hà (2014) Quyển ảnh dùng trong điều tra khẩu phần trẻ em 2-5 tuổi, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 1-124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyển ảnh dùng trong điều tra khẩu phần trẻ em 2-5 tuổi
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
13. Nguyễn Ngọc Vân Phương, Tăng Kim Hồng, Annie Robert (2014) "Khẩu phần ăn và thừa cân, béo phì trên học sinh trung học cơ sở thành phố Hồ Chí Minh".Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, Hội dinh dưỡng Việt Nam, tập 10 (2) 14. Unicef (2012) Chiến lược Quốc gia Dinh dưỡng 2011-2020 hướng tới cải thiện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khẩu phần ăn và thừa cân, béo phì trên học sinh trung học cơ sở thành phố Hồ Chí Minh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w