Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
843,48 KB
Nội dung
Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Xã hội Nhân văn ISSN 2588-1213 Tập 129, Số 6C, 2020, Tr 81–91; DOI: https://doi.org/10.26459/hueuni-jssh.v129i6C.5726 VAI TRÒ CỦA NGƯỜI HOA TRONG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ THƯƠNG MẠI MANILA (PHILIPPINES) THẾ KỶ XVI, XVII Trần Thị Quế Châu*, Nguyễn Thị Ni Na Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, Đại học Huế, 34 Lê Lợi, Huế, Việt Nam Tóm tắt Thế kỷ XVI kỷ XVII xem giai đoạn mang tính bước ngoặt lịch sử giao thương khu vực Đông Nam Á, biết đến với tên gọi “thời kỳ bùng nổ thương mại” Sự có mặt nước phương Tây thúc đẩy nước Đông Nam Á dự nhập ngày sâu vào thương mại quốc tế Một hệ đời trung tâm thương mại lớn Đông Nam Á Batavia, Sumatra, Ayuthaya, Phố Hiến, Hội An, Manila, v.v Sự đời phát triển đô thị thương mại có vai trị đóng góp cộng đồng người Hoa di trú Đối với Manila, vai trị thể ba khía cạnh Thứ nhất, có mặt cách thường xuyên người Hoa nhân tố chủ yếu thúc đẩy thiết lập khu định cư lớn người Tây Ban Nha Manila Thứ hai, người Hoa đóng vai trị cầu nối thương mại Philippines Trung Quốc, cung cấp khối lượng hàng hóa chủ yếu cho thương mại khu vực, thương mại nội vùng thương mại quốc tế Manila Galleon Cuối cùng, người Hoa lực lượng lao động cung cấp dịch vụ thiết yếu cho cư dân thị Manila Từ khóa: người Hoa, đô thị, Manila, kỷ XVI, kỷ XVII Đặt vấn đề Vào năm 1567, triều Minh bắt đầu thực bước nhằm nới lỏng sách “Hải Cấm” (Sea Ban) ban hành từ năm 1371 Các hoàng đế triều Minh chấp nhận yêu cầu quan chức tỉnh Phúc Kiến cho phép thuyền mành (junk) người Hoa hoạt động đường tơ lụa cách hợp pháp sở nộp lãi suất theo định kỳ cho Nhà nước Chính sách đời thời điểm Tây Ban Nha trình xâm chiếm quần đảo Philippines với mục tiêu tìm kiếm chỗ đứng chân vững viễn Đơng nhằm tiếp cận thị trường rộng lớn Trung Quốc, tiến tới thiết lập hệ thống thương mại nối châu Á – châu Mỹ – châu Âu nhằm cạnh tranh với người Bồ Đào Nha Bối cảnh mơi trường thuận lợi cho phát triển cách ổn định thương mại Trung Quốc Đông Nam Á nói chung Manila nói riêng Hệ mạng lưới thương mại di cư người Hoa đến Manila ngày *Liên hệ: tqchau@gmail.com Nhận bài: 20-3-2020; Hoàn thành phản biện: 30-4-2020; Ngày nhận đăng: 9-6-2020 Trần Thị Quế Châu, Nguyễn Thị Ni Na Tập 129, Số 6C, 2020 mở rộng, trở thành nhân tố thiếu đời phát triển đô thị thương mại suốt nhiều kỷ Sự đời đô thị thương mại Manila1 kỷ XVI vai trò người Hoa Năm 1565, Tây Ban Nha thức tiến hành xâm chiếm Cebu, địa điểm miền Trung Philippines Để khai thác nguồn lợi thuộc địa, đồng thời tìm kiếm tuyến hải thương ngắn từ Philippines đến châu Mỹ, Tây Ban Nha thiết lập tuyến thương mại thuyền buồm lớn Cebu Acapulco (Mexico) Tháng 6-1565, tàu San Pablo huy Filipe de Salcedo nhổ neo cảng Cebu, phía Bắc Thái Bình Dương, cập bến Acapulco vào ngày 89-1565 Tàu San Pablo chở số lượng quế Mindanao, sáp ong số sản phẩm địa phương khác Philippines Ba năm sau, “năm 1568, tàu San Pablo, chuyến hành trình mang theo 15.000 pounds quế cho nhà vua Tây Ban Nha 25.000 pounds cho nhu cầu cá nhân không may chuyến tàu bị lạc Ladrones 2” 7, Tr 345, 346 Nguồn lợi từ quế nghèo nàn so với người Tây Ban Nha mong đợi Năm 1569, Toàn quyền Miguel Lopez de Lagazpi phàn nàn với Phó vương Mexico rằng: “Trước tơi viết hồng thượng quan tâm chút đến Felipina [Philippines] quần đảo nên nhìn nhận chẳng quan trọng thứ mang lại lợi nhuận quế… Nếu sau hoàng thượng mong muốn thứ quan trọng phải lập khu định cư xây dựng cảng, bến, v.v.” [2, Tr 50] Rõ ràng trình đánh chiếm thuộc địa, Tây Ban Nha ln khơng ngừng tìm kiếm nơi có điều kiện thuận lợi Họ từ Cebu, đến đảo Leyte, Panay, Mindono đồng trung tâm phì nhiêu Luzon Vào tháng 5-1571, Legaspi chiếm thành phố Manila sau đó, vào ngày 24-6-1571, Manila tuyên bố kinh đô lãnh địa mà ông dành cho vua Philip II Tây Ban Nha Trong thực tế, Manila thành phố hồn tồn vơ danh Cho đến trước bị người Tây Ban Nha chinh phục, Manila ảnh hưởng vua Hồi giáo Brunei, đóng vai trị quan trọng thương mại Đơng Nam Á vào cuối kỷ XV Manila kết nối, mở rộng tuyến thương mại Melaka Borneo phía Bắc Khi Cebu, người Tây Ban Nha thu thập thông tin khu định cư Manila thủ đô quần đảo Philippines từ kỷ XVI đến nay, nằm bến cảng kín gió Thái Bình Dương Tên gọi rút ngắn từ Maynilad, bắt nguồn từ loại nilad, loại bụi có hoa màu trắng thích nghi với điều kiện đầm lầy, mọc nhiều dọc theo bờ sơng May nilad hiểu “Ở có hoa nilad” (There are Nilad there) Do khó xác định cách xác mốc thời gian thay đổi tên gọi, để thống nhất, viết xin sử dụng danh từ Manila suốt kỷ XVI, XVII Ladrones đảo phía Tây Bắc Thái Bình Dương, phía Đơng quần đảo Philippines Tên gọi Islas de los Ladrones (nghĩa Islands of Thieves) Magellan đặt chuyến hành trình ơng năm 1521 82 Jos.hueuni.edu.vn Tập 129, Số 6C, 2020 Quyết định chuyển kinh đô từ Cebu đến Manila Legaspi lý giải vài lý do3, quan trọng phải nói đến nhân tố Trung Quốc người Hoa Trước hết, xét chiến lược, hệ thống thuộc địa đế chế Tây Ban Nha, Philippines tiền đồn quan trọng châu Á Khi xâm chiếm Philippines, Tây Ban Nha có ba mục tiêu rõ ràng: “giành phần buôn bán hương liệu, liên hệ với Trung Quốc Nhật Bản để mở đường cho việc cải đạo làm cho nhân dân Philippines theo Công giáo” [4, Tr 391] Sau năm đầu chinh phục Philippines, Tây Ban Nha nhận khơng dễ để họ thực hóa tất mục tiêu quyền kiểm sốt việc bn bán hương liệu châu Á châu Âu thuộc Bồ Đào Nha; nguồn lợi kinh tế thuộc địa Philippines chưa thật rõ ràng; nơng nghiệp cịn lạc hậu; Philippines sản xuất nguồn đinh hương nhục đậu khấu để cung cấp cho thị trường châu Âu quần đảo hương liệu Moluccas; việc khai thác vỏ quế số vùng Mindanao gặp phải cản trở lớn từ lực Hồi giáo; Philippines không sở hữu mỏ vàng, bạc có giá trị Mexico hay Peru Có nói, khơng có hương liệu vàng bạc nên việc buôn bán với Trung Quốc nước châu Á khác điều thiết yếu để Tây Ban Nha tiếp tục trì có mặt họ Philippines Có thể nói, khơng có hương liệu vàng bạc nên việc buôn bán với Trung Quốc Nhật Bản điều thiết yếu để làm cho thuộc địa Philippin không mắc nợ Đội trưởng đội thương thuyền Miguel Lopezde Legazpi Juan Pable Carrion cho rằng: “quần đảo chẳng có lợi ích đáng nói cả, trừ mở tuyến mậu dịch với Trung Quốc quốc gia Đông Ấn Độ khác” [11, Tr 45] Rõ ràng lựa chọn Manila trước hết có vị trí lý tưởng quan hệ buôn bán với Trung Quốc, nước Đông Bắc Á khác Đông Nam Á Manila trung tâm vùng Luzon, nằm bên bờ Nam sông Pasig thơng với vịnh biển Đó vị trí tốt cho việc giao thương Thêm vào đó, trước trở thành thuộc địa Tây Ban Nha, Manila có mối quan hệ với Trung Quốc vài kỷ trước5 Vào năm 1570, có khoảng 150 người Hoa định cư khu vực Tiếp xúc người Hoa người địa Manila tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích thương mại Trung Quốc Tây Ban Nha Paulo Jorge de Sousa Pinto cho rằng: “Chắc chắn Manila thu Ngoài lý thương mại, Manila gần “vựa thóc” miền Trung Luzon, nguồn cung cấp lương thực dồi cho người Tây Ban Nha Việc chuyển kinh giúp người Tây Ban Nha tránh xa khỏi công Bồ Đào Nha quần đảo Moluccas từ phía Nam Người Hoa Philippines phân chia thành nhóm khác nhau: (1) thương nhân di động (visiting merchants) cư trú Manila vài tháng để chờ thời gian thuận lợi quay Trung Quốc sau bán xong hàng hóa (2) người tạm trú (sojourners) cư trú Philippines vài năm (3) người nhập cư lâu dài (long-term immigrants) cư trú Philippines hầu hết đời họ [Chan, Albert (1978), “Chinese-Philippines relations in the late sixteenth century and to 1603”, Philippines Studies, vol 26, no 1-2, Tr 51-82, Tr 54] Quan hệ thương mại Trung Quốc Philippines bắt đầu triều Tống (960–1279) tiếp tục mở rộng, đặc biệt triều Nguyên (1280–1368) triều Minh (1368–1644) “Mỗi năm thương nhân Trung Quốc thuyền mành, rời Chương Châu, Quảng Đông cảng khác đến Vịnh Lingayen, Vịnh Manila, Mindoro Sulu để buôn bán Họ người xứ chào đón trao đổi hàng hóa cách thân thiện, người xứ dùng loại hàng hóa sáp ong, vàng, sợi gai, vải bông, cau, tổ chim, mai rùa, ngọc trai để đổi lấy tơ lụa, vải thêu, đồ gốm, sắt, thiếc, chiêng đồng, ô quạt” [12, Tr 55] 83 Trần Thị Quế Châu, Nguyễn Thị Ni Na Tập 129, Số 6C, 2020 hút ý người chinh phục Tây Ban Nha gần gũi với Trung Quốc có mặt thường xuyên cộng đồng người Hoa” [8, Tr 82] Ý tưởng tái khẳng định dựa ghi chép người Tây Ban Nha sau họ chinh phục Manila Năm 1583, báo cáo Tổng Giám Mục Salzaz gửi cho Hồng gia có viết: “Bn bán với Sangley (người Hoa) xem điều quan trọng nhất, giá trị chỗ khơng họ cung cấp hàng hóa cho thị này, hay để trì kết nối với nước ngồi, mà niềm hy vọng tương lai đầy hứa hẹn mà họ mang lại, thơng qua họ giành chỗ đứng vững Trung Quốc, khát khao cuối thứ” [9, Tr 509] Sau chuyển kinh đô từ Cebu đến Manila, Tây Ban Nha bắt tay vào quy hoạch xây dựng đô thị Đô thị Manila thời Tây Ban Nha chủ yếu nằm khu vực nội thành, gọi Intramuros vùng phụ cận Đây thành phố kiên cố có tường thành bao quanh, xây dựng thời Toàn quyền Gomez Perez Dasmarinas, khoảng năm 1590, với chiều dài dặm Nằm vị trí giao thương thuận lợi, Manila sớm trở thành thương cảng quốc tế sầm uất khu vực, thu hút nhiều luồng cư dân khác đến buôn bán, định cư, gồm châu Á, châu Âu, châu Mỹ, đông đảo người Hoa Đến cuối kỷ XVI, năm 1588, ước tính có đến 10.000 người Hoa (so với khoảng chưa đến 1000 người Tây Ban Nha Manila) [12, Tr 166] Không áp đảo số lượng, người Hoa đóng vai trị khơng thể thay hưng thịnh Manila kỷ Vai trò người Hoa phát triển đô thị thương mại Manila kỷ XVII 3.1 Hoa thương với vai trò kết nối thương mại Trung Quốc – Manila – Acapulco Từ năm 1572, Tây Ban Nha bắt đầu thiết lập tuyến thương mại Manila Acapulco, gọi Manila Galleon6 Trải qua qua hai kỷ với nhiều thăng trầm, tuyến thương mại tồn đến năm 1815, trở thành đường huyết mạch kinh tế thuộc địa Philippines Sự hưng thịnh đô thị Manila kỷ XVII hoàn toàn gắn liền với hoạt động tuyến thương mại Tàu từ Acapulco cập bến Manila thường mang theo binh lính, giáo sĩ, quan chức đặc biệt số lượng lớn bạc trắng từ châu Mỹ để đổi lấy hàng hóa giá trị châu Á: hương liệu từ Moluccas, gốm sứ, ngọc bích tơ lụa từ Trung Quốc, hàng sơn mài từ Nhật Bản, Manila Galleon thuật ngữ dùng thương mại hoa tiêu hàng hải hai đầu mối, hai thuộc địa Tây Ban Nha Manila Acapulco Một tàu buôn xuất phát từ Manila đến Mexico gọi Galleon Chuyến tàu rời Manila đến Acapulco vào năm 1572 chuyến cuối năm 1815 Trong khoảng thời gian gần 250 năm đó, năm có đến ba chuyến tàu từ Acapulco Manila khoảng tháng, ngược lại, tàu từ Manila Acapulco phải từ đến tháng phải đường vịng gặp gió Đơng Kuroshio gần Nhật Bản 84 Jos.hueuni.edu.vn Tập 129, Số 6C, 2020 quế từ Philippines, v.v., đó, mặt hàng ưa chuộng mang lại nhiều lợi nhuận cho Tây Ban Nha tơ lụa Trung Quốc Vì thế, họat động thương mại thuyền buồm Manila – Acapulco, hai loại hàng hóa có giá trị bạc trắng tơ lụa: “Đối với người châu Mỹ (Tân Tây Ban Nha), thuyền Trung Quốc thuyền buồm lớn Manila mang cho họ tơ lụa, hương liệu loại hàng hóa q giá khác phương Đơng Đối với người dân phương Đơng, chuyến tàu chở đầy bạc, đồng pesos Mexico Peru” [1, Tr 1 Để trì tuyến thương mại này, Tây Ban Nha đặt Trung Quốc thị trường ưu tiên hoạt động thương mại nước qua thương cảng Manila Thực tế cho thấy, việc trì quan hệ thường xuyên với thuộc địa châu Mỹ, Tây Ban Nha chủ động thiết lập quan hệ thương mại với Trung Quốc Năm 1581, Tây Ban Nha đến Quảng Đông thiết lập thương điếm để tiến hành bn bán hàng hóa Phương Đơng Thậm chí, người Tây Ban Nha cịn có ý định chiếm Trung Quốc vũ lực với kế hoạch hình thành đề xướng cho vua Philip II bị hủy bỏ sau hạm đội “Vô địch Armada” bị đánh bại năm 1588 Nhằm hạn chế độc quyền Bồ Đào Nha, Trung Quốc muốn mở rộng quan hệ với Philippines Dưới thời Toàn quyền Francisco Tello de Guzman (1595–1602), Juan Zammudio cử đến Quảng Đông lần để đề nghị người Trung Quốc cho phép thiết lập thương điếm Người Trung Quốc cho phép người Tây Ban Nha xây dựng kho hàng Quảng Đông gọi El Pinal /The Pine tree (Hồng Kông ngày nay) Tuy nhiên, hoạt động thương mại người Tây Ban Nha Trung Quốc ngày phát triển, người Bồ Đào Nha Macau bắt đầu chiến dịch cạnh tranh nhằm loại bỏ người Tây Ban Nha khỏi El Pinal đồng thời Bồ Đào Nha tìm cách ngăn chặn khơng cho thương thuyền Trung Quốc đến Philippines để buôn bán Trước khó khăn người Bồ Đào Nha gây ra, người Tây Ban Nha định trở lại Manila ý tưởng có thương điếm Trung Quốc hoàn toàn tan biến Từ thời điểm trở sau, người Tây Ban Nha phải dựa vào Hoa thương, họ trở thành cầu nối cho tuyến thương mại Trung Quốc – Manila – Acapulco Trong hoạt động thương mại từ Trung Quốc đại lục đến Manila, thuyền buôn đến từ cảng tỉnh Phúc Kiến chiếm đa số lực lượng thuyền buôn chủ yếu Từ Quảng Đông (Canton) Hạ Môn (Amoy), Ninh Ba, hàng hóa trực tiếp mang đến Manila thuyền mành lớn (chở 200–400 người) Theo miêu tả Tổng đốc Tây Ban Nha Manila Antonio de Morga “những thuyền buôn từ Trung Quốc thường theo đoàn, thường vào đầu tháng thời tiết ổn định, hành trình đến Manila khoảng 15–20 ngày, sau bán xong hàng hóa họ, họ mua hàng hóa để khơng bị nguy hiểm, họ quay trở trước gió mùa đổi chiều vào cuối tháng 6” [11, Tr 71] 85 Trần Thị Quế Châu, Nguyễn Thị Ni Na Tập 129, Số 6C, 2020 Theo thống kê, “chỉ từ năm 1571 đến năm 1600, có khoảng 630 thương thuyền từ cảng Nguyệt Chương Châu xuất hành đến Manila” [5, Tr 24] Trong năm cuối kỷ XVI, số lượng thuyền buôn từ Trung Quốc ghi lại sau: “Năm 1572 có thuyền cập bến Manila thuyền đến buôn bán vùng khác Năm 1574, có thuyền đến Manila, năm 1575 có từ 12 đến 15 thuyền Những năm sau trao đổi bn bán củng cố năm 1580 có từ 40 đến 50 thuyền đến Philippines năm” [7, Tr 347] Vào nửa đầu kỷ XVII – thời kỳ hoàng kim thương mại Manila Galleon, số lượng thuyền bn Trung Quốc có gia tăng ổn định, năm có 40–50 thuyền đến Manila; đặc biệt, vào năm 1626 có đến 100 thương thuyền đến Manila7 Trên thuyền mành đến từ Phúc Kiến, thủy thủ, thương nhân, phần lại chủ yếu dành để chở số lượng lớn sản phẩm hàng hóa Trung Quốc Antonio de Morga, người chứng kiến thời kỳ hoàng kim thương mại thuyền buồm vào cuối kỷ XVI, đưa danh sách loại hàng hóa Trung Quốc mang đến Manila sau: “những cuộn tơ sống, vải lụa tinh tế với nhiều màu sắc khác nhau, lụa nhung trơn số thêu rực rỡ thời trang, loại lụa bóng satins, taffetas với đủ màu sắc, vải lanh dệt từ cỏ, vải trắng Họ mang xạ hương, cánh kiến trắng ngà voi, đồ trang trí giường ngủ, treo, khăn phủ giường thảm nhung thêu, v.v ngọc trai đá quý, pha lê, chậu kim loại, ấm đun nước đồng, thiếc, chì thuốc súng, v.v thứ quý khác” Morga nhấn mạnh rằng: “tơi khơng kể hết không đủ giấy để viết loại hàng hóa đó” 10, Tr 338, 339 Trong số hàng hóa sau đến Manila, số giữ lại cho nhu cầu tiêu dùng nước, cịn phần lớn đóng gói, chất lên tàu chở sang châu Mỹ Theo thống kê, tơ lụa chiếm đến 90% tổng số hàng hóa chở sang Acapulco năm Vì thế, người Mexico, Manila Galleon biết đến với tên gọi “Nao de China” hay “China ship” với ý nghĩa hầu hết hàng hóa Galleon đến với người Tân Tây Ban Nha có nguồn gốc từ Trung Quốc Ngồi Hoa thương theo chuyến thuyền bn từ Phúc Kiến quay sau bán xong hàng hóa, cịn có phận tạm trú vài năm định cư lâu dài Manila Bộ phận đóng vai trị người mơi giới (middle men), xây dựng mối quan hệ cộng sinh với thuyền bn nước ngồi để làm nhiệm vụ giao hàng, gom hàng phục vụ cho thương mại Manila Galleon, nhu cầu khác thuộc địa Philippines Theo ghi chép mục sư Richard Walter thời gian ơng Manila “Khu vực nơi giao dịch thương phẩm chủ yếu từ Trung Quốc vùng Ấn Độ để cung cấp cho thị trường Mexico Peru Những thương phẩm hương liệu, loại tơ lụa đồ chế tác Trung Quốc, đặc biệt bít tất lụa dài tay Về thứ chúng tơi nghe nói số lượng lần vận chuyển thơng thường khơng 50.000 đôi, nhiều loại thương phẩm nhỏ khác trang sức vàng Những Hoa thương Xem thêm Dương Văn Huy (2010), Thương cảng Manila (Philippin) kỷ XVII, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 86 Jos.hueuni.edu.vn Tập 129, Số 6C, 2020 Manila thường thu mua loại hàng hóa này, chúng chở đến Acapulco Mexico” [6, Tr 26, 27] Khác với hàng hóa đến từ Nhật Bản số quốc gia Châu Á khác toán theo phương thức đổi hàng lấy hàng (barter), hàng hóa từ Trung Quốc toán theo phương thức “đổi tơ lụa lấy bạc trắng” (silk for silver) Bạc trắng chở từ Mexico, Peru qua Manila Galleon năm ngồi mục đích trả lương cho máy cai trị thuộc địa Philippines, phần lại chủ yếu dùng để toán cho hàng nhập từ Trung Quốc Theo ghi chép Don Francisco Tello gửi cho Vua Tây Ban Nha Fillip II “Người Hoa đến buôn bán năm đem bạc 80 vạn pesos, có lúc vượt 100 vạn pesos” Hay tuyên bố Tổng Giám mục Pedro de Baeza Manila năm 1609: “bình quân năm khoảng 30–40 thuyền Phúc Kiến từ Manila vận chuyển 250–300 vạn rial bạc trắng, số bạc trắng chủ yếu dùng để mua hàng hóa tơ sống lụa Trung Quốc”8 [5, Tr 22] Thương mại Manila Galleon với phương thức “đổi bạc lấy tơ lụa” thơng qua vai trị kết nối người Hoa mang đến nguồn lợi kinh tế chủ yếu cho quyền Philippines tận cuối kỷ XVIII Nó đồng thời nhân tố chủ yếu tạo nên hưng thịnh đô thị cảng Manila kỷ XVII 3.2 Người Hoa với vai trị cung cấp dịch vụ thiết yếu cho thị Manila Cùng với thịnh vượng thương mại thuyền buồm, số lượng người Hoa định cư Philippines có gia tăng nhanh chóng, từ 150 người năm 1571 lên đến 10.000 người năm 1588 30.000 người năm 1603 [12, Tr 166] Tuy nhiên, gia tăng vượt tầm kiểm soát nên người Tây Ban Nha bắt đầu tỏ e sợ có sách hạn chế nhập cư kiểm sốt chặt chẽ số lượng người Hoa Manila Chính quyền Tây Ban Nha áp dụng hình thức “chia rẽ” để “kiểm sốt”cộng đồng người Hoa Philippines Người Hoa khơng theo Thiên Chúa giáo phải sống tập trung khu vực bên tường thành (city wall) gọi Parian9 Khu vực ln tầm ngắm quyền Tây Ban Nha Khi họ có dấu hiệu dậy, họ bị thảm sát trục xuất khỏi đất nước Cùng với khu Parian dành riêng cho người Hoa thực dân Tây Ban Nha cịn tiến hành xây dựng khu Binondo – khu dành riêng cho người Hoa lai10 Binondo xây dựng vào năm 1594, thị trấn nhỏ điển hình người Hoa lai, gọi “China town” Đa số người Hoa khu Binondo chuyển sang Cơng giáo, mà họ hưởng Dương Văn Huy (2010), Thương cảng Manila (Philippin) kỷ XVII, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3, Tr 22 Parian xuất từ điển tiếng Tagalog nghĩa “market place of the Chinese” (Chợ người Hoa) Parian tồn từ năm 1581 đến 1790 nhiều vị trí khác Parian trung tâm thương mại Manila với 150 gian hàng bao gồm nhiều loại hàng hóa: tơ lụa, may mặc, đóng giày, sơn, bánh kẹo, bạc, v.v 10 Những người Hoa lấy vợ người Philippines sinh hệ người Hoa lai 87 Trần Thị Quế Châu, Nguyễn Thị Ni Na Tập 129, Số 6C, 2020 nhiều đặc ân từ quyền Tây Ban Nha so với người Hoa khu Parian 11 Chính quyền Tây Ban Nha cấp đất vĩnh viễn khu vực Binondo cho nhóm thương nhân thợ thủ công người Hoa, miễn thuế cho họ quyền tự trị hạn chế Mặc dù ln có thái độ phịng ngừa người Hoa, khơng cịn cách khác, quyền Tây Ban Nha cần có có mặt họ thị Manila Người Hoa Philippines, ngồi thương nhân giỏi bn bán, đa phần làm nghề thủ công (thợ sơn, thợ rèn, thợ đóng giày, thợ xây, v.v.) Trong q trình xây dựng cơng trình thị Manila (nhà thờ, tu viện, pháo đài, v.v.), Tây Ban Nha cần tới lực lượng lao động Chính người Tây Ban Nha thừa nhận rằng: “Thực tế có người thợ thủ công họa sĩ Trung Quốc, Tây Ban Nha, Châu Âu, Mexico, Peru, Nhật Bản, v.v., người Hoa đông nhiều giá nhân công thấp” [3, Tr 54] Những ghi chép người Tây Ban Nha cho phép hình dung rõ hoạt động kinh tế người Hoa Manila kỷ XVI, XVII qua thấy vai trị họ đời sống thị thương mại Lá thư Tổng Giám mục Salazar viết vào ngày 246-1590 có đoạn: “Người Hoa làm thứ, từ bác sĩ chữa bệnh thợ làm bánh phu khuân vác; họ thợ may, thợ đóng giày, thợ rèn, thợ bạc điêu khắc, thợ khóa, thợ sơn, thợ xây, thợ dệt, họ mang đến loại hình dịch vụ Họ sản xuất ghế, cương ngựa, bàn đạp (ở yên ngựa) với chất lượng tốt rẻ thương nhân ước chở tất hàng hóa đến Mexico” [9, Tr 512] Vào khoảng năm 1661, tu sỹ Thiên Chúa Giáo Bortolome de Letona viết Parian sau: “bình thường có khoảng 15.000 người sinh sống đây, họ San-gley, tức người Hoa, họ thương nhân thợ thủ công, phân thành khu vực cư trú dựa theo đường khoảng đất vuông, họ mở nhiều cửa hàng gồm nhiều loại hàng hóa tất ngành nghề cần thiết cộng đồng dân cư Nơi trật tự, ngăn nắp thuận tiện” [9, Tr 521] Linh mục Cha cố Fernandez Navarrete có mơ tả chi tiết số lượng, ngành nghề người Hoa Manila: “tơi nhìn thấy việc kỳ quái khu vực này, thành phố nhỏ (chỉ Manila), người Tây Ban Nha không nhiều, họ lại cần đến nghìn người Hoa phục vụ, khu vực Parian người Trung Quốc có tới 200 thợ mộc, có loại mậu dịch khác nhau, họ buôn bán với người Tây Ban Nha Manila Có tới 200 người Hoa người Hoa lai làm nghề cắt tóc, họ giống người Hoa khác dựa vào người Tây Ban Nha để kiếm tiền sống Chúng cho mở bệnh viện người Hoa, thuê đại phu người Hoa, dùng thuốc Bắc, dùng giáo sỹ, hộ lý biết nói tiếng Trung Quốc người phục vụ biết nói tiếng Trung Quốc đến làm việc” [6, Tr 26] Có thể thấy rằng, người Hoa Parian với cấu ngành nghề phong phú, không thương nghiệp, thủ cơng nghiệp mà cịn có hoạt động dịch vụ khác Cũng thời kỳ này, Parian nơi tập trung lượng lớn hàng hóa Trung Quốc đến Manila, cung cấp nhu yếu Những người Hoa Parian không cấp phép sản xuất rượu không phép làm việc khu vực giới hạn 11 88 Jos.hueuni.edu.vn Tập 129, Số 6C, 2020 phẩm dịch vụ khác cho thành phố Manila, sản xuất gia công nhiều loại sản phẩm cung cấp cho Philippines Để giảm thiểu, ngăn chặn mức độ ảnh hưởng người Hoa kinh tế Philippines, năm 1593 Hồng gia Tây Ban Nha đưa sách hạn chế ngoại thương nhằm làm giảm ưu số lượng hàng hóa Trung Quốc Manila Galleon hạn chế số lượng lớn bạc trắng chảy vào thị trường Trung Quốc Theo đó, năm có hai thuyền tham gia vào Manila Galleon, từ Manila từ Acapulco với trọng tải tối đa khơng q 300 Ngồi ra, quyền Tây Ban Nha cịn đưa nhiều sách phân biệt đối xử, chí diễn vụ thảm sát người Hoa Philippines vào năm 1603, 1639, 1662, 1686 1762 Việc thực dân Tây Ban Nha thực sách có phần tiêu cực người Hoa khiến cộng đồng gặp nhiều khó khăn, chưa có điều kiện để phát huy hết khả họ hoạt động kinh tế Philippines giai đoạn Kết luận Khác với Bồ Đào Nha, người Tây Ban Nha không thiết lập thương điếm dọc bờ biển Trung Quốc, đưa thuyền buôn tiếp cận trực tiếp với thị trường rộng lớn Vì thế, họ phải phụ thuộc vào đợt gió mùa năm đưa thuyền buôn người Hoa mang tơ lụa hàng hóa khác đến Manila Sự phát triển thương mại hình thức tạo điều kiện cho người Hoa bộc lộ khả buôn bán họ, dần tạo chỗ đứng vững kinh tế đô thị Manila thời kỳ thống trị Tây Ban Nha Những thuyền buôn người Hoa trở thành nhân tố quan trọng tuyến thương mại thương cảng Trung Quốc với thương cảng Manila kỷ XVI, XVII Họ người cung cấp tơ lụa thường xuyên cho Manila thương thuyền Tây Ban Nha lại chở sang Mexico Trong đó, người Hoa định cư lâu dài Manila lại đóng vai trị người trung gian thu gom hàng hóa cho thương mại khu vực, cho thương mại nội vùng thương mại quốc tế Bộ phận khác lại trở thành lực lượng lao động chủ yếu lĩnh vực thủ cơng nghiệp, dịch vụ Có thể nói, người Hoa len lỏi vào ngóc ngách đời sống đô thị Manila Nhà sử học người Tây Ban Nha Fr Juan de la Concepcion thừa nhận khơng có bn bán thương mại người Hoa thống trị Tây Ban Nha tồn 89 Trần Thị Quế Châu, Nguyễn Thị Ni Na Tập 129, Số 6C, 2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO Barker, Tom, “Silver, silk and Manila: Factors leading to the Manila Galleon trade”, repository Library.csuci.edu/jspui/37/4/TBManila Galleon.pdf Blair E., Robertson H (1903–1909), The Philippine Islands (1493–1898), vol 3, Clereland, Ohio Chan, Albert (1978), “Chinese-Philippine Relations in the Late Sixteenth Century and to 1603”, Philippine Studies, 26(1–2), 51–82 Hall, D G E (1997), Lịch sử Đông Nam Á, (bản dịch Bùi Thanh Sơn, Nguyễn Thái Yên Hương, Hoàng Anh Tuấn, Nguyễn Vũ Tùng, Đồn Thắng), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Dương Văn Huy (2010), “Thương cảng Manila (Philippines) kỷ XVII”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (3), 19–31 Dương Văn Huy (2011), “Người Hoa Philippin thời thuộc Tây Ban Nha (1565–1898)”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (2), 20–34 Legarda, Benito J R (1955), “Two and a half centuries of the Galleon trade”, Philippines studies The Philippine Islands, 3(4), 345–372 Pinto, Paulo Jorge de Sousa (2014), “Manila, Macao and Chinese networks in South China Sea: adaptive strategies of cooperation and survial (sixteenth to seventeenth centuries)”, Anais de Historia de Alem-Mar XV, p 79–100 Purcell, Victor (1965), The Chinese in Southeast Asia, Oxford University Press, London 10 Stanley Hon H E J (1868), The Philippine Island, Moluccas, Siam, Cambodia, Japan and China at the Close of the sixteenth Century by Antonio de Morga, Hakluyt Society, London 11 Schurz, William Lytle (1959), The Manila Galleon, Dutton & Co, NewYork 12 Zaide, Soria M (1999), The Philippines – A Unique Nation, All nation publishing Co Inc, Quezon City 90 Tập 129, Số 6C, 2020 Jos.hueuni.edu.vn ROLE OF CHINESE FOR THE FORMATION AND DEVELOPMENT OF METROPOLITAN MANILA IN THE SIXTEENTH AND SEVENTEENTH CENTURY Tran Thi Que Chau*, Nguyen Thi Ni Na University of Education, Hue University, 34 Le Loi St., Hue, Vietnam Abstract The 16th and 17th centuries, known as the "trade boom period," are considered a turning point in Southeast Asian trade The presence of Western countries prompts Southeast Asian countries to integrate into international trade increasingly One of its consequences is establishing major trade centers in Southeast Asia, such as Batavia, Sumatra, Ayuthaya, Pho Hien, Hoi An, and Manila The Chinese immigrant community initiates the birth and development of these commercial cities In the case of Manila, the Chinese's role displays in three aspects Firstly, the regular presence of the Chinese is a crucial factor in the establishment of the largest Spanish settlement in Manila Secondly, the Chinese act as a "bridge" for trade between the Philippines and China, providing a significant volume of goods for intraregional business and Manila Galleon international trade Finally, the Chinese, as a labor force, provide essential services to residents of metropolitan Manila Keywords: Chinese, metropolitan, Manila, sixteenth century, seventeenth century 91