1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÂN TÍCH SO SÁNH SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA TƯ PHÁP QUỐC TẾ VÀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

36 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Trong xu hướng hội nhập hóa quốc tế, tăng cường giao lưu văn hóa,kinh tế như hiện nay, các mối quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinhdoanh thương mại, lao động có yếu tố nước ngoài (quan hệ mang tính chấtdân sự có yếu tố nước ngoài) ngày càng phát triển một cách khách quan,phong phú và đa dạng. Thực tiễn cho thấy số lượng người nước ngoài dến đầutư ở Việt Nam cũng như lượng khách nước ngoài đến di lịch ở Việt Nam ngàycàng không ngừng gia tang bởi Việt Nam là một nước có tiền năng về kinh tếvà du lịch. Khi nền kinh tế đang hội nhập và phát triển, Đảng và Nhà nước tađã ban hành các văn bản Luật và dưới luật để quy định chi tiết về các vấn đềphát sinh về mọi mặt. Đặc biệt, vấn đề quan hệ với các quốc gia trên thế giớilà một nội dung rất quan trọng. Việc ban hành các quy phạm pháp luật chophù hợp với tình hình thực tế cũng như duy trì sự hòa bình cho quốc gia làđiều hết sức quan trọng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH SO SÁNH SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA TƯ PHÁP QUỐC TẾ VÀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần : Tư Pháp Quốc Tế Mã phách:………………… HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tiểu luận cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các số liệu, kết phân tích nghiên cứu tiểu luận trung thực Người cam đoan LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội, Khoa Pháp Luật Hành Chính tạo điều kiện thuận lợi trình rèn luyện học tập cho em để hoàn thành tập lớn Mặc dù cố gắng song đề tài thiếu sót định Em xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến q thầy, để đề tài em hoàn thiện DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa chữ viết tắt TPQT Tư pháp quốc tế CPQT Công pháp quốc tế ĐƯQT Điều ước quốc tế MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Kết cấu, bố cục đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ VÀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ 1, Tư pháp Quốc tế 1.1 Khái niệm tư pháp quốc tế 1.2 Đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế 1.3 Chủ thể Tư pháp quốc tế 1.4 Nguồn tư pháp quốc tế 1.5 Nguyên tắc tư pháp quốc tế 1.6 Phương pháp điều chỉnh tư pháp quốc tế 1.7 Các chế định Tư pháp quốc tế Công pháp Quốc tế 11 2.1 Khái niệm Công pháp Quốc tế 11 2.2 Nguyên tắc công pháp quốc tế 11 2.3 Vai trị cơng pháp quốc tế 14 2.4 Đối tượng điều chỉnh công pháp quốc tế 14 2.4 Nguồn công pháp quốc tế: 14 2.5 Đặc điểm công pháp quốc tế 15 2.6 Chủ thể công pháp quốc tế 17 Tiểu kết chương 18 CHƯƠNG 19 SO SÁNH SỰ KHÁC VÀ GIỐNG NHAU GIỮA TƯ PHÁP QUỐC TẾ VÀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ 19 2.So sánh công pháp quốc tế tư pháp quốc tế 19 2.1 Giống nhau: 19 2.2 khác nhau: 19 Tiểu kết chương 23 CHƯƠNG 24 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ VÀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ HIỆN NAY 24 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam tư pháp quốc tế 24 1.1 Tham gia điều ước quốc tế 24 1.2 Xây dựng đạo luật luật TPQT 25 1.3 Việt Nam nên có luật riêng tư pháp quốc tế 26 1.4 Sẵn sàng khởi động cho chiến dịch tái tranh cử 27 1.5 Chủ động xây dựng "luật chơi" quốc tế 28 Tiểu kết chương 29 KẾT LUẬN 30 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hướng hội nhập hóa quốc tế, tăng cường giao lưu văn hóa, kinh tế nay, mối quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động có yếu tố nước ngồi (quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi) ngày phát triển cách khách quan, phong phú đa dạng Thực tiễn cho thấy số lượng người nước dến đầu tư Việt Nam lượng khách nước đến di lịch Việt Nam ngày không ngừng gia tang Việt Nam nước có tiền kinh tế du lịch Khi kinh tế hội nhập phát triển, Đảng Nhà nước ta ban hành văn Luật luật để quy định chi tiết vấn đề phát sinh mặt Đặc biệt, vấn đề quan hệ với quốc gia giới nội dung quan trọng Việc ban hành quy phạm pháp luật cho phù hợp với tình hình thực tế trì hịa bình cho quốc gia điều quan trọng Chính vậy, xây dựng Luật quốc tế nói chung Cơng pháp quốc tế nói riêng ln vấn đề đáng quan tâm Chính em định chọn đề tài “Phân tích so sánh giống khác Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế” Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, em dựa vào phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp thu thập tài liệu: dựa nguồn thông tin sơ cấp thứ cấp thu thập từ tài liệu nghiên cứu trước để xây dựng sở luận để chứng minh giả thuyết Phương pháp tổng hợp phân tích: phương pháp phân tích lý thuyết thành mặt, phận, mối quan hệ theo lịch sử thời gian để nhận thức, phát khai thác khía cạnh khác lý thuyết từ chọn lọc thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu Phương pháp quan sát thực tế: phương pháp trực tiếp tác động vào đối tượng có thực tiễn để làm bộc lộ chất quy luật vận động đối tượng đó, giúp người nghiên cứu thu thập thông tin làm nảy sinh Mục đích nghiên cứu Đề tài làm rõ giống khác Tư Pháp Quốc Tế Công Pháp Quốc Tế Căn thực tiễn đưa vài giải pháp nâng cao chất lượng tư Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập chung tìm hiểu đối tượng Tư Pháp Quốc Tế Công Pháp Quốc Tế Phạm vi nghiên cứu Bài tiểu luận tập chung phân tích nghiên cứu để làm bật điểm giống khác Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế Kết cấu, bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, mục lục, kết luận đề tài gồm có chương: Chương 1: sở lý luận chung Tư pháp Quốc Tế Công pháp quốc tế Chương 2: So sánh Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ VÀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ 1, Tư pháp Quốc tế 1.1 Khái niệm tư pháp quốc tế Tư pháp quốc tế hệ thống quy phạm pháp luật xung đột điều chỉnh quan hệ tài sản nhân thân phi tài sản lĩnh vực dân sự, tố tụng dân sự, thương mại, lao động, nhân gia đình có yếu tố nước 1.2 Đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế Sự hợp tác quốc tế quốc gia thực tất yếu khách quan thời đại Tất lĩnh vực quan hệ pháp lý quốc gia thuộc đối tượng điều chỉnh Công pháp quốc tế quan hệ pháp lý công dân pháp nhân phát sinh đời sống quốc tế thuộc đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế Như vậy, đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế quan hệ dân (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngồi Yếu tố nước khẳng định Điều 758 Bộ luật dân 2005 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sau: “ Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quan hệ dân có bên tham gia quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước quan hệ dân bên tham gia công dân, tổ chức Việt Nam để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước ngồi, phát sinh nước ngồi tài sản liên quan đến quan hệ nước ngồi” Theo Điều 758 BLDS 2005 có loại yếu tố nước ngồi mà quan hệ dân có diện ba loại yếu tố thuộc đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế Đó là: Thứ nhất, chủ thể người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước Thứ hai, khách thể quan hệ nước ngồi (di sản thừa kế nước ngoài) Thứ ba, kiện pháp lý xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi (hai công dân Việt Nam kết hôn với Canada ) 1.3 Chủ thể Tư pháp quốc tế Chủ thể Tư pháp quốc tế phận cấu thành quan hệ Tư pháp quốc tế, thực thể tham gia trực tiếp vào quan hệ Tư pháp quốc tế cách độc lập có quyền nghĩa vụ pháp lý định bảo vệ theo quy định Tư pháp quốc tế có khả độc lập chịu trách nhiệm pháp lý theo qui định pháp luật hành vi chủ thể gây Chủ thể Tư pháp quốc tế bao gồm thể nhân, pháp nhân nhà nước Thể nhân pháp nhân chủ thể bản, nhà nước chủ thể đặc biệt 1.4 Nguồn tư pháp quốc tế Theo từ điển tiếng Việt, "nguồn" hiểu nơi bắt đầu, nơi chứa đựng Vậy, nguồn pháp luật gì? Nguồn pháp luật mà dựa vào chủ thể có quyền, có thẩm quyền xây dựng, ban hành giải thích pháp luật để áp dụng vào giải vấn đề thực tế Theo cách hiểu thực thi tuân thủ luật quốc tế việc áp dụng biện pháp cưỡng chế để đảm bảo hiệu luật quốc tế Khác với quốc gia luật quốc tế khơng có máy cưỡng chế tập trung, tồn số biện pháp cưỡng chế định Các biện pháp cưỡng chế tiến hành lợi ích hợp pháp chủ thể luật quốc tế bị xâm hại chủ thể luật quốc tế, Mà chủ yếu bên bị hại thực nhằm chấm dứt hành vi vi phạm, buộc bên gây hại phải bồi thường thiệt hại Theo công pháp quốc tế đại chiến tranh xâm lược bị đặt ngồi vịng pháp luật Vì vậy, hanhf vi tiến hành chiến tranh xâm lược sử dụng chiến tranh xâm lược biện pháp cưỡng chế bị pháp luật quốc tế nghiêm cấm Tuy nhiên theo quy định hiến chương liên hợp quốc (từ điều 39 đến điều 42) Hội đồng bảo an có quyền nhân danh liên hợp quốc đưa định cưỡng chế vũ trang Phi vũ trang chủ thể luật quốc tế có hành vi đe dọa Hịa Bình an ninh giới Dựa vào mức độ nghiêm trọng hành vi vi phạm, chủ thể bị hại cộng đồng quốc tế có cung bậc biện pháp cưỡng chế, chia thành nhóm biện pháp cưỡng chế -Các biện pháp trị lên án, phê phán, trục suất đại sứ, cắt đứt quan hệ ngoại giao, khai chừ tạm đình quy chế thành viên tổ chức quốc tế liên phủ -các biện pháp kinh tế phong tỏa kinh tế, cấm vận đường sắt đường biển đường hàng không… -Các biện pháp quân giáng trả quân Nhầm thực quyền tự vệ hợp pháp bị công vũ trang Chủ thể bị Hại thực hành động riêng lẻ tập thể sở cam kết quốc tế phù hợp 16 Cũng kiện trên, vấn đề quản lý đường biên giowis thời kỳ Pháp thuộc số cột mốc quốc giới bị hư hỏng bị xê dịch phía lãnh thổ Việt Nam lập trường hai bên có khác dẫn đến tranh chấp xảy Việt Nam Trung Quốc liên quan đến biên giới để giải chiến tranh hai bên đàm phán biện pháp Hịa Bình giải tranh chấp quốc tế hiệu Các quan hệ công pháp quốc tế điều chỉnh Xét nội dung, quan hệ xã hội phát sinh đời sống quốc tế chủ thể luật quốc tế thuộc đối tượng điều chỉnh luật quốc tế quan hệ trị, kinh tế, văn hóa, khoa học-kỹ thuật Tuy nhiên, xét tính chất quan hệ xã hội ngày quan hệ có tính chất liên quốc gia 2.6 Chủ thể công pháp quốc tế Theo khoa học quốc tế chủ thể luật quốc tế bao gồm quốc gia, tổ chức quốc tế liên phủ, dân tộc đấu tranh dành quyền tự Các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật quốc tế có vị trí bình đẳng với So với tổ chức quốc tế liên phủ dân tộc đấu tranh dành quyền tự quyết, quốc gia thực thể cấu thành yếu tố lãnh thể, dân cư quyền lực nhà nước thuộc tính trị pháp lý vốn có chủ quyền quốc gia Thực tiễn quan hệ quốc tế chứng minh quốc gia coi chủ thể chủ yếu luật quốc tế Ngoài ra, thực tiễn quan hệ quốc tế thừa nhận số thực thể đặc biệt: tòa thánh Vatican, Đài Loan, Hồng Kơng, Macau có quyền chủ thể luật quốc tế số lĩnh vực định ký kết điều ước quốc tế, tham gia tổ chức quốc tế 17 Tiểu kết chương Qua chương đề tài làm rõ lí luận chung cơng pháp quốc tế tư pháp quốc tế Từ làm sở khác giống tư pháp quốc tế công pháp quốc tế chương sau 18 CHƯƠNG SO SÁNH SỰ KHÁC VÀ GIỐNG NHAU GIỮA TƯ PHÁP QUỐC TẾ VÀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ 2.So sánh công pháp quốc tế tư pháp quốc tế 2.1 Giống nhau: – Đối tượng điều chỉnh: quan hệ phát sinh đời sống quốc tế – Nguồn: Đều có nguồn điều ước quốc tế tập quán quốc tế; – Những nguyên tắc bản: Đều phải tuân thủ nguyên tắc Luật quốc tế nói chung 2.2 khác nhau: Về khái niệm -Công pháp quốc tế: Công pháp quốc tế hay gọi Luật quốc tế Theo đó, Cơng pháp quốc tế hiểu hệ thống pháp luật bao gồm tổng thể nguyên tắc, quy phạm pháp lý quốc tế quốc gia chủ thể khác luật quốc tế thỏa thuận xây dựng sở tự nguyện, bình đẳng, thông qua đấu tranh thương lượng nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt chủ thể luật quốc tế với trường hợp cần thiết đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế riêng lẻ tập thể chủ thể luật quốc tế thực -Tư pháp quốc tế: Tư pháp quốc tế môn khoa học pháp lý độc lập ngành luật độc lập bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh 19 quan hệ pháp luật dân sự, thương mại, nhân gia đình, lao động tố tụng dân có yếu tố nước ngồi Tư pháp quốc tế môn khoa học pháp lý độc lập ngành luật độc lập bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật dân sự, thương mại, hôn nhân gia đình, lao động tố tụng dân có yếu tố nước ngồi Về Đối tượng -Cơng pháp quốc tế: Mối quan hệ chủ thể mang tính trị pháp lý -Tư pháp quốc tế: Những quan hệ pháp lý công dân pháp nhân phát sinh trọng đời sống quốc tế thuộc đôi tượng điều Luật Tư pháp quốc tế Cụ thể: – Chủ thể người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước – Khách thể quan hệ nước ngồi (di sản thừa kế nước ngoài) – Sự kiện pháp lý xác lập, thay dổi, chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi (hai cơng dân Việt Nam kết hôn với Canada…) Về phương pháp điều chỉnh -Công pháp quốc tế: Không sử dụng phương pháp điều chỉnh gián tiếp -Tư pháp quốc tế: Có hai phương thức điều chỉnh: 20 – Phương pháp xung đột: Các quan hệ dân có yếu tố nước thường liên quan đến hay nhiều quốc gia khác nghĩa liên quan đến hệ thống pháp luật khác Như vậy, phương pháp áp dụng quy phạm pháp luật xung đột nhằm điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế – Phương pháp thực chất: Đây phương pháp áp dụng quy phạm pháp luật thực chất Khác với quy phạm xung đột, quy phạm thực chất trực tiếp điều chỉnh quy định quyền nghĩa vụ bên chủ thể tham gia quan hệ pháp luật cụ thể Quy phạm pháp luật thực chất bao gồm: quy phạm thực chất thống (được ghi nhận Điều ước quốc tế) quy phạm thực chất thông thường (được ghi nhận văn pháp luật quốc gia) Về chủ thể -Công pháp quốc tế: Chủ thể chủ yếu quốc gia Tuy nhiên, bao gồm chủ thể quốc gia,, tổ chức quốc tế liên phủ, dân tộc đấu tranh giành quyền tự Các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật quốc tế có vị trí bình đẳng với -Tư pháp quốc tế: Bộ phận cấu thành quan hệ Tư pháp quốc tế thực thể tham gia trực tiếp vào mối quan hệ Tư pháp quốc tế cách độc lập có quyền nghĩa vụ pháp lý định bảo vệ theo quy định Tư pháp quốc tế có khả độc lập chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật hành vi chủ thể gây Chủ thể tư pháp quốc tế bao gồm thể nhân, pháp nhân nhà nước Thể nhân pháp nhân chủ thể bản, nhà nước chủ thể đặc biệt Về Nguồn 21 -Công Pháp quốc tế : Nguồn luật chủ yếu nguồn quốc tế Cụ thể bao gồm nguồn sau đây: – Điều ước quốc tế; – Tập quán quốc tế; -Tư Pháp quốc tế: Nguồn Tư pháp quốc tế bao gồm: – Luật pháp quốc gia; – Điều ước quốc tế; – Thực tiễn tòa án trọng tài (án lệ) – Tập quán Về biện pháp chế tài -Công Pháp quốc tế: Sử dụng biện pháp chế tài lĩnh vực pháp luật dân Bộ máy cưỡng chế nhà nước -Tư Pháp quốc tế: Các biện pháp chế tài bao vây, cấm vận, trả đũa…các chủ thể tự cưỡng chế Về tính chất -Cơng Pháp quốc tế: Tài sản, mang tính quyền lực nhà nước -Tư Pháp quốc tế: Yếu tố trị Về Nguyên tắc -Công Pháp quốc tế: nguyên tắc -Công Pháp quốc tế: nguyên tắc bản+các nguyên tắc chuyên biệt 22 Về sở hình thành -Công Pháp quốc tế: Tất chủ thể củ luật quốc tế xây dựng nên -Tư Pháp quốc tế: Nhà nước định Tiểu kết chương Ở chương đề tài điểm giống khác Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế Từ đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế chương 23 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ VÀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ HIỆN NAY Các giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam tư pháp quốc tế 1.1 Tham gia điều ước quốc tế Ở quy mô quốc tế, số lượng điều ước quốc tế (ĐƯQT) TPQT chưa nhiều Hội nghị La Hay TPQT kể từ tổ chức lần năm 1893 thông qua 40 công ước nghị định thư Tuy nhiên, tất công ước thành cơng, số chí cịn chết yểu (do không quốc gia phê chuẩn) phần tư chưa có hiệu lực Trong số cơng ước có hiệu lực, vài số chúng lại có hiệu hạn chế Một nghiên cứu giáo sư Bỉ thực cho thấy, liên quan đến công ước quốc tế xung đột luật xây dựng khuôn khổ Hội nghị La Hay, trung bình cơng ước có quốc gia tham gia Cịn liên quan đến ĐƯQT xung đột thẩm quyền xét xử công nhận, cho thi hành định dân nước ngoài, tỷ lệ quốc gia phê chuẩn cao hơn, đạt trung bình khoảng 40 Những cơng ước quốc tế nhiều quốc gia tham gia cơng ước có phạm vi hẹp, chủ yếu liên quan đến vấn đề nhân, gia đình TTDS Trong xu hội nhập quốc tế, Việt Nam tích cực tham gia xây dựng, ký kết ĐƯQT để điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Tuy nhiên, ĐƯQT mà Việt Nam thành viên chủ yếu ĐƯQT song 24 phương, thể dạng hiệp định tương trợ tư pháp (15 hiệp định, thỏa thuận), hiệp định nuôi nuôi (đã ký kết 10 hiệp định), hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư (hơn 60 Hiệp định) hiệp định thương mại 1.2 Xây dựng đạo luật luật TPQT Do cách giải thứ không mang lại nhiều hiệu quả, nên giải pháp phổ biến xây dựng quy phạm quốc gia điều chỉnh TPQT Nhiều quốc gia pháp điển hóa quy phạm rải rác vào luật luật TPQT: Ở châu Á có Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan; châu Đại Dương có Úc; châu Âu có Bỉ, Italy, Thụy Sỹ, Hà Lan, Đức, Áo, Liechtenstein, Ucraina, Ba Lan, Séc, Bulgarie, Thổ Nhĩ Kỳ, Israel; châu Mỹ có Venezuela Ở châu Phi có Tunisie Đúng số lượng quốc gia có đạo luật Bộ luật TPQT chưa nhiều (21 tổng số gần 200 quốc gia giới), xu hướng gia tăng xuất khắp châu lục Nhiều quốc gia xây dựng dự án luật TPQT Ở Pháp có ba dự án luật TPQT, là: Dự án Luật TPQT Niboyet năm 1953 gồm 113 điều với phạm vi điều chỉnh rộng; Dự án Luật TPQT Batifol năm 1959 có phạm vi điều chỉnh rộng, nêu nguyên tắc chung (gồm 21 điều); Dự án Luật TPQT Foyer năm 1967 có phạm vi điều chỉnh hẹp (37 điều) Tất dự án thất bại, cho thấy mong muốn có thực việc xây dựng đạo luật TPQT Lý giải cho thất bại TPQT Pháp chủ yếu dựa án lệ Các văn quy phạm pháp luật cấu thành TPQT Pháp không nhiều (điều 3, 14, 15 BLDS, điều 42 Bộ luật TTDS, số văn luật chuyên ngành ĐƯQT) Các văn xây dựng lâu nên không phù hợp để điều chỉnh 25 quan hệ dân có yếu tố nước ngồi vốn ngày đa dạng phức tạp q trình tồn cầu hóa khơng kinh tế mà văn hóa, xã hội Pháp Chính thế, để bổ khuyết cho thiếu hụt văn bản, Tòa tối cao Pháp (Cour de Cassation) đưa nhiều án có tính chất hướng dẫn tịa cấp áp dụng quy phạm pháp luật chung vốn dành để điều chỉnh quan hệ quốc nội Pháp để điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Như vậy, khơng giống TPQT Việt Nam vốn cấu thành từ nhiều văn quy phạm pháp luật, TPQT Pháp cấu thành chủ yếu từ án lệ, mà án lệ lại không ổn định thời gian Chính điều làm cho nỗ lực pháp điển hóa án lệ thành luật TPQT tạm thời không thành công Pháp 1.3 Việt Nam nên có luật riêng tư pháp quốc tế Việc xây dựng đạo luật TPQT đặt số khó khăn kỹ thuật nội dung, cần thiết chúng tạo nhiều ưu điểm: -TPQT Việt Nam dễ tiếp cận dễ hiểu hơn, từ góp phần giảm chi phí giao dịch cho chủ thể Một lý khiến cho quy định TPQT Việt Nam chủ thể biết đến áp dụng chúng nằm rải rác, khó tiếp cận, khó hiểu, đơi chồng chéo mâu thuẫn Việc có luật tập hợp tất quy định TPQT giúp chủ thể dễ tiếp cận hơn, dễ hiểu dễ có nhìn tổng qt TPQT Chính thuận lợi giúp chủ thể giảm thời gian chi phí giao dịch -Pháp điển hóa TPQT giúp loại bỏ mâu thuẫn chồng chéo, tăng độ an toàn pháp lý, thúc đẩy giao lưu dân quốc tế Chính việc pháp điển hóa quy định nằm rải rác vào văn luật làm cho quy định trở nên rõ ràng không bị chồng chéo Pháp điển hóa dịp để nhận diện loại bỏ mâu thuẫn tồn văn hành 26 Khi quy định TPQT Việt Nam dễ tiếp cận hơn, rõ ràng ổn định đối tác có niềm tin để thiết lập quan hệ dân với người Việt Nam lựa chọn áp dụng pháp luật Việt Nam Ngược lại, người Việt Nam tự tin thiết lập quan hệ dân với người nước ngồi -Tăng khả thích ứng luật Khi có đạo luật riêng TPQT sửa đổi, bổ sung quy phạm TPQT thực dễ dàng Trong thời gian qua, việc sửa đổi, bổ sung quy phạm TPQT văn quy phạm pháp luật tiến hành cách riêng rẽ Muốn sửa đổi, bổ sung quy phạm xung đột Luật HNGĐ phải tiến hành sửa đổi Luật HNGĐ Muốn sửa đổi, bổ sung quy phạm xung đột lĩnh vực đầu tư phải tiến hành sửa đổi Luật Đầu tư Trong đó, quy phạm xung đột chiếm số lượng nhỏ đạo luật chuyên ngành nên khó để tiến hành sửa đổi đạo luật bất cập hay vài quy phạm xung đột Vì vậy, có đạo luật tập trung quy phạm xung đột TPQT không nâng cao hiệu việc điều chỉnh pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật, mà dễ dàng cho việc sửa đổi, bổ sung cần thiết 1.4 Sẵn sàng khởi động cho chiến dịch tái tranh cử Với hỗ trợ Bộ Ngoại giao bộ, ngành khác, ứng cử viên Việt Nam, Đại sứ Nguyễn Hồng Thao sẵn sàng khởi động cho chiến dịch tái tranh cử vào quan luật pháp quốc tế quan trọng Đại hội đồng Đến nay, khu vực Đông Nam Á có nước có thành viên tham gia Ủy ban Luật pháp quốc tế là: Thái Lan, Indonesia, Philippines Việt Nam Trong đó, nước Thái Lan, Indonesia, Philippines có nhiều nhiệm kỳ tham gia Đối với Việt Nam, lần thứ hai tranh cử Việc tham gia Ủy ban Luật 27 pháp quốc tế vừa hội vừa thách thức Việc tham gia ứng cử Việt Nam vào Ủy ban Luật pháp quốc tế nhiệm kỳ 2023-2027 có thuận lợi ủng hộ nhiệt tình nhiều nước kinh nghiệm, uy tín cơng tác ứng viên Việt Nam - Đại sứ Nguyễn Hồng Thao, nhiệm kỳ 2017-2021 Theo Bộ Ngoại giao, ứng cử viên Việt Nam, Đại sứ Nguyễn Hồng Thao nhà ngoại giao kỳ cựu Việt Nam với 40 năm hoạt động, đồng thời chuyên gia lĩnh vực luật quốc tế; có kinh nghiệm giải tranh chấp thực tiễn, công tác ngoại giao, nghiên cứu, giảng dạy kinh nghiệm làm việc Ủy ban Luật pháp quốc tế 1.5 Chủ động xây dựng "luật chơi" quốc tế Ủy ban Luật pháp quốc tế Liên hợp quốc quan soạn thảo văn bản, dự thảo Công ước quốc tế để Đại hội đồng họp thơng qua Các đóng góp Ủy ban kể đến Cơng ước Luật biển Geneva 1968, Công ước Vienna Luật điều ước quốc tế năm 1969 Công ước Rome Quy chế tịa án hình quốc tế 1998… Theo Đại sứ Nguyễn Hồng Thao, tham gia vào công việc Ủy ban giúp thân ông người làm luật, nghiên cứu luật Việt Nam hiểu rõ cách thức soạn thảo văn điều chỉnh vấn đề lớn giới, nâng cao vị đất nước Việt Nam tham gia trực tiếp vào chơi chung, đại diện cho tiếng nói nước phát triển, nên nước khác tranh thủ ủng hộ nhiều diễn đàn khác Việt Nam tiến kịp nước khu vực trở thành nước tầm trung xây dựng áp dụng luật quốc tế Điều tác động đến diễn đàn ngoại giao khác Tham gia Ủy ban Luật pháp quốc tế hội để Việt Nam xây dựng đội ngũ cán pháp lý, làm quen với môi trường làm việc quan pháp luật quốc tế, đưa dần người Việt vào tổ chức, vị trí cao hơn, có tiếng nói cộng đồng quốc tế, tham gia chủ động xây dựng "luật chơi" quốc tế; góp phần kết nối, trao đổi học thuật với 28 quan, viện nghiên cứu Việt Nam, thúc đẩy truyền bá áp dụng luật quốc tế Việt Nam khu vực, công cụ quan trọng cho hội nhập giải tranh chấp cách hòa bình, góp phần củng cố hịa bình, an ninh, thịnh vượng giới khu vực Tiểu kết chương Ở chương em nêu số giải pháp để nâng cao hoàn thiện pháp luật Việt Nam Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế Qua em mong giải pháp em góp phần nâng cao chất lượng giả khó khăn mà nhà nước ta gặp phải trình phát triển bền vững tương lai 29 KẾT LUẬN Trong điều kiện việc tăng cường hợp tác với tất quốc gia, thực việc đổi quan hệ hợp tác quốc tế lĩnh vực kinh tế, thương mại, tạo môi trường thuận lợi nhằm thu hút hoạt động đầu tư nước đặt trước khoa học Tư pháp quốc tế nước ta nhiệm vụ mới, liên quan đến việc xây dựng, soạn thảo văn pháp lý khác điều chỉnh quan hệ lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư, bảo hiểm quan hệ khác thực tiễn đời sống có yếu tố nước ngồi tham gia Bên cạnh ý nghĩa thực tiễn to lớn việc nghiên cứu nắm vững vấn đề Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế cần thiết cho nhà ngoại giao, nhà hoạt động kinh tế mà cần thiết cho Thẩm phán, Kiểm sát viên; Công chứng viên Luật gia, Luật sư làm việc lĩnh vực kinh tế khác nhau, nước nước ngoài, đặc biệt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế khu vực 30 ... pháp quốc tế công pháp quốc tế chương sau 18 CHƯƠNG SO SÁNH SỰ KHÁC VÀ GIỐNG NHAU GIỮA TƯ PHÁP QUỐC TẾ VÀ CƠNG PHÁP QUỐC TẾ 2 .So sánh cơng pháp quốc tế tư pháp quốc tế 2.1 Giống nhau: – Đối tư? ??ng... lý luận chung Tư pháp Quốc Tế Công pháp quốc tế Chương 2: So sánh Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế CHƯƠNG CƠ... VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ VÀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ 1, Tư pháp Quốc tế 1.1 Khái niệm tư pháp quốc tế 1.2 Đối tư? ??ng điều chỉnh Tư pháp quốc tế 1.3 Chủ thể Tư pháp quốc

Ngày đăng: 08/02/2022, 21:40

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w